1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

23 779 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 47,17 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển chở đường biển 1.1.1 Vai trò bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển Hàng hóa xuất nhập chủ yếu chuyên chở đường biển, lượng hàng gia trị mối chuyến hàng thường cao nên gặp rủi ro trình vận chuyển gây thiệt hại tổn thất lớn bên liên quan Vì mua bảo hiểm biện pháp để giảm thiểu rủi ro tổn thất Qua thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập thể vai trị mặt sau: Thứ nhất, bảo hiểm đảm bảo an toàn, ổn định kinh doanh cho thương nhân, giúp họ khơi phục lại vị tài khơng may gặp phải rủi ro, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm bên hoạt động vận chuyển đường biển thương mại quốc tế bảo hiểm áp dụng việc bồi thường phần trăm định so với tổn thất thực tế để bên trục lợi phải tự chịu phần trách nhiệm Thứ hai, giá trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển lớn nên phí thu lớn hình thành nên nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Thứ ba, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển có tác dụng quan trọng đề phịng hạn chế tổn thất Trong trình giám định bồi thường, người bảo hiểm thống kê, ghi chép lại nguyên nhân gây tổn thất, phân loại tổn thất tìm biện pháp phù hợp để phịng ngừa hạn chế tổn thất đói với loại hàng hóa Do cơng ty bảo hiểm dự đốn thơng báo rủi ro gặp phải đói với hành trình để bên tham gia bảo hiểm biết phòng tránh Bên cạnh đó, người được bảo hiểm người chuyên chở phải nâng cao trách nhiệm việc bảo quản hàng hóa q trình vận chuyển xảy tổn thất để đảm bảo công ty bảo hiểm bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm Thứ tư, hoạt động bảo hiểm tăng nguồn vốn cho ngân sách Nhà nước từ khoản phí thành lập doanh nghiệp, khoản thuế, bảo hiểm nước góp phần tăng thu, giảm chi ngoại tệ - hạn chế thâm hụt cán cân toán quốc gia 1.1.2.Nội dung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển 1.1.2.1 Một số khái niệm nguyên tắc áp dụng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển * Người bảo hiểm Là người đứng nhận bảo hiểm cho cá nhân tổ chức có yêu cầu; người nhận trách nhiệm rủi ro, hưởng phí bảo hiểm phải bồi thường tổn thất phạm vi bảo hiểm * Người bảo hiểm Là người có lợi ích bảo hiểm người bị thiệt hại rủi ro xảy người bồi thường bảo hiểm Người bảo hiểm kaf người nộp phí bảo hiểm có tên hợp đồng bảo hiểm Trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển người mua bảo hiểm người bán người mua tùy theo điều kiện giao hàng * Đối tượng bảo hiểm phạm vi bảo hiểm - Đối tượng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển hàng hóa Theo định nghĩa Bộ Luật Hàng hải năm 2005, điều 225: “Đối tượng bảo hiểm hàng hải quyền lợi vật chất liên quan đến hoạt động hàng hải mà quy tiền, bao gồm tàu biển, tàu biển đóng, hàng hóa, tiền cước vận chuyển hàng hóa, tiền cơng vận chuyển hành khách, tiền thuê tàu, tiền thuê mua tàu, tiền lãi ước tính hàng hóa , khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung, trách nhiệm dân khoản tiền đảm bảo tàu, hàng hóa tiền cước vận chuyển ” - Phạm vi bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm giới hạn rủi ro bảo hiểm giới hạn trách nhiệm cơng ty bảo hiểm Hàng hóa bảo hiểm theo điều kiện rủi ro tổn thất quy định thao điều kiện bồi thường phạm vi trách nhiệm rộng rủi ro bảo hiểm nhiều kéo theo mức phí lớn * Điều kiện bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm quy định phạm vi trách nhiệm người bảo hiểm tổn thất hàng hóa Hàng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào, rủi ro tổn thất quy định điều kiện bối thường Sau điều kiện bảo hiểm Viện người bảo hiểm London (Institute of London Underwrites – ILU) Ngày 1/1/1936, ILU xuất ba điều kiện bảo hiểm hàng hóa FPA, WA AR Các điều kiện bảo hiểm bày áp dụng rộng rãi hoạt động thương mại quốc tế Ngày 1/1/1982, ILU xuất điều kiện bảo hiểm thay điều kiện bảo hiểm cũ Trong điều kiện bảo hiểm hàng hóa bao gồm: - Institute Cargo Clauses C (ICC C) – điều kiện bảo hiểm C - Institute Cargo Clauses B (ICC B) – điều kiện bảo hiểm B - Institute Cargo Clauses A (ICC A) – điều kiện bảo hiểm A - Institute War Clauses C – điều kiện bảo hiểm chiến tranh - Institute Strikes Clauses C (ICC C) – điều kiện bảo hiểm đình cơng + Điều kiện bảo hiểm C Rủi ro bảo hiểm: - Cháy nổ - Tàu bị mắc cạn, chạm đất, bị đắm lật úp - Tàu đâm va tàu, xà lan, phương tiện vận chuyển đâm va phải vật thể khác nước - Dỡ hàng cảng lánh nạn - Tổn thất chung - Phần trách nhiệm mà người bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va có lỗi (Both to Blame Collision Clause) quy định hợp đồng vận tải Rủi ro loại trừ: trường hợp người bảo hiểm không bồi thường rủi ro sau đây: - Tổn thất hay tổn hại hành vi xấu, cố ý người bảo hiểm - Rị rỉ, hao hụt thơng thường trọng lượng, khối lượng hao mòn tự nhiên đối tượng bảo hiểm - Mất mát, hư hỏng chi phí bao bì đầy đủ khơng thích hợp - Mất mát, hư hỏng chi phí nội tỳ (inherent vice) chất đối tượng bảo hiểm - Mất mát, hư hỏng chi phí mà nguyên nhân chậm trễ, cho dù chậm trễ rủi ro bảo hiểm gây nên - Mất mát, hư hỏng chi phí tình trạng khơng trả nợ thiếu thốn mặt tài chủ tàu, người quản lý tàu, người thuê tàu người khai thác tàu - Thiệt hại cố ý phá hoại cố ý đối tượng bảo hiểm hành động phạm pháp người - Mất mát, hư hỏng chi phí việc sử dụng vũ khí chiến tranh có dung đến lượng nguyên tử, hạt nhân chất phóng xạ… - Trong trường hợp, bảo hiểm không bảo hiểm mát, hư hỏng chi phí tàu xà lan không đủ khả biển; tùa, xà lan, phương tiện vận chuyển khác, container, to axe khơng thích hợp cho việc vận chuyển an tồn hàng hóa bảo hiểm mà người bảo hiểm người làm công cho họ biết tình trạng khơng đủ biển khơng thích hợp vào lúc xếp hàng lên phương tiện cơng cụ vận tải nói - Tổn thất xảy chiển tranh, nội chiến, cách mạng, loạn, khởi nghĩa hành động thù địch gây chống lại lực tham chiến - Tổn thất bị chiếm giữ, tịch thu, bị bắt, bị kiềm chế (không kể cướp biển) hậu hành động - Tổn thất bom mìn, ngư lơi vũ khí chiến tranh khác cịn sót lại chiến tranh - Tổn thất gây người đình cơng, công nhân bị cấm xưởng người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động loạn - Tổn thất xảy bạo động trị, động trị + Điều kiện bảo hiểm B Ngoài rủi ro bảo hiểm điều kiện bảo hiểm B bảo hiểm thêm rủi ro sau đây: động dất, núi lửa phun, sét đánh, nước khỏi tàu, nước biển, sông, hồ xâm nhập vào hầm tàu, xà lan, phương tiện vận tải, container, toa xe nơi chứa hàng, tổn thất nguyên kiện hàng rơi khỏi tàu trình xếp dỡ Các điều kiện khác giống điều kiện C + Điều kiện bảo hiểm A Rủi ro bảo hiểm: mát hư hỏng đối tượng bảo hiểm trừ rủi ro loại trừ Rủi ro loại trừ: giống điều kiện B C, trừ rủi ro “thiệt hại cố ý phá hoại” Rủi ro bồi thường theo điều kiện A Các nội dung khác: giống điều kiện B C * Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển thỏa thuận người bảo hiểm người bảo hiểm, theo người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm hư hỏng mát hàng hóa hay trách nhiệm liên quan đến hàng hóa bảo hiểm rủi ro thỏa thuận gây ra, người bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm Loại hợp đồng mang tính chất hợp đồng bồi thường, hợp đồng tín nhiệm chuyển nhượng Có loại hợp đồng chủ yếu: - Hợp đồng bảo hiểm chuyến: hợp đồng bảo hiểm cho chuyến hàng từ địa điểm đến địa điểm khác ghi hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm chịu trách nhiệm hàng hóa phạm vi chuyến hàng Trên ghi rõ chi tiết hàng hóa, xếp, phương tiện vận chuyển, hành trình… - Hợp đồng bảo hiểm bao: hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng thời gian định (thường năm) Hợp đông bảo hiểm bao đưa dự kiến tổng số tiền bảo hiểm ấn định thời hạn việc bảo hiểm hàng hóa thực có tính chất tự động, linh hoạt có chuyến hàng xuất nhập chưa kịp khai báo lí chưa kịp gửi giấy yêu cầu bảo hiểm mà hàng hóa bị tổn thất người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường Trong hợp đồng bảo hiểm có điều khoản “từ kho đến kho” thể thời hạn hợp đồng bảo hiểm Theo trách nhiệm bắt đầu có hiệu lực từ hàng hóa bảo hiểm rời kho nơi chứa hàng địa điểm ghi hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển tiếp tục có hiệu lực suốt q trình vận chuyển bình thường Trách nhiệm người bảo hiểm kết thúc số thời điểm sau tùy thuộc trường hợp xảy trước: - Giao hàng vào kho hay chứa hàng cuối người nhận người khác có tên hợp đồng, - Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng khác dù trước đến địa điểm nhận hàng ghi hợp đồng mà người bảo hiểm chọn dung làm nơi chia hay phân phố hàng, nơi chứa hàng ngồi hành trình vận chuyển bình thường, - Sau 60 ngày kể từ ngày hoàn thành việc dỡ hàng khỏi tàu biển xà lan cảng dỡ hàng cuối ghi hợp đồng bảo hiểm * Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm - Giá trị bảo hiểm Giá trị bảo hiểm hàng hóa giá trị hàng hóa cảng “C” cộng với phí bảo hiểm “T” cước phí vận chuyển đến cảng “F” tức giá CIF Ngoài để thỏa mãn nhu cầu người tham gia bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền lợi họ người bảo hiểm bảo hiểm thêm khoản lãi dự tính cho việc xuất, nhập mang lại Giá trị lúc là: CIF + 10%CIF Cơng thức xác định giá CIF I: phí bảo hiểm R: tỷ lệ phí I = R CIF Mà CIF=C + I + F=C+ R×CIF+ F= Giá trị bảo hiểm (V) = giá CIF = C +F 1− R C +F −R C (Cost): giá hàng tính FOB cảng F (Fieght): cước phí vận chuyển Hoặc bảo hiểm phần lãi dự tính V= ( C + F )×( a+1) 1−R Trong đó: a số % lãi dự tính - Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm giới hạn trách nhiệm Người bảo hiểm cố Giá trị bảo hiểm sở số tiền bảo hiểm, người tham gia có theer mua bảo hiểm giá trị bảo hiểm (bảo hiểm giá trị) hay số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm (bảo hiểm giá trị) mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm (bảo hiểm giá trị) Về ngun tắc số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm phần lớn khơng tính Ngược lại số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm tức người bảo hiểm tự bảo hiểm lấy phần người bảo hiểm bồi thường phạm vi số tiền bảo hiểm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm Nếu đối tượng bảo hiểm bảo hiểm trùng nghĩa rủi ro giá trị bảo hiểm lại bảo hiểm nhiều cồng ty trách nhiệm tất cơng ty bảo hiểm giới hạn số tiền bảo hiểm Như số tiền bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm giới hạn trách nhiệm công ty bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm - Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm khoản tiền mà người bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để bảo hiểm số hàng hóa xuất nhập Thực chất phí bảo hiểm giá sản phẩm bảo hiểm Phí bảo hiểm thường tính sở giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm tỷ lệ phí bảo hiểm Để tính phí bảo hiểm, phải vào số nguyên tắc: - Tổng khoản nộp phải đủ cho khoản chi trả bao gồm quản lý phí dự phịng - Mức phí cao mức bảo hiểm cao - Mức chi trả cao không vượt giá trị bảo hiểm Phí bảo hiểm (P) xác định sau: P= Hay ( C + F )×( a+1) ×R 1− R P= C+ F ×R=CIF×R 1−R (nếu bảo hiểm theo lãi dự tính) (nếu khơng bảo hiểm lãi dự tính) Tỷ lệ phí bảo hiểm ghi hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận người tham gia bảo hiểm người bảo hiểm 1.1.2.2 Rủi ro bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển a Khái niệm Rủi ro hàng hải tai nạn, tai họa, cố xảy cách bất ngờ, ngẫu nhiên mối đe dọa nguy hiểm xảy gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Ví dụ cháy, đắm tàu, hàng bị hư hỏng, chiến tranh, cướp biển, mát hàng hóa… Mọi rủi ro bảo hiểm phải đáp ứng số yêu cầu sau: - Phải có khả xảy ra: điều kiện quan trọng rủi ro không xảy ra, không gây hư hại, tổn thất cho hàng hóa khơng cần bảo hiểm - Phải có tính chất khơng xác định: tính khơng xác định thể yếu tố không xác định rủi ro có xảy hay khơng, xác định khả xảy rủi ro lại khơng biết xảy vao thời điểm nào, xác định thời điểm xảy rủi ro lại không xác định mức tổn thất mà hàng hóa gặp phải - Phải có tính chất xảy tương lai: nghĩa ký hợp đồng bảo hiểm đối tượng bảo hiểm chưa gặp rủi ro Nếu rủi ro hàng hóa xảy rủi ro bị hủy bỏ hợp đồng khơng cịn hiệu lực - Phải có tính hợp pháp: cơng ty bảo hiểm không bồi thường chi rủi ro không hợp pháp buôn lậu, hành vi cố ý thuyền trường hay thuyền viên gây thiệt hại hàng hóa b Phân loại rủi ro Trong q trình vận chuyển đường biển, hàng hóa chịu tác động nhiều rủi ro Người bảo hiểm thường chia loại rủi ro thành loại: rủi ro thông thường, rủi ro phụ, rủi ro riêng rủi ro loại trừ * Rủi ro thông thường Rủi ro thông thường bao gồm rủi ro mắc cạn, chìm đắm, cháy, đâm va, tàu tích, ném xuống biển… Đây hiểm họa chủ yếu biển, thường gây tổn thất lớn cho chủ hàng chủ tàu - Mắc cạn: tượng đáy tàu chạm sát với đáy biển chướng ngại vật cố bất thường gây làm cho tàu khơng chậy khiến hành trình tàu bị gián đoạn chí bị chấm dứt - Đắm tàu: tượng toàn phần tàu bị chìm xuống nước cố bất ngờ xảy tàu hành thủy neo đậu hành trình tàu bị chấm dứt - Cháy: tượng ơxy hóa có tỏa nhiệt cao gây cố bất ngờ khơng kiểm sốt xảy tàu Mặc dù môt trường hoạt động tàu biển nước xong việc dập lửa tàu không dễ dàng, cháy tàu lại nghiêm trọng hơn, cháy gây nổ tàu - Đâm va: tượng phương tiện vận chuyển bị va chạm với mật thể cố định di động thực tế, tàu biển thường va chạm với vật thể như: cầu cảng, kè cống, cầu sông, dàn khoan, hệ thống đường ống ngầm, tàu khác, băng trôi, thủy phi cơ… - Tàu tích: tượng tàu khơng đến cảng quy định chủ tàu hồn tồn không nhận tin tức tàu sau thời gian hợp lý gọi việc tàu tích Hàng hóa tàu bị tích gọi tổn thất toàn thực tế - Ném bỏ xuống biển: ám hành động ném hàng hóa phần thiết bị, dự trữ tàu xuống biển để làm nhẹ tàu tránh nguy nguy hiểm khác nhằm cứu tàu, hàng gặp nạn Trong thực tế việc ném bỏ xuống biển thường xảy tình huống: tàu bị mắc cạn, tàu bị lật nghiêng lệch trọng tâm, tàu bị bão, tàu bị thủng, hàng tàu bị cháy - Nước trôi khỏi tàu: tượng hàng hóa bị sóng gạt, bị đứt dây chằng buộc bị trôi xuống biển Hàng hóa bị trơi xuống biển thường xảy trường hợp tàu gặp bão, thời tiết xấu, biển động, sóng lớn - Dỡ hàng cảng lãnh nạn: hàng hóa bị dỡ cảng lánh nạn trường hợp hàng hóa bị dỡ bắt bược cảng dọc đường trước tới cảng đích tàu chở hàng gặp cố nguy đe dọa phải ghé vào để ẩn náu Cảng lánh nạn cảng hành trình mà tàu phải đến đế làm hàng cung ứng - Phương tiện bị đổ trật bánh: rủi ro náy xảy hàng hóa quãng đường vận chuyển từ kho người bán tới cảng bốc hàng từ cảng dỡ hàng tới kho người mua - Nước biển, sông, hồ chảy vào tàu, sà lan, container nơi chứa hàng: tượng nước biển, nước sông, hồ xâm nhập vào hầm tàu, sà lan, container, xe nâng hàng, nơi chứa hàng có mái che hay ngồi trời làm hàng hóa bị hư hỏng - Động đất, núi lửa phun, sét đánh - Mất cắp, giao thiếu hàng không giao hàng - Hành vi phi pháp thuyền trưởng, thủy thủ - Cướp biển * Rủi ro riêng (rủi ro bảo hiểm trường hợp đặc biệt) Rủi ro hành vi cố tình vi phạm thuyền trưởng thủy thủ đồn; phương tiện chun chở bị tích khơng rõ ngun nhân; rủi ro chiến tranh, đình cơng, bạo loạn thường không bảo hiểm * Rủi ro loại trừ Rủi ro loại trừ rủi ro không bảo hiểm trường hợp Các rủi ro xuất phát từ nguyên nhân như: hành vi xấu, cố ý người bảo hiểm, bao bì đóng gói khơng thích hợp, chuẩn bị hàng hóa khơng đầy đủ, xếp hàng hỏng lên tàu, chậm chễ hành trình… 1.1.2.3.Tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển Trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, tổn thất thuật ngữ dùng để tình trạng mát, hư hại hay giảm giá trị, giá trị sử dụng hàng hóa bảo hiểm tác động rủi ro Chi phí khoản tiền mà người bảo hiểm chi phía đóng góp liên quan đến việc đề phịng hạn chế tổn thất cho hàng hóa Tổn thất chia thành tổn thất toàn tổn thất phận vào quy mô, mức độ tổn thất Tổn thất chia thành tổn thất chung tổn thất riêng vào tính chất liên quan quyền lợi trách nhiệm bên tổn thất *Tổn thất toàn tồn hàng hóa bị phá hủy, hỏng, mát thiệt hại hốn tồn số lượng, khối lượng, trọng lượng, phẩm cấp hết giá trị sử dụng Tổn thất toàn chia thành tổn thất toàn thực tế tổn thất toàn ước tính - Tổn thất tồn thực tế tồn hàng hóa bảo hiểm bị hư hỏng, mát, biến dạng, biến chất so với lúc bắt đầu bảo hiểm bị đi, bị tước đoạt khơng cịn khả lấy lại Tổn thất toàn thực tế xảy trường hợp sau: hàng bị phá hủy hoàn tồn, hàng khơng cịn khả lấy lại được, hàng bị hoàn toàn giá trị sử dụng… - Tổn thất tồn ước tính: là tồn hàng hóa bảo hiểm bị hư hỏng, mát, biến dạng, biến chất chưa dẫn đến tổn thất toàn thực tế, khơng tránh khỏi tổn thất tồn thực tế; phải bỏ thêm chi phí để cứu hàng hóa số tiền cịn lớn giá trị hàng hóa bảo hiểm * Tổn thất phận Tổn thất phận mát, hư hỏng, giảm giá trị phần hàng hóa bảo hiểm Tổn thất phận xảy trường hợp sau: hư hỏng hoàn toàn phần hàng hóa, hàng bị giảm trọng lượng, thể tích, giá trị… * Tổn thất riêng Tổn thất riêng tổn thất gây thiệt hại cho riêng quyền lợi chủ hàng tàu liên quan đến quyền lợi chủ hàng người bảo hiểm cho chủ hàng mà thơi Tổn thất riêng thiên tai, tai nạn, hiểm họa bất ngờ gây Tổn thất riêng tổn thất phận tổn thất toàn chủ hàng riêng biệt Người bảo hiểm bồi thường giá trị thiệt hại vật chất cảu tổn thất riêng mà chi trả chi phí liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế tổn thất goi chi phí tổn thất riêng Chi phí tổng thất riêng chi phí phát sinh cảng cảng dọc đường sau hàng hóa bị tổn thất nhằm giảm thiểu mức độ tổn thất * Tổn thất chung Tổn thất chung (TTC) loại tổn thất có tính chất hy sinh mục tiêu chung, phục vụ lợi ích chung cho trường hợp điều kiện đặc biệt (những hi sinh hay chi phí đặc biệt tiến hàng cách cố ý hợp lý nhằm cứu tàu, cước phí hàng hóa tàu khỏi nguy hiểm chung, thực chúng) Tổn thất xem tổn thất chung phát sinh từ hành động tổn thất chung – hành động xảy an tồn chung số đơng quyền lợi có mặt tàu hi sinh quyền lợi số nhằm cứu vãn tài sản lại tai nạn Một tổn thất chung có đặc trưng phải hành động tự nguyện, hữu ý thuyền viên, thuyền trưởng tàu; hi sinh phải đặc biệt; hi sinh chi phí phải hợp lý an tồn chung cho tất quyền lợi hành trình; tai họa phải thực xảy nghiêm trọng; mát thiệt hại chi phí phải hậu trực tiếp hàng động tổn thất chung; xảy biển… Tổn thất chung chia làm hai phận hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung - Hy sinh tổn thất chung hy sinh phần tài sản để cứu vãn tài sản lại Ví dụ tàu bị mắc cạn phải vứt bớt hàng xướng biển để làm nhẹ tàu tránh mắc cạn phần hàng hóa bị vứt xuống biển gọi hy sinh tổn thất chung - Chi phí tổn thất chung chi phí phát sinh hậu hành động tổn thất chung chi phí hoa tiêu, chi phí bốc dỡ lưu kho hàng hóa, chi phí thuê tàu lai dắt… 1.2 Bồi thường tổn thất hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển 1.2.1.Khái niệm, vai trò nguyên tắc bồi thường tổn thất 1.2.1.1 Khái niệm, vai trò bồi thường tổn thất Khái niệm: Bồi thường hoạt động tiến hành có tổn thất xảy đối tượng bảo hiểm Do hiểu bồi thường đền bù xác tài đủ để khơi phục tình trạng tài ban đầu người bảo hiểm trước xảy tổn thất Qua thực tế thấy bồi thường có vai trị lớn người bảo hiểm kinh tế nói chung - Đối với người bảo hiểm: Bồi thường góp phần giảm thiểu tổn thất mà họ gặp phải, nhanh chóng khơi phục lại tình hình tài giúp họ tiếp tục sản xuất kinh doanh hoạt động Có thể nhận thấy mục đích người bảo hiểm tiến hành mua bảo hiểm - Đối với người bảo hiểm: bồi thường thể chất lượng sản phẩm, dịch vụ họ Nếu họ thực bồi thường đúng, đầy dủ, nhanh chóng góp phần nâng cao uy tín dịch vụ họ, nói cách khác cho cơng ty bảo hiểm - Đối với xã hội kinh tế: bồi thường giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, buôn bán không bị gián đoạn 1.2.1.2 Nguyên tắc bồi thường tổn thất Việc thực bồi thường công ty bảo hiểm thường thực theo nguyên tắc sau: - Bồi tường tiền mặt, không bồi thường vật Tiền bồi thường tiền mà bên thỏa thuận hợp đồng Trong trường hợp khơng có thỏa thuận nộp phí bảo hiểm loại tiền tệ bồi thường loại tiền tệ - Trách nhiệm người bảo hiểm giới hạn phạm vi số tiền bảo hiểm Tuy nhiên số tiền bồi thường tổn thất cộng với chi phí cứu hộ, chi phí bỏ để cứu vớt hàng hóa, chi phí đánh giá bán lại hàng hóa, chi phí giám định dù có nhiều số tiền bảo hiểm người bảo hiểm phải bồi thường - Khi toán tiền bồi thường tổn thất chung, người bảo hiểm khấu trừ khoản thu nhập mà người bảo hiểm đòi người thứ ba Nguyên tắc đảm bảo cơng việc tốn tiền bồi thường tổn thất chung Tránh tượng trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, người bảo hiểm vừa bên thứ ba bồi thường vừa người bảo hiểm bồi thường Ngoài hợp đồng bảo hiểm hàng hóa có nguyên tắc bồi thường dựa mức miễn thường Nghĩa tổn thất xảy đạt vượt mức miễn thường người bảo hiểm bồi thường Nếu tổn thất nhỏ mức miến thường người tham gia bảo hiểm gánh chịu Mức miễn thường gồm có hai loại: + Miễn thường có khấu trừ: tổn thất đạt vượt mức miễn thường người bảo hiểm phải toán Số tiền bồi thường = Tổn thất thực tế - Mức miễn thường + Miễn thường khơng có khấu trừ: tổn thất xảy đạt mức miến thường bảo hiểm bồi thường Số tiền bồi thường = Tổn thất thực tế Tùy loại hàng hóa có mức miễn thường khác phụ thuộc vào đặc tính chất hàng 1.2.2 Giải khiếu nại Theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm, có bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm nghĩa vụ bồi thường chi trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm Để bồi thường chi trả, bên tham gia bảo hiểm tiến hành khiếu nại đòi bồi thường chi trả doanh nghiệp bảo hiểm, văn khiếu nại thường giấy yêu cầu đòi bồi thường chi trả Nội dung cơng tác khiếu nại gồm khâu giám định tổn thất giải bồi thường 1.2.2.1 Giám định tổn thất Giám định tổn thất thực chuyên viên giám định Tùy nước, loại hình doanh nghiệp tùy nghiệp vụ bảo hiểm mà quy chế chuyên viên giám định khác Giám định tổn thất hàng hóa nghiệp vụ chuyên viên giám định, người bảo hiểm công ty giám định người bảo hiểm ủy quyền nhằm đánh giá, phân tích, xác định nguyên nhân mức độ tổn thất, giảm giá trị thương mại hàng hóa, lấy làm sở cho việc tính tốn, chi trả tiền bồi thường tổn thất Khi tổn thất xảy cảng đến cảng dọc đường người bảo hiểm phải nhanh chóng gửi thơng bảo tình hình tổn thất với công ty đại lý giải khiếu nại cơng ty bảo hiểm cảng Đồng thời chuẩn bị giấy tờ, chứng từ cần thiết, yêu cầu giám định gửi tới đại lý giám định quan bảo hiểm để giám định đánh giá tổn thất hàng hóa Khi nhận giấy yêu cầu giám định người bảo hiểm công việc đại lý bảo hiểm tiến hành sau: a Chấp nhận yêu cầu giám định Sau nhận yêu cầu giám định người bảo hiểm, quan giám định tiến hành kiểm tra xem có chấp nhận yêu cầu giám định không vào yếu tố: - Thời gian hiệu lực hợp đồng bảo hiểm - Hàng bị tổn thất có thuộc phạm vi đối tượng bảo hiểm hay không - Tổn thất rủi ro bảo hiểm gây hay rủi ro loại trừ Nếu kiểm tra thấy không phù hợp phải thông báo cho người bảo hiểm để họ có biện pháp xử lí khác Nếu phù hợp cần kiểm tra có đử giấy tờ, chứng từ theo quy định chưa, thông báo cho bên yêu cầu giám định bổ sung đầy đủ hồ sơ thông bảo chấp nhận giám định, gửi giám định viên đến để giám định b Tiến hành giám định - Phương pháp giám định Căn vào yêu cầu giám định, loại hàng bị tổn thất, loại tổn thất… người bảo hiểm lựa chọn phương pháp phù hợp Trong thực tế thường có phương pháp sau: + Phương pháp giám định cảnh quan + Phương pháp giám định điều tra chọn mẫu + Phương pháp giám định đo lường tính tốn - Chuẩn bị giám định: quan giám định xác định thời gian, địa điểm phương pháp giám định cho phù hợp Sau cử giám định viên hàng hải, mời them chuyên gia, quan giám định khác bên có liên quan tham gia giám định theo nguyên tắc giám định đối tịch - Trình tự thực giám định Khi đến nơi có hàng hóa bị tổn thất, giám định viên tiến hành sau: + Giám định trường nơi xảy tổn thất + Giám định bên kiện hàng + Giám định bên hàng hóa + Xác định mức độ phân loại tổn thất + Xác định nguyên nhân gây tổn thất c Lập chứng thư giám định Khi tiến hành giám định xong, giám định viên tiến hành lập biên báo cáo lại trình giám định, q trình giám định, biên gọi chứng thư giám định biên giám định Chứng thư giám định báo cáo chi tiết cảu giám định viên kết việc giám định hàng tổn thất Chứng thư giám định công ty bảo hiểm đại lý ủy quyền công ty bảo hiểm lập chứng kiến bên liên quan tham gia giám định Chứng thư văn quan trọng theo trách nhiệm bên liên quan xác định Dựa vào cơng ty bảo hiểm tiến hành bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm lấy làm để thực khiếu nại đòi bồi thường công ty bảo hiểm Nội dung chứng thư giám định phải thể tính trung thực, xác, rõ ràng, thực tế xếp theo trình tự thời gian Các kết luận chứng thư giám định phải cụ thể có sở khoa học thường bao gồm nội dung chủ yếu: - Thông tin thời gian, địa diểm tiến hành giám đinh; bên tham gia giám định - Mô tả hàng hóa, phương tiện vận chuyển bị tổn thất đến nơi giám định; diến biến xảy trước sau cố - Những hồ sơ tài liệu, chứng thu thập giám định - Mô tả tình trạng hàng hóa vào thời điểm giám định - Kết luận mức độ tổn thất nguyên nhân tổn thất - Một số nhận định, đề xuất với chuyến hàng việc tiến hành đòi người thứ ba Cần ý biên giám định cần phải gửi tới quan khiếu nại công ty bảo hiểm để tiến hành đòi bồi thường thời gian khiếu nại với giấy tờ, chứng từ khác 1.2.2.2 Giải bồi thường Khi tổn thất xảy hàng hóa trình vận chuyển, người bảo hiểm phải nhanh chóng thơng báo cho đại lí bảo hiểm giải khiếu nại hư hỏng, mát hàng hóa bồi thường Sau có kết giám định, người bảo hiểm cần tiến hành khiếu nại để bồi thường Thông thường hồ sơ khiếu nại bao gồm chứng từ, giấy tờ khác tùy thuộc vào loại tổn thất người bảo hiểm phải chứng minh văn yếu tố sau: - Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm; - Hàng hóa hư hỏng mát bảo hiểm; - Tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm; - Hư hỏng mát xảy thời hạn bảo hiểm; - Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm; - Mức độ tổn thất hàng hóa; - Số tiền bồi thường; - Đảm bảo người bảo hiểm đòi người thứ ba bồi thường; Các chứng từ hồ sơ khiếu nại gồm: - Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm; - Vận đơn đường biển gốc hợp đồng thuê tàu (nếu có); - Bản gốc Hóa đơn thương mại; - Hóa đơn chi phí khác; - Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng; - Biên nhận hàng kết tốn với tàu; - Phiếu đóng gói (bản chính); - Kháng nghị hàng hải nhật kí hàng hải; - Thư khiếu nại có ghi rõ số tiền yêu cầu bồi thường Ngồi cịn có giấy tờ sau: Biên giám định, thư dự kháng, biên dỡ hàng, giấy chứng nhận hàng thiếu đại lý tàu biển cấp, văn tuyên bố tổn thất chung thuyền trưởng, tính tốn phân bổ tổn chung Lý tốn sư… Để khiếu nại có hiệu lực cần ý đến thời hạn khiếu nại (2 năm kể từ ngày có tổn thất phát tổn thất), nhiên hồ sơ khiếu nại phải gửi cho Cơng ty bảo hiểm vịng tháng để người bảo hiểm kịp thời khiếu nại bên liên quan 1.2.3.Cách tính tốn bồi thường tổn thất Sau xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất trách nhiệm thuộc người bảo hiểm - mặt đặc tính – cơng việc người bảo hiểm xác định mức độ tổn thất tính tốn số tiền bồi thường người bảo hiểm – mặt định lượng Đây công việc quan trọng coa tính chất định đến mức độ bù đắp người bảo hiểm tổn thất hàng hóa bảo hiểm 1.2.3.1 Tổn thất phận a Tổn thất chung Khi xảy tổn thất chung việc phân bổ tổn thất chung công việc quan trọng nhằm xác định thiệt hại, bồ thường cho bên thực hành động cứu vãn hành trình đồng thời xác định trách nhiệm bên có hàng quyền lợi cứu Phân bổ tổn thất chung gồm bước sau: - Bước 1: Xác định giá trị tổn thất chung Giá trị tổn thất chung = Hy sinh TTC + Chi phí TTC - Bước 2: xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung giá trị tồn lơ hàng tàu thời điểm xảy TTC Có cách: Cách = Giá trị tàu hàng rời bến –Tổn thất riêng tài sản xảy trước TTC Cách = Giá trị cứu tàu hàng + Hy sinh tổn thất chung - Bước 3: xác định tỷ lệ phân bổ tổn thất chung T = Giá trị tổn thất chung Giá trị phân bổ tổn thất chung x100% - Bước 4: Số tiền góp TTC bên Số tiền đóng góp TTC bên = Giá trị chịu phân bổ x TTC Tỷ lệ phân bổ TTC - Bước 5: Xác định kết tài Kết tài Hy sinh = bên Chi phí TTC + TTC bên bên Đóng góp - TTC bên b Tổn thất riêng - Trường hợp hàng hóa bị hỏng: Khi tồn hay phần hàng hóa giao cho nơi nhận hàng tình trạng bị tổn thất, giá trị phần hàng tổn thất tình theo cơng thức: Giá trị tổn thất = Giá trị phần hàng bị tổn thất x Tỷ lệ % tổn thất Tỷ lệ = Giá thị trường hàng tốt – Giá thị trường hàng tổn thất % tổn thất Giá thị trường hàng tốt Giá trị thị trường hàng tốt giá bán buôn cảng đến (đã bao gồm cước phí, giá trị hàng hóa, phí dỡ hàng, thuế nhập khẩu…); giá trị thị trường hàng tổn thất giá ước tính hay thu nhập sở giá trị thị trường hàng tốt Tỷ lệ giảm giá phải vào giá trị thị trường hàng tốt giá trị thị trường hàng tổn thất sở, cugnf nơi, thời điểm thị trường, đồng thời phải xem xét tới phí tổn cần thiết đem lại trạng thái ban đầu phí tổn để chế biến lại, điều chỉnh bao bì Nếu khơng thỏa thuận giảm giá, tiến hành bán đấu giá hàng tổn thất để xác định khác giá hàng tốt giá hàng bị tổn thất - Trường hợp phần hàng hóa bị tổn thất tồn bộ: Giá trị tổn thất phần số tiền bảo hiểm ghi đơn bảo hiểm: Giá trị tổn thất = Giá trị bảo hiểm x Giá trị hàng tổn thất Tồn lơ hàng - Trường hợp hàng hóa bị tổn thất bán cảng dọc đường: Khi hàng háo bị tổn thất theo tính tốn tiếp tục chở hàng tới cảng đích khơng kinh tế gây thiệt hại cho hàng hóa khác, thuyền trường cho bán hàng cảng dọc đường theo yêu cầu giám định viên Khi hàng coi phần hàng hóa bị tổn thất tồn Giá trị tổn thất = Giá trị bảo hiểm x Giá trị hàng tổn thất - số tiền bán Toàn lơ hàng 1.2.3.2 Tổn thất tồn hàng tổn thất - Đối với toàn tổn thất thực tế người bảo hiểm bồi thường toàn số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm (nếu mua bảo hiểm giá trị) - Đối với tổn thất toàn ước tính + Trường hợp 1: Nếu người bảo hiểm có thơng báo từ bỏ hàng người bảo hiểm chấp nhận bồi thường tổn thất toàn thực tế + Trường hợp 2: Nếu người bảo hiểm không từ bỏ hàng từ bỏ nhừng người bảo hiểm không chấp nhận bồi thường tổn thất phận 1.2.3.3 Các chi phí bảo hiểm bồi thường Trong trình cứu vớt hàng tổn thất, hanh chế thiệt hại người bảo hiểm bỏ số chi phí chi phí bồi thường Người giả khiếu nại bồi thường phải boc tách nhúng chi phí khơng bồi thường chi phí bồi thường Những chi phí bồi thương phải hậu trực tiếp rủi ro bảo hiểm, bao gồm chi phí như: - Chi phí đề phịng hạn chế tổn thất; - Chi phí gửi hàng tiếp; - Chi phí tổn thất riêng; - Chi phí tổn thất chung; - Chi phí cứu hộ; - Chi phí đặc biệt 1.2.4 Các tiêu phân tích đánh giá thực trạng khâu giám định bồi thường - Số vụ khiếu nại đòi giải bồi thường kỳ - Số vụ khiếu nại giải kỳ; - Số vụ khiếu nại tồn đọng chưa giải bồi thường kỳ; - Chi giám định Tỷ lệ chi giám định = Chi giám định thuê x 100% Tổng chi cho giám định - Chi giám định tự làm Tỷ lệ chi giám định tự làm = Chi giám định tự làm Tổng chi cho giám định - Tỷ lệ giải bồi thường kỳ x 100% ... hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển người mua bảo hiểm người bán người mua tùy theo điều kiện giao hàng * Đối tượng bảo hiểm phạm vi bảo hiểm - Đối tượng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên. .. tiền bồi thường tổn thất chung Tránh tượng trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, người bảo hiểm vừa bên thứ ba bồi thường vừa người bảo hiểm bồi thường Ngoài hợp đồng bảo hiểm hàng hóa có... khơng bảo hiểm lãi dự tính) Tỷ lệ phí bảo hiểm ghi hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận người tham gia bảo hiểm người bảo hiểm 1.1.2.2 Rủi ro bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển a Khái

Ngày đăng: 07/11/2013, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w