-Heä thaàn kinh: tieáp nhaän vaø traû lôøi caùc kích thích cuûa moâi tröôøng, ñieàu hoaø hoaït ñoäng caùc cô quan -Ngoaøi ra trong cô theå coøn coù da, heä sinh duïc, heä noäi tieát[r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC KÌ I
Tiết 1: Bài mở đầu
Chương I: Khái quát thể người Tiết 2: Cấu tạo thể người
Tiết 3: Tế bào Tiết 4: Mô
Tiết 5: Thực hành: Quan sát tế bào mô Tiết 6: Phản xạ
Chương II: Vận động Tiết 7: Bộ xương
Tiết 8: Cấu tạo tính chất xương Tiết 9: Cấu tạo tính chất cơ Tiết 10: Họat động cơ
Tiết 11: Tiến hóa hệ vận động.Vệ sinh hệ vận động-Kiểm tra 15 phút Tiết 12:Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương
Chương III: Tuần hoàn Tiết 13: Máu mơi trường thể
Tiết 14: Bạch cầu- Miễn dịch
Tiết 15: Đơng máu ngun tắc truyền máu Tiết 16: Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết Tiết 17: Tim mạch máu
Tiết 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn Tiết 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Tiết 20: Oân tập từ tiết – tiết 19 Tiết 21: Kiểm tra tiết
Chương IV: Hô hấp Tiết 22: Hô hấp quan hô hấp
Tiết 23: Hoạt động hơ hấp Tiết 24: Vệ sinh hô hấp
Tiết 25: Thực hành : Hơ hấp nhân tạo
Chương V: Tiêu hóa Tiết 26: Tiêu hóa quan tiêu hóa
Tiết 27: Tiêu hóa khoang miệng
Tiết 28: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động Enzim nước bọt Tiết 29: Tiêu hóa dày -Kiểm tra 15 phút
Tiết 30: Tiêu hóa ruột non
Tiêt 31: Hâp thú chaẫt dinh dưỡng thại phađn Tiêt 32: V sinh tieđu hoùa
Chương VI : Trao đổi chất lượng Tiết 33: Trao đổi chất
(2)HỌC KÌ II Tiết 39: Vitamin muối khoùang
Tiết 40: Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập phần Tiết 41: Thực hành : Phân tích phần cho trước
Chương VII : Bài tiết Tiết 42: Bài tiết hệ tiết nước tiểu
Tiết 43: Bài tiết nước tiểu
Tiết 44 : Vệ sinh hệ tiết nước tiểu
Chương VIII : Da Tiết 45 : Cấu tạo chức da
Tiết 46 : Vệ sinh da
Chương IX : Thần kinh giác quan Tiết 47 : Giới thiệu chung hệ thần kinh-Kiểm tra 15 phút
Tiết 48: Thực hành: Tìm hiểu chức tủy sống Tiết 49: Dây thần kinh tủy
Tiết 50: Trụ não, tiểu não, não trung gian Tiết 51: Đại não
Tiết 52: Hệ thần kinh sinh dưỡng Tiết 53: Cơ quan phân tích thị giác Tiết 54: Vệ sinh mắt
Tieát 55 : Cơ quan phân tích thính giác
Tiết 56: Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Tiết 57: Hoạt động thần kinh cấp cao người
Tiết 58: Vệ sinh thần kinh
Tiết 59: Oân tập từ tiết 39 – tiết 54 Tiết 60 : Kiểm tra tiết
Chương X : Nội tiết Tiết 61: Giới thiệu chung hệ nội tiết
Tiết 62: Tuyến yên, tuyến giáp Tiết 63: Tuyến tụy tuyến thận Tiết 64: Tuyến sinh dục
Tiết 65: Sự điều hòa phối hợp hoạt động tuyến nội tiết Chương XI : Sinh sản Tiết 66: Cơ quan sinh dục nam-Kiểm tra 15 phút
Tiết 67: Cơ quan sinh dục nữ
Tiết 68: Thụ tinh, thụ thai phát triển thai Tiết 69: Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai Tiết 70: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục Tiết 71: Đại dịch AIDS- Thảm họa lồi người Tiết 72: Ơn tập – Tổng kết
(3)Tuần : ôn tập Tiết : ôn tập
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI : ƠN TẬP ĐẦU NĂM
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
-Oân lại kiến thức chương trình SH7 2) Kĩ : - Lắng nghe, ghi nhớ
3) Thái độ: Giáo dục học sinh lòng u thích mơn học. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên :Tranh hình phát sinh giới ĐV 2) Học sinh :
- Xem lại kiến thức sinh học lớp
III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ (Không) 3) Giảng mới :
*Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1:Khái quát SH6,7(5 phút) *Tiến hành hoạt động :
+Trong chương trình SH6,7, em học vấn đề gì?
HĐ2: Oân lại SH7 (5 phút) *Tiến hành hoạt động :
-Kể tên ngành ĐV học? cho VD -Sơ lược cấu tạo, cách dinh dưỡng, sinh sản?
-GV nhaän xét, giải thích thêm
-Tổng hợp lại kiến thức sơ đồ phát sinh giới ĐV
*Giáo dục HS: ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe thân, bảo vệ lồi ĐV có lợi
-SH6: học TV SH7: học ĐV -HS khác nhận xét
-HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét
-Ngành ĐVNS: +Đại diện +Cấu tạo +Dinh dưỡng +Sinh sản -Ngành ruột khoang: +Đại diện +Cấu tạo +Dinh dưỡng +Sinh sản -Ngành giun -Ngành thân mềm -Ngành chân khớp -Ngành ĐVCXS: +Lớp cá
(4)+Lớp chim +Lớp thú IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ :
1/ Củng cố : (7 phút)
u cầu HS xác định ngành ĐV phát sinh ) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút)
- n lại -Xem SH8 * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần :1 Tiết : 1
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI : BAØI MỞ ĐẦU
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 2) Kiến thức :
- Nêu rõ mục đích nhiệm vụ ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người tự nhiên
- Nắm phương pháp học tập đặc thù môn học thể người vệ sinh người 2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Hoạt động theo nhóm - Thu nhận xử lí thơng tin sgk
3) Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể. *Hướng nghiệp:
-Lao động hoạt động đặc trưng có lồi người
-Người khác thú biết chế tạo sử dụng công cụ lao động
-Kiến thức người liên quan đến nhiều ngành khoa học: y học, tâm lý, giáo dục… II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên :Tranh phóng to H1.1 H1.3 2) Hoïc sinh :
- Xem lại kiến thức sinh học lớp
- Xem trước trả lời câu hỏi mục lệnh sgk trang III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
4) Ổn định lớp (1 phút) 5) Kiểm tra cũ (Không) 6) Giảng mới :
a) Giới thiệu : (1 phút) Chương trình SH8 giúp em tìm hiểu sâu ĐV cao bậc thang tiến hố (con người) điều bí ẩn thân em Khi nắm kiến thức đó, em có sở áp dụng biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, tạo điều kiện cho hoạt động học tập lao động có hiệu chất lượng
(5)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:Vị trí người tự
nhiên (15 phút)
*Mục tiêu :HS hiểu người có vị trí cao tự nhiên thể hồn chỉnh hoạt động có mục đích *Tiến hành hoạt động :
-GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học trả lời câu hỏi mục lệnh sgk : +Trong chương trình SH7, em học ngành ĐVnào?
+Lớp ĐV ngành ĐVCXS có vị trí cao ?
-GV chốt lại
-GV:u cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau
+Người giống thú đặc điểm nào ?
+Dựa vào đặc điểm mà ta có thể phân biệt người với ĐV?
-GV nhận xét, chỉnh sửa
-GV: Yêu cầu HS rút kết luận vị trí phân loại người ?
-GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức, gọi HS nhắc lại ghi
GV: Yêu cầu HS làm tập mục lệnh sgk/ theo nhóm (2 HS) phút -GV:Gọi HS trình bày
-GVChỉnh sửa đưa đáp án :1, 2, 3, 5, 7,
* Tích hợp GDHN : Lao động hoạt động đặc trưng có lồi người Người ĐV thuộc lớp thú điểm khác biệt biết chế tạo sử dụng
-HS nhớ lại kiến thức SH7 để trả lời, nêu : + ĐVNS, ruột khoang, ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt ), thân mềm, chân khớp,
ĐVCXS +Lớp thú
-HS khác nhận xét -HS đọc thông tin thu nhận kiến thức trả lời câu hỏi, nêu :
+Có lơng mao, đẻ có tuyến sữa nuôi sữa
+Người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích định, có tư duy, tiếng nói chữ viết
-HS khác nhận xét -HS: trả lời
-HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS dựa vào thông tin trao đổi thống ý kiến làm vào tập -Mỗi HS làm câu -HS khác nhận xét
I/ Vị trí người trong tự nhiên
- Loài người động vật bậc cao thuộc lớp thú.
-Con người có tiếng nói, chữ viết, có tư duy, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích định
(6)công cụ LĐ sản xuất
HĐ2 : Tìm hiểu nhiệm vụ môn thể người vệ sinh (10 phút)
*Mục tiêu: Nêu nhiệm vụ môn thể người vệ sinh Biện pháp bảo vệ thể, mối quan hệ môn học với môn khoa học
* Tiến hành hoạt động :
-GV: yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK/5& để tìm nhiệm vụ môn thể người vệ sinh?
-GV gọi HS trả lời
-GV nhận xét hoàn chỉnh kiền thức, gọi HS nhắc lại Ghi
-GV hỏi tiếp :
+Trong nhiệm vụ đó, nhiệm vụ quan trọng ? sao?
-GV: nhận xét, hoàn chỉnh : nhiệm vụ nghiên cứu cấu tạo, chức sinh lí quan trọng hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, chức sinh lí thấy lồi người có nguồn gốc từ động vật vượt lên vị trí cao mặt tiến hố nhờ có lao động
- GV:Treo tranh H1.1 H1.3 yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi :
+Kiến thức thể người vệ sinh có liên quan mật thiết với ngành nghề xã hội ?
-GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức ghi
- GV : hỏi thêm : phải nghiên cứu cơ thể người ba mặt cấu tạo , chức năng vệ sinh ?
- GV nhận xét hoàn chỉnh : muốn hiểu chức quan , cần hiểu rõ cấu tạo quan Mặt khác hiểu rõ cấu tạo chức quan ta đề biện pháp vệ sinh quan
- GV : giới thiệu thành công bác sĩ VN ghép thận , ghép gan , tách hai trẻ sinh đôi
HĐ3: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn học thể người vệ sinh (9 phút)
-1HS đọc thông tin, lớp theo dõi ghi nhớ kiến thức để trả lời câu hỏi -HS trả lời
-HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Vài HS trả lời -HS khác nhận xét -Ghi
- HS trao đổi trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- Cá nhân nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến
II/ Nhiệm vụ môn cơ thể người vệ sinh
-Hoàn thiện hiểu biết giới động vật - Cung cấp những kiến thức đặc điểm cấu tạo, chức năng của thể người mối quan hệ với môi trường chế điều hồcác q trình sống
-Cung cấp kiến thức hiểu biết bảo vệ sức khoẻ, rèn luyện thân thể, hiểu biết khoa học để có ý thức hành vi bảo vệ môi trường
- Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với môn khoa học khác :y học, tâm lý giáo dục học, thể dục thể thao, điêu khắc, hội hoạ.
(7)-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi : Để học tập tốt môn sinh học cần thực phương pháp ?
-GV nhận xét, chốt lại, gọi HS nhắc lại cho ghi
* Tích hợp GDHN : Kiến thức thể người liên quan tới nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khoa học : y học, tâm lí học , thể thao GV hướng dẫn HS chọn nghề
thức để trả lời câu hỏi : - Vài HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
vệ sinh
- Quan sát tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, mẫu sống, …để hiểu rõ hình thái, cấu tạo
- Bằng thí nghiệm tìm ra chức sinh lí các quan, hệ quan
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế sống
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1/ Củng cố : (7 phút)
GV cho HS trả lời câu hỏi sau : - Vị trí người tự nhiên
- Đặc điểm để phân biệt người với động vật ? - Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh gì?
- Để học tốt mơn học em cần thực tốt phương pháp ? 2 ) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút)
- Học trả lời câu hỏi cuối sgk trang - Xem trước : Cấu tạo thể người :
+ Quan sát H.1 H2.2 : soạn câu hỏi mục lệnh trang vào tập + Kẻ bảng vào tập
+ Ôn lại hệ quan ĐV thuộc lớp thú
+ Mục II phối hợp hoạt động quan : giảm tải không học không soạn mục * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuaàn : Tieát : 2
Ngày soạn: Ngày dạy:
(8)CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
BAØI : CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Kể tên xác định vị trí quan thể người mơ hình
- Nêu rõ tính thống hoạt động hệ quan đạo hệ thần kinh hệ nội tiết
2) Kó :
- Quan sát, so sánh , tổng hợp
- Thu nhận, xử lý thông tin sách giáo khoa, hoạt động nhóm
) Thái độ : giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số hệ quan quan trọng
*Hướng nghiệp: Làm quen với hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu, bác sĩ, nhân chủng học, giám định pháp y….)
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) Giáo viên :
- Tranh phóng to H2.1 H2.2
- Sơ đồ phóng to H2.3 ; bảng phụ bảng sgk / 2) Học sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk - Xem trườc :
+ Trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / vào vỡ tập + Kẻ bảng sgk / vào tập
- Ôn lại hệ quan động vật ( thỏ ) III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kieåm tra cũ : (5 phút)
- Nêu đặc điểm giống khác người động vật ? - Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh ?
3) Giảng
a) Giới thiệu : (1 phút) giáo viên đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ :Tìm hiểu phần thể người (10 phút)
* Mục tiêu : Dựa vào tranh H2.1 H2.2 HS nêu phần thể * Tiến hành hoạt động :
- GV : treo tranh H2.1 H2.3 , yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi mục lệnh sgk /
- GV cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV : nhận xét chốt lại , hoàn chỉnh
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi vào tập
- HS trình bày - HS khác nhận xét
1) Các phần thể
- Cơ thể người gồm phần : đầu , thân tay chân
- Thân chứa hệ quan
(9)kiến thức gọi HS nhắc lại : thể người gồm phần phần nào ? Phần thân chứa quan nào ?
HĐ : Tìm hiểu hệ quan trong thể người (15 phút)
* Mục tiêu : HS nắm hệ quan chức hệ quan thể người
* Tiến hành hoạt động :
- GV : thể có nhiều hệ quan hệ quan ?
- GV nhận xét chốt lại , gọi HS nhắc lại hệ quan ? cho ghi - GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành bảng sgk / ( phút )
- GV : treo bảng phụ bảng cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chỉnh sữa,đưa đáp án - GV hỏi thêm: Ngồi hệ quan trên thể cịn có hệ quan nào?
-GV nhận xét
- GV gọi HS nhắc lại : Các hệ quan trong thể người chức từng hệ ? cho ghi
Tích hợp GDHN : (2 phút) GV liên hệ cho HS nắm hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu , bác sĩ , nhà nhân chủng học , giám định y khoa )
- HS nhắc lại ghi
- HS nghiên cứu thông tin trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại
ghi baøi
- HS nghiên cứu SGK quan sát H2.2 trao đổi nhóm , thống ý kiến, hồn thành tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét -HS: Da, hệ sinh dục, hệ nội tiết, giác giác quan (mắt, tai ) -HS khác nhận xét - HS dựa vào bảng trả lời
ghi baøi
khoang ngực khoang bụng
+ Khoang ngực : tim, phổi
+ Khoang bụng : dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái quan sinh sản 2) Các hệ quan
Hệ quan gồm cơ quan phối hợp hoạt động thực chức năng đinh thể.
-Hệ vận động: chức nâng đỡ, vận động thể
- Hệ tiêu hoá : tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể
-Hệ tuần tuần: vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới tế bào vận chuyển chất thải,
cacbonic từ tế bào tới quan tiết
-Hệ hô hấp : thực trao đổi khí thể và mơi trường
- Hệ tiết: lọc thải chất dư thừa, độc hại, góp phần ổn định mơi trường trong
(10)1) Củng cố (7 phút) GV cho HS củng cố học theo đồ tư :
2 ) Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Học trả lời câu hỏicuối sgk trang 10 - Xem lại cấu tạo tế bào thực vật
-Xem trước “Tế bào” Soạn mục lệnh vào tập : + Quan sát H3.1 skg / 11 nêu cấu tạo tế bào
+ Quan sát H3.2 sgk / 12 nêu chức tế bào * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết : 3
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI : TẾ BAØO
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
-Trình bày thành phần cấu trúc tế bào : màng sinh chất, chất tế bào nhân - Phân biệt chức cấu trúc tế bào
-Chứng minh tế bào đơn vị cấu tạo chức thể 2) Kĩ :
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp -Thu nhận xử lí thơng tin sgk
-Hoạt động nhóm
3) Thái độ : Giáo dục ý thức học tập u thích mơn
*Hướng nghiệp: Làm quen với hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu, bác sĩ, nhân chủng học, giám định pháp y….)
II / CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Giáo viên :- Tranh phóng to H3.1, sơ đồ H3.2 - Bảng phụ 2) Học sinh :
-Học trả lời câu hhỏi sgk
(11)III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ (5 phút)
- Cơ thể người gồm phần, phần ? Phần thân chứa quan ?
- Cơ thể người gồm hệ quan nào? Nêu rõ thành phần chức hệ quan? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Mọi quan thể cấu tạo từ tế bào Vậy tế bào có cấu trúc chức Bài học hôm giúp tìm hiểu vấn đề
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào(10 phút)
*Mục tiêu :HS nắm thành phần tế bào
* Tiến hành hoạt động :
- GV: Treo tranh H3.1 Yêu cầu HS quan sát Tranh trả lời câu hỏi : Một tế bào điển hình gồm thành phần ?
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại Cấu tạo tế bào ? cho ghi
- GV giảng thêm màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mlh tb với máu nước mơ, nhân dịch nhân có NST, thành phần NSTtrong nhân AND HĐ2: Tìm hiểu chức phận tế bào (10 phút)
* Mục tiêu : HS nắm chức quan trọng phận tế bào Thấy cấu tạo phù hợp với chức thống thành phần tế bào
* Tiến hành hoạt động :
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 sgk/11 trả lời câu hỏi :
+Màng sinh chất có vai trò gì? +Chất tế bào có vai trò ?
+Lưới nội chất giữ vai trị hoạt đơng sống tế bào ?
+Nhờ vào đâu lưới nội chất thực chức ?
+Năng lượng cần cho hoạt động sống lấy từ đâu ?
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại
ghi baøi
- Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 ghi nhớ kiến thức để trả lời câu hỏi Nêu được:
+Giúp tb thực TĐC +Thực hoạt động sống tb + Tổng hợp vận chuyển chất
+Vì lưới nội chất hệ thống ống màng, phân nhánh chằng chịt chất TB, nối liền màng sinh chất với nhân nối liền bào quan với
+Ti theå
+ Điều khiễn hoạt động sống tế bào - HS Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời vào tập
I / Cấu tạo tế bào - Tất quan người có cấu tạo từ tế bào
- Một tế bào gồm phần:
+ Màng sinh chất + Chất tế bào gồm các bào quan lưới nội chất có ribôxôm, máy gôngi, trung thể, ti thể … +Nhân có nhiễm sắc thể nhân II / Chức các bộ phận tế bào
(12)+Taïi nói nhân trung tâm tế bào?
-GV chốt lại - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk /11 : giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất tế bào nhân tế bào ?
- GV : cho HS thảo luận lớp Gọi vài nhóm trình bày
-GV nhận xét, chốt lại: msc thực tđc để tổng hợp nên chất riêng tb Sự phân giải vật chát để tạo lượng cần cho hoạt động sống tb thực nhờ ti thể NST nhân quy định đặc điểm cấu trúc prôtêin tổng hợp tb ribôxôm Như bào quan tb có phối hợp hoạt động để thực chức sống
-GV yêu cầu HS nhắc lại: chức chính bơ phận tb ? - GV nhận xét, hồn chỉnh cho ghi HĐ 3: Tìm hiểu thành phần hoá học tế bào (5 phút)
* Mục tiêu : HS nắm thành phần hố học tb chất vơ chất hữu
* Tiến hành hoạt động :
- GV : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi :
+Thành phần hoá học tế bào gồm chất ?
+ Chất hữu gồm chất nguyên tố hoá học tạo nên ? +Chất vô gồm chất nguyên tố hoá học tạo nên ? - GV: nhận xét, chốt lại cho ghi
HĐ4 : Hoạt động sống tế bào(7 phút) * Mục tiêu :HS nêu đặc điểm sống tblà tđc, lớn lên phân chia * Tiến hành hoạt động
- GV : Treo sơ đồ H3.2 sgk /12 yêu cầu HS quan sát sơ đồ hỏi :
+Cơ thể lấy thức ăn từ đâu ?
+Thức ăn biến đổi chuyển hoá thể ?
+Cơ thể lớn lên đâu ?
+Giữa tb thể có mqh ?
- HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi :
- HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS trả lời - HS khác nhận xét - Ghi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét
III / Thành phần hoá học tế bào
Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu chất vô :
- Chất hữu : Prôtêin, Glu xit: , Lipit , a xít nuclêic - Chất vơ :Các muối khoáng
IV / Hoạt động sống của tế bào
(13)- GV: dùng tranh nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức Qua phân tích sơ đồ cho biết :
+Hoạt động sống tế bào ? +Chức tế bào thể gì?
- GV: nhận xét cho ghi
- GV: hỏi thêm: Tại nói tb đơn vị chức thể sống ?
- GV : nhận xét giảng giải
-GV hỏi: Tại nói tb vừa đơn vị cấu tạo vừa đơn vị chức thể ? - GV: Giảng giải cho HS nắm
* Tích hợp GDHN : GV liên hệ cho HS nắm công việc nhà nghiên cứu tế bào, nhà xét nghiệm y học, (xét nghiệm tế bào, máu, ung thư …)
- Chức tế bào là :thực trao đổi chất lượng Cung cấp lượng cho hoạt động sống thể ra, phân chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành thể tham gia vào trình sinh sản Cảm ứng giúp thể tiếp nhận trả lời kích thích Mọi hoạt
động sống thể điều liên quan đến hoạt động sống tế bào nên tế bào đơn vị chức thể
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1) Củng cố : (5 phút)
- GV cho HS làm tập sgk trang 13 - Nêu cấu tạo tế bào ?
- Nêu chức phận tế bào ? 2 ) Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút)
- Học hoàn thành tập sgk/ 13 vào bàitập Đọc mục “ Em có biết” -Xem trước xem lại phần mô thực vật
(14)+ Quan sát H4.2 H4.3 trả lời mục lệnh sgk /15 * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết : 4
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI : MƠ I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày khái niện mô
- Nắm cấu tạo chức loại mô thể - phân biệt loại mơ thể
2) Kó :
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút kết luận khoa học
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk - Hoạt động nhóm 3) Thái đô : Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khoẻ
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1) Giáo viên :
- Tranh phóng to loại mơ: H4.1 H4.4
- Phiếu học tập, bảng phụ ( nội dung phiếu học tập ) 2) Hoïc sinh :
- Học trảlời câu hỏi sgk
-Xem trước : Mô Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh sgk /14, 15 vào tập
*Hướng nghiệp: Làm quen với hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu, bác sĩ, nhân chủng học, giám định pháp y….)
III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ (5 phút)
- Trình bày cấu tạo chức phận tế bào - Hãy chứng minh tế bào đơn vị chức thể ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Giáo viên đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm mô (7 phút)
* Mục tiêu : HS nêu khái niệm mơ cho ví dụ
* Tiến hành hoạt đông
-GV: yêu cầu HS đọc đoạn thông tin đầu sgk /14 trả lời câu hỏi : Em
- HS nghiên cứu thông tin nhớ lại kiến thức tb mô thực vật trả lời
(15)kể tên tb có hình dạng khác nhau mà em biết ?
-GV: nhận xét , giảng thêm tb biểu bì phủ ngồi thể bảo vệ Tế bào nón, tb que cầu mắt giúp ta nhìn rõ ánh sáng vật xung quanh - GV hỏi: Hãy giải thích tb có hình dạng khác nhau?
- GV nhận xét giảng :vì quan thực chức khác nên tb có cấu trúc hình dạng khác
- GV :gọi 1HS đọc tiếp đoạn thông tin cuối mục I hỏi : Thế mơ ? - GV nhận xét, hồn chỉnh kiến thức , gọi HS nhắc lại cho ghi
HĐ : Tìm hiểu lại mơ (20 phút) * Mục tiêu : Nắm cấu tạo chức loại mô cấu tạo phù hợp với chức
* Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H4.1 H4.4 yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thông tin sgk trang 14, 15 Thảo luận nhóm (5 phút) hoàn thành tập theo phiếu học tập
- GV : treo bảng phụ (nội dung PHT)
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc thơng tin - HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS quan sát tranh tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức Trao đổi nhóm hồn thành tập vào phiếu học tập
-Mơ tập hợp tế bào chun hố, có cấu trúc giống nhau, thực hiện chức định
II / Các loại mơ
Phiếu học tập (thảo luận phút )
Dựa vào thơng tin sgk /14, 15, 16 kết hợp quan sát H4.1 H4.4 Hãy hồn thành tập sau :
NỘI DUNG MÔ BIỂU BÌ MÔ LIÊN KẾT MÔ CƠ MÔ THẦN
KINH VỊ TRÍ
CẤU TẠO CHỨC NĂNG
- GV: Cho HS thảo luận lớp Gọi nhóm lên trình bày - GV: nhận xét, chỉnh sửa, thông báo đáp án Gọi HS nhắc lại : vị trí, cấu tạo chức năng loại mô ? cho ghi - GV: yêu cầu HS nội dung PHT quan sát lại hình loại mơ
- Các nhóm lên trình bày: Mỗi nhóm loại mơ - Nhóm khác nhận xét - HS dựa vào bảng đáp án (nội dung PHT ) nhắc lại ghi
_ HS dựa nội dung PHT quan sát hình trao đổi ( 2HS
1) Mơ biểu bì Gồm mơ biểu bì da mơ biểu bì tuyến - Đặc điểm: gồm tế bào xếp xít thành lớp dày
(16)trả lời câu hỏi sau :
+ Máu thuộc loại mơ gì? Vì máu xếp vào loại mơ ?
+Hình dạng, cấu tạo tb vân tim giống khác điểm ?
+Tế bào trơn có hình dạng, cấu tạo ?
+ Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm ?
+Mô sợi thường thấy phận thể ?
+Mơ xương cứng có vai trò thể ?
+Tại ta muốn tim dừng lại không được, đập bình thường ?
Qua câu trả lời HS GV nhận xét, chốt lại giảng giải thêm câu
* Tích hợp GDHN : GV liên hệ cho HS nắm công việc nhà nghiên cứu mô, xét nghiệm y học (xét nghiệm mô, máu, ung thư, tế bào)
) thống ý kiến trả lời câu hỏi
* Yêu cầu nêu : + Máu thuộc mơ liên kết máu yếu tố khơng có cấu trúc tb chiếm tỉ lệ nhiều tb
+ Giống : nhiều nhân, có vân ngang
Khác : vân nhân nằm phía ngồi sát màng , tim nhân tb phân nhánh + Hình thoi, đầu nhọn có nhân
+ Mơ sụn gồm 2- tb tạo thành nhóm lẫn chất đặc có đầu xương Mơ xương xốp có nan xương tạo thành chứa tuỷ có đầu xương sụn + Có khắp thể, nối liền da với neo tuyến + Tạo nên ống xương, đặc biệt xương ống +Vì tim có cấu tạo giống vân hoạt động giống trơn
- Qua câu trả lời HS khác nhận xét
tiết, tiếp nhận kích thích mơi trường
Ví dụ : tập hợp tế bào dẹp tạo nên bề mặt da
2) Mô kiên keát
- Các tế bào liên kết nằm rãi rác chất nền, có các sợi đàn hồi ( phi bào) - Gồm mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô máu - Chức tạo khung cơ thể, nâng đỡ, neo giữ các quan, đệm, vận chuyển
Ví dụ : máu 3) Mô
- Đặc điểm :gồm tế bào hình trụ ,hình thoi dài trong tế bào có nhiều tơ - Gồm mô vân, mô tim, mô trơn
- Chức : Co giãn tạo nên vận động cơ quan vận động thể
Ví dụ : tập hợp tế bào tạo nên thành tim
4) Moâ thaàn kinh
- Gồm tế bào thần kinh tế bào thần kinh đệm - Chức :
+Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin
+ Điều khiền hoạt động của thể
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1) Củng cố : (5 phút)
Là tập hợp tế bào chun hố, có cấu trúc giống , thực chức định
MOÂ
(17)
Mơ biểu bì bảo vệ, che chỡ, hấp thụ, tiếp nhận kích thích
Mô liên kết ( mô sợi, mô sụn, mô xương, mômỡ ) tạo khung, nâng đỡ, neo giữ quan ,
đệm, vận chuyển
Mô ( mô vân, mô trơn, mô tim ) co dãn tạo nên vận động quan thể
Mô thần kinh tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin, điều khiển hoạt động thể
2 ) Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk /17 - Làm tập skg /17 vào tập
- Xem trước thực hành Xem lại tế bào
- Mỗi nhóm chuẩn bị : ếch nhái ; miếng thịt nạc lợn tươi * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết : 5
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI : THỰC HAØNH: QUAN SÁT TẾ BAØO VAØ MÔ I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
-Làm tiêu tế bào mô vân
- Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn tế bào niêm mạc ruột, mô sụn, mô xương, mô vân
- Phân biệt phận tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào nhân - Phân biệt đặc điểm khác mơ biểu bì, mơ cơ, mơ liên kết
(18)2) Kó :
- Kó làm tiêu bản, mổ tách tế bào
- Kĩ sử dụng kính hiển vi, dụng cụ thí nghiệm - Kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp
3) Thái độ : Giáo dục ý thức nghiêm túc, vệ sinh phòng sau thực hành
*Hướng nghiệp: Làm quen với hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu, bác sĩ, nhân chủng học, giám định pháp y….)
II /CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Dụng cụ chuẩn bị theo tổ ( tổ ) Mỗi tổ gồm : - kính hiển vi có độ phóng
- lam kính với la men
- dao mổ, 1kim nhọn, 1kim mũi mác - khăn lau, giấy thấm
- lọ dung dịch sinh lí 0,65%NaCL có ống hút - 1lọ axít axêtic 1% có ống hút
Bộ tiêu : mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô trơn 2) Học sinh :
- Xem lại mô, tế bào - Xem trước thực hành
- Mỗi tổ ếch miếng thịt nạc tươi III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định : (1 phút) Mỗi tổ nhận dụng cụ thực hành 2) Kiểm tra cũ : (3 phút) Nêu cấu tạo loại mô ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (5 phút)
- GV hỏi : Kể tên loại mô học ? Mô liên kết có đặc điểm ?
Tế bào biểu bì tế bào có đặc điểm khác nhau? - HS trả lời
Giáo viên đặt vấn đề vào thực hành b) Tổ chức thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG HĐ1:Làm tiêu quan sát tế bào
mô vân (16 phút)
* Mục tiêu : HS làm tiêu mô vân quan sát nhìn thấy tế bào * Tiến hành hoạt động
- GV : hướng dẫn HS cách làm tiêu mô vân làm mẫu thao tác cho HS quan sát
- GV phân công tổ làm tiêu baûn
- GV đến tổ quan sát, hướng dẫn tổ làm yếu nhắc nhở, yêu cầu: Lấy
- HS laéng nghe ghi
quan sát theo dõi cách làm gv
- Các tổ tiến hành làm tiêu hướng dẫn
I / Làm tiêu quan sát tế bào mô vân 1)C ách làm tiêu mô vân
-Rạch da đùi ếch lấy bắp đùi
- Dùng kim nhọn rạch dọc bắp
- Dùng ngón ngón trỏ đặt hai bên mép rạch
ấn nhẹ
(19)sợi thịt mảnh, không bị đứt, rạch bắp phải thẳng
_ Sau tổ lấy tế bào mô vân đặt lên lam kính GV hướng dẫn HS cách đặt la men u cầu khơng có bọt khí
- GV hướng dẫn tiếp : Sau dặt la men lên lam kính xong cho giọt axít axêtic 1% vào cạnh lamen dùng giấy thấm hút bớt dung dịch sinh lí, để axít thấm vào lam kính
- GV :đi kiểm tra tổ, giúp đỡ tổ chưa làm
GV yêu cầu HS đặt tiêu vừa làm lên kính hiển vi điều chỉnh kính quan sát
- Gv kiểm tra lại kết quan sát HS
- GV hỏi : Sau quan sát em nhìn thấy thành phần của tế bào ?
- GV nhận xét cho ghi
HĐ2: Quan sát tiêu loại mô (12 phút)
* Mục tiêu : HS quan sát vẽ lại hình te bào mô sụn, mô xương, mô vân, mô trơn Phân biệt điểm khác nhaucủa loại mô
* Tiến hành hoạt động
- GV yêu cầu HS đặt tiêu loại mơ lên kính hiển vi điều chỉnh quan sát vẽ hình
* Tích hợp GDHN : Quan sát tế bào, mô liên hệ nhà nghiên cứu tế bào , nhà xét nghiệm y học ( xét nghiệm mô , tế bào )
- Các tổ tiến hành đậy la men theo hướng dẫn gv
- Các tổ tiếp tục thao tác nhỏ axít axêtic - Hồn thành tiêu đặt lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Các nhóm đặt lên kính hiển vi, điều chỉnh kính lấy ánh sáng để nhìn rõ vật Các HS tổ quan sát
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS đặt tiêu lên kính quan sát ( thành viên quan sát ) vẽ lại hình loại mơ quan sát thấy
và tách lấy sợi mảnh - Đặt sợi mảnh tách lên lam kính, nhỏ dung dịch sinh lí 0,65 %NaCL - Đậy la men, nhỏ giọt axít axêtic 1%vào cạnh của la men Đem quan sát
dưới kính hiển vi
2) Quan sát tế bào
Thấy thành phần chính tế bào : màng, tế bào chất, nhân, vân ngang
II / Quan sát tiêu loại mơ
Vẽ hình loại mơ * Kết luận :
- Mô biểu bì có tế bào xếp xít
- Mơ sụn có 2- tế bào tạo thành nhóm nằm chất có sợi đàn hồi - Mô : tế bào dài
IV/ CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1) Củng cố: (5 phút)
* Nhận xét :
+ Khen nhóm làm việc nghiêm túc , có kết tốt
+ Phê bình nhóm chưa chăm kết chưa cao để rút kinh nhgiệm * Đánh gia ù:
(20)+Lí làm cho mẫu số nhóm chưa đạt yêu cầu * Yêu cầu nhóm :
+Làm vệ sinh, dọn dẹp lớp +Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sạch, lau khô +Tiêu mẫu xếp vào hộp
2 ) Hướng dẫn HS tự học nhà: (3 phút)
- Tóm tắt phương pháp làm tiêu mô vân
- Vẽ hình ghi thích đầy đủ hình vẽ loại mô quan sát - Xem trước “ Phản xạ” Soạn mục lệnh vào BT : + Quan sát H6.1 mô tả cấu tạo nơron điển hình
+Dựa vào thông tin loaị nơron Nhận xét hướng dẫn truyền nơron hướng tâm nơron li tâm
+ Quan sát H6.2 trả lời câu hỏi mục lệnh phần II sgk / 21 * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết : 6
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 6: PHẢN XẠ
I / MỤC TIÊUCẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Trình bày cấu tạo chức nơron
- Nắm thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ
2) Kó :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk, rút kết kuận - Hoạt động nhóm Vẽ hình
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thể
*Hướng nghiệp: Làm quen với hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu, bác sĩ, nhân chủng học, giám định pháp y….)
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H6.1 H6.2 - Phiếu học tập
2) Học sinh : - Xem trước - Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp : (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : ( Khơng tiết trước thực hành ) 3) Giảng mới:
a) Giới thiệu : (1 phút) Ở người tay sờ phải vật nóng rụt tay lại Hiện tượng rụt tay lại phản xạ Vậy phản xạ ? Phản xạ thực nhờ chế vào
(21)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo chức
của nơron (10 phuùt)
* Mục tiêu : Nắm cấu tạo, chức nơron loại nơ ron * Tiến hành hoạt động
- GV treo tranh H6.1 , giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát Hỏi :
+Mô tả cấu tạo nơ ron điển hình ?
+ Hãy nêu thành phần cấu tạo nơ ron điển hình ?
- GV nhận xét dùng tranh hoàn chỉnh kiến thức , giảng giải thêm : kích thích mơi trường ngồi mơi trường tác động vào thân sợi nhánh làm xuất xung thần kinh lan truyền theo sợi trục tới đầu mút để chuyển qua xi nap tới nơ ron quan trả lời
- GV gọi HS nhắc lại: Cấu tạo nơ ron ? cho ghi
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk / 20 Hỏi: nơ ron có chức ?
- GV nhận xét cho ghi
- GVgiảng thêm :xung thần kinh lan truyền theo chiều định từ sợi nhánh vào thân từ thân sợi trục - GV hỏi tiếp :
+ Có loại nơ ron ?
+Nêu vị trí chức loại nơ ron ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa hoàn chỉnh kiến tthức cho ghi
-GV hỏi : Em có nhận xét hướng dẫn truyền xung thần kinh nơ ron hướng tâm nơ ron li tâm ? GV nhận xét , chốt lại : hướng dẫn truyền hai loại nơ ron ngược chiều
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi nêu + Gồm tb thần kinh (nơ ron) tb thần kinh đệm
+ Thân, tua ngắn, tua dài
- HS khác nhận xét
_ HS nhắc lại
ghi baøi
- HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức TLCH
- HS khác nhận xét
ghi baøi
- HS trả lời - HS khác nhận xét
- Ghi - HS trả lời
- HS khác nhận xét
I / Cấu tạo chức của nơ ron :
1) Cấu tạo nơ ron gồm: - Thân chứa nhân
- Tua ngắn ( sợi nhánh ) xung quanh thân
- Tua dài ( sợi trục ) có bao miêlin bảo vệ Bao miêlin tạo nên eo gọi eo răng vi ê
- Nơi tiếp nối hai nơ ron gọi xi nap
2) Chức nơ ron : - Cảm ứng khả tiép nhận kích thích phản ứng lại kích thích bằng hình thứcphát sinh xung thần kinh
- Dẫn truyền xung thần kinh khả lan truyền xung thần kinh theo một chiều định từ nơi phát sinh
3) Các loại nơ ron :
- Nơ ron hướng tâm (nơ ron cảm giác )
- Nô ron trung gian ( nơ ron liên lạc )
(22)HĐ2 Tìm hiểu cung phản xạ (20 phuùt)
* Mục tiêu : Nắm khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ * Tiến hành hoạt động :
Vấn đề 1: Phản xạ (5 phút)
- GV hỏi : Khi tay chạm phải vật nóng ta phản ứng ?
- GV giaûng giaûi, phân tích cho học sinh hiểu ví dụ Hỏi : Qua phân tích ví dụ trên em cho biết phản xạ ? Cho ví duï ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi - GV hỏi :Nêu khác biệt phản xạ động vật với tượng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ chạm tay vào trinh nữ cụp lại)
- GV chốt lại , giảng giải
- GV hỏi :phản xạ có ý nghĩa đời sống người ?
- GV nhận xét hoàn chỉnh nhờ hoạt động phản xạ mà thể thích nghi kịp thời với thay đổi môi trường
Vấn đề : Cung phản xạ (10 phút) - GV treo tranh H6.2 giới thiệu tranh
yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm (2 HS) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 21
- GV gọi trình bày
- GV nhận xét , chốt lại hỏi : Qua sơ đồ cung phản xạ định nghĩa cung phản xạ ?
- GV nhận xét cho ghi
Vấn đề : Vòng phản xạ (7 phút) - GVTreo sơ đồ H6.3 giới thiệu cho HS quan sát cho HS đọc thông tin - GV: nêu phân tích ví dụ kiến cắn phía sau lưng đưa tay gãi chưa chỗ ngứa thơng tin ngược báo trung ương tình trạng ngứa trung ương phát sinh xung thần kinh tay giúp gãi chỗ ngứa Hỏi:
+Qua ví dụ cho biết
- HS : rụt tay lại
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến
hoàn thành tập vào BT
- HS lên bảng trình bày xác định tranh - HS khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS quan sát tranh đọc tông tin
- HS laéng nghe
- HS: trả lời - HS khác nhận xét
II / Cung phản xạ
1) Phản xạ
- Phản xạ phản ứng cơ thể trả lời kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh
Ví dụ : tay chạm vào vật nóng rụt tay lại
- Ý nghĩa : giúp thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi môi
trường
2) Cung phản xạ - Cung phản xạ đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng - Một cung phản xạ gồm yếu tố :
+ Cơ quanthụ cảm +Nơ ron hướng tâm +Nơ ron trung gian +Nơ ron li tâm +Cơ quan phản ứng 3) Vòng phản xạ
(23)cách trung ương biết phản ứng thể đáp ứng kích thích hay chưa ?
+Vậy vòng phản xạ ? - GV nhận xét , chốt lại cho ghi - Hỏi: Vòng phản xạ có ý nghĩa đời sống người ?
- GV nhận xét , vòng phản xạ giúp phản xạ thực xác * Tích hợp GDHN : GV liên hệ cho HS nắm nghiên cứu PX cung PX ứng dụng hoạt động LĐ , lĩnh vực nghề nghiệp (nghề lái xe, huấn luyện viên võ thuật , chó nghiệp vụ )
- Ghi - HS trả lời
-HS khác nhận xét
cung phản xạ đường phản hồi ( liên hệ ngược ) tạo nên vòng phản xạ
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1) Củng cố : (5 phút)
- Nêu cấu tạo chức nơ ron ? - Phản xạ gì? Cho ví dụ ?
- Cung phản xạ ?
2 ) Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk/23 Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước (mục II sgk/ 25 giảm tải không học ).Thực lệnh mục I, III vào tập : + Quan sát H7.1 ,2,3 : trả lời câu hỏi lệnh mục I
+ Quan sát H7.4 : trả lời câu hỏi lệnh mục III * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuaàn : Tieát : 7
(24)Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG II : VẬN ĐỘNG BAØI : BỘ XƯƠNG I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Trình bày thành xương xác định vị trí xương thể người
- Phân biệt loại xương: xương dài, xương ngắn, xương dẹp hình thái cấu tạo - Phân biệt loại khớp xương , nắm vững cấu tạo khớp xương
2) Kó :
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Thu nhận xử lí thơng tin sgk
- Hoạt động nhóm
3) Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh xương
*Hướng nghiệp: Làm quen với hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu, bác sĩ, nhân chủng học, giám định pháp y….)
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H7.1 đến H7.4 ) Học sinh : Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước ôn lại cấu tạo xương thỏ III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ (5 phút)
- Trình bày cấu tạo chức nơ ron ?
- Thế phản xạ ? Một cung phản xạ gồm yếu tố, kể ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) GV giới thiệu chương Đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NOÄI DUNG HĐ1 : Các phần xương
(22 phuùt)
* Mục tiêu : HS nắm phần xương
* Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS quan sát mơ hình xương người Hỏi : Bộ xương người gồm phần ?
- GV dùng mơ hình nhận xét ghi - GV Treo tranh H7.2 giới thiệu tranh
yêu cầu HS quan sát tranh Hỏi : Nêu đặc điểm xương đầu ?
- HS quan sát mơ hình trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - Ghi baøi
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
I / Các phần xương
@ Vai trò xương : -Tạo khung giúp thể có hình dạng định
(dáng đứng thẳng)
- Chỗ bám cho giúp cơ thể vận động
- Bảo vệ nôïi quan @ Các thành phần của xương :
(25)- GV dùng tranh nhận xét , chốt lại Gọi HS nhắc lại cho ghi
- GV giảng thêm : xương mặt nhỏ có đơi xương chẳn ( xhàm trên, xgò má, xmũi, xlệ, xxoắn dưới, xkhẩu ) xương lẻ ( xlá mía, xhàm xmóng )
- GV cho HS quan sát tiếp H7.1 H7.3 Hỏi :
+Xương thân gồm xương nào? + Nêu đặc điểm xương cột sống ?
+ Với cấu tạo cột sống giữ chức gì?
+Đặc điểm cấu tạo xương sườn ?
- GV Qua câu trả lời HS nhận xét, chốt laị giảng thêm : xương cột sống gồm nhiều đốt xương khớp với ( 34 - 35 đốt) chia làm đoạn : cổ có đốt thân nhỏ chuyển động dễ dàng ; ngực có 12 đốt nối với 12 đơi xương sườn ; thắt lưng có đốt có thân đốt sống to , đĩa sụn gian đốt dày giúp cho thể gập xoay dễ dàng ; đốt dính lại thành xương để nối với xương cánh chậu tạo thành xương chậu ; đốt cụt dính lại với thành xương cụt di tích
Gọi HS nhắc lại cho ghi
- GV yêu cầu HS quan sát H7.1 hỏi + Đặc điểm cấu tạo xương tay ? + Đặc điểm cấu tạo xương chân ?
- GV dùng tranh nhận xét gọi HS nhắc lại : cấu tạo xương chi ? - GV hỏi thêm :
+ Tìm điềm giống khác xương tay xương chân ? ý nghĩa khác ?
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi nêu
+ Xương ức, xương sườn xương cột sống +Gồm nhiều đốt xương khớp với nhau, chia làm đoạn , cong chỗ tạo hình chữ S
+ Giúp thể có tư đứng thẳng
+ Có 12 đơi xương dẹp cong phía trước : 10 đơi gắn với xương ức đoạn sụn, đơi cịn lại tự (xương sườn cụt )
- HS khác nhận xeùt
- HS nhắc lại ý ghi
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
xương thân xương chi a) Xương đầu gồm :
- Xương sọ có xương ghép lại với tạo thành hộp sọ chứa não
- Xương mặt nhỏ, lồi cằm
b) Xương thân Gồm xương :
- Xương ức dẹp nằm đối diện xương cột sống
- Xương sườn gắn với xương cột sống xương ức tạo thành lồng ngực Có 12 đôi xương sườn
- Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với tạo nên chỗ cong thanøh chữ S tiếp giúp thể đứng thẳng
c) Xương chi
(26)- GV nhận xét chốt lại
- GV : u cầu HS nghiên cứu thông tin sgk /25 Hỏi :Bộ xương người giữ chức ?
- GV nhận xét ,chốt lại ghi HĐ2 : Các loại khớp (10 phút) * Mục tiêu : HS phân biệt loại khớp : động, bất động, bán động * Tiến hành hoạt động
- GV gọi HS đọc thông tin sgk / 25
Hỏi :
+ Khớp xương gì? + Có loại khớp ?
- GV nhận xét ,chốt lại cho ghi - GV yêu cầu HS quan sát H7.4 thảo luận nhóm (2 HS) trả lời câu hỏi + Mô tả khớp động ? + Khả hoạt động khớp động khớp bán động ? + Nêu đặc điểm khớp bất động ? - GV cho HS thảo luận lớp gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét hoàn chỉnh kiến thức Gọi HS nhắc lại : đặc điểm loại khớp ?
* Tích hợp GDHN : GV liên hệ cho HS nắm : liên hệ với nghề vận động viên chuyên nghiệp , y tá, bác sĩ khoa xương khớp , nghề diễn viên, chỉnh hình
- HS đọc thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời cau hỏi
- HS khaùc nhận xét - HS nhắc lại ghi
-HS đọc thông tin trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS quan sát tranh trao đổi nhóm, thống ý kiến trả lời vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
2) Chức xương - Tạo nên khung giúp thể có hình dạng định - Làm chỗ bám cho giúp thể vận động - Bảo vệ phần quan trọng thể II / Các khớp xương:
- Khớp xương nơi tiếp giáp giữa đầu xương
* Có loại khớp xương : -Khớp động cử động dễ dàng , :
+ Hai đầu xương có lớp sụn trơn bóng
+ Ngồi dây chằng Ví dụ : Khớp cổ tay - Khớp bán động : hạn chế cử động hai đầu xương là đĩa sụn
Ví dụ : khớp đốt sống
- Khớp bất động : không cử động xương gắn chặt khớp cưa Ví du:ï hộp sọ
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : / Củng cố (5 phút)
(27)
- Phân biệt ba loại khớp ?
) Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) -Học trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập - Mỗi tổ chuẩn bị xương đùi ếch hay xương gà
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết : 8
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày cấu tạo chung xương dài từ giải thích lớn lên xương khả chịu đựng xương
- Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương
2) Kó :
- Quan sát so sánh, phân tích, tổng hợp, rút kết kuận - Làm thí nghiệm đơn giản
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục HS ý thức học tập bảo vệ xương
*Hướng nghiệp: Làm quen với hoạt động nghiên cứu thể người (công việc nhà nghiên cứu, bác sĩ, nhân chủng học, giám định pháp y….)
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1) Giáo viên :
- Tranh phoùng to H8.1 H8.4
- Hai xương đùi ếch, phanh kẹp, đèn cồn, nước lả, cốc đựng dung dịch HCL 10 % 2) Học sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước : Soạn trả lời mục lệnh vào tập III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Bộ xương gồm phần ? Mỗi phần gồm xương ? Nêu chức xương ? -Có loại khớp xương ? Nêu vai trò loại khớp ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu bài : (1 phút)
(28)
GV đặt vấn đề : Những thơng tin cho ta biết xương có sức chịu đựng lớn Vì xương có khả Vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1 : Cấu tạo xương (24 phút) * Mục tiêu : Nắm cấu tạo xương dài, xương ngắn, xương dẹp chức
* Tiến hành hoạt động :
Vấn đề 1: Cấu tạo xương dài (5 phút)
- Gv treo tranh H8.1 H8.2 Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thông tin sgk / 28 trả lời câu hỏi :
+ Xương dài có cấu tạo gồm phần ?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo hai đầu xương ?
+Nêu đặc điểm cấu tạo thân xương ?
- GV dùng tranh nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại : cấu tạo xương dài? cho ghi
- GVyêu cầu HS thảo luận nhóm (2HS) trả lời câu hỏi :Cấu tạo hình ống, nan xương đầu xương xếp vịng cung có ý nghịa chức nâng đỡ xương ?
- GV :gọi vài nhóm trình bày
Vấn đề 2 : Chức xương dài (8 phút)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 8.1 hỏi : Với đặc điểm cấu tạo xương dài đảm nhiệm chức gì? - GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại cho ghi
- HS quan sát tranh kết hợp nghiên cứu thông tin
trả lời yêu cầu nêu :
+ Hai phần : hai đầu xương thân xương +Là mô xương xốp, co ù nan xương xếp theo kiểu vòng cung chứa tuỷ, bọc hai đầu xương lớp sụn
+ Hình ống, ngồi màng xương, mô xương cưng, khoangxương - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi HS trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời vào tập
- Vài nhóm trình bày ý kiến
- HS tự nghiên cứu bảng 8.1 trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
I / Cấu tạo xương
1) Cấu tạo xương dài
Gồm hai phần :
- Hai đầu xương : mô xương xốp có cacù nan xương xếp theo kiểu vịng cung tạo chứa tủy đỏ bọc hai đầu xương là lớp sụn
- Thân xương hình ống gồm
+ Ngoài màng xương mỏng
+Giữa mô xương cứng +Trong khoang xương chứa tủy mạch máu
2) Chức xương dài
a) Đầu xương
- Sụn bọc đầu xương : giảm ma sát khớp xương
(29)Vấn đề : Cấu tạo xương ngắn xương dẹp (3 phút)
- GV cho HS đọc thông tin quan sát H8.3 hỏi :
+ Xương ngắn xương dẹp có cấu tạo ?
+Xương ngắn xương dẹp có chức ?
+ So sánh cấu tạo xương ngắn, xương dẹp với xương dài ?
- GV nhận xét, chốt lại , giảng giải thêm câu gọi HS nhắc lại : cấu tạo và chức xương ngắn xương dẹp ? cho ghi
HĐ2 : Sự to dài xương (7phút)
* Mục tiêu : HS nêu xương dài sụn tăng trưởng , to nhờ tế bào màng xương
* Tiến hành hoạt động
- GV gọi HS đọc thông tin hỏi : +Xương to đâu ?
+Xương dài đâu ?
- Gvtreo tranh H8.5 giới thiệu tranh
hỏi : Cho biết vai trò sụn tăng trưởng ?
- GV dùng tranh nhận xét giảng giải gọi HS nhắc lại : xương to dài là đâu ? cho ghi
- GV giáo dục HS người già xương giòn, bị phân huỷ nhanh loãng xương cần bổ sung chất giúp xương cứng tránh bệnh loãng xương HĐ3 :Tìm hiểu thành phần hố học và tính chất xương (8 phút) * Mục tiêu : Thơng qua thí nghiệm HS hai thành phần xương có liên quan đến tính chất
- HS đọc thơng tin quan sát tranh trả lời - HS trả lời + HS1: câu + HS2 : câu +HS : câu - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS nghiên cứu thông tin
ghi nhớ kiến thức trả lời
- HS khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
b) Thân xương
- Màng xương giúp xương phát triển to bề ngang - Mô xương cứng : chịu lực đảm bảo vững - Khoang xương : chứa tủy đỏ trẻ em, sinh hồng cầu ; chứa tủy vàng người lớn
3) Cấu tạo xương ngắn và xương dẹp
- Cấu tạo :
+ Ngồi mơ xương cứng
+ Trong mô xương xốp - Chức : chứa tủy đỏ
II / Sự to dài xương
1) Sự to xương : xương to nhờ tế bào màng xương phân chia tạo tế bào mới đẩy vào hoá xương
2) Sự dài xương : xương dài nhờ phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng
(30)xương
* Tiến hành hoạt động :
- GV biểu diễn thí nghiệm ( sgk) yêu cầu HS quan sát, nhận xét xem có tượng xảy ra?
- GV hỏi :
+ Bọt khí lên ngâm xương khí gì?
+ Sau 15 phút lấy xương yêu cầu HS uốn xương xem xương cứng hay mềm ?
+ Taïi ngâm xương vào axít HCL xương dẻo uốn cong hay kéo dài ?
- GV nhận xét , giảng giải : xương phần cứng rắn bị hồ tan vào axít HCL muối can xi CO2
CaCO3 + 2HCL CaCL2 +CO2 +
H2 O
- GV : đốt xương lửa đèn cồn
Hỏi : xem có tượng xảy ra? - GV: phần cháy có mùi khét chất hữu Hỏi: Từ thí nghiệm rút ra kết luận thành phần tính chất xương ?
- Gv nhận xét, chốt lại cho ghi - GV giảng thêm tỉ lệ chất hữu chất vô xươngthay đổi theo lứa tuổi Xương người già giịn dễ gãy cốt giao giảm
* Tích hợp GDHN : GV liên hệ để HS hiểu xương liên quan tới nghề vận động viên chuyên nghiệp , y tá , bác sĩ chuyên khoa xương khớp, nghề diễn viên
- HS quan sát thí nghiệm nhận xét:
+ Có bọt khí lên + Khí CO2
+ HS uốn xương thấy xương mềm dẻo uốn cong
+ HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS quan sát nhận xét + Xương cháy có mùi khét
- HS : trả lời
- HS khaùc nhận xét
Ghi
1) Thành phần hố học của xương gồm :
- Chất vơ muối khống
- Chất hữu ( cốt giao )
2) Tính chất xương : vừa cứng bền vừa mềm dẻo có khả đàn hồi
(31)
- Cho HS làm tập trắc nghiệm sgk /31
- Thành phần hố học xương có ý nghĩa chức xương ? - Hãy giải thích xương động vật hầm (đun sơi lâu ) bở ?
) Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk /31
- Đọc mục “ em có biết” - Xem trước * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết :
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Trình bày đặc diểm cấu tạo bắp tế bào
-Giải thích tính chất co nêu đựoc ý nghĩa co 2) Kĩ :
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Thu nận xử lí thơng tin sgk - Hoạt đơng nhóm
) Thái độ : Giáo dục HS ý thức học tập yêu thích mơn II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên :
- Tranh phóng to H9.1 đến H9.4 - Tranh vẽ hệ người
- Tranh sơ đồ đơn vị cấu trúc tế bào 2) Học sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgfk
- Xem trước : Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
(32)2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Trình bày cấu tạo chức xương dài ?
- Trình bày thành phần hố học tính chất xương ý nghĩa ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)Trong thể người có khoảng 600 Mỗi có cấu tạo đảm nhiệm chức ? vào
b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HÑ : Cấu tạo bắp tế bào (10 phuùt)
* Mục tiêu : HS nắm cấu tạo bắp cơ, tế bào liên quan đến vân ngang
* Tiến hành hoạt động :
-GV treo tranh H9.1, giới thiệu tranh
yêu cầu HS quan sát tranh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi :
+ Bắp có cấu tạo ? + Tế bào ( sợi ) có cấu tạo ?
+ Tại tế bào có vân ngang ? - GV dùng tranh nhận xét , chỉnh sửa , chốt lại gọi HS nhắc lại : + Cấu tạo bắp
+ Caáu tạo tế bào
cho ghi
-GV giảng giải thêm :
+ cấu tạo tơ mảnh tơ dày
+ Giải thích tế bào có vân ngang xếp tế bào theo chiều dọc tế bào có vân ngang
HĐ : Tính chất (15 phút) * Mục tiêu : HS nắm tính chất sư co dãn , giải thích chế sư co * Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H9.2 , giới thiệu giảng giải tranh Hỏi :
+Qua thí nghiệm cho ta biết
- HS quan sát tranh kết hợp với thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời
- HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS nhaéc lại ghi
- HS quan sát tranh ghi nhớ kến thức trả lời - HS trả lời - HS khác nhận xét
I / Cấu tạo bắp tế bào cơ
1) Cấu tạo bắp - Bắp : có dạng hình thoi gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ) bọc màng liên kết. - Hai đầu bắp có gân bám vào xương, phình to bụng cơ.
2) Cấu tạo tế bào cơ : Goàm
nhiều tơ cơ, chia làm hai loại :
- Tơ dày : có mấu lồi sinh chất tạo đóa tối
- Tơ mảnh trơn tạo đóa sáng
- Tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc làm tế bào có vân ngang - Tế bào dài : gồm nhiều đoạn, đoạn đơn vị cấu trúc tế bào : phần tơ nằm hai tấm z ( đĩa tối hai nửa đĩa sáng hai đầu ) II / Tính chất
Tính chất co dãn
(33)cẳng chân có tính chất ? +Cơ co theo nhịp gồm pha ? - GV nhận xét , chốt lại
- GV hỏi tiếp : co được ?
- GV dùng tranh giảng giải thêm : Khi co tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho đóa sáng ngắn , đóa tối to
GV yêu cầu HS rút kết luận : + Tính chất ?
+ Cơ co theo nhịp gồm pha ? + Cơ chế co ? - GV nhận xét cho ghi
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời ba câu hỏi mục lệnh sgk / 33
- GV cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét ,chốt lại, giảng giải HĐ : Ý nghĩa hoạt động co (8 phút)
* Mục tiêu : Nắm ý nghĩa hoạt động co
* Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS quan sát H9.4 thảo luận nhóm ( 2HS ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 33
- GV: cho HS thảo luận lớp gọi nhóm trình bày
- Gv dùng tranh nhận xét, chốt lại
gọi HS nhắc lại :
+ co có tác dụng ? + Trong thể nhóm hoạt động ?
cho ghi
* Tích hợp GDHN :GV liên hệ để HS hiểu xương liên quan tới nghề vận động viên chuyên nghiệp , y tá , bác sĩ chuyên khoa xương khớp, nghề diễn viên
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS tự làm thí nghiệm thực hành theo cặp quan sát H9.3 trao đổi nhóm , hồn thàh tập vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS quan sát H9.4 ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến, trả lời vào tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
pha :
+Pha tiềm : bắt đầu co
+Pha co : co ngắn lại +Pha dãn : trở lại trạng thái ban đầu
* Cơ chế : Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào co ngắn lại
III / Ý nghĩa hoạt động co
- Cơ co làm xương cử động tạo nên vận động cơ thể
- Trong thể ln có phối hợp hoạt động các nhóm
(34)1 C ủ ng cố : (4 phút) Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng 1-Bắp điển hìhh có cấu tạo:
a Sợi có vân sáng,vân tối c Có màng liên kết bao bọc,hai đầu to phình to b Bó sợi d.Gồm nhiều sợi tập trung thành bó
e.Cả a, b, c, d
2-Khi cobắp ngắn lại to bề ngang laø do:
a Vân tối dày lên c Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày vân tối ngắn lại b Một đầu co đầu co cố định d Cả a, b, cấu tạo
e Chỉ a cấu taïo
2 H ướ ng dẫ n HS tự h ọ c nhà: (1 phút) - HS trả lời câu hỏi SGK
- Ôn lại số kiến thức lực, công học
Cấu tạo : bắp : màng lkết,sợi , tế bào : tơ dày ,tơ mỏng CTTCcủaCơ Tính chất : co dãn ảnh hưỡng thần kinh
Ý nghĩa : co giúp xương cử động * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết :10
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Chứng minh co sinh công, công sử dụng vào lao động di chuyển - Nắm nguyên nhân mõi
- Nêu lợi ích luyện tập vận dụng vào đời sống 2) Kĩ :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp Hoạt động nhóm
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk quan sát để tìm hiểu hoạt động
- Kĩ đạt mục tiêu : rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường hoạt động
- Kĩ giải vấn đề , xác định nguyên nhân mỏi đề biện pháp chống mỏi 3) Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) Giáo viên :
- Máy ghi công co cân ( có ) - Bảng phụ bảng 10sgk /34
2) Hoïc sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk / 33
(35)1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co ? - Tính chất co ? Ý nghĩa hoạt động co ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Hoạt động co mang lại hiệu làm để tăng hiệu hoạt động co vào
b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1 : Tìm hiểu cơng (15 phút) * Mục tiêu : Nắm co sinh công , công sử dụng vào hoạt động
* Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức công học làm tập mục lệnh đầu
- GV : gọi HS sữa
- GV nhận xét ,hoàn chỉnh tập
Hỏi :Từ tập cho biết cơng ?
-GV nhận xét cho ghi
- GV cho HS đọc thông tin sgk / 34
Hỏi :
+ Công sinh có tác dụng gì?
+ Viết cơng thức tính cơng ? +Cơng phụ thuộc vào yếu tố ?
- GV nhận xét , chốt lại cho ghi
HĐ2 : Tìm hiểu mỏi (15 phút) * Mục tiêu : Nắm nguyên nhân mỏi
* Tiến hành hoạt động :
Vấn đề 1: Thế mỏi (7 phút)
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm nghiên cứu bảng 10 sgk / 34 tính cơng co ( g /cm ) điền vào ô
- HS nhớ lại kiến thức hoàn thành tập - HS sữa
- HS khác nhận xét - HS trả lời
- Ghi
- HS đọc thơng tin ghi nhớ kiến thức trả lời + Sử dụng vận động lao động
+ A = F.s
+ Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng vật
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS đọc thơng tin, nghiên cứu bảng 10 hồn thành b tập
I / Công
1) Định nghĩa : Khi co tạo lực tác động vào vật, làm vật di chuyển tức là sinh công
- Công sử dụng vào thao tác vận độn g, lao động
2) Cách tính công : A = F s
Với :
+ A : công ( Jun) +F : lực tác động vào vật (N)
+s : quảng đường vật dịch chuyển theo phương lực ( m)
* Công phụ thuộc vào yếu tố :
- Trạng thái thần kinh - Nhịp độ lao động
- Khối lượng vật phải di chuyển
II / Sự mỏi
(36)troáng bảng 10
- GV : gọi HS trình bày
- GV nhận xét, thơng báo đáp án
- Mỗi HS điền vào ô - HS khác nhận xét
Bảng 10: Kết thực nghiệm vế biên độ co ngón tay
Khối lượng cân ( g) 100 200 300 400 800
Biên độ cocơ ngón tay ( cm ) 1,5
Công cocơ ngoùn tay ( J) 0,07 0,12 0,09 0,06
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk /35
- GV cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại Hỏi : hiện tượng mỏi ?
- GV nhận xét cho ghi
Vấn đề : Nguyên nhân mỏi cơ (5 phút)
- Hỏi: Hiện tượng mỏi biểu điểm ?
- Gv: yêu cầu HS đọc thông tin sgk / 35 hỏi: nguyên nhân dẫn đến mỏi ?
- Gv nhận xét gọi HS nhắc lại cho ghi
Vấn đề : Biện pháp chống mỏi (3 phút)
- GVyêu cầu HS thảo luận nhóm (2 HS ) trả lời câu hỏi mục lệnh - GV :gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại Hỏi : biện pháp chống mỏi ?
- GV nhận xét cho ghi
HĐ 3: Cách luyện tập (5 phút) * Mục tiêu : Thấy vai trò luyện tập phương pháp luyện tập phù hợp
* Tiến hành hoạt động
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk /35
- HS dựa vào kết bảng 10 trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS: mệt mỏi, nhức đầu, buồn ngủ
- HS đọc thông tin trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trao đổi thống ý kiến ghi vào tập - HS trình bày - HS khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại Ghi
-HS trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành tập vào
- Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét
Mỏi tượng làm việc sức kéo dài thì biên độ co giảm dần hay ngừng hẳn
2) Nguyên nhân mỏi cơ
- Lượng oxi cung cấp cho cơ thiếu
- Năng lượng cung cấp - Sản phẩm tạo axít lactic tích tụ đầu độc làm mỏi
3)Biện pháp chống mỏi - Hít thở sâu.
- Xoa bóp
- Làm việc nhịp nhàng vừa sức
- Cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí
III / Thường xuyên luyện tập để rèn luyện
Thường xuyên tập thể dục thể thao lao động vừa sức nhằm :
(37)- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại , hoàn chỉnh đáp án Hỏi : biện pháp rèn luyện cơ ?
* Tích hợp GDHN :GV liên hệ giáo dục HS dựa vào tính chất xương , hoạt động liên hệ tới nghề vận động viên chuyên nghiệp , y tá , bác sĩ chuyên khoa xương khớp, nghề diễn viên
- HS trả lời - Ghi
- Tăng lực co làm việc
dẻo dai, tăng suất lao động
- Xương thêm cứng rắn , phát triển cân đối tăng
năng lực hoạt động các cơ quan : tuần hoàn, tiêu hố, hơ hấp có hiệu
tinh thần sảng khoái lao
động cho suất cao IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ :
1 Củng cố : (4 phút)
- Công ?
- Nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi cơ? - Giải thích tượng bị chuột rút đời sống người? Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết ?
- Có điều kiện luyện tay trị chơi : vật tay, kéo ngón - Kẻ 11 SGK tr 38 vào
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết :11
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 11: TIẾN HĨA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
(38)- Chứng minh tiến hoá hệ vận động người so với động vật thể hệ cơ, xương - Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ gìn rèn luyện thân thể chống tật bệnh cơ, xương thường xảy tuổi thiếu niên
2) Kĩ : - Quan sát, so sánh phân biệt, tổng hợp khái quát tìm hiểu tiến hóa HVĐ - Thu nhận, tìm kiếm xử lí thơng tin sgk quan sát tranh ảnh để tìm hiểu tiến hóa hệ vận động người so với thú Hoạt động nhóm , kĩ tự tin trình bày ý kiến trước lớp
- Kĩ giải vấn đề xác định cách rèn luyện tập thể dục , lao động vừa sức , kĩ xác định thói quen rèn luyện thể thao thường xuyên , làm việc tư
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ hệ vận động để có thân thể cân đối
*Hướng nghiệp:
-Liên hệ với nghề: vận động viên chuyên nghiệp, y tá, bác sĩ chuyên khoa xương khớp, diễn viên
-Công việc y bác sĩ hồi sức cấp cứu, bác sĩ xương khớp chấn thương- chỉnh hình, nghề cứu nạn , cứu hộ
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H11.1 đến H11.5.
- Bảng phụ : Sự khác xương người xương động vật 2) Học sinh : - Học trả lời câu hỏi theo sgk
- Xem trước 11 Kẻ hoàn thành bảng sgk / 38 vào tập III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kieåm tra cũ : (15 phút) KT 15 phút
*Câu hỏi: Cơng gì? Công phụ thuộc vào yếu tố ? (5 điểm) Nguyên nhân dẫn đến mỏi ? Nêu biện pháp chống mỏi ? (5 điểm) *Trả lời :
Khi co tạo lực tác động vào vật, làm vật di chuyển tức sinh công (2 điểm) * Công phụ thuộc vào yếu tố : (3 điểm)
- Trạng thái thần kinh - Nhịp độ lao động
- Khối lượng vật phải di chuyển 2.Nguyên nhân mỏi cơ: (2.5 điểm) - Lượng oxi cung cấp cho thiếu - Năng lượng cung cấp
- Sản phẩm tạo axít lactic tích tụ đầu độc làm mỏi *Biện pháp chống mỏi (2.5 điểm)
- Hít thở sâu - Xoa bóp - Làm việc nhịp nhàng vừa sức
- Cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Người có nguồn gốc từ động vật thoát khỏi động vật trở thành người thơng minh Q trình tiến hố thể người có nhiều biến đổi có tiến hoá hệ cơ, xương vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
(39)xương người so với xương thú (10 phút)
* Mục tiêu : Chỉ nét tiến hoá xương người so với xương thú phù hợp với dáng đứng thẳng, lao động hệ vận động
* Tiến hành hoạt động :
- GV hỏi : xương người giống xương thú điểm ? Từ giống rút kết luận điều ?
- GV nhận xét người xương có điểm khác động vật Sự tiến hoá xương người - GV treo tranh H 11.1 H11.3 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm hồn thành bảng 11 sgk / 38
- GV treo baûng phụ ( bảng 11 ) : Gọi nhóm lên trình bày
- GV nhận xét , thơng báo đáp án :
- HS : hình dạng, cấu trúc loại khớp,thành phần hố học, có phần giống :xđầu, xthân, xchi người có quan hệ họ hàng với động vật
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành tập vào bt
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
I / Sự tiến hoá xương người so với xương thú
Bảng 11 : Sự khác xương người xương thú C ác phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú - Tỉ lệ sọ / mặt
- Lồi cằm xương mặt - Lớn - Phát triển - Nhỏ - khơng có - Cột sống
- Lồng ngực
- Cong chỗ - Nở sang hai bên
- Cong hình cung
- Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu
- Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót
- Nở rộng
- Phát triển khoẻ
- Xương bàn chân hình vòm,xương Ngón chân ngắn
- Lớn, phát triển phía sau
- Hẹp
- Bình thường
- Xương bàn chân phẳng, xương ngón chân dài - Nhoû
- GV hỏi : Dựa vào bảng 11 tìm những đặc điểm vbộ xương người thích nghi với tư đứng thẳng và hai chân ?
- GV nhận xét chốt lại giảng giải thêm gọi HS nhắc lại cho ghi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
Bộ xương người có đặc điểm tiến hố thích nghi với tư đứng thẳng, bằng hai chân lao động : - Hộp sọ phát triển
(40)HĐ2 : Tìm hiểu tiến hoá hệ người so với hệ thú (6 phút) * Mục tiêu : Chỉ hệ người phân hố thành nhóm nhỏ phù hợp với động tác lao động khéo léo người
* Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk/38 quan sát H11.4 Hỏi
+Cơ chi chi phân hoá theo hướng ? Thể điểm ?
+Cơ chân phân hoá theo hướng nào? Thể đặc điểm ? + Cơ mặt phân hoá ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi HĐ3 :Vệ sinh hệ vận động (6 phút) * Mục tiêu : Hs hiểu vệ sinh hệ vận động rèn luyện hệ cơ, xương hoạt động tốt lâu
* Tiến hành hoạt động
- GV cho HS quan sát H11.5 thảo luận nhóm ( 2HS ) trả lời câu hỏi mục lệnh
- GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại , giảng thêm chế độ ăn uống hợp lí đủ chất đạm, muối khoáng, muối Ca, vitamin A, C, D Hỏi để xương khoẻ hệ phát triển cân đối cần phải làm ? cho ghi
- GV hỏi : nhiều HS bị cong vẹo cột sống em nghĩ
- HS đọc thông tin quan sát H11.4 trả lời : + Thích nghi với lao động , thể số lượng cơ, phân hoá thành nhiều nhóm thực nhiều động tác phức tạp + Thích nghi tư đứng thẳng, chân lớn,cử động chủ yếu gập ,duỗi
+ Thể trạng thài tình cảm khác - HS khác nhận xét ghi baøi
- HS quan sát tranh vận dụng kiến thức trao đổi nhóm trả lời vào tập
- HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS trả lời
.
- Xương chậu nở, xương đùi lớn
- Xương bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
- Tay có khớp linh hoạt, ngón đối diện ngón cịn lại
II / Sư tiến hoá hệ người so với hệ thú
- Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ, vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay giúp tay cử động linh hoạt Đặc biệt vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động
- Cơ chân lớn, khoẻ, giúp cử động gập duỗi
- Cơ nét mặt phân hố biểu
hiện trạng thái tình cảm khác
- Cơ vận động lưỡi phát triển
III / Vệ sinh hệ vận động
1) Để xương khoẻ hệ cơ phát triển cân đối cần : - Chế độ dinh dưỡng hợp lí - Tắm nắng vào buổi sáng sớm ( chuyển tiền vitamin D ở da thành vitamin D tổng
hợp can xi giúp xương cứng chắc
- Rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao lao động vừa sức
2) Để chống cong vẹo cột sống cần :
(41)nguyên nhân ?
+ Sau học em làm đề chống cong vẹo cột sống ? - GV nhận xét ,liên hệ giáo dục HS cần ngồi ngắn ngồi học * Tích hợp GDHN : Công việc y, bác sĩ hồi sức cấp cứu xương, khớp, chấn thương chỉnh hình
- HS khác nhận xét quá sức chịu đựng
- Tư ngồi học, làm việc ngay ngắn không nghiêng vẹo
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : Củng cố : (4 phút)
- Phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng hai chân ? - Trình bày đặc điểm tiến hố hệ người ?
- Chúng ta cần làm để phát triển cân đối khoẻ mạnh ? Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk - Xem trước 12
- Moãi tổ chuẩn bị : 2thanh nẹp dài 30 - 40 cm ,rộng cm ; 4cuộn băng y tế cuộn dài 2m ; mảnh vải sạch( 20 cm x 40 cm )
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
……… Tuần : Tiết :12
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 12: THỰC HAØNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BĨ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : ) Kiến thức :
(42)2) Kĩ : - Quan sát, hợp tác thực hành
- Rèn luyện thao tác, kĩ sơ cấp cứu người bị gãy xương
-Kĩ ứng phó với tình để bảo vệ thân hay tự sơ cứu , băng bó gãy xương
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin sgk , quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương pháp sơ cứu băng bó cho người gãy xương
3) Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận xác, nhẹ nhàng làm việc *Hướng nghiệp:
-Liên hệ với nghề: vận động viên chuyên nghiệp, y tá, bác sĩ chuyên khoa xương khớp, diễn viên
-Công việc y bác sĩ hồi sức cấp cứu, bác sĩ xương khớp chấn thương- chỉnh hình, nghề cứu nạn , cứu hộ
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) Giáo viên :
- Nẹp, băng y tế, dây, vải - Tranh phóng to H12.1 đến H12.4 2) Học sinh : chuẩn bị theo tổ, tổ gồm
- nẹp dài 30 -40 cm , rộng - cm , cuộn băng y tế ( cuộn dài m ) - vải ( 20 x 40 cm ) Dây vaûi
III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1) Ổn định lớp : (1 phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS 2) Kiểm tra cũ : (3 phút)
- Trình bày đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng hai chân ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu thực hành : (1 phút) GV đặt vấn đề vào b) Tổ chức thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1 : Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương (5 phuùt)
* Mục tiêu : biết nguyên nhân gây gãy xương đặc biệt tuổi HS Nắm điều cần ý bị gãy xương
* Tiến hành hoạt động
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk / 40
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi HĐ : Tập sơ cứu băng bó (14 phút)
* Mục tiêu : HS biết cách sơ cứu băng bó cố định cho người bị nạn
* Tiến hành hoạt động :
Vấn đề : Phương pháp sơ cứu (5 phút)
- HS trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào
- Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Ghi
- HS quan sát tranh trả
I / Nguyên nhân gãy xương
- Gãy xương nhiều nguyên nhân : tai nạn, té … - Khi bị gãy xương phải sơ cứu chỗ bệnh viện
- Khơng nắn bóp bừa bãi chỗ xương bị gãy II / Tập sơ cứu băng bó
(43)- GV treo tranh H 12.1 cho HS quan sát hỏi : Mô tả bước sơ cứu cho người bị gãy xương cẳng tay ?
-GV nhận xét chốt lại cho ghi Vấn đề : Băng cố định (9 phút) - GV treo tranh H 12.2 H12.4 cho HS quan sát Hỏi :
+ Qua quan sát mô tả cách băng cố định chỗ xương cẳng tay bị gãy ?
+ Khi xương chân bị gãy ta phải băng bó cố định ? - GV nhận xét chốt lại cho ghi -GV giảng sau sơ cứu xong phải chuyển nạn nhân đến bệnh viện để chữa trị
- GV hỏi thêm : Em cần làm tham gia giao thơng, lao động, vui chơi tránh cho người khác khơng bị gãy xương ?
- GV nhận xét chốt laïi
HĐ3 : HS tiến hành thực hành (15 phút)
- GV yêu cầu HS làm theo tổ : Mỗi tổ em tập băng bó giả định gãy xương cẳng tay ( sơ cứu băng bó )
- GV đến tổ theo dõi uốn nắn nhóm làm chưa xác
*Tích hợp: mơn TD, Tốn, GDCD * Tích hợp GDHN : Công việc của y, bác sĩ hồi sức cấp cứu xương, khớp, chấn thương chỉnh hình , nghề cứu nạn, cứu hộ
lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS quan saùt tranh
ghi nhớ kiến thức - HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS tự giả gãy xương cẳng tay tự sơ cứu băng bó cố định cho theo tổ
- Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xương
- Buộc định vị hai chỗ đầu nẹp hai bên chỗ xương gãy
2) Baêng cố định
a) Với xương tay : sau đã buộc định vị dùng băng y tế quấn chặt cổ tay
b) Với xương chân sau khi buộc định vị :
- Băng từ cỗ chân vào - Nếu xương đùi dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định phần thân .
III / Thực hành
HS tiến hành làm theo nhoùm
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : Nhận xét - đánh giá : (5 phút)
- GV đánh giá chung thực hành ưu nhược điểm
- Chọn tổ làm đẹp đánh giá, rút kinh nghiệm cho tổ khác - Cho điểm tổ làm tốt
- Nhắc nhở tổ làm chưa đạt yêu cầu ( có )
- Yêu cầu tổ làm bảng thu hoạch : Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu băng bó gặp người bị gãy xương cẳng tay
(44)Xem trước 13 : làm tập mục lệnh cuối trang 42 sgk vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
………
-********* -Tuần : Tiết :13
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
BÀI 13: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Nắm phân biệt thành phần cấu tạo máu - Nắm chức huyết tương hồng cầu
- Phân biệt máu nước mơ bạch huyết Nắm vai trị môi trường thể 2) Kĩ :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp , khái qt hố
- Thu nhận thơng tin sgk Kĩ giao tiếp , lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước người
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thể tránh máu
*Hướng nghiệp: -Liên hệ với nghề: bác sĩ chuyên khoa huyết học, dinh dưỡng, tim mạch….
II / CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) Giáo viên
- Tranh phóng to H13.1 , H13.2
- Bảng phụ thành phần chủ yếu huyết tương 2) Học sinh
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 13 Làm BT mục lệnh sgk / 42 vào BT III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (khơng tiết trước thực hành ) 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) GV đặt vấn đề vào b) Tổ chức thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ :Tìm hiểu máu (25 phút) * Mục tiêu : Nắm thành phần máu ; Chức huyết tương hồng cầu
* Tiến hành hoạt động :
- GV nêu vấn đề : máu gì? giảng giải : máu dịch lỏng màu đỏ lưu thơng liên tục hệ tuần hồn
(45)Máu thành phần quan trọng môi trường bên thể đặt vấn đề vào:
Vấn đề : Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu (10 phút)
-GV : gọi HS đọc thơng tin thí nghiệm sgk /42
- GV :Treo tranh H13.1 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát H13.1 kết hợp với thông tin hoàn thành tập mục lệnh sgk /42
-GV gọi HS tình bày
-GV nhận xét , chốt lại hỏi : máu gồm những thành phần ?
-GV nhận xét cho ghi - GV hỏi tiếp :
+Đặc điểm tế bào hồng cầu ? +Đặc điểm tế bào bạch cầu ? + Đặc điểm tiểu cầu ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi
Vấn đề : Tìm hiểu chức huyết tương hồng cầu (15 phút) - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bảng 13 sgk / 43 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 43 - GV cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại yêu cầu HS rút kết luận :
+ Chức huyết tương ? +Chức hồng cầu ? - GV nhận xét cho ghi
HĐ2 : Tìm hiểu mơi trường thể
(10 phuùt)
* Mục tiêu : HS nắm thành phần vai trò môi trường thể * Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H13.2 : giới thiệu tranh
- HS đọc thông tin ,lớp theo dõi ghi nhớ KT - HS quan sát H13.1 kết hợp thơng tin Hồn thành tập vào tập -HS trình bày - HS dựa kết BT trả lời
- Ghi
- HS dựa vào thơng tin H13.1 trả lời ? - HS khác nhận xét - Ghi
- HS nghiên cứu thông tin bảng 13 trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời vào tập
-Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xeùt
- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm (2 HS) thống
1) Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu
Máu gồm :
- Huyết tương: lỏng, vàng nhạt, chiếm 55% -Các tế bào máu chiếm 45% gồm :
+Hồng cầu : màu hồng, hình đóa, lõm hai mặt, không có nhân
+Bạch cầu :trong suốt kích thước lớn có nhân Gồm có loại : bạch cầu ưa kiềm, bc trung tính, bc ưa axít, bc lim phơ, bc mơ nơ + Tiểu cầu mảnh chất tế bào tế bào sinh tiểu cầu
2) Tìm hiểu chức của huyết tương hồng cầu
a) Chức huyết tương :
- Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch - Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải
b) Chức hồng cầu : hồng cầu có Hb có khả kết hợp với O2 CO2 để vận chuyển oxi từ phổi tim đến tế bào vận chuyển CO2 từ tế bào phổi
II / Môi trường thể
(46)
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 44
- GV gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại, giảng giải thêm : nước mô sinh từ dòng máu chảy qua mao mạch Khi máu qua mao mạch, huyết tương ngấm qua thành mao mạch vào khe tất tế bào tạo thành chất dịch lỏngtrong (prơtêin, lipit, gluxit, chất thải, muối khống ) Nước mơ bao quanh tất tế bào cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng, oxi nhận từ tế bào sản phẩm trao đổi CO2 chất thải khác
nước mô môi trường sống tất tế bào
+ Môi trường thề gồm thành phàn ?
+Vai trị mơi trường thể ? - GV nhận xét, chốt lại cho ghi
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - GV liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa huyết học , dinh dưỡng cho HS nắm
ý kiến hoàn thành tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
thể gồm máu, nước mơ và bạch huyết
- Môi trường thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi q trình trao đổi chất
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : Củng cố : (7 phút)
Hãy dấu vào câu trả lời Máu gồm thành phần nào?
(47)e.Cả a,b,c,d f.Chỉ a,d 2-Mơi trường gồm:
a Máu,huyết tương b Bạch huyết,máu
c Máu,nước mơ,bạch huyết d Các tế bào máu,chất dinh dưỡng 3-Vai trò môi trường trong:
a Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào b Giúp tế bào trao đổi chất với bên
c.Tạo môi trường lỏng để vận chuyển chất d.Giúp tế bào thải chất thừa trình sống 2 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút)
-Học trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “em có biết?”
- Tìm hiểu tiêm phòng bệnh dịch trẻ em số bệnh khác * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 14
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày ba hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm
- Trình bày khái niệm miễn dịch , phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo 2) Kĩ - Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm
- Kĩ giải vấn đề : giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu -Vận dụng kiến thức giải thích thực tế :kĩ định rèn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch thể Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp
3) Thái độ : - Giáo dục ý thức tiêm phòng bệnh dịch
- Ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể tăng khả miễn dịch
*Hướng nghiệp: -Liên hệ với nghề: bác sĩ chuyên khoa huyết học, dinh dưỡng, tim mạch… II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Tranhphóng to H 14.1 đếnH 14.4 2) Học sinh : - Học cũ : 13
- Xem trước 14 Soạn câu hỏimục lệnh sgk /46, 47 vào tập III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Máu gồm thành phần ? Nêu chức huyết tương hồng cầu ? - Môi trường thể gồm thành phần ? Mơi trường có vai trị ? 3) Giảng :
(48)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV hỏi : Có loại bạch cầu ?
- GV nhận xét đặt vấn đề vào mục I HĐ : Tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu (20 phút)
* Mục tiêu : Nắm làKN, KT , chế tương tác KN KT, hàng rào phòng thủ bảo vệ thể bạch cầu
* Tiến hành hoạt động
Vấn đề : Kháng nguyên, kháng thể (8 phút)
- GV treo tranh H 14.2 giới thiệu tranh yêu cầu HS đọc đoạn thông tin KN, KT để trả lời câu hỏi : +Thế kháng nguyên ? +Thế kháng thể ?
+ Sư tương tác KN, KT theo chế ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi Vấn đề : Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu (12 phút)
- GV: Treo tranh H14.1, H14.3 vaø H.4
Giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với thông tin sgk / 45, 46 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 46 ( phút ) - GV : cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt lại Hỏi : qua sơ đồ H14.1, H14.3 H14.4 bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể ? - GV nhận xét, chốt lại Gọi HS nhắc lại cho ghi
HĐ : Miễn dịch (10 phút) * Mục tiêu :nắm khái niệm miễn dịch phân biệt MDTN MDNT
* Tiến hành hoạt động :
- GV : yêu cầu HS đọc thông tin sgk/ 46, 47 thảo luận nhóm ( HS ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 47
- HS : trả lời
- HS khác nhận xét
- HS quan sát tranh đọc thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời : - HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi baøi
- HS quan sát ranh nghiên cứu thơng tin trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS nghiên cứu thơng tin trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời vào tập
I / Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
1) Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả năng kích thích thể tiết ra kháng thể
2) Kháng thể phân tử prôtêin thể tiết chống lại kháng nguyên
* Cơ chế tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế chìa khố và ổ khố (KN KT ấy )
3) Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : bạch cầu tham gia bảo vệ thể bằng hàng rào :
- Thực bào :BC hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hoá chúng ( BC trung tính, đại thực bào)
- Tế bào lim phô B tạo kháng thể để vơ hiệu hố vi khuẩn
- Tế bào lim phô T phá huỷ tế bào bị nhiễm vi khuẩn, vi rút cách nhận diện tiếp xúc chúng theo chế chìa khố ổ khóa
II / Miễn dịch
(49)- GV ; gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại :
+ Thế miễn dịch ?
+ Có loại miễn dịch ? nêu khác MDTN MDNT ?
cho ghi
- GV hỏi : trẻ em tiêm phòng bệnh ?
- GV nhận xét , hồn chỉnh
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : GV liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa huyết học, dinh dưỡng, tim mạch
- HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
bị động từ thể sinh hay sau thể đã bị nhiễm bệnh
+Miễn dịch nhân tạo : có một cách không ngẫu nhiên, chủ động, thể chưa bị nhiễm bệnh, tạo cho thể khả miễn dịch cách tiêm văc xin
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1.Củng cố : (7 phút)
Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng:
1- Hãy chọn loại bạch cầu tham gia vào trình thực bào:
a Bạch cầu trung tính b Bạch cầu ưa axít c Bạch cầu ưa kiềm d Bạch cầu đơn nhân e Lim Phô bào
2- Hoạt động hoạt động Lim Phô B:
a Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên b Thục bào bảo vệ thể c Tự tiết chất bảo vệ thể 3- Tế bào T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm cách nào?
a Tiết men phá huỷ màng b Dùng phân tử Prôtein đặc hiệu c Dùng chân giả tiêu diệt - Giáo viên cho học sinh trả lời ba câu hỏi cuối sgk /47
- Thế miễn dịch ? Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo ? 2 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 47 - Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 15 : Soạn tập mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 15
(50)NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 15 : ĐƠNG MÁU VÀ NGUN TẮC TRUYỀN MÁU I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Nắm tượng đơng máu
- Trình bày chế đơng máu vai trị rong bảo vệ thể - Nắm nguyên tắc truyền máu sở khoa học 2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thông tin sgk , Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Vận dụng lí thuyết giải thích tượng liên quan đến đông máu đời sống
- Kĩ giải vấn đề : xác định cho hay nhận nhóm máu 3) Thái độ : Giáo dục HS ý thức bảo vệ thể, biết xử lí bị chảy máu giúp đỡ người xung quanh
*Hướng nghiệp: -Liên hệ với nghề: bác sĩ chuyên khoa huyết học, dinh dưỡng, tim mạch… II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H15 Bảng phụ : sơ đồ chế đông máu 2) Học sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 15 : Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 48, 49 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể ?
- Miễn dịch ? Nêu khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu (2 phút)
- GV : Vai trị huyết tương, hồng cầu, bạch cầu ? - HS : trả lời
- GV đặt vấn đề : Vậy cịn tiểu cầu có vai trị Vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu đông máu (13 phút) * Mục tiêu : Nắm chế đông máu nêu ý nghĩa * Tiến hành hoạt động :
Vấn đề : Khái niệm đông máu (3 phút)
- GV : gọi 1HS đọc thông tin sgk /48 -Thế tượng đông máu? - GV nhận xét HS nhắc lại ghi - GV : nêu vấn đề máu mạch không bị đông lại thành cục mà chảy khỏi mạch máu đông lại thành cục vào
Vấn đề : chế đông máu - ý nghĩa
- HS nghiên cứu thông tin
ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
I / Đông máu
1) Thế tượng đông máu : Đông máu hiện tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương
(51)(10 phuùt)
- GV: đưa ví dụ cắt huyết vịt máu chảy để máu không đông làm tiết canh dùng đũa quấy liên tục máu không đông đũa co ùcuộn sợi nhỏ mảnh gọi tơ máu tơ máu đâu ? Trong điều kiện máu đông
GV cho HS quan sát sơ đồ chế đông máu (bảng phụ ) Hỏi : Dựa vào sơ đồ hãy giải thích chế đơng máu ? - GV nhận xét, dùng sơ đồ giải thích, chốt lại giải thích thêm :huyết tương bị hết tơ máu lại huyết cho ghi
- HS laéng nghe
quan sát sơ đồ ghi nhớ kiến thức dựa vào sơ đồ giải thích chế đơng máu
- HS khác nhận xét
- Ghi
( Ghi theo sơ đồ chế đông máu )
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU - GV hỏi : dựa vào sơ đồ chế đông
máu cho biết điều kiện để máu - HS : tiểu cầu vỡ có mặt ion can xi Hồng cầu
Các tế bào máu Bạch cầu
Tiểu cầu Khối
máu đông
Máu lỏng Vỡ
Enzim Chất sinh
tơ máu Huyết
tương
Tơ máu
Ca+2
(52)đông ?
-GV giảng giải thêm y học muốn máu không đông để truyền máu lấy máu cho vào bình trơn nhẵn để tiểu cầu không bị vỡ làm cho Ca +2 kết tủa tức cho vào máu
oxalat natri máu không đông - GV yêu cầu HS dựa vào chế đơng máu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 48 ( phút ) - GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt lại thông báo đáp án HS nhắc lại :
+ Ý nghĩa đơng máu ? + Vai trị đông máu ? - GV nhận xét cho ghi
HĐ : Tìm hiểu nguyên tắc truuền máu (18 phút)
* Mục tiêu : Nắm nhóm máu người nguyên tắc truyền máu
* tiến hành hoạt động :
Vấn đề : Các nhóm máu người (10 phút)
- GVyêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm Lanstâynơ kết hợp quan sát H15 sgk Hỏi :
+ Trong hồng cầu có loại KN ?
+ Trong huyết tương có loại KT ? chúng có gây kết dính hồng cầu khơng ?
- GV nhận xét cho ghi
- GV hỏi tiếp : Ở người có nhóm máu ? Hồng cầu huyết tương chúng có nhữngloại KN KT ? - GV nhận xét giảng giải sơ đồ H15 gọi HS nhắc lại nhóm máu người cho ghi
- HS laéng nghe
- HS trao đổi nhóm thống ý liến làm vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS nghiên cứu thí nghiệm quan sát H15 ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi yêu cầu nêu :
+ KN A vaø B
+ KT anphavà bêta : anpha gây kết dính A, bêta gây kết dính B - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trả lời
- HS khaùc nhận xét - HS nhắc lại ghi
3) Ý nghĩa đông máu : Giúp thể tự bảo vệ chống máu bị thương
4) Vai trò tiểu cầu - Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu - Bám vào vết rách bám vào để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
II / Các nguyên tắc truyền má
u
1) Các nhóm máu người :
- Có nhóm máu :
+ Nhóm máu O: hồngcầu không có A B, huyết tương có anpha bêta + Nhóm máu A : hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có anpha có bêta + Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có bêtachỉ có an pha .
+Nhóm máu AB : hồng cầu có A B, huyết tương anpha beâta
- Sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu
(53)Vấn đề : Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu (8 phút)
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức mụcI ( thí nghiệm, sơ đồ truyền máu ) Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk /49, 50
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại : Khi truyền máu cần tuân thủ nguyên tắc ? cho ghi -GV hỏi liên hệ : Khi bị chảy máu vấn đề cần giải là gì ?
- GV : nhận xét, giảng giải
* Liên hệ tích hợp giáo dục hướng nghiệp :
- GV liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa huyết học , dinh dưỡng tim mạch cho HS nắm
- HS dựa vào kiến thức mục I trao đổi nhóm thống ý kiến làm vào tập
- Các nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS : phải cầm máu
O-O AB-AB
B-B
2) Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu : có 2 nguyên tắc
- Lựa chọn máu truyền cho phù hợp tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính huyết tương người nhận gây tắc mạch ) - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu , tránh bị nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1 / CỦNG CỐ : (5 phút)
- Trình bày chế đông máu ? Ý nghĩa đông máu ?
- Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu ? - Khi truyền máu cần tuân thủ nguyên tắc ?
2/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : (1 phút) - Học trả lời câu hỏi cuối sgk /50
- Đọc mucï “ Em có biết”
- Ơn lại kiến thức hệ tuần hoàn lớp thú
(54)
* Ruùt kinh nghieäm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 16
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 16 :TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Nắm đựoc thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn vai trò chúng - Nắm thành phần cấu tạo hệ bạch huyết vai trò chúng 2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm - Vận dụng lí thuyết xác định vị trí tim lồng ngực
- Kĩ quuyết định : cần luyện tập thể dục chế độ ăn uống hợp lí ( khơng ăn thức ăn giàu chất colesterôn) để tránh xơ vữa động mạch
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động vào tim
*Hướng nghiệp: -Liên hệ với nghề: bác sĩ chuyên khoa huyết học, dinh dưỡng, tim mạch… II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H 16.1 H 16.2 2) Hoïc sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn thú - Xem trước 16 : soạn trả lời câu hỏi mục lệnh
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Trình bày chế đơng máu ý nghĩa đơng máu ?
- Ở người có nhóm máu ? Viết sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu ? Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu ?
3) Giảng : a) Giới thiệu bài(1 phút)
- GV hỏi : Môi trường thể gồm thành phần ? - HS trả lời
- GV : Vậy máu bạch huyết lưu thông thể , vai trị chúng vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tìm hiểu tuần hồn máu (17 phút)
* Mục tiêu : HS nắm trình bày thành phần hoạt động hệ tuần hoàn
* Tiến hành hoạt động :
I / Tuần hoàn máu :
(55)Vấn đề : Cấu tạo hệ tuần hoàn máu (7 phút)
- GV treo tranh H 16.1 Giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh Nêu câu hỏi định hướng :
+ Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo ?
+ Cấu tạo thành phần ?
- GV dùng tranh nhận xét , chốt lại gọi HS nhắc lại : Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo ? Vấn đề : Hai vịng tuần hồn máu (10 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ lại H 16.1 cùngvới thích thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk trang 51
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại , dùng tranh hoàn chỉnh kiến thức gọi HS nhắc lại :
+ Đường vịng tuần hồn máu ?
+ Vai tro øcủa hệ tuần hoàn máu?
cho ghi
**Liên hệ : Hở van Tim Máu di
chuyển ngược lại tử vong
HĐ : Sự lưu thông bạch huyết (15 phút)
* Mục tiêu : nắm cấu tạo vai trò hệ bạch huyết
* Tiến hành hoạt động :
Vấn đề 1: Cấu tạo hệ bạch huyết (7 phút)
- GV treo tranh H 16.2 Giới thiệu
- HS quan sát H 16.1, đọc thích ghi nhớ kiến thức Nhìn vào tranh trả lời
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS quan sát lại H 16.1 trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành vào tập
- Các nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trả lời yêu cầu nêu : + phân hệ : phân hệ nhỏ phân hệ lớn + Mao mạch BH, mạch
máu gồm : Tim hệ mạch - Tim ngăn ( 2TN, TT ) :Nửa trái chứa máu đỏ tươi , nửa phải chứa máu đỏ thẩm
- Hệ mạch :
+ Động mạch xuất phát từ tâm thất
+ Tĩnh mạch trở tâm nhĩ + Mao mạch nối ĐM TM
2) Hai vịng tuần hồn máu a) Vịng tuần hồn nhỏ : Máu đỏ thẫm từ TTP theo ĐMP dẫn máu qua phổi thực TĐK ( nhường CO2 nhận O2 ) trở thành máu đỏ tươi theo TMP chứa TNT
b) Vịng tuần hồn lớn : Máu đỏ tươi từ TTT theo ĐMC từ qua động mạch nhỏ dẫn máu qua tất cả tế bào thể để thực TĐC trở thành máu đỏ thẫm theo TMC trên TMC chứa ở TNP
3) Vai trò hệ tuần hoàn máu Lưu chuyển máu trong toàn thể :
- Tim co bóp tạo lực đẩy máu qua hệ mạch - Hệ mạch : dẫn máu từ tim (TT ) tới tế bào cơ thể từ tế bào trở tim ( TN)
II / Lưu thông bạch huyết : 1) Hệ bạch huyết gồm: - Mao mạch bạch huyết - Mạch bạch huyết , tónh mạch máu
(56)tranh yêu cầu HS quan sát tranh Hoûi :
+ Hệ bạch huyết gồm phân hệ ?
+ Mỗi phân hệ gồm thành phần cấu tạo ?
- GV dùng tranh nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức gọi HS nhắc lại : cấu tạo của hệ bạch huyết ? cho ghi
Vấn đề : Sự luân chuyển bạch huyết vai trò hệ bạch huyết (8 phút)
- GV: yêu cầu HS quan sát lại H 16.2, thảo luận nhóm ( phút ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 52
- GV : cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV dùng tranh nhận xét, chốt lại yêu cầu HS nhắc lại :
+ Sự luân chuyển bạch huyết phân hệ ?
+ Vai trò hệ bạch huyết ? - GV: Giảng giải thêm đường HBH phân hệ nhỏ tương tự đường HBH phân hệ lớn khác nơi bắt đầu mao mạch bạch huyết nửa bên phải thể
+ Bạch huyết có thành phần tương tự máu khơng chứa hồng cầu tiểu cầu
+ Bạch huyết liên hệ mật thiết với tim vòng tuần hồn máu bổ sung cho
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - GV liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa huyết học , dinh dưỡng tim mạch cho HS nắm
BH, hạch BH, ống BH - HS nhắc lại ghi baøi
- HS quan sát lại H 16.2 ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại nhắc lại ghi
trên bên phải thể đổ vào tĩnh mạch đòn phải
+ Phân hệ bạch huyết lớn :thu bạch huyết phần còn lại thể đổ vào tĩnh mạch đòn trái
2) Sự luân chuyển bạch huyết phân hệ : Bắt đầu từ mao mạch bạch huyết phần cơ thể qua mạch bạch huyết nhỏ hạch bạch huyết mạch bạch huyết lớn ,
rồi tập trung vào ống bạch huyết cuối tập trung vào tĩnh mạch máu dưới địn ( thuộc hệ tuần hồn ) theo tĩnh mạch chủ trên tim
3) Vai trò hệ bạch huyết : hệ bạch huyết với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình ln chuyển mơi trường thể và tham gia bảo vệ thể
(57)GV cho HS trả lời câu hỏi cuối sgk / 53 Hãy khoanh tròn vào ý câu trả lời : + Hệ tuần hoàn gồm :
a Động mạch, tĩnh mạch tim b Tâm nhĩ, tâm thất động mạch
c Tim hệ mạch
+ Máu lưu thơng tồn thể : a Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch
b Hệ mạch dẫn máu khắp thể c Cơ thể cần chất dinh dưỡng d Chỉ a b
2/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : (1 phút) - Học trả lời câu hỏi rong sgk / 53
- Đọc mục “ Em có biết” - Ôn lại cấu tạo tim động vật ( thú )
- Xem trước 17 ; Kẻ bảng 17 sgk / 54 vào tập soạn trước câu hỏi mục lệnh * Rút kinh nghiệm :
……… ………
Tuần : Tiết :17
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 17: TIM VAØ MẠCH MÁU I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Xác định tranh hay mơ hình cấu tạo cấu tạo tim - Phân biệt loại mạch máu
- Nắm đặc điểm pha chu kì co dãn tim 2) Kĩ :
- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk hoạt động nhóm - Vận dụng đếm nhịp tim lúc nghỉ sau hoạt động
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ tim, mạch hoạt động tránh làm tổn thương tim mạch máu
*Hướng nghiệp: -Liên hệ với nghề: bác sĩ chuyên khoa huyết học, dinh dưỡng, tim mạch… II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
(58)- Tranh phóng to H 16.1, H 17.1 đến H 17.3 - Mơ hình tim ( tháo lắp ) có
- Bảng phụ : bảng 17.1 sgk / 54 2) Học sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Ôn lại cấu tạo tim mạch máu thú
- Xem trước 17 : Kẻ bảng 17.1 sgk /54 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Mơ tả đường máu hai vịng tuần hồn ? vai trị hệ tuần hồn ?
- Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo ? Mô tả đường bạch huyết phân hệ ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HÑ : Tìm hiểu cấu tạo tim (15 phút)
* Mục tiêu : Nắm hình dạng ngồi cấu tạọ tim * Tiến hành hoạt động :
Vấn đề : Cấu tạo tim (5 phút)
-GV treo tranh H 17.1 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : dựa vào H 17.1 : trình bày xác định tranh cấu tạo ngoài tim ?
- GV nhận xét, chốt lại Gọi HS nhắc lại : cấu tạo tim ?
cho ghi
- GV giảng thêm : ĐM vành TM vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuoâi tim
Vấn đề : Cấu tạo tim (10 phút)
- GV: treo tranh H16.1 ,H 17.1 giới thiệu tranh
- GV treo bảng phụ bảng 17.1
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức biết , H 16.1 quan sát H 17.1 thảo luận nhóm ( phút ) điền vào bảng 17.1 trả lời câu hỏi mục lệnh -GV : gọi nhóm trình bày
- HS quan sát H 17.1 ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS vận dụng kiến thức biết quan sát tranh
ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- Nhóm nhóm lên điền vào bảng 17.1 - Nhóm trả lời
I / Cấu tạo tim
1) Cấu tạo :
- Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy lên - Bên bao bọc bởi màng tim mô liên kết
- Mặt trước tim có động mạch, tĩnh mạch vành tim trái động mạch, tĩnh mạch vành phải
(59)- GV nhận xét , thông báo đáp án - GV hỏi thêm :
+ Vì thành tâm thất có thành dày thành tâm nhó ?
+Vì thành tâm thất trái dày nhất?
+ Hình dạng van tim có tác dụng tuần hoàn máu ?
+Tim cấu tạo từ loại mơ gì? - GV nhận xét, chốt lại yêu cầu HS nhắc lại : cấu tạo tim cho
ghi
HĐ : Cấu tạo mạch máu (12 phút) * Mục tiêu : Nắm đặc điểm cấu tạo chức loại mạch so sánh khác biệt
* Tiến hành hoạt động
-GV :treo tranh H 17.2 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 55
- GV : cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại dùng tranh giảng giải thông báo đáp án cho ghi
câu hỏi mục lệnh - Nhóm khác nhận xét - HS trả lời yêu cầu nêu :
+ Vì TN co bóp đẩy máu xuống TT( ngắn ) cịn TT co bóp đẩy máu vào động mạch ( dài )
+ Vì TTT phải co bóp đẩy máu đến toàn thể để thắng áp lực máu ĐM chủ + Van nhĩ thất ( van bán nguyệt ) có tác dụng ngăn không cho máu TT chảy ngược lên TN Van ĐM ( van tổ chim ) có tác dụng ngăn không cho máu ĐMC ĐMP trở TT
+ Cơ tim mô liên kết - HS nhắc lại ghi
- HS quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời vào tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - ghi
- Tim có ngăn : TN 2 TT
- Thành tâm thất dày thành tâm nhó Tâm thất trái có thành dày , tâm nhó phải có thành mỏng
- Giữa tâm nhĩ tâm thất có van nhĩ thất , tâm thất động mạch co ùvan động mạch Đảm bảo cho
máu lưu thông theo chiều
II / Cấu tạo mạch máu
( Ghi nội dung bảng )
Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch
1.Cấu tạo: - Thành mạch - Lòng - Đặc điểm khác
- lớp: (Mơ LK, trơn, biểu bì) -> dày
- Hẹp
- ĐM chủ lớn, nhiều ĐM nhỏ
- lớp: (Mô LK, trơn, biểu bì) -> mỏng
-Rộng
- Có van chiều
- lớp biểu bì mỏng
(60)nhánh nhiều 2 Chức năng Đẩy máu từ tim đến
cơ quan, vận tốc áp lực lớn
Dẫn máu từ khắp TB tim, vận tốc áp lực nhỏ
Trao đổi chất với TB
HÑ : Chu kì co dãn tim (6 phút)
* Mục tiêu : HS nắm đặc điểm pha chu kì co dãn tim * Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H 17.3 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát thật kĩ tranh , trả lời câu hỏi :
+ Mỗi chu kì co dãn tim kéo dài giây ?
+TN làm việc giây, nghỉ giây?
+ TT làm việc giây, nghỉ giây ?
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn giây?
+ Pha nhĩ co hoạt động máu van tim ?
+Pha thất co hoạt động máu van tim ?
+Pha dãn chung máu chảy tim ?các van tim hoạt động ?
+ Trung bình phút có chu kì co dãn tim ?
Qua câu trả lời HS GV nhận xét, chốt lại giảng giải thêm : pha dãn chung máu từ TM TN, lượng máu từ TN đổ nhanh chống xuống TT, lúc đầu van nhĩ thất mở ra, sau lượng máu xuống TT, áp lực máu TT tăng làm van nhĩ thất đóng lại
- GV hỏi chốt lại : Mỗi chu kì co dãn tim gồm pha ? những pha ? Thế nhịp tim ?
- HS quan sát tranh H 17.3 trả lời câu hỏi
yêu cầu nêu :
+ Moãi chu kì co dãn tim kéo dài 0,8 giây
+TN làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s
+ TT làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s
+ Tim nghỉ hồn toàn 0,4s +TN co áp lực máu TN tăng làm mở van nhĩ thấtvà tống máu xuống TT + TT co áp lực máu TT tăng làm đóng van nhĩ thất, chặn đường máu trở lại TN, van ĐM mở máu tống vào ĐM
+ Máu từ TM TN lượng nhỏ máu từ TN xuống TT , lúc đầu van nhĩ thất mở sau đóng lại
+ Khoảng 75 chu kì - HS nhận xét
- HS trả lời
III / Chu kì co dãn tim
Mỗi chu kì co dãn tim kéo dài 0,8s gồm pha : - Pha nhĩ co : 0,1s van nhĩ thất mở máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất - Pha thất co : 0,3s van đợng mạch mở máu từ tâm thất vào động mạch - Pha dãn chung : 0,4s máu từ tĩnh mạch tâm nhĩ , máu hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất
Sự phối hợp hoạt động của thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất từ tâm thất vào động mạch
(61)- GV nhận xét cho ghi -GV hỏi thêm :
+ Những yếu tố làm thay đổi nhịp tim ?
+ Vì tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi ?
**Liên hệ: Bản thân người cần có kế hoạch học tập, làm việc nghỉ ngơi phải có thời gian hợp lí Cơ thể phục hồi, đảm bảo sức khỏe.
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tim mạch
*Tích hợp: +mơn lý: kết hợp giải thích di chuyển máu mạch
+ mơn tốn: tính thời gian làm việc nghỉ ngăn tim
- HS khaùc nhận xét - Ghi
+ Trạng thái sinh lí thể ảnh hưởng mơi trường + Vì tim hoạt động có thời gian nghỉ chu kì 0,4s đủ cho tim phục hồi lại hoàn toàn
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1 / CỦNG CỐ : (4 phút)
- GV cho HS laøm baøi tập 1, sgk / 57
2/HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : (1 phút) - Học thực hành làm tập sgk /57
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 18 : soạn trước mục lệnh sgk /58, 59, 60 vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 18
Ngày soạn: Ngày dạy:
(62)BAØI 18 : VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOAØN
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
- Chỉ tác nhân gây hại cho tim biện pháp tránh rèn luyện tim
2) Kĩ : - Quan sát phân tích, tổng hợp sơ đồ để tìm hiểu hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim hệ mạch động lực vận chuyể máu qua hệ mạch
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm, lắng nghe tích cực
- Vận dụng kiến thức vào thực tế Kĩ định : để có hệ tim mạch khỏe mạnh cần tránh tác nhân có hại , đồng thới cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên vừa sức
3) Thái độ : Giáo dục ý thức phòng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện tim mạch *Hướng nghiệp: -Liên hệ với nghề: bác sĩ chuyên khoa huyết học, dinh dưỡng, tim mạch…
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) Giáo viên :
- Tramh phóng to H 18.1 H 18.2 - Bảng phụ : bảng 18 sgk / 59 2) Hoïc sinh :
- Họ trả lời câu hỏi sgk
- xem trước 18 : soạn câu hỏi mục lệnh sgk /58, 59, 60 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Trình bày cấu tạo tim ? Nêu khác cấu tạo loại mạch máu ý nghĩa khác ?
- Mỗi chu kì co dãn tim gồm pha ? Kể ? Nhịp tim ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)
- Gvhỏi :Nêu thành phần cấu tạo tim ? - HS trả lời
- GV : Vậy thành phần cấu taọ tim phối hợp hoạt động với để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Sự vận chuyển máu qua hệ mạch (16 phút)
* Mục tiêu : HS hiểu trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
* Tiến hành hoạt động :
GV : gọi HS đọc thông tin mục I sgk quan sát H18.1 hỏi :
+ Máu vc qua hệ mạch nhờ vào đâu ?
+ Huyết áp ?
- HS đọc thông tin quan sát H 18.1 ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi - HS trả lời trả lời - HS khác nhận xét
I / Sự vận chuyển máu qua hệ mạch :
(63)+ Huyết áp tối đa ? Huyết áp tối thiểu ?
+ Huyết áp hệ mạch ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi - GV treo tranh H 18.1 H 18.2 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với thơng tin thảo luận nhóm trả lời hai câu hỏi mục lệnh sgk / 58
- GV cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại giảng giải tranh yêu cầu HS nhắc lại :
+ Máu vận chuyển qua hệ mạch nhờ vào đâu ?
+ Vận tốc máu ĐM ? + Ở TM máu vận chuyển nhờ vào đâu ?
- GV nhận xét cho ghi - GV hỏi thêm :
+Sự chênh lệnh huyết áp có ý nghĩa vận chuyển máu hệ mạch ?
+ Nguyên nhân làm cho máu chảy nhanh cung ĐM, chậm MM? Điều có ý nghĩa ? *Tích hợp : mơn vật lý tốc độ
sự vận chuyển máu mạch - GV nhận xét, chốt lại
HĐ : Tìm hiểu vệ sinh tim mạch (18 phút)
* Mục tiêu : Nêu tác nhân gây hại cho tim mạch Biện pháp phòng tránh
* Tiến hành hoạt động
Vấn đề : Cần bảo vệ tim mạch tránh tác nhân gây hại (12 phút)
- GV : Gọi HS đọc thông tin mục II sgk Hỏi :
+ Hãy tác nhân gây hại cho hệtim mạch ?
+Trong thực tế em gặp người bị bệnh tim mạch chưa
- HS nhắc lại ghi - HS quan sát tranh nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến, làm vào tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS lần luợt nhắc lại
ghi baøi
- HS trả lời nêu + Nguyên nhân chủ yếu làm cho máu vận chuyển hệ mâch + Do giảm dần huyết áp , ý nghĩa nhờ chảy nhanh ĐM nên máu chảy tới quan kịp thời , tế bào , quan máu chảy chậm giúp cho TĐC diễn đầy đủ
-1 HS đọc thông tin lớp theo dõi ghi nhớ kiến thức
trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS khác nhận xét
vận tốc máu
- Huyết áp: tạo nên áp lực máu lên thành mạch (do tâm thất co dãn )
+ Huyeát áp tối đa tâm thất co
+Huyết áp tối thiểu tâm thất dãn
- Ở động mạch: vận tốc máu lớn nhờ co dãn của thành động mạch - Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ : + Sự co bóp bắp cơ quanh thành mạch
+ Sức hút lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút tâm nhĩ dãn
+ Van moät chiều
II / Vệ sinh tim mạch
1) Cần bảo vệ tim mạch tránh tác nhân gây hại a ) Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch
- Khuyết tật tim : van tim bị hở hay hẹp, phổi bị xơ - Bị cú sốc mạnh, sốt cao, máu hay nhiều nước
(64)naøo?
- GV nhận xét, chốt lại cho HS nhắc lại cho ghi
- GV giảng thêm : Trong thực tếcó số người bị chứng bệnh tim mạch người lớn tuổi : nhồi máu tim, mỡ cao máu, huyết áp cao, huyết áp thấp
-GV hỏi : ta biết tác nhân gây hại cho tim mạch Vậy muốn bảo vệ tim mạch tránh tác nhân có hại cần thực biện pháp nào ?
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại cho ghi
Vấn đề : Rèn luyện hệ tim mạch (6 phút)
- GV cho HS nghiên cứu bảng 18 sgk /59 đoạn thông tin cuối Hỏi : + Muốn rèn luyện tim mạch tốt cần phải có biện pháp ?
+ Bản thân em rèn luyện chưa rèn luyện để có hệ tim mạch tốt ?
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại cho ghi
*Tích hợp : môn TD: tập luyện TDTT
bảo vệ thể tránh bệnh tim mạch
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : liên hệ với nghề bác sĩ chun khoa tim mạch
HS nhắc lại Ghi baøi
- HS dựa vào kiến thức mục a trả lời đưa biện pháp bảo vệ
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS đọc thơng tin nghiên cứu bảng 18 trả lời - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
có nhiều mỡ động vật - Thể thao sức
- Một só vi khuẩn, vi rút có hại cho tim mạch cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp …
b) Biện pháp bảo vệ : - Tránh tác nhân gây haïi
- Tạo sống tinh thần thoải mái, vui vẻ.
- Cần khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn
- Tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim mạch
2) Cần rèn luyện hệ tim mạch :
Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên vừa sức đặn hình thức thể dục thể thao, xoa bóp
(65)- Lực đẩy chủ ỵếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu ?
- Nêu biện pháp bảo vệ thể tránh tác nhân có hại cho tim mạch ? - Nêu biện pháp rèn luyện hệ tim mạch ?
2/HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : (1 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk cuối
- Mỗi nhóm ( HS ) chuẩn bị : dây cao su mỏng, vải mềm , băng y tế, gạc, bơng gịn để chuẩn bị cho tiết sau thực hành sơ cứu cầm máu
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 19
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 19: THỰC HAØNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
- HS thực nắm bước sơ cứu chảy máu tĩnh mạch động mạch 2) Kĩ năng : - Kĩ hợp tác, ứng xử giao tiếp
- Kĩ giải vấn đề : xác định xác tình trạng vết thương đưa cách xử trí kịp thời
- Rèn luyện kĩ thực hành băng bó vết thương : Biết cách buộc garô nắm qui định đặt buộc garô
- Kĩ thu thập xử lí thơng tin đọc sgk , quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách sơ cứu cầm máu quan sát thầy cô làm mẫu
- Kĩ quản lí thới gian vàđảm nhận trách nhiệm thực hành - Kĩ viết thu hoạch 3) Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, xác ý thức bảo vệ thể
(66)1) Giáo viên : - Tranh phóng to H 19.1 H 19.2
- Chuẩn bị : băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm ( cho nhóm ) 2) Học sinh : - Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 19 chuẩn bị dụng cụ : dây cao su mỏng, vải mềm, kẹp y tế, gạc, bơng gịn III / TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
1) Ổn định lớp : (1 phút)GV kiểm tra chuẩn bị HS 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu ?
- Nêu biện pháp bảo vệ thể tránh tác nhân có hại cho tim, mạch ? Biện pháp rèn luyện tim ?
3) Tiến hành thực hành :
a) Giới thiệu : (1 phút) Khi thể bị thương chảy máu cần xử lí kịp thời cách vào
b) Tổ chức thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HÑ : Tìm hiểu dạng chảy máu (7 phút)
- GV : thông báo dạng chảy máu :
+ Chảy máu mao mạch + Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch
- GV hỏi : Em cho biết biểu dạng chảy máu ? - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức HĐ : Tập băng bó vết thương (25 phút)
Vấn đề Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch : (10 phút) Tập băng bó vết thương lòng bàn tay - GV : yêu cầu HS đọc thông tin sgk / 61 Hỏi : Khi bị chảy máu lịng bàn tay băng bó nào ?
- GV nhận xét, hồn chỉnh bước băng bó GV hướng dẫn nhóm tiến hành thựcc hành theo bước - GV : theo dõi, quan sát nhóm thực hành, hướng dẫn thêm nhóm làm yếu
- Cá nhân tự thu nhận dạng chảy máu
- HS : kiến thức thực tế suy đoán trả lời
- HS khác nhận xét Ghi
- HS đọc thơng tin lớp theo dõi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Các nhóm tiến hành băng bó
+ B1: HS đọc thơng tin bước thực hành
+ B2 :2 HS nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn + B3 : Đại diện số nhóm trình bày thao tác mẫu làm nhóm nhóm khác nhận xét
* Yêu cầu :
I / Các dạng chảy máu Có dạng chảy máu : - Chảy máu mao mạch : máu chảy ít, chậm - Chảy máu tónh mạch : máu chảy nhiều nhanh
- Chảy máu động mạch : máu chảy nhiều mạnh thành tia
II / Tập băng bó vết thương :
1) Chảy máu mao mạch : Tập băng bó vết thương lịng bàn tay
* Các bước tiến hành ( sgk / 61 )
(67)- GV :cho nhóm đánh giá kết lẫn
- GV: công nhận đánh giá phân tích đánh giá chưa nhóm
Vấn đề Chảy máu động mạch : (15 phút) Tập băng bó vết thương cổ tay
GV : yêu cầu HS đọc thông tin sgk / 62 Hỏi : Khi bị chảy máu động mạch cần băng bó ? - GV nhận xét hướng dẫn nhóm tiến hành làm theo bước
- GV: theo dõi, quan sát nhóm làm , hướng dẫn thêm nhóm làm yếu
- GV : cho nhóm tự đánh giá - GV nhận xét chưa *Tích hợp : mơn tốn: tính tốn vị trí
buộc garo, thời gian nới garo
Mơn GDCD: biết giúp đỡ người khác * Liên hệ giáo dục hướng nghiệp : liên hệ nghề bác sĩ tim mạch , lĩnh vực thể thao , nghề vận động viên chuyên nghiệp
+ Mẫu gọn đẹp, không qú chặt , không lỏng + Không gây đau cho nạn nhân
- HS đọc thông tin lớp theo dõi Trả lời
- HS khaùc nhận xét
- Các nhóm tiến hành băng bó theo bước tương tự mục ( tham khảo thêm H19.1 sgk )
* Yêu cầu :
+ Mẫu băng gọn, đẹp, không chặt q hay lỏng q + Vị trí dây garơ cách vết thương không gần không xa
2) Chảy máu động mạch : Tập băng bó vết thương cổ tay
* Các bước tiến hành (như sgk / 62 )
* Lưu ý
+ Vết thương chảy máu ĐM tay, chân buộc garô
+ Cứ 15 phút nới dây garô buộc lại + Vết thương vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương phía tim
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : * Nhận xét - đánh giá : (5 phút) GV đánh giá chung : +Phần chuẩn bị HS ; ý thức học tập HS
+ Kết (mẫu HS tự làm )
- Nhận xét nhóm : tuyên dương nhóm làm tốt , nhắc nhở nhóm làm chưa đạt - Yêu cầu HS dọn dẹp vệ sinh
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (1 phút) - Hồn thành, viết báo cáo thu hoạch theo mẫu sgk / 63
- Ôn lại từ đến 19 để chuẩn bị ôn tập cho kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 20
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
(68)1) Kiến thức :
- Hệ thống hoá kiến thức từ đến 19 - Nắm kiến thức học
- Vận dụng kiến thức khái quát rút tiến hoá (hệ vận động ) 2) Kĩ :
- Kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Phân tích , tổng hợp, so sánh, rút kết luận
3) Thái độ : Giáo dục ý thức học tập HS , bảo vệ sức khoẻ II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên :
- Tranh vẽ loại mô , cung phản xạ
- Tranh phóng to hệ vận động hệ tuần hồn 2) Học sinh : ơn lại kiến thức từ đến 19 III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ ( khơng có ) GV thu thu hoạch HS 3) Bài : tiến hành ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Hệ thống hoá kiến thức từ tiết đến tiết 19 (13 phút)
- GV : Đưa hệ thống câu hỏi qua ( từ đến 19 ) : Các câu hỏi GV đưa radựa vào nội dung trọng tâm câu hỏi cuối học sgk - GV : yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét qua câu trả lời HS chốt lại nội dung câu
HĐ : Rút kiến thức trọng tâm chuẩn bị kiểm tra tiết (30 phút)
- GV :Rút kiến thức trọng tâm từ đến 19
- GV : yêu cầu HS ghi lại học theo hệ thống kiến thức mà GV đưa để chuẩn bị kiểm tra tiết
- HS nhớ lại kiến thức
trả lời
- HS trả lời theo câu hỏi GV
- Các HS khác nhận xét qua câu trả lời bạn - HS lắng nghe
- HS laéng nghe
HS ghi lại nội dung trọng tâm mà GV đưa để học chuẩn bị kiểm tra tiết
I / Hệ thống hoá kiến thức từ tiết đến tiết 19
II / Các nội dung trọng tâm :
Câu hỏi ôn tập *Chương I:
(69)2.Phản xạ gì, cho VD Vẽ cung phản xa có thích đầy đủ ? 3.Vẽ hình nơ ron ghi thích Nêu chức nơ ron *Chương II:
4 Vì xương người già giịn, dễ gãy, khó phục hồi? Sự to dài xương?
6 Hãy trình bày cấu tạo chức phần xương dài
7.Những biện pháp để xương phát triển cân đối, chống cong vẹo cột sống? Thế mõi cơ? Nguyên nhân biện pháp chống mõi
*Chương III:
9 Máu gồm thành phần nào? Thành phần giúp máu dễ lưu thông vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải?
10.Bạch cầu bảo vệ thể cách nào?
11.Vẽ sơ đồ chế đông máu? Ý nghĩa đông máu thể? 12.Sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu? Ngun tắc truyền máu? 13 Hãy trình bày lưu thơng máu hai vịng tuần hồn
14 Hãy tính lượng máu thể em?
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : 1 / CỦNG CỐ : khơng lồng phần ơn
2/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : (1 phút)
- Học thật kĩ theo nội dung ôn tập tiết sau làm kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 21
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
KIỂM TRA TIẾT I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : Kiểm tra đánh giá kiến thức mà học sinh học chương 1, 2, 2) Kĩ :
- Phát triển óc tư cho hoïc sinh
- Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế
3) Thái độ : Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực, cẩn thận làm kiểm tra II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : Soạn đề, đáp án , quay đề
2) Học sinh : Học theo dặn dò , hướng dẫn giáo viên chương 1, 2, III/ MA TRẬN:
Tên chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Kỹ năng Khái quát
thể người (5 tiết) Số câu:
Số điểm: 3đ (30%)
Vẽ cung phản xạ câu
3đ
Vẽ hình
(70)(6 tiết) Số câu: Số điểm: 3,5đ (35%)
chức xương dài
1 caâu 2,5đ
người già giịn, dễ gãy, khó phục hồi
1 câu 1đ
kiến thức -Giải thích
tượng thực tế
4 Tuần hoàn (7 tiết)
Số câu: Số điểm: 3,5đ (35%)
Bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ
nào câu
1,5đ
Sơ đồ, ngun tắc truyền
máu câu
2đ
-Ghi nhớ, tái kiến thức
Tổng cộng Tổng số câu: Tổng số điểm: 10đ (100%)
2 câu 4đ (40%)
1 câu 2đ (20%)
1 câu 3đ (30%)
1 câu 1đ (10%) ĐỀ
Câu Bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể ? (1,5đ) Câu Sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu? Nguyên tắc truyền máu? (2đ) Câu Hãy trình bày cấu tạo chức phần xương dài (2,5đ)
Câu Vẽ hình thích đầy đủ cung phản xạ? (3đ)
Câu Cho biết xương người già giịn, dễ gãy, khó phục hồi? (1đ)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu Bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể ? (1,5đ) -Hoạt động thực bào nhờ hoạt động bạch cầu trung tính bạch cầu mơnơ (1,5đ)
-Hoạt động tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên nhờ hoạt động bạch cầu limpho B (Tế bào B) (1,5ñ)
-Hoạt động phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh nhờ hoạt động bạch cầu limpho T (Tế bào T) (1,5đ) Câu Sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu? Nguyên tắc truyền máu? (2đ) -Các nhĩm máu: O, A, B, AB
-Nguyên tắc truyền máu: (1ñ)
+Kiểm tra máu người nhận tìm nhóm máu truyền thích hợp +Kiếm tra máu người cho có nhiễm vi khuẩn vi rus khơng -Sơ đồ truyền máu: (1đ)
Câu Hãy trình bày cấu tạo chức phần xương dài (2,5ñ) -Đầu xương: (1ñ)
+Sụn bọc đầu xương: Giảm ma sát khớp xương
+Mô xương xốp gồm nan xương: Phân tán lực tác động tạo ô chứa tủy xương -Thân xương: (1,5ñ)
+Màng xương : Giúp xương phát triển to bề ngang +Mô xương cứng: Chịu lực, đảm bảo vững
+Khoang xương: Chứa tủy đỏ trẻ em sinh hồng cầu, chứa tủy vàng người lớn Câu Vẽ hình thích đầy đủ cung phản xạ? (3đ)
(71)Câu Cho biết xương người già giịn, dễ gãy, khó phục hồi? (1đ)
Vì: xương bị phân hủy nhanh tạo thành, chất cốt giao giảm nên xương xốp hơn, giòn nên dễ gãy, phục hồi chậm không chắn(1đ)
IV / TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1) Ổn định lớp : GV điểm danh lớp , nhắc nhở (1 phút) 2) Phát đề kiểm tra , tính
3) Bao quát lớp 4) Hết thu
V / NHẬN XÉT - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ Nhận xét : GV nhận xét trình làm kiểm tra HS
Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)Về xem trước 20 “ Hô hấp quan hô hấp” * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 22
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
BÀI 20: HƠ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HƠ HẤP I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Nắm khái niệm hô hấp, hoạt động hơ hấp vai trị hô hấp thể sống - Xác định tranh quan hô hấp người nêu chức chúng 2) Kĩ :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ quan hô hấp II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên :
- Tranh phóng to H 20.1 đến H 20.3 - Bảng phụ : bảng 20 sgk / 66
2) Học sinh : Xem trước 20 Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 65, 66 III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (Khơng có tiết trước làm kiểm tra tiết ) 3) Giảng :
a) Giới thiệu (1 phút)
O2 O2
- GV : Máu Nước mô Tế bào
CO2 CO2
(72)- HS trả lời : Nhờ hô hấp
- GV : hô hấp , hơ hấp có vai trị thể sống vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Khái niệm hô hấp (15 phút) * Mục tiêu : Nắm khái niệm hô hấp vai trị hơ hấp thể
* Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS quan sát lại sơ đồ lúc giới thiệu u cầu HS hình thành khái niệm hơ hấp ?
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại cho ghi
- GV : Treo sơ đồ oxi hoá chất dinh dưỡng H 20.1 giới thiệu tranh
yêu cầu HS dựa vào thông tin sgk / 64 quan sát sơ đồ H 20.1 thảo luận nhóm tra ûlời câu hỏi mục lệnh sgk / 65
- GV cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV dùng tranh nhận xét , chốt lại qua câu trả lời HS cho HS nhắc lại :
+ Vai trò hô hấp ?
+ Hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu ?
+ Sự thở có ý nghĩa hô hấp
cho ghi
HĐ : Các quan hệ hô hấp và chức chúng (22 phút) * Mục tiêu : trình bày quan hơ hấpvà thấy cấu tạo phù hợp với chức
* Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H20.2 H 20.3 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi :
+ Hệ hô hấp gồm quan ?
+ Đặc điểm cấu tạo quan hô hấp ?
- GV : gọi HS nhắc lại : Nêu quan hô hấp người ?
- HS quan sát sơ đồ ghi nhớ kiến thức trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS quan sát tranh ,đọc thích nghiên cứu thơng tin mục I ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS qun sát tranh ghi nhớ kiến thức trả lời
- HS trả lời lên tranh
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại
I / Khái niệm hơ hấp 1) Định nghĩa : Hơ hấp q trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào thể loại CO2
các tế bào thải ,ra khỏi thể
2) Vai trị : Nhờ có hơ hấp mà oxi lấy vào để oxi hoá chất dinh dưỡng hấp thụ tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể 3) Quá trình hơ hấp gồm 3 giai doạn :
+ Sự thở
+ Trao đổi khí phổi + trao đổi khí tế bào 4 ) Ý nghĩa thở : Giúp thơng khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào II / Các quan hệ hô hấp người chức năng chúng :
- Đường dẫn khí : Mũi, họng, quản, khí quản, phế quản
(73)700 GV dùng tranh nhận xét , chốt lại hướng dẫn HS quan sát kĩ giới thiệu chi tiết phổi Yêu cầu HS thảo luận nhóm( HS ) trả lời hai câu hỏi :
+ Đường dẫn khí có chức : + Hai phổi giữ chức ? - GV nhận xét, chốt lại : cho ghi -GV hỏi liên hệ :
+ Vì nên thở mũi không nên thở miệng mùa đơng? + Vì ăn khơng nên nói chuyện ?
+Thanh quản cấu tạo mảnh sụn , khí quản, phế quản cấu tạo vịng sụn điều có ý nghĩa q trình hơ hấp ? + Lá phổi trái phổi phải có khác ? Do đâu có khác ?
+ Phế nang có cấu tạo ? cấu tạo phù hợp với chức ?
*Tích hợp: +mơn Tốn: diện tích TĐK phế nang
+mơn GDCD: lịch ăn uống, biết cách bảo vệ sức khỏe thân người xung quanh
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - GV liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa hô hấp , nhà nghiên cứu môi trường , bảo vệ phổi cho học sinh nắm
- HS quan sát thật kó tranh
trao đổi nhóm trả lời
- HS trả lời - HS khác nhận xét - Yêu cầu nêu : + Khơng khí qua mũi giữ lại diệt khuẩn sưởi ấm
+ Khi ăn nói chuyện lưỡi gà sụn thiệt mở làm thức ăn lọt vào khoang mũi xuống khí quản tượng ho sặc sụa , hắt
+ Làm cho đường dẫn khí ln mở rộng, thơng khí dễ dàng
+ Phổi phải to có rãnh chia phổi làm thuỳ ; phổi trái có rãnh chia phổi làm thuỳ cung ĐMC vịng sang trái tim lệnh bên trái + Thành phế nang mỏng, lớp tế bào , số lượng lớn tổng diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn Phế nang bao quanh hệ thống mao mạch dày đặc tạo điều kiện TĐK phổi
- HS khác nhận xét qua câu
- HS nhắc lại ghi
800 triệu phế nang
là nơi trao đổi khí thể mơi trường ngồi
(74)
GV cho HS trả lời câu hỏi :
- H hấp có vai trị quan trọng với thể sống ? - Hệ hô hấp gồm quan chức ? Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 67 - Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 21 Soạn câu hỏi mục lệnh sgk / 69, 70 vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 23
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- HS nắm trình bày đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổi -Khái niệm dung tích sống
- Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào 2) Kĩ năng :
-Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm - Vận dụng kiến thức liên hệ giải thích tượng thực tế
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ, rèn luyện quan hô hấp để có sức khoẻ tốt II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên :
- Tranh phóng to H 21.1 đến H 21.4 - Bảng phụ : bảng 21 sgk / 69 ) Học sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 21 Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 69, 70 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
(75)- Hơ hấp có vai trò quan trọng với thể sống ? Q trình hơ hấp gồm giai đoạn ?
- Trình bày quan hệ hơ hấp người chức ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)
- GV hỏi : Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu ? >HS : trả lời
- GV : Vậy thơng khí phổi, trao đổi khí phổi tế bào diễn vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu thơng khí phổi : (16 phút)
*Mục tiêu: HS trình bày chế thơng khí phổi thực chất hít vào thở Thấy phối hợp hoạt động quan : cơ, xương, thần kinh,… *Tiến hành:
-GV nêu câu hỏi:
+ Vì xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại?
+ Thực chất thơng khí phổi gì? - GV đánh giá kết nhóm
- GV giảng giải thêm hình ảnh sách hướng dẫn
- GV tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận: + Các lồng ngực phối hợp hoạt động để tăng giảm thể tích lồng ngực?
+ Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức, giảng giải thêm số thể tích khí
+ Vì ta nên tập hít thở sâu?
**LH : Hơ hấp sâu thãy nhiều khí cặn ra ngồi
HĐ2: Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào : (16 phút)
*Mục tiêu: HS trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào khuếch tán chất khí
*Tiến hành: - GV nêu vấn đề:
+ Sự trao đổi khí phổi tế bào thực theo chế nào?
- HS tự nghiên cứu tranh hình SGK tr 68 -> ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời
- Yêu cầu:
+ Xương xườn nâng lên, liên sườn hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng, nhơ
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
-> HS tự rút kết luận
- HS nghiên cứu hình 21.2 thơng tin mục “Em có biết” tr.71-> trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung
-HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK 69, 70-> Ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm -> thống ý kiến trả lời câu hỏi
.
- Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp (hít vào, thở ra)
- Các liên sườn, hoành, bụng phối hợp với xương ức, xương sườn cử động hô hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào : giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập…
(76)- GV gợi ý:
+Nhận xét thành phần khí (CO2, O2) hít
vào thở ra?
+ Do đâu có chênh lệch nồng độ chất khí?
- GV đánh giá kết nhóm - Sau HS nhận xét thành phần khơng khí bảng 21, GV dùng tranh vận chuyển máu phân tích
+ Sự trao đổi khí phổi thực chất trao đổi mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ oxi mao mạch thấp, cacbonic cao ngược lại
+ Sự trao đổi khí tế bào: Là trao đổi khí tế bào với mao mạch, mà tế bào tiêu dùng oxi nhiều nên nồng độ oxi thấp, cacbonic cao Máu vịng tuần hồn lớn tới tế bào giàu oxi-> Có chênh lệch nồng độ chất dẫn đến khuyếch tán
+ Giữa trao đổi khí phổi tế bào đâu quan trọng hơn?
- GV: Giải thích thêm: Chính tiêu tốn oxi tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi, trao đổi khí phổi tạo kiện cho trao đổi khí tế bào
*Tích hợp: +Mơn vật lý: lưu thơng khí +mơn Hóa: kết hợp Hb+oxi máu đỏ tươi Hb+cacbonicđỏ thẩm
+môn TD: tập luyện TDTT có sức khỏe tốt, nhịp hơ hấp
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Yêu cầu:
+ O2 từ máu-> tế bào
+ CO2 từ tế bào-> máu
+ O2 từ phổi -> máu
+ CO2 từ máu-> phổi
- Các nhóm theo dõi hoàn thiện dần kiến thức mục
+ O2 khuyếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuyếch tán từ máu vào phế nang - Sự trao đổi khí tế bào:
+ O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuyếch tán từ tế bào vào máu.
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1. Củng cố (5 phút)
GV cho HS trả lời câu hỏi :
(77)- Nêu trao đổi khí phổi tế bào ? Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk / 70 - Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 22 Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh vào bải tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 24
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 22 : VỆ SINH HƠ HẤP I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Nêu tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách
- Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí
2) Kó naêng :
- Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, lớp - Thu nhận xử lí thơng tin sgk
- Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế , định hình thành kĩ bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại tập luyện hô hấp thường xuyên
- Kĩ tư , phê phán nhựng hành vi gây hại đường hơ hấp cho thân người xung quanh
- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực hoạt động nhóm
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn quan hơ hấp Ý thức bảo vệ mơi trường II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên :
- Một số hình ảnh ô nhiễm không khí tác hại
- Tư liệu thành tích rèn luyện thể đặc biệt với hệ hơ hấp 2) Học sinh : - Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 22 Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh sgk /72, 73 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Trình bày tóm tắt q trình hô hấp người ?
- Sự trao đổi khí thực theo chế ? Trình bày trao đổi khí phổi tế bào ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)Trong sống có khơng người mắc bệnh đường hô hấp lao phổi, viêm phổi, ung thư phổi vào
b) Tổ chức hoạt động :
(78)HĐ : Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại (Có lồng ghép giáo dục môi trường ) (16 phút) * Mục tiêu : Nêu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp biện pháp bảo vệ
* Tiến hành hoạt động
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 22 trả lời câu hỏi :
+ Khơng khí bị ô nhiễm gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân ? - GV nhận xét , chốt lại theo nhóm tác nhân gọi HS nhắc lại : các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
*Tích hợp: +mơn Hóa: cơng thức khí độc tác hại chúng vào thể
- GV hỏi tiếp : Dựa vào tác nhân gây hại cho hệ hô hấp đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại ?
- GV nhận xét , chốt lại đưa bảng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường khơng khí cho học sinh
- Cá nhân nghiên cứu bảng 22 trả lời câu hỏi - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi - HS dựa vào tác nhân gây hại đề biện pháp trả lời
- HS khác nhận xét
I / Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
1) Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp :
- Bụi
- Các chất , khí độc hại : nitơ oxit , lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, nicôtin …
- Vi sinh vật gây bệnh gây nên bệnh lao phổi , viêm phổi, ung thư phổi … 2) Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại
Bảng : Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
Trồng nhiều xanh hai bên đường phố, công sở,
trường học, bệnh viện, nơi … Điều hồ khơng khí ( chủ yếu tỉ lệ O
2
vaø CO2 )
Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi
Hạn chế bị nhiễm khơng khí từ bụi - Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc có đủ nắng gió, tránh
ẩm thấp
- Thường xuyên dọn vệ sinh, khjông khạc nhổ bừa bãi
Hạn chế nhiễm khơng khí từ vi sinh vật gây bệnh
- Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc - Không hút thuốc vận động người không nên hút thuốc
Hạn chế ô nhiễm không khí từ chất độc hại ( NO2 , SO2 , CO, nicotin …)
- GV : gọi HS nhắc lại biện pháp bảo vệ hệ hô hấp ? cho ghi
(79)- GV hỏi thêm : Em làm để tham gia bảo vệ mơi trường sạch trường lớp ?
* Liên hệ giáo dục môi trường Hỏi : Môi trường xung quanh ngày càng bị ô nhiễm môi trường bị ô nhiễm đâu ?
- GV nhận xét ,chốt lại cho HS nắm hậu chặt phá rừng chất hải công nghiệp hô hấp Giáo dục HS ý thức bảo vệ xanh , trồng c6y gây rừng , giảm thiểu chất độc vào khơng khí * Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm
- GV giáo dục HS : cần sử dụng nguồn lượng cách hợp lí , hiệu khơng lãng phí để tránh gây nhiễm mơi trường khơng khí gây tác hại tới hoạt động hô hấp người GV đưa ví dụ cụ thể thiên tai xảy
HĐ : Cần tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh (16 phút)
* Mục tiêu : HS thấy ích lợi việc luyện tập hít thở sâu Xây dựng cho phương pháp luyện tập phùhợp có hiệu
* Tiến hành hoạt động :
- GV : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk / 72, 73 thảo luận nhóm d8ể trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 73 - GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét , , giảng giải thêm dung tích sống cho ví dụ minh hoạ hỏi chốt lại : Vậy muốn có hệ ho hấp khoẻ mạnh cần có biện pháp ?
- GV : nhận xét cho ghi
*Tích hợp: +mơn GDCD: bảo vệ mơi trường sống người
- HS : không xả rác bừa bãi, xé giấy lớp hay sân trường Trồng xanh Không khạc nhổ bừa bãi tuyên truyền bạn tham gia - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm hồn thành tập vào
-Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS : trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- Cần tích cực xây dựng mơi trường sống làm việc có bầu khơng khí sạch, nhiễm biện pháp : Trồng nhiều xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc
- Đeo trang lao động, đường nơi có nhiều bụi
- Hạn chế sử dụng thiết bị có thải cac khí độc hại - Nơi nơi làm việc có đủ nắng, gió tránh ảm thấp - Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi
II / Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
- Cần luyện tập thể dục thể thao kết hợp tập thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
(80)+mơn TD: tập luyện TDTT có sức khỏe tốt, nhịp hơ hấp
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : -GV : Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa hô hấp, nhà nghiên cứu môi trường Giới thiệu nhà khoa học người Đức thành tựu việc phát phòng ngừabệnh lao ( thời coi tứ chứng nan y )
IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1 Củng cố : (5 phút)
GV cho học sinh trả lời câu hỏi cuối sgk trang 73 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 73 - Đọc mục “ Em có biết”
- Mỗi tổ chuẩn bị chiếu nhỏ , gối, gạc cứu thương để tiết sau làm thực hành - Xem trước nội dung thực hành : 23
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 25
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 23 :THỰC HÀNH:HƠ HẤP NHÂN TẠO I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm trình tự bước tiến hành hơ hấp nhân tạo
- Tiến hành thực hành phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực
(81)- Kĩ thu thu thập xử í thơng tin hô hấp nhân tạo -Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm - Tự đánh giá đánh giá lẫn Kĩ viết thu hoạch 3) Thái độ : rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H 23.1 vaø H 23.2
- bảng phụ : bảng phương pháp hà thổi ngạt bảng phương pháp ấn lồng ngực 2) Học sinh : Chuẩn bị theo tổ ( tổ ) :
- chiếu cá nhân - gối cá nhân - Gạc cứu thương hay vải mềm III/ TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH :
1) Ổn định lớp: (1 phút) kiểm tra chuẩn bị tổ 2) Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Nêu cacù tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp từ đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu thực hành : (1 phút) GV đặt vấn đề vào thực hành b) Tổ chức thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tìm hiểu nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp (8 phút):
* Mục tiêu : Nắm nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp * Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS đọc đoạn thông tin đầu sgk /75 Hỏi : Có nguyên nhân làm hô hấp người bị gián đoạn ?
- Gv nhận xét ,chốt lại gọi HS nhắc lại cho ghi
HĐ : Tiến hành hô hấp nhân tạo (26 phút)
* Mục tiêu : HS nắm bước tiến hàh thực hành phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực
* Tiến hành hoạt động :
Vấn đề : Phương pháp hà thổi ngạt (13 phút)
- GV treo tranh H23.1 yêu cầu HS quan sát tranhkết hợp với thông tin mục sgk/ 76 trả lời câu hỏi : +Phương pháp hà thổi ngạt được tiến hành ? - GV : treo bảng phụ bảng bước tiến hành phương pháp hà thổi
- HS nghiên cứu thông tin dựa vào vốn hiểu biết thực tế
trả lời
-HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS quan sát tranh H 23.1 đọc thông tin ghi nhớ kiến thức bước thao tác - HS trả lời
- HS khác nhận xét
I / Ngun nhân làm gián đoạn hô hấp : - Khi bị chết đuối, nước vào phổi cần loại bỏ nước khỏi phổi
- Khi bị điện giật cần ngắt dòng điện
- Khi mơi trường thiếu khơng khí hay có nhiều khí độc khiêng nạn nhân khỏi khu vực II / Tiến hành hô hấp nhân tạo
1) Phương pháp hà thổi ngạt
* Các bước tiến hành ( Như sgk trang 76 ) * Chú ý :
(82)ngạt nhận xét , chốt lại
- GV hỏi : Khi hô hấp nhân tạo ta cần ý điểm ? - GV nhận xét
- GV cho HS tiến hành thực phương pháp hà thổi ngạt - GV giám sát nhóm , giúp đỡ nhóm yếu , thao tác chưa xác - GV nhận xét ,đánh giá
Vấn đề :Phương pháp ấn lồng ngực (13 phút)
- GV : treo tranh H 23.2 yêu cầu HS quan sát đọc thông tin mục sgk/ 76 trả lời câu hỏi : Phương pháp ấn lồng ngực nạn nhân nằm ngửa nằm sấp nào?
- GV : treo bảng phụ bảng bước tiến hành phương pháp ấn lồng ngực nhận xét , chốt lại
- GV cho HS tiến hành thực theo bước
- GV giám sát nhóm , giúp đỡ nhóm yếu , thao tác chưa xác - GV nhận xét ,đánh giá
*Tích hợp: -Mơn Tốn: xác định vị trí thực pp ấn lồng ngực
+môn GDCD: thương yêu người, tính nhân đạo
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp :
-GV : Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa hô hấp, nhà nghiên cứu môi trường
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS : tập tiến hành theo tổ thay phiên
- Vài nhóm biểu diễn thao tác nhóm khác theo dõi , nhận xét
- HS quan sát tranh H 23.2 đọc thông tin ghi nhớ kiến thức bước thao tác - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS : tập tiến hành theo tổ thay phiên
- Vài nhóm biểu diễn thao tác nhóm khác theo dõi , nhận xét
- Nếu tim đồng thời ngừng đập vừa thổi ngạt vừa xoa bóp
2) Phương pháp ấn lồng ngực :
* Các bước tiến hành ( Như sgk trang 76, 77 )
IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ Nhận xét ,đánh giá : (4 phút)
- GV nhận xét chung buổi thực hành kết học tập ý thức kỉ luật học sinh Cho điểm nhóm làm tốt
-Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm làm yếu - Yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu sgk / 77 - Ôn lại kiến thức hệ tiêu hoá thỏ lớp
- Xem trước 24 : Kẻ bảng 24 sgk /80 vào tập , soạn câu hỏi mục lệnh * Rút kinh nghiệm :
……… ………
(83)-********* -Tuaàn : Tieát : 26
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG V : TIÊU HÓA
BÀI 24: TIÊU HĨA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : Trình bày : - Các nhóm thức ăn
- Các hoạt động q trình tiêu hố - Vai trị tiêu hố với thể người
- Xác định tranh vẽ quan tiêu hoá người 2) Kĩ :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H 24.1 đến H 24.3 2) Học sinh :
- Ôn lại kiến thức hệ tiêu hoá thỏ lớp - Xem trước 24 Soạn mục lệnh sgk
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp : (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : ( Khơng có tiết trước thực hành ) GV thu thu hoạch HS 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) GV đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tìm hiểu thức ăn sư ïtiêu hoá (17 phút)
* Mục tiêu : HS nắm nhóm thức ăn Các hoạt động q trình tiêu hố vaitrị tiêu hố
* Tiến hành hoạt động : - GV : cho HS đọc thông tin - GV treo tranh H 24.1 giới thiệu tranh Hỏi : :
+ Gluxit có loại thức ăn ? + Lipit có loại thức ăn ? + Prơtêin có loại thức ăn ? - GV nhận xét , hệ thống lại hỏi : Các chất thức ăn chia làm
- Cá nhân đọc thông tin quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trả lời :
+Gạo, ngô, khoai … + Mỡ dộng vật, dầu thực vật…
+ Thịt, cá, trứng … - HS khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét
I / Thức ăn tiêu hoá
1) Các nhóm thức ăn : Thức ăn dược chia làm hai nhóm :
- Các chất hữu : gluxit, lipit, prơtêin, axít nuclêic, vitamin
-Các chất vơ : nước, muối khống
(84)nhóm ?
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại cho ghi
- GV Treo tranh H 24.2 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát H 24.1 H 24.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk/ 79 câu : vai trò q trình tiêu hố ?
- Gvcho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại qua câu trả lời HS yêu cầu HS nhắc lại + Quá trình tiêu hố gồm hoạt động ?
+ Vai trị q thình tiêu hố ?
cho ghi
*Tích hợp: +mơn Cơng nghệ: nhóm thức ăn phối hợp đầy đủ nhóm để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho thể
+mơn Vật lý: vận chuyển thức ăn ống tiêu hĩa biến đổi lý học HĐ : Các quan tiêu hoá (20 phút):
* Mục tiêu : Xác định quan tiêu hoá người tranh * Tiến hành hoạt động :
- GVhỏi : Ở thú quan tiêu hoá gồm những quan ?
- GV nhận xét
- GV treo tranh H 24 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm ( HS ) hồn thành bảng 24 sgk / 80
- GV treo bảng phụ ( bảng 24 ) : gọi HS lên điền
- GV hận xét ,chốt lại yêu cầu HS nhắc lại : quan tiêu hoa ùở người ? cho ghi
* Tích hợp GDHN : GV liên hệ với nghề bácsĩ chuyên khoa tiêu hoá , nha khoa ,…
- HS nhắc lại ghi - HS quan sát ranh H24.1 H 24.2 ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm hồn thành tập vào tập -Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xeùt
- HS nhắc lại ghi
- HS trả lời
- HS khaùc nhận xét
- HS quan sát tranh trao đổi hai bạn ngồi cạnh hoàn thành tập vào ài tập
- Mỗi HS điền vào cột - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
động :
+ Ăn uống
+ Đẩy thức ăn ống tiêu hoá
+ Tiêu hoá thức ăn + Hấp thụ chất dinh dưỡng
+ Thải phân
) Vai trị q trình tiêu hố : biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng màcơ thể hấp thụ qua thành ruột thải bỏ chất thừa không hấp thụ
II / Các quan tiêu hoá
1) Ống tiêu hóa : Khoang miệng, họng ( hầu ) thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu mơn
2 ) Tuyến tiêu hóa : - Tuyến nước bọt - Tuyến vị
- Tuyến gan - Tuyến t - Tuyến ruột
(85)- GV cho HS trả lời câu hỏi cuối sgk / 80 - Gọi 1HS lên xác định quan tiêu hóa tranh
- Gọi HS lên ghi tên quan tiêu hóa tuyến tiêu hóa ( HS điền cột ) Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk/ 80 - Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước 25 Kẻ bảng 25 vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 27
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Trình bày hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng - Nắm hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày
2) Kĩ : - Quan sát , phân tích, tổng hợp sơ đồ để tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng , nuốt đẩy thức ă qua thực quản ,
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn miệng Ù thức ăn không cười đùa II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H 25.1 H 25.2 - Bảng phụ : bảng 25 sgk / 81 2) Hoïc sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 25 “ Tiêu hóa khoang miệng” - Kẻ hoàn thành bàng 25 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
(86)- Quá trình tiêu h1a gồm hoạt động ? Vai trị hệ tiêu hóa ? - Hệ tiêu hóa gồm quan ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)
- GV hỏi : Hệ tiêu hóa người quan ? q trình tiêu hóa đâu ? - HS : trả lời
- GV : dựa vào câu trả lời HS GV đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tiêu hoá khoang miệng (20 phút)
* Mục tiêu : Nắm hoạt động tiêu hố khoang miệng biến đổi lí học hố học biến đổiù lí học chủ yếu
* Tiến hành hoạt động :
- Gv treo tranh H25.1 yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : + Khoang miệng có cấu tạo gồm quan n ?
+ Răng , lưỡi, tuyến nước bọt có vai trò ?
- GV nhận xét , chốt lại
- GV cho HS đọc thơng tin mục I Hỏi : + Thức ăn đưa vào miệng diễn hoạt động ?
- GV nhận xét ,chốt lại cho ghi
- GV hỏi tiếp : Những quan phận khoang miệng tham gia vào gia đoạn hình thành nên viên thức ăn? - GV nhận xét, chốt lại
- GV gọi HS đọc đoạn thông tin enzim hỏi : En zim ?
- GV nhận xét giảng giải
- GV treo tranh H 25.2 yêu cầu HS quan sát H 25.1 H 25.2 kết hợp thơng tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 82 ( phút )
- GV treo bảng phụ ( bảng 25 ) cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại đưa đáp án
HS quan sát H 25.1 trả lời yêu cầu nêu :
+ Răng, lưỡi, tuyến nước bọt
+ Răng cắt, nhgiền thức ăn; lưỡi đảo trộn thức ăn; tuyến nước bọt tiết nước bọt - HS khác nhận xét - Cá nhân đọc thông tin - Hs trả lời
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS đọc thông tin trả lời - HS khác nhận xét
- HS quan sát tranh nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập - Nhóm : câu
- Nhóm : biến đổi lí học - Nhóm : biến đổi hóa học - Các nhóm khác nhận xét
I / Tiêu hoá khoang miệng
-Tiêu hóa khoang miệng gồm hoạt động
+Tiết nước bọt + Nhai
+Đảo trộn thức ăn + Hoạt động enzimamilaza + Tạo viên thức ăn
(87)Bảng 25 : Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn
khoang mieäng
Các hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia
T ác dụng hoạt động
BIẾN ĐỔI LÍ HỌC
- Tiết nước bọt - Nhai
- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn
- Các tuyến nước bọt - Răng
- Răng, lưỡi, môi, má
- Răng, lưỡi môi ,cơ má
- Làm ướt mềm thức ăn - Cắt nhỏ, nghiềnlàm mềm nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn vừa nuốt
BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
Hoạt động enzim amilaza
trong nước bọt Enzim amilaza
Biến phần tinh bột chín thức ăn thành đường mantơzơ
- GV yêu cầu HS đựa vào b ảng đáp án rà lời câu hỏi :
+ Quá trình biến đổi thức ăn khoang miệng trải qua giai đoạn?
+ Biến đổi lí học gồm hoạt động ? tác dụng hoạt động ?
- GV nhận xét , chốt lại qua câu trả lời HS gọi HS nhắc lại cho ghi
- GV: giáo dục HS vệ sinh miệng dựa vào mục “ Em có biết” Giảng thêm : ngày thể tiết khoảng 800 - 1200 ml nước bọt , nước bọt khơng có tác dụng tiêu hố thức ăn mà cịncó tác dụng bảo vệ miệng nước bọt có chất lizơzim có tác dụng diệt khuẩn *Tích hợp: +mơn Hĩa: nhấn mạnh vai trị enzim amilaza
+môn Vật lý: vận chuyển thức ăn ống tiêu hóa
HĐ : Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản (12 phút)
* Mục tiêu : HS trình bày hoạt động đẩy thức ăn xuống thực quản * Tiến hành hoạt động
- GV cho HS đọc thông tin mục II -GV treo tranh H25.3 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh nghiên cứu thơng tin thảo luận nhóm trả lởi
- HS dựa vào bảng đáp án trả lời :
+ HS1 : caâu + HS2 : câu - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS thoâng tin
- HS quan sát tranh nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi
Tiêu hoá khoang miệng gồm :
1) Biến đổi lí học :
- Tiết nước bọt làm ướt mền thức ăn
- Răng nhai: cắt nhỏ, nghiền làm mềm nhuyễn thức ăn
- R ăng, lưỡi, môi, má đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm nước bọt tạo nên viên thức ăn vừa nuốt
2) Biến đổi hoá học : En zim amilaza nước bọt (pH= 7,2 nhiệt độ 37 độ C ) biến phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
III / Nuốt đẩy thức ăn xuống thực quản
(88)câu hởi mục lệnh sgk / 82
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
-GV dùng tranh nhận xét ,chốt ý lại yêu cầu HS nhắc lại cho ghi
- GV hỏi thêm :
+Tại người ta khuyên ăn, uống không cười đùa ? + Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học thành ngữ “ nhai kĩ no lâu” + Tại trước ngủ không nên ăn kẹo đường ?
- GV liên hệ giáo dục : Không nên ăn kẹo trước ngủ , mặt khác cần vệ sinh miệng cách sau ăn đặc biệt sau ăn tối
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Liên hệ với nghề bác sĩ chun khoa tiêu hố, nha khoa
nhóm trả lời vào tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS trả lời + Thức ăn lọt vào quản sặc
+ Vì hiệu suất tiêu hốcao thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu
+ Chất đường cịn dính vào kẻ , mặt khác ban đêm nước bọt tiết vi khuẩn phát triển tạo mơi trường axit gây viêm lợi ,miệng hôi
thực quản xuống dày nhờ hoạt động co dãn phối hợp nhịp nhàng thực quản (cơ vòng, dọc )
- Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi mặt lí học hố học thời gian thức ăn thực quản ngắn
IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : 1 Củng cố : (5 phút)
GV cho học sinh trả lời câu hỏi cuối sgk / 83 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 83 - Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước thực hành : Bài 26
- Mỗi nhóm ( tổ ) chuẩn bị : nước bọt, nước cơm , ruột bánh mì * Rút kinh nghiệm :
……… ………
(89)-********* -Tuần : Tiết : 28
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 26:THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động - Biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng
2) Kó :
- Rèn luyện thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học - -Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực hoạt động nhóm
-Kĩ tìm kiếm xử lí thơng ti đọc sgk , quan sát tranh vẽ tì hiểu cách tiến hành thí nghiệm , cách quan sát giải thích thí nghiệm
- Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm
3) Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc , cẩn thận làm thí nghiệm II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Giáo viên :
* Dụng cụ cho nhóm :
- 12 ống nghiệm nhỏ - cặp ống nghiệm
- đèn cồn giá đun - ống đong chia độ 10 ml - cuộn giấy pH - bình thuỷ tinh - l - phiểu nhỏ giấy lọc
- đủa thuỷ tinh , nhiệt kế * Vật liệu :
- Nước bọt hồ lỗng 25% lọc qua bơng lọc - Hồ tinh bột % - Dung dịch HCL % - Dung dịch iốt %
- Thuốc thử strôme ( ml dung dịch NaOH 10% +3 ml dung dịch CuSO4 2% )
- Một kết thí nghiệm giáo viên làm trước 2) Học sinh :
- Xem trước 26
- Chuẩn bị hồ tinh bột nước bọt III/ TIẾN HAØNH THỰC HAØNH : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra : (1 phút)GV kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3) Bài mới : (1 phút)
a) Giới thiệu thực hành : tinh bột chín miệng tác dụng enzim amilaza biến thành đường mantô thực hành hôm làm thí nghiệm để kiểm tra khẳng định điều b) Tổ chức thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ : Chuẩn bị thí nghiệm (1 phút) - Gv yêu cầu tổ chuẩn bị trước
HĐ : Chuẩn bị thí nghiệm
(90)dụng cụ cần thiết trước tiến hành thí ghiệm
HĐ : Làm thí nghiệm bước 1và bước 2 (1 phút)
- GV : yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm bước sgk
- GV theo dõi nhắc nhở HS : Khi rót hồ tinh bột khơng để rớt thành ống , thao tác phải nhanh gọn, xác
- GV ttreo tranh H 26 yêu cầu HS tổ tiến hành làm thí nghiệm bước H 26
- GV treo bảng phụ ( bảng 26.1 ) mời đại diện tổ lên ghi kết
GV nhận xét , thơng báo đáp án
thành viên tổ :
+ Người nhận dụng cụ vật liệu + Người chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm
+ Người chuẩn bị dung dịch nước bọt hồ lỗng qua lọc ( 6ml nước bọt + 18ml nước cất lắc lọc qua phiễu lọc )
+ HS chuẩn bị bình thuỷ nước nóng 37oC
HĐ :Tiến hành làm thí nghiệm bước bước * Các tổ tiến hành làm thí nghiệm sau : a) Bước : Chuẩn bị vật liệu cho ống nghiệm : - Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào ống nghiệm :
+ Ống A : ml hồ thuỷ tinh + ml nước lã +Ống B : ml hồ tinh bột + ml nước bọt
+ Ống C : ml hồ tinh bột + ml nước bọt đun sôi
+Ống D : ml hồ tinh bột + ml nước bọt + vài giọt HCL %
b) Bước : Tiến hành thí nghiệm :
- Dùng giấy đo pH đo dung dịch ống nghiệm ghi kết vào
- Đặt thí nghiệm H 26 sgk / 85 15 phút - Sau 15 phút tổ quan sát kết bước ghi nhận xét vào bảng 26.1 thống ý kiến giải thích
- Tổ : Ống A - Tổ : OÁng B - Toå : OÁng C - Tổ : Ống D
Bảng 26.1 : Kết thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt ( Bước ) Các ống
ngieäm
Hiện tượng ( độ ) Giải thích
Ống A Khơng đổi Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột Ống B Độ tăng lên Nước bọt có ern zim biến đổi tinh bột
Ống C Không đổi Nước bọt đun sơi làm hoạt tính enzim biến đổi tinh bột
Ống D Không đổi Do HCL hạ thấp pH nên enzim nước bọt không hoạt động , không làm biến đổi tinh bột HĐ 3: Kiểm tra kết thí nghiệm
giải thích kết (1 phút)
- GV: yêu cầu tổ chia dung dịch ống A, B, C, D bước thành phần
HĐ : Kiểm tra thí nghiệm giải thích kết Các tổ tiến hành làm sau :
- Trong tổ HS chia phần dung dịch ống thành hai ống :
(91)- GV hướng dẫn HS dùng thuốc thử để kiểm tra kết thí nghiệm yêu cầu HS tiến hành làm sgk / 86
- Gv theo dọi nhóm hướng dẫn tổ làm yếu
- GV : yêu cầu :
+ So sánh màu sắc ống lô + So sánh màu sắc ống lô + Màu sắc ống nghiệm lô cho em suy nghĩ ?
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi tổ lên trình bày kết
- Gv nhận xét thông báo đáp án cách cho HS quan sát thí nghiệm mà GV làm thành công để đối chiếu so sánh kết HS
- GV : Giải thích
+ Tinh bột + iốt màu xanh + Đường + strôme màu đỏ nâu
+ Ống B thành ống : ống B1 ống B2
+ Ống C thành ống : ống C1 vàống C2
+ Ống D thành ống : ống D1 ống D2
* Đặt ống A1, B1 , C1 , D1 vào giá ( lô ) - Dùng ống hút , hút iốt nhỏ - giọt vào ống
* Đặt ống A2, B2,,C2 , D2, vào giá khác ( lô 2) - Thêm vào ống - giọt strô me đem đun sôi ống đèn cồn
Các tổ quan sát kết thư kí tổ ghi
kết vào bảng 26.2 sgk / 86
- Tổ 1: điền ống A1 A2
- Tổ : điền ống B1 B2
- Tổ 3: điền ống C1 C2
- Tổ : điền ống D1 D2
- Các tổ khác nhận xét lẫn
Bảng 26.2 : Kết thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt ( bước ) Ống nghiệm Hiện tượng ( màu sắc ) Giải thích
Ống A1 Có màu xanh Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột thành
đường Ống A2 Khơng có màu đỏ nâu
Ống B1 Khơng có màu xanh Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bộtthành
đường Ống B2 Có màu đỏ nâu
Ống C1 Có màu xanh Enzim nước bọt bị đun sơi khơng cịn khả
năng biến đổi tinh bột thành đường Ống C2 Khơng có màu đỏ nâu
Ống D1 Có màu xanh Enzim nước bọt khơng hoạt động ph axít
(pH< ) tinh bột khơng biến đổi thành đường Ống D2 Khơng có màu đỏ nâu
- GV : Yêu cầu HS dựa vào kết thí nghiệm trả lời câu hỏi sau :
+ Vai trò enzim nước bọt ? +Điều kiện hoạt động enzim ? - GV nhận xét thông báo đáp án
Kết luận :
- Enzim nước bọt có vai trị biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ
- Enzim hoạt động điều kiện :pH =7,2 nhiệt độ 37oC
*Tích hợp: mơn Hĩa: cách thiết lập thí nghiệm, pha hĩa chất, quan sát phân tích thí nghiệm * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Liên hệ
- HS tổ thảo luận trao đổi ý kiến , thống ghi vào
(92)với nghề bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá, nha khoa
IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ :
Nhận xét: (1 phút)- GV khen tổ làm tốt cộng điểm cho thu hoạch
- Nhắc nhở tổ chưa làm tốt , rút kinh nghiệm cho thực hành sau - Cho HS dọn dẹp vệ sinh lớp
2 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Cá nhân nhà viết bảng thu hoạch theo mẫu sgk / 86 nộp vào tiết sau
- Xem trước 27 : “ Tiêu hoá dày” - Kẻ hoàn thành bảng 27 sgk / 88 vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 29
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 27: TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Nắm cấu tạo dày
- Trình bày q trình tiêu hố dày :Biến đổi lí học biến đổi hóa học : + Các hoạt động tiêu hóa
+ Cơ quan hay tế bào thực + Tác dụng hoạt động 2) Kĩ :
- Rèn luyện kĩ tư dự đoán - Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk, quan sát tranh ảnh để tìm cấu tạo dày Kĩ hợp tác hoạt động nhóm lắng nghe tích cực
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H 27.1 H 27.2 - Bảng phụ : bảng 27
2) Học sinh : - Xem lại 25
- Xem trừoc 27 kẻ bảng 27 sgk / 88 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - SINH HỌC HKI (lần 2)
Teân bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Kỹ năng Bài 24: Tiêu hố và
các quan tiêu hố
Số câu:
Số điểm: 4đ (40%)
Các phần ống tiêu hóa
2đ 20%
Tìm phần quan trọng
nhất 2ñ
-Ghi nhớ kiến thức
(93)20% Bài 25: Tiêu hố
khoang miệng
Số câu:
Số điểm: 6đ (60%)
Hoạt động biến đổi thức
ăn khoang
miệng câu
4đ 40%
Giải thích nghĩa đen câu thành
ngữ câu
2đ 20%
-Hiểu hđ biến đổi thức ăn khoang miệng -Giải thích
Tổng cộng 2đ
20%
4đ
40% 20%2đ 20%2đ
KIỂM TRA 15 PHÚT *Câu hỏi:
1 Hãy kể tên phần ống tiêu hóa ? phần quan trọng ? ? (4 điểm) Trình bày hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng (5 điểm)
3 Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ « nhai kỹ no lâu » (2 điểm) *Trả lời :
1.-Ống tiêu hóa gồm: Khoang miệnghọng thực quản dày ruột ( ruột non ,ruột già )hậu mơn (2 điểm)
-Phần quan trọng ruột non : nơi nơi biến thức ăn thành chất dinh dưỡng hấp thụ chất dinh dưỡng (2 điểm)
2 Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng : 1) Biến đổi lí học : (3 điểm)
- Tiết nước bọt làm ướt mền thức ăn
- Răng nhai: cắt nhỏ, nghiền làm mềm nhuyễn thức ăn
- R ăng, lưỡi, môi, má đảo trộn thức ăn làm thức ăn thấm nước bọt tạo nên viên thức ăn vừa nuốt
2) Biến đổi hoá học : (2 điểm) Enzim amilaza nước bọt (pH= 7,2 nhiệt độ 37 độ C ) biến phần tinh bột chín thánh đường mantơzơ
3 Nhai kỹ no lâu:khi nhai kỹ thức ăn nghiền nhuyễn, nhào trộn thấm với nước bọt khoang miệng tao điều kiện cho trình tiêu hóa phần cịn lai dễ dàng (2 ñieåm)
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Thức ăn vào khoang miệng tiêu hoá phần tinh bột chín đẩy qua thực quản xuống dày Vậy dày thức ăn tiêu hoá vàobài b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Cấu tạo dày (13 phút) * Mục tiêu : Nắm cấu tạo dày phù hợp với chức
* Tiến hành hoạt động
- GV cho HS đọc thông tin sgk mục I - GV treo tranh H 27.1 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thông tin trả lời câu hỏi mục lệnh sgk/ 87 theo mhóm HS
- Cá nhân nghiên cứu thông tin
- HS quan sát tranh kết hợp thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi bạn ngồi cạnh hoàn thành tập vào tập
I / Cấu tạo dày :
(94)- GV : gọi HS trình bày
- GV dùng tranh nhận xét ,chốt lại yêu cầu HS nhắc lại : Đặc điểm cấu tạo chủ yếu dày cho ghi
- GV Giảng thêm : dày có phần : tâm vị nối dày với thực quản , thân dã dày, môn vị nối dã dày với ruột non Mơn vị có van ngăn khơng cho thức ăn từ ruột non trở lại dày ,van đóng mở vịng mơn vị Tâm vị khơng có vịng thắt mơn vị mà đóng mở nhờ lớp niêm mạc dày lên hồnh bọc xung quanh
HĐ : Tiêu hố dày (23 phút) * Mục tiêu : HS tế bào tham gia vào hoạt động tiêu hoá tác dụng hoạt động * Tiến hành hoạt động
- GV treo tranh H 27.2 : Phân tích thành phần dịch vị thí nghiệm bữa ăn giả chó
- GV cho HS đọc thơng tin Hỏi ? + Lúc đói dày co bóp nào? + Khi có thức ăn dày co bóp ?
+ Tại có thức ăn dày co bóp mạnh nhiều ?
- GV : Treo tranh H27.3 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan H27.3 kết hợp nghiên cứu thơng tin mục II thảo luận nhóm (4 phút ) hoàn thành tập mục lệnh sgk / 88, 89
- GV :Treo bảng phụ : bảng 27 cho HS thảo luận lớp :
+ Gọi nhóm lên làm bảng 27 - GV nhận xét, thông báo đáp án
- HS trình bày - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS theo dõi
- Cá nhân nghiên cứu thông tin trả lời + Nhẹ thưa
+ Mạnh nhiều + Để lúc đầu nhào trộn thức ăn với dịch vị , sau để đẩy thức ăn xuống ruột
- HS quan sát tranh kết hợp nghiên cứu thông tin
ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm hồn thành tập vào tập - Nhóm 1: biến đổi lí học -Nhóm2: biến đổi hóahọc - Nhóm khác nhận xét
+ Lớp niêm mạc + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến vị tiết dịch vị
II / Tiêu hoá dày
Bảng 27 : Các hoạt động biến đổi thức ăn dày
(95)ăn dày gia tham gia hoạt động BIẾN ĐỔI
LÍ HỌC - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp dày - Tuyến vị - Các lớp Hồ lỗng thức ăn, nghiền bóp thức ăn, đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị
BIẾN ĐỔI
HOÁ HỌC Hoạt động enzim pepsin Enzim pepsin Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn - 10 axít amin
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng đáp án trả lời câu hỏi : Biến đổi thức ăn mặt lí học dày diễn ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi - GV cho HS lớp thảo luận tiếp câu hỏi cịn lại : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt lại giảng giải thêm cho học sinh nắm Hỏi : biến đổi thức ăn mặt hoá học ở
dạ dày diễn ? - GV nhận xét , chốt lại cho ghi - GV giảng thêm chế tiết dịch vị phản xạ tuyến vị vùng môn vị tiết nhiều gastrin thấm vào máu thân dày kích thích tuyến vị tăng cường tiết dịch vị thức ăn đến dày tiết dịch vị nhiều giai đoạn trước
- GV hỏi : Tiêu hoá dày thời gian ?
- GV cho HS liên hệ cách ăn uống để bảo vệ dày
*Tích hợp: +mơn Vật lý: co bóp
+mơn Hóa: biến đổi thức ăn nhờ enzim pepsin
+mơn GDCD: biết cách ăn uống hợp lí để bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá, nha khoa
- Giới thiệu nhà khoa học lỗi lạc người Nga I.p.Paplôp
- HS dựa vào bảng đáp án trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
-HS: Thức ăn tiêu hố dày từ - đẩy dần đợt xuống ruột non
1 ) Biến đổi lí học : + Tuyến vị tiết dịch vị hồ lỗng thức ăn
+Sự co bóp lớp dày nghiền nhuyễn , đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị
2 ) Biến đổi hoá học :
- Một phần prôtêin chuỗi dài enzim pepsin dịch vị phân cắt thành prôtêin chuỗi ngắn - 10 axít amin - Một phần nhỏ thức ăn tinh bột tiếp tục phân giải (không lâu) nhờ enzim amilaza trộn từ khoang miệng thành đường mantôzơ giai đoạn đầu thức ăn chưa thấm dịch vị
* Sự đẩy thức ăn xuống ruột non nhờ hoạt động co dạdày phối hợp với co vòng môn vị
(96)GV cho học sinh trả lời câu hỏi cuối sgk / 89 2 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk /89 - Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước 28 soạn câu hỏi mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 30
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 28: TIÊU HĨA Ở RUỘT NON I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Cấu tạo ruột non
- HS trình bày q trình tiêu hố diễn ruột non gồm : + Các hoạt động tiêu hoá
+ Các quan tế bào thực hoạt động + Tác dụng kết hoạt động
2) Kó :
- Rèn luyện kĩ tư dự đoán - Quan sát, phân tich, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk đọc sgk tài liệu khác , quan sát tranh ảnh để tìm cấu tạo ruột non q trình tiêu hóa ruột non Kĩ hợp tác hoạt động nhóm lắng nghe tích cực
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hoá II / CHUẨN BỊ GV HS :
) Giáo viên : Tranh phóng to H 28.1 H 28.2 2) Hoïc sinh :
(97)- Xem trước 28 Soạn trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 90, 91 III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Trình bày cấu tạo dày ? Sự đẩy thức ăn từ dày xuống ruột nhờ hoạt động quan phận ?
- Trình bày tiêu hóa thức ăn dạdày ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)
- GV hỏi : Sau thức ăn tiêu hóa dày , chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp ?
-HS Trả lời
- GV Các chất lipit, gluxit, prôtêin tiếp tục tiêu hóa ruột non vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HÑ : Cấu tạo ruột non (12 phút)
* Mục tiêu : Nắm cấu tạo ruột non đặc biệt lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa
* Tiến hành hoạt động :
-GV choHS đọc thông tin mục I sgk trang 90
- GV treo tranh H28.1 H 28.2 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với thông tin trả lời câu hỏi :
+Ruột non có cấu tạo ?
+ Thành ruột non có đặc điểm giống khác thành dày ? + Ở ruột non có tuyến tiêu hóa ?
- GV: dùng tranh nhận xét, chốt lại qua câu trả lời HS gọi HS nhắc lại :
+ Cấu tạo ruột non ?
+ Các tuyến tiêu hóa ruột non ?
cho ghi
- GV cho HS thảo luận nhóm (2 HS) trả lời câu hởi mục lệnh sgk /
- HS đọc thông tin lớp theo dõi ghi nhớ kiến thức
- HS quan sát tranh kết hợp nghiên cứu thông tin trả lời yêu cầu nêu : + Có cấu tạo lớp dày
+ lớp mỏng dày lớp có dọc vịng
+ Tuyến gan, tuyến t, tuyến ruột
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
-HS : trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành tập vào BT
- HS trình bày
I / Ruoät non
- Ruột non có cấu tạo gồm lớp dày thành mỏng vàlớp có dọc vịng
+Lớp niêm mạc (sau tátràng) có nhiều tuyến ruột tế bào tiết chất nhày
- Tá tràng đoạn đầu ruột non có ống dẫn chung dịch tuỵ dịch mật đổ vào
(98)90
-GV vài HS trình bày
- GV nhận xét , giảng hoạt động tiêu hóa ruột non : tiết dịch tiêu hóa; muối mật tách lipit thành giọt nhỏ dạng nhũ tương hóa; co bóp lớp ; hoạt động enzim tiêu hóa HĐ : Tiêu hóa ruột non (20 phút):
* Mục tiêu : Nắm thành phần tham gia vào hoạt động tiêu hóa tác dụng * Tiến hành hoạt động
- GV cho HS đọc thông tin mục II - GV treo tranh H 28.3 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát H28.3 kết hợp với thơng tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 91
- GV cho HS thảo luận lớp : gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt lại ,thông báo đáp án qu câu trả lời HS Yêu cầu HS nhắc lại :
+ Biến đổi lí học thức ăn ruột non diễn ? + Biến đổi hoá học thức ăn ruột non diễn ? - GV nhận xét cho ghi
- GV hỏi thêm :
+ Hoạt động tiêu hố chủ yếu ruột non ?
- GV giảng thêm : vai trò dịch tụy , dịch ruột tiết enzim biến đổi thức ăn cịn dịch mật trung hồ tính axít thức ăn tạo môi trường kiềm giúp cho enzim dịch tụy dịch ruột hoạt động , nhũ tương hoá lipit làm cho bề mặt tiếp xúc lipit với en zim tăng lên
- HS khaùc nhận xét
- Cá nhân nghiên cứu thơng tin
- HS quan sát tranh kết hợp thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành tập - Các nhóm trình bày
- HS khác nhận xeùt
- HS nhắc lại ghi
- HS trả lời
+ Biến đổi hóa học thức ăn tác dụng enzim dịch tiêu hoá
- HS : Dịch tụy dịch mật tiết theo chế phản xạ
II / Tiêu hố ruột non
1) Biến đổi lí học - Tiết dịch tiêu hố hồ lỗng thức ăn
- Các khối lipit muối mật len lỏi vào tách chúng thành giọt lipit nhỏ biệt lập với - Sự co bóp hai lớp thành ruột non trộn thức ăn với dịch tiêu hố
2) Biến đổi hóa học : Muối mật với enzim tiêu hóa dịch tuỵ dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ đại phân tử thức ăn thành phân tử chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ
Enzim
- Tinh bột Đường amilaza
(99)
- GV hỏi tiếp : Sự tiết dịch tụy dịch mật có điểm khác với tiết dịch ruột ?
-Nếu ruột non mà thức ăn khơng biến đổi ?
- Làm để ăn thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ ?
- GV nhận xét , chốt lại
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp - Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá, nha khoa
- Giới thiệu nhà khoa học lỗi lạc người Nga I.p.Paplơp * Tích hợp : vận dụng kiến thức mơn Vật lý, Hố học dể giải thích phân cắt lipit biến đổi lí học, tác dụng enzim biến đổi hĩa học
còn dịch ruột tiết va chạm thức ăn vào lớp niêm mạc ruột -HS : Được thải ngồi - HS : nhai kĩ miệng dày khơng cần co bóp nhiều , thức ăn nghiền nhỏ thêm nên thấm nhiều dịch tiêu hoá
đôi Đường đơn Mantaza
Enzim
-Prôtêin Peptit pepsin
Enzim
axit amin Tripsin
Dịch mật
- Lipit Các giọt Enzim
lipit nhỏ Axít Lipaza
béo glyxêrin
IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ : Củng cố : (5 phút)
GV cho học sinh trả lời câu hỏi cuối sgk trang 92 2 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 92 - Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 29 Kẻ bảng 29 sgk / 95 vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
(100)-********* -Tuần : Tiết : 31
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VAØ THẢI PHÂN I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Nắm đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng - Trình bày đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non đến quan, tế bào - Vai trò ruột già q trình tiêu hóa thể
2) Kó :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận tìm kiếm xử lí thơng tin sgk hoạt động nhóm Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước lớp
3) Thái độ : giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống , chống tác hại cho hệ tiêu hoá II / CHUẨN BỊ GV HS :
1) Giáo viên :
- Tranh phóng to H 29.1 đến H 29.3 - Bảng phụ : bảng 29 sgk / 95 2) Học sinh :
- Xem lại kiến thức : 24, 27, 28, 16
- Xem trước 29 : Kẻ bảng 29 vào tập ; thực mục lệnh sgk / 94 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non ? Những loại thức ăn cần tiêu hóa ruột non ? - Trình bày tiêu hoá thức ăn ruột non ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)
- GV hỏi : Thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non ? - HS : Đường đơn , axít amin, axít béo , glyxêrin
- GV :Vậy chất dinh dưỡng thể hấp thụ vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Hấp thụ chất dinh dưỡng(12 phút)
* Mục tiêu : Nắm đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng * Tiến hành hoạt động :
- GV: Gọi HS đọc thông tin sgk / 93
- GV : Treo tranh H 29.1 giới thiệu hướng dẫn HS quan sát tranh hỏi : + Cấu tạo thành ruột non gồm
- HS đọc thông tin ,cả lớp theo dõi ghi nhớ kiến thức
- HS quan sát tranh kết hợp với thông tin trả lời yêu cầu nêu :
I / Hấp thụ chất dinh dưỡng
* Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp trhụ chất dinh dưỡng :
(101)lớp ?
+ Lớp niêm mạc ruột non có phận mà lớp niêm mạc dày khơng có ?
+ Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo lông ruoät ?
- GV :Dùng tranh nhận xét ,chốt lại hỏi tiếp : Ngoài đặc điểm kể lơng ruột cịn có đ.điểm ? - GV dùng tranh nhận xét hỏi : Mỗi tế bào lơng ruột có cấu tạo ?
- GV : dùng tranh nhận xét, chỉnh sửa - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 94 - GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, hồn chỉnh kiến thức Hỏi : Qua thông tin H 29.1 cho biết ruột non có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng ?
* Tích hợp :mơn Tốn: tăng diện tích bề mặt hấp thụ ruột non HĐ : Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò gan (10 phút)
* Mục tiêu : Nêu hai đường vận chuyển chất từ ruột non đến quan, tế bào
* Tiến hành hoạt động :
- GV : Treo tranh h 29.3 Giới thiệu tranh nêu câu hỏi định hướng : Hãy xác định đường vận chuyền chất dinh dưỡng ?
- GV duøng tranh nhận xét
- GV hỏi tiếp : Với khâu phần ăn đầy đủ chất tiêu hóa diễn có hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non ?
- GV nhận xét hồn chỉnh kiến thức - GV treo bảng phụ ( bảng 29 ) u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành
+ lớp đạc dày + Có nhiều lơng ruột
+ Lông ruột có mao mạch máu mao mạch bạch huyết
- HS khác nhận xét - HS : bọc ngồi lơng ruột lớp biểu bì - HS : tế bào lơng ruột có nhiều lơng cực nhỏ - HS khác nhận xét - HS dựa vào thông tin quan sát H 29.1 trao đổi nhóm hồn thành tập mục lệnh
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS quan sát tranh trả lời yêu cầu nêu : + Đường máu đường bạch huyết
+ Đường đơn, axit amin, axit béo, glyxêrin, vitamin, nước, muối khoáng
gấp 600 lần so với diện tích mặt ngồi
- Ruột non dài (2,3m) dài quan ống tiêu hóa tổng diện tích bề mặt bên ruột non đạt tới 400 đến 500 m2
- Mạng lưới mao mạch máu mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc đến lông ruột
II / Con đường vận
chuyeån , hấp thụ chất và vai trò gan
Các chất dinh dưỡng ruột non hấp thụ qua thành ruột theo đường tim theo hệ tuần hoàn tới tế bào thể :
(102)bảng 29 câu hỏi mục lệnh vào tập
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm lên trình bày
- GV : dùng tranh nhận xét ,đưa đáp án
- HS quan sát ,nghiên cứu h 29.3 trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành tập
- Mỗi nhóm điền cột - Nhóm khác nhận xét
vitamin tan dầu ( A, D, E, K ) vaø 70 % lipit
Bảng 29 : Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng hấp thụ Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận
chuyển theo đường máu
Các chất ding dưỡng hấp thụ vận chuyển theo đường bạch huyết
- Đường ; Axít amin ; Muối khống ; Nước ; Các vitamin tan nước
- 30 % lipit( axít béo glyxêrin )
- Các vitamin tan daàu
- 70 % lipit( giọt nhỏ nhũ tưong hóa )
- GV : Yêu cầu HS dựa vào bảng đáp án rút kết luận : Các chất dinh dưỡng ruột non hấp thụ qua thành ruột theo đường tim ? đường nào? - GV nhận xét , chốt lại cho ghi
- GV cho HS trả lời câu hỏi :Vai trị gan đường vận chuyển chất dinh dưỡng tim ? - GV nhận xét , chốt lại cho ghi - GV giảng thêm chế hấp thụ *Tích hợp: +tập TDTT tăng cường sức khoẻ, quan hđ tốt +mơn cơng nghệ lớp 6: vitamin tan dầu nước
HĐ : Thải phân (10 phút) * Mục tiêu : vai trò ruột già * Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS đọc thông tin hướng dẫn HS khai thác thông tin theo câu hỏi :
+ Khi tới ruột già tỉ lệ nước phần lại dịch thức ăn ?
+ Tại ruột vgià xảy trình ?
- HS dựa vào bảng đáp án trả lời
- HS khác nhận xét ,bổ sung
- HS nhắc lại ghi
- HS đọc thông tin ghi nhờ kiến thức
- HS trả lời - HS khác nhận xét
* Vai trò gan : - Tiết dịch mật giúp tiêu hóa lipit
- Điều hồ nồng độ chất dinh dưỡng máu mức ổn định ,phần dư biến đổi để tích trữ thải bỏ
- Khử chất độc lọt vào mao mạch máu chất dinh dưỡng
III / Thải phân :
- Ruột già tiếp tục hấp thụ lại nước , tạo phân thải phân
(103)GV Nhận xét , chốt lại Hỏi : Vậy vai trò chủ yếu ruột già trình tiêu hóa thể ? - GV nhận xét chốt lại gọi HS nhắc lại cho ghi
- GV gỉng thêm :
+ Khi chất bã xuống ruột già khơng trở lại ruột non d0ược ruột non manh tràng có van
+ Thải phân phản xạ có tham gia vỏ não
+ Ruột già nơi chứa phân , ruột già có hệ sinh vật , hoạt động học ruột già dẫn chất chứa ruột già xuống ruột thẳng
* Liên hệ giáo dục môi trường : - Nguyên nhân gây bệnh táo bón : Lối sống vận động thể lực giảm nhu động ruột già , ngược lại ăn nhiều chất xơ , vận động vừa phải ruột già dễ hoạt động
- Ăn chín, uống sơi, bảo vệ môi trường nước , đất Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật
*Tích hợp: +tập TDTT
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá, nha khoa
- Giới thiệu nhà khoa học lỗi lạc người Nga I.p.Paplôp
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
ra ngồi đại tiện
(104)GV cho học sinh trả lời câu hỏi cuối sgk / 96 2 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 96
- Xem trước 30 Kẻ bảng 30.1 vào tập - Soạn câu hỏi mục lệnh
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 32
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 30: VỆ SINH TIÊU HĨA I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày tác nhân gây hại cho hệtiêu hóa mức độ tác hại - Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa có hiệu
2) Kó :
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm - Liên hệ thực tế giải thích sở khoa học
- Kĩ tự nhận thức xác định thói quen ăn uống hàng ngày thân 3) Thái độ :
- Ý thức thực nghiêm túc biện pháp để có hệ tiêu hóa khoẻ mạnh tiêu hóa có hiệu
- Ý thức bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học để có thức ăn
II / CHUẨN BỊ GV HS: 1) Giáo viên :
- Tranh ảnh bệnh răng, dày, ruột ( có ) - Tranh ảnh loại bệnh giun sán kí sinh ruột 2) Học sinh :
- Học cũ
- Xem trước 30 Soạn kẻ bảng 30.1 vaò tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt vai trò chất dinh dưỡng ?
- Các chất dinh dưỡng ruột non hấp thụ qua thành ruột theo đường tim ? Gan có vai trị hấp thụ chất ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)GV đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
(105)hệ tiêu hóa (20 phút)
* Mục tiêu : Nêu tác nhân gây hại ảnh hưởng tới quan hệ tiêu hóa * Tiến hành hoạt động
- GV : cho HS đọc thông tin sgk mục I sgk / 97 Yêu cầu HS dựa vào thông tin vốn hiểu biết thực tế thảo luận nhóm ( phút ) hoàn thành bảng 30.1 sgk / 98
- GV treo bảng phụ ( bảng 30.1 ) : gọi nhóm lên trình bày
- GV :nhận xét , thông báo đáp án
- Cá nhân nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành bảng 30.1
- Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét
hệ tiêu hóa
Bảng 30.1 : Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
Các tác nhân Các quan bị ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Vi khuẩn - Răng - Dạ dày
- Ruột
- Các tuyến tiêu hóa
- Tạo môi trường axit làm hỏng men - Bị viêm lt
- Bị viêm loét - Bị viêm Giun, sán -Ruột
- Các tuyến tiêu hóa
- Gây tắc ruột
- Gây tắc ống dẫn mật Ăn uống không
đúng cách
- Các quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa -Hoạt động hấp thụ
- Bị viêm - Kém hiệu - Kém hiệu Khẩu phần ăn
khơng hợp lí
- Các quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa -Hoạt động hấp thụ
- Dạ dày ruột bị mệt mỏi, gan bị xơ - Bị rối loạn hiệu
- Bị rối loạn hiệu
- GV hỏi : dựa vào bảng đáp án cho biết tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa mức độ ảnh hưởng ?
- GV nhận xét , chốt lại cho ghi
- HS dựa vào bảng đáp án trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- Vi khuẩn :
+ Tạo mơi trường axít làm hỏng men
+ Gây viêm loét dày + gây viêm dày tuyến tiêu hoá
- Giun sán : gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật
(106)HĐ : Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả (12 phút)
* Mục tiêu : Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa sở khoa bọc ( có giáo dục môi trường) * Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk mục II trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 98
- GV nhận xét , chốt lại thông báo đáp án yêu cầu HS rút kết luận : Để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh tác nhân có hại cần thực biện pháp ?
- GV nhận xét cho ghi - GV hỏi thêm :
+ Tại không nên ăn vặt ? + người lái xe đường dài hay bị đau dày ?
+ Tại không nên ăn no vào buổi tối ?
+ Tại khơng nên ăn kẹo trước ngủ ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa, hoàn chỉnh kiến thức
*Tích hợp: mơn GDCD: luật BVMT, nghiêm cấm xử phạt hành vi gây ô nhiễm…
* Liên hệ giáo dục mơi trường : - GV ngồi việc ăn chín ,uống sơi , vệ sinh ăn uống ta cần phải làm để có thức ăn nhằm đảm bảo cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt ? + Hỏi : để bảo vệ môi trường nước mơi trường đất phải làm ?
- GV nhận xét ,chốt lại * Tích hợp giáo dục hướng
- HS nghiên cứu thông tin dựa vào hiểu biết thân ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi
- HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - Các HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS : Bảo vệ môi trường nước đất
- Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật , phân hóa học để có thức ăn sạch đảm bảo chất lượng sống - HS khác nhận xét
+ Hoạt động tiêu hóa hoạt động hấp thụ bị rối loạn hiệu
II/ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hố có hiệu
- Cần hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh - Khẩu ăn hợp lí - Ăn uống cách
- Vệ sinh miệng sau ăn trước ngủ
(107)nghiệp : - Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá, nha khoa - Giới thiệu nhà khoa học lỗi lạc người Nga I.p.Paplôp
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ Củng cố : (5 phút)
GV cho HS trả lời câu hỏi :
- Nêu tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa ?
- Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá tránh tác nhân có hại ? - Câu : “ Bát ngon cơm” có ý nghĩa ?
2 Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi cuối sgk / 99
- Ôn lại kiến thức trao đổi chất động vật để chuẩn bị cho sau Xem trước 31 Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 33
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG BAØI 31 : TRAO ĐỔI CHẤT
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Phân biệt trao đổi chất thể mơi trường bên ngồi với trao đổi chất tế bào - Nắm mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào 2) Kĩ :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ II CHUẨN BỊ GV HS:
(108)- Học cũ
- Xem trước 31 Soạn câu hỏi mục lệnh III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Nêu tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa ?
- Cần phải làm để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)GV nêu vấn đề : Thế trao đổi chất Đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV: Sự trao đổi chất thể môi trường diễn cấp độ
+ Ở cấp độ thể cấp độ tế bào đặt vấn đề vào mục I
HĐ1: Trao đổi chất thể mơi trường ngồi (14 phút)
* Mục tiêu : HS nắm TĐC thể mơi trường ngồi , vai trị hệ quan trình TĐC
* Tiến hành hoạt động :
- GV treo sơ đồ H 31.1 giới thiệu sơ đồ Yêu cầu HS quan sát H 31.1 thảo luận nhóm ( phút ) trả lời câu hỏi mục lểnh mục I sgk / 100
- GV : Cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV : qua câu trả lời HS giáo viên nhận xét , chỉnh sửa, chốt lại thông báo đáp án GV yêu cầu HS rút kết luận :
+ Sự trao đổi chất thể mơi trường ngồi biểu ? + Tại nói trao đổi chất thể môi trường đặc trưng sống ?
- GV nhaän xét , chốt lại cho ghi
- HS quan sát sơ đồ ghi nhớ kiến thức vận dụng hiểu biết thân trao đổi nhóm, thống ý kiến làm vào tập - Các nhóm trình bày : + Nhóm 1: câu + Nhóm : câu + Nhóm : câu + Nhóm 3: câu + Nhóm : câu + Nhóm : câu - Nhóm khác nhận xét - HS dựa vào đáp án rút kết luận
- HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
I / Trao đổi chất thể với môi trường ( trao đổi chất cấp độ cơ thể )
(109)HĐ : Trao đổi chất tế bào với môi trường (8 phút)
* Mục tiêu : Nắm trao đổi chất tế bào môi trường * Tiến hành hoạt động :
- GV hỏi : Môi trường gồm thành phần ?
- GV nhận xét
- GV treo tranh H 31.2à giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát kĩ H 31.2 kết hợp với nghiên cứu câu thông tin mục II , trao đổi với bạn ngồi cạnh trả lời câu hỏi mục lệnh phầnII sgk / 100
- GV : gọi HS trình bày
- GV nhận xét , chốt lại qua câu trả lời HS giảng giải thêm cho HS nắm Yêu cầu HS rút kết luận : Sự trao đổi chất tế bào với môi trường biểu ?
- GV nhận xét , chốt lại cho ghi HĐ : Mối quan hệ trình trao đổi chất (11 phút)
* Mục tiêu : Nắm mối quan hệ mật thiết cấp độ trao đổi chất * Tiến hành hoạt động :
- GV tiếp tục cho HS quan sát tranh H 31.2 hướng dẫn HS quan sát thật kĩ cấp độ trao đổi chất Nêu câu hỏi định hướng :
+ Trao đổi chất cấp độ thể thực ?
+Trao đổi chất cấp độ tế bào thực ?
+ Nếu trao đổi chất hai cấp độ ngừng lại dẫn đến hậu ?
Hỏi : Như trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất cấp dộ tế bào có mối quan hệ với nào?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi * Liên hệ giáo dục môi trường
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS quan sát thật kĩ H 31.2 kết hợp với thông tinà
ghi nhớ kiến thức trao đổi với bạn thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- Các HS trả lời - Những HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS quan sát lại H 31.2 thật kĩ ghi nhớ kiến thức trả lời yêu cầu nêu : + Là trao đổi chất hệ quan
+ Là trao đổi chất tế bào môi trường + Cơ thể chết
- HS : trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi baøi
- HS : trả lời
II / Trao đổi chất tế bào với môi trường ( trao đổi chất cấp độ tế bào )
Sự trao đổi chất tế bào môi trường biểu : Các chất dinh dưỡng oxi tiếp nhận từ máu nước mô tế bào sử dụng cho hoạt động sống , đồng thời sản phẩm phân huỷ thải vào môi trường , đưa tới quan tiết , cịn khí cacbonic đưa phổi để thải
III/ Mối quan hệ haiquá trình trao đổi chất
(110)+ Chúng ta làm để trao đổi chất diễn tốt ?
- GV nhận xét ,giảng : vệ sinh ăn uống bảo vệ mơi trường nước, đất cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật phân hoá học để có thức ăn ; bảo vệ bầu khơng khí : trồng xanh
*Tích hợp: chưa tìm ra
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Liên hệ với công việc y , bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng , nhi khoa ,cô nuôi dạy trẻ Công việc nhà nghiên cứu dinh dưỡng, ngành sản xuất thực phẩm, dược phẩm …
- HS khác nhận xét hoạt động trao đổi chất -Như hoạt động trao đổi chất hai cấp độ gắn bó mật thiết với khơng thể tách rời , đảm bảo cho thể tồn phát triển
IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ 1.Củng cố : (5 phút)
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi câu cuối sgk / 101 - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu sgk / 101
Hướng dẫn HS học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi cuối sgk - Xem trước 32 Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 34
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 32: CHUYỂN HĨA I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
(111)- Xác định chuyển hóa vật chất lượng tế bào gồm hai q trình đồng hóavà dị hóa hoạt động sư sống Mối quan hệ đồng hóa dị hóa
- Phân biệt trai đổi chất môi trường với tế bào chuyển hóa vật chất lượng tế bào Phân tích mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hóa vật chất lượng 2) Kĩ :
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm 3) Thái độ : giáo dục ý thức u thích mơn II / CHUẨN BỊ GV HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H 32.1 2) Học sinh :
- Học cũ
- Xem trước 32 trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 102, 103 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Sự trao đổi chất cấp độ thể cấp độ tế bào diễn ? - Trình bày mối quan hệ hai cấp độ trao đổi chất ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)
- GV: gọi HS nhắc lại trao đổi chất cấp độ tế bào ? - HS : trả lời
- GV vật chất môi trường cung cấp cho tế bào sử dụng ? Đó nội dung cần tìm hiểu học hôm
b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Chuyển hóa vật chất năng lượng (15 phút)
* Mục tiêu : Nắm q trình chuyển hóa vật chất lượng
* Tiến hành hoạt động :
- GV: cho HS đọc đoạn thông tin đầu mục I Hỏi : Dựa vào thơng tin cho biết chuyển hóa vật chất lượng?
- GV nhận xét, chốt lại Yêu cầu HS nhắc lại Cho ghi
- GV treo sơ đồ H 32.1 giới thiệu sơ đồ yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ thảo luận nhóm ( phút ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 102
- GV cho HS thảo luận lớp :
- Cá nhân nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi - HS quan sát H 32.1 kết hợp với thông tin Ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thàh tập vào tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS theo dõi lắng nghe
I / Chuyển hóa vật chất năng lượng :
- Trao đổi chất biểu bên q trình chuyển hóa tế bào - Mọi hoạt sống thể bắt nguồn từ chuyển hóa tế bào
Đồng hóa Dị hóa + Tổng hợp
chất + Tích lũy lượng
+ Phân giải chất
(112)Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét thông báo đáp án Giảng giải thêm : Khơng nên nhầm lẫn TĐC chuyển hóa vật chất lượng : trình chuyển hóa VC NL bao gồm hai mặt đồng hóa dị hóa Cịn TĐC tượng trao đổi chất tế bào với môi trường thể với mơi trường ngồi Tuy nhiên TĐC chuyền hóa chuỗi kiện liên tiếp gắn bó xảy thể Nhờ có TĐC cấp độ thể vật chất từ mơi trường ngồi chuyển vào tiếp đến tế bào thực hiễn TĐC để tiếp nhận nguyên liệu vật chất từ môi trường , sở mà thực q trình d0ồng hóa , Sự dị hóa tế bào giải phịng lượng vốn tích luỹ đồng hóa ,đồng thời tạo sản phẩm phân huỷ Các sản phẩm lại chuyển mơi trường ngồi thơng qua TĐC tế bào TĐC thể
Như TĐ C biểu bên ngồi cảu q trình chuyển hóa vẫt chất lượng GV hỏi : + TĐC có quan hệ với chuyển hóa ?
+ Sự chuyển hóa vật chất lương gồm mặt ? - GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức cho ghi
- GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin cuối mục I Hỏi :
+ Đồng hóa ? + Dị hóa ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trao đổi bạn ngồi cạnh bên trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 103
- HS nhắc lại ghi - HS đọc thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời
- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
(113)- GV: gọi HS trình bày
- GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức yêu cầu HS rút kết luận +Mối quan hệ đồng hóa dịhóa?
+ Sự tương quan đồng hóa dị hóa phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV nhận xét , chốt lại Cho ghi HĐ : Chuyển hóa (10 phuùt)
* Mục tiêu : Khái niệm ý nghĩa chuyển hóa * Tiến hành hoạt động
-GV cho HS đọc thông tin mục II sgk Nêu câu hỏi định hướng : + Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng lượng khơng ? ?
+ Chuyển hóa ? + Ý nghóa chuyển hóa ?
-GV nhận xét, chốt lại cho ghi HĐ : Điều hoà chuyển hóa vật chất lượng (10 phút) - GV cho HS đọc thông tin nêu câu hỏi : Sự điều hịa chuyển hóa vật chất lượng phụ thuộc vào hình thức ?
- GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức cho ghi
*Tích hợp: mơn TD: luyện tập TDTT làm cải thiện tình trạng sức khỏe, bệnh lý thể * Tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm: Giáo dục HS vấn đề sử dụng lượng ảnh hưởng đến trao đổi chất trao đổi lượng
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Liên hệ với công việc y , bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng , nhi khoa ,cô nuôi dạy trẻ Công việc nhà nghiên cứu dinh dưỡng, ngành sản xuất thực phẩm, dược phẩm
- HS tự nghiên cứu thông tin trả lời :
+ HS1 : caâu + HS2 : caâu + HS3 : câu - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS : nhắc lại ghi
II / Chuyển hóa - Chuyển hóa lượng tiêu dùng thể trạng thái hoàn toàn “ nhgỉ ngơi”
- Đơn vị : KJ / h / Kg - Ý nghĩa :căn vào chuyển hóa để xác định :
+Tính trạng sức khoẻ + Trạng thái bệnh lí
III / Điều hịa chuyển hóa vật chất lượng Theo chế :
- Cơ chế thần kinh + Ở não có trung khu điều khiễn TĐC + Diều hòa tăng, giảm nhiệt độ thể
- Cơ chế thể dịch : Tiết hoocmôn đổ vào máu có vai trị điều tiết q trình
chuyển hóa vật chất lượng
(114)1.Củng cố : (5 phút)
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi 1, ,4 sgk / 104 - GV hướng dẫn HS giải thích câu hỏi sgk/ 104 2.Hướng dẫn hs học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi cuối sgk / 104 - Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước 33 Thực mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 35
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 33 : THÂN NHIỆT I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
-Trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hòa thân nhiệt
- Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống : biện pháp chống nóng, lạnh, đề phịng cảm nóng cảm lạnh
- Trình bày mối qquan hệ dị hóa thân nhiệt 2) Kĩ :
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn
3) Thái độ : Giáo dục ý thức tự bảo vệ thể đặc biệt môi trường thay đổi II / CHUẨN BỊ GV Và HS:
1) Giáo viên : Sưu tầm số tranh ảnh bảo vệ mơi trường sing thái góp phần điều hịa khơng khí trồng xanh, xây hồ nước khu dân cư
2) Hoïc sinh - Hoïc cũ
- Xem trước 33 Soạn câu hỏi mục lệnh sgk vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC :
(115)- Thế chuyển hóa ? nói chuyển hóa vật chất lượng đặc trưng sống ?
- So sánh đồng hóa dị hóa ? Nêu mối quan hệ đồng hóa dị hóa ? 3) Giảng
a) Giới hiệu : (1 phút) GV đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tìm hiểu thân nhiệt (6 phút)
* Mục tiêu : Nắm khái niệm thân nhiệt
* Tiến hành hoạt động
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mụcI trả lời câu hỏi mục lệnh sgk/ 105 - GV nhận xét , thông báo đáp án Hỏi : Thân nhiệt ?
- GV nhận xét , chốt lại cho ghi Hỏi : Giữa dị hóa điều hịa thân nhiệt có mối quan hệ ?
HĐ : Sự điều hòa thân nhiệt (12 phút)
* Mục tiêu : Nắm quan tham gia điều hòa thân nhiệt chế điều hòa
* Tiến hành hoạt động :
Vấn đề : Vai trò da điều hòa thân nhiệt (6 phút)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 phút ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk trang 105
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét ,thơng báo đáp án qua câu trả lời HS Yêu cầu HS nhắc lại : Vai trò da điều hoà thân nhiệt chế điều hòa ? cho ghi
- GV giảng thêm : Khi trời q lạnh cịn có tượng co dãn kiên tục gây phản xạ run để sinh nhiệt
- HS nghiên cứu thông tin trả lời
- HS khác nhận xét - HS trả lời
- HS nhắc lại ghi - HS : NL dị hóa giải phóng phần tham gia sinh nhiệt bù đắp cho phần nhiệt thể tỏa nhiệt vào môi trường
- HS tự ngiên cứu thông tin vận dụng kiến thức 32 trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập
- Các nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS nhắc lại ghi
I/ Thân nhiệt :
- Thân nhiệt nhiệt độ thể
- Thân nhiệt thể ổn định 37 0 C cân
bằng trình sinh nhiệt rình toả nhiệt
II / Sự điều hòa thân nhiệt
1) Vai trò da điều hòa thân nhiệt
Da quan đóng vai trò quan trọng điều hòa thân nhiệt * Cơ chế :
(116)hoạt động điều hòa thân nhiệt phản xạ
*Tích hợp: vận dụng tượng thủng tần ozon, hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nĩng lên…mơn Địa Vấn đề : Vai trò hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt (6 phút) - GV cho HS đọc thông tin mục Hỏi :
+ Quá trình hay hoạt động điều hòa thân nhiệt thể gọi phản xạ ?
- GV nhận xét giảng điều hịa thân nhiệt phản xạ tăng ,giảm q trình dị hóa, phản ứng co dãn mạch máu da , tăng giảm tiết mồ hôi , co duỗi chân lông
+ Hỏi : Mọi hoạt động điều chịu điều khiễn quan phân thể ?
- GV nhận xét ,chốt lại cho ghi HĐ : Phương pháp phịng chống nóng, lạnh ( Có lồng ghép mơi trường ) (14 phút)
* Mục tiêu : Nêu biện pháp chống nóng, chống lạnh * Tiến hành hoạt động
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục III sgk thảo luận nhóm ( phút ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 106
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trả lời ( nhóm câu hỏi )
- GV nhận xét , thơng báo đáp án
GV yêu cầu HS rút kết luân : Nêu biện pháp chống nóng, chống lạnh ?
- GV nhận xét , chốt lại cho ghi *Tích hợp: tập TDTT thường xuyên tăng sức chịu đựng thể, tăng sức khoẻ
* Liên hệ giáo dục môi trường
- Cá nhân nghiên cứu thông tin trả lời - HS trả lời
- HS khác nhận xét , bổ sung
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại gfhi
- HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến làm vào tập - Các nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trả lời :
+ Bảo vệ vả trồng xanh
+ HS giải thích
- HS khác nhận xét ,bổ sung
2) Vai trò hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt
Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt điều phản xạ điều khiễn hệ thần kinh
III / Phương pháp chống nóng, chống lạnh
- Rèn luyện thân thể ( rèn luyện da ) để tăng khả chịu đựng thể - Nơi nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng mùa lạnh
- Cần đội mũ nón đường, lao động
- Mùa đơng giữ ấm thể, ăn thức ăn nóng, nhiều mỡ
(117)- GV hoûi :
+ Là HS em làm để tạo bóng mát cho trường khu dân cư ? + Giải thích câu “ Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” “ Tại mùa rét đói thấy rét” - GV nhân xét ,chốt lại giải thích cho HS nắm
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ 1.Củng cố : (5 phút)
GV cho HS trả lời câu hỏi :
- Trình bày chế điều hòa thân nhiệt tyrong trường hợp : Trời nóng, trời oi trời rét ? - Để phịng cảm nóng, cảm lạnh ,trong lao động sinh hoạt ngày em cần phải ý điểm ?
Hướng dẫn HS học nhà : (1 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk / 106 - Đọc mục “Em có biết”
- Ơn lại tất kiến thức học từ đến để chuẩn bị ơn tập hệ thống hố kiến thức cho thi học kì I
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 36
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 35 : ƠN TẬP HỌC KÌ I ( tiết ) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm học kì I :Khái quát thể người ; Hệ vận động ; Hệ tuần hoàn ; Hơ hấp ; tiêu hóa ; trao đổi chất lượng
(118)2) Kó :
- Vận dụng kiến thức khái quát theo chủ đề - Hoạt động nhóm
3) Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ sức khoẻ qua hệ quan II / CHUẨN BỊ GV HS:
1) Giáo viên :
- Tranh phóng tế bào, hệ quan, hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa - Bảng phụ : bảng 35.1 đến bảng 35.6
2) Học sinh :
- Ơn lại kiến thức trọng tâm chương - Kẻ bảng 35.1 đến bảng 35.6 vào tập
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : khơng kết hợp trình ơn tập 3) Giảng
a) Giới thiệu : (1 phút)GV đặt vấn đề vào ôn tập b) Tổ chức ôn tập :
* TIẾT : HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC QUA CÁC CHƯƠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Hệ thống hóa kiến thức (37 phút) * Mục tiêu : HS biết hệ thống kiến thức qua chương
* Tiến hành hoạt động
- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm (15phút) hồn thành bảng 35.1 đến bảng 35.6 sgk / 111 112 - GV: cho HS thảo luận lớp lần lượt treo bảng phụ gọi nhóm lên trình bày
- GV nhận xét qua bảng HS làm thông báo đáp án cho HS chữa
- HS dựa vàokiến thức học trao đổi nhóm thống ý kiến làm vào tập
- Các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS sửa tập vào
I / Hệ thống hóa kiến thức
Bảng 35.1 : Khái quát thể người Cấp độ tổ
chức Cấu tạo Đặc điểm đặc trưng Vai trị
Tế baøo
Gồm : màng, chất tế bào bào quan chủ yếu ( ti thể, lưới nội chất, máy gôn ghi,nhân )
Là đơn vị cấu trúc chức thể
Mô Tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu
(119)nhất định Hệ quan Gồm nhiều quan có mối quan hệ
chức Thực chức định thể Bảng 35.2 : Sự vận động thể
Hệ quan thực
hiện vận động Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức Vai trị chung
Bộ xương
- Gồm nhiều xương liên kết với qua khớp - Có tính chất cứng rắn đàn hồi
- Tạo khung thể - Bảo vệ
- Nơi bám
Giúp thể hoạt động để thích ứng với mơi trường Hệ - Tế bào dài.- Có khả co dãn Cơ co dãn giúp cho xương cử động
vận động Bảng 35.3 : Tuần hoàn
Cơ quan Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức Vai trò chung
Tim
- Có van nhĩ thất van động mạch
- ngăn , co bóp theo chu kì pha
Bơm máu liên tục theo chiều từ TN xuống TT từ TT vào động mạch
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều thể Nước mô liên tục đổi bạch huyết liên tục lưu thơng
Hệ mạch
Gồm động mạch, tĩnh mạch mao mạch
Dẫn máu từ tim khắp thể từ khắp thể tim
Bảng 35.4 : Hô hấp Các giai đoạn chủ
yếu hô hấp Cơ chế
Vai trò
Riêng Chung
Thở Hoạt động phối hợp lồng ngực hơ hấp Giúp khơng khí phổi thướng xun đổi Cung cấp O
2
cho tế bào thể thải CO2 khỏi
cơ thể Trao đổi khí
phổi
Các khí O2 CO2 khuếch
tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Tăng nồng độ O2 giảm
nồng độ CO2 máu
Trao đổi khí tế bào
Các khí O2 CO2 khuếch
tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Cung cấp O2 cho tế bào
nhận CO2 tế bào thải
Bảmg 35.5 : Tiêu hóa Hoạt
động Loại chất Khoang Cơ quan thực
miệng Thực quản Dạ dày Ruộtnon Ruột già Tiêu
hoùa
Gluxit X X
Lipit X
Prôtêin X X
Hấp thụ Đường X
(120)Axit amin X Bảng 35.6 : Trao đổi chất chuyển hóa lượng
Các trình Đặc điểm Vai trò
Trao đổi chất
Ở cấp độ
cơ thể - Lấy chất cần thiết cho thể từ mơi rường ngồi - Thải chất cặn bả, thừa mơi trường ngồi Là sở cho q trình chuyển hóa Ở cấp độ
tế bào - Lấy chất cần thiết cho tế bào từ môi trường trong- Thải sản phẩm phân huỷ mơi trường Chuyển
hóa tế bào
Đồng hóa - Tổng hợp chất đặc trưng thể - Tích luỹ lượng Là sở cho mọi hoạt động sống thể Dị hóa
- Phân giải chất tế bào
- Giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ 1.Củng cố : (5 phút)
GV nhấn mạnh lại ý HS thường quên làm sai giúp em khắc sâu kiến thức Hướng dẫn HS học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 112
- Ôn lại tất kiến thức học từ đến để chuẩn bị ơn tập hệ thống hố kiến thức cho thi học kì I
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 37
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I-tt ( tiết ) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm học kì I :Khái quát thể người ; Hệ vận động ; Hệ tuần hoàn ; Hơ hấp ; tiêu hóa ; trao đổi chất lượng
- Nắm kiến thức 2) Kĩ :
- Vận dụng kiến thức khái quát theo chủ đề - Hoạt động nhóm
3) Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ sức khoẻ qua hệ quan II / CHUẨN BỊ GV HS:
1) Giáo viên :
- Tranh phóng tế bào, hệ quan, hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa - Bảng phụ : bảng 35.1 đến bảng 35.6
2) Hoïc sinh :
- Ôn lại kiến thức trọng tâm chương - Kẻ bảng 35.1 đến bảng 35.6 vào tập
(121)1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : khơng kết hợp trình ơn tập 3) Giảng
a) Giới thiệu : (1 phút)GV đặt vấn đề vào ôn tập b) Tổ chức ôn tập :
* TIẾT : TRẢ LỜI CÂU HỎI ƠN TẬP SGK / 112 VÀ HỆ THỐNG CÁC BÀI ƠN THI HỌC KÌ I
HĐ : Trả lời câu hỏi ôn tập (37 phút)
* Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức HĐ1 trả lời câu hỏi tổng hợp
* Tiến hành hoạt động
- GV: Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi sgk / 112 thảo luận nhóm ( phút ) để trả lời
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, thông báo đáp án cho HS ghi ( ý )
- GV giải thích câu :
+ Bộ xương tạo khung cho toàn thể, nơi bám hệ giá đỡ cho hệ quan khác
+ Hệ hoạt động giúp xương cử động
+ Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất hệ quan , giúp hệ trao đổi chất
+ Hệ hô hấp : lấy O2 từ môi trường
cung cấp cho hệ quan thỉa CO2 moi trường ngồi thơng qua
hệ tuần hoàn
+ Hệ tiêu hóa : Lấy thức ăn từ mơi trường ngồi biến đổi chúng thành chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất hệ quan thông qua hệ tuần hoàn
+ Hệ tiết : giúp thải chất cặn bã, thừatrong trao đổi chất hệ quan mơi trường ngồi thơng qua hệ tuần hồn
* GV chốt lại Đưa nội dung kiến thức trọng tâm HKI để thi
- HS đọc kĩ câu hỏi trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời vào tập
- Các nhóm tả lời
- Nhóm khác nhận xét - Ghi
- HS theo dõi , lắng nghe ghi
II / Câu hỏi ôn tập Câu :
- Tế bào đơn vị cấu trúc quan thể người cấu tạo từ tế bào Ví dụ : tế bào xương, tế bào cơ, tế bào thần kinh …
- Tế bào đơn vị chức tế bào tham gia vào chức quan Ví dụ : Hoạt động tế bào co dãn …
Caâu :
Hệ vđ HH Hệ t.hoàn HB
Hấp Tiết HT hóa
Câu :
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển chất :
+Mang O2 từ hệ hô hâp
chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới tế bào
+ Mang sản phẩm thải tế bào tới hệ hô hấp hệ tiết
- Hệ hô hấp giúp trao đổi khí :
+ Lấy O2 từ mơi trường ngồi
cung cấp cho tế bào + Thải CO2 tế bào thải
ra khỏi thể
- Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào
(122)HKI
( Có đề cương kèm theo ) ( Có đề cương kèm theo ) IV/ CỦNG CO Á-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ
Củng cố (5 phút)
u cầu HS trả lời số câu đề cương Hướng dẫn HS học nhà : (1 phút)
Học thật kĩ theo dặn để thi học kì I ( học theo đề cương ơn tập ) * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 38
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
THI HỌC KÌ I I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : Kiểm tra đánh giá kiến thức mà học sinh học chương học 2) Kĩ :
- Phát triển óc tư cho học sinh
- Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế
3) Thái độ : Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực, cẩn thận làm II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
1) Giáo viên : Soạn đề, đáp án
2) Học sinh : Học theo dặn dò , hướng dẫn giáo viên *Phương pháp : phương pháp kiểm tra đánh giá
III/ THAØNH L Ậ P MA TR Ậ N:
TÊN CHƯƠNG Hiểu Biết Vận dụng thấp Vận dụng cao Kỹ năng
Chương I: Khái quát cơ thể người
5 tiết 1 câu 20%: 2đ
Vẽ hình, thích noron
2 điểm
-Vẽ hình, điền thích
-Ý thức tự chăm sóc rèn luyện sức khỏe Chương II: Vận động
6 tiết 2 câu 20%: 2đ
Trắc nghiệm 0,5 điểm
Biện pháp để xương phát
triển cân đối 1,5 điểm Chương III: Tuần hoàn
9 tiết 4 câu 30%: 3đ
Sự đông máu ý nghĩa
1,5 điểm
2 Trắc nghiệm
1 điểm
Trắc nghiệm 0,5 điểm
-Ghi nhớ, tái kiến thức Chương IV : Hô hấp
4 tiết 1 câu 5%: 0,5đ
Trắc nghiệm
0,5 điểm -Biết cơquan quan
trọng * Chương V: Tiêu hóa
7 tiết
Trắc nghiệm 0,5 điểm
Nêu tác nhân gây hại.Biện pháp
(123)2 câu 25%: 2,5đ
bảo vệ HTH điểm
-Vận dụng vào thực tế
Tổng cộng: -6 trắc nghiệm -4 tự luận
-1 tr.nghiệm -1 tự luận điểm
-4 tr.nghiệm -1 tự luận điểm
-1 tr.nghiệm -1 tự luận
2,5 điểm -1 tự luận1,5 điểm
IV/ ĐỀ THI:
A Trắc nghiệm: 3điểm
Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời câu sau đây: (mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: Nguyên nhân mỏi gì?
a Cung cấp nhiều oxi b Cung cấp thiếu oxi c Thải nhiều cacbonic d Cả a b
Câu 2: Thành phần máu gồm gì?
a Huyết tương tế bào máu b Huyết tương bạch cầu b Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu d Cả
Câu 3: Chức huyết tương gì?
a Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng, hoocmon kháng thể chất khoáng b Tham gia vận chuyển chất thải
c Tiêu hủy chất thừa, chất thải tế bào đưa d Cả a b
Câu 4: Máu không đông do:
a Hồng cầu b Tiểu cầu
c Bạch cầu
Câu 5: Cơ quan quan trọng hệ hô hấp là:
a Khí quản b Phế quản c Phổi d Mũi
Câu 6: Trong khoang miệng chất hữu có thức ăn bị biến đổi mặt hóa học?
a Protein b Tinh bột c Lipit
B Tự luận: điểm
1/ Vẽ hình thích nơ ron? ( 2đ)
2/ Những biện pháp để xương phát triển cân đối, chống cong vẹo cột sống?(1,5đ ) 3/ Đông máu gì? Tại có đơng máu ? Ý nghĩa đông máu? (1,5đ)
4/ Nêu tác nhân gây hại đến hệ tiêu hóa biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh tác nhân có hại (2,0đ)
V/ ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm: 3điểm
Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời câu sau đây: (mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: b Câu 2: a
Câu 3: d Câu 4: b Câu 5: c Câu 6: b
B Tự luận: điểm
Câu Vẽ hình thích đầy đủ noron (2đ)
-Vẽ đúng, đẹp (1đ) -Đúng, đủ thích (1đ)
Câu Những biện pháp để xương phát triển cân đối, chống cong vẹo cột sống?(1,5đ )
-Để có xương khoẻ hệ phát triển cân đối cần: (1,0đ) +Có chế độ dinh dưỡng hợp lý
(124)+Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức -Để chống cong vẹo cột sống cần ý (0,5đ) +Mang vác hai vai
+Tư ngồi học, làm việc ngắn, không nghiên vẹo
Câu Đơng máu gì? Tại có đơng máu?Ý nghĩa đơng máu? (1,5đ)
-Đông máu tượng khối máu đơng bịt kín vết thương (0,5đ)
-Đơng máu tế bào tiểu cầu bị vỡ va chạm vào thành vết thương (0,5đ) -Ý nghĩa: Giúp thể giảm bị máu bị thương (0,5đ)
Câu Nêu tác nhân gây hại đến hệ tiêu hóa biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh tác nhân
có hại. (2,0đ)
- Các tác nhân gây hại hệ tiêu hóa : (1đ) + Các vi sinh vật gây bệnh
+Các chất độc hại thức ăn đồ uống +Ăn không cách
- Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh tác nhân có hại (1đ)
+ Ăn uống hợp vệ sinh +Khẩu phần ăn hợp lí
+ Ăn uống cách +Vệ sinh miệng sau ăn VI / TIẾN HÀNH KIỂM TRA HKI :
1) Ổn định lớp : GV điểm danh lớp , nhắc nhở 2) Phát đề kiểm tra , tính
3) Bao quát lớp 4) Hết thu * Rút kinh nghiệm :
……… ………
(125)-********* -HỌC KÌ II Tuần : Tiết : 39
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 34: VITAMIN VAØ MUỐI KHOÁNG I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Nắm vitamin muối khống - Trình bày vai trị vitamin muối khống
2) Kĩ : - Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức học vào sống : lập phần xây dựng chế độ ăn hợp lí - Kĩ xử lí thu thập thông tin đọc sgk tham khảo số tài liệu khác
3) Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
1) Giáo viên : - Tranh ảnh số nhóm thức ăn chứa vitamin muối khống - Tranh trẻ em bị cịi xương thiếu vitamin D, bướu cổ thiếu iốt
2) Học sinh : - Xem trước 34
- Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kkiểm tra cũ ( Khơng có ) 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) GV đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tìm hiểu vai trò vitamin (18 phút)
* Mục tiêu : Nắm vitamin vai trò
* Tiến hành hoạt động
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin hoàn thành tập mục lệnh sgk / 107
- GV gọi HS đọc kết tập - GV nhận xét khẳng định câu : 1, 3, 5,
-GV : yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin cuối trang 107sgk bảng 34.1 sgk / 108 trả lời câu hỏi sau :
+ Em hiểu vitamin ?
- Cá nhân nghiên cứu thơng tin hồn thành tập
- Vài HS đọc kết - HS khác nhận xét
- HS nghiên cứu thông tin Và bảng 34.1 ghi nhớ kiến thức trả lời yêu cầu nêu :
+ Là hợp chất hóa học đơn giản ,là thành phần cấu trúc nhiều enzim
I / Vitamin
- VTM hợp chất hoá học đơn giản, thành phần cấu trúc nhiều enzim thể, than giavào phản ứng
chuyển hóa lượng thể
- Vai trò VTM: đảm bảo hoạt động sinh lí thể diễn bình thường
- VTM chia làm nhóm :
(126)+ Vitamin có vai trị đời sống thể ?
+ Vitamin xếp vào nhóm?
+ Con người có tổng hợp vitamin khơng ?
+ vitamin lấy từ đâu ?
+ Thực đơn bửa ăn cần phối hợp để cung cấp đủ loạiVTM cho thể ?
- GV nhận xét , chốt laiï
- GV: treo tranh trẻ em thiếu VTMD bị còi xương cho HS quan saùt
- GV chốt lại câu hỏi : + VTM ? vai trị VTM ? + Có loại VTM ?
- GV nhận xét cho ghi
HĐ : Tìm hiểu muối khống * Mục tiêu : Nắm vai trị muối khống thể người (17 phút) * Tiến hành hoạt động :
-GV : Yêu cầu HS đọc thông tin mụcII sgk / 109 bảng 34.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh - GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt lại, thông báo đáp án yêu cầu HS nhắc lại : + Muối khống ?
+ Trong phần ăn ngày cần cung cấp loại thực phẩm nàovà chế biến để đảm bảo đủ VTM muối khoáng cho thể ?
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Liên hệ với công việc y , bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng , nhi khoa ,cô nuôi dạy trẻ Công việc nhà nghiên cứu dinh dưỡng, ngành sản xuất thực phẩm, dược phẩm
*Tích hợp: +môn Công nghệ thành phần chất thức ăn, vai trò
+ Đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường thể
+ nhóm : VTM tan dầu vàVTM tan nước
+ Không tổng hợp + Lấy từ thức ăn
+ Phối hợp cân đối thành phần thức ăn Đvvà TV - HS khác nhận xét - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS khác n hận xét - HS nhắc lại ghi
-HS tự nghiên cứu thông tin bảng 34.2 trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại
ghi baøi
+VTM tan nước : C, B1 , B2 , B6 , B12
- Con người động vật không tự tổng hợp VTM mà phải lấy từ thức ăn
Cấn phối hợp cân đối loại thức ăn để cung cấp đủ VTM cho thể
II / Muối khoáng
- Muối khoáng thành phần quan trọng tế bào, tham gia vào hệ enzim đảm bảo trình trao đổi chất lượng - Khẩu phần ăn cần : + Phối hợp loại thức ăn ( động vật thực vật ) + Sử dụng muối iốt ngày
+ Trẻ em nên tăng cường muối can xi
+ chế biến thức ăn hợp lí để chống vitamin muối khoáng
(127)của Vitamin, muối khống
+mơn TD: ăn uống đầy đủ chất, kết hợp tập TDTT cơ thể khỏe mạnh
khoáng theo tỉ lệ hợp lí cách phối hợp loại thức ăn bữa ăn ngày
IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ Củng cố (5 phút)
- GV gọi 2HS đọc phần kết luận chung sgk / 110 - GV cho HS trả lời câu hỏi cuối sgk / 110 Hướng dẫn HS học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 110
- Xem trước 36 Thực mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 40
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 36: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Khẩu phần ?
- Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đối tượng khác - Phân biệt giá trị dinh dưỡng khác loại thực phẩm
- Xác định nguyên tắc lập phần 2) Kĩ : - Phân tích, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức vào đời sống Hoạt động nhóm, hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ xác định giá trị cần cung cấp hợp lí đủ chất dinh dưỡng để có thể khỏe mạnh
3) Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức tiết kiệm, nâng cao chất lượng sống II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên - Tranh ảnh nhóm thực phẩm - Bảng phụ : bảng 36.1 2) Học sinh : - Học trả lời câu hỏi cuối sgk / 110
- Xem trước 36 Soạn mục lệnh vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Vitamin có vai trị hoạt động sinh lí thể ?
- Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai ? 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) GV đặt vấn đề mục tiêu chương trình chăm sóc trẻ em đặc biệt trẻ em suy dinh dưỡng nước ta để vào
(128)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Nhu cầu dinh dưỡng
theå (8 phuùt)
* Mục tiêu : Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đối tượng khác
* Tiến hành hoạt động
- GV : Nhu cầu dinh dưỡng lượng dinh dưỡng cần cung cấp cho thể Vậy lượng dinh dưỡng thoả mãn được nhu cầu thể ? - GV nhận xét, chốt lại
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 36.1 bảng “ nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người VN” sgk / 120 ,thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 113 ( phút )
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, thông báo đáp án mục lệnh giảng thêm câu : trtẻ em cần chế độ dinh dưỡng không cung cấp lượng cho trẻ hoạt động mà cần bổ sung để phát triển thể tiếu prơtêin não phát triển , sau dùng bổ sung nhiều không khắc phục GV chốt lại hỏi : Vậy nhu cầu dinh dưỡng người có giống khơng ? phụ thuộc vào yếu tồ ?
- GV nhận xét cho ghi
HĐ Giá trị dinh dưỡng thức ăn (10 phút)
* Mục tiêu : Phân biệt giá trị dinh dưỡng loại thức ăn * Tiến hành hoạt động
- GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II sgk / 113 Hỏi :Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu những thành phần ?
-GV nhaän xét, chốt lại cho ghi - GV hỏi :
+ Những loại thực phẩm giàu
- HS : nhu cầu lượng, nhu cầu chất để xây dựng tế bào, nhu cầu VTMø muối khoáng
- HS khác nhận xét
- HS tự nghiên cứu thông tin bảng ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành tập - Các nhóm lần luợt trả lời - Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- Cá nhân nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi - HS trả lời nêu : + Gạo, ngơ, khoai ,mía… + Mỡ động vật, dầu thực vật
I / Nhu cầu dinh dưỡng
Nhu cầu dinh dưỡng người không giống phụ thuỗc vào : giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động trạng thái sinh lí thể
II / Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
(129)chất đường bột ( gluxít ) ?
+ Những loại thực phẩm giàu chất béo ( lipit) ?
+ Những loại thực phẩm giàu chất đạm ( prôtêin ) ?
- GV nhận xét chốt lại hoàn chỉnh kiến thức qua câu trả lời HS - GV : Thành phần dinh dưỡng loại thực phẩm khơng giống cần phối hợp loại thức ăn bữa ăn Hỏi : phối hợp các loại thức ăn bữa ăn có ý nghĩa ?
-GV nhận xét, chốt lại giảng thêm : tỉ lệ chất hữu thực phẩm không giống , tỉ lệ VTM khác Phối hợp loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể Mặc khác phối hợp loại thức ăn bữa ăn cón giúp ăn ngon miệng yêu cầu HS nhắc lại cho ghi
HĐ : Khẩu phần nguyên tắc lập khẩu phần (10 phút)
* Mục tiêu : Nắm phần nguyên tắc lập phần
* Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS đọc thông tin Hỏi : Khẩu phần ?
- GV nhận xeùt cho ghi
- GV : yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 114
- GV : cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét , chốt lại cho ghi - GV Giảng thêm : Khẩu phần cho đối tượng khác khơng giống với thể giai đoạn khác khác nhu cầu lượng nhu cầu dinh dưỡng thời điểm khác không giống GV hỏi
Khẩu phần ăn uống để đảm bảo cho thể sinh trưởng
+ Thịt, cá, trứng, sữa…
- HS trả lời : Để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho thể
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS đọc thơng tin trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi baøi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trả lời nêu :
- Cần phối hợp loại thức ăn bữa ăn nhằm cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho thể, đồng thời giúp ta ăn ngon miệng hơn Sự hấp thụ thức ăn thể tốt
III / Khẩu phần nguyên tắc lập phaàn :
- Khẩu phần lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày
- Nguyên tắc lập phần :
+ Phù hợp, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng với đối tượng: lứa tuổi, thể trạng, tình trạng sức khoẻ
+ Đảm bảo cân đối thành phần chất
(130)phát triển bình thường ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi - GV hỏi thêm :
+ Bữa ăn hợp lí, có chất lượng bữa ăn ?
+ Cần làm để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình ?
- GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức * Giáo dục môi trường : (3 phút) Chất lượng bữa ăn phụ thuộc vào chất lượng thức ăn thức ăn Vậy để có thức ăn cần phải làm ? * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : (1 phút) Liên hệ với công việc y , bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng , nhi khoa ,cô nuôi dạy trẻ Công việc nhà nghiên cứu dinh dưỡng, ngành sản xuất thực phẩm, dược phẩm
*Tích hợp: +mơn Cơng nghệ phối hợp linh hoạt đầy đủ chất +môn TD: ăn uống đầy đủ chất, kết hợp tập TDTT cơ thể khỏe mạnh
+ Đảm bảo đủc thành phần dinh dưỡng, VTM, MK, có phối hợp cân đồi tỉ lệ thành phần thức ăn
+ Xây dựng kinh tế gia đình phát triển, chế biến thức ăn hợp vị, sẽ, bày ăn đẹp, hấp dẫn, tinh thần vui vẽ, thoải mái -HS : Bảo vệ nguồn nước, đất cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật phân hố học Xây dựng thói quen sống vui vẻ, thoải mái “ Nhà mát, bát ngon cơm”
sinh trưởng, phát triển hoạt động bình thường
V / CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHAØ
Củng cố : (5 phút) GV cho HS trả lời câu hỏi cuối sgk / 114 Hướng dẫn Hs học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 37 Kẻ bảng 37.3 vào giấy để chuẩn bị viết thu hoạch * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 41
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 37: THỰC HÀNH :
PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
(131)- Biết đánh giá dịnh mức đáp ứng phần mẫu dựa vào xác định phần hợp lí cho thân
2) Kĩ : Kĩ phân tích, tính tốn
- Kĩ tự nhận thức : xác định nhu cầu dinh dưỡng cho thân
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk bảng thành phần dinh dưỡng để lập phần ăn phù hợp đối tượng
- Kĩ quản lí thời gian , đảm nhận trách nhiệm phân công
3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng, béo phì II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Giáo viên :
- Bảng phóng to : bảng 37.1 đến 37.3 - Bảng đáp án bảng 37.1 37.3 2) Học sinh :
- Kẻ bảng : bảng số liệu phần - Kẻ bảng : bảng đánh giá
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
Khẩu phần ? Nêu nguyên tắc lập phần ? Vì cần phải xây dựng phần ăn cho người?
3) Giảng
a) Giới thiệu thực hành : (1 phút) GV dùng câu trả lời HSđể kiểm tra cũ đặt vấn đề vào
b) Tổ chức thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ : Hướng dẫn học sinh phương pháp lập khẩu phần : (15 phút)
* Mục tiêu : Nắm bước lập phần * Tiến hành hoạt động
- GV treo baûng 37.1 giải thích cột bảng
- GV: Giới thiệu bước thực hành ( sgk )
- Sau hướng dẫn bước thực hiện, GV tiếp tục hướng dẫn HS cách tính tốn hệ số hấp thu thể prôtêin 60 % tỉ lệ thất thoát chế biến vitamin C 50% **VD: thực phẩm đu đủ chín theo hai bước sgk / 116 :
I / Phương pháp lập phần
- HS laéng nghe
- HS đọc bước thực hành :
+ Bước : Kẻ bảng tính theo mẫu 37.1 + Bước : Điền tên thực phẩm khối lượng cung cấp A :
Xác định lượng thỉa bỏ A1 = A x tỉ lệ % thải
Xác định thực phẩm ăn : A2 = A - A1
+ Bước : Tính giá trị loại thực phẩm kẻ bảng
+ Bước : Cộng số liệu liệt kê
(132) Lượng cung cấp A = 150 g
Lượng thải bỏ A1 = A x tỉ lệ % thải bỏ
A1 = 150 x 12 % = 18 g
Lượng thực phẩm ăn A2 A = A - A1 = 150 - 18 = 132 g
HĐ : HS tập đánh giá phần mẫu : (17 phút)
* Mục tiêu : Dựa vào bước lập phần HS tự đánh giá phần cho trước * Tiến hành hoạt động
- GV : Gọi HS đọc tập phần nữ sinh lớp
- GV treo bảng 37.2 bảng 37.3 hướng dẫn cụ thể nội dung hai bảng
- GV hướng dẫn mẫu cách tính thành phần dinh dưỡng có 400g gạo tẻ :
Prôtêin = 7,9 x = 31,6 g
- GV : yêu cầu HS tính tiếp lượng lipit, gluxít, lượng 400g gạo tẻ thành phần prơtêin, gluxít, lipit, lượng có 100g cá chép
- GV nhắc nhở HS ý tính lượng thực phẩm ăn cá chép tính thành phần dinh dưỡng
- Gv gọi vài nhóm lên rình bày - GV nhận xét kết nhóm - GV cho HS cộng lại lượng : lipit, gluxít, prơtêin, lượng có phẩn ăn - GV : chốt lại chỉnh sửa đưa đáp án
II / Tập đánh giá phần ( Khẩu phần nữ sinh lớp )
- HS đọc lớp theo dõi ghi nhớ - HS : lắng nghe ghi nhớ kiến thức
- HS theo dõi ,nghiên cứu bảng 37.2, ý phần thích
- HS tự tính tốn theo hướng dẫn giáo viên
trao đổi nhóm thống ghi vào bảng 37.2
- Các nhóm lên trình bày kết nhóm
- Các nhóm khác nhận xét - HS cộng lại nêu kết
Đáp án : Bảng 37.2
Thực phẩm Khối lượng Thành phần dinh dưỡng Năng
lượng(kcal)
A A1 A2 prôtêin lipit gluxít
Gạo tẻ 400 400 31,6g 4g 304,8g 1376
Cá chép 100 40 60 9,6g 2,16g - 57,6
……
Tổng cộng 81,55 33,31 390,68 2160,30
-Từ kết bảng 37.2 GV u cầu HS tính tốn tiếp mức đáp ứng nhu cầu điền vào bảng 37.3( chỗ ? )
- GV : hướng dẫn cách tính prơtêin thể hấp thụ 60 %
Prôtêin hấp thụ = 81,55 x = 48,93g - GV hướng dẫn HS điền kết lượng
- HS nghiên cứu bảng 37.3
(133)đã tính bảng 37.2 vào ( ? ) bảng 37.3 hướng dẫn HS tính mức đáp ứng nhu cầu lượng Năng lượng = 2160,3 x = 98,19 %
- Tương tự GV yêu cầu HS tính tiếp mức đáp ứng nhu cầu prơtêin, MK, Ca, Fe, VTMA, B1, B2, PP, C
- GV : gọi vài HS lên điền vào bảng 37.3 - GV nhận xét , chỉnh sửa thông báo đáp án
- HS lắng nghe điền vào
- HS lắng nghe GV hướng dẫn ghi nhớ kiến thức
- HS tự tính tốn vàhồn thành bảng 37.3
- Vài HS lên điền vào bảng 37.3 - HS khác nhận xét
Đáp án : Bảng 37.3 Năng
lượng Prơtêin
Muối khống Vitamin
Ca Fe A B1 B2 PP C
Kết
tính tốn 2160,30 81,55 x 60% = 48,93 492,8 26,81 1082,3 1,23 0,58 36,7 94,6 x 50%= 47,3 Nhu cầu
đề nghị 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75
Mức đáp úng nhu
caàu (%) 98,19 88,96 70,4 134,05 180,4 123 38,7 223,8 63
* Tích hợp mơn Tốn vận dụng cơng thức tốn học, nhanh nhẹn, tính tỉ mỉ cẩn thận tính tốn
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Liên hệ với công việc y , bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng , nhi khoa ,cô nuôi dạy trẻ Công việc nhà nghiên cứu dinh dưỡng, ngành sản xuất thực phẩm, dược phẩm
* Thu hoạch : HS tập xác định số thay đổi thức ăn lượng vào bữa ăn thực tế tính lại số liệu cho phù hợp nhu cầu dinh dưỡng
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ Củng cố (5 phút)
- GV nhận xét tinh thần thái độ HS buổi thực hành
- Kết bảng 37.2 bảng 37.3 nội dung để đánh giá số nhóm Hướng dẫn HS học nhà : (1 phút)
- Bài tập nhà : nhà tập xây dựng phần ăn cho thân - Xem trước 38 Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 42
Ngày soạn: Ngày dạy:
(134)CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
BÀI 38 : BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Trình bày khái niệm tiết vai trị thể sống - Xác định kênh hình trình bày lời cấu tạo hệ tiết nước tiểu -Mô tả cấu tạo thận chức lọc máu tạo thành nước tiểu
2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trị tiết, quan tiết cấu tạo HBT nước tiểu
-Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm 3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiết II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H 38.1 sgk / 123 Bảng phụ : bảng 38 2) Học sinh : Xem trước 38 : Thực mục lệnh vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (1 phút) ( Khơng tiết trước thực hành ) GV thu bảng thu hoạch HS 3) Giảng :
a) Giới thiệu : (2 phút)
- GV : ngày thể tiết mơi trường ngồi sản phẩm ? - HS : trả lời
- GV thực chất hoạt động tiết ? vai trị tiết thể Bài học hôm giúp tìm hiểu vấn đề
b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tìm hiểu tiết (1 phút) * Mục tiêu : Nắm khái niệm tiết vai trò hệ tiết nước tiểu * Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS đọc thông tin mục I - GV treo bảng phụ : bảng 38 yêu cầu HS nghiên cứu bảng 38 kết hợp với thông tin trả lời câu hỏi : + Các sản phẩm thải thể quan phụ trách tiết sản phẩm thải ?
+ Các sản phẩm thải cần tiết phát sinh từ đâu ?
- GV nhận xét , chốtt lại Hỏi : Vậy bài tiết ?
- Gv nhận xét cho ghi - GV hỏi tiếp :
+ Khi tiết sản phẩm thải
- HS đọc thông tin nghiên cứu bảng 38 ghi nhớ kiến thức trả lời yêu cầu nêu :
+ CO2 phổi tiết, nước
tiểu thận, mồ hôi da +Phát sinh từ hoạt động trao đổi chất tế bào thể
- HS khác nhận xét - HS rả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trả lời:
+ Các chất thải tích tụ nhiều máu biến đổi tính
I / Bài tiết :
1) Khái niệm : Bài tiết q trình thể khơng ngừng lọc thải mơi trường ngồi chất cặn bã hoạt động trao đổi chất tế bào thể tạo
(135)bị trì trệ ảnh hưởng với thể ?
+ Hoạt động tiết đóng vai trị quan trọng ?
- GV nhận xét , chốt lại yêu cầu HS rút kết luận : vai trò cùa tiết đối với thể ?
- GV nhận xét , chốt lại cho ghi HĐ : Cấu tạo hệ tiết nước tiểu (1 phút)
* Mục tiêu : Nắm đựơc cấu tạo hệ tiết nước tiểu
* Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H 38.1 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát đọc kĩ thích trả lời câu hỏi :
+ Ở hình a HBT nước tiểu gồm quan ?
+ Ởhình b thận có cấu tạo ?
+ Ở hình c đơn vị chức thận gồm phận ? - GV dùng tranh nhận xét qua câu trả lời củaHS giảng giải thêm : Nang cầu thận cầu thận có động mạch đến mang máu chất dinh dưỡng chất thải vào cầu thận để lọc chất dinh dưỡng động mạch nuôi thể, chất thừa đưa tới bóng đái thải ngồi
- GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập mục lệnh - GV : gọi nhóm trình bày - GV nhận xét , thơng báo đáp án 1d, 2a, 3d, 4d yêu cầu HS rút kết luận : + Cấu tạo HBT nước tiểu + Cấu tạo thận đơn vị chức thận
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi * Tích hợp môn TD: tập luyện TDTT thường xuyên vừa sức giúp hệ quan thể hđ tốt, có HBT
*Liên hệ thực tế: cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, vận động,
chất môi trường làm thể bị nhiễm độc + Bài tiết CO2 tiết
nước tiểu quan trọng - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
- HS quan sát H38.1 trả lời câu hỏi yêu cầu nêu : + Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
+ Phần vỏ, phần tuỷ bể thận
+ Cầu thận, nang cầu thận ống thận
- HS khác nhận xét
- HS trao đổi nhóm thóng ý kiến làm vào - Mỗi nhóm câu - Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
loại thải chất cặn bã chất độc hại khác để trì tính ổn định môi trường bên tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi chất diễn bình thường
II / Cấu tạo hệ tiết nước tiểu
- Hệ tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái - Thận gồm hai với khoảng hai triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu - Mỗi thận có cấu tạo gồm : phần vỏ phần tủy với đơn vị chức thận ống góp, bể thận
(136)TDTT hạn chế bệnh HBT (đưa thông tin sỏi thận)
* Tích hợp GDHN : Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiết niệu Ghép thận thành tựu quan trọng y học
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ Củng cố (5 phút)
GV cho học sinh trả lời câu hỏi cuối sgk / 124
Hướng dẫn HS học nhà : (1 phút) Học trả lời câu hỏi sgk / 124 -Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 39 : Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 43
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân BAØI 39: BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày trình tạo thành nước tiểu , thực chất trình tạo thành nước tiểu - Nắm trình thải nước tiểu
- Phân biệt : Nước tiểu đầu máu ; Nước tiểu đầu nước tiểu thức 2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu trình tiết nước tiểu -Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm
3) Thái độ : Giáo dục HS ý thức vệ sinh bảo vệ hệ tiết nước tiểu II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1) Giáo viên : - Tranh phoùng to H39.1
- Bảng phụ : so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
2) Học sinh : - Học cũ - Xem trước 39 Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
(137)2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Bài tiết ? Bài tiết đóng vai trị quan trọng thể sống ? - Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Mỗi thận chứa khoảng triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu Vậy q trình diễn vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Sự tạo thành nước tiểu (17 phút)
* Mục tiêu : Nắm trình tạo thành nước tiểu
* Tiến hành hoạt động
- GV gọi HS đọc thông tin mục I - GV : treo tranh H39.1 giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thơng tin mục I thảo luận nhóm ( phút ) trả lời ba câu hỏi mục lệnh sgk / 126
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV dùng tranh nhận xét thông báo đáp án GV yêu cầu HS dựa vào đáp án rút kết luận : Quá trình tạo thành nước tiểu đơn vị chức năng thận diễn ? - GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức cho ghi
- GV hỏi thêm : Thực chất trình tạo thành nước tiểu ? HĐ : Tìm hiểu thải nước tiểu (15 phút)
* Mục tiêu : Trình bày thải nước tiểu
* Tiến hành hoạt động : - GV : gọi HS đọc thông tin
- GV hỏi : Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ? số lượng bao nhiêu ?
- HS nghiên cứu thông tin quan sát H39.1 ghi nhớ kiến thức troa đổi nhóm thống ý kiến làm vào tập - Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xeùt
- HS nhắc lại ghi -HS : Lọc máu thải bỏ chất cặn bã , độc, thừa khỏi thể để trì tính ổn định mơi trường bên
- HS đọc thông tin lớp theo dõi ghi nhớ kiến thức trả lời
- Diễn liên tục, số lượng nhiều Sau trình hấp thụ lại cịn khoảng 1,5 lít nước tiểu thức
I / Tạo thành nước tiểu :
-Sự tạo thành nước tiểu diễn đơn vị chức thận Gồm trình:
+Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu (ở nang cầu thận) +Quá trình hấp thụ lại vào máu chất cần thiết
+Quá trình tiết tiếp chất khơng cần thiết chất có hại ống thận=> nước tiểu thức
II / Thải nước tiểu :
(138)- GV cho HS trao đổi nhóm HS ngồi cạnh để trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 127
- GV : gọi vài HS trình bày
- GV nhận xét, thông báo đáp án …do có khác đo ùlà máu ln tuần hồn qua cầu thận nên nước tiểu hình thành liên tục nước tiểu thải thể lượng nước tiểu bóng đái lên tới 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu vòng ống đái mở phối hợp với co vịng bóng bụng giúp nước tiểu thải yêu cầu HS rút kết luận : Sự thải nước tiểu diễn ? - GV nhận xét, chốt lại cho ghi * Tích hợp mơn TD: tập luyện TDTT thường xuyên vừa sức giúp hệ quan thể hđ tốt, có HBT
*Liên hệ thực tế: cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, vận động, TDTT hạn chế bệnh HBT (đưa thông tin phần em có biết)
* Tích hợp GDHN : Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiết niệu Ghép thận thành tựu quan trọng y học
- HS ngồi cạnh trao đổi thống ý kiến làm vào tập - HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
xuống tích trữ bóng đái, thải ngồi nhờ hoạt động vịng ống đái, bóng đái bụng
(139)- Quá trình tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận diễn ? - Sự thải nước tiểu diễn ?
Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi cuối sgk / 126
- Đọc mục “E m có biết” - Xem trước 40 Thực phần lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 44
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 40 :VỆ SINH HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu
- Trình bày thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu giải thích sở khoa học
2) Kĩ : - Quan sát , phân tích , tổng hợp - Hoạt động nhóm
- Thu thập xử lí thơng tin đọc sgk để tìm hiểu thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hệ tiết nước tiểu
- Kĩ lắng nghe tích cực , xử lí , giao tiếp thảo luận
- Kĩ tự tin xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu phát biểu ý kiến trước tổ, trước lớp
3) Thái độ : Giáo dục ý thức có thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H 38.1 H 39.1 - Bảng phụ : bảng 40 2) Hoïc sinh :
(140)III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Trình bày trình tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận ? - Sự thải nước tiểu diễn ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu (1 phút)
- GV hỏi : Hoạt động tiết có vai trị quan trọng thể sống ? - HS : trả lời
- GV : Làm để có hệ tiết khoẻ mạnh vào b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu (16 phút) * Mục tiêu : Nắm tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu * Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS đọc thông tin sgk / 129 Hỏi : Các tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?
- GV : nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức gọi HS nhắc lại cho ghi
- GV treo tranh H 38.1 H 39.1 yêu cầu HS quan sát kĩ nghiên cứu thông tin hoàn thành tập ba câu hỏi nục lệnh sgk / 129 ( phút )
- GV: cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV : nhận xét chỉnh sửa , đưa đáp án (Bảng phụ )
- HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS : quan sát tranh kết hợp nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét
I / Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ tiết nước tiểu :
- Các chất độc thức ăn, đồ uống
- Các vi trùng gây bệnh - Khẩu phần ăn uống không hợp lí
Tổn thương cho hệ tiết nước tiểu Hậu Các cầu thận bị viêm suy thối
hay tổn thương
Q trình lọc máu bị trì truệ Các chất cặn bã độc hại bị tích tụ máu thể bị nhiễm độc
2 Khi tế bào ống thận làm việc hiệu hay bị tổn thương
Quá trình hấp thụ lại chất cần thiết tiết tiếp cácchất cặn bã độc hại bị giảm Môi trường bên bị biến đổi Trao đổi chất bị rối loạn ành hưởng tới sức khoẻ
(141)- GV : liên hệ giáo dục ăn uống thức ăn
* Tích hợp mơn Hố: gây hại cho HBT: thuỷ ngân, asenic, chất hữu cơ, chất vô
HĐ2 : Xây dựng thói quen sống khoa học bảo vệ hệ tiết (16 phút)
* Mục tiêu : Nắm thói quen sống khoa học bảo vệ hệ tiết * Tiến hành hoạt động :
- GV : yêu cầu HS dựa vào thơng tin mục I , hồn thành bảng 40 sgk / 130 theo nhóm ( phút )
- GV treo bảng phụ ( nội dung bảng 40) gọi nhóm lên trình bày
- GV nhận xét , đưa đáp án
- HS tự suy nghĩ trao đổi n hóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- nhómlên trình bày - Nhóm khác nhận xét
II / Cần xây dựng thói quan sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại
Đáp án bảng 40 : Cơ sở khoa học thói quen sống khoa học
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn
thể hệ tiết nước tiểu Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Không ăn nhiều prôtêin, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi - Không ăn thức ăn ôi thiu nhiễm chất độc hại
- Uống đủ nước
- Không để thận làm việc nhiều hạn chế khả tạo sỏi
- Hạn chế tác hại chất độc hại
- Tạo điều kiện cho trình lọc máu liên tục Khi muốn tiểu nên
không nên nhịn lâu
Hạn chế khả tạo sỏi bóng đái tạo điều kiện thuận lợi cho sư tạo thành nước tiểu liên tục
- GV : yêu cầu HS dựa vào bảng đáp án đưa kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ?
- GV : nhận xét , chốt lại Gọi HS nhắc lại cho ghi
* Tích hợp mơn TD: tập luyện TDTT thường xun vừa sức giúp hệ quan thể hđ tốt, có HBT
* Liên hệ giáo dục mơi trường : - Sống có khoa học bảo vệ hệ tiết nước tiểu để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ngồi thói quen
- HS : dựa vào bảng đáp án trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS : Cần đảm bảo nguồn thức ăn cách vbệ sinh môi trường nước, đất
(142)chúng ta cịn cần phải làm ? - GV hỏi : để bảo vệ môi trường nước, đất cần phải làm ? * Tích hợp GDHN : Liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiết niệu Ghép thận thành tựu quan trọng y học
thức ăn sạch chất lượng sống nâng cao - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vả phân hoá học
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ 1 Củng cố (5 phút)
- Nêu tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?
- Trình bày sở khoa học thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ?
- Trong thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu , em có thói quen chưa có thói quen ?
2.Hướng dẫn HS tự học nhà (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi cuối sgk / 130 - Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 41 Soạn câu hỏi mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 45
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG VIII : DA
BAØI 41 : CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA DA I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : Mô tả cấu tạo da Chứng minh mối quan hệ cấu tạo chức da
2) Kó :
(143)- Thu nhận xử lí thơng tin sgk Hoạt động nhóm
- Kĩ tự nhận thức không nên lạm dụng kem phấn , nhổ lơng mày, dùng bút chì kẻ lơng mày
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, trước lớp 3) Thái độ : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Mô hình cấu tạo da tranh cấu tạo da 2) Học sinh :
- Học trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 41 Soạn câu hỏi mục lệnh III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Nêu tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu Từ xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút)
- GV hỏi : Cơ quan đóng vai trị điều hồ thân nhiệt ? - HS trả lời : Da
- GV : Ngoài chức điều hồ thân nhiệt da cịn có chức có cấu tạo để thực chức vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo da (16 phuùt)
* Mục tiêu : Nắm cấu tạo da * Tiến hành hoạt động :
- GV: cho HS đọc thông tin mục I treo tranh H41 yêu cầu HS quan sát đối chiếu với mô hình cấu tạo da hồn thành tập mục lệnh sgk / 132 ( nhóm HS )
- GV dùng tranh nhận xét hoàn chỉnh kiến thức
- GV : gọi HS lên bảng tranh H41 : giới hạn lớp da thành phần cấu tạo lớp -GV nhận xét chốt lại hỏi : Da có cấu tạo chung ? - GV nhận xét, chốt lại cho ghi - GV yêu cầu HS đọc lại thông tin , thảo luận nhóm ( phút ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk / 133
- HS đọc thông tin quan sát tranh ghi nhớ kiến thức trao đổi bạn ngồi cạnh hoàn thành tập - HS lên trình bày - HS khác nhận xét
- HS lên giới hạn lớp da
- HS thành phần cấu tạo lớp
- HS khác nhận xét - HS : trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS tự nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành
I / Cấu tạo da
Da có cấu tạo gồm ba lớp: - Lớp biểu bì gồm tầng sừng tầng tế bào sống bảo vệ
(144)- GV : cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trình bày
- GV : nhận xét, hoàn chỉnh đáp án câu hỏi
HĐ2 : Tìm hiểu chức da (16 phút)
* Mục tiêu : Biết chức da
* Tiến hành hoạt động :
- GV : yêu cầu HS dựa vào cấu tạo da hiểu biết thân thảo luận nhóm ( phút ) trả lời câu hỏi mục lệnh sgk mục II / 133
- GV cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm trả lời
- GV : nhận xét, thông báo đáp án , giảng giải thêm Yêu cầu HS nhắc lại : Da có chức ? cho ghi *Tích hợp mơn TD: tập TDTT thường kết hợp ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng Giữ cho mội trường sống lành có da khoẻ, đẹp * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - Liên hệ nghề bác sĩ chuyên khoa da liễu , bác sĩ phẩu thuật thẩm mĩ , lĩnh vực chăm sóc da , sắc đẹp
- Thành tựu ghép da điều trị bỏng
tập
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - HS dựa vào kiến thức mục I hiểu biết thân trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành tập vào tập
- Các nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
dây thần kinh tiếp nhận kích thích, điều hồ thân nhiệt, làm da mềm mại - Lớp mỡ da gồm tế bào mỡdự trữ cách nhiệt
II / Chức da
- Bảo vệ thể - Tiếp nhận kích thích - Điều hồ thân nhiệt - Tham gia hoạt động tiết
- Da sản phẩm da (lơng, móng) tạo nên vẻ đẹp người
(145)GV cho HS trả lời câu hỏi :
- Da có cấu tạo ? Có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ? Vì ?
- Da có chức ? Những đặc điểm cấu tạo da giúp da thực chức ?
Hướng dẫn Hs học nhà : (1 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk / 133 - Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu bệnh ngồi da cách phòng chống
- Xem trước 42 Kẻ bảng 42.12 42.2 vào tập Soạn mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 46
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 42 : VỆ SINH DA I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Tác nhân có hại cho da, sở khoa học biện pháp bảo vệ da - Đư a biện pháp rèn luyện da để chống bệnh da 2) Kĩ : - Quan sát , liên hệ thực tế
- Thu nhận xử lí thơng tin sgk hoạt động nhóm
- Kĩ giải vấn đề : biện pháp khoa học bảo vệ da
3) Thái độ : Giáo dục HS có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng, môi trường II / CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
(146)2) Học sinh : - Học 41
- Xem trước 42 Soạn mục lệnh Kẻ bảng 42.1 bảng 42.2 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra cũ : (5 phút)
- Da có cấu tạo ? Có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ? Vì ?
- Da có chức ? Những đặc điểm cấu tạo da giúp da thực chức ?
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) - GV hỏi : Da có chức ? - HS : trả lời
- GV : Da có nhiều chức Vậy cần làm để da thực tốt chức đó vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ : Bảo vệ da (10 phút) * Mục tiêu : Nắm bảo vệ da cách bảo vệ da
* Tiến hành hoạt động
- GV : cho HS đọc thông tin mục I
Trả lời câu hỏi mục lệnh : + Da bẩn có hại ?
+ Da bị xây xát có hại ?
- GV nhận xét, chốt lại cho HS nhắc lại : tác hại da bẩn bị xây xát cho ghi
- GV hỏi : Da bẩn da bị xây xát có hại cho thể để bảo vệ da ta cần phải làm ?
- GV nhận xét, chốt lại gọi HS nhắc lại : cách bảo vệ da cho ghi
- GV giảng thêm : Da bẩn gây ngứa ngáy, tuổi dậy thì, tuyến nhờn da tiết nhiều chất nhờn dễ sinh mụn trứng cá ta khơng nên nặn làm da bị xây xát vi khuẩn xâm nhập gây nên
- HS tự nghiên cứu thông tin
trả lờiYC Nêu : + Là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh da , hạn chế hoạt động tiết mồ hôi
+ Dễ bị nhiễm trùng có gây nguy hiểm : nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván
-HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS trả lời
- Hs khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
I / Bảo vệ da
- Da bẩn môi trường cho vi khuẩn phát triển hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi
- Da bị xây xát dễ bị nhiễm trùng
(147)viêm nhiễm có mũ
HĐ : Rèn luyện da (10 phút) * Mục tiêu :nắm đựoc cách rèn luyện da cho phù hợp để nâng cao sức khoẻ
* Tiến hành hoạt động :
- GV cho HS đọc thông tin mục II Hỏi : Nếu da khơng rèn luyện đúng cách gây ảnh hưởng đối với thể ?
- GV nhận xét , phân tích thêm cho HS nắm
Vấn đề : Các hình thức rèn luyện da
- GV Treo bảng phụ ( bảng 42.1 ) , yêu cầu HS thảo luận nhóm (3 phút) hồn thành tập mục lệnh ( bảng 42.1 )
- GV : cho HS thảo luận lớp : Gọi nhóm lên trình bày
- GV : nhận xét, đưa đáp án ý : 1, 4, 5, 8, Yêu cầu HS dựa vào bảng đáp án rút kết luận: Các hình thức rèn luyện da cho ghi
Vấn đề : Nguyên tắc rèn luyện da - GV : Yêu cầu HS làm tiếp tập mục lệnh sgk / 135
- GV nhận xét, hoàn chỉnh , đưa đáp án : câu 2, 3, GV yêu cầu HS dựa vào kết tập rút kết luận :
+ Khi rèn luyện da cần đảm bảo nguyên tắc ?
+ Rèn luyện da rèn luyện thể nhằm mục đích ?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi *Tích hợp mơn TD: tập TDTT thường xuyên, vừa sức, tăùm nắng vào buổi sáng vừa tăng cường sức khoẻ vừa hình thức rèn luyện da hiệu
HĐ : Phịng chống bệnh ngồi da( Có lồng ghép giáo dục môi
- HS đọc thông tin - HS : trả lời
- HS khác nhận xeùt
- HS đọc kĩ tập trao đổi nhóm thống ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 - Nhóm : từ - Nhóm : - Nhóm :7
- Nhóm khác nhận xét
-HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi baøi
- HS tự nghiên cứu làm tập vào tập
- HS lên trình bày - HS khác nhận xét
- HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
II / Rèn luyện da
1) Các hình thức rèn luyện da :
- Tắm nắng lúc - - Tập chạy buổi sáng - Tham gia thể thao buổi chiều
- Thường xuyên xoa bóp da
- Lao động chân tay vừa sức
2 ) Nguyên tắc rèn luyện da
:
- Rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng
- Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ người
- Thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng để thể tạo vitamin D chống còi xương
Rèn luyện da rèn luyện thể để nâng cao sức chịu đựng thể da
(148)trường ) (12 phút)
* Mục tiêu : Nắm biện pháp phòng chống bệnh da
* Tiến hành hoạt động :
- GV : Yêu cầu HS đọc thông tin mục III hồn thành bảng 42.2 theo nhóm ( phút )
- GV treo bảng phụ ( bảng 42.2) : Gọi vài nhóm lên trình bày - GV : nhận xét hoàn chỉnh kiến thức đưa đáp án đúng Yêu cầu HS rút kết luận : Cách phịng chống bệnh ngồi da
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi * Liên hệ giáo dục môi trường : - Hỏi : Để bảo vệ da , chống bệnh da , cần phải làm ? - GV chốt lại
*Tích hợp: + mơn GDCD: giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngày MTTG…
+mơn Hố: lưu ý em thưcï hành Hoá, tiếp xúc với hoá chất phải cẩn thận tránh dính vào da…
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - Liên hệ nghề bác sĩ chuyên khoa da liễu , bác sĩ phẩu thuật thẩm mĩ , lĩnh vực chăm sóc da , sắc đẹp - Thành tựu ghép da điều trị bỏng
- HS tự nghiên cứu thơng tin trao đổi nhóm, hồn thành bàng 42.2
- Cc nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi - HS : Giữ vệ sinh nguồn nước để tắm giặt , vệ sinh nơi , nơi công cộng nhằm hạn chế vi khuẩn gây bệnh cho da
ngoài da
- Thường xuyên giữ vệ sinh thể
- Giữ vệ sinh môi trường : vệ sinh nguồn nước, nơi nơi cơng cộng
- Tránh làm da bị xây xát hay bị bỏng
- Chú ý mắc bệnh cần chữa trị kịp thời, dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ
(149)GV cho HS làm tập trắc nghiệm sau : - Da bẩn gây tác hại ?
a Dễ bị viêm chân lông , ngứa ngáy khó chịu b Tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển c Dễ bị lây bệnh nấm
d Cả a, b, c
- Các bệnh da thường gặp :
a Ghẻ lở c Lang ben b Hắc lào d Cả a., b c Hướng dẫn nhà : (1 phút)
- Học trả lời câu hỏi sgk / 136 - Đọc mục “ Em có biết” - Xem lại
- Xem trước 43 Thực mục lệnh vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 47
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG IX : THẦN KINH VAØ GIÁC QUAN BAØI 43 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày cấu tạo chức nơron, đồng thời xác định rõ nơron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh
-Nêu rõ phận HTK cấu tạo chúng -Trình bày khái quát chức HTK
- Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng 2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, tổng hợp
(150)II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H43.1 H 43.2
2) Học sinh : - Học cũ ( 42 ) trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước 43 Soạn tập mục lệnh sgk / 137 vào bàic tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1) Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - SINH HỌC HKII (lần 1) Tên bài Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Kỹ năng
Bài 39: Bài tiết
nước tiểu
Số câu:
Số điểm: 3đ (30%)
Q trình tạo nước tiểu thức
3đ 30%
-Hiểu tạo nước tiểu đơn vị chức Baøi 41: Cấu tạo
chức da
Số câu:
Số điểm: 7đ (70%)
Cấu tạo da 1câu
5đ 50%
Giải thích vấn đề thực
tế câu
2ñ 20%
-Biết cấu tạo da -Giải thích
Tổng cộng 5ñ
50%
3đ 30%
2đ 20% KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Trình bày q trình tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận? (3 đ) Câu 2: Da có cấu tạo nào? (5 đ)
Câu 3: Có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng hay không? (2 đ)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu :(3 đ- ý 1đ)
-Sự tạo thành nước tiểu diễn đơn vị chức thận Gồm trình: +Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu (ở nang cầu thận)
+Quaù trình hấp thụ lại vào máu chất cần thiết
+Q trình tiết tiếp chất khơng cần thiết chất có hại ống thận=> nước tiểu thức
Câu 2: Da cấu tạo gồm lớp: (5 đ) -Lớp biểu bì:
+ tầng sừng
+ tầng tế bào sống + thụ quan
- Lớp bì:
(151)+Cơ co chân lông +Lông bao lông +Mạch máu
+Dây thần kinh
- Lớp mỡ da: Gồm tế bào mỡ, mạch máu, dây thần kinh
Câu 3: Không nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lơng mày tạo dáng sản phẩm da lạm dụng gây nhiều bệnh da (2đ)
3) Giảng :
a) Giới thiệu : (1 phút) Giáo viên đặt vấn đề vào b) Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG
HÑ1 : Nơron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh (8 phút)
* Mục tiêu : Mơ tả cấu tạo nơron điển hình chức
* Tiến hành hoạt động :
- GV : treo tranh H 43.1 Giới thiệu tranh yêu cầu HS quan sát tranh nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi :
+ Mô tả cấu tạo nơron điển hình ?
+ Chức nơron ?
- GV dùng tranh nhận xét hoàn chỉnh kiến thức HS nhắc lại : cấu tạo chức nơron ? cho ghi - GV hỏi thêm :
+ Thế cảm ứng ?
+ Thế dẫn truyền xung thần kinh ?
- GV nhận xét, chốt lại
HĐ : Các phận hệ thần kinh (14 phuùt)
* Mục tiêu : Hiểu cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo chức
* Tiến hành hoạt động
- GV thơng báo có nhiều cách phân chia phận hệ thần kinh , phổ biến cách : Theo cấu tạo theo chức
- HS quan sát tranh kết hợp kiến thức học trả lời yêu cầu nêu
+Thân chứa nhân, sợi nhánh sợi trục +Cảm ứng dẫn tuyền - HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi baøi
- HS trả lời - HS khác nhận xét
I / Nơron đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh 1) Cấu tạo nơron : - Thân chứa nhân
- Các sợi nhánh ngắn, phân nhiều nhánh quanh thân - Một sơị trục dài có bao miêlin bao
2) Chức nơron : - Cảm ứng
- Dẫn truyền
II / Các phận hệ thần kinh
1) Cấu tạo :
(152)Vấn đề : Phân chia theo cấu tạo - GV Treo tranh H43.2 Yêu cầu HS quan sát đọc kĩ nội dung tập thảo luận nhóm : lựa chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống (3/)
-GV treo bảng phụ ( nội dung tập) cho HS thảo luận lớp: Gọi nhóm lên trình bày
- GV dùng tranh nhận xét hoàn chỉnh đáp án sau :
1 Não Bó sợi cảm giác Tuỷ sống Bó sợi vận động - GV yêu cầu HS nhắc lại : Cấu tạo hệ thần kinh cho ghi
Vấn đề : Phân chia theo chức - GV : Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk/ 138 trả lời câu hỏi :
+ Sự phân chia phận thần kinh theo chức có loại ?
+ Phân biệt hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng ?
- GV : nhận xét qua câu trả lời HS , hoàn chỉnh kiến thức Gọi HS nhắc lại cho ghi
*Tích hợp mơn TD: để có HTK khoẻ mạnh, sức khoẻ tốt, tâm hồn vui vẻ thoải mái bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, có lối sống lành mạnh, cần luyện tập TDTT độ
* Tích hợp GDHN : Liên hệ nghề bác sĩ chuyên khoa thần kinh
-
- HS đọc thông tin thu nhận kiến thức trả lời : - HS1 : câu
- HS2 : câu - Hs khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- Bộ phận trung ương : Bộ não nằm hộp sọ tuỷ sống nằm ống xương sống
- Bộ phận ngoại biên gồm: dây thần kinh hạch thần kinh Dây thần kinh bó sợi cảm giác bó sợi vận động tạo nên
2) Chức :
Về chức hệ thần kinh phân thành :
- Hệ thần kinh vận động (cơ, xương) : điều khiển hoạt động vân Là hoạt động có ý thức
- Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều khiển hoạt động quan sinh dưỡng quan sinh sản Là hoạt động khơng có ý thức
IV/ CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : Củng cố : (5 phút)
* Hoàn thành sơ đồ sau : Tuỷ sống
Hệ thần kinh
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
- Trình bày cấu tạo chức nơron
- Trình bày phận hệ thần kinh thành phần cấu tạo chúng hình thức sơ đồ - Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng
Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk / 138
(153)- Xem trước bài 44 Mỗi nhóm chuẩn bị ếch , bơng thấm, khăn lau * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 48
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 44- THỰC HAØNH:
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Tiến hành thành cơng thí nghiệm qui định - Từ kết quan sát qua thí nghiệm:
+ Nêu chức tủy sống, đoán thành phần cấu tạo tủy sống + Đối chiếu với cấu tạo tủy sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo chức 2) Kĩ - Rèn luyện kỹ thực hành - Sử dụng dụng cụ thực hành
- Quan sát, so sánh rút kết luận khoa hoïc
- Kĩ thu thập xử lí thơng tin đọc sgk quan sát GV làm mẫu để tìm hiểu chức ( có liên quan đến cấu tạo tủy sống
- Kĩ hợp tác , lắng nghe tích cực , giao tiếp làm thí nghiệm - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm
3) Thái độ: Giáo dục tính kỷ luật, ý thức giữ gìn vệ sinh II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Ếch + giá treo ếch, diêm
- Bộ đồ mổ đủ cho nhóm - Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3% - Cốc đựng nước lã 250ml 2) Học sinh : - ếch, khăn lau, - Kẻ bảng 44 vào vở
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tổ chức: (1 phút)
2) Kiểm tra cũ ( GV kiểm tra chuẩn bị HS) (3 phút) 3) Giảng :
a Giới thiệu bài : (1 phút) b Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu chức tủy sống: (20 phút)
- GV: giới thiệu tiến hành thí nghiệm ếch hủy não a) Cách làm: để hủy não ếch - Dùng kim nhọn đẩy nhẹ vào não phía hai cầu mắt
- Treo lên giá hết choáng (khoảng phút)
b) Tiến hành thí nghiệm:
* Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm
- HS nhóm chuẩn bị ếch, hủy não (chỉ tủy) theo hướng dẫn
- Đọc kĩ thí nghiệm
(154)theo giới thiệu bảng 44
- GV lưu ý HS sau lần kích thích axit phải rửa thật chỗ da có axit để khoảng – phút kích thích lại
- Từ kết thí nghiệm hiểu biết phản xạ GV yêu cầu HS dự
đoán chức tủy sống - GV ghi nhanh dự đốn góc bảng
* Bước 2: GVbiểu diễn thí nghiệm 4,
Cắt da lưng xuất đôi dây thần kinh, dùng dao cắt ngang dây thần kinh (tủy) da lưng lưng
- Cách xác định vị trí cắt ngang tủy ếch: vị trí vết cắt nằm khoảng cách gốc đọi dây thần kinh thứ I II ( lưng)
- GV lưu ý: vết cắt nơng cắt đường lên ( chất trắng mặt sau tủy) kích thích chi trước chi sau co ( đường xuống chất trắng còn)
- GV hỏi: Em cho biết thí nghiệm nhằm mục đích gì? - GV nhận xét, hồn chỉnh kiến thức Nhằm khẳng định liên hệ thần kinh phần khác tủy sống( điều khiển chi trước điều khiển chi sau)
* Bước 3: GV biểu diễn thí nhiệm 6,
Hủy tủy phần vết cắt ngang( tức hủy thần kinh điều khiển chi trước)
các nhóm phải làm - Các nhóm làm thí nghiệm 1, 2, ghi kết quan sát vào bảng 44
* Thí nghiệm thành công có kết quả: + TN1: chân sau bên phaûi co
+ TN2: chi sau co + TN3: chi co - Các nhóm ghi kết dự đoán nháp - Một số nhóm đọc kết
- Ghi
- HS quan sát thí nghiệm, ghi kết TN4 vào cột trống bảng 44
Kết quả:
+ TN4: chi sau co + TN5: chi trước co
- HS: TK liên hệ với nhờ đường dẫn truyền - HS khác nhận xét
- HS quan sát TN6, ghi kết vào bảng 44 TN thành công có kết quả:
a) Dự đốn :
Từ kết thí nghiệm 1, 2, ta dự đốn:
- Trong tủy sống hẳn phải có nhiều thần kinh điều khiển vận động chi
- Các phải có liên hệ với theo đường liên hệ dọc
b) Kết luận :
Qua kết thí nghiệm nhằm khẳng định:
Trong tủy sống có nhiều thần kinh điều khiển vận động chi ( hủy tủy phần vết cắt, kích thích mạnh chi trước chi
(155)- GV cho HS đối chiếu dự đoán ban đầu sửa chữa câu sai
- Hỏi: Qua kết thí nghiệm khẳng định điều gì?
- GV nhận xét, hồn chỉnh kiến thức HĐ2: Nghiên cứu cấu tạo tủy sống: (12 phút)
* Mục tiêu: HS nắm cấu tạo tủy sống chức chất xám, chất trắng
- GV treo tranh H44.1 H44.2 - GV cho HS quan sát đọc thích hồn thành bảng PHT (3’)
- GV treo bảng phụ ( nội dung PHT) - GV cho HS thảo luận lớp - Gọi nhóm trình bày
- GV dùng tranh nhận xét GV hoàn
chỉnh kiến thức
GV từ kết thí nghiệm liên hệ với cấu tạo cấu tạo tủy sống, yêu cầu HS nêu rõ:
+ Chức chất xám? + Chức chất trắng? - GV nhận xét, chốt lại đáp án *Tích hợp mơn Hố: biết cách pha chế hố chất với nồng độ thích hợp, biết lưu ý sử dụng hố chất * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : công việc y, bác sĩ xét nghiệm (chọc thăm tuỷ , xét nghiệm tuỷ )
*Biểu điểm: lấy điểm nhóm a.Lý thuyết: 3đ
-Trả lời câu hỏi, hoàn thành nội dung bảng 44 2đ
+ TN6: chi trước không co + TN7: chi sau co HS: tủy sống có điều khiển phản xạ
- HS quan sát kĩ H44.1 H44.2 đọc kĩ thích
- Thảo luận trao đổi
thống ý kiến hoàn thành bảng
+ N1: cấu tạo ngồi + N2: cấu tạo + Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khaùc nhận xét - Ghi
2 Nghiên cứu cấu tạo tủy sống:
a) Cấu tạo ngoài:
- Tủy sống ống xương sống từ đốt sống cổ I đến đốt thắt lưng II
- Hình trụ dài 50 cm có chỗ phình: phình cổ phình thắt lưng
- Tủy sống màu trắng bọc màng tủy gồm lớp: màng cứng, màng nhện màng ni
b) Cấu tạo trong:
Tủy sống gồm chất xám bao quanh chất trắng - Chất xám: phản xạ không điều kiện - Chất trắng: đường dẫn truyền dọc nối tủy sống với với
Tủy sống Đặc điểm cấu tạo
Cấu tạo ngồi
- Vị trí: nằm ống xương sống từ đốt sống cổ I đốt sống thắt lưng II
- Hình dạng: hình trụ dài 50 cm - Màu sắc ( màu trắng bóng)
(156)-Trình bày đẹp 1đ b Thực hành: 5đ
-Chấm thao tác thực hành bước 5đ (có bước)
c Trật tự 1đ d Vệ sinh 1đ
naõo boä
IV/ CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ :
Củng cố : (5 phút) - Hoàn thành bảng 44 vào bảng thu hoạch - GV nhận xét buổi thực hành: rút kinh nghiệm
-Yêu cầu HS dọn vệ sinh
Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút) - Học - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Xem trước 45, thực vào tập * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 49
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 45 : DÂY THẦN KINH TỦY I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy
- Qua phân tích kết thí nghiệm rút kết luận chức rễ tủy từ rút
chức dây thần kinh tủy 2) Kĩ :
- Quan sát, phân tích, tổng hợp, rút kết luận khoa học - Thu nhận xử lí thơng tin SGK
- Hoạt động nhóm
3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ dây thần kinh tủy II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên :
- Tranh phóng to H45.1, H45.2, H44.2, mô hình cung phản xạ - Bảng phụ: bảng 45
2) Hoïc sinh :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 45, thực vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Trình bày cấu tạo cấu tạo tủy sống? - Chất chất xám, chất trắng?
3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
(157)- HS: trả lời
- GV: Ngồi tủy sống cịn có dây thần kinh tủy Vậy dây thần kinh tủy có cấu tạo đảm nhiệm chức gì? vào
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI
HĐ1: Cấu tạo dây thần kinh tủy (18 phút)
* Mục tiêu: nắm cấu tạo dây thần kinh tủy
* Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H44.2 H45.1 - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát H44.2, H45.1 trả lời câu hỏi:
+ Có dây thần kinh tủy? + Mỗi dây thần kinh tủy có rễ?
+ Rễ trước có tên gọi gì? Do nhóm sợi thần kinh tạo nên? + Rễ sau có tên gọi gì? Do nhóm sợi thần kinh tạo nên?
+ Dây thần kinh tạo thành đâu?
- GV gọi vài HS trình bày
- GV dùng tranh H45.1 hoàn thiện
kiến thức cho ghi
- Hỏi: Vì nói dây thần kinh tủy là dây thần kinh pha?
- GV nhận xét, chốt lại
- GV treo tranh câm H45.1 gọi HS lên dán mảnh bìa thích vào tranh
- GV nhận xét, chốt lại
H Đ2: Chức dây thần kinh tủy (14 phút)
* Mục tiêu: thơng qua thí nghiệm HS rút chức dâyu thần kinh tủy
* Tiến hành hoạt động:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TN, đọc lỹ bảng 45 SGK/ 143 rút kết luận:
- Chức dây thần kinh tủy? ( Chức rễ tủy)
- GV cho HS thảo luận lớp - Gọi nhóm trình bày
- HS quan sát tranh + đọc thông tin thu thập kiến
thức
- HS trình bày HS1: câu 1, HS2: câu HS 3: câu 3, HS 4: câu HS 5: câu
- HS khác nhận xét
- Ghi - HS trả lời
- HS khác nhận xét – HS lên dán - HS khác nhận xét
- HS đọc kĩ nội dung TN kết bảng 45 SGK
Thảo luận nhóm
Trao đổi ý kiến rút
I Caáu tạo dây thần kinh tủy:
- Có 31 đôi dây thần kinh - Mỗi dây thần kinh tủy gồm rễ:
+ Rễ trước ( rễ vận động) nhóm sợi thần kinh vận động tạo nên
+ Rễ sau ( rễ cảm giác) nhóm sợi thần kinh cảm giác tạo nên
- Các rễ tủy sau qua khe đốt sống liên tiếp nhập lại dây thần kinh tủy
- Dây thần kinh tủy bó sợi cảm giác bó sợi vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước rễ sau dây
thần kinh tủy dây pha
II Chức dây thần kinh tủy:
- Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động ( li tâm) từ trung ương quan phản ứng
(158)- GV dùng tranh H45.1 hoàn thiện
lại kiến thức
cho ghi
*Tích hợp: chưa tìm ra * Tích hợp giáo dục hướng
nghiệp : công việc y, bácsó xét nghiệm
( chọc thăm tuỷ , xét nghiệm tuỷ )
kết luận chức rễ tủy
- Nhoùm – trình bày - Nhóm khác nhận xét - Ghi baøi
- HS đọc kết luận chung
ương
Chức dây thần kinh tủy làm nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh từ thụ quan trung ương từ trung
ương quan phản ứng
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1 Củng cố: (5 phút)
- Trình bày cấu tạo chức tủy sống? - Làm BT câu hỏi SGK/ 143
Gợi ý: Kích thích mạnh chi
+ Nếu chi co rễ trước ( rễ vận động ) cịn
+ Nếu chi khơng co, chi khác co rễ trước ( rễ vận động ) chi đứt
+ Nếu khơng gây co chi rễ sau ( rễ cảm giác ) chi bị đứt
2 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 46, làm tập mục kẻ bảng 46 vào BT * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 50
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Xác định vị trí thành phần trụ não ( mơ hình, tranh) - Trình bày chức chủ yếu trụ não
- Xác định vị trí chức tiểu não, não trung gian 2) Kĩ :
(159)3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ não II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H46.1 H46.3 - Mô hình não - Bảng phụ
2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước 46, thực vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy? - Tại nói dây thần kinh tủy dây pha?
3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút) Tiếp theo tủy sống não Bài hôm tìm hiểu về vị trí thành phần não, cấu tạo chức chúng
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI
HĐ1: Vị trí thành phần não
(10 phút) * Mục tiêu:
- Vị trí, thành phần não
- Xác định giới hạn: trụ não, tiểu não, não trung gian
* Tiến hành hoạt động:
- GV treo tranh H46.1, giới thiệu não (từ lên): trụ não, tiểu não, não trung gian đại não
- GV yêu cầu HS quan sát H46.1 thảo
luận nhóm hồn thành BT điền từ SGK/ 144 ( 3’)
- GV cho HS thảo luận lớp : + Gọi HS trình bày
- GV dùng tranh nhận xét hoàn chỉnh
đáp án:
1 Não trung gian Hành não Cầu não Não Cuống não Củ não sinh tư
7 Tiểu não
- GV cho HS nhắc lại vị trí thành phần não + tranh
- GV nhận xét cho ghi
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo chức năng của trụ não (8 phút)
* Mục tiêu:
- Cấu tạo chức trụ não
- HS theo dõi
- HS quan sát hình tìm
hiểu vị trí, thành phần não
- Hồn thành BT điền từ vào tập
- -2 HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
I Vị trí thành phần bộ não:
Não kể từ lên gồm:
- Trụ não tiếp liền với tủy sống phía dưới, gồm hành não, cầu não não - Não gồm cuống não mặt trước củ não sinh tư mặt sau
- Não trung gian nằm trụ não đại não
- Tiểu não phía sau trụ não
- Đại não nằm phía che lấp não trung gian não
(160)- So sánh giống khác trụ não tủy sống
* Tiến hành hoạt động:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK/ 144, trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo chức trụ não?
+ Có dây thần kinh tuỷ ? loại dây ?
- GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức giới thiệu: từ nhân xám xuất phát 12 đôi dây thần kinh não gồm: dây cảm giác, dây vận động, dây pha
HĐ : Não trung gian (6 phút) * Mục tiêu: cấu tạo chức não trung gian
* Tiến hành hoạt động:
- GV yêu cầu HS xác định vị trí NTG tranh mơ hình
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:
- Nêu cấu tạo chức não trung gian?
- GV nhận xét cho ghi
HĐ4: Tiểu não (8 phút)
* Mục tiêu: cấu tạo chức tiểu não
* Tiến hành hoạt động:
- GV yêu cầu HS quan sát lại H46,1, H46.3 đọc thơng tin SGK TLCH:
+ Vị trí tiểu não?
+ Tiểu não có cấu tạo nào?
- HS tự thu nhận , thơng tin để TLCH
+ HS1: cấu tạo: chất trắng ngoài, chất xám
+ HS2: điều khiển điều hòa hoạt động nội quan tuần hồn, tiêu hóa, hơ hấp
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS : lên xácđịnh tranh
- HS dựa vào thơng tin mục III trả lời
- HS khác nhận xét - Hs nhắc lại ghi
- HS xác định - HS khác nhận xét - 1HS đọc thơng tin thu
a) Cấu tạo:
- Chất trắng đường liên lạc dọc nối liền tủy sống với phần não
- Chất xám trung khu TK nơi xuất phát dây TK não
- Có 12 đôi dây TK não gồm loại: cảm giác, vận động dây pha
b) Chức năng:
- Chất trắng: nhiệm vụ dẫn truyền gồm:
+ Đường dẫn truyền lên (cảm giác)
+ Đường dẫn truyền xuống (vận động)
- Chất xám: điều khiển, điều hòa hoạt động nội quan
III Naõo trung gian
Gồm vùng đồi thị đồi thị
- Vùng đồi thị: chất trắng tạo nên chuyển tiếp
đường dẫn truyền cảm giác từ lên não
- Vùng đồi thị: chất xám tạo nên trung ương
điều khiển trình TĐC điều hòa thân nhiệt
IV Tiểu não: a) Cấu tạo:
-Chất xám làm thành lớp vỏ tiểu não nhân
(161)- GV nhaän xeùt cho ghi
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TN mục , từ rút kết luận: Tiểu não có chức năng?
- GV nhận xét gọi HS nhắc lại cho
ghi
*Tích hợp: chưa tìm tích hợp
nhận thông tin để TLCH - Vài HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS TN rút
KL ghức tiểu não
- Ghi baøi
- HS đọc KLC ( SGK)
các phần khác hệ thần kinh ( tủy sống, trụ não, não trung gian, đại não)
b) Chức năng:
Điều hòa, phối hợp cử động phức tạp giữ thăng thể
IV/ CỦNG CỐ -HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1.Củng cố: (5 phút)
-HS trả lời câu hỏi SGK - BT trắc nghiệm:
1) Não trung gian bao gồm phận nào?
a Đồi thị c Cầu não
b Dưới đồi thị d Cả a b
2) Trụ não gồm phận nào?
a Não c Hành não
b Caàu não d Cả a, b c
3) Chức tiểu não gì?
a Điều hịa phối hợp cử động phức tạp thể giữ thăng thể b Dẫn truyền xung TK từ tủy sống lên não
c Là trung ương điều khiển trình TĐC điều hòa thân nhiệt d Điều khiển, điều hòa hoạt động nội quan
2 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 47, làm tập mục /148, 149 vào BT * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 51
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
(162)1) Kiến thức : - Nắm rõ đặc điểm cấu tạo não người - Xác định vùng chức vỏ não người
- So sánh não thú với não người tìm đặc điểm tiến hóa não người so với não thú
2) Kĩ : - Vẽ hình, mơ tả - Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Phối hợp làm việc theo nhóm ( nhỏ ) 3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ não
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H47.1 H47.4
- Mô hình não
2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước 47, thực vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Nêu phần não? Trình bày cấu tạo chức trụ não? - Trình bày đặc điểm cấu tạo chức tiểu não?
3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
Trong trước ta nghiên cứu cấu tạo chức trụ não, não trung gian tiểu não Hôm ta nghiên cứu phần cuối não, đại não
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BAØI
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo đại não: (19 phút)
* Mục tiêu: Nắm cấu tạo cấu tạo đại não
* Tiến hành hoạt động :
- GV giới thiệu mơ hình não người - GV treo tranh H47.1 H47.3, giới
thieäu tranh
- GV yêu cầu HS quan át H47.1
H47.3, HS trả lời câu hỏi: + Vị trí đại não?
+ Trên đại nạo có thùy rãnh nào?
- GV gọi vài HS lên bảng xác định vị trí, thùy rãnh tranh
- GV nhận xét
- GV u cầu HS dựa vào thích có H47.1 H47.3, thảo luận
nhóm (5’) hồn thành BT điền từ SGK/148
- GV treo bảng phụ
- HS theo dõi - HS quan sát tranh
ghi nhớ KT
- -3 HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS quan sát kĩ hình với thích kèm theo tự
thu nhận trao đổi nhóm
thống ý kiến hoàn
thành BT vào BT - Đại diện nhóm trình bày
I/ Cấu tạo đại não: 1 Hình dạng cấu tạo ngoài:
- Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp khe rãnh
- Khe rãnh tạo thành khúc cuộn não làm tăng
diện tích bề mặt vỏ não lên tới 2300 – 2500cm2
(163)Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại KT
1 Khe Đỉnh
2 Rãnh Thùy thái dương 3 Trán Chất trắng
- GV u cầu HS dựa vào BT trả lời câu hỏi:
+ Nêu hình dạng cấu tạo ngồi đại não?
+ Trình bày cấu tạo đại não? - GV nhận xét hoàn thiện KT cho ghi
* Liên hệ:
- Một người bị TNGT (chấn thương não), tai biến mạch máu não, em bé bị viêm màng não để lại di chứng gì?
- Vì cần làm để bảo vệ não?
HĐ2: Tìm hiểu phân vùng chức năng đại não: (13 phút)
* Mục tiêu: Nắm vùng chức đại não
* Tiến hành hoạt động :
-GV :Treo tranh H47.4 giới thiệu tranh
cho HS quan saùt H47.4
- GV yêu cầu HS nghiên cứu đối
chieáu H47.4 Hoûi :
+ Chức củ vỏ não ?
+ Vỏ não có vùng chức chúng nằm thùy vỏ não ?
- GV nhận xét, dùng tranh hoàn chỉnh kiến thức
- GV yêu cầu HS nhắc lại : Chức vỏ não vùng chức đại não?
- GV nhận xét cho ghi
* GV hỏi thêm:
So sánh phân vùng chức giữa người ĐV?
- GV nhận xét, giảng giải: người có thêm vùng vận động ngơn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, chữ viết
* Liên hệ tích hợp giáo dục hướng
- Nhóm khác nhận xét
- 2HS trình bày - HS khác nhận xét
- Ghi
- HS: bị trí nhớ, bị tê liệt, cảm giác, mù, điếc
- Đội mũ bảo hiểm xe, không để đầu nóng q lạnh, tiêm phịng bệnh viêm não
- HS quan sát tranh kết hợp thông tin tả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét
2 Cấu tạo trong:
- Chất xám phủ bên làm thành vỏ não dày -3mm, gồm lớp, chủ yếu TB hình tháp
Là trung tâm phản xạ có điều kiện
- Chất trắng: nằm vỏ não, có chứa nhân Chất trắng đường TK nối phần vỏ não với với phần HTK Hầu hết đường bắt chéo hành tủy tủy sống
III/ Sự phân vùng chức năng đại não:
- Vỏ não trung ương phản xạ có điều kiện - Vỏ não có nhiều vùng, vùng có tên gọi chức riêng:
+ Vùng cảm giác + Vùng vận động + Vùng thị giác + Vùng thính giác + Vùng vị giác
(164)nghieäp :
- Nghề bác só chuyên khoa thần kinh , lão khoa
- Nhiều công việc ngành nghề liên quan trực tiếp tới quan cảm giác thể ( chống định y bác sĩ chọn nghề )
- Cơng việc dưỡng lão ( chăm sóc người già , người khuyết tật )
- Giáo viên trường ni dạy trẻ khuyết tật
*Tích hợp: chưa tìm tích hợp
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ : 1.Củng cố: (5 phút)
Nêu rõ đặc điểm cấu tạo chức đại não người chứng tỏ tiến hóa người so với ĐV khác lớp thú?
2.Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết” - Vẽ hình 47.1, H47.2
- Xem trước 48, làm tập mục vào BT * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 52
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 48 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
(165)- Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng cung phản xạ vận động cấu tạo chức - Phân biệt phận TK giao cảm đối giao cảm HTK sinh dưỡng cấu tạo chức
2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Hoạt động nhóm 3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ HTK
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H48.1 H48.3 - Bảng phụ 2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 48, thực vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Trình bày cấu tạo ngồi cấu tạo đại não? - Nêu vùng chức đại não?
3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
GV: HTK phân chia thành hệ nào? HS: HTK sinh dưỡng HTK vận động GV: giới thiệu 48
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BAØI
HĐ1: Cung phản xạ sinh dưỡng: (13 phút)
* Mục tiêu : phân biệt phản xạ sinh dưỡng phản xạ vận động * Tiến hành hoạt động :
- GV treo tranh H48.1 - GV yêu cầu HS quan sát H48.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK/151 cách hoàn thành bảng PHT ( 4’) - GV treo bảng phụ ( nội dung PHT) - Cho HS thảo luận lớp
Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, hoàn chỉnh đáp án
- HS quan sát tranh - HS vận dụng kiến thức kết hợp quan sát hình
trao đổi nhóm thống
ý kiến ghi đáp án vào
baûng PHT
N1: cung phản xạ vận động N2: cung phản xạ sinh dưỡng
- Nhóm khác nhận xét
I / Cung phản xạ sinh dưỡng:
Bảng so sánh cung phản xạ sinh dưỡng cung phản xạ vận động
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng * Cấu tạo:
- Trung ương - Đường hướng tâm
- Chất xám: đại não tủy sống - Từ quan thụ cảm ( da) TƯTK (1 nơron)
- Chất xám: sừng bên tủy sống trụ não
(166)- GV yêu cầu HS dựa vào bảng TLCH:
+Trung ương phản xạ sinh dưỡng ? + Mô tả đường cung phản xạ sinh dưỡng?
+ Chức cung phản xạ sinh dưỡng?
- GV nhaän xeùt, cho ghi
HĐ2: Cấu tạo HTK sinh dưỡng: (13 phút)
* Mục tiêu: so sánh cấu tạo phận giao cảm đối giao cảm
* Tiến hành hoạt động:
-GV treo tranh H48.3 , giới hiệu tranh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK nghiên cứu bảng 48.1 quan sát H48.3, TLCH:
+ HTK sinh dưỡng có cấu tạo gồm phận nào?
+ HTK sinh dưỡng chia làm phân hệ?
- GV nhận xét hoàn chỉnh kiến thức,
cho HS ghi
- GV yêu cầu HS quan sát kó lại H48.1
- 2HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS : nhắc lại ghi
- HS quan sát , theo dõi - HS đọc thông tin + quan sát tranh ghi nhớ kiến thức
TLCH
2 HS trình bày - HS khác nhận xét
- Ghi
- HS quan sát tranh + thơng tin bảng trao đổi nhóm , thống ý kiến trả lời
- Vài HS trả lời - HS khác nhận xét
-Trung ương phản xạ sinh dưỡng nằm chất xám sừng bên tuỷ sống trụ não
- Cung phản xạ sinh dưỡng gồm :
+ Đường hướng tâm nơ ron từ quan thụ cảm ( ruột ) đến trung ương thần kinh + Nơ ron liên lạc tiếp xúc với nơ ron trước hạch sừng bên chất xám + Đường li tâm từ trung ương qua sợi trước hạch sợi sau hạch chuyển giao hạch sinh dưỡng ( nơ ron ) đến quan phản ứng - Chức : điều khiễn hoạt động nội quan II/ Cấu tạo HTK sinh dưỡng:
- HTK sinh dưỡng gồm: + Bộ phận TƯ: não, tủy sống
+ Bộ phận ngoại biên: dây TK hạch TK - HTK sinh dưỡng gồm phân hệ là: giao cảm đối giao cảm
(167)
H48.3 thảo luận nhóm ( phút ) : trình bày khác phân hệ giao cảm đối giao cảm? - GV : cho HS thảo luận lớp - GV nhận xét, giảng giải bảng kiến thức chuẩn SGK/152 hỏi : + Cấu tạo phân hệ giao cảm ?
+ Cấu tạo phân hệ đối giao cảm ? - GV nhận xét ,chốt lại cho ghi - GV hỏi tiếp : Hai phân hệ giống điểm nào?
- GV nhận xét cho ghi
HĐ3: Tìm hiểu chức HTK sinh dưỡng: (6 phút)
- GV yêu cầu HS quan saùt H48.3 TLCH:
+ Nhận xét chức phân hệ giao cảm đối giao cảm?
+ HTK sinh dưỡng có vai trị đời sống?
- GV hoàn chỉnh kiến thức cho ghi
* Tích hợp GDHN : Liên hệ đến cơng việc dưỡng lão ( chăm sóc người già , người khuyết tật )
- Giáo viên trường ni dạy trẻ khuyết tật
*Tích hợp: chưa tìm tích hợp
- HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi
- HS: sợi trước hạch có bao miêlin, sợi sau hạch khơng có bao miêlin
- HS tự thu nhận xử lí thông tin trả lời
- HS trả lời
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Ghi baøi
thắt lưng III) - Các nơron trước hạch( sợi trục ngắn ) tới chuỗi hạch giao cảm ( xa quan phụ trach ) tiếp cận với nơron sau hạch ( sợi trục dài)
b) Phân hệ đối giao cảm + TƯ nhân xám trụ não đoạn tủy sống + Các nơron trước hạch ( sợi trục dài) tới hạch đối giao cảm ( nằm cạnh quan) để tiếp cận với nơron sau hạch( sợi trục ngắn )
* Các sợi trước hạch phân hệ có bao miêlin, cịn sợi sau hạch khơng có bao miêlin III / Chức HTK sinh dưỡng: - Phân hệ TK giao cảm đối giao cảm có tác dụng đối lập hoạt động quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập phân hệ mà HTK sinh dưỡng điều hòa hoạt động quan nội tạng ( cô trơn, tim, tuyến)
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ
1 Củng cố: (5 phút) BT trắc nghiệm: Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời nhất: 1) HTK sinh dưỡng gồm phận nào?
a TK vận động TK xương c TK cảm giác TK vận động b TK giao cảm TK đối giao cảm d Cả a b
2) Sự hoạt động TK giao cảm TK đối giao cảm có tác dụng nàovới ?
a Hỗ trợ lẫn c Đối lập
b Kích thích lẫn d Cả a, b vaø c
3) Trung ương TK giao cảm nằm đâu? a Chất xám thuộc sừng bên tủy sống b Chất trắng tủy sống
(168)d Cả a, b c
2.Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Xem trước 49: trả lời câu hỏi mục vào BT
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 53
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Nêu ý nghĩa quan phân tích thể
- Xác định rõ thành phần quan phân tích Từ phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích
- Mơ tả thành phần quan phân tích thị giác Nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt
- Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật 2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp - Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Hoạt động nhóm 3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ mắt
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H49.2 H49.3 - Mô hình cấu tạo mắt - Bộ thí nghiệm thấu kính hội tụ (nếu coù)
2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 49, hoàn thành BT SGK/156, 157 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2)Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Nêu đặc điểm cấu tạo chức cung phản xạ sinh dưỡng? - Nêu cấu tạo chức HTK sinh dưỡng?
3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút) GV đặt vấn đề vào
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI
HĐ1: Tìm hiểu quan phân tích: (8 phút)
* Mục tiêu: nắm cá thành phần quan phân tích, ý nghóa quan phân tích
* Tiến hành hoạt động: - GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK/155 TLCH:
+ Một quan phân tích gồm
- HS tự thu nhận TLCH:
- HS trả lời
- HS: khác nhận xét
I / Cơ quan phân tích:
* Một quan phân tích gồm thành phần:
- Cơ quan thụ cảm
(169)thành phần nào?
+ Ýù nghĩa quan phân tích thể?
- Gv nhận xét ,chốt lại cho ghi - GV hỏi tiếp :
+ Nếu thành phần quan phân tích bị tổn thương ảnh hưởng nào?
+ Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích
- GV nhận xét, giảng giải thêm: quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác động lên thể khâu quan phân tích
HĐ2: Cơ quan phân tích thị giác (24 phút)
* Mục tiêu :
- Các thành phần cqpt thị giác - Cấu tạo cằu mắt, màng lưới tạo ảnh màng lưới
* Tiến hành hoạt động
- Hỏi: Dựa vào SGK cho biết
quan phân tích thị giác gồm thành phần nào?
- GV nhận xét cho ghi
VĐ1: Cấu tạo cầu mắ t(10 phuùt)
- GV treo tranh H49.2 + mô hình
GV giới thiệu tranh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu , quan
sát H49.2, thảo luận nhóm (3’) làm BT điền từ SGK/156 ( đoạn từ Cầu mắt gồm …tế bào que )
- GV cho HS thảo luận cảlớp Gọi HS trình bày
- GV nhận xét hồn chỉnh đáp án:
1 Màng cứng Màng mạch Màng lưới
4 TB thụ cảm thị giác
- GV u cầu HS từ đáp án cho biết: Đặc điểm cấu tạo cầu mắt?
- GV nhận xét hoàn chỉnh KT
- HS nhắc lại ghi - HS: làm cảm giác với kích thích tương ứng
- HS trả lời
- HS khác nhận xét,bs
- HS: TB thụ cảm thị giác, DTK thị giác, vùng thị giác thùy chẩm - HS khác nhận xét - Ghi
- HS quan sát tranh theo dõi
- HS quan sát hình ghi
nhớ cấu tạo cầu mắt Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến , hồn thành BT
- Các nhóm lên điền
- Nhóm khác nhận xét
- HS: trả lời
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại Ghi - HS quan sát H49.3 +
ương (đại não)
* Ýù nghĩa: giúp thể nhận biết tác động mơi trường
II / Cơ quan phân tích thị giác:
Cơ quan phân tích thị giác goàm:
- Các tế bào thụ cảm thị giác (trong màng lưới cầu mắt) - Dây TK thị giác (dây số II) - Vùng thị giác thùy chẩm
1 Cấu tạo cầu mắt: - Cầu mắt có cấu tạo gồm lớp:
+ Lớp màng cứng: để bảo vệ phần bên cầu mắt Phía trước màng cứng màng giác suốt để ánh sáng qua vào cầu mắt
+ Lớp màng mạch có nhiều mạch máu tế bào sắc tố đen tạo thành phòng tối cầu mắt (lồng đen)
+ Lớp màng lưới: chứa tế bào thụ cảm thị giác gồm loại: TB nón TB que
(170)
Cho ghi
VĐ2: Cấu tạo màng lưới: (7 phút)
- GV hướng dẫn HS quan sát H49.3, yêu cầu HS đọc SGK để nêu cấu
tạo màng lưới
+ Nêu khác TB nón TB que?
+ Nêu khác TB nón TB que mối quan hệ với TBTK thị giác?
- GV chốt lại KT ghi
- GV cho HS giải thích số tượng:
+ Vì trời tối ta khơng nhìn rõ màu sắc vật?
+ Vì ảnh vật điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
* GV giảng giải: điểm vàng, chi tiết ảnh 1TB nón tiếp nhận truyền não qua TBTK riêng rẽ (điểm vàng nơi tập trung nhiều TB nón) Trong vùng ngoại vi nhiều TB nón que nhiều TB que gửi não nhận
qua vaøi TBTK thị giác
VĐ3: Sự tạo ảnh màng lưới: (7 phút)
- GV: trình tạo ảnh màng lưới cầu mắt nhờ điều tiết (thay đổi độ dày) thể thủy tinh - Gọi 1HS đọc
- GV yêu cầu HS đọc SGK/156,
157, TLCH:
+ Vai trị thể thủy tinh ? +Trình bày q trình tạo ảnh màng lưới?
ghi nhớ KT TLCH
- HS: TB noùn tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc, TB que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
- HS: TB nón liên hệ TBTK thị giác qua TB cực, nhiều TB que nhiều TB que liên hệ TBTK thị giác - HS khác nhận xét - Ghi
- HS: điểm mù khơng có TB thụ cảm thị giác nên ảnh vật rơi vào khơng nhìn thấy - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- 1HS đọc
- 2HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi baøi
2 Cấu tạo màng lưới : - Màng lưới gồm có TB thụ cảm thị giác, có loại: + TB nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh màu sắc
+ TB que: tiếp nhận ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ đêm - màng lưới cịn có điểm: + Điểm vàng: nơi tập trung nhiều TB nón
+ Điểm mù: TB thụ cảm thị giác
3 Sự tạo ảnh màng lưới: Thể thủy tinh có tác dụng thấu kính hội tụ có khả điều tiết để nhìn rõ vật * Sự tạo ảnh :
Ta nhìn ảnh nhờ tia sáng phản chiếu từ vậttới mắt qua thể thủy tinh tới màng lưới kích thích tế bào thụ cảm thị giác hưng phấn xuất luồng xung
TK dây TK thị giác vùng
(171)- GV nhận xét cho ghi
*Tích hợp: mơn Lý: liên quan đến Mắt (lý 9), tượng khúc xạ ánh sáng…
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : Lienâ hệ với nghề bacù sĩ chuyên khoa nhãn khoa
nhận biết hình dạng, độ lớn màu sắc vật
IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
1 Củng cố: (5 phút)
- Cơ quan phân tích gồm thành phần nào? Cơ quan phân tích thị giác gồm thành phần nào?
- Cấu tạo cầu mắt? Cấu tạo màng lưới? 2 Hướng dẫn HS t ự học nhà : (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 50, làm tập mục vào BT - Tìm hiểu bệnh mắt * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 54
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 50:VỆ SINH MẮT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày nguyên nhân tật cận thị, viễn thị cách khắc phục
- Nêu nguyên nhân bệnh đau mắt hột, đường lây truyền cách phòng tránh - Tự giác giữ vệ sinh mắt
(172)- Kĩ hợp tác , lắng nghe , ứng xử , giao tiếp thảo luận
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ , trước nhóm Kĩ tự nhận biết thói quen xấu ảnh hưởng đến mắt thân
3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức vệ sinh phòng tránh tật bệnh mắt II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phoùng to H50.1 H50.4
- Tranh bệnh đau mắt hột (nếu có) - PHT: bệnh đau mắt hột 2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 50, kẻ bảng 50/160 vào tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Trình bày cấu tạo cầu mắt?
- Trình bày cấu tạo màng lưới tạo ảnh màng lưới? 3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV: Hãy nêu tật bệnh mắt mà em biết? - HS trả lời
GV: để giữ cho mắt tốt, nhìn rõ, sáng ta cần vệ sinh mắt tránh bệnh mắt
vaøo baøi
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI
HĐ1: Các tật mắt (17 phút) * Mục tiêu:
Nguyên nhân cách khắc phục tật maét
* Tiến hành hoạt động
- GV treo tranh H50.1 H50.4 hướng
daãn HS quan saùt
- Cho HS đọc mục I SGK/159, 160
- GV yêu cầu HS dựa vào H50.1
H50.4 hoàn thành bảng 50
SGK/160, thảo luận nhóm (3’) - GV treo bảng phuï
- GV cho HS thảo luận lớp Gọi nhóm trình bày
- GV dùng tranh H50.1 H50.4 nhận
xét hồn thiện đáp án
- HS quan saùt tranh ghi
nhớ KT
- HS đọc lớp theo dõi ghi
nhớ KT
- HS trao đổi nhóm, thống ý kiến hồn thành bảng vào BT
N1: cận thị N2: viễn thị - Ghi
I / Các tật mắt:
( Ghi đáp án bảng 50)
Baûng 50 – Các tật mắt, nguyên nhân cách khắc phục
Các tật mắt Định nghóa Nguyên nhân Cách khắc phục
Cận thị Là tật mà mắt có khả nhìn gần
- Bẩm sinh: cầu mắt dài - Thể thủy tinh phồng không giữ khoảng cách đọc sách ( đọc gần)
Đeo kính cận (kính mặt lõm – kính phân kì) giảm độ hội tụ ảnh lùi màng lưới
Viễn thị Là tật mà mắt chì có khả nhìn xa
- Bẩm sinh: cầu mắt ngắn - Do thể thủy tinh bị lão hóa ( xẹp) khả điều tiết
(173)- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: + Do nguyên nhân HS thường bị cận thị nhiều?
+ Nêu biện pháp hạn chế HS bị bệnh cận thị?
* GV nhận xét, giảng giải thêm : - Tránh đọc sách chỗ tối, chỗ có ánh sáng chói, xem ti vi, vi tính lâu
- Khi đọc sách cần giữ khoảng cách thích hợp sách mắt (30 - 35cm)
- Tránh thói quen nằm đọc sách đọc sách tàu xe khoảng cách sách mắt thay đổi làm mắt điều tiết nhiều mỏi
maét
- Khi đường nhiều gió bụi đeo kính
bảo hoä
- Những người bệnh mắt cận cần đeo kính phù hợp để tránh bệnh nặng thêm
HĐ2: Tìm hiểu bệnh mắt (có lồng ghép GDMT) (15 phút)
* Mục tiêu: bệnh mắt cách phòng tránh
* Tiến hành hoạt động:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II
trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây bệnh đau mắt hoät?
+ Con đường lây lan bệnh?
+ Bệnh đau mắt hột có triệu chứng gì? + Hậu quả?
- – HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS đọc mục II ghi nhớ
KT để TLCH: - Do virut
- Dùng chung khăn, chậu với người bệnh, tắm rửa ao hồ tù hãm - Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên - Khi hột sẹo co kéo
lớp mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong, làm đục màng giác mù
- Giữ vệ sinh mắt, bệnh dùng thuốc theo
II/ Bệnh mắt: 1 Bệnh đau mắt hột:
- Nguyên nhân: virut gây nên
- Đường lây: dùng chung khăn, chậu với người bệnh; tắm rửa ao hồ tù hãm - Triệu chứng: mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên
- Hậu quả: hột làm thành sẹo, co kéo lớp mi mắt làm cho lông mi quặp vào ( lông quặm)
làm đục màng giác mù lòa
- Cách phòng tránh: + Giữ vệ sinh mắt
(174)+ Nêu cách phòng tránh?
- GV nhận xét, chốt lại cho ghi - GV hỏi tiếp: Ngoài bệnh đau mắt hột cịn có bệnh mắt?
- GV nhận xét, chốt lại
- Hỏi: Cách phòng tránh bệnh mắt?
* GDMT:
Để giữ vệ sinh mắt vệ sinh MT, đặc
biệt MT nước, khơng khí Vậy làm
như để giữ vệ sinh MT nước, khơng khí?
* GV nhận xét: Giữ gìn MT nước: không xả rác xuống sông, suối, không xả nước bẩn sông, suối ( nước khu công nghiệp cần xử lí trước cho ra…), bột Vidan… khơng khí hạn chế sử dụng thuốc gây nhiễm khơng khí, khói khu cơng nghiệp đưa lên cao…
* Tích hợpgiáo dục hướng nhgiệp : -Lienâ hệ với nghề bacù sĩ chuyên khoa nhãn khoa
- Giáo viên trường nuôi dạy trẻ khuyết tật
dẫn BS
- HS khác nhận xét - HS nhắc lại Ghi - HS trả lời: đau mắt đỏ, viêm kết mạc…
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS: giữ vệ sinh mắt, rửa mắt nước muối lỗng, nhỏ thuốc, ăn đủ vitaminA , đeo kính đường
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
2 Các bệnh mắt khác - Đau mắt đỏ
- Viêm kết mạc - Khô mắt
3 Cách phòng tránh
- Thường xun giữ cho mắt
- Khi đường nên đeo kính tránh bụi vào mắt
- Aên đủ vitamin A tránh bệnh khô mắt
- Khi bị bệnh mắt cần rửa mắt thường xuyên nước muối lỗng
- Khơng dùng chung khăn để tránh bệnh mắt * Cần giữ vệ sinh mơi trường nước khơng khí - Không xả rác, nước bẩn sông, suối…
- Xử lí tốt khói khu cơng nghiệp
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ:
(175)Cho HS trả lời câu hỏi SGK/161
2 Hướng dẫn HS t ự học ở nhàø: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 51, làm tập mục vào BT * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 55
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Xác định rõ thành phần quan phân tích thính giác
- Mơ tả phận tai, cấu tạo quan coocti tranh mơ hình - Trình bày trình thu nhận cảm giác âm
2) Kó :
- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin SGK quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo chức quan phân tích thính giác
- Hoạt động nhóm, hợp tác lắng nghe tích cực , ứng xử, giao tiếp khithảo luận - Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức vệ sinh tai II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên :
- Tranh phóng to H51.1
- Bảng phụ: BT điền vào chỗ trống SGK/162 2) Học sinh :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 51, hoàn thành BT SGK/162 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Nguyên nhân dẫn đến cận thị? Làm để nhìn rõ vật? - Tại người già thường phải đeo kính lão?
- Nêu rõ nguyên nhân, hậu bệnh đau mắt hột cách phòng tránh? 3) Giảng :
Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV: Tai nhận biết âm trầm - bổng, to – nhỏ khác nhờ quan nào? - HS trả lời
GV: Vậy quan phân tích thính giác có cấu tạo naøo? vaøo baøi
(176)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BAØI - Hỏi: Cơ quan phân tích thính giác
gồm phận nào?
- GV nhận xét, chốt lại
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo tai (12 phút)
* Mục tiêu:
- Nắm phận tai chức phận
- Cấu tạo chức ốc tai * Tiến hành hoạt động:
- GV treo tranh H51.1 hướng dẫn
HS quan saùt
- GV treo bảng phụ (ghi sẵn BT)
u cầu HS hồn thành BT (SGK/162) theo nhóm (3’) - Cho HS thảo luận lớp Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt lại hồn chỉnh
KT (trên tranh)
1 Vành tai Màng nhó Ống tai Chuỗi xương tai
- GV: Từ BT em
cho bieát:
+ Tai chia làm phận? + Cấu tạo chức phận?
- GV nhận xét, hoàn chỉnh KT
Cho ghi
* Liên hệ thực tế:
Tai thông với hầu nhờ vịi nhĩ
Tại lúc máy bay lên xuống, hành khách cần há miệng?
HĐ2: Tìm hiểu chức thu nhận sóng âm: (10 phút) * Mục tiê u : nắm rõ sóng âm thu nhận kích thích qua phận tai
* Tiến hành hoạt động: - Gọi 1HS đọc
- HSTL: TB tụ cảm thính giác, dây TK thính giác, vùng thính giác thùy thái dương - HS khác nhận xét - Ghi baøi
- HS quan sát kĩ tranh, đọc ghi nhớ KT
- HS nghiên cứu tranh
thảo luận nhóm hồn
thành BT
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - 1HS đọc BT hoàn thành
- 2HS trình bày HS khác nhận xét
- Ghi baøi
- HSTL: lúc máy bay lên, xuống, áp suất khơng khí thay đổi đột ngột, há miệng để đảm bảo áp suất bên màng nhĩ cân
- HS đọc
- HS quan sát tranh +
* Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- TB thụ cảm thính giác - Dây TK thính giác (số 8) - Vùng thính giác thùy thái dương
I/ Cấu tạo tai: Gồm phần: 1) Tai ngoài:
- Vành tai hứng sóng âm - Ống tai: hướng sóng âm vào tai
- Màng nhĩ: nằm giới hạn tai tai khuếch
đại âm 2) Tai giữa :
- Chuỗi xương tai gồm: xương búa, xương đe xương bàn đạp truyền sóng âm
- Vòi nhó: cân áp suất bên màng nhó
3) Tai trong: gồm
- Bộ phận tiền đình ống bán khuyên tiếp nhận
các thơng tin vị trí chuyển động thể khơng gian
- Ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm
II / Chức thu nhận sóng âm:
(177)- GV hướng dẫn HS quan sát lại H51.1 tìm hiểu đường truyền sóng âm từ ngồi vào TLCH:
Trình bày chế truyền sóng âm từ ngồi vào trong?
- GV nhận xét, dùng tranh H51.1 giảng giải: thu nhận cảm giác âm sóng âm từ vành tai qua ống tai tai nhờ chuỗi xương tai (nằm tai giữa)
HĐ3: Vệ sinh tai (GDMT) (10 phút) - GV yêu cầu HS đọc mục III,
TLCH:
+ Muốn tai hoạt động tốt, cần phải lưu ý vấn đề gì?
+ Hãy nêu biện pháp bảo vệ giữ vệ sinh tai?
- GV nhận xét cho ghi
* GDMT : Bảo vệ môi trường xung quanh : nguồn nước tắm rửa phải , mơi trường n tĩnh , khơng nên có tiếng ồn lớn …
* Tích hợp giáodục hướng nghiệp : - liên hệ cơng việc chăm sóc người khuyết tật , giáo viên trường nuôi dạy trẻ khuyến thính
đọc kĩ ghi nhớ KT
- – HS trình bày - HS khác nhận xét
- HS tự thu nhận SGK
trả lời câu hỏi - 2HS trả lời - HS khác nhận xét - Ghi
thính giác quan coocti nằm màng sở vùng tương ứng với tần số cường độ sóng âm làm TB hưng phấn chuyển thành xung TK truyền vùng
thính giác thùy thái dương cho ta nhận biết âm phát
III/ Veä sinh tai:
- Giữ vệ sinh tai: phải thường xuyên lau rửa tai tăm
- Không dùng vật sắc, nhọn để lấy hay lấy ráy tai
- Giữ vệ sinh mũi họng để tránh viêm họng phịng bệnh viêm tai
- Có biện pháp chống giảm tiếng ồn tiếng động mạnh giữ môi trường yên tĩnh
IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ:
1 Củng cố: (5 phút) - Trình bày cấu tạo tai ?
- Q trình thu nhận kích thích sóng âm giúp ta nghe ? 2 Nhận xét - Hướng dẫn nhàø: (1 phút)
(178)- Xem trước 52, kẻ bảng 52.1, 52.2 vào BT * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 56
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 52 : PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Phân biệt PXKĐK PXCĐK - Nêu rõ ý nghĩa PXCĐK đời sống
- Trình bày trình hình thành phản xạ kìm hãm phản xạ cũ Nêu rõ điều kiện cần thành lập PXCĐK
2) Kĩ : - Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp
- Thu nhận xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu khái niệm , hình thành ức chế PXKĐK PXCĐK
- Hoạt động nhóm, hợp tác, lắng nghe tích cực Kĩ tự tin phát biểu ý kiến 3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H52.1 H52.3
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.1/SGK
2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước 52, kẻ bảng 52.1 vào BT III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (1 phút) - Trình bày cấu tạo tai?
- Trình bày chế truyền âm thu nhận cảm giác âm thanh? 3) Giảng :
a) Giới thiệu bài : (1 phút) - GV: Thế phản xạ? - HS trả lời
GV: Bài học hơm tìm hiểu loại phản xạ vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG HĐ1: Phân biệt PXKĐK PXCĐK:
(10 phút)
* Mục tiêu: phân biệt PXKĐK PXCĐK
* Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 52.1
- HS đọc kĩ nội dung bảng 52.1 trao đổi
(179)
thảo luận nhóm làm BT mục /166 - GV cho HS thảo luận lớp Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét hoàn chỉnh đáp án
+ PXKÑK: 1, 2, + PXKÑK : 3, 5,
- GV yêu cầu HS cho thêm VD loại phản xạ
- GV nhận xét cho VD theâm:
+ PXKĐK: đứa trẻ sinh biết mút sữa; ánh nắng chiếu vào mắt mắt nheo
laïi
+ PXCĐK: đánh kẻng cho cá ăn - Từ VD định nghĩa: PXKĐK PXCĐK
- GV nhận xét cho ghi
HĐ2: Sự hình thành PXCĐK (12 phút) * Mục tiêu : hình thành ức chế PXCĐK
* Tiến hành hoạt động: VĐ1: Hình thành PXCĐK - GV treo tranh H52.1 H52.3
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TN Paplôp thảo luận nhóm TLCH:
+ Hãy trình bày TN thành lập tiết nước bọt có ánh đèn?
- GV cho HS thảo luận lớp
- GV nhận xét hoàn thiện KT cho ghi
- GV: Từ TN cho biết: + Để thành lập PXCĐK cần có điều kiện gì?
+ Thực chất việc thành lập PXCĐK gì?
- GV nhận xét hồn chỉnh KT cho ghi
- GV giảng giải thêm: Đường liên lạc tạm thời giống bãi cỏ ta thường xun có đường mịn, ta
khơng cỏ lấp kín - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế
* Nhờ PXCĐK giúp HS hình thành thói
nhóm, thống ý kiến
hồn thành BT N1: VD1, N2: VD3, N3: VD5,
-Nhóm khác nhận xét
- -2 HS trả lời - HS khác nhận xét
- 2HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS quan sát tranh đọc
chú thích ghi nhớ KT
- Thảo luận nhóm
thống ý kiến nêu
được bước tiến hành TN
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét - Ghi baøi
- HS vận dụng KT H52.1 H52.3 trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi baøi
- PXKĐK phản xạ sinh có, khơng cần phải học tập
VD: tay chạm phải vật nóng rụt tay lại
- PXCĐK phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập rèn luyện VD: Qua ngả tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
II/ Sự hình thành PXCĐK :
1 Hình thành PXCĐK:
(180)quen tốt học tập VĐ2: Ức chế PXCĐK
- Hỏi: Trong TN ta bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ra?
- Hiện tương chó khơng tiết nước bọt có ánh đèn gọi gì?
- Nêu ý nghĩa hình thành ức chế PXCĐK đời sống?
- GV nhận xét cho ghi
HĐ3: So sánh tính chất PXKĐK PXCĐK: (10 phút) * Mục tiêu: khác loại PX * Tiến hành hoạt động:
- GV treo bảng phụ ( bảng 52.2)
- GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành BT ( bảng 52.2 SGK)
- GV cho HS thảo luận lớp - GV nhận xét hoàn chỉnh đáp án
- Chó khơng tiết nước bọt có ánh đèn
- Ức chế PXCĐK - 2HS trình bày - HS khác nhận xét - Ghi
- HS dựa vào KT mục I II thảo luận nhóm
hoàn thành BT - 2HS lên báo cáo - HS khác nhận xét
2 Ức chế PXCĐK: Khi PXCĐK khơng củng cố phản xạ dần ức chế tắt dần * Ý nghĩa :
- PXCĐK dễ dàng thay đổi tạo điều kiện cho thể thích nghi với mơi trường đời sống
- Giúp hình thành thói quen tập qn tốt người
III/ So saùnh caùc tính chất của PXKĐK PXCĐK :
( Ghi bảng 52.2 )
]
- GV yêu cầu HS đọc kĩ SGK/168
TLCH:
+ Hãy nêu mối quan hệ PXKĐK PXCĐK?
- GV nhận xét chốt lại KT cho ghi
- 1HS đọc thông tin Lớp theo dõi ghi nhớ kiến thức - HS : trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi baøi
- PXKĐK sở để thành lập PXCĐK
- Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện ( kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích khơng điều kiện thời gian ngắn )
Bảng 52.2 : So sánh tính chất PXKĐK PXCĐkK
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
1 Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích khơng điều kiện
2 Bẩm sinh Bền vững
4 Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
5 Số lượng có hạn định Cung phản xạ đơn giản
7 Trung ương nằm trụ não, tủy sống
1 Trả lời kích thích hay kích thích có điều kiện
2 Được hình thành đời sống (qua học tập rèn luyện)
3 Dễ không củng cố
4 Không có tính chất di truyền, mang tính chất cá thể
5 Số lượng khơng hạn định
(181)IV/ CỦNG CỐ - VAØ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:
1 Củng cố: (5 phút)
- Phân biệt PXKĐK PXCĐK?
- So sánh tính chất loại PX: PXKĐK PXCĐK? 2 Hướng dẫn nhàø: (1 phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết” - Xem trước 53 * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 57
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Phân tích điểm giống khác PXCĐK người, ĐV nói chung thú nói riêng
- Nêu vai trị tiếng nói, chữ viết khả tư trừu tượng người 2) Kĩ : - Rèn luyện kĩ tư duy, suy luận
- Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Hoạt động nhóm
3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, xây dựng thói quen nếp sống văn minh II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : Sưu tầm thêm VD thực tế liên quan đến học 2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
(182)- Tìm thêm VD PXCĐK ức chế PXCĐK III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Phân biệt PXKĐK PXCĐK? Cho VD?
- Trình bày trình hình thành PXCĐK Paplôp? Nêu rõ điều kiện hình thành PXCĐK? - So sánh tính chất PXKĐK PXCĐK?
3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV: Nêu ý nghĩa thành lập ức chế PXCĐK? - HS trả lời
GV: Như thành lập ức chế PXCĐK có ý nghĩa lớn đời sống Bài học hôm ta tìm hiểu giống khác PXCĐK người ĐV vào
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BAØI
HĐ1: Tìm hiểu thành lập ức chế PXCĐK người: (15 phút) * Mục tiêu: phân tích điểm giống khác PXCĐK người ĐV * Tiến hành hoạt động:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để
TLCH:
+ Ở người PXCĐK hình thành nào? Cho VD?
+ Khi xảy trình ức chế PXCĐK?
+ Sự thành lập PXCĐK ức chế PXCĐK có quan hệ với nào?
+ Vậy trình thành lập ức chế PXCĐK có ý nghĩa đời sống người?
- GV yêu cầu HS lấy VD đời sống thành lập phản xạ ức chế phản xạ cũ?
- GV nhận xét cho VD ghi
- GV hỏi thêm: Sự thành lập ức chế PXCĐK người giống khác ĐV điểm nào?
- GV nhận xét giảng giải
+ Giống nhau: trình thành lập PXCĐK điều kiện để PXCĐK hình thành ức chế có ý nghĩa đời sống
- 1HS đọc lớp theo dõi
thu nhận TLCH
+ hình thành trẻ em sớm
+ Khi PXCĐK không củng cố, không cần thiết vời đời sống
+ trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với + Giúp thể thích nghi đời sống
- -3 HS cho VD - HS khaùc nhận xét - Ghi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
I / Sự thành lập ức chế PXCĐK người:
Sự thành lập PXCĐK ức chế PXCĐK người trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, sở để hình thành thói quen tập quán, nếp sống có văn hóa giúp
(183)+ Khác nhau: số lượng mức độ phức tạp PXCĐK
HĐ2: Tìm hiểu vai trị tiếng nói và chữ viết (10 phút)
* Mục tiêu: hiểu rõ vai trị tiếng nói chữ viết
* Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS đọc SGK TLCH:
Tiếng nói chữ viết có vai trị đời sống người? Cho VD cụ thể vai trị?
- GV nhận xét cho ghi
- GV giảng giải thêm, nêu VD + Tiếng nói phương tiện trao đổi kinh nghiệm?
+ Kinh nghiệm đốn thời tiết: “ Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” + Kinh nghiệm trồng trọt: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
HĐ3: Tư trừu tượng: (8 phút) * Mục tiêu : nắm khả tưduy trừu tượng người
* Tiến hành hoạt động :
- GV phân tích VD: gà, trâu… có đặc điểm chung xây dựng khái niệm ĐV
- GV cho HS đọc SGK
- Tư trừu tượng gì? - GV nhận xét, giảng giải thêm: + Nhờ có khả tư trừu tượng người làm chủ thiê nhiên khác với loài vật phải phụ thuộc vào tự hiên
+ Tư trừu tượng đặc điểm riêng não người
- Gv cho HS nhắc lại cho ghi * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : GV liên hệ giáodục HS :
- Công việc , ngành nghề liên quan trực tiếp tới quan cảm giác thể ( chống định y học chọn nghề )
- HS nghiên cứu ghi nhớ
KT TLCH
- -3 HS trình bày - HS khác nhận xét - Ghi
- HS đọc ghi nhớ KT
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ghi
II / Vai trị tiếng nói và chữ viết :
1) Tiếng nói chữ viết tín hiệu gây PXCĐK cấp cao ( tín hiệu 2)
- Tiếng nói chữ viết kết khái quát hóa trừu tượng hóa vật tượng cụ thể - Tiếng nói chữ viết cho ta cảm giác xúc động ( vui, buồn, phẩn nộ) - Tiếng nói chữ viết giúp ta mô tả vật tượng
2) Tiếng nói chữ viết phương tiện để người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với cho hệ sau
III Tư trừu tượng:
- Từ chung vật, người biết khái quát hóa thành khái niệm diễn đạt từ
(184)- Hoạt động thần kinh cấp cao người có ảnh hưởng lớn tới hoạt động nghề nghiệp
- Cơng việc dưỡng lão ( chăm sóc người già , người khuyết tật, chủ yếu phục vụ lao động xuất ) - Giáo viên nuôi dạy trẻkhuyết tật
- HS đọc KL chung
IV/ CỦNG CỐ- VAØ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ:
1 Củng cố: (5 phút)
- Ý nghĩa thành lập ức chế PXCĐK đời sống người? - Tiếng nói chữ viết có vai trị đời sống người?
2 Hướng dẫn HS tư học ởï nhàø: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 54, Soạn mục , kẻ bảng 54 vào BT * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 58
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Phân tích ý nghĩa giấc ngủ, lao động nghỉ ngơi hợp lí sức khỏe người - Nêu rõ tác hại ma túy chất nghiện sức khỏe HTK
(185)2) Kĩ : - Rèn luyện kĩ tư duy, khả liên hệ thực tế
- Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Hoạt động nhóm, lắng nghe , ứng xử , giao tiếp - Kĩ từ chối khơng sử dụng, lạm dụng chất kích thích hay chất ứcchếhệ thần kinh c) Thái độ: Giáo dục HS ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ Có thái độ kiên tránh xa ma túy
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Tranh ảnh tác hại chất gây nghiện, thuốc lá, ma túy - Bảng phụ: baûng 54
2) Học sinh : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước 54, kẻ hoàn thành bảng 54 vào BT - Tìm thêm VD PXCĐK ức chế PXCĐK
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tổ chức: (1 phút)
2) Kiểm tra cũ: (1 phút)
- Ý nghĩa thành lập ức chế PXCĐK đời sống người? - Tiếng nói chữ viết có vai trị đời sống người?
3) Giảng :
a) Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV: Vai trò HTK hoạt động sống người gì?
- HS trả lời: điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan thể
GV: Vậy làm để HTK hoạt động tốt vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BAØI
- GV cung cấp giấc ngủ
- Chó nhịn ăn 20 ngày nuôi béo trở lại ngủ 10 – 12 ngày thể chết
Ngủ có ý nghĩa quan trọng người ĐV
HĐ1: Ý nghĩa giấc ngủ SK (10 phút)
* Mục tiêu : phân tích ý nghĩa giấc ngủ thể
* Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi mục /172 (3’) :
+ Vì ngủ nhu cầu sinh lý thể?
+ Giấc ngủ có ý nghĩa sức khỏe?
+ Muốn có giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? Nêu yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giấc ngủ?
- HS dựa vào hiểu biết thân thảo
luận thống ý kiến
nêu được:
+ Ngủ đòi hỏi tự nhiên thể cần ăn +Phục hồi khả hoạt động HTK
+ Cơ thể sảng khoái, ngủ giờ, chỗ ngủ yên tĩnh, không dùng chất kích thích
- nhóm trình bày
I / Ý nghĩa giấc ngủ đối với sức khỏe :
- Ngủ nhu cầu sinh lí thể
- Bản chất giấc ngủ: ngủ trình ức chế tự nhiên não, có tác dụng bảo vệ, đảm bảo phục hồi khả làm việc HTK
- Biện pháp để có giấc ngủ tốt:
(186)- GV cho HS thảo luận lớp - GV nhận xét yêu cầu HS nhắc lại
+ Bản chất giấc ngủ?
+ Các biện pháp để có giấc ngủ tốt? - GV nhận xét cho ghi
HĐ2: Lao động nghỉ ngơi hợp lí (10 phút)
* Mục tiêu: xây dựng cho thân kế hoạch học tập, nghỉ ngơi hợp lí - Hỏi: Tại khơng nên làm việc sức, thức khuya?
- GV yêu cầu HS đọc SGK/172
TLCH: Muốn cho HTK luôn hoạt động tốt cần phải tuân thủ điều kiện nào?
- GV nhận xét, hoàn chỉnh KT ghi
- GV giảng thêm: khơng có ngủ phục hồi sức hoạt động HTK mà phải xen kẽ học tập, lao động, nghỉ ngơi hợp lí
HĐ3: Tránh lạm dụng chất kích thích ức chế HTK (12 phút) * Mục tiêu: có thái độ kiên tránh xa ma túy
- GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thân thảo luận nhóm
hồn thành bảng 54 SGK/172
- GV treo bảng phụ: nhóm trình bày - GV nhận xét, hồn chỉnh đáp án Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : GV liên hệ giáo dục HS :
- Công việc , ngà ghi baøi
*nh nghề liên quan trực tiếp tới cơ quan cảm giác thể ( chống định y học chọn nghề )
- Công việc dưỡng lão ( chăm sóc người già , người khuyết tật, chủ yếu phục vụ lao động xuất )
- Nhóm khác nhận xét - HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi baøi
- Để tránh căng thẳng, mệt mỏi cho HTK - HS trả lời
- HS khaùc nhận xét - Ghi
- HS vận dụng hiểu biết qua sách, báo, đài trao
đổi thống ý kiến hoàn thành bảng N1: tên chất N2: tác hại
Nhóm khác nhận xét - Ghi
kích thích: trà, cà phê… + Tránh kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ
II / Lao động nghỉ ngơi hợp lí:
- Lao động nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn bảo vệ HTK
- Muốn HTK hoạt động tót càn thực yêu cầu sau: + Đảm bảo giấc ngủ ngày đầy đủ để phục hồi khả làm việc HTK
+ Giữ cho tâm hồn thản, tránh lo âu + Xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lí III / Tránh lạm dụng chất kích thích ức chế đối với HTK:
Phải tránh sử dụng chất kích thích có hại cho HTK như: rượu bia, thuốc lá, cà phê, ma túy…
(187)- Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì?
- Trong vệ sinh HTK cần quan tâm vấn đề gì? Tại sao? 2 Hướng dẫn nhàø: (1 phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK,
- Ôn lại KT học từ HKII chuẩn bị ôn tập để KT tiết
* Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuaàn : Tieát : 59
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
ÔN TẬP TỪ TIẾT 39 TIẾT 58 I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Hệ thống KT trọng tâm từ tiết 39 TIẾT 58 KT tiết
- Nắm KT học
2) Kĩ : phân tích, tổng hợp, so sánh 3) Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức chăm học tập KT tiết
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe cho thân II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên :
Hệ thống câu hỏi qua 2) Học sinh :
Xem lại toàn KT từ tiết 39
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tổ chức: (1 phút)
(188)- Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì?
- Trong vệ sinh HTK cần quan tâm vấn đề gì? Tại sao? 3) Giảng :
a) Giới thiệu bài : (1 phút) b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG BÀI HĐ1: Hệ thống hóa KT trọng tâm từ
tieát 39 tiết 58 (1 phút)
- GV đưa hệ thống câu hỏi qua bài: từ Vitamin muối khoáng
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Sau HS trả lời nhận xét
GV nhận xét, chốt lại nội dung trả lời câu hỏi
* Hệ thống câu hỏi :
1 VTM MK cóvai trị thể ?
2 Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ?
3 Quá trình tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận diễn ? Nước tiểu đầu khác nướctiểu thức điểm ?
5 Cơ sở khoa học thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bàitiếtnước tiểu ? Da có cấu tạo gồm lớp ? Chức da ?
7 Vị ví thànhphần não ? Cấu tạo chức trụ não ? Cấu tạo chức trụ não ? 10 Cấu tạo cấu tạo đại não ?
11 Chức chung đại não vàsự phân vùng chức đại não ?
12 Sự khác đại não người thú ?
13.Cấu tạo cung phản xạ sinmh dưỡng ? 14 Sự hoạt động thần kinh giao cảm đối giao cảm có tác dụng với ?
15 Cấu tạo cầu mắt ? 16 Sự tạo ảnh màng lưới ?
17 Các tật mắt biện pháp khắc phục
18 Phân biệt PXKĐK PXCĐK? cho ví
- HS nhớ lại KT lần
lượt trả lời theo câu hỏi GV - HS trả lời
- HS khác nhận xét
1/ Hệ thống hóa KT từ tiết 39: tiết 58
2/ Các học KT
(189)dụ?
19.So sánh tính chất PXKĐK với PXCĐK ?
20 Vệ sinh hệ thần kinh ?
HĐ2: Rút KT trọng tâm chuẩn
bị KT tiết (1 phút)
GV đưa học chuẩn bị cho KT
tiết
- HS lắng nghe
- HS ghi lại nội dung để chuẩn bị KT IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ:
1 Củng cố: CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG VI: Trao đổi chất lượng
Câu 1: Vitamin có vai trị hoạt động sinh lí thể? CHƯƠNG VII: Bài tiết
Caâu 2: Cấu taọ hệ tiết nước tiểu?
Caâu 3: Các tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu? Làm để bảo vệ hệ tiết nước tiểu CHƯƠNG VIII: Da
Caâu 4: Cấu tạo da sơ đồ?
Câu 5: Có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, kẻ, xăm lơng mày tạo dáng khơng? Vì sao?
CHƯƠNG IX:
Caâu 6: Vẽ sơ đồ cấu tạo đại não nhìn từ bên ngồi?
Câu 7: Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện? Câu 8: Hậu đau mắt hột cách phịng tránh
Câu 9: Vì người say rượu có tượng “chân nam đá chân chiêu” Câu 10: Mô tả cấu tạo cầu mắt?
2 Hướng dẫn HS tự học nhà
- Học thật kĩ theo phần dặn để chuẩn bị KT tiết * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 60
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
Kiểm tra đánh giá KT HS từ 36 – 54 2) Kĩ :
Rèn luyện kĩ trình bày, tái KT 3) Thái độ:
Giáo dục tính trung thực, chăm học tập HS II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên :
(190)Học theo hướng dẫn dặn dò GV III/ MA TRẬN:
IV / TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1) Ổn định lớp : GV điểm danh lớp , nhắc nhở (1 phút) 2) Phát đề kiểm tra , tính
3) Bao quát lớp 4) Hết thu
V / NHẬN XÉT - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHAØ Nhận xét : GV nhận xét trình làm kiểm tra HS Hướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút)
- Xem trước 55 Thực mục lệnh vào soạn * Rút kinh nghiệm :
……… ………
-********* -Tuần : Tiết : 61
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
BÀI 55 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Trình bày dự giống khác tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết - Kể tên tuyến nội tiết thể xác định rõ vị trí chúng
- Nêu rõ tính chất vai trị hoocmơn 2) Kĩ :
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình - Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Hoạt động nhóm 3) Thái độ:
Giáo dục HS ý thức ăn uống, vệ sinh thể II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H55.1 H55.3
2) Học sinh : - Xem trước 55
- Soạn câu hỏi SGK vào BT
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tổ chức: (1 phút)
2) Kiểm tra cũ: ( Khơng tiết trước kiểm tra tiết ) 3) Giảng :
a) Giới thiệu bài : (1 phút)
Cùng với HTK, tuyến nội tiết đóng vai trị quan trọng việc điều hịa q trình sinh lí thể Vậy tuyến nội tiết gì? Có tuyến nội tiết nào? vào
b) Tổ chức hoạt động :
(191)HĐ1: Đặc điểm hệ nội tiết(8 phút) * Mục tiêu: nắm đặc điểm hệ nội tieát
* Tiến hành hoạt động: - GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK/174, TLCH:
Hệ tiết có đặc điểm gì? - GV nhận xét, hoàn chỉnh KT cho
ghi
- GV giảng thêm: tuyến nội tiết sản xuất hoocmôn theo đường máu ( đường thể dịch) đến quan đích HĐ2: Phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết (12 phút)
* Mục tiêu: nêu giống nhau khác tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết
* Tiến hành hoạt động: - GV yêu cầu HS đọc SGK
- Treo tranh H55.1, H55.2 yêu cầu
HS quan sát tranh + thảo luận
nhóm (4’) TLCH mục SGK/174 - GV cho HS thảo luận lớp Gọi nhóm trình bày
- GV dùng tranh nhận xét hồn
chỉnh KT cho ghi
- Tuyến ngoại tiết: t.nước bọt, t.mồ hơi, t.gan, t.nhờn, t.lệ có ống dẫn
đổ ngoài, lượng chất tiết lớn - GV hướng dẫn HS quan sát H55.3, giới thiệu tuyến nội tiết
cho ghi
HĐ3: Hoocmôn (16 phút) * Mục tiêu: tính chất vai trò hoocmôn
VĐ1: Tính chất hoocmôn - GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK/174, 175, TLCH:
Hoocmơn có tính chất nào? - GV nhận xét, giảng giải thêm:
- HS tự thu nhận TLCH
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- 1HS đọc lớp theo dõi
- HS quan sát tranh +
thảo luận thống ý
kiến ghi vào BT N1: câu
N2: câu
Nhóm khác nhận xét - Ghi baøi
- Ghi baøi
- HS tự thu nhận SGK
TLCH - 1HS trả lời
- HS khác nhận xét
I/ Đặc điểm hệ nội tiết:
- Hệ nội tiết điều hòa trình sinh lí thể: TĐC, chuyển hóa VC NL
- Chất tiết ( hoocmôn) tác động thông qua đường máu nên chậm kéo dài diện tích rộng
II/ Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngọai tiết :
* Gioáng nhau:
Các TB tiết tạo sản phẩm tiết
* Khaùc nhau :
T Nội tiết T Ngoại tiết - Khơng có
ống dẫn - Chất tiết ngấm thẳng vào máu đến quan - Sản phẩm tiết hoocmơn
- Có ống dẫn - Chất tiết theo ống dẫn tới quan tác động
- Sản phẩm tiết hoocmôn * Một số tuyến nội tiết chính: tuyến yên, tuyến tùng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức, tuyến thận
* Một số tuyến vừa tuyến nội tiết vừa tuyến ngoại tiết: tuyến sinh dục, tuyến tụy III/ Hoocmơn:
(192)Hoocmôn quan đích theo chế
chìa khóa ổ khóa ( ổ khóa tiếp nhận hoocmơn có cấu trúc chìa khóa thích hợp)
- GV hồn thiện KT cho ghi
VĐ2: Vai trò hoocmôn:
- GV yêu cầu HS đọc / 175, TLCH:
Hoocmơn đảm nhiệm vai trị thể?
- GV nhận xét cho ghi
- GV giảng giải thêm:
Trong điều kiện hoạt động bình thường TNT ta khơng thấy vai
trò chúng Khi cân hoạt động tuyến gây nên
tình trạng bệnh lí Từ xác
định tầm quan trọng TNT? - GV nhận xét cho ghi
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - GV liên hệ cho HS nắm :
+ Nghề bác só nội tiết , nhà tư vấn tâm lí
+ Lĩnh vực nghiên cứu sản xuất loại hoocmôn
- Ghi baøi
- HS tự thu nhận
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi baøi
- 1HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Ghi
quan xác định (cơ quan đích) - Hoocmơn có hoạt tính sinh học cao, cần lượng nhỏ làm ảnh hưởng rõ rệt đến trình sinh lý
- Hoocmơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi
2 Vai trị hoocmơn: - Duy trì tính ổn định mơi trường bên thể
- Điều hịa q trình sinh lý diễn bình thường
* Tầm quan trọng tiết nội tiết
:
Đảm bảo hoạt động quan thể diễn bình thường Nếu cân hoạt động tuyến
gây nên tình trạng bệnh lí cho thể
IV/ CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
Cuûng cố: (5 phút)
1 Đặc điểm tuyến nội tiết gì? a) Tuyến ống dẫn
b) Chất tiết ngấm thẳng vào máu
c) Chất tiết theo ống dẫn tới quan d) Cả a b
2 Tính chất hoocmơn gì? a) Kích thích q trình sinh lí b) Có hoạt tính sinh học cao c) Dễ bị phân hủy dung môi d) Cả b c
H ướng dẫn HS tự học nhà : (1 phút) - Học baøi vaø TLCH SGK
- Đọc mục “ Em có biết” - Xem trước 56 * Rút kinh nghiệm:
(193)Tuần : Tiết : 62
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT :
1) Kiến thức :
- Xác định vị trí, cấu tạo chức tuyến yên - Xác định vị trí, cấu tạo chức tuyến giáp
- Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động tuyến với bệnh hoocmơn tuyến tiết q q nhiều
2) Kó :
- Kĩ quan sát phân tích kênh hình - Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Hoạt động nhóm
3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ thể II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : Tranh phóng to H55.3, H56.1 H56.3
2) Học sinh : - Học TLCH - Xem trước 56
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tổ chức: (1 phút)
2) Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Nêu cấu tạo chức tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết - Tính chất vai trị hoocmơn?
- Nêu đặc điểm tầm quan trọng hệ nội tiết? 3) Giảng :
a) Giới thiệu bài : (1 phút)
Tuyến yên tuyến giáp hai tuyến có vai trị quan trọng hoạt động thể Vậy tuyến có cấu tạo chức nào? vào
b) Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BAØI
HĐ1: Tìm hiểu tuyến yên (16 phút) * Mục tiêu: cấu tạo chức tuyến yên
* Tiến hành hoạt động:
- GV yêu cầu HS quan sát H55.3, nghiên cứu SGK/176 TLCH
+ Tuyến yên co ùkích thước nằm đâu ?
+ Tuyến yên có Cấu tạo gồm thùy nào?
- HS quan sát hình nghiên cứu tự thu nhận
KT TLCH
* Yêu cầu nêu : + Nhỏ hạt đậu nằm sọ có liên quan đến vùng đồi,
+ Gồm thuỳ : trước, giữa, sau
I/ Tuyến yên:
- Kích thước nhỏ hạt đậu trắng
(194)- GV nhận xét, chốt lại Yêu cầu HS
nhắc lại cho ghi
- GV : Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 56.1 TLCH :
+ Tuyến yên tiết loại hoocmơn ?
+ Cơ quan chịu ảnh hưởng hoocmơn ?
+ Tác dụng hoocmơn gì?
- GV nhận xét , chốt lại
- GV cho HS quan sát H56.1 Hỏi :
Hoocmôn tăng trưởng GH ảnh hưởng đến cấu tạo thể?
- GV nhận xét hoàn chỉnh:
Tác dụng chủ yếu vào phát triển sụn tăng trưởng, từ làm tăng kích thước, thể tích khối lượng hệ xương
+ Trước tuổi dậy GH tiết nhiều
người khổng lồ
+ Trước tuổi dậy GH tiết người lùn
(cơ thể cân đối, trí não phát triển bình thường)
- GV hỏi : Tại nói tuyến yên tuyến quan trọng đạo hầu hết tuyến nội tiết khác?
- GV nhận xét, giảng giải thêm tầm quan trọng t.yên:
+ Cắt bỏ t.yên phần vỏ tuyến thận
teo lại
+ Các hoocmôn FSH, LH ảnh hưởng đến buồng trứng tinh hoàn, thúc đẩy tuyến nội tiết tiết hoocmôn ơstrôgen testôtêrôn ảnh hưởng đến giới tính phụ nam nữ
Hỏi : Vậy tuyến yên có vai trò nào?
- HS khác nhận xét
- HS tự nghiên cứu bảng 56.1 TLCH
- HS trả lời - HS khác nhận xét
- HS quan sát H56.1 - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS: t.n tiết hoocmơn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác ( t.giáp t.trên thận, t.sinh dục) đồng thời tiết hoocmôn ảnh hưởng đến tăng trưởng, trao đổi glucơzơ, khống chất, trao đổi nước co thắt trơn
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Vai trò:
(195)- GV nhận xét cho ghi
HĐ2: Tìm hiểu tuyến giáp (16 phút) * Mục tiêu : vị trí, cấu tạo chức tuyến giáp
* Tiến hành hoạt động :
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II
SGK/177 quan sát H56.2, TLCH: + Nêu vị trí tuyến giáp?
+ Cấu tạo vai trò tuyến giáp? + Hoocmôn tuyến giáp ? + Vai trò tuyến giáp ?
- GV nhận xét dùng tranh H56.2 giảng
giaûi cho ghi
- GV yêu cầu HS đọc tiếp TLCH:
+ Hãy nêu ý nghĩa vận động “Tồn dân dùng muối iơt”
GV giảng vai trò t.yên điều hòa hoạt động t.giáp
+ Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu iôt? (Nguyên nhân, hậu quả)
- GV hỏi : người trưởng thành , tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều tirôxin lại làm tăng dùng lượng ?
- GV nhận xét, hồn chỉnh : Tirơxin làm tăng trình OXH ti thể tế bào tức làm tăng q trình dị hố dị hố thực cách OXH Chính nhu cầu oxi tăng cao khiếnnhịp tim tăng , người bệnh hồi hợp , ngủ sút cân nhanh
- GV: Ngồi vai trị TĐC chuyển hóa t.giáp cịn đảm nhiệm vai trị gì?
- GV nhận xét hoàn chỉnh KT
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - GV liên hệ cho HS nắm :
+ Nghề bác só nội tiết , nhà tư vấn tâm lí
- Ghi baøi
- Cá nhân HS tự đọc kết
hợp quan sát H56.2 ghi
nhớ KT TLCH
+ Trước sụn giáp sụn khí quản
+ Cấu tạo: nang tuyến, TB tiết
+Tirôxin
+Vai trò: TĐC chuyển hóa
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS đọc
- Thiếu iơt giảm chức
năng t.giáp bướu cổ Hậu
quả: trẻ em chậm lớn, trí não phát triển, phát triển lớn hoạt động TK giảm sút
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
II/ Tuyến giáp:
- Vị trí: nằm phía trước, sụn giáp sụn khí quản, tuyến nội tiết lớn
- Cấu tạo: TB tiết, nang tuyến - Hoocmôn tuyến giáp tirơxin ( TH) thành phần có chứa iơt - Vai trị:
+ Hoocmôn tuyến giáp có vai trò quan trọng TĐC chuyển hóa chất TB
+ Tuyến giáp với tuyến cận giáp có vai trị điều hịa trao đổi Ca
Bướu cổ Bazơđơ
* Nguyên nhân: thiếu iôt tirôxin không tiết
giảm chức t.giáp, t.yên tiết hoocmôn
thúc đẩy t.giáp tăng cường hoạt động gây phù
đại t.giáp * Hậu quả:
- Trẻ em chậm lớn, trí não phát triển
- Người lớn hoạt động TK giảm, trí nhớ
* Nguyên nhân: t.giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn tirôxin tăng TĐC, tăng tiêu dùng O2, tăng nhịp tim
(196)+ Lĩnh vực nghiên cứu sản xuất
loại hoocmơn P máu
IV/ CỦNG COÁ-HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
1 Củng cố:(5 phút)
1 Tuyến yên tuyến quan trọng tuyến nội tiết vì:
a) Tuyến yên lớn tuyến nội tiết c) Tuyến có vị trí nằm cổ
b) Tuyến chi phối hoạt động hầu hế tuyến nội tiết khác d) Cả a, b c Tuyến yên tiết hoocmôn phận nào?
a) Thùy trước, thùy thùy sau c) Thùy trước thùy sau b) Thùy thùy sau d) Thùy trước thùy Tuyến nội tiết lớn thể?
a) Tuyến yên c) Tuyến thận
b) Tuyến giáp d) Tuyến tụy
2 Hướng dẫn HS tự học nhà:(1 phút) - Học TLCH SGK
- Đọc mục “ Em có biết” - Xem trước 57 * Rút kinh nghiệm
Tuaàn : Tieát : 63
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 57 :TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức :
- Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dựa cấu tạo tuyến
- Sơ đồ hóa chức tuyến tụy điều hòa lượng đường máu để giữ mức ổn định
- Trình bày chức tuyến thận dựa cấu tạo giải phẫu tuyến 2) Kĩ :
- Kĩ quan sát phân tích kênh hình - Thu nhận xử lí thơng tin SGK
- Hoạt động nhóm
3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khỏe II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1) Giáo viên : Tranh phoùng to H57.1 H57.2
2) Học sinh : - Học TLCH - Xem trước 57, soạn câu hỏi mục III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút) 2) Kiểm tra cũ:(5 phút)
(197)3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
Tuyến tụy tuyến thận có vai trị quan trọng điều hịa lượng đường máu Vậy hoạt động tuyến nào? vào
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG BÀI HĐ1: Tìm hiểu tuyến tụ y(17 phút)
* Mục tiêu: chức vai trò hoocmon tụy
* Tiến hành hoạt động: - GV yêu cầu HS TLCH mục
Hãy nêu chức tuyến tụy mà em biết?
- GV nhận xét cho ghi
- GV yêu cầu HS quan sát H57.1, đọc
chức tuyến tụy TLCH:
Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dựa cấu tạo? - GV nhận xét, hoàn chỉnh KT cho ghi
- GV giảng thêm: TB ( 70%)
tiết insulin, TB ( 25%) xung quanh
tiết glucagôn ( TB khác tiết gastrin)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu vai trò
của hoocmon tuyến tụy, TLCH ( nhóm 2’)
Dựa vào thơng tin trên, trình bày tóm tắt q trình điều hịa lượng đường huyết giữ mức ổn định?
- GV cho HS thảo luận lớp
- GV hoàn chỉnh KT sơ đồ sau:
- HS: chức tiết dịch tiêu hóa tiết HM
- Ghi baøi
- HS đọc kết hợp quan
sát H57.1 ghi nhớ KT
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- HS nghiên cứu ghi
nhớ KT trao đổi nhóm
thống ý kiến ghi
vào BT
- nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét
I/ Tuyến tụy:
a) Chức tuyến tụy:
Tuyến tụy tuyến pha vừa làm chức nội tiết vừa làm chức ngoại tiết
- Ngoại tiết: TB tiết dịch tụy ống dẫn tá tràng
giúp biến đổi thức ăn ruột non
- Nội tiết: TB đảo tụy tiết hoocmơn điều hịa lượng đường máu Có loại TB:
+ TB tiết glucagôn
+ TB tiết insulin
b) Vai trò hoocmôn tuyến tụy:
Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm ( sau bữa ăn) ( xa bữa ăn, thể hoạt động)
+ + _ _
Đảo tụy
(198)
Glucôzơ Glucôzơ
Đường huyết giảm xuống Đường huyết tăng lên mức bình thường mức bình thường * Chú thích : Kích thích Kìm hãm
- GV hỏi: Dựa vào sơ đồ vai trị
hoocmon tuyến tụytrong việc điều hồ lượng đường máu ?
- GV nhận xét cho ghi
* Liên hệ thực tế: tình trạng bệnh lý Bệnh tiểu đường: lượng đường máu tăng cao – 6% hàm lượng
đường nước tiểu tăng 20 – 30g/ 24h Bệnh tiểu đường nguyên nhân:
+TB đảo tụy tiết không đủ lượng
insilin cần cho chuyển hóa glucozo
glycogen ( trẻ 12 tuổi)
+ Các TB không tiếp nhận insulin, TB hoạt động bình thường,
làm cản trỏ glucozo glycogen ( người
lớn tuổi)
Người bệnh tiểu nhiều, khát uống nước nhiều, ăn nhiều đói Bệnh nặng tổn thương ĐM vành tim
( viêm tắc), ĐM màng lưới dẫn tới mù
ảnh hưởng chức thận, không chữa trị chết
+ Cắt bỏ t.tụy ( chó) gây rối loạn q trình chuyển hóa gluxit, lipit, protein làm vật sút cân, ăn khỏe, uống nhiều, đái nhiều, pH giảm :
Lượng đường máu tăng tiểu
đường
Chuyển hóa lipit ngừng giai đoạn trung gian ( gây rối loạn chuyển hóa glucozo) lipit colesteron máu tăng
Rối loạn chuyển hóa Glu, Li làm
- HS trả lời
- HS khác nhận xét - Ghi
- Tỉ lệ đường huyết chiếm 0,12% Nếu tỉ lệ tăng cao kích thích TB tiết
insulin có tác dụng chuyển glucơzơ thành glycơgen dự
trữ gan làm hạ tỉ lệ đường huyết
- Khi đường huyết giảm so với mức bình thường kích thích TB tiết
glucagơn có tác dụng biến đổi glycơgen glucơzơ nâng
tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường
Nhờ tác dụng đối lập loại hoocmôn (insulin glucagôn) làm cho tỉ lệ đường huyết máu ổn định đảm bảo hoạt động
sinh lí thể iễn bình thường
Insulin Glucagoân
Glycoâgen
(199)thiếu NL cung cấp, phát huy động Pr để bù đắp làm teo cơ, thể gầy yếu, ghép t.tụy lại tượng
sau vài
HĐ2 : Tìm hiểu tuyến thận (16 phuùt)
* Mục tiêu: cấu tạo chức tuyến thận
- GV : Treo tranh H57.2 Hướng dẫn
HS quan saùt tranh yêu cầu HS quan sát
tranh TLCH:
+ Vị trí tuyến rên thận ?
+ Trình bày cấu tạo tuyến thận? - GV nhận xét chốt lại
- GV u cầu HS nghiên cứu SGK/180
TLCH : Chức hoocmon tuyến thận?
+ Vỏ tuyến? + Tủy tuyến?
- GV Giảng thêm : phần vỏ tủy có nguồn gốc chức khác Phần tủy tuyến phận thuộc hệ giao cảm, tác dụng tăng nhịp tim, tăng lực co tim, tăng nhịp thở, tăng huyết áp, tăng đường huyết Phần vỏ: lớp + Lớp ngồi: HM điều hịa muối khống
+ Lớp giữa: HM điều hòa đường huyết + Lớp trong: HM điều hịa sinh dục nam tính
- GV chốt lại cho ghi
- GV giảng thêm: HM tủy tuyến với glucagon ( t.tụy) điều chỉnh lượng đường huyết bị hạ đường huyết * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp : - GV liên hệ cho HS nắm :
+ Nghề bác só nội tiết , nhà tư vấn tâm lí
+ Lĩnh vực nghiên cứu sản xuất loại hoocmôn
*Tích hợp: mơn TD: tập TDTT
cách độ làm tăng sức khoẻ, giảm bệnh
- HS quan saùt tranh
ghi nhớ kiến thức trả
lời :
+ Một đôi nằm đỉnh hai thận + phần : vỏ tuỷ - Lớp theo dõi, bổ sung - Ghi
- HS đọc SGK/180 nêu
vai trò HM - HS trả lời
- HS khác nhận xét
- Ghi
II/ Tuyến thận : a) Vị trí: gồm đôi nằm đỉnh thận b) Cấu tạo: phần: - Phần vỏ: gồm lớp + Ngoài lớp cầu + Giữa lớp sợi + Trong lớp lưới - Phần tủy
c) Chức năng: - Hoocmôn vỏ tuyến + Lớp cầu: tiết hoocmơn điều hịa muối Na, K máu
+ Lớp sợi: tiết hoocmơn điều hịa đường huyết + Lớp lưới: tiết hoocmơn điều hịa sinh dục nam gây
những biến đổi sinh dục nam
- Hoocmôn tủy tuyến tiết adrenalin noadrenalin có tác dụng điều hịa hoạt động tim mạch hơ hấp góp phần glucagơn điều chỉnh đường huyết
(200)1 Củng cố: (4 phút)
1 Tế bào tuyến tụy tiết hoocmon:
a) Glucagon c) Oxitoxin
b) Tiroxin d) Caû a b
2 Tác dụng hoocmon Insulin là:
a) Điều hịa đường huyết c) Tăng trưởng thể
b) Tăng cường biến đổi protein d) Cả b c
2 Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Học TLCH SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước 58 Soạn mục vào BT * Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần : Tiết : 64
Ngày soạn: Ngày dạy:
NS: Đặng Nguyễn Ngọc Hân
BAØI 58: TUYẾN SINH DỤC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức : - Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng - Tên HM sinh dục nam HM sinh dục nữ
- Aûnh hưởng sinh dục nam nữ đến biến đổi thể dậy 2) Kĩ : - Kĩ quan sát phân tích kênh hình
- Thu nhận xử lí thơng tin SGK - Hoạt động nhóm 3) Thái độ: Giáo dục HS ý thức vệ sinh bảo vệ thể II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS :
1) Giáo viên : - Tranh phóng to H58.1 H58.3 - Bảng phụ: bảng 58.1, 58.2
2) Học sinh : - Học TLCH - Xem trước 58, soạn câu hỏi mục III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1) Ổn định tổ chức: (1 phút)
2) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Trình bày chức tuyến tụy? - Vai trị tuyến thận?
3) Giảng :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
Cơ thể người phát triển đến độ tuổi định thể trẻ bắt đầu có biến đổi Những biến đổi đâu mà có? vào
* Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI
HĐ1 : Tìm hiểu chức kép tinh hoàn buồng trứng (5 phút) * Mục tiêu : chức tinh hoàn, buồng trứng
* Tiến hành hoạt động:
- GV cho HS nghiên cứu mở đầu
- HS tự nghiên cứu
ghi nhớ KT
- HS quan sat ùtranhTLCH: