1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn biển phú quốc tỉnh kiên giang

139 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ NHƯ TUYẾT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60340103 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ NHƯ TUYẾT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60340103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM TRUNG LƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Như Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trung Lương, thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết luận văn Cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc, chuyên gia Viện môi trường phát triển bền vững tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập liệu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích khóa học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi cố gắng để hoàn thành nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến quý báu thầy cô bạn bè Song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2017 Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Như Tuyết iii TÓM TẮT Khu bảo tồn biển Phú Quốc vùng biển giàu tiềm du lịch biển Cùng với hệ thống tài nguyên tự nhiên hoang sơ, hấp dẫn đặc trưng văn hóa truyền thống cộng đồng dân cư sống làng chài ven biển điểm thuận lợi thu hút lượng lớn du khách đến với Phú Quốc thời gian qua Tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, tiền đề cho phát triển du lịch cộng đồng làm rõ thông qua vấn đề nguyên tắc, điều kiện, thành phần quan trọng tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng yếu tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng Về mặt thực tiễn, tác giả nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch cộng đồng giới Việt Nam để từ rút học kinh nghiệm nhằm phát triển mơ hình du lịch cộng đồng phù hợp để áp dụng cho Khu bảo tồn biển (KBTB) Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Tác giả nghiên cứu cách tổng quan điều kiện thực trạng khai thác yếu tố tài nguyên tự nhiên xã hội phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, hoạt động du lịch cộng đồng (DLCĐ) Khu bảo tồn biển Phú Quốc mẻ mang tính tự phát nên chưa quy hoạch cách hợp lý - khoa học, hiệu kinh tế - xã hội (KT-XH) môi trường cịn thấp, tài ngun mơi trường suy giảm Hoạt động kinh doanh thu hút khách cộng đồng làng ven biển, đảo bộc lộ nhiều vấn đề như: mơi trường xả thải; giá hàng hóa tăng lên; tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ chưa quan tâm; cách phân chia, đóng góp lợi nhuận địa phương bị xem nhẹ Như vậy, để phát triển du lịch cộng đồng Khu bảo tồn biển Phú Quốc cách đắn cần sách, giải pháp việc đầu tư nghiên cứu nhằm đưa mơ hình du lịch cộng đồng phù hợp điều kiện phát triển địa phương Tác giả trình bày cần thiết phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển hải đảo với việc phân tích mơ hình thực trạng vấn đề cộng đồng ven biển hải đảo, từ có làm sở đưa giải pháp cho việc xây iv dựng mô hình du lịch cộng đồng nhằm tạo hướng sinh kế lâu dài bền vững Cuối để giải pháp thực thi hiệu tác giả có kiến nghị lên cấp quản lý nhà nước du lịch với đối tác từ công ty lữ hành cho người dân sống khu bảo tồn biển Như điều kiện sống cộng đồng ven biển đảo ngày khó khăn phát triển du lịch cộng đồng hướng tốt đáng để xem xét phù hợp với xu hướng chung du lịch Việt Nam giới phát triển du lịch bền vững v ABSTRACT Marine Protected Area, Is a sea of potential marine tourism Along with the wild and attractive natural resources system, the traditional cultural characteristics of the communities living in the coastal fishing villages are favorable for attracting large numbers of Visitors to Phu Quoc during the past The author has systematized the theoretical basis of community tourism In addition, the prerequisites for community-based tourism development have been clarified through issues of principles, conditions and key stakeholders involved in community-based tourism and the influencing factors To community tourism In practical terms, the author has studied models of community-based tourism development in the world and in Vietnam to draw lessons to develop the most appropriate community-based tourism model to apply Used for Phu Quoc Marine Protected Area, Kien Giang province The author has studied the most general overview of the conditions as well as the real situation in the exploitation of natural and social resources for the needs of economic development of tourism However, due to the fact that community-based tourism activities at Phu Quoc Marine Protected Area still new and spontaneous, they have not been properly planned - scientific, socio-economic and environmental The lower the environmental resources decline Business activities attracting guests of coastal village communities are exposed to many issues such as environmental discharge; Commodity prices rise; Service quality standards have not been paid attention; The way to divide, profit contribution to local are also overlooked Thus, in order to develop community-based tourism in the Phu Quoc Marine Protected Area in a sound manner, policies, solutions, and research investments are needed to provide the best possible community-based model of community tourism Conditions of local development The author presents the need for community-based tourism development in coastal and island areas, along with an analysis of the DPSIR model that identifies vi the current status of coastal island communities, the facility offers solutions for building a community-based tourism model that creates a long-term and sustainable path Finally, in order for the solution to be effectively implemented, the author also made recommendations to the state authorities in tourism as well as to the partners from the tour operator and the people living in the area Marine conservation Thus, living conditions of coastal communities are becoming increasingly difficult., the development of community tourism can be a good way to consider and also in line with the general trend of tourism in Vietnam And in the world, it is sustainable tourism development vii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Các vấn đề du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò du lịch cộng đồng 10 1.1.3 Các thành phần tham gia vào mơ hình du lịch cộng đồng 11 1.1.4 Nguyên tắc chủ yếu du lịch cộng đồng 17 1.1.5 Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 18 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng 20 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số nước Asian Việt Nam 21 1.3.1 Các mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Indonesia Malaysia 21 1.3.2 Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 26 viii 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ mơ hình phát triển du lịch cộng đồng nước Asian Việt Nam 31 1.4 Tổng quan nghiên cứu liên quan nước ngồi nước 33 Tóm tắt chương 36 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG 37 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: Khu bảo tồn biển Phú Quốc 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.1.1 Khái quát chung 37 2.1.1.2 Khí hậu 39 2.1.1.3 Thủy văn 41 2.1.1.4 Đa dạng sinh học 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 42 2.1.2.1 Khái quát chung 42 2.1.2.2 Đặc điểm hạ tầng sở vật chất k thật 45 2.1.3 Khái quát Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc 47 2.1.3.1 Nguồn nhân lực 47 2.1.3.2 Các yếu tố sở vật chất k thuật 48 2.1.3.3 Nguồn lực tài 49 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cồng đồng Khu bảo tồn biển Phú Quốc 52 2.2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng Khu bảo tồn biển Phú Quốc 52 2.2.2 Thực trạng hoạt động du lịch Khu bảo tồn biển Phú Quốc 56 2.2.2.1 Về công tác quản lý nhà nước 56 2.2.2.2 Về hoạt động kinh doanh du lịch 57 2.2.2.3 Về hệ thống sở vật chất k thuật du lịch 58 2.2.2.4 Về nguồn nhân lực du lịch 60 2.2.2.5 Về sinh kế cộng đồng 60 2.2.2.6 Về hoạt động đầu tư phát triển du lịch 62 2.2.2.7 Về suy giảm tài nguyên, môi trường du lịch 63 110 10 Phạm Trung Lương (2010), Tài liệu giảng chuyên đề Du lịch cộng đồng, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 11 Viện Du lịch Bền vững Việt Nam (2014), Báo cáo “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội 12 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam (IUCN) (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Một số kinh nghiệm học quốc tế, NXB Hồng Đức 13 Chính phủ (2010), Quyết định số 633/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030, Hà Nội 14 Ban quản lý Khu Bảo tồn biển Phú Quốc (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động Khu Bảo tồn biển Phú Quốc giai đoạn 2007 - 2010, Kiên Giang 15 Ban quản lý Khu Bảo tồn biển Phú Quốc (2011), Báo cáo tổng kết dự án hợp phần sinh kế bền vững bên xung quanh Khu bảo tồn biển hỗ trợ Khu Bảo tồn biển Phú Quốc (giai đoạn 2007 - 2011), Kiên Giang 16 Ban quản lý Khu Bảo tồn biển Phú Quốc (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015 chương trình kế hoạch năm 2016, Kiên Giang 17 Ban quản lý Khu Bảo tồn biển Phú Quốc (2016), Báo cáo kinh phí từ 2006 đến 2015 cho Khu dự trử sinh Kiên Giang, Kiên Giang 18 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, Tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 19 Chu Đức Tùng (2016), Mô hình giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô, Luận văn Thạc s , Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội 20 Dauglas Hainsworth, Walter (2007), Bộ công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, Mạng lưới du lịch bền vững người nghèo, Đại học Tổng hợp Hawaii, Trường Đào tạo Quản lý Du lịch 111 21 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Tài liệu Tiếng Anh 22 Nicole Hausler and Wolfang Strasdas (2000), Community Based Sustainable Tourism A Reader 23 Greg Richards and Derek Hall, Tourism and Sustainable Community Development 24 REST (2007), Community Based Tourism: Principles and Meaning, Community based tourism handbook 25 Sue Beeton (2006), Community Development through Tourism PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 DANH SÁCH CHUYÊN GIA 1.PGS.TS Phạm Trung Lương - Nguyên Phó Chủ tịch Hiệp hội đào tạo du lịch VN Email: trungluongdl@gmail.com 2.ThS.Nguyễn Đức Tùng - Phó Viện trưởng Viện mơi trường phát triển bền vững Email: tungnd25@yahoo.com 3.ThS.Võ Trí Chung - Chuyên gia Chương trình Con người Sinh - Ủy ban MAB Quốc gia Email: votrichung2003@yahoo.com 4.Ông Hà Thế Phong - Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc Email: hafullwind@yahoo.com.vn 5.Ông Lý Vành Tha - Tuần tra kiểm soát Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc Email: Vanhtha43nt@yahoo.com PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT Du lịch cộng đồng cách thức làm du lịch thơng qua tham gia tích cực từ dân cư địa phương quan tâm du khách Việc triển khai du lịch cộng đồng giúp bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn hết thỏa mãn yếu tố bền vững du lịch Phiếu điều tra nhằm nghiên cứu nhu cầu cho việc phát triển thực loại hình du lịch Khu bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Chúng cam kết thông tin mà quý khách cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ quý du khách Hướng dẫn điền phiếu: Xin quý khách đánh dấu  vào ô tương ứng với suy nghĩ quý khách mức độ tiêu chí đưa bảng câu hỏi Câu 1.Đây lần thứ quý khách đến Phú Quốc?  Lần thứ  Lần thứ  Lần thứ 3 Trên lần Câu Mục đích chuyến gì?  Tham quan, giải trí  Nghỉ dưỡng – chữa bệnh  Nghiên cứu, học tập  Đi công tác kết hợp du lịch  Mục đính khác Câu Q khách thích loại hình/ sản phẩm du lịch biển  Du lịch tham quan – nghỉ dưỡng biển Phú Quốc?  Du lịch khám phá- mạo hiểm  Sản phẩm du lịch tìm hiểu đời sống cộng đồng  Du lịch lễ hội biển  Kết hợp nhiều loại hình du lịch Câu Xin quý khách đánh giá mức độ hài lịng vấn đề liên quan đến du lịch Phú Quốc sau đây: Xin vui lòng khoanh tròn vào chữ số phù hợp với cảm nhận vấn đề đánh giá theo mức độ sau: 1= khơng hài lịng ; 4= r t hài lòng Các vấn đề đánh giá STT Khơng Bình Hài Rất hài thường lịng hài lịng lòng Về chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch Phú Quốc Sự phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Chất lượng dịch vụ vận chuyển (ô tô, tàu thuyền ) 4 Chất lượng dịch vụ điểm tham quan 4 Chất lượng dịch vụ nhà hàng 4 Chất lượng dịch vụ điểm mua sắm hàng lưu niệm đặc sản Vấn đề môi trường du lịch Tính hoang sơ nguyên vẹn Mức độ đa dạng sinh thái tự nhiên Chất lượng môi trường biển Giá trị văn hóa truyền thống cư dân 10 Sự an ninh, an toàn cho du khách Sự hài lòng cộng đồng cư dân ven biển đảo Phú Quốc 11 Thái độ du khách 12 Ý thức bảo vệ môi trường 13 K nghiệp vụ du lịch 14 Khả giao tiếp ngoại ngữ 15 Các hoạt động văn hóa điểm du lịch Câu Quý khách đến điểm du lịch cộng đồng Phú Quốc chưa?  Đã đến  Chưa đến (Nếu quý khách chưa đến vui lòng bỏ qua câu 6, 7, chuyển đến câu 9) Câu Nếu có, quý khách đến điểm du lịch cộng đồng Phú Quốc? ………………………………………… ……………………………………… Câu Theo quý khách, sản phẩm du lịch cộng đồng nơi quý khách đến nào?  Hấp dẫn, đa dạng  Bình thường  Nghèo nàn, đơn điệu Câu Theo quý khách, thái độ người dân địa phương nơi khách du lịch nào?  Thân thiện  Bình thường  Thờ ơ, lạnh nhạt Câu Quý khách có đề xuất cho phát triển du lịch cộng đồng Phú Quốc?  Cần mở rộng quảng bá sản phẩm du lịch cộng đồng  Đảm bảo sở hạ tầng sở vật chất k thuật nơi đến  Nâng cao trình độ cho cộng đồng cư dân điểm đến  Nâng cao chất lượng hướng dẫn du lịch  Tăng cường giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin quý khách vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân - Giới tính Nữ  Nam - Tuổi  55 - Trình độ văn hóa, chun môn cao nhất?  Trung cấp  Cao đẳng, Đại học  Sau đại học - Nghề nghiệp (chỉ chọn ô)  Công chức, viên chức Công nhân  Sinh viên  Khác  Hưu trí  Nơng dân Thương gia Xin chân thành cảm ơn quý khách!  Khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT Du lịch cộng đồng cách thức làm du lịch thơng qua tham gia tích cực từ dân cư địa phương quan tâm du khách Việc triển khai du lịch cộng đồng giúp bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn hết thỏa mãn yếu tố bền vững du lịch Phiếu điều tra nhằm nghiên cứu nhu cầu cho việc phát triển thực loại hình du lịch Khu bảo tồn biển Phú Quốc Chúng cam kết thông tin mà ông (bà) cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ ông (bà) Hướng dẫn điền phiếu: Xin ông (bà) đánh dấu  vào ô tương ứng với suy nghĩ ông/bà mức độ tiêu chí đưa bảng câu hỏi Câu Hiện nay, gia đình ơng/bà có tham gia vào hoạt động du lịch địa phương không?  Có  Khơng Câu Nếu có, mức thu nhập từ du lịch hàng tháng gia đình ơng/bà ?  Dưới 1.000.000đ  Từ 1.000.000 – 1.500.000đ  Từ 1.500.000 – 2.000.000đ  Từ 2.000.000 – 4.000.000đ  Trên 4.000.000đ Câu Nếu không, lý khiến ông/bà không tham gia vào hoạt động du lịch gì?  Đang làm nghề nghiệp khác  Không kiến thức hoạt động du lịch  Khơng tiếp cận sách h trợ  Thiếu vốn kinh doanh  Chưa hướng dẫn để làm du lịch Câu Ông/bà tham gia khóa đào tạo du lịch chưa?  Có  Chưa Câu Ông/bà có muốn tham gia vào hoạt động du lịch với vai trị người cung cấp dịch vụ khơng?  Có  Khơng Câu Ơng/bà quan tâm đến vấn đề sau tham gia vào hoạt động du lịch Xin ơng/bà khoanh trịn vào chữ số phù hợp với cảm nhận vấn đề đánh giá theo mức độ sau: 1= không quan tâm ; 4= r t quan tâm Không TT Các vấn đề đánh giá quan tâm Bình Quan thường tâm Rất quan tâm Nâng cao thu nhập – cải thiện đời sống Tạo công ăn việc làm Ưu đãi từ sách địa phương 4 Hưởng lợi từ an sinh xã hội- sở hạ tầng Cung cấp sản vật tươi sống Cung cấp dịch vụ vận chuyển Cung cấp dịch vụ lưu trú nhà Cung cấp dịch vụ ăn uống Cung cấp đồ lưu niệm đặc trưng địa phương 10 H trợ hướng dẫn cho khách tham quan 11 Mong muốn phục vụ đón tiếp khách nước 12 Mong muốn phục vụ đón tiếp khách quốc tế 13 Bảo vệ môi trường biển đảo 14 Bảo vệ làng nghề truyền thống ven biển đảo 15 Bảo tồn tín ngưỡng truyền thống 16 Bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống 17 18 19 Phát huy giá trị văn hóa ẩm thực miền biển Được tham gia lớp tập huấn du lịch cộng đồng Được tham gia khóa đào tạo ngoại ngữ 4 Câu 7: Những ý kiến ông /bà vấn đề phát triển du lịch cộng đồng Khu bảo tồn biển Phú Quốc Xin ông/bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân - Giới tính Nữ  Nam - Tuổi  55 - Trình độ văn hóa, chuyên môn cao nhất?  Trung học phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng, Đại học - Nghề nghiệp (chỉ chọn ô)  Công nhân viên  Nội trợ  Ngư dân  Khác  Hưu trí  Nông dân Thương gia Xin chân thành cảm ơn quý ông (bà)! TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT Du lịch cộng đồng cách thức làm du lịch thơng qua tham gia tích cực từ dân cư địa phương quan tâm du khách Việc triển khai du lịch cộng đồng giúp bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn hết thỏa mãn yếu tố bền vững du lịch Phiếu điều tra nhằm nghiên cứu nhu cầu cho việc phát triển thực loại hình du lịch Khu bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Chúng cam kết thông tin mà quý công ty cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ quý công ty Hướng dẫn điền phiếu: Xin ông/bà đánh dấu  vào ô tương ứng với tiêu chí đưa bảng câu hỏi Câu Công ty ông/bà chuyên kinh doanh thị trường khách nào?  Khách nội địa  Khách quốc tế  Cả hai Câu Ơng/bà nghe nói phát triển du lịch cộng đồng Phú Quốc chưa?  Đã nghe  Chưa Câu Theo ông/bà Khu bảo tồn biển Phú Quốc có nhiều điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng không?  Có  Khơng Câu Theo Ơng/Bà tham gia du lịch cộng đồng khách du lịch muốn tìm hiểu yếu tố gì?  Mơi trường cảnh quan vùng ven biển hải đảo  Phương thức sản xuất cộng đồng địa phương  Sinh hoạt tập thể cộng đồng  Phong tục tập quán  Tất yếu tố Câu Theo Ông/Bà thái độ người dân địa phương Phú Quốc khách du lịch nào?  Thân thiện  Bình thường  Thờ ơ, lạnh nhạt Câu Công ty ông/bà có sản phẩm liên quan đến du lịch cộng đồng Phú Quốc chưa?  Có  Chưa Câu Nếu có, cơng ty đưa khách đến điểm du lịch cộng đồng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Nếu chưa có thì, lý khiến cơng ty ơng/bà khơng xây dựng thiết kế sản phẩm du lịch cộng đồng?  Giấy phép  Thiếu thông tin  Cơ sở vật chất k thuật du lịch điểm đến  Tính hấp dẫn hình ảnh điểm đến  Điều kiện tiếp cận điểm đến  Năng lực cộng đồng  Vấn đề khác…………………………………… Câu Theo ông/bà, để phát triển du lịch cộng đồng Phú Quốc, cần trọng yếu tố sau (có thể chọn nhiều phương án)?  Có sách h trợ từ quan quản lý nhà nước du lịch  Cung cấp – tư vấn thông tin du lịch cộng đồng cho doanh nghiệp  Hoàn thiện sở vật chất k thuật du lịch điểm đến  Nâng cao tính hấp dẫn hình ảnh điểm đến  Cải thiện sở hạ tầng phương tiện vận chuyển  Nâng cao lực du lịch cho cộng đồng điểm đến  Vấn đề khác…………………………………… Câu 10 Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phương việc phát triển du lịch cộng đồng KBTB Phú Quốc? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q Ơng/Bà Thơng tin mẫu khảo sát: Chức vụ: Tuổi:

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN