1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đô thị hóa tác động đến nước dưới đất khu vực huyện thủ đức cũ giải pháp quản lý nguồn nước

59 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 585,39 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ðẦU ðẶT VẤN ðỀ ðô thị hố q trình tập trung dân cư thị q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nơng nghiệp tăng, mặt thị ngày đại, khơng gian thị mở rộng Ở miền Nam, trước năm 1975 q trình thị hố diễn ạt Sài Gòn (nay thành phố Hồ Chí Minh) khơng theo kế hoạch cụ thể nên ñã ñể lại hậu nặng nề sau ngày hịa bình lập lại Sau năm 1975, nhiệm vụ trọng tâm tỉnh miền Nam khắc phục hậu chiến tranh, đồng thời khơi phục phát triển kinh tế, ổn ñịnh kinh tế xã hội ñời sống nhân dân Vào năm đầu sau năm 1975, tốc độ thị hố thành phố Hồ Chí Minh chậm Từ năm 1986, bắt ñầu thời kỳ ñổi ñất nước ñưa ñất nước ta phát triển kinh tế theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển nhanh lực lượng sản xuất, khuyến khích đầu tư phát triển thành phần kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với ưu thành phố trẻ có tiềm lớn khoa học kỹ thuật, quan hệ giao thương quốc tế có khả phát triển kinh tế theo hướng ña ngành, ña thành phần nên Thành phố nhanh chóng trở thành trung tâm công nghiệp – thương mại – du lịch - dịch vụ quan hệ quốc tế ðây thành phố dẫn đầu nước tốc độ thị hố mặt khơng gian chiều sâu, quận ven ngoại thành khơng ngồi tiến trình Ven thành phố Hồ Chí Minh vùng rộng lớn bao gồm quận ven nội huyện ngoại thành thành phố như: Bình Thạnh, Tân Bình, Tân Phú, Gị Vấp, Hóc Mơn, Quận 12, Thủ ðức, Quận 2, Quận 9, Nhà Bè, Quận 7, Bình Chánh Bình Tân Vùng chiếm 79% diện tích 17% dân số (1996) tăng 63,9% (2007) dân số thành phố Trong chiến tranh lúc hồ bình lặp lại, vùng ven có vị trí quan trọng phát triển thành phố Vùng ven vùng cung cấp lao ñộng, lương thực thực phẩm cho thành phố cịn “vành đai xanh” để chắn lọc gió bụi, xử lý chất thải cho nội Q trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh, vùng nơi trực tiếp chịu tác động sóng di dân nơng thơn – thành thị Nơi xảy q trình thị hố mạnh mẽ Trong phạm vi đề tài tập trung đánh giá q trình thị hóa ñến nguồn nước ñất huyện Thủ ðức cũ nằm cửa ngõ phía Bắc thành phố SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI Vùng nghiên cứu trước huyện ngồi thành, tốc độ thị hóa nhanh nhằm quản lý phát triển kinh tế - xã hội mà huyện Thủ ðức cũ ñược tách thành quận Thủ ðức, quận 2, quận Do tập trung dân cư cao gần gấp hai lần kể từ năm 2000 đến năm 2008; nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu dân cư mọc lên, ñặc biệt quận Thủ ðức, quận Nguồn nước cấp cho Vùng nghiên cứu khai thác từ nguồn nước ñất Nhu cầu ngày tăng dân số tăng, sản xuất công nghiệp, dịch vụ tăng có tác động lớn đến trữ lượng chất lượng nguồn nước, quyền Thành phố chưa có quy hoạch khai thác hợp lý nguồn nước Việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước ñất thành phố Hồ Chí Minh nói chung cho Vùng nghiên cứu nói riêng cần thiết, mạng cấp nước cho Khu vực phải ñến năm 2020 cấp đủ Chính thế, việc đánh giá tác động thị hóa đến nguồn nước khai thác sử dung cần thiết cấp bách MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu ñề tài ñánh giá tác ñộng trình thị hóa Khu vực nghiên cứu (huyện Thủ ðức cũ) ñến nguồn nước ñất, kết ñề tài sở khoa học cho việc ñề xuất giải pháp quản lý nguồn nước NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ðề tài nghiên cứu gồm nội dung sau: - ðặc điểm mơi trường nước đất Vùng nghiên cứu - Q trình thị hóa ảnh hưởng đến nguồn NDð Vùng nghiên cứu - ðánh giá hiệu công tác quản lý thị tài ngun nước Chính quyền ñịa phương - ðề xuất giải pháp quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước Vùng nghiên cứu cách bền vững ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * ðối tượng nghiên cứu: - Nguồn nước ñất Vùng nghiên cứu - Q trình thị hóa Vùng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu ñánh giá tác ñộng gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, cấu sử dụng đất, tình hình khai thác nguồn nước ngầm ñến nguồn nước ngầm (tầng pleistocen pliocen trên) * Phạm vi nghiên cứu: - ðánh giá thay ñổi khối lượng (mực nước) chất lượng nước 02 tầng chứa nước Pleistocen (qp1-3) Pliocen (n22) - Q trình thị hóa Vùng nghiên cứu: Sự gia gia tăng dân số; phát triển cơng nghiệp; cấu sử dụng đất; tình hình khai thác nguồn nước ñất - Vùng nghiên cứu bao gồm tồn diện tích huyện Thủ ðức cũ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu ñược thực ñề tài, bao gồm: - Phương pháp thống kê: thống kê trạng sử dụng nước ñất theo thực tế, thống kê phiếu ñiều tra khảo sát, … - Thu thập ñánh giá tài liệu có: tài liệu trạng khai thác nước ñất, tài liệu dân số, quy hoạch sử dụng đất, phát triển cơng nghiệp, … Khu vực qua năm khoảng thời gian từ năm 1990 ñến năm 2011 - Phương pháp tổng hợp, ñánh giá so sánh: phạm vi đề tài quận Thủ ðức, quận 2, quận nên tài liệu thu thập rời rạc phường quận nên cần phải tổng hợp, ñánh giá so sánh số liệu thu thập ñược - Phương pháp ñồ: sử dụng ñồ địa giới hành chính, đồ địa hình, đồ địa chất thủy văn… nhằm có nhìn tổng qt địa giới hành chính, địa hình đặc ñiểm ñịa chất thủy văn Vùng nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN * Ý nghĩa khoa học: Góp phần vào sở phương pháp luận đánh giá tác động q trình thị hóa đến nguồn nước đất * Ý nghĩa thực tiễn: Là sở khoa học ñể xây dựng chế, sách quản lý bền vững nguồn nước đất q trình thị hóa CHƯƠNG KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 ðiều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý: Vùng nghiên cứu bao gồm diện tích phân bố huyện Thủ ðức cũ (quận Thủ ðức, quận quận 9) với diện tích 211,5km2, nằm cửa ngõ phía ðơng Bắc thành phố ñược giới hạn tọa ñộ ñịa lý: Từ 10046’51’’ ñến 10051’20’’ vĩ ñộ Bắc từ 106045’05’’ đến 106049’03’’ kinh độ ðơng Phía ðơng giáp Thành phố Biên Hòa huyện Long Thành tỉnh ðồng Nai; phía Tây giáp quận 4, quận quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh; phía Nam giáp huyện Nhơn Trạch – tỉnh ðồng Nai quận – Thành phố Hồ Chí Minh; phía Bắc giáp huyện Dĩ An huyện Thuận An – tỉnh Bình Dương 1.1.2 Khí hậu: Vùng nghiên cứu khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với nhiệt độ cao ổn ñịnh, lượng xạ phong phú, số nắng dồi với mùa mưa khô rõ rệt Mùa mưa tương ứng với gió mùa Tây Nam bắt ñầu từ cuối tháng ñến hết tháng 11, mùa khơ ứng với gió ðơng Nam tháng 12 ñến cuối tháng Lượng xạ bình quân năm 12 Kcal/cm2, thời gian chiếu sáng ngày tháng thay đổi dao động từ 12 tháng tháng ñến 11 tháng 7,8 Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ trung bình hàng năm 27oC, biên độ nhiệt ñây thay ñổi, nhiệt ñộ cao vào tháng 3,4 khoảng 40oC Số nắng: mùa khơ có nắng trung bình từ 7,4 đến 8,1giờ, khơng có sương mù Từ tháng đến tháng 10 có số nắng bình quân giờ/ngày Số nắng bình quân năm 6,5giờ/ngày Bốc hơi: so với nhiệt ñộ lượng bốc biến ñổi lớn theo mùa, tăng dần từ tháng 12 ñến tháng ñạt cực ñại 150mm-250mm, sau ñó giảm dần từ 190mm-130mm từ tháng đến tháng ðộ ẩm khơng khí bình qn hàng năm 79,5% Chế độ gió: khu vực chịu ảnh hưởng khu vực gió mùa cận xích đạo với hướng gió chính: + Hướng gió Bắc – ðơng Bắc từ tháng 10-12 + Hướng gió Nam – Tây Nam từ tháng 5-11 Tốc độ gió trung bình 2,5-4,7m/s, tốc độ gió tối ña 24m/s Chế ñộ mưa: lượng mưa biến ñộng bình quân năm khoảng 1800-2000 mm/năm Chủ yếu tập trung vào mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm, mùa mưa lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng ñến tháng 10 ðối với khu vực trũng khu dân cư Nam Hòa – Phước Long A, Phú Hữu, Long Trường, Trường Thạnh, mưa lớn kéo dài thường gây ngập úng Trong khu vực Quận lượng mưa phân bố tương ñối ñều mùa, song vào tháng Âm lịch hàng năm thường có đợt hạn hán ngắn ngày kéo dài từ 57 ngày, nhân dân thường gọi hạn Bà Chằn (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Một số yếu tố khí hậu STT ðơn vị Chỉ tiêu Giá trị Nhiệt độ trung bình năm C 27 Nhiệt độ trung bình cao C 40 Nhiệt độ trung bình thấp C 13 – 16 Số chiếu sáng ngày H – 6,5 Lượng mưa trung bình năm mm Lượng xạ Kcal/cm2 ðộ ẩm khơng khí trung bình năm % Tốc độ gió m/s 1.800 – 2000 12 79,5 2,5 – 4,7 (Nguồn: UBND quận 9, quận quận Thủ ðức) Với đặc điểm khí hậu nêu trên, Vùng nghiên cứu có lợi để phát triển kinh tế văn hóa - xã hội 1.1.3 Thủy Văn Vùng nghiên cứu hệ thống sông rạch chằng chịt, gồm hệ thống sau: - Sơng ðồng Nai: sơng lớn vùng ðơng Nam Bộ cao ngun Lâm ðồng đổ biển ðơng qua địa giới Quận tới phường Long Phước Sông chia thành nhánh chi lưu, đoạn sơng có chiều dài gần 28 km, chiều rộng trung bình 480m, với ñộ sâu 15m nơi sâu 20m ðây sơng giúp đẩy mặn, nguồn cung cấp nước cho tồn địa bàn Quận, bao gồm nông nghiệp sinh hoạt - Hệ thống sông Rạch Chiếc – Trao Trảo hệ thống nối sơng lớn sơng Sài Gịn sơng ðồng Nai chảy qua huyện Thủ ðức cũ, nằm ñịa bàn Quận - Sông Tắc hệ thống sơng rạch phía Nam Quận: sơng Tắc nhánh sơng tách dịng sơng ðồng Nai, nằm địa phận phường Long Trường Long Phước với chiều dài 13km, rộng 150m ðây sông cung cấp nước cho phường - Rạch Ông Nhiêu dài 12,5 km, rộng 80m, vào mùa khô sông nơi dẫn mặn xâm nhập vào nội ñồng gây cản trở cho sản xuất sinh hoạt - Rạch Bà Cua – Ông Cày (nằm ranh giới Quận Quận 2) dài 4,2km, rộng 80m cung cấp nước cho phường Phú Hữu, Long Trường dẫn nước từ nội đồng sơng ðồng Nai Về mùa khô rạch chịu ảnh hưởng mặn 0,4% - Sơng Sài Gịn: ðây sơng lớn qua địa giới quận Thủ ðức, đoạn sơng dài gần 14.800 m chiều rộng trung bình 250 m ðây sơng giúp đẩy mặn, nguồn cung cấp nước cho tồn địa bàn quận, bao gồm nông nghiệp sinh hoạt - Sơng Gị Dưa: Có chiều dài 1930m, rộng 70m - Suối Xuân Trường: Có chiều dài 2.184 m, rộng 6-10 m - Suối Nhum: Có chiều dài 12.581 m, rộng 7-64 m - Rạch Ơng ðầu: Có chiều dài 3.856 m, rộng 17,5 m - Rạch ðĩa: Có chiều dài 5120 m, rộng 25-30 m - Rạch Vĩnh Bình: Có chiều dài 2040 m, rộng 40-50 m Cả hai sơng lớn ðồng Nai sơng Sài Gịn qua ñịa bàn quận với chế ñộ thủy văn bán nhật triều Sông ðồng Nai sông lớn hệ thống sơng ðồng Nai – Sài Gịn, lịng sơng rộng 400 – 600 m, có độ sau từ 12 – 15 m, tốc độ chảy trung bình 500m/s Sơng Sài Gịn có độ dốc nhỏ, lịng sơng hẹp sâu, khu chứa thủy triều vào sâu mạnh Bảng 1.2: Hiện trạng hệ thống thủy văn STT Tên gọi Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Sơng Sài Gịn 14.800 250 Sông ðồng Nai 28.000 480 Sông Tắc 13.000 150 Rạch Ông Nhiêu 12.500 80 Rạch Bàu Cua – Ông Cày 4.200 80 Suối Nhum 12.581 – 64 (Nguồn: UBND quận 2, quận quận Thủ ðức) Ngồi sơng rạch chính, Vùng nghiên cứu cịn có hệ thống kênh rạch nhỏ thủy lơi phục vụ công tác tưới tiêu nông nghiệp 1.1.4 ðịa hình Vùng nghiên cứu có loại địa sau: - ðịa hình Quận 2: vùng có địa hình thấp phức tạp Thành phố Hồ Chí Minh, có mạng lưới kênh rạch đa dạng, ñộ nghiêng mặt dất thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam; có độ cao trung bình so với mực nước biển từ 0,5m đến 1,1m, riêng gị Bình Trưng, Cát Lái có độ cao từ 2m đến 5m Ở vùng có độ sâu 1m thường bị ngập úng lực tiêu rút nước phụ thuộc vào chế độ thủy văn - ðịa hình quận 9: Có vùng vùng gị đồi vùng bưng, có đan xen hệ thống kênh rạch làm chia cắt thành nhiều vùng cù lao + Vùng đồi gị triền gị có cao độ từ – 30m có nơi cao tới 32m (khu đồi Long Bình), tập trung phường Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Tân Phú, Hiệp Phú Tăng Nhơn Phú A với tổng diện tích khoảng 3.400 chiếm khoảng 30% diện tích tồn Quận + Vùng đất thấp trũng địa hình phẳng, đại phận nằm phía ðơng Nam Quận ven kênh rạch, cao ñộ từ 0,8m-2m có khu vực trũng cao độ 1m khu vực phường Phú Hữu, chiếm khoản 65% DTTN tồn Quận - ðịa hình quận Thủ ðức: có dạng địa hình chính: địa hình gị địa hình thấp, dạng địa hình có độ dốc < 30 + Dạng địa hình vùng gị (chủ yếu nằm phía Bắc Quận) gồm Phường: Linh Trung, Linh Xuân, Linh Chiểu, Bình Thọ, Bình Chiểu, Linh Tây phần Phường Tam Phú, Tam Bình Trường Thọ Vùng gị có độ cao từ 1,5 – 30m chiếm tỷ trọng 46% diện tích tự nhiên tồn Quận + Dạng địa hình vùng thấp (nằm chủ yếu phía Nam tập trung phường cịn lại): Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh ðơng phần lớn phường Tam Bình, Tam Phú, Trường Thọ Vùng thấp có độ cao từ 0,6 -

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w