1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 3 Chuyen dong deu Chuyen dong khong deu

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 24,6 KB

Nội dung

 Cung caáp thoâng tin veà daáu hieäu cuûa chuyeån ñoäng ñeàu, chuyeån ñoäng khoâng ñeàu nhö giaùo vieân ñöa 2 ví duï: Chuyeån ñoäng quay cuûa kim ñoàng hoà  chuyeån ñoäng ñeàu - Chuy[r]

(1)

Tuần dạy: 04

Ngày dạy: 16/09/2015 Tiết

1/MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức : * HS biết

- Hoạt động 1,2: Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

* HS hiểu:

- Hoạt động 1,2: Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình. 1.2/ Kỹ năng :

* HS thực được:

- Hoạt động 1,2,3

- Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng

* HS thực thành thạo

- Hoạt động 1,2: Quan sát thí nghiệm rút nội dung học 1.3/ Thái độ :

- Có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm - Giáo dục hs tính cẩn thận, nghiêm túc 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP

- Cơng thức tính vận tốc trung bình

- Khái niệm chuyển động chuyển động không 3/ CHUẨN BỊ

3.1/ GV: Bảng 3.1/12

Mỗi nhóm cần: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm có kim giây 3.2/ HS : SGK, xem trước nhà

4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP 4.1 Ổn định tổ chức : GV kiểm diện

Lớp 81 :………

Lớp 82 :………

Lớp 83 :………

Lớp 84 :………

4.2 Kiểm tra miệng :

+ Nêu khái niệm vận tốc ? + Quãng đường đơn vị thời gọi vận tốc

Cơng thức, đơn vị tính? +Cơng thức: V= st

+ Đơn vị tính m/s Km/h Làm 2.1/5SBT(10 đ) BT: 2.1 Chọn C

4.3 Tiến trình học

 Cung cấp thông tin dấu hiệu chuyển động đều, chuyển động không giáo viên đưa ví dụ: Chuyển động quay kim đồng hồ  chuyển động -Chuyển động xe đổ dốc  chuyển động không

(2)

 Vậy gọi chuyển động thề gọi chuyển động khơng đều? Ta tìm hiểu học hôm

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Hoạt động Tìm hiểu chuyển động

đều chuyển động khơng đều I Định nghĩa

PP:Quan sát, làm thí nghiệm, thảo luận nhóm, vấn đáp

- GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, h3.1/11 SGK Yêu cầu học sinh quan sát sau 3s bánh xe quãng đường ghi vào bảng 3.1

- GV: phát dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2

- GV: treo bảng 3.1 /12 SGK sau thảo luận song nhóm trả lời

- GV: chốt lại ý đúng

- HS: trả lời cá nhân

- Thế chuyển động đều? Chuyển động khơng đều?

? Cho ví dụ chuyển động đều? Chuyển động không đều?

- Chuyển động kim đồng hồ; chuyển động đầu cánh quạt máy quạt chạy ổn định

- Chuyển động xe xuống dốc, chuyển động vận động viên chạy điền kinh

 Vận tốc trung bình hiểu nào? Ta tìm hiểu hoạt động

* Hoạt động2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng đều

PP: Vấn đáp

- HS: đọc thông tin SGK/12 trả lời câu C3

(vAB = 0,017 m/s

vBC = 0,05 m/s

vCD = 0,08 m/s)

 trục bánh xe chuyển động nhanh lên ? Trên đoạn đường AB 1s trục bánh xe lăn

C1: chuyển động trục bán xe quãng đường AD chuyển động không đều, quãng đường DF chuyển động

C2: Chuyển động đều: a

Chuyển động không đều: b, c, d

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

II Vận tốc trung bình chuyển động không đều

C3:VAB = 0,305 = 0,017 m/s

VBC = 0,315 =0,05 m/s

(3)

được mét(0.017m) vận tốc trung bình bánh xe đoạn đường AB

- GV: chốt lại nội dung phần giới thiệu cho học sinh Vận tốc trung bình kí hiệu vtb

? t, s kí hiệu đại lượng nào? Đơn vị ? - Trong trường hợp S chia thành hay nhiều quãng đường nhỏ tính ntn?

Vtb=

1 2 s s t t

 

Hãy tính Vtb đoạn AD?

HD: đoạn AD chia làm s?

VtbAD = SabTab++SbcTbc++ScdTcd =

0,05+0,15+0,25

3+3+3 = 0,05m/s

Hoạt động3: Vận dụng PP: thảo luận

-GV hướng dẫn HS thảo luận

Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5, C6

HD C5: S1 = 120m ; t1 = 30s

S2 = 60m ; t2= 24s

Vtb1 ; Vtb1 ; Vtb =?

C6: từ công thức Vtb = St  S = Vtb.t

Sau thay số vào cơng thức ta kết

- Trong chuyển động không trung bình giây vật chuyển đơng mét thi ta nói vận tốc trung bình chuyển động nhiêu mét giây

vtb=

s t

* Chú ý: quãng đường chia thành hai quãng đường nhỏ vận tốc trung bình Vtb tính cơng thức

Vtb = St

III Vận dụng

C4 chuyển động ơtơ từ Hà Nội đến Hải phịng chuyển động khơng 50km/h vâïn tốc trung bình

C5: S1 = 120m ; t1 =30 s

S2 =60m ; t2 =24 s

Vtb1 = 4m/s ; Vtb2 = 2,5m/s ; Vtb = 3,3m/s

C6 : s = Vtb t = 30.5 = 150Km

4.4 Tổng kết

- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/13

- Laøm baøi 3.2/6SBT BT: 3.2 C Vtb = S1

+S2 t1+t2 4.5 Hướng dẫn học tập

* Đối với học tiết học này:

- Học bài, học thuộc ghi nhớ, xem phần em chưa biết - Làm tập 3.1_ 3.6 / SBT

* Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : Biểu diễn lực

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:16

w