Qua một thời gian công tác tại trường trung học cơ sở (THCS) tôi đã nhận thấy ý thức bảo vệ môi trường của đa số học sinh chưa cao.Thực trạng đó đã làm hạn chế đến quá trình phát triển k[r]
(1)TRƯỜNG THCS PHƯỚC VÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Văn - Sử- Địa Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Chuyên đề: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN ĐỊA LÍ 7 I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Giữa môi trường người có mối quan hệ mật thiết với từ người sinh mối quan hệ hịa thuận Cùng với tiến xã hội loài người theo thời gian dân số ngày tăng lên, nhu cầu người ngày phức tạp Qua thời gian công tác trường trung học sở (THCS) nhận thấy ý thức bảo vệ môi trường đa số học sinh chưa cao.Thực trạng làm hạn chế đến trình phát triển kinh tế nước nhà, gây tác hại cho sức khỏe cộng đồng Vì vấn đề tìm biện pháp để bảo vệ môi trường địa phương, đất nước toàn cầu cần quan tâm
Kết nghiên cứu tác giả to lớn Song vấn đề đề cập phạm vi rộng lớn mang tính bao quát
Tuy nhiên hạn chế khả làm tổng kết kinh nghiệm thời gian để nghiên cứu nhiều yếu tố khách quan khác mà viết tiến hành phạm vi lớp khối trường THCS Phước vân
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1 ĐẶC ĐIỂM VỀ MƠI TRƯỜNG:
1.1: Khái niệm mơi trường:
Môi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể hay kiện ” Theo nghĩa đen:“ Môi trường vùng vật lí sinh học xung quanh lồi người có mối quan hệ chặt chẽ với người”
1.2: Các loại môi trường: - Môi trường khí - Mơi trường nước - Mơi trường đất - Môi trường sinh học - Môi trường đô thị
2 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7. Khái niệm GDMT
“GDMT phận hữu q trình giáo dục Nó nên tập trung vào vấn đề thực tiễn mang tính chất liên thơng Nó nên nhằm vào xây dựng giá trị, đóng góp vào nghiệp phồn vinh cộng đồng liên quan đến sống nhân loại, ảnh hưởng nên thời gian khởi đầu người học liên quan đến môi trưởng họ hoạt động Nó nên hướng dẫn mơn học tương lai có liên quan”
3.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Thực trạng GDMT nhà trường:
Thực trạng ý thức môi trường học sinh trường THCS Phước Vân Do ý thức mơi trường em mức độ mơ hồ Chẳng hạn Không tự nhặt rác sân trường, lớp Ăn quà vặt xả rác bừa bãi
(2)4.1 NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH:
- Khi đưa câu hỏi “ Em chưa thực tham gia vào công tác bảo vệ môi trường là đâu ? ” Hầu hết có chung câu trả lời “ Em chẳng biết tham gia nào,ai hướng dẫn”.Như nhìn từ phía học sinh nguyên nhân em chưa hiểu phải làm để bảo vệ mơi trường, cịn mơ hồ nhận thức
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GDMT KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG:
- BƯỚC CHUẨN BỊ:
1 Mục tiêu nội dung đề ra:
Công việc tùy thuộc vào nội dung cụ thể học 2 Đặc điểm người học:
Đây vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp giảng dạy Với học sinh THCS dạy giáo viên sử dụng mơ hình, mẫu vật
3 Nguồn tài liệu:
Với giáo viên: Ngồi sách giáo khoa cịn có sách giáo viên, đồ nên sưu tầm số tranh ảnh liên quan nơi học sinh sinh sống
Với học sinh sách giáo khoa nguồn tài liệu với tập đồ học sinh chủ động chuẩn bị nhà
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GDMT TRONG ĐỊA LÝ 7:
1./ Hoạt đơng nội khóa:
1.1 Phương pháp giảng thuật:
Ví dụ: Bài “ Hoạt động sản xuất nơng nghiệp đới nóng ” – Địa lí
Quan sát hình: 9.4, giáo viên giới thiệu nội dung hình A, B, C, D Đặt câu hỏi “ Em nêu q trình thối hóa đất đốt rừng làm nương rẫy đới nóng ?”
Hình A B C D
Nội dung Rừng nguyên sinh
Cây bụi Trảng cỏ Đất bạc màu
1.2: Phương pháp giảng giải:
Ví dụ: “Khi dạy dân số sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng”_ Địa lí Nói đến tượng cạn kiệt tài nguyên cần phải hình thành khái niệm:Tài nguyên phục hồi tài nguyên có khả trở lại bình thường biết cách khai thác, bảo vệ( Tài nguyên rừng, tài nguyên đất ) Còn tài nguyên khơng phục hồi tài ngun hình thành thời gian dài khơng có khả phục hồi ( Tài nguyên khoáng sản lượng, khoáng sản kim lọai )
3: Phương pháp đàm thoại:
Ví dụ: Khi dạy bài“ Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa”-Địa lí
Cho học sinh quan sát hình: 17.3 “ Thủy triều đen ”, giáo viên sử dụng phương pháp vây quanh “ Nguyên nhân - hậuquả ” Ta hình thành sơ đồ sau:
ít nhiễm Cơng việc
(3)
1.4: Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan:
Ví dụ : Khi dạy “ Các hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng” – Địa lí 7, với hình: 8.1 “ Đốt rừng làm nương rẫy” Nếu có điều kiện nên cho học sinh xem phim tư liệu, băng hình với bước sau:
+ Định hướng cho học sinh nắm được: Mục đích yêu cầu
+ Bước sử dụng: Giáo viên nên chia làm nhiều đoạn phim, đoạn tương ứng với ý ghi bảng
+ Bước kết thúc: Giáo viên nêu lại nội dung đặt câu hỏi kiểm tra trí nhớ học sinh bằng câu hỏi suy luận “ Hậu việc phá rừng làm rẫy ?”
Hậu Rừng bị tàn phá
Đất bị xói mịn
Thiên tai Cả hậu Phương án
lựa chọn
( Hãy chọn phương án nhất). 5: Phương pháp thí nghiệm:
Ví dụ: Dạy 17 “ Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa” – Địa lí Nếu để lí giải cho nguồn nước gần nhà máy bị nhiễm học sinh ghi nhớ cách thụ động, để học sinh khám phá thí nghiệm tự làm nhà :Lấy hai lọ nước đựng vào hai lọ thủy tinh chiều dài 20 cm, đường kính rộng 10 cm hai vị trí khác ( Một lọ gần lò gạch, lọ xa lò gạch), hai lọ để gần sau đến đồng hồ cho học sinh quan sát kĩ đáy lọ Học sinh xác định lọ nước lọ nước bẩn
6: Phương pháp thảo luận:
Ví dụ: Trong 10 “ Dân số sức ép dân số tới tài ngun mơi trường đới nóng”- Địa lí Đây nội dung khơng thực khó liên quan trực tiếp tình
Hình thành công nghiệp khác Cần nguồn
lượng
Khơng có hoạt động cơng nghiệp Cần nguồn
lượng
Không khai thác dầu
Thất nghiệp Cơng ti dầu phá sản
Đói
(4)hình địa bàn Do chọn phương pháp thảo luận phù hợp, giao việc nên phân nhóm theo tổ dân cư xóm với cơng việc
7: Phương pháp thực địa.
Ví du: Với “ Hoạt động sản xuất nơng nghiệp đới nóng”- Địa lí Giáo viên tổ chức thực địa để hiểu môi trường theo trình sau
- Giáo viên chọn nơi thực địa ( Gần trường ) - Phân cơng
2 Hoạt động ngoại khóa:
Đây hình thức mang tính chất tự nguyện học sinh hướng dẫn giáo viên, để mở rộng bổ sung kiến thức GDMT dạy nội khóa bao gồm hoạt động sau:
1/ Tổ chức tham quan môi trường.
2/ Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường địa phương.
III Tính khả thi của chuyên đề
Qua thời gian thực đề tài tơi nhận thấy học sinh có tiến đạt kết 81% so với lúc đầu
IV KẾT LUẬN:
Sau thời gian tìm hiểu vận dụng vào dạy học mở rộng tầm nhìn mơi trường tự nhiên, xã hội, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, nâng cao ý thức cho học sinh bảo vệ môi trường Học sinh có ý thức tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường địa phương
Duyệt Ban giám hiệu Người viết