- Đọc và chuẩn bị trước mục 4 và mục 5 của bài để chuẩn bị tốt cho tiết sau học bài: Hãy kể tên các thành phần của đa phương tiện. 5.[r]
(1)Tuần 29- Tiết 56 Ngày dạy: 21/03/2016
Bài 13 THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
* Hoạt động: - Giúp Hs biết hiểu kiến thức bản:
+ Hiểu đa phương tiện cho ví dụ đa phương tiện
+ Biết số ưu điểm mà đa phương tiện mang lại học tập, sống,
1.2 Kĩ năng:
Hs thực được:
- Học sinh thực việc nêu gọi đa phương tiện; Nêu ưu điểm đa phương tiện lấy ví dụ đa phương tiện
Hs thực thành thạo:
- Học sinh thực thành thạo việc nêu gọi đa phương tiện; Nêu ưu điểm đa phương tiện lấy ví dụ đa phương tiện 1.3 Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen say mê nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi cơng nghệ
Tính cách:
- Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động học tập tin học
2 NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Đa phương tiện.
- Một số ví dụ đa phương tiện - Ưu điểm đa phương tiện
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Giáo án, Mạng , phần mềm Powerpoint hoạt động tốt
3.2 Học sinh: Học cũ, xem trước
(2)4.1.
Ổn định tổ chức kiểm diện (2’)
Giáo viên ổn định tổ chức kiểm diện học sinh
4.2.
Kiểm tra miệng : (5’)
? Hiệu ứng động trình chiếu gì? Có loại hiệu ứng động ? Hãy nêu lợi ích việc sử dụng hiệu ứng động trình chiếu
4.3.
Tiến trình học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Đa phương tiện gì? (12’) Gv: Em nêu dạng thơng tin mà em học?
Hs: Văn bản, hình ảnh, âm
Gv: Trong sống hàng ngày tiếp nhận thông tin thuộc dạng kết hợp nhiều dạng thông tin
Gv: Em lấy ví dụ tiếp nhận thông tin dạng?
Hs: Đọc truyện, triễn làm tranh ảnh
Gv: Em lấy ví dụ tiếp nhận thông tin nhiều dạng?
Hs: Xem tivi, xem ca sỹ hát
Gv: Khi tiếp nhận đồng thời nhiều thông tin người ta gọi tiếp nhận thông tin đa phương tiện
Gv: Đa phương tiện gì?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét chốt lại
Gv: Sản phẩm đa phương tiện?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét chốt lại
1 Đa phương tiện:
Đa phương tiện (multimedia) hiểu thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin thể cách đồng thời
(3)Hoạt động 2: Một số ví dụ đa phương tiện (10’)
Gv: Yêu cầu Hs đọc
Gv: Em lấy ví dụ đa phương tiện khơng sử dụng máy tính?
Hs: Trả lời
Gv: Lấy ví dụ đa phương tiện sử dụng máy tính?
Hs: Trả lời + Trang web + Bài trình chiếu
+ Từ điển bách khoa đa phương tiện + Đoạn phim quảng cáo
2 Một số ví dụ đa phương tiện * Khi không sử dụng máy tính:
Khi giảng bài, thầy giáo vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết vẽ hình lên bảng (dạng văn hình ảnh)
- Trong sách giáo khoa, nội dung chữ học cịn có hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ
* Các sản phẩm đa phương tiện tạo máy tính phần mềm, tệp hệ thống phần mềm thiết bị, ví dụ như:
- Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ, tranh ảnh, đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),
- Bài trình chiếu
- Từ điển bách khoa đa phương tiện - Đoạn phim quảng cáo
- Phần mềm trò chơi
Hoạt động 3: Ưu điểm đa phương tiện (6’)
Gv: Đa phương tiện có ưu điểm gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời
- Đa phương thông tin tốt hơn - Đa phương tiện thu hút ý hơn. - Thích hợp với việc sử dụng máy tín.
- Rất phù hợp cho việc giải trí dạy-học. Gv: Nhận xét chốt lại
3 Ưu điểm đa phương tiện.
- Đa phương thông tin tốt
- Đa phương tiện thu hút ý
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho việc giải trí dạy-học
4.4.
Tổng kết (5 phút)
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm: - Đa phương tiện gì?
(4)4.5.
Hướng dẫn học tập (5 phút) Đối với học tiết này:
- Về nhà xem lại kiến thức học hôm - Làm tập liên quan sách giáo khoa
Đối với học tiết tiếp theo:
- Đọc chuẩn bị trước mục mục để chuẩn bị tốt cho tiết sau học bài: Hãy kể tên thành phần đa phương tiện?
5 PHỤ LỤC.