1. Trang chủ
  2. » VnComic

Bai 20 Hien phap nuoc Cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ công dân em đã biết rằng Nhà nước không chỉ ban hành văn bản pháp luật quy định các quyền nghĩa vụ đó mà còn bảo đảm thi hành chúng bằng nhiề[r]

(1)

Ngày soạn: 26/03/2015 Ngày giảng: 8A: /3/2015

8B:

Tiết 29; Bài 20:

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS nêu Hiến pháp gì, vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam

- Biết ột số nội dung Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN Kỹ năng: HS biết phân biệt Hiến pháp với văn pháp luật khác

3 Thái độ:

- Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu hiến pháp.

- HS có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp.

B Chuẩn bị:

-Thuyết trình, thảo luận nhóm

- GV: Hiến pháp 1992; bảng phụ, phiếu học tập, sơ đồ BMNN

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiÓm tra bµi cị

HS1: Quyền tự ngơn luận gì? Cơng dân thực quyền tự ngơn luận ntn?

HS2: Trách nhiệm Nhà nước công dân thực hiện

quyền tự ngôn luận Tìm hành vi phân biệt quyền tự

do ngơn luận với tự ngôn luận trái pháp luật.

GV: NX, ghi điểm + HS: Nghiên cứu học

3- Bài a.Giới thiệu bài:

(2)

XHCN Việt Nam Vậy Hiến pháp gì? Nội dung Hiến pháp ntn? Chúng ta nghiên cứu học hôm

GV: Ghi đề

b Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam GV:? Từ thành lập nước đến nay, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp? Vào năm nào?

? Hiến pháp có kiện lịch sử gì? ? Vì có Hiến Pháp 1959, 1980, 1992 gọi sửa đổi Hiến pháp?

HS: Trả lời

GV: Tóm tắt: Nhà nước ta ban hành Hiến pháp vào năm 1946, 1959, 1982, 1992 Hiến pháp 1959, 1980, 1992 sửa đổi bổ sung Hiến pháp

GV KL chuyển ý: Hiến pháp Việt Nam thể chế hố đường lối trị ĐCS Việt Nam thời kì, giai đoạn cách mạng

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung Hiến pháp 1992 GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992

Phát cho nhóm phô tô HS: Nghiên cứu

GV:? Hiến pháp 1992 thông qua ngày nào? Gồm chương? Bao nhiêu điều? Tên chương?

? Bản chất nhà nước ta gì?

? Nội dung Hiến pháp 1992 quy định vấn đề gì? VD

HS: Thảo luận nhóm

Trình bày ý kiến thảo luận bảng Cả lớp nhận xét, giải đáp

GV: Tổng kết ý kiến HS, chốt nội dung GV: Giới thiệu Điều 2, 3, 15, 16 Hiến pháp 1992 HS: Đọc

GV: Hiến pháp đạo luật quan trọng Nhà nước

1 Hiến pháp

* Hiến pháp 1946: Sau C/M T8 thành công, Nhà nước ban hành Hiến pháp C/M dân tộc dân chủ nhân dân

* Hiến pháp 1959: Hiến pháp thời kì độ lên CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà

* Hiến pháp 1980: Hiến pháp thời kì độ lên CNXH phạm vi nước

* Hiến pháp 1992: Hiến pháp thời kì đổi

2 Nội dung Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 1992 Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam khố VIII kì họp thứ 11 trí thơng qua ngày15/4/1992 Quốc hội khố X kì họp thứ 10 sửa đổi; gồm 147 điều, 12 chương

a Bản chất Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân

b Nội dung quy định chế độ: - Chế độ trị

- Chế độ kinh tế

- Chính sách xã hội, GD, KH- CN - Bảo vệ tổ quốc

(3)

Hiến pháp điều chỉnh quan hệ quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội đất nước

4 Củng cố:

HS: Làm BT1 (57-SGK).

Trình bày BT.

GV: NX, ghi điểm.

- Chế độ trị: Điều 2.

- Chế độ kinh tế: Điều 15, 23.

- Văn hoá, GD, KH: Điều 40.

- Quyền nghĩa vụ công dân: Điều 52, 57.

- Tổ chức máy Nhà nước: Điều 101, 131.

5 HDVN:

- Học

- Đọc phần ĐVĐ (55-SGK), trả lời câu hỏi a, b (56-SGK)

Ngày tháng năm 2015

TTCM Kí dut

-

-Ngày soạn: /04/2015 Ngày giảng: /4/2015

TIẾT 30; BÀI 20:

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM

A Mục tiêu học

(4)

- HS nêu Hiến pháp gì, vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam

- Biết ột số nội dung Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN Kỹ năng: HS biết phân biệt Hiến pháp với văn pháp luật khác

3 Thái độ:

- Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu hiến pháp.

- HS có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp.

C Chuẩn bị:

- Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Hình sự, Dân - Thuyết trình, thảo luận nhóm

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu GV: Các em học biết nội dung Hiến pháp 1992 Để biết Hiến pháp có vị trí, vai trò ntn học tiếp 20

GV: Ghi đề Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận biết Hiến pháp đạo luật Nhà nước

HS: Đọc mục ĐVĐ SGK

GV:? Hiến pháp quy định chi tiết tất vấn đề không?

? Điều luật Bảo vệ, chăm sóc GD TE cụ thể hóa điều Hiến pháp?

? Lấy thêm VD khác để chứng minh ? Giữa Hiến pháp với điều luật có quan hệ với ntn?

HS: Trả lời GV: NX

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp

HS: Đọc điều 83, 174 Hiến pháp 1992 GV:? Cơ quan có quyền lập Hiến pháp,

- Hiến pháp không quy định cụ thể vấn đề

- Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc, GD TE cụ thể hóa điều 65 Hiến pháp Điều Luật Hơn nhân Gia đình cụ thể hoá điều 146 Hiến pháp

Bài 12: Hiến pháp 1992- điều 64 Luật HN-GĐ - Điều

Bài 16: Hiến pháp 1992 - điều 58 Bộ luật Dân sự: Điều 175

Bài 17: Hiến pháp 1992: Điều 17, 18 Bộ luật Hình sự: Điều 144

* Giữa Hiến pháp điều luật có mối quan hệ với nhau, văn pháp luật phải phù hợp Hiến pháp cụ thể hoá Hiến pháp

(5)

PL

? Cơ quan có quyền sửa đổi Hiến pháp thủ tục ntn?

HS: Trả lời GV: NX

Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị pháp lí Hiến pháp

GV: Đọc truyện “Chuyện bà luật sư Đức”

GV:? Vì bà luật sư khẳng định “Thứ ngày nghỉ, không đến đồn cảnh sát để làm chứng không vi phạm luật” HS: Trả lời

GV:? Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn? HS: Trả lời

GV: NX, kết luận: Các quy định HP quyền, pháp lí cho tất ngành luật Luật văn luật phải phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp Các văn PL trái với HP bị loại bỏ

GV:? Trách nhiệm cơng dân nói chung, HS nói riêng gì?

Hoạt động 4: Luyện tập HS làm BT 2(57,58) Bài (58-SGK)

thống pháp luật

- Quốc hội có quyền lập Hiến pháp, pháp luật

- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Thông qua đại biểu Quốc hội với 2/3 số đại biểu trí

- Vì: Hiến pháp văn có hiệu lực cao Luật điều tra cụ thể hoá HP Bà luật sư thực theo HP

Hiến pháp luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao hệ thống pháp luật Việt Nam

Trách nhiệm công dân: Chấp hành Hiến pháp pháp luật

III Bài tập

Bài tập (57, 58 SGK).

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, Luật thuế GTGT, Luật GD - Bộ GD ĐT ban hành: Quy chế tuyển sinh - Đoàn TNCS HCM: Điều lệ Đoàn TNCS HCM

Bài (58-SGK)

- Cơ quan quyền lực: Quốc hội, HĐND tỉnh

- Cơ quan quản lí Nhà nước: UBND quận, Chính phủ, Phịng GD, Sở LĐ - TB XH, Bộ NN PT nông thôn, Bộ GD - ĐT

- Cơ quan xét xử: TAND tỉnh

- Cơ quan kiểm sát: Viện KSND tối cao HS: Trình bày BT; GV: NX, ghi điểm

4 Củng cố :

GV: Khái quát ND bài.

(6)

cơng dân nói chung HS nói riêng tìm hiểu sâu sắc nội

dung, ý nghĩa quy định HP thực quy định đó

trong sống hang ngày Đó “ Sống làm việc theo Hiến

Pháp pháp luật”

5 Hướng dẫn học nhà - Học

- Xem 21

Ngày tháng năm 2015

TTCM kí duyệt

-

-Ngày soạn: /04/2015 Ngày giảng: /4/2015

TIẾT 31; BÀI 21: PHÁP LUẬT

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A Mục tiêu học

1 Kiến thức: Nêu pl gì; Nêu đặc điểm, chất vai trò pl; nêu trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo hiến pháp pl

2 Kỹ năng: Biết đánh giá tình pl xảy ngày trường xã hội; biết vân dụng số quy định pl học vào sống ngày

3 Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pl; phê phán hành

vi, việc làm vi phạm pl

B Chuẩn bị:

- Sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam, Một số câu truyện pl, - Hiến pháp số luật, luật

- Giải vấn đề

(7)

+ Sĩ số 8A … 8B ……… + Kiểm tra cũ:

HS1: Cơ quan có quyền lập, sửa đổi Hiến pháp? HS2 : Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn?

GV: NX, ghi điểm + HS: Nghiên cứu học Giới thiệu bài.

GV: Trong học quyền nghĩa vụ công dân em biết Nhà nước không ban hành văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ mà cịn bảo đảm thi hành chúng nhiều biện pháp Theo cách đó, Nhà nước thiết lập khuôn khổ PL môi trường thi hành PL Trong cơng dân, tổ chức phải biết mình:

- Có quyền làm gì? Phải làm gì? Làm ntn? - Khơng làm gì?

Để: Phù hợp u cầu lợi ích người khác xã hội - Không làm hại đến tự do, lợi ích người khác xã hội

Nhà nước với quy tắc, chuẩn mực PL công cụ chủ yếu để điều hành xã hội Với tư cách HS THCS, em phải làm gì? Thái độ ntn?

Để giúp em hiểu PL, làm PL học hôm GV: Ghi đề

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu pháp luật HS: Đọc mục đặt vấn đề

HS: Điền vào bảng

I Đặt vấn đề

Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lí 74

189

Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo

Cấm huỷ hoại rừng

- Cải tạo không giam giữ năm tù - Phạt tù từ tháng đến năm - Phạt tiền

- Phạt tù HS: Cả lớp NX

GV:? Những nội dung bảng thể vấn đề gì?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm

(8)

pháp luật

GV: Hướng dẫn HS phân biệt Đạo đức với pháp luật

GV: Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật?

? Biện pháp thực đạo đức, PL? ? Không thực hiện, thực sai bị xử lí ntn?

HS: Trả lời GV: NX

GV:? Một trường học khơng có nội quy, muốn đến lớp hay lúc được, học thích làm làm theo ý điều xảy ra?

? Cơ quan, nhà máy, xi nghiệp đề quy định để làm gì? Vì sao? ? Xã hội đề pháp luật để làm gì? Vì phải có PL?

? PL gì? Vì người phải nghiêm chỉnh chấp hành PL?

? Nêu đặc điểm PL? Cho ví dụ minh họa

HS: Trả lời

GV: NX, chốt ý

<VD: Tính phổ biến: Phải làm gì, (khơng được)làm gì, chịu trách

Đạo đức - Chuẩn mực đạo đức xã hội kết từ thực tế sống nguyện vọng nhân dân

- Tự giác thực

- Sợ dư luận XH, lương tâm cắn rứt

Pháp luật

- Do Nhà nước đặt ghi lại văn

- Bắt buộc thực

- Phạt cảnh cáo Phạt tiền Phạt tù

II Bài học 1 Khái niệm.

PL quy tắc sử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

2 Đặc điểm pháp luật.

- Tính quy phạm phổ biến: PL thước đo hành vi người XH, quy định khuôn mẫu, quy tắc xử chung mang tính phổ biến

(9)

nhiệm gì, xử lí ntn vi phạm Luật GTĐB: Qua ngã tư gặp đèn đỏ  phương tiện phải dừng lại, sử dụng xe máy có dung tích >50 cm3

có giấy phép Tính xác định chặt chẽ: Về văn hoá: Luật GD, kinh tế: Luật lao động, luật thuế Chuyện bà luật sư Đức

Điều 138 tội trộm cắp tài sản: Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu 200 triệu đồng phạt tù từ năm 7 năm

Hoạt động : Luyện tập

GV: Hướng dẫn HS làm BT1 (60-SGK)

HS: Trình bày làm GV: NX

xác, chặt chẽ – văn pháp luật - Tính bắt buộc: PL Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc người phải tuân theo, không phân biệt giàu nghèo

Bài tập

Bài 1(60-SGK)

- Bình vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, không làm đủ BT, trật tự lớp: BGH nhà trường xử lí sở nội quy trường học - Bình vi phạm pháp luật: Đánh nhau: Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt thích đáng

4 Củng cố:

GV: Đưa BT: Những hành vi sau quy định nội

dung pháp luật HS?

Hành vi

Đạo đức

Pháp luật

- Đi học giờ.

- Mặc đồng phục đến trường.

- Không xe đạp hàng ba.

- Trả lại rơi cho người mất.

- Rủ bạn trường khác đến đánh nhau.

- Lễ phép với cán công nhân viên

trong trường.

5 Hướng dẫn học nhà.

- Học

(10)

Ngày 06 tháng 04 năm 2015

TTCM kí duyệt

-

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w