Bai 3 Ca dao dan ca Nhung cau hat ve tinh cam gia dinh

18 20 0
Bai 3 Ca dao dan ca Nhung cau hat ve tinh cam gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV ghi bảng phụ câu hỏi:Nội dung đối đáp toát lên nhiều ý nghĩa : Em hiểu theo ý nghĩa nào trong các nghĩa sau : Bày tỏ hiểu biết về văn hoá , lịch sử ; tình cảm quê hương đất nước thườ[r]

(1)

Bài Tiết 9

Tuần :3

Văn bản: CA DAO - DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH(Dạy 1,4)( GDKNS) I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca.

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao - dân ca qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình.

Kĩ năng:

- Đọc – hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc các ca dao trữ tình tình cảm gia đình.

3.Thái độ: Yêu văn học Việt Nam , yêu nét đẹp văn hoá dân tộc Việt. II.NỘI DUNG HỌC TẬP

- Hiểu khái niệm dân ca, ca dao

- Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật ngững câu ca dao, dân ca tình cảm gia đình

III CHUẨN BỊ

- GV: Một số tranh ảnh gia đình, sách tham khảo,tư liệu - HS: Tranh sưu tập, chuẩn bị theo gợi ý GV, SGK VBT IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (3 phút)

? Vì anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ chơi chia búp bê (2đ) - Vì bố mẹ li hôn: Thuỷ phải theo mẹ quê ngoại- Thành lại với bố

? Chi tiết nói tình cảm anh em Thành - Thuỷ ? Tình cảm anh em thế (4đ)

- Thuỷ: vá áo cho anh, bắt vệ sĩ gác cho anh.

- Thành: chiều đón em, nhường đồ chơi cho em.

- > Tình cảm yêu thương gắn bó ln quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. ? Em giải thích sao, dắt tay Thuỷ khỏi trường tâm trạng Thành lại: “ kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” ?(4đ) - Đây tình có tính chất đối lập tương phản ngoại cảnh nội tâm người

+ Ngoại cảnh tất bình thường, người tuôn theo nhịp sống đặn, cảnh vật chí cịn đẹp “ nắng vàng ươm”.

+ Nội tâm anh em phải chịu đựng mát lớn : đổ vỡ gia đình, cõi lịng tan nát

3 Tiến trình học(34 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút)

(2)

chính truyền thống đạo lí dân tộc Việt nam.

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu khái niệm ca dao-dân ca (5 phút)

- HS đọc thích SGK trang 35

? Ca dao- dân ca thuộc thể loại văn học ? Diễn tả những nội dung nào? Ai sáng tác.

-Trữ tình dân gian (Trữ: bộc lộ, phát ra;Tình:tình cảm), kết hợp lời nhạc

- Nội dung : diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú người

- Nó quần chúng nhân dân sáng tác trình lao động, sản xuất sinh hoạt gia đình, cộng đồng…

? Em hiểu ca dao – dân ca

- Ca dao: Lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca.

- Dân ca:Những sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc., tức câu hát dân gian diễn xướng.

VD:Lời:Con ơi, ngủ cho ngoan

Để mẹ cấy đồng xa(Ca dao) Lờ ru Aàu ơ, ơi… đồng xa(Dân ca)

? Theo em , bốn ca dao ,dân ca khác nhau lại kết hợp thành vb ?(Vì có nd tình cảm gia đình)

* Tình cảm gia đình chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam.

Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu chung (5 phút)

GV: Đọc ca dao sau gọi hs đọc lại ( ý ngắt nhịp thơ lục bát , giọng đọc dịu nhẹ , chậm êm )

-GV hướng dẫn HS đọc văn thơ lục bát(6/8), ngắt nhịp 2/2/2/2 4/4:Giọng dịu nhẹ, chậm,tình cảm vừa thành kính nghiêm trang vừa tha thiết, ân cần. - HS đọc thích SGK trang 35,36

* Giải thích từ khó phần thích.Chú ý từ Cù lao chín chữ, phân biệt với Cù lao:bãi trên sơng (hịn cù lao,cù lao tràm ).

? Trong chủ đề chung tình cảm gia đình , có một nội dung tình cảm riêng Em tình cảm của

- Bài 1: ơn nghĩa cơng lao cha mẹ. - Bài : Tình anh em ruột thịt

? Có giống hình thức diễn đạt bài ca dao?

- Thể thơ lục bát , giọng điệu tâm tình, hình ảnh quen thuộc.

I Khái niệm ca dao- dân ca

- Thể loại :trữ tình dân gian - Nội dung : diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú của người

- Hoàn cảnh sáng tác: quần chúng nhân dân sáng tác quá trình lao động, sản xuất sinh hoạt gia đình, cộng đồng… - Ca dao: Lời thơ dân ca

- Dân ca:Những sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc

II Đọc – tìm hiểu chung 1.Đọc

2 Giải thích từ khó : SGK/35,36

Bố cục

- Bài 1: ơn nghĩa công lao cha mẹ.

- Bài :Tình anh em ruột thịt

(3)

Hoạt động : Phân tích văn bản(13 phút) Gv : Gọi hs đọc

Công cha núi ngất trời,

Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng. Núi cao biển rộng mênh mơng,

Cù lao chín chữghi lịng ơi!

?Bài lời , nói với việc ? Tại em khẳng định vậy.

- Là lời hát ru ngào người mẹ ru , nói với con , công lao cha mẹ

- Dựa vào ND cách dùng từ :

? Lời mẹ ru con, nói với diễn tả hình ảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ấy? - Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc ca dao vừa cụ thể, vừa sinh động.

- So sánh : Công cha- núi, nghĩa mẹ- nước ngồi biển Đơng-> Lấy to lớn, mênh mông , vĩnh hằng vô hạn trời đất , thiên nhiên để so sánh với công ơn sinh thành cha mẹ, cân đong đo điếm hết

? “Cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái qt điều gì. - Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa cơng cha nghĩa mẹ tình cảm biết ơn cái

? Ngôn ngữ âm điệu ca dao có hay

- Dùng ngơn ngữ có âm điệu lời ru khiến cho nội dung chải chuốt, ngào

? Tình cảm mà muốn diễn tả tình cảm - Ca ngợi công lao to lớn cha mẹ nhắc nhở kẻ làm phải có bổn phận chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ.

TH: ? Tìm ca dao nói cơng cha, nghĩa mẹ như bài1.

-“ Công cha núi… đạo con” “ Mẹ nuôi biển hồ lai láng Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày” - Ơn cha nặng ơi

Nghĩa mẹ trời, chín tháng cưu mang. ? Nhận xét tác dụng thể thơ lục bát.

-Ngọt ngào, uyển chuyển

GDKNS: Qua giáo dục phải làm ? - GD đạo làm phải biết hiếu thảo , kính trọng cha mẹ.

GV gọi HS đọc ca dao 4 Anh em phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, nhà thân. Yêu thể tay chân,

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. ? Đây lời ai, nói với

- Lời ơng bà, bác nói với cháu -lời cha

1 Baøi 1

- Là lời hát ru ngào của người mẹ ru , nói với , về công lao cha mẹ

-So sánh công lao cha mẹ với hình ảnh to lớn mênh mơng.

- Ca ngợi công lao to lớn cha mẹ nhắc nhở kẻ làm phải có bổn phận chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ.

2 Baøi

(4)

mẹ nói với - lời anh em ruột thịt tâm với nhau

? Tình cảm anh em thân thương diễn tả

- Tình cảm anh em gắn bó thiêng liêng chân, tay

? Bài tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? tác dung.

- Hình ảnh so sánh diễn tả gắn bó,keo sơn, khơng thể chia cắt

GV: câu đầu định nghĩa anh em, phân biệt anh em với người xa Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu Từ khẳng định “cùng” “cùng chung bácmẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: huyết thống, sống chung mái nhà, vui buồn có Từ khẳng định “cùng” “cùng thân” kết của cụm từ “cùng chung bác mẹ”.Là hình ảnh so sánh diễn tả gắn bó, keo sơn, khơng thể chia cắt tay với chân thể, cành trên, cành một xanh.

? Tóm lại, ca dao muốn nói đến nội dung - Bài ca tiếng hát tình cảm tình anh em yêu thương, gắn bó đem lại hạnh phúc cho nhau. TH: Tìm số câu có nội dung tương tự.

- Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá - Anh em thể tay chân

Rách lành đùm bọc , khó hay đỡ đần

GDKNS: Qua giáo dục phải làm ? - Anh em nhà phải biết yêu thương , quan tâm , chăm sóc , đồn kết ,giúp đỡ lẫn nhau

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết (5 phút)

? Những câu ca dao thể số hình thức nghệ thuật tiêu biểu, nêu thủ pháp nghệ thuật sử dụng ca dao?

- Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng tăng cấp

- Có giọng điệu ngào mà trang nghiêm. - Diễn tả tình cảm qua mơ típ.

- Sử dụng thể thơ lục bát

- Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ ? Tình cảm ca dao nói lên điều gì. - Tình cảm ơng bà cha mẹ ,anh em tìng cảm của ơng bà, cha mẹ cháu tình cảm sâu nặng, thiêng liêng đời sống con người

GV chốt ghi nhớ SGK trang 36 Hoạt động : Luyện tập(4 phút)

ruột thịt tâm với

- Hình ảnh so sánh diễn tả gắn bó,keo sơn, khơng thể chia cắt

- Anh em nhà phải biết yêu thương , quan tâm , chăm sóc , đồn kết ,giúp đỡ lẫn nhau

IV Tổng kết Nghệ thuật

- Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng tăng cấp

- Sử dụng thể thơ lục bát - Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ Nội dung

- Tình cảm ông bà cha mẹ ,anh em tìng cảm ông bà, cha mẹ cháu luôn tình cảm sâu nặng, thiêng liêng trong đời sống người

(5)

Chia lớp làm tổ, thảo luận tập, trình bày phần chuẩn bị lên bảng phụ, lớp nhận xét GV chốt lại lớp ghi nhận.

-GV cho HS đọc tập đọc đọc thêm SGK/37.

- Tình cảm ca dao là tình cảm gia đình thường, kính đáo, sâu lắng chân thành tiêu biểu cho người lao động trong sinh hoạt ngày họ.

Baøi taäp 2 Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)( 4phút)

? Đọc phân tích ca dao 1:

- Nhắc nhở công lao trời biển cha mẹ đối vơùi bổn phận, trách nhiệm của kẻ làm trước công lao to lớn ấy.Làm phải ghi nhớ công ơn sinh thành cha mẹ

? Đọc phân tích ca dao 4

- Tình cảm anh em nhà phải hòa thuận, yêu thương , đùm bọc lẫn

- Nhắc nhở: Anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa vào nhau

? Tình cảm thể ca dao ? -> Tình cảm gia đình Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3phút)

* Đối với học tiết học này

- Học thuộc lòng thơ ghi nhớ.

- Sưu tầm HS vài ca dao với chủ đề tình cảm gia đình * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: Những câu hát tình u q hương , đất nước , người. + Soạn trả lời câu hỏi SGK

V PHỤ LỤC : Tư liệu

Bài Tiết 10

(6)

Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

(Dạy 1,4) I MỤC TIÊU

Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình yêu, quê hương, đất nước, người.

Kĩ năng

- Đọc - hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc các ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người

3.Thái độ: Tự hào quê hương, đất nước người Việt Nam.

II NỘI DUNG HỌC TẬP: Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao – dân ca qua ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương , đất nước , người

III CHUẨN BỊ

-GV: Một số tranh ảnh đất nước, sách tham khaûo.

-HS: Tranh sưu tập, chuẩn bị theo gợi ý GV, SGK VBT IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS( 1 phút) Kiểm tra miệng : (3 phút)

- Đọc phân tích ca dao ?(4đ)

+ Nhắc nhở công lao trời biển cha mẹ đối vơùi bổn phận, trách nhiệm của kẻ làm trước công lao to lớn ấy.Làm phải ghi nhớ công ơn sinh thành cha mẹ

- Đọc phân tích ca dao 4(4đ)

+ Tình cảm anh em nhà phải hòa thuận, yêu thương , đùm bọc lẫn

+ Nhắc nhở: Anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa vào nhau

- Đọc số ca dao khác có nội dung nói tình cảm cháu ông bà, cha mẹ ? (2đ)

3 Tiến trình học(34 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA V VÀ HS

NỘI DUNG BAØI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu mới(2 phút)

Trong kho tàng ca dao-dân ca cổ truyền Việt Nam, ca chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người phong phú Mỗi miền quê đất nước ta có khơng câu ca hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương Để hiểu hơn, ta tìm hiểu ca

Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chung (4 phút)

GV : HD đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu tình cảm thiết tha, gắn bó.

-> GV đọc- HS đọc - nhận xét.

Gv hướng dẫn đọc thích (GV nhận xét) ? Hai ca dao viết theo thể thơ - Thể thơ: thể thơ lục bát lục bát biến thể

I Đọc – tìm hiểu chung 1.Đọc văn bản

(7)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thảo luận, phân tích.(20 phút)

GV: Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc ca dao 1.

? Nhận xét 1, em đồng ý với ý kiến : a,b,c,d – sgk-39?

a Bài ca lời người có phần b . Bài ca có phần: phần đầu câu hỏi chàng trai, phần sau lời đáp gái.

c. Hình thức- đối – đáp có nhiều ca dao, dân ca.

d Hình thức- đối – đáp không phổ biến ca dao, dân ca.

? Những địa danh nhắc tới lời đối đáp - Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên…-> Là nơi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng.

? Vì sao, chàng trai, gái lại dùng địa danh với những đặc điểm địa danh để hỏi - đáp? - Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt.

- >Hỏi - đáp để bày tỏ hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử Thể niềm tự hào, tình yêu quê hương đất, nước giàu đẹp.

GV: Hỏi - đáp hình thức để đơi bên thử sức, thử tài nhau kiến thức địa lí, lịch sử đất nước Những địa danh mà câu đố đặt vùng Bắc Bộ Những địa danh vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hố tiêu biểu

? Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì?-> Lục bát biến thể Gv : Hỏi đáp hình thức đối đáp ca dao dân ca Em biết ca dao khác cĩ hình thức đối đáp tương tự như bài

? Các địa danh mang đặc điểm riêng và chung

- Riêng :Gắn với địa phương

- Chung : nơi tiếng nước ta

GV ghi bảng phụ câu hỏi:Nội dung đối đáp toát lên nhiều ý nghĩa : Em hiểu theo ý nghĩa nghĩa sau : Bày tỏ hiểu biết văn hố , lịch sử ; tình cảm quê hương đất nước thường trực người ; niềm tự hào vẻ đẹp văn hoá lịch sử dân tộc

GV gọi HS đọc 4

HS: đọc câu thơ đầu 4.

? Hai dịng thơ đầu có đặc biệt từ ngữ ? Những nét đặc biệt có tác dụng ý nghĩa

- Kéo dài 12 tiếng Dịng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ phép đối xứng

->Gợi rộng lớn mênh mông gợi vẻ đẹp trù phú cánh đồng.Biểu cảm xúc phấn chấn , yêu đời người nông dân

Hs: đọc câu cuối bài.

? Phân tích hình ảnh gái câu cuối bài?Tác giả sử

II.Phaân tích văn bản 1 Bài 1

- Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)

- Phần sau : Lời người đáp (Phần đáp)

- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên…-> Là nơi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng. => Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt

=>Hỏi - đáp để bày tỏ hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử Thể niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp.

(8)

dụng biện pháp nghệ thuật ? tác dụng biện pháp nghệ thuật

- Hình ảnh so sánh gái ánh nắng ban mai miêu tả “chẽn lúađịng địng”là lúa trổ bơng, hạt còn ngậm sữa -> Gợi trẻ trung, hồn nhiên sức sống đang xuân cô thôn nữ thăm đồng

? Bài lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì? - Lời cô gái thăm đồng bày tỏ tình u ruộng đồng cũng lời chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với cơ gái

=>Tình u ruộng đồng tình yêu người. Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.(5 phút)

? Tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc bài. - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp,lời chào mời, lời nhắn gửi , thường gợi nhiều tả.

- Có giọng điệu thiết tha tự hào. - Cấu tứ đa dạng, độc đáo.

- Sử dụng thể thơ lục bát lục biến thể

? Ý nghĩa câu ca dao , dân ca giáo dục điều gì. - Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người đối với quê hương, đất nước.

Gv : Gọi 1,2 hs thực phần ghi nhớ. Hoạt động :Luyện tập.(3 phút)

1/ Em có nhận xét thể thơ ca?

a: Số tiếng dịng lục, khơng phải ở dịng bát.

b: Thể thơ tự do.

2/ Tình cảm chung thể ca dao?

(HS làm tập GV sửa, không kịp cho nhà)

- Dịng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng

->Gợi rộng lớn mênh mông gợi vẻ đẹp trù phú cánh đồng.

- Hình ảnh so sánh: Gợi trẻ trung, hồn nhiên sức sống đang xuân cô thôn nữ thăm đồng.

=>Tình yêu ruộng đồng tình yêu người.

III Tổng kết Nghệ thuật

- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp - Giọng điệu thiết tha tự hào. - Cấu tứ đa dạng, độc đáo. - Sử dụng thể thơ lục bát lục biến thể

2 Nội dung

- Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương, đất nước.

* Ghi nhớ : SGK/40 IV Luyện tập

1/ Có lục bát biếnthể Thể thơ tự do.

2.Tình cảm: Yêu quê hương,đất nước(1);Yêu quê hương, con người(4).

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)( 3phút) ? Đọc phân tích ca dao 1.

- Thể hiện, chia hiểu biết,.tự hào, tình yêu quê hương đất nước. ? Đọc phân tích ca dao 4

(9)

- Trẻ trung, phơi phới, mảnh mai bàn tay lao động cô tạo nên thành quả: cánh đồng bát ngát.

? Tình cảm thể ca dao ? - Tình yêu quê hương,đất nước, người.

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(4phút) * Đối với học tiết học này

- Học thuộc lòng thơ

-Làm hoàn chỉnh tập số

- Sưu tầm thêm số có nội dung tương tự học thuộc * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị “Từ láy” + Có loại từ láy + Nghĩa loại từ láy + Luyện tập

V PHỤ LỤC : tư liệu

Bài Tiết 11

(10)

Tiếng Việt: TỪ LÁY I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Khái niệm từ láy. - Các loại từ láy.

2 Kĩ

- Phân tích cấu từ, giá trị tu từ từ láy văn bản.

- Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh.

3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,yêu phong phú Tiếng Việt.

II.NỘI DUNG HỌC TẬP: .cấu tạo loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận. III CHUẨN BỊ

- GV : Sách tham khảo, tìm nhiều ví dụ.

- HS: Chuẩn bị theo gợi ý GV, SGK, VBT, Vghi. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút) Kiểm tra miệng :(3 phút)

Hỏi: Từ ghép chia làm loại? Đặc điểm loại ?(4đ)

Đáp: loại từ ghép : từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

- Từ ghép phụ: có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau

- Từ ghép đẳng lập : từ ghép khơng phân tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp)

Hỏi : Nghĩa từ ghép đẳng lập phụ có đặc điểm gì?( 4đ) Đáp :- Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng chính.

- Nghĩa từ ghép đẳng lập tổng hợp nghĩa tiếng tạo nó

Hỏi : Xác định từ ghép phụ từ ghép đẳng lập ví dụ sau: ốm yếu, xe lam, xăng dầu, tốt đẹp, cá thu , ăn mặc , chờ đợi, máu mủ ?(2đ)

+ Từ ghép phụ : xe lam , cá thu

+ Từ ghép đẳng lập : ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp, ăn mặc , chờ đợi, máu mủ Tiến trình học.(34 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu mới(1phút)

Ở lớp , em hiểu từ láy ? Để hiểu rõ từ láy, loại từ láy nghĩa từ láy có đặc điểm gí thì học hơm tìm rõ từ láy.(GV ghi tựa lên bảng)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo từ láy.(10 phút) GV: chiếu ví dụ SGK/41 lên hình - Hs đọc văn – HS khác nhận xét cách đọc Chú ý từ in đậm.

- Em cắn chặt mơi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến bảng tin vạch than vẽ ô ăn quan hè gạch

- Tôi mếu máo trả lời đứng chơn chân xuống đất, nhìn theo bóng bé nhỏ liêu xiêu em tơi trèo lên xe .

(11)

? Những từ in đậm đăm đăm , mếu máo , liêu xiêu thuộc loại từ nào? Tại em biết

- Từ láy : từ phức có quan hệ láy âm các tiếng

?So với tiếng gốc, tiếng từ giống hay khác âm

- đăm đăm : lặp lại hoàn toàn âm tiếng gốc

- mếu máo : lặp phụ âm đầu “m”. - liêu xiêu : lặp phần vần “iêu”.

? Dựa vào kết phân tích trên, từ láy có loại * loại : từ láy toàn từ láy phận

- Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ. - Láy phận:

+ Láy phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ ngác + Láy phận vần : liêu xiêu, lôi thôi

BT:Các từ: máu mủ, mặt mũi, tóc tai, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi từ láy hay từ ghép ? - Lưu ý: Trong số trường hợp, có phận tiếng láy lại khơng phải từ láy

GV: chiếu ví dụ SGK/41,42 lên hình - Hs đọc văn – HS khác nhận xét cách đọc - Chú ý những từ in đậm.

“ Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi Cặp mắt đen của em lúc buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên khóc nhiều ”

? Vì từ láy khơng nói bật bật, thẳm thẳm mà lại dùng bần bật , thăm thẳm

- Bật bật , thẳm thẳm :Không nghĩa với nội dung câu văn không nghe xi tai =>Khơng tạo hịa phối âm thanh.

- Bần bật , thăm thẳm : Vì từ cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc , để dễ biết , dễ nghe nên có biến đổi âm cuối điệu.Thực chất các từ từ láy toàn bộ

+ bật bật -> bần bật : biến đổi điệu phụ âm cuối .

+ thẳm thẳm ->thăm thẳm : biến đổi điệu.

BTN : Tìm từ láy tồn biến âm từ láy tồn bộ khơng biến âm : xanh xanh , cưng cứng, mờ mờ, tim tím, đo đỏ, cầm cập, rào rào.

- Không biến âm : xanh xanh , mờ mờ , rào rào.

- Biến âm : cưng cứng(cứng cứng) , tim tím (tím tím), đo đỏ(đỏ đỏ), cầm cập(cập cập).

GV củng cố ghi nhớ : SGK / 42

? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em cho biết từ láy có loại ? Cấu tạo loại

- loại : từ láy toàn từ láy phận

? Ở từ láy phận tiếng có đặc điểm gì. - Ở từ láy phận tiếng có giống nhau

* Từ láy: có loại

- Láy tồn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ.

- Láy phận:

+ Láy phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ ngác

+ Láy phận vần : liêu xiêu, lơi thơi

2 Ví dụ : SGK /41,42

- Bật bật , thẳm thẳm : không đúng nghĩa , không nghe xuôi tai ,không tạo hòa phối âm thanh.

(12)

về phần vần phụ âm đầu

? Ở từ láy toàn tiếng có đặc điểm gì khác so với từ láy phận

- Từ láy toàn : tiếng lặp lại hoàn toàn, nhưng có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu phụ âm cuối( để tạo hài hòa mặt âm thanh)

Gv gọi HS đọc ghi nhớ SGk/42

BT vận dụng : phát phân loại từ láy các câu sau:

a Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ b Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai

c Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông

d Em lặng lẽ đặt tay lên vai Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.

Hoạt động 3: Nghĩa từ láy.(10 phút) Gv gọi HS đọc ví dụ : SGK/42

?Giải nghĩa từ láy “Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu”. - Ha : tả tiếng cười; oa oa : tả tiếng khóc em bé ; tích tắc :tả tiếng đồng hồ ; gâu gâu : tả tiếng chó sủa

? Tại em hiểu âm tiếng cười, tiếng đồng hồ, tiếng trẻ khóc, tiếng chó sủa

- Được tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng (nháy lạy tiếng kêu, tiếng động )

? Như nghĩa từ láy tạo nên nhờ đặc điểm nào.

- Nghĩa từ láy âm mà từ mơ phỏng. Gv cho HS đọc ví dụ : SGk/42

?Các từ láy nhóm sau có đặc điểm chung âm nghĩa.

- Lí nhí, li ti, ti hí : có chung khn vần “i”=> gợi tả những hình dáng, âm nhỏ bé.

- Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh: nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc có chung khn vần “ ấp”=> Biểu thị trạng thái vận động nhô lên, hạ xuống, phồng, xẹp, nổi, chìm.

Ví dụ :

- ha , rả, …=> biểu thị tính chất to lớn, mạnh mẽ âm hoạt động

- Nhấp nháy, mấp máy…=>thường miêu tả dao động nhỏ , khơng ổn định.

?Qua việc phân tích trên, em thấy nghĩa từ láy dựa vào đặc tính

- Nghĩa từ tạo đặc tính âm vần và sự hòa phối âm tiếng.

3 Ghi nhớ : SGK/42

II Nghĩa từ láy

Tìm hiểu ví dụ : SGK/42

a Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu : được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh tiếng

b - Lí nhí, li ti, ti hí : có chung khn vần “i”=> gợi tả hình dáng, âm nhỏ bé.

(13)

? Để xác định nghĩa từ láy: mềm mại, đo đỏ, xấu xí, em vào nghĩa tiếng nào.

- Căn vào tiếng gốc: mềm , đỏ, xấu

? So sánh nghĩa từ láy: mềm mại, đo đỏ, xấu xí với nghĩa tiếng gốc: mềm, đỏ, xấu làm sở cho chúng

- Mềm mại ( mềm) : sắc thái biểu cảm. - Đo đỏ ( đỏ) : sắc thái giảm nhẹ - xấu xí ( xấu): sắc thái nhấn mạnh

? Qua ví dụ em thấy nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm và cĩ sắc thái thế nào

- HS trả lời ghi nhớ SGK/42

Hoạt động4: Luyện tập.(13 phút)

GV: Yêu cầu HS làm tập 1,2,3 sgk. HS: Làm tập.

(bài 4, 5, hoạt động thảo luận theo nhóm) Chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm 1: Bài 4.(cử đại diện trình bày)

Gợi ý: nhỏ nhắn hình dáng;nhỏ nhặt việc làm vụn vặt , không đáng kể;nhỏ nhẻ nói ,ăn uống chậm chạp ,từ tốn; nhỏ nhen :hẹp hòi, hay chấp nhất, hay thù vặt; nhỏ nhoi: ỏi,khơng đáng kể

+ Nhóm 2: 5: đối chiếu với đặc điểm từ láy từ ghép

+ Nhóm HS làm tập 6

* Chú ý khái niệm hai loại từ để xác định.

GV gọi HS thuộc nhóm trình bày (có thể chấm vài bài để phân loại HS)

c - Mềm mại ( mềm) : sắc thái biểu cảm.

- Đo đỏ ( đỏ) : sắc thái giảm nhẹ - xấu xí ( xấu): sắc thái nhấn mạnh

2. Ghi nhớ :SGK/ 42 III Luyện tập

1 Bài 1: tìm từ láy

- Từ láy tồn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp

- Từ láy phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran,rón rén , nhảy nhót, nặng nề.

Bài 2:điền từ

- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.

Bài 3:điền từ

* nhẹ nhàng, nhẹ nhõm.

a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con. b, Làm xong cơng việc thở phào nhẹ nhõm trút gánh nặng.

* xấu xí, xấu xa.

a.Mọi người căm phẫn hành động xấu xa tên phản bội. b Bức tranh vẽ nguệch ngoạc, xấu xí.

Bài tập 4: Giống: tiếng gốc “nhỏ” Khác: Sắc thái. 5 Bài tập 5:Được tạo nên 2 tiếng có nghĩa ngang để tạo thành từ mang tính hợp nghĩa nên từ ghép ĐL.

6 Bài tập 6: Đều từ ghép đẳng lập.

- Chùa chiền, no nê: cảm nhận từ láy tiếng chiền và nê mờ nghĩa.

(14)

- Thế từ láy toàn bộ, từ láy phận ? VD

+ Láy toàn bộ: tiếng lặp lại hồn tồn, cĩ số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối( để tạo hài hịa mặt âm thanh): Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ

+ Láy phận: tiếng cĩ giống phụ âm đầu phần vần : mếu máo, ngơ ngác, liêu xiêu, lôi thôi.

- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm ?

+ Do mô âm Miêu tả âm thanh, hình dáng nhỏ Miêu tả trạng thái vật lúc cĩ lúc khơng, lúc ẩn lúc hiện

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3phút) * Đối với học tiết học này

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Viết đoạn văn có sử dụng từ láy từ việc phát biểu cảm nghĩ văn bản vừa học.

* Đối với học tiết học tiếp theo - Chuẩn bị “ Quá trình tạo lập văn bản” + Đọc ví dụ sgk

+ Trả lời câu hỏi SGK V PHỤ LỤC : Tư liệu

Bài Tiết 12

Tuần :3

(15)

Kiến thức:Nắm bước trình tạo lập văn bản, để làm văn cách có phương pháp có hiệu hơn.

2.Kó năng: Tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc. 3.Thái dộ:Yêu thích môn học

II NỘI DUNG HỌC TẬP

- Nắm bước của trình tạo lập văn để tập viết văn bản một cách có phương pháp có hiệu hơn.

- Củng cố kiến thức kĩ học liên kết, bố cục III CHUẨN BỊ

- GV: Sách tham khảo, nhiều đề có liên quan - Học sinh: Chuẩn bị bài+ Vở ghi + SGK,VBT. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút) Kiểm tra miệng :(3 phút)

- Mạch lạc ? (3 đ)

+ Mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí xoay quanh một chủ đề.

- Nêu điều kiện để văn có tính mạch lạc ?(4 đ) +Các phần đoạn phải hướng vào đề tài

+ Các phần,các đoạn ,các câu nối theo trình tự,hợp lý - Kiểm tra soạn HS (3đ)

Tiến trình học(31 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu mới(1 phút)

Các em vừa học xong liên kết , bố cục , mạch lạc văn Hãy nghĩ xem em học kỹy kiến thức để làm ? Để giúp em hiểu rõ nắm vững vấn đề Hoạt động 2: Tìm hiểu bước tạo lập văn(20 phút)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước định hướng văn bản

? Khi muốn hỏi thăm bạn xa, hay viết báo tường, hay kể chuyện cho người khác nghe em làm gì.

- Viết thư, viết báo, nói (kể)-> tạo lập văn bản * Tình 1: Em nhà trường khen thưởng về thành tích học tập Tan học, em muốn nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ Em kể cho mẹ nghe em cố gắng để có kết học tập tốt hôm Em tin mẹ vui tự hào về đứa yêu quí mẹ lắm.

? Trong tình em báo tin cho mẹ cách

- Kể

? Em xây dựng VB nói hay VB viết

I Các bước tạo lập văn Định hướng văn bản * Xét tình 1

= > Xây dựng văn nói:

- Nội dung : Giải thích lí đạt kết quả tốt học tập.

(16)

- Xây dựng văn nói

? Văn nói có nội dung ? Nói cho nghe ? Để làm ?

- Nội dung : Giải thích lí đạt kết tốt học tập.

- Đối tượng : Nói cho mẹ nghe.

- Mục đích : Để mẹ vui tự hào đứa ngoan ngoãn, học giỏi mình.

* Tình 2: Vừa qua em nhà trường khen thưởng có nhiều thành tích học tập Em viết thư cho bạn để bạn chia sẻ niềm vui với em. ? Em xây dựng văn nói hay viết

- Văn viết

? Để tạo lập văn (bức thư), em cần xác định rõ những vấn đề

- Đối tượng : Viết thư cho ? (Viết cho bạn )

- Mục đích : Viết để làm ? (Để bạn vui tiến bộ của mình)

- Nội dung :Viết ? (Nói niềm vui khen thưởng)

- Hình thức : Viết nào? (Nói trình phấn đấu)

=> Đây cách định hướng để tạo lập văn bản. GV: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn bản nói viết Muốn giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định hướng văn nội dung, đối tượng, mục đích.

? Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn bản nói viết Muốn giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải làm gì.

- Phải định hướng văn nội dung, đối tượng, mục đích.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước 2: Xây dựng bố cục văn bản

? Để giúp mẹ hiểu điều em muốn nói em cần phải làm

- Xây dựng bố cục văn bản.

? Khi viết vb cần đạt yêu cầu - Bố cục: phần

+ MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng nhà trường.

+ TB : Lí em khen thưởng. + KB : Nêu cảm nghĩ.

GV: Xây dựng bố cục văn giúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc giúp người nghe (người đọc) dễ hiểu hơn.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước 3: Diễn đạt thành bài văn.

?Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành văn

- Mục đích : Để mẹ vui tự hào đứa ngoan ngoãn, học giỏi mình.

* Xét tình 2

=> Xây dựng văn viết

- Đối tượng :Viết thư cho ? (Viết cho bạn )

- Mục đích : Viết để làm ? (Để bạn vui tiến mình)

- Nội dung :Viết ? (Nói niềm vui khen thưởng)

- Hình thức :Viết nào? (Nói q trình phấn đấu)

=> Đây cách định hướng để tạo lập văn bản.

2 Xây dựng bố cục văn bản.

=> Bố cục: phần

- MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng nhà trường.

- TB : Lí em khen thưởng. - KB : Nêu cảm nghĩ.

(17)

tạo văn chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt đựơc u cầu gì? - Sau có bố cục, ta phải diễn đạt thành lời văn, bao gồm nhiều câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, mạch lạc liên kết chặt chẽ với nhau.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước 4: Kiểm tra văn bản

? Sau viết (nói) xong văn đã được chưa.

- Chưa

GV: Trong sản xuất, có bước kiểm tra sản phẩm cịn Nhà văn viết xong tác phẩm, đọc lại thảo

? Vậy sau xây dựng văn bản, chúng ta cp1 cần cần kiểm tra lại không ? Vậy chúng ta phải làm gì.

- Kiểm tra lại bước 1,2,3

- Sửa chữa sai sót, bổ sung thiếu hụt ? Tóm lại, để có văn bản, người tạo lập văn cần phải thực bước

-> HS đọc ghi nhớ

Hoạt động :Hướng dẫn làm tập(10 phút) Duy trì lớp thành nhóm để thảo luận.

Bài 1:Dựa vào thực tế trả lời theo phần: + Đã làm gì? Kết ? Phải nên làm gì? a Bạn khơng ý khơng thể thuật lại cơng việc học tập báo cáo thành tích học tập Điều quan trọng phải từ thực tế rút ra kinh ngiệm học tập để giúp bạn khác học tập tốt hơn.

b Bạn xác định không đối tượng giao tiếp.Bản báo cáo trình bày với HS khơng phải với thầy, giáo.

2 Bài 2:

a/ Thiếu nội dung quan trọng: Viết gì? Để làm gì?

b/ Xác định phải đối tượng giao tiếp.

3 Baøi 3:

a/ Dàn khung nên dàn cần là sự tĩnh lượt diễn đạt cho ngắn gọn phải đủ ý., khơng cần thiết câu văn hồn chỉnh b/ Các phần mục lớn, nhỏ dàn cần được thể hệ thống kí hiệu với cách viết thống nhất.

Baøi 4: HS khá, giỏi.

(Lưu ý em thực bước theo trình tạo lập văn bản)

- Câu văn, đoạn văn rõ ràng, xác, mạch lạc liên kết chặt chẽ với nhau.

4 Kiểm tra văn bản. - Đã đạt yêu cầu chưa. - Cần sửa chữa gì.

* Ghi nhớ:SGK/46 II LUYỆN TẬP 1 Bài tập 1 a Rất cần thiết

b Chưa hoàn toàn , qua học em sẽ ý việc quan tâm có ảnh hưởng tới nội dung hình thức bài văn

c Việc xây dựng bố cục làm cho bài văn xác , sáng , mạch lạc liên kết chặt chẽ với d.Nên thường kiểm tra

2 Bài tập 2: Cả cách (a) ( b) đều chưa hoàn toàn phù hợp

a Chưa xác định rõ nội dung trình bày b.Xác định không đối tượng giao tiếp(bản báo cáo trình bày với HS chứ khơng phải với thầy cô)

(18)

4 Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)( 3phút)

- Khi tạo lập văn , cần thực bước nào? + Bước định hướng.

+ Tìm ý xếp yù

+ Diễn đạt ý nêu thành câu, đoạn văn + Kiểm tra xem văn

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(7phút) * Đối với học tiết học này

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Xem lại tất tập thực lớp. - Về nhà viết viết số 1( nhà)

Đề: Kể cho bố mẹ nghe câu chuyện lí thú ( cảm động, buồn cười …) mà em gặp trường.( Tiết TLV tuần sau nộp)

a.Mở bài

- Hoàn cảnh kể câu chuyện cho bố mẹ nghe

- Giới thiệu chung câu chuyện kể: loại chuyện ?( Cảm động hay buồn cười)

b Thân bài : Kể lại chi tiết

- Thời gian , địa điểm xảy câu chuyện em kể : bao giờ, đâu ?

- Nhân vật câu chuyện gồm ? Em có tham gia vào câu chuyện không ?

- Diễn biến câu chuyện ? Chuyện có làm em cảm động hay buồn cười ? - Kết thúc câu chuyện ? Em có suy nghĩ hay rút học từ câu chuyện không ?

- Thái độ , cảm xúc cha mẹ nghe em kể câu chuện ? c Kết bài

- Khơng khí gia đình em nghe em kể chuyện. - Cảm xúc , suy nghĩ thân

* Đối với học tiết học tiếp theo

- Xem trước bài: Những câu hát than thân + Đọc vb 2,3

+ Soạn câu hỏi theo đọc hiểu Vb

- Viết làm văn nhà- viết số thứ tư nộp(đề 1:SGk/44) + Yêu cầu kể câu chuyện lí thú mà em gặp trường

+ Những chi tiết , việc phải xây dựng từ điều quan sát thực tế + Truyện kể theo thứ nhất- Xưng con

+ Phương thức biểu đạt : Tự kết hợp miêu tả biểu cảm + Bài văn phải có bố cục phần : MB, TB, KB

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan