Chi tiết đầu tiên cho ta cảm nhận là hương thơm của lúa non “ khi đi qua cánh đồng xanh ngửi thấy cái mùi thơm mát của lúa non”.. ?Lúa non làm cốm được hình thành như thế nào.[r]
(1)Tuần 15 Tiết 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
1 Mục tiêu: 1.1.Kiến thức:
- HS hiểu: HS hiểu những kiến thức chung về văn bản
Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: cốm
Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn bản
-HS biết: Tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục
Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: cốm
Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn bản
Cảm thụ văn bản lựa chọn đoạn văn hay văn bản 1.2.Kĩ năng:
HS thực hiện được: Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương HS thực hiện thành thạo: Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
1.3.Thái độ:
Thói quen: Chuẩn bị trước đến lớp
Tính cách: Giáo dục em trân trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 2.Nội dung học tập:
Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: cốm
3 Chuẩn bị:
GV: Tranh: những cô gái làng vòng HS: soạn
? Bố cục, thể loại ? Hạt cốm hình thành từ đâu?
? Cách thưởng thức cốm có đặc biệt? 4 Tổ chức các hoạt động học tập
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng "Tiếng gà trưa" Mạch cảm xúc tác giả thể hiện nào? (10đ)
Trả lời
(2)Mạch cảm xúc từ thực trở về khứ tuổi thơ quay trở về thực 4.3 Tiến trình học:
Giới thiệu bài
Cốm quà riêng biệt đất trời, q bình dị khơng cao sang đồng q nội cỏ An Nam Nó được Thạch Lam thể hiện thành công Hà Nội 36 phố phường (gv ghi tựa lên bảng)
HĐ 1: (10 phút) oc- hiu ban
? HÃy nêu hiểu biết nhà văn Thạch Lam?
-Hs trình bày ý kiến
- Tỏc gi: Thch Lam (1910 - 1942) bút văn xuôi đặc sắc, thành viên nhóm tự lực văn đồn trước CM tháng
- T¸c phÈm: ĐượcviÕt theo thĨ tïy bút - trích từ tác phẩm "Hà Nội băm sáu phêng"
Gv hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu đoạn gọi hs đọc tiếp
- Gọi hs nhận xét đoạn đọc - Gv giới thiệu thể tựy bút
Tùy bút thể văn thiên về biểu cảm trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm suy nghĩ tác giả về vấn đề đời sống Ngơn ngữ tuỳ bút thường giàu hình ảnh chất trữ tình
? Bố cục chia làm phần ? + Phõ̀n 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền
rồng": Từ hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm hình thành hạt cốm từ tinh túy thiên nhiên khéo léo người + Phõ̀n 2: Từ "Cốm thức quà riêng biệt" đến "Kín đáo nhũn nhặn": phát ca ngợi giá trị cốm, thức dâng đặc biệt trời đất trở thành sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục sêu tết dân tộc
+ Phõn 3: Phần lại bàn thưởng thøc cèm, ý nghÜa s©u xa
HĐ2: (20 phút) Phân tích văn bản Tìm hiểu “sự hình thành hạt cốm”
? Hạt cốm được hình thành nào?
Chi tiết cho ta cảm nhận hương thơm lúa non “ qua cánh đồng xanh ngửi thấy mùi thơm mát lúa non”
?Lúa non làm cốm được hình thành nào? Trong vỏ xanh phảng phất hương vị ngàn
I §äc, hiĨu văn bản 1 T ác giả- tác phẩm
2 Đọc 3 Thể loại.
4 Bố cục
II Tìm hiểu văn bản 1 Sự hình thành hạt cốm.
- Khi qua cánh đồng xanh ngửi thấy mùi thơm mát lúa non
(3)hoa cỏ
? Những giọt sữa nào? Dần dần đông lại ánh nắng mặt trời ? Ngoài còn yếu tố hình thành nên hạt cốm?
Còn cơng sức sự khéo léo người Tìm hiểu “Giá trị đặc sắc cốm”
? Mở đầu đoạn ta thấy tác giả giới thiệu nét đặc sắc cốm nào?
Mang hương cả mộc mạc, giản dị, khiết đồng quê nội cỏ An Nam
?Ngoài ra, giá trị đặc sắc cốm còn thể hiện qua những chi tiết nào?
Làm quà sêu tết
? Vì cốm được chọn làm quà sêu tết?
Vì cốm thức dâng đất trời, mang hương vị vừa nhã vừa đậm đà Rất hợp cho xứ sở nơng nghiệp lúa nước
Tìm hiểu “cách thưởng thức cốm” Thảo luận bàn (2’)
Câu hỏi: Thưởng thức cốm nào? Người mua cốm phải làm sao?
Người thưởng thức cốm: ăn chút ít thong thả ngẫm nghĩ
Người mua: nhẹ nhàng, trân trọng trước những sản vật quí sự thưởng thức đẹp đẽ nhiều
Giáo dục: Tác giả cho ta thấy nét đẹp sản vật giản dị mà đặc sắc Vì cần trân trọng giữ gìn
Đây chính nội dung ghi nhớ (SGK.163)
HĐ 3: (5 phút) Luyên tập
Đọc thuộc lòng đoạn văn khoảng 5-6 dòng
Tìm số câu thơ ca dao, hát nói về cốm
Ví du:
1 Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm
(Nguyễn Đình Thi – Đất nước)
2 Giã gạo ốm, giã cốm khỏe.
(Tuc ngữ)
- Dần dần đông lại ánh nắng mặt trời - Còn công sức sự khéo léo người
2 Giá trị đặc sắc cốm
- Mang hương cả mộc mạc, giản dị, khiết đồng quê nội cỏ An Nam
- Làm quà sêu tết
3 Sự thưởng thức cốm.
- Ăn chút ít thong thả ngẫm nghĩ - Hãy nhẹ nhàng, trân trọng trước những sản vật quí sự thưởng thức đẹp đẽ nhiều
(4)3 Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội Mùa hoa sữa về, thơm gió Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ Cốm sữa vỉa hè, quen bước chân qua
(Nhớ mùa thu Hà Nội – Trịnh Công Sơn) 4.4 Tổng kết:
? Em nêu đặc điểm thể loại tùy bút?
Tùy bút thể văn thiên về biểu cảm trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm suy nghĩ tác giả về vấn đề đời sống Ngôn ngữ tuỳ bút thường giàu hình ảnh chất trữ tình
?Tác giả muốn nhắn gởi điều gì?
Tác giả cho ta thấy nét đẹp sản vật giản dị mà đặc sắc Vì cần trân trọng giữ gìn
4.5 Hướng dẫn học tập: Đối với tiết học này: Xem lại học
- Cốm hình thành từ đâu - Giá trị đặc sắc cốm - Cách thưởng thức cốm
Đối với tiết học tiếp theo: Chuẩn bị “Tiết trả viết số 3” Trao đổi bạn để chữa lỗi:
- Lỗi chính tả - Lỗi dùng từ
- Dùng câu chưa ngữ pháp 5 Phụ lục: