1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

Bai 17 Day hoat dong hoa hoc cua kim loai

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,27 KB

Nội dung

Chúng ta đã biết khoảng 90 kim loại khác nhau như nhôm, sắt, magie…và ta đã tìm hiểu sơ về tính chất hóa học ở chương trình lớp 8 và trong chương 1 .Để hiểu kĩ hơn ta sẽ tìm hiểu bài học[r]

(1)

Tuần dạy : 11- Tiết : 22 Ngày dạy : 01/11/14

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

CỦA KIM LOẠI

1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - HS biết :

+ Hoạt động 1: kim loại tác dụng với phi kim + Hoạt động 2: kim loại tác dụng với dd axit + Hoạt động 3: kim loại tác dụng với dd muối - HS hiểu :

+ Hoạt động 3:Kim loại hoạt động hóa học mạnh đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu

1.2 Kỹ năng:

- HS thực : Tính khối lượng kim loại phản ứng

- HS thực thành thạo :Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hóa học kim loại

1.3 Thái độ:

Thói quen: cẩn thận

Tính cách: làm việc theo nhóm NỘI DUNG HỌC TẬP:

Tính chất hóa học kim loại CHUẨN BỊ:

3.1Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm, , ống nhỏ giọt, kẹp gỗ - Hoá chất: dd CuSO4, dd H2SO4, Zn, đinh Fe

3.2.Học sinh:

Tìm hiểu thơng tin SGK, ơn lại tính chất hóa học sắt tác dụng với oxi, kim loại tác dụng với axit, với dd muối

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện :

9A1:……… 9A2:……… 9A3:……… 9A4:……… 4.2 Kiểm tra miệng:

1/ Nêu tính chất vật lý kim loại ứng dụng tính chất (8đ) Trả lời : Tính dẻo : vỏ đồ hộp, giấy gói kẹo (2đ)

Tính dẫn điện : dây dẫn điện (2đ) Tính dẫn nhiệt : dụng cụ nấu ăn (2đ) Aùnh kim : đồ trang sức (2đ)

(2)

Tác dụng với dd axit Tác dụng với dd muối

4.3 Tiến trình học:

Chúng ta biết khoảng 90 kim loại khác nhơm, sắt, magie…và ta tìm hiểu sơ tính chất hóa học chương trình lớp chương Để hiểu kĩ ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động :Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim ( 10 phút)

Phương pháp : quan sát, vấn đáp, thuyết

trình

Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại thí nghiệm : đốt dây sắt lọ oxi Nhận xét , viết PTPƯ

HS: sắt cháy tạo hạt nâu đỏ Gọi HS viết phương trình

? Hợp chất tạo thành gì? HS : oxit

MR : Nhiều kim loại khác Al, Zn, Cu tác dụng với oxi tạo thành oxit( trừ Ag, Au, Pt )

? Ở nhiệt độ thường kim loại có tác dụng với oxi khơng ?

HS : có , sắt để lâu khơng khí bị gỉ

GV: giới thiệu thí nghiệm natri tác dụng với clo gọi học sinh viết phương trình phản ứng

? Hợp chất tạo thành gì? HS : muối

MR: Ở nhiệt độ cao, nhiều kim loại khác : Cu, Mg, Fe phản ứng với nhiều phi kim khác tạo muối

Gọi học sinh nêu kết luận

? Các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?

HS: Hóa hợp

Hoạt động :Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch axit ( phút)

Phương pháp : thí nghiệm, quan sát, vấn

đáp

GV yêu cầu học sinh thực thí

I/ Phản ứng kim loại với phi kim:

1 Tác dụng với oxi. PTHH:

3Fe+2O2 to Fe3O4

Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt) tác dụng với oxi  oxit

2.Tác dụng với phi kim khác : PTHH: 2Na+Cl2 ⃗t0

2NaCl

-Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi khác tạo thành muối

II/ Phản ứng kim loại với dung dịch axit.

Zn+H2SO4–>ZnSO4+H2

Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí hiđro

(3)

nghiệm cho Zn vào ống nghiệm đựng dd axit sufuric mảnh đồng vào dd H2SO4

Nhận xét , viết PTPƯ

Gọi đại diện nhóm trình bày ? Sản phẩm tạo thành gì? HS: Muối giải phóng hidro

GV: Một số kim loại khác Mg, Fe, Al phản ứng với dd axit tạo thành muối giải phóng H2

Lưu ý : Kim loại Cu, Ag, Au không tác dụng với dd axit

Kim loại không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội

Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng kim loại với dung dịch muối ( 10 phút)

Phương pháp: thí nghiệm, quan sát, vấn

đáp, diễn giảng

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Cu vào dd

FeSO4 quan sát, nhận xét viết PTHH

HS: -Có chất rắn màu đỏ bám đinh sắt – màu xanh dung dịch nhạt dần – sắt tan dần

Gọi HS viết PTPƯ

GV: ta nói sắt hoạt động hóa học mạnh đồng cịn Cu HĐHH yếu Fe nên khơng đẩy Fe khỏi dd

? Sản phẩm tạo thành ?

HS : muối kim loại

GV:Phản ứng KL Mg, Al, Zn…với dd CuSO4 hay AgNO3 tạo thành muối

kim loại

GV: Vậy có kim loại hoạt động hoá học mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối

Gọi học sinh nêu kết luận

? Phản ứng thuộc loại phản ứng gì? HS :

III/ Phản ứng kim loại với dung dịch muối:

PTHH:

Fe + CuSO4–>FeSO4 + Cu

Kim loại hoạt đơng hố học mạnh ( trừ Na, K, Ca …) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối tạo thành muối kim loại

4.4.Tổng kết

1/ Giáo viên dùng kỉ thuật tia chớp để củng cố kiến thức - KL + O2 ?

(4)

- KL + ddM  ?

2/Hãy hoàn thành phương trình hố học theo sơ đồ phản ứng sau: a/ ? + Cl2 –> AlCl3

b/ ? + ? –> MgO c/ ? + ? –> CuCl2

d/ ? + HCl –>FeCl2 + ?

e/ ? + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag

HS: 2Al + 3Cl2  2AlCl3

2Mg + O2  2MgO

Cu + Cl2 CuCl2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag

3/ Nhúng sắt có khối lượng 15,6g vào dd CuSO4 Sau thới gian lấy đinh sắt

khỏi dd, thấy khối lượng sắt 16,4g Tính khối lượng đinh sắt tham gia phản ứng Biết tất đồng sinh bám bề mắt sắt

GVHD: Khối lượng kim loại tăng : khối lượng kim loại sau – khối lượng kim loại trước

Khối lượng kim loại giảm : khối lượng kim loại trước – khối lượng kim loại Gọi x số mol Fe

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

x x

Ta có : 64x - 56x = 16,4 – 15,6  x = 0,1

Khối lượng Fe = 0,1 56 =5,6g

4.5.Hướng dẫn học tập :

+ Đối với học tiết học này: Học thuộc tính chất hóa học Làm BT 2,3,4,5, 7SGK/ 51 + Đối học tiết học tiếp theo :

Đọc trước dãy hoạt động hóa học kim loại

Oân lại thí nghiệm sắt tác dụng với dd CuSO4, Fe tác dụng với dd axit,

Natri tác dụng với nước tượng , PTHH Đọc trước dãy HĐHH kim loại 5 PHỤ LỤC:

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:29

w