1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Bai 22 Phuong phap ta nguoi

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,27 KB

Nội dung

Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn nào tả con người với công việc.. - Đoạn 1: tả người gắn với công việc  cố sức đưa con.[r]

(1)

Bài 22 - Tiết CT 92 Tuần 24

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :

Cách làm văn tả người bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người

2.Kĩ năng :

- Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí - Viết đoạn văn, văn tả người

- Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp

3.Thái độ :

Giáo dục HS cách trình bày, xếp theo thứ tự hợp lí viết đoạn, văn tả người

II NỘI DUNG HỌC TẬP:

Nắm phương pháp làm văn tả người III CHUẨN BỊ:

1./-Giáo viên : Bảng phụ

2./-Học sinh: SGK, BT, đọc trước nội dung SGK/59-62 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1./- Ổn định tổ chức kiểm diện : 2/- Kiểm tra miệng:

? Muốn tả cảnh, trước hết phải làm gì? Nêu bố cục văn tả cảnh? (8đ) - Muốn tả cảnh cần:

+ Xác định đối tượng

+ Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

+ Trình bày điều quan sát theo thứ tự - Mở bài: giới thiệu cảnh tả

- Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự - Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật * Kiểm tra BT, ghi bài, soạn (2đ)

3./- Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

*Hoạt đông1 Vào bài:

*Hoạt đông2:Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp viết đoạn văn, văn tả người. - Gọi HS đọc đoạn văn 1, 2, SGK/59,60

- HSđọc, lớp theo dõi

I Phương pháp viết đoạn văn, một văn tả người:

(2)

? Mỗi đọan nhằm tả ai? Người có đặc điểm bật Đặc điểm thể từ ngữ, hình ảnh nào?

Cho HS thảo luận nhóm (3 phút) - HS trình bày - nhận xét, góp ý * Nhóm 1: đoạn văn a

- Đoạn 1: Tả Dượng Hương Thư

- Đặc điểm bật: vẻ hùng dũng, sức mạnh Dượng Hương Thư vượt thác sông

- Từ ngữ, hình ảnh: bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì rào…

* Nhóm 2: Đoạn văn b Đọan 2: Tả Cai Tứ

- Đặc điểm bật: Tả hình dáng khn mặt (ngoại hình xấu xí)

- Từ ngữ: thấp gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi Mặt vng, má hóp, lơng mày lổm chổm,đơi mắt gian hùng, mũi gị sống mương, mồm toe toét

* Nhóm 3: Đoạn văn c Tả hai đô vật tài mạnh:

- Đặc điểm bật: Tả sức mạnh ông Cản Ngũ đánh bại Quắm Đen

+ Cản Ngũ: lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng trước đối thủ, bước hút đà chúi xuống, đứng trồng xới, chân tựa cột sắt, thò tay nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng lên

+ Quắm Đen: sức lực đương trai, lăn xả, đánh riết, …

? Trong đoạn văn đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn tả người với công việc?

- Đoạn 1: tả người gắn với công việc cố sức đưa

thuyền thác

- Đoạn 2: tả chân dung nhân vật qua việc tập trung miêu tả đặc điểm bật khuôn mặt

- Đoạn 3: tả chân dung nhân vật gắn với hoạt động hai nhân vật xới đô vật

? Yêu cầu lựa chọn chi tiết hình ảnh đoạn có khác khơng?

- Đoạn 2: Khắc họa chân dung nhân vật, tập trung tả diện mạo, hình dáng: dùng nhiều danh từ, tính từ - Đoạn 1, 3: Tập trung tả sức lực, diễn biến thi vật: dùng nhiều động từ, tính từ

? Nêu bố cục đoạn văn 3.

Trả lời câu hỏi: Câu a:

- Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác

- Đoạn 2: Tả chân dung ông Cai Tứ gian hùng

- Đoạn 3: Tả hai đô vật keo vật

Câu b:

- Đoạn 2: Tập trung khắc họa chân dung nhận vật

(3)

Chia làm ba phần:

- Mở bài: Từ đầu đến: “…ầm ầm” => Quang cảnh diễn keo vật

- Thân bài:Tiếp đến“ ngang bụng vậy” => Miêu tả chi tiết keo vật

- Kết bài: Còn lại => Cảm nghĩ nhận xét keo vật

? Nếu đặt tên cho văn em đặt gì?

- Đặt tên: Quắm Đen Cản ngũ so tài, keo vật…

*GV: Chốt ý

? Khi tả người cần phải làm gì?

- Xác định đối tượng cần tả

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- Trình bày kết quan sát theo thứ tự ? Nêu bố cục văn tả người?

- Mở bài: giới thiệu người tả

- Thân bài: miêu tả (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói)

- Kết bài: thường nhận xét nêu cảm tưởng người viết

*Gọi HS rút ghi nhớ - Đọc Ghi nhớ SGK/61

*Hoạt đông3: Hướng dẫn HS luyện tập.

- Cho HS đọc xác định yêu cầu tập1

- Chia lớp thành nhóm, nhóm chọn đối tượng (3 phút).

**GV Gợi ý: Chuẩn bị nháp ý kiến mình, thảo luận với bạn bên cạnh, bổ sung, sửa chữa phần chuẩn bị

+Đại diện nhóm trình bày

+ Nhận xét, bổ sung

**GV Chốt ý (bảng phụ )

*Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu?

? Hãy lập dàn ý cho việc miêu tả cô giáo

đang giảng bài?

Thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) +HS trình bày - nhận xét, bổ sung

**GV Chốt ý

*Gọi HS đọc tập - xác định yêu cầu **GV Gợi ý cho HS nhà làm

tính từ)

Câu c: Đoạn *Bố cục

- MB: giới thiệu người tả

- TB: tả chi tiết keo vật theo thứ tự (ngoại hình,cử chỉ, lời nói,)

- KB: Cảm nghĩ nhận xét keo vật

* Ghi nhớ: SGK/61 II Luyện tập:

Bài tập 1:

- Em bé 4-5 tuổi: hình vóc nhỏ, khn mặt dễ thương, cử chỉ, động tác nhanh nhẹn, lời nói ngộ nghĩnh, thích hát, … - Cụ già cao tuổi: hình vóc gầy ốm, tóc, râu bạc, mắt mờ, chân chậm, nói, lại khó khăn, thương yêu trẻ, … - Cô giáo giảng bài: hình dáng đẹp đẽ, sang trọng giáo, động tác thục giảng bài, quan tâm đến học sinh

Bài tập 2: Lập dàn ý cho văn miêu tả:

1.Mở bài: Giới thiệu cô giáo 2.Thân bài:

- Cô giáo diễn giảng, nêu câu hỏi, ghi bảng,…

- Quan tâm đến học sinh

(4)

lớp học, …

3.Kết bài: Cảm tưởng em cô giáo

4./-Tổng kết:

? Khi tả người cần phải làm gì? - Xác định đối tượng cần tả.

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- Trình bày kết quan sát theo thứ tự ? Nêu bố cục văn tả người?

- Mở bài: giới thiệu người tả

- Thân bài: miêu tả (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…)

- Kết bài: thường nhận xét nêu cảm tưởng người viết người tả 5./- Hướng dẫn học tập:

*Đối với học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ sgk

- Làm tiếp tập 3:Viết đoạn văn văn tả người sử dụng phép tu từ so sánh

- Bổ sung tập 1,2 hoàn chỉnh vào VBT * Đối với học tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ + Xem kĩ tập SGK/71

+ Thảo luận nhóm: chia nhóm chuẩn bị trước nhà Nhóm 1,2: tập

Nhóm 3,4: tập Nhóm 5,6: tập

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:15

w