- Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp - người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của mình (cách này thường gặp trong thư từ, nhật kí, văn chính luận) - Đoạn 2: bắt đầu bằng miê[r]
(1)Bài Tiết 20
Tuần :5
Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Khái niệm văn biểu cảm
- Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm. Kó naêng
- Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm. Thái độ:Bộc lộ cảm xúc chân thật văn biểu cảm II NỘI DUNG HỌC TẬP: Vai trị, đặc điểm văn biểu cảm III CHUẨN BỊ
- Giáo viên:Sách tham khảo,tìm nhiều đề văn biểu cảm thường thấy đời sống - Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút) Kiểm tra miệng :Không kiểm tra
Tiến trình học( 37 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu mới(2 phút)
Trong đời sống có tình cảm , tình cảm người tinh vi , phức tạp , cụ thể , phong phú Khi có tình cảm dồn nén chất chứa khơng nói , người ta dùng thơ văn để biểu tình cảm Loại thơ văn , người ta gọi văn thơ biểu cảm
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu văn biểu cảm(10 phút)
THTV : Thử vận dụng kiến thức học từ H-V giải thích từ: nhu, cầu, biểu, cảm?
+ nhu : cần phải có ; cầu : mong muốn -> mong muốn có
+biểu: thể bên ngồi ; cảm : rung động mến phục -> rung động thể qua lời văn thơ
GV nhấn mạnh :Nhu cầu biểu cảm mong muốn được bày tỏ rung động thành lời văn
I.Nhu cầu văn biểu cảm
(2), lời thơ
? Trong sống , có em xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên cử cao thượng cha mẹ, thầy cô, bạn bè chưa.
- HS tự trả lời
GV bình: người có giây phút xúc động , nhờ mà nhà văn nhà thơ đã viết nên tác phẩm hay , gợi đồng cảm cho người đọc
GV dùng bảng phụ ghi hai ca dao SGK/91 .-Gọi HS đọc ví dụ.
?Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc - Bài 1: Nỗi đau thân phận bé mọn, thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không soi xét công bằng xã hội cũ
- Bài 2: Cánh đồng bao la rộng lớn, đẹp trù phú và hình ảnh cô gái đầy hạnh phúc , sức sống.
? Hai câu ca dao giúp người đọc cảm thụ điều gì
- Cảm thụ hình ảnh cánh đồng người. ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm
- Thổ lộ tình cảm để gợi cảm thông, chia sẻ , gợi sự đồng cảm.
? Khi người cần thấy phải làm văn biểu cảm. - Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận (biết) người ta có nhu cầu biểu cảm
?Trong thư gửi cho người thân bạn bè em có thường hay biểu lộ cảm xúc không
- Thường có cảm xúc, tình cảm dành cho người nhận.
Gv Chốt : Vậy ngồi ca dao thư , bài thơ , văn phương thức biểu cảm. TH : Trong môn Tập làm văn người ta gọi chung đó là văn ? Văn biểu cảm gọi ?
- Văn biểu cảm gọi văn trữ tình ? Vậy văn biểu cảm
- Văn biểu cảm: văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người đối với thế giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
? Người ta thường biểu cảm phương tiện nào
- Bao gồm thể loại văn học như: thơ trữ tình, ca
* Ví dụ 1: câu ca dao (sgk –71)
- Câu 1: thổ lộ tình cảm thương cảm, xót xa cho cảnh đời oan trái. - Câu 2: thể cảm xúc vui sướng, hạnh phúc chẽn lúa địng địng phơi tự ánh nắng ban mai.
=>Văn biểu cảm( văn trữ tình): văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc
(3)dao trữ tình, tuỳ bút… ca hát , vẽ tranh , gẫy đàn GV minh hoạ thư, văn, thơ … biểu cảm (Cô Tô, đêm Bác khơng ngủ … )
Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm chung biểu cảm(15 phút)
GV dùng bảng phụ ghi đoạn văn câu SGK Đọc văn bản.
? Hai đoạn văn biểu đạt nội dung - Đoạn1 : biểu nỗi nhớ bạn nhắc lại kỉ niệm xưa.
- Đoạn : biểu tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
GV mở rộng : thư từ, nhật kí , người ta thường biểu cảm theo lối này.
? Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung của văn tự miêu tả
- Cả đoạn không kể chuyện hồn chỉnh, mặc dù có gợi lại kỷ niệm Đặc biệt đoạn tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc
-> Văn biểu cảm khác tự miêu tả thơng thường. ? Có ý kiến cho rằng: Tình cảm , cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn em có tán thành ý kiến khơng
- Trong văn biểu cảm, cảm nghĩ thường khơng tách rời Những tình cảm xấu xa, lịng đố kỵ bụng hẹp hịi, keo kiệt khơng thể trở thành nội dung biểu cảm chính, có đối tượng để mỉa mai châm biếm mà thơi.
? Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn
->2 đoạn văn có cách biểu cảm khác
- Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp - người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm (cách này thường gặp thư từ, nhật kí, văn luận) - Đoạn 2: bắt đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài, im lặng, tiếng hát tâm hồn, trong tư tưởng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương, đất nước, ruộng vườn, nơi chôn rau cắt rốn.
- > biểu cảm gián tiếp-> tác giả khơng nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình yêu quê hương đất nước (đây cách biểu cảm thường gặp tác phẩm văn học).
văn
2 Đặc điểm chung văn biểu cảm * Ví dụ 2: đoạn văn (sgk – 72) - Đoạn : biểu nỗi nhớ bạn nhắc lại kỉ niệm xưa.
- Đoạn : biểu tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
* Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm : thường tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn
* Phương thức biểu đạt: - Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp (cách thường gặp thư từ, nhật kí, văn luận)
(4)? Em từ ngữ hình ảnh liên tưởng có giá trị biểu cảm đoạn văn
- Các từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm.
+ Đoạn 1: Thương nhớ ôi, mong nhớ , KN.
+ Đoạn 2: chuỗi hình ảnh liên tưởng để thể hiện cảm xúc
GV khẳng định: văn biểu cảm nhằm cho người đọc biết được, cảm tình cảm người viết Tình cảm nội dung thơng tin chủ yếu văn biểu cảm
? Văn biểu cảm có cách biểu - Biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp GV củng cố ghi nhớ
? Văn biểu cảm ? Văn biểu cảm thể qua thể loại
? Tình cảm văn biểu cảm thường có tính chất như
? Văn biểu cảm có cách biểu nào. -> HS đọc ghi nhớ : SGK/73
Hoạt động 4: Luyện tập.(10 phút) HS: đọc, xác định yêu cầu BT 1.
? So sánh đoạn văn cho biết đoạn văn biểu cảm? ? Hãy nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy?
- Đoạn b: biểu cảm nhà văn biến hoa hải đường thành tình cảm.
->Nội dung biểu cảm đoạn văn:
+ Hải đường rộ lên hàng trăm hoa đầu cành phơi phới lời chào hạnh phúc.
+ Hải đường có màu đỏ thắm quí, hân hoan, say đắm.
+ Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn khơng có vẻ yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum muốn phong lại nụ cười má lúm đồng tiền. GV nêu cụ thể:
Kể chuyện : Từ cổng vào , lần dừng lại ngắm Hải đường
Miêu tả : Màu đỏ thắm , to thật khoẻ
Liên tưởng : Bỗng nhớ năm xưa , lần đầu từ miền nam Bắc lên thăm đền Hùng …
So sánh : Trông dân dã chè đất đỏ , cánh hoa khum, khum muốn giữ lại nụ cười má lúm đồng tiền
Suy nghĩ : Hoa Hải đường rạng rỡ nồng nàn , không
* Các từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm.
- Đoạn 1: Thương nhớ ôi, mong nhớ, KN.
- Đoạn 2: chuỗi hình ảnh liên tưởng.
* Ghi nhớ: sgk/73 II Luyện tập
Bài tập 1: So sánh đoạn văn a Không phải văn biểu cảm chỉ nêu : đặc điểm , hình dáng , cộng dụng Hải đường chưa bỗc lỗ cảm xúc
b Là biểu cảm nhà văn biến hoa hải đường thành tình cảm.
->Nội dung biểu cảm đoạn văn: + Hải đường rộ lên hàng trăm hoa ở đầu cành phơi phới lời chào hạnh phúc.
+ Hải đường có màu đỏ thắm q, hân hoan, say đắm.
(5)có vẻ gỉ yểu điệu
Cảm xúc : Người viết nhận vẻ đẹp rực rỡ Hải đường làm xao xuyến lòng người
HS: đọc, xác định yêu cầu BT2
? Hãy nội dung biểu cảm thơ Sông núi nước Nam Phò giá kinh ?
Hai thơ “Nam Quốc Sơn Hà” “Tụng giá giá hoàn kinh sư” biểu cảm trực tiếp nêu trực tiếp tình cảm tư tưởng khơng thông qua phương tiện trung gian miêu tả kể chuyện + Sơng núi nước Nam: Lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
+ Phị giá kinh: Thể khí chiến thắng hào hùng khát vọng hồ bình lâu dài đất nước.
2 Bài tập 2: Chỉ nội dung biểu cảm - Hai thơ biểu cảm trực tiếp vì trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, khơng thơng qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện nào
Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4phút)
- Thế biểu đạt cảm xúc? Khi làm văn biểu cảm?
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh, khơi gợi cảm xúc của nguời khác.
+ Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác biết. - Văn biểu cảm có cách biểu nào?
+ Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. + Sử dụng biện pháp tự miêu tả để khơi gợi tình cảm.
Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3phút) * Đối với học tiết học này
- Học ghi nhớ+ hoàn chỉnh tập nhà
- Sưu tầm văn , đoạn văn biểu cảm báo chí, tìm đối tượng biểu cảm tình cảm biểu văn đó.
- Vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào tìm hiểu văn biểu cảm học. - Tập viết đoạn biểu cảm.
* Đối với học tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài:”Côn Sơn ca;buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” +Chuẩn bị câu trả lời SGK