- Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.. Thái độ:.[r]
(1)Bài 15 -Tiết 73
Tuần 15 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết phương châm hội thoại - Hiểu xưng hô hội thoại
- Biết lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp 2 Kỹ năng:
- Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp
3 Thái độ:
- Chọn từ ngữ để nói viết cho hay, tơn trọng người khác II NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Các phương châm hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Xưng hô hội thoại
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Nghiên cứu bài, bảng phụ.
2 Học sinh: Vở soạn, soạn bài, dụng cụ học tập. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 2/ Kiểm tra miệng:
- Kiểm tra tập, soạn học sinh 3/ Tiến trình học:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: (1 phút) Vào bài: hôm nay
chúng ta vào ôn tập tiếng Việt
* Hoạt động 2: (12 phút) Các phương châm hội thoại
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 190
- Nhắc lại khái niệm năm phương châm hội thoại học?
+ Hs nêu khái niệm phương châm, hs khác nhận xét, gv chốt ý
- Hãy kể tình giao tiếp có phương châm hội thoại khơng tn thủ?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý
- Tình nêu bên vi phạm phương châm hội thoại nào?
+ Phương châm chất * Vd1:
Trong giê VËt lí, thầy giáo hỏi học sinh:
- Em cho thầy biết sóng gì? Học sinh giật , trả lời:
I/ Cỏc phng chõm hội thoại: Các phương châm hội thoại lượng
chất quan hệ Phương châm cách thức
lịch
(2)- Tha thầy "Sóng" thơ cua Xuân Quỳnh ạ!
=> Vi phm phương châm quan hệ: nói lạc đề
* Vd2: Nói tràng giang đại hải (Vi phạm phương châm cách thức.)
* Hoạt động 3: (12phút) Xưng hô hội thoại
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục II
- Ôn lại từ ngữ xưng hô hội thoại cách dùng?
- Từ ngữ xưng hô?
+ Đại từ: Ba ngôi, hai số
+ Danh từ họ hàng: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, cơ, bác, dì, chú, cậu,…
+ Chức vụ: giám đốc, trưởng phòng, hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng…
+ Nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ, … + Tên riêng: Lan, Hồng, Huệ,… Từ địa phương: Tớ, O, bọ, mợ…
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu 2,
- Em hiểu “xưng khiêm, hô tôn”? Ví dụ: Lão nơ, bần đạo, hạ quan, ngài,… + Gọi thay cho con: Các anh, bác, chị…
- Tại nói viết, người nói phải ý lựa chọn từ ngữ xưng hô?
+ Lựa chọn từ ngữ xưng hô để phù hợp với người đối thoại, để đạt mục đích giao tiếp cao
+ Quan hệ thân mật xã giao + Quan hệ thân sơ
* Hoạt động 4: ( 10 phút) Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục III
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý
- Phân biệt lời dẫn trực tiếp đặt câu? Ví dụ: Người xưa có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” -> lời dẫn trực tiếp
- Giáo viên gọi học sinh lấy tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm
- Gọi học sinh làm tập, giáo viên sửa
II/ Xưng hô hội thoại:
1 Từ ngữ xưng hô: Rất phong phú - Đai từ xưng hô
- Danh từ người - Dùng từ ngữ khác
Căn vào đối tượng tình mà xưng hơ cho thích hợp
2 Xưng “khiêm” hơ “tơn”:
- Là người nói tự xưng cách khiêm nhường gọi người đối thoại cách tơn kính
3 Cần chọn từ xưng hơ để đạt mục đích cao
III/ Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: Phân biệt:
- Lời dẫn gián tiếp
+ Thuật lại lời ý nghĩ người, nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp
+ Khơng đặt dấu ngoặc kép
Ví dụ: Ơng bà ta có dạy rằng: Ăn nhớ quả trồng
2 Bi tp: Chuyn thành lời dẫn gián tiếp
… Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang: nhà vua đem quân chống cự khả nào?
(3)4/ Tổng kết:
? Hãy cho ví dụ lời dẫn trực tiếp, từ chuyển sang lời dẫn gián tiếp? -> Gọi học sinh cho ví dụ - nhận xét
- Giáo viên chốt lại điều cần nắm tiết học này: rèn kĩ thực hành sử dụng tiếng việt cho phù hợp với tình giao tiếp
5/ Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết này: - Học thuộc nội dung - Xem lại tập
* Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị mới:
- Học tất tiếng Việt học từ đầu năm đến giờ, tiết sau kiểm tra tiết tiếng Việt - Học thơ truyện đại chuẩn bị kiểm tra tiết văn