1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 4 tuan 13 nam 1213

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 179,08 KB

Nội dung

- Nắm được một số đặc điểm của bài văn kể chuyện.( nội dung, ý nghĩa , nhân vật Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.. Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, [r]

(1)

TUẦN 13

( ngày 12/11/12 đến 16 /11/12) a

THỨ Môn học Bài dạy

Chào cơ Tập đọc Toán Đạo đức

Tuần 13

Người tìm đường lên sao

Giới thiệu nhân nhẫm số có hai chữ số với 11 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ

Luyện từ& câu Toán

Chính tả

M R V T : ý chí và nghị lực Nhân với số có chữ số

Người tìm đường lên sao

Tập đọc Tập làm văn Toán

Thể dục

Văn hay chữ tốt Trả viết kể chuyện

Nhân với số có chữ số ( t t) GV chuyên

Luyện từ& câu Toán

Kể chuyện ATGT

Câu hỏi dấu chấm hỏi Luyện tập

Kể lại câu chuyện tuần 11(Bàn chân kì diệu) Bài 6(T1)

Toán

Tập làm văn Mĩ thuật Sinh hoạt lớp

LuyÖn tập chung Ôn tập văn kể chuyện GV chuyờn

Tuần 13

(2)

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I Mục tiêu:

Đọc tiếng, từ khó : Xi-ơ-cơp-xki, biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ơ-cơp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm thực thành công ước mơ tìm đừơng lên

II Đồ dùng dạy học:

Chân dung nhà bác học Xi-ơ-cơp-xki Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, tàu vũ trụ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi nội dung bài

-Gọi HS đọc toán bài -Nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

-GV đọc mẫu+ HD cách đọc phần khó đọc cho HS

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

-Chú ý câu hỏi:

+Vì bóng khơng có cánh mà bay được? Cậu làm nào mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? -GV giới thiệu thêm gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ

-Gọi HS đọc bài -chú ý cách đọc:

+1 HS đọc toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.+ HS đọc phần giải

+Nhấn giọng từ ngữ: nhảy qua gãy chân, sao, khơng nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục…

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi

+ Xi-ơ-cơp-xki mơ ước điều gì?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Quan sát và lắng nghe

-4 HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1: Từ nhỏ … đến bay + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm +Đoạn 3: Đúng là … đến

+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục

-1 HS đọc thành tiếng -Gới thiệu và lắng nghe

(3)

lời câu hỏi

+Ơng kiên trì thực ước mơ nào?

-Ngun nhân giúp ông thành công là gì?

+ -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi

+Em đặt tên khác cho truyện

-Câu truyện nói lên điều gì? -Ghi nội dung bài * Đọc diễn cảm:

-yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi để tim cách đọc hay

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

-Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

-Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài

-Nhận xét và cho điểm học sinh

3 Củng cố – dặn dị:Câu truyện giúp em hiểu điều gì?-Nhận xét tiết học

-2 HS nhắc lại

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

+Để thực ước mơ ơng sống kham khổ, ông ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm Sa Hồng khơng ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay kim loại của ơng ơng khơng nản chí Ông kiên trì nghiên cứu thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các từ pháo thăng thiên.

+ Xi-ơ-cơp-xki thành cơng ơng có ước mơ đẹp: chinh phục ơng quyết tâm thực ước mơ đó.

-2 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi

-1 HS nhắc lại

+Tiếp nối phát biểu *Ước mơ Xi-ơ-cơp-xki. *Người chinh phục sao. *Ơng tổ ngành du hành vũ trụ. *Quyết tâm chinh phục bầu trời.

-Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ lên sao.

-4 HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc (như hướng dẫn)

-1 HS đọc thành tiếng -HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc toàn bài

-Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ơ-cơp-xki mơ ước bay lên bầu trời

-Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ơ-cơp-xki thành công việc nghiên cứu ước mơ

Tốn: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - HS làm bài tập 1.3

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.On định: 2.KTBC :

-GV gọi HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 60 , đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu

b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 )

-GV viết lên bảng phép tính 27 x 11

-Cho HS đặt tính và thực phép tính

-Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân

-Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11

-Như , cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 với cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào hai chữ số số 27

-Em có nhận xét kết phép nhân

27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống và khác điểm nào ?

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau:

* cộng =

* Viết vào chữ số số 27 297

* Vậy 27 x 11 = 297

-Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11

-GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41 … có tổng hai chữ số nhỏ 10 , với trường hợp hai chữ số lớn 10 số 48 ,57 , … ta thực nào ? Chúng ta thực phép nhân 48 x 11 c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số lớn 10)

-Viết lên bảng phép tính 48 x 11

-Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm học phần b để nhân nhaẵm x 11 -Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính

-Em có nhận xét hai tích riêng

-6 HS lên sửa bài , HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn

-HS nghe

-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp

27 x 11 27 27 297 -Đều 27 -HS nêu

-Số 297 là số 27 sau viết thêm tổng hai chữ số ( + = ) vào

-HS nhẩm

-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm

-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào nháp

(5)

phép nhân ?

-Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng phép nhân 48 x 11

-Vậy em dựa vào bước cộng tích riêng phép nhân 48 x11 để nhận xét chữ số kết phép nhân 48 x 11 = 528

+ là hàng đơn vị 48

+ là hàng đơn vị tổng hai chữ số 48 ( + = 12 )

+ là + với là hang chục 12 nhớ sang

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau + công 12

+ Viết vào hai chữ số 48 428

+ Thêm vào 428 528 +Vậy 48 x 11 = 528

-Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 -Yêu cầu HS thực nhân nnhẩm 75 x 11

d) Luyện tập , thực hành

Bài 1

-Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết vào vở, chữa bài gọi HS nêu cách nhẩm phần

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào Cách 1: Bài giải

Số hàng hai khối lớp xếp là

17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh hai khối lớp

11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Nhận xét cho điểm học sinh

4.Củng cố, dặn dò :-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

48 48 528 -Đều 48 -HS nêu

-HS nghe giảng

-2 HS nêu

-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp

-Làm bài sau đổi chéo để kiểm tra bài

-2 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào

-HS đọc đề bài

-1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào

Cách : Bài giải Số học sinh khối lớp là

11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh khối lớp có là

11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp

187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh

(6)

Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu đặc điểm nước sạch và nước bị ô nhiễm

- Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật mức cho phép chất hòa tan có hại cho sức khỏe người

- Nước ô nhiễm: có màu có chất bẩn, chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khỏe người

-Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II/ Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị theo nhóm:

+Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy +Hai vỏ chai +Hai phễu lọc nước; miếng

-GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm.-Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) III/ Hoạt động dạy- học:

(7)

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò sản xuất nơng nghiệp ? Lấy ví dụ

-GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Kiểm tra kết điều tra HS

-Gọi 10 HS nói trạng nước nơi em -GV ghi bảng thành cột theo phiếu và gọi tên đặc điểm nước Địa phương nào có trạng nước giơ tay GV ghi kết

- * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị nhiễm

ª Mục tiêu:

-Phân biệt nước và nước đục cách quan sát thí nghiệm

-Giải thích tại nước sơng, hồ thường đục và khơng sạch

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:

-Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

-Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột và ghi nhanh ý kiến nhóm

-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay nhóm

* Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sơng hay hồ, ao nước sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sơng, (hồ, ao) còn có thực vật sinh vật nào sống ?

-Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sơng) qua kính hiển vi

-Yêu cầu em đưa em

-HS trả lời

-HS đọc phiếu điều tra

-Giơ tay nội dung trạng nước địa phương

-HS lắng nghe

HS hoạt động nhóm -HS báo cáo

-2 HS nhóm thực lọc nước lúc, HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm tranh luận để đến kết xác Cử đại diện trình bày trước lớp

-HS nhận xét, bổ sung

+Miếng bơng lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch khơng có màu hay mùi lạ nước này sạch

+Miếng lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại nước này bẩn, bị nhiễm

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, …

(8)

nhìn thấy nước

* Kết luận: Nước sông, hồ, ao nước dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát và vi khuẩn sinh sống Nước sơng có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, …

* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm

ª Mục tiêu: Nêu đặc điểm nước sạch, nước bị nhiễm

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm

-Yêu cầu HS thảo luận và đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối thư ký ghi vào phiếu

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai

ªMục tiêu: Nhận biết việc làm ªCách tiến hành:

-GV đưa kịch cho lớp suy nghĩ: Một lần Minh mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu là Minh em nói với Nam

-Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em nói với bạn ?

-GV cho HS tự phát biểu ý kiến -GV nhận xét, tun dương HS có hiểu biết và trình bày lưu lốt

3.Củng cố- dặn dị:-Nhận xét học, tun dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa ý.-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS nhà tìm hiểu nơi ?

-HS quan sát

-HS lắng nghe

-HS thảo luận

-HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu

-HS trình bày

-HS sửa chữa phiếu

-2 HS đọc

-HS lắng nghe và suy nghĩ

(9)

Đạo đức:

Bài: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ(TT)

I.Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng: tiết

- -Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống ngày

-Kính u ơng bà, cha mẹ II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức lớp

-Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III.Hoạt động lớp:

Tiết:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm

ịNhóm : Thảo luận, đóng vai theo tình tranh

ịNhóm : Thảo luận và đóng vai theo tình tranh

-GV vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu.-GV kết luận:

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 4- SGK/20)-GV nêu u cầu bài tập

+Hãy trao đổi với bạn nhóm việc làm và làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

-GV mời số HS trình bày

-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai

-Thảo luận và nhận xét cách ứng xử (Cả lớp)

-HS thảo luận theo nhóm đơi

(10)

-GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở HS khác học tập bạn

*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập và 6- SGK/20)-GV mời HS trình bày trước lớp -GV kết luận chung: +Ông bà, cha mẹ có cơng sinh thành, ni dạy nên người

+Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ -Cho HS đọc ghi nhớ khung

4.Củng cố - Dặn dò:-Thực việc cụ thể ngày để bày tỏ lòng

-HS trình bày-3 HS đọc

Thứ ba ngày 13/11/12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I. Mục tiêu :

Biết thêm số từ ngữ ý chí, nghị lực người ; bước đầu biết tìm từ BT1, đặt câu BT2; viết đoạn văn ngắn BT3; có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học II Đồ dùng dạy học:

Giấy khổ to và bút dạ, III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm khác đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: nêu số cách thể mức độ đặc điểm tính chất

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

-Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng

-Gọi nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận từ

a/ Các từ nói lên ý chí nghị lực người

b/ Các từ nói lên thử thách ý chí, nghị lực người

-3 HS lên bảng viết

-2 HS đứng tại chỗ trả lời

-Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

-Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có -Đọc thầm lài từ mà bạn chưa tìm

Quyết chí, tâm , bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,

(11)

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc câu- đặt với từ:

+HS tự chọn số từ tìm nhóm a/

-HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau HS khác nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu nhiều câu khác với từ

-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì?

+Bằng cách nào em biết người đó?

-Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ học viết có nội dung Có chí nên

-Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS để viết đoạn văn hay em sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn

-Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho HS

-Cho điểm bài văn hay 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại từ ngữ BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau

-1 HS đọc thành tiếng

-HS tự làm bài tập vào nháp BTTV4

-HS đặt:

+Người thành đạt người biết bền chí nghiệp mình. +Mỗi lần vượt qua gian khó là mỗi lần người trưởng thành.

-1 HS đọc thành tiếng

+Viết người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành cơng

+Đó là bác hành xóm nhà em *Đó là ơng nội em *Em biết xem ti vi

*Em biết báo Thiếu niên Tiền phong *Có câu mài sắt có ngày nên kim *Có chí nên

*Nhà có vững *Thất bại là mẹ thành công

*Chớ thấy sóng mà rã tay chèo -Làm bài vào

(12)

Toán :

NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ

I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết thực nhân với số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức ( làm BT1,3) III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.On định: 2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài , nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em biết cách thực phép nhân với số có chữ số

b ) Phép nhân 164 x 23 * Đi tìm kết

-GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau u cầu HS áp dụng tính chất só nhân với tổng để tính

-Vậy 164 x123 ? * Hướng dẫn đặt tính và tính

-GV nêu vấn đề : Để tính 164 x123 , theo cách tính phải thực phép nhân là 164 x100 , 164 x20 và 164 x , sau thực phép cộng số 16 400 + 280 + 492 , công

-Để tránh thực nhiều bước tính trên, người ta tiến hành đặt tính và thực tínnh nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, 164 x 123 ?

-GV nêu cách đặt tính : Viết 164 viết 123 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét bài làm bạn

- HS nghe

-HS tính sách giáo khoa

-164 x 123 = 20 172

-1 HS lên bảng đặt tính , lớp đặt tính vào giấy nháp

-HS đặt tính lại theo hướng dẫn sai

(13)

chụ, hàng trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân kẻ vạch ngang

-GV hướng dẫn HS thực phép nhân : +Lần lượt nhân chữ số 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái

164

x 123 492

328

164

20172 -GV giới thiệu :

* 492 gọi là tích riêng thứ

* 328 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột là 328 chục, viết đầy đủ là 280

* 164 gọi là tích riêng thứ ba Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột là 164 trăm, viết đầy đủ là 16 400

-GV cho HS đặt tính và thực lại phép nhân 164 x 123

-Yêu cầu HS nêu lại bước nhân c) Luyện tập , thực hành

Bài 1

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-Các phép tính bài là phép tính nhân với số có chữ so em thực tương tự với phép nhân 164 x123 -GV chữa bài , có yêu cầu HS nêu cách tính phép nhân

-GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3

-Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu em tự làm

-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau

-HS nghe giảng

-1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào nháp

-HS nêu SGK

-Đặt tính tính

-3 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào

-HS nêu

-HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào VBT

-1 HS lên bảng , lớp làm bài vào Bài giải

Diện tích mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 ( m2 )

(14)

CHÍNH TẢ

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I Mục tiêu:

- Nghe – viết xác, đẹp đoạn Từ nhỏ Xi-ô-côp-xki… đến hàng trăm lần bài “Người lên sao

- Làm BT tả phân biệt âm (âm vần) i/iê II Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to và bút dạ, III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp

+PB: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực…

+PN: vườn tược , thịnh vượn, vay mượn, mương nước, lươn, lương tháng.

-Nhận xét chữ viết bảng và 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tả em nghe, viết đoạn đầu bài tập đọc Người tìm đường lên và làm bài tập tả

b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn

-Hỏi: +Đoạn văn viết ai?

-Em biết nhà bác học Xi-ơ-cơp-xki?

* Hướng dẫn viết chữ khó:

-u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả và luyện viết

* Nghe viết tả: * Soát lỗi chấm bài:

c Hướng dẫn làm tập tả: *GV lựa chọn phần a/ phần b/ BT khác để chữa lỗi tả cho HS địa phương

Bài 2:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng

-HS thực theo yêu cầu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK

+Đoạn văn viết nhà bác học ngừơi Nga Xi-ô-côp-xki

- Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại phát minh khí cầu bay kim loại Ơng là người kiên trì và khổ cơng nghiên cứu tìm tòi làm khoa học

-các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…

-1 HS đọc thành tiếng

(15)

-Gọi nhóm khác bổ sung từ mà nhóm khác chưa có

-Nhận xét và kết luận từ Có hai tiếng đề bắt đầu l

Bài 3b Tìm tiếng có vần im hay iêm lớp hay nhầm lẫn.

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại tính từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau

-Bổ sung

-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu Mỗi HS viết 10 từ vào

Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu…

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi và tìm từ -Từng cặp HS phát biểu HS đọc nghĩa từ- HS đọc từ tìm

-Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng

-Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim,…

Thứ tư ngày 14/11/12 Tập đọc:

(16)

I Mục tiêu:

 Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với

với nội dung bài và nhân vật

 Hiểu nội dung bài: -Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu Cao Bá Quát

Sau hiểu chữ viết xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở thành người danh văn hay chữ tốt.( TLCH SGK)

II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH (phóng to có điều kiện)  Một số sạch chữ đẹp HS trường

 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên và trả lời câu hỏi nội dung bài

-1 HS đọc bài

-1 HS nêu nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:GV đọc mẫu+ HD cách đọc cho HS

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Chú Ý câu:

Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên dù văn hay/ bị thầy cho điểm kém.

-Gọi HS đọc toàn bài.+ HS đọc phần giải

-GV đọc mẫu, ý cách đọc:

*Nhấn giọng từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng , thét lính, đuổi, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt,

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi

+Vì thuở học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi

+Sự việc xảy làm Cao Bá Quát ân hận?

-HS lên bảng thực yêu cầu

-Quan sát, lắng nghe

HS tiếp nối đọc theo trình tự:

+Đoạn 1: Thuở học…đến xin sẵn lòng +Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt

-1 HS đọc thành tiếng -2 HS đọc thuộc bài

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi

+Cao Bá Quát thường bị điểm ông viết chữ xấu dù bài văn ông viết hay

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi

(17)

-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi

+Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào?

+Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người nào?

-Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện nói lên việc

+Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở học +Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân hận chữ viết xâu làm hỏng việc bà cụ hàng xóm nên tâm luyện viết cho chữ đẹp

+Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, nổ danh là người văn hay chữ tốt

-Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? Ghi ý bài

* Đọc diễn cảm:

-Gọi HS tiếp nối đọc đọan bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc

-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

-Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)

-Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc bài -Nhận xét và cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò: nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị mới.

được nỗi oan

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi

+Sang sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, ông viết xong 10 trang ngủ, mượn sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục năm trời +Ơng là người kiên trì nhẫn nại làm việc

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thần trao đổi và trả lời câu hỏi

+Mở bài: Thuở học Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

+Thân bài:Một hơm, có bà cụ hàng xóm sang…kiếu chữ khác nhau.

+Kết bài:Kiên trì luyện tập…là người văn hay chữ tốt.

-Lắng nghe

+Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa viết xấu Cao Bá Quát

-3 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

-HS luyện đọc nhóm HS -3 đến HS thi đọc

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm bài văn kể chuyện( ý , bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết tả, ) tự sửa lỗi mắc bài viết theo hướng dẫn giáo viên - Hs giỏi biết nhận xét và sửa lỗi câu văn hay

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp

(18)

Hoạt động thầy Hoạt động trò a Nhận xét chung làm HS :

Gọi HS đọc lại đề bài +Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung

+Ưu điểm

-GV nêu tên HS viết yêu cầu đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết phần; mở bài, thân bài, kết bài hay

+Khuyết điểm

-Lưu ý GV không nêu tên HS bị mắc lỗi trước lớp

-Trả bài cho HS

b Hướng dẫn chữa bài:

-Yêu cầu HS tự chữa bài cách trao đổi với bạn bên cạnh

-GV giúp đỡ HS yếu

c Học tập đoạn văn hay, văn tốt:

-Gv gọi số HS đọc đoạn văn hay, bài đeiểm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,…

d Hướng dẫn viết lại đoạn văn: -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:

+Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý +Đoạn văn dùng từ chưa hay

+Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt +Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp

+Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng

-1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

+HS hiểu đề, viết yêu cầu đề như nào?

+Dùng đại từ nhân xưng có nhất quán không? (với đề kể lại theo lời nhân vật truyện, HS có thể mắc lỗi:phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện,)

-Diễn đạt câu, ý.

+Sự việc, cốt truyện liên kết các phần.

+Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật.

+Chính tả, hình thức trình bày văn. +GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả…

(19)

-Gọi HS đọc đoạn văn viết lại

-Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu em cần viết cẩn thận khả em nào viết văn hay * Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà mượn bài ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn -Dặn HS chuẩn bị bài sau

Toán :

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)

I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Biết cách thực phép nhân với số có chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0) - HS làm BT 1,2

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động củ trò

1.Ổn định : 2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a Giới thiệu

-5 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét bài làm bạn

(20)

-Giờ học toán em tiếp tục học cách thực nhân với số có ba chữ số

b Phép nhân 258 x 203

-GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực đặt tính để tính

-Em có nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203 ?

-Vậy có ảnh hưởng đến việc cộng tích riêng khơng ?

-Giảng tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số nên thực đặt tính 258 x 203 khơng thể viết tích riêng này Khi ta viết sau :

258

x 203

774

1516

152374

-Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ -Cho HS thực đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn c Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp 258

x 203

774

000

516

52374

-Tích riêng thứ hai toàn gồm chữ số -Khơng .vì số nào cộng với cũngbằng số -HS làm vào nháp -3 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào 523

x 305 2615

1569

159515 563

x 308

4504

1689

173404

1309 x 202

2618 2618

264418 -GV nhận xét cho điểm HS

Bài

-Yêu cầu HS thực phép nhân 456 x 203, sau so sánh với cách thực phép nhân này bài để tìm cách nhân , cách nhân sai

-Theo em cách thực sai

-HS đổi chéo để kiểm tra vài -HS làm bài

+Hai cách thực là sai , cách thực thứ ba là

-Hai cách thực sai 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi bên trái cột so với tích riêng thứ cách lại viết thẳng cột với tích riêng thứ , cách viết lùi cột

(21)

-GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau

đúng, viết vị trí tích riêng -HS

Thứ năm ngày 15/11/12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng câu hỏi

- Biết dấu hiệu dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi - Xác định câu hỏi văn (BT1 mụcIII)

- Biết đặc câu hỏi phù hợp với nội dung và yêu cầu cho trước(BT2/3) II Đồ dùng dạy học:

Giấy khổ to, kẻ sẵn cột bài tập và bút dạ Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí nghị lực nên đạt thành cơng -Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa tìm

- Bài mới:

a Giới thiệu bài: Đưa vài câu hỏi và hỏi HS

-3 HS đọc đoạn văn -3 HS lên bảng viết -Lắng nghe

-Đọc thầm câu văn GV viết bảng +Câu văn viết nhằm mục đích hỏi HS chuẩn bị bài chưa?

(22)

b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

-u cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên và tìm câu hỏi bài

-Gọi HS phát biểu.GV ghi nhanh câu hỏi bảng

Bài 2,3:

-Hỏi: +Các câu hỏi là và để hỏi ai?

+Những dấu hiệu nào giúp em nhận là câu hỏi?

+Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai?

Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu Câu hỏi

Của ai

1 Vì bóng khơng có cánh mà bay được?-Xi-ô-cốp-xki

2 Cậu làm nào mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế?-Một người bạn

+Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà cần biết

+Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, có là để tự hỏi

+Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào, khơng,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi

-Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay

d Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu

-Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ cho

-Lắng nghe

Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi

-Các câu hỏi:

1.Vì bóng khơng có cánh mà vẫn bay được?

2.Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghịêm thế? +Câu hỏi Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi +Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ô-cốp-xki

+Các câu này có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như nào?

+Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết

+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi

-Đọc và lắng nghe Hỏi ai

Dấu hiệu Tự hỏi mình -Từ

-Dấu chấm hỏi Xi-ơ-cốp-xki -Từ nào -Dấu chấm hỏi HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu đặt *Mẹ ơi, ăn cơm chưa? *Tại lại quên nhỉ?

*Minh này, cậu có mang hai bút khơng? *Tại tự nhiên lại điện nhỉ?

(23)

từng nhóm Yêu cầu HS tự làm bài

-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu

-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận.

-Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu GV hỏi – HS trả lời

HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? (GV)

HS1: bà cụ kể lại chuyện gì? (GV)

HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? (GV)

-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp -Gọi HS trình bày trước lớp

-Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm HS

Ví dụ

1.Từ đó, ơng dốc sức luyện chữ viết cho đẹp.

1 Cao Bá Quát dốc sức làm gì?

2 Vì Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ Từ nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ? 2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.

1 Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Qt làm gì?

3.Ơng danh khắp nước người văn hay chữ tốt.

1.Ai danh khắp nước là người văm hay chữ tốt?

2 Cao Bá Quát là người nào?

3 Vì Cao bá Quát danh là người văn hay chữ tốt?

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -Gọi HS phát biểu

-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi ngữ điệu

3 Củng cố – dặn dò:

-1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm câu văn

-2 HS thực hành HS thực hành GV

HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe

HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi khỏi huyện đường

HS2: Cao Bá Quát ân hận viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải oan ức

-2 HS ngồi bàn thực hành trao đổi -3 đến cặp HS trình bày

-Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng -Lần lượt nói câu +Mình để bút đâu nhỉ?

+Cái kính đâu nhỉ?

(24)

-Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.-Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) có sử dụng câu

+Tại lại quên cách làm được nhỉ?

Toán:

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

Giúp HS củng cố :

-Nhân với số có hai ,ba chữ số

-Ap dụng tính chất giao hốn , tính chất kết hợp phép nhân , tính chất nhân số với tổng ( hiệu ) để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện

-biết cơng thức tính ( chữ) và tính diện tích hình chữ nhật - HS làm BT 1,3, 5a

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động củ trò

1.Ổn định : 2.KTBC :

-GV gọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

3.Bài :

a) Giới thiệu

-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng

b) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

-Các em tự đặt tính và tính -GV chữa bài và yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200

+ Nêu cách thực 273 x 24 và 403 x 364

-GV nhận xét cho điểm Bài 3

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS làm bài

-3HS lên bảng làm bài , HS lớp theo nhận xét bài làm bạn

-HS nghe

-1 HS lên bảng , lớp làm bài vào -HS nhẩm :

345x = 690

Vậy 345x200 = 69 000 + HS nêu trước lớp

-3 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào

-Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

(25)

-GV chữa bài và hỏi :

+ Em áp dụng tính chất để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) phát biểu tính chất này

-GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại

-GV hỏi thêm cách nhân nhẩm 142 x 30

-Nhận xét và cho điểm HS cách giải

Bài a

-Gọi HS nêu đề bài

-Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b diện tích hình tính nào ?

-Yêu cầu HS làm phần a

-GV hướng dẫn HS làm phần b

+ Gọi chiều dài ban đầu là a tăng lên hai lần chiều dài là ? + Khi diện tích hình chữ nhật là ?

-Vậy tăng chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng diện tích hình chữ nhật tăng lên lần ?

4.Củng cố, dặn dò :

-Cho HS thi đua đặt tính

-Cho HS thi tính nhanh cách thuận tiện

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau

cà lớp làm bài vào

+Áp dụng tính chất số nhân với tổng : Muốn nhân số với tổng ta có htể nhân số với số hạng tổng cộng kết lại với + Áp dụng tính chất số nhân với hiệu

+ Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp phép nhân

-HS nêu

-1 HS đọc - S = a x a

-Nếu a = 12 cm , b = cm : S = 12 x = 60 (cm 2)

-Nếu a = 15 cm , b = 10 cm : S = 15 x 10 = 150 (cm2 )

+Là: a x

+ Là: ( a x ) x b = x ( a x b ) = x S -2 lần

HS thực

(26)

Toán: thứ sáu ngày 16 /11/12 LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu :

Giúp học sinh.- chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích

( cm2/dm2/m2) -Kĩ thực tính nhân với số có hai , ba chữ số -Các tính chất phép nhân học Để tính nhanh

- HS làm BT 1,2( dòng 1) BT3 II.Đồ dùng dạy học :

-Đề bài tập viết sẵn lên bảng phụ III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động củ trò

1.Ổn định : 2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu

-GV nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng

b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV sửa bài yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị :

+ Nêu cách đổi 200 kg = 12 tạ ?

+ Nêu cách đổi 15 000kg = 15 ?

+ Nêu cách đổi 000 dm2 = 10 m 2 -GV nhận xét và cho điểm HS

Bài dòng 1- HS giỏi làm phần lại -GV yêu cầu HS làm bài

-GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3

-Bài tập yêu cầu làm ?

-GV gợi ý : Áp dụng tính chất học

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét bài làm bạn

HS lên bảng làm phần, em làm phần, HS lớp làm bài vào

+ Vì 100 kg = tạ Mà 1200 : 100 = 12 Nên 1200 kg = 12 tạ + Vì 000kg = Mà 15000 : 1000 = 15 Nên 15000 kg = 15 +Vì 100 dm2 = m2 Mà 1000 : 100 = 10 Nên 1000 dm2 = 10 m2

-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần (phần a , b phải đặt tính ), lớp làm bài vào

(27)

phép nhân tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

-GV nhận xét và cho điểm HS

4.Củng cố, dặn dò :-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập

-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào

-HS TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I. Mục tiêu:

- Nắm số đặc điểm bài văn kể chuyện.( nội dung, ý nghĩa , nhân vật Kể câu chuyện theo đề bài cho trước

Trao đổi với bạn để hiểu nội dung, ý nghĩa , nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.để trao đổi với bạn

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn kể chuyện III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Tiết học hôm cô em ôn lạu kiến thức học văn kể chuyện Đây là tiết cuối cô dạy văn kể chuyện lớp cho em

b Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi

-Gọi HS phát phiếu

+Đề và đề thuộc loại văn gì? Vì em biết?

-Kết luận : đề bài trên, có đề là văn kể chuyện làm đề văn này, em ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện Nhân vật truyện là gương rèn luyện thân thể, nghị lực và tâm nhân vật đáng ca ngợi và noi theo

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận -Đề 2: Em kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện Vì là kể lại chuỗi câu chuyện có liên quan đến gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người học tập và làm theo gương

+Đề thuộc loại văn viết thư đề bài viết thư thăm bạn

+Đề thuộc loại văn miêu tả đề bài yêu cầu tả lại áo váy

(28)

Bài 2,3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS phát biểu đề bài chọn a/ Kể nhóm

-u cầu HS kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp

-GV treo bảng phụ Văn kể chuyện

Nhân vật

Cốt truyện

Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý BT3

-Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ghi kiến tức cần nhớ thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau

-2 HS tiếp nối đọc bài

-2 HS kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho theo gợi ý bảng phụ

-Kể lại chuỗi việc có đầu, có đi, liên quan đến hay số nhân vật -Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa

-Là người hay vật, đồ vật, cối, nhân hố

-Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật

-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật

-Cốt chuyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc

-Có kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) Có hai kiểu mở bài (mở rộng và khơng mở rộng)

(29)

Khoa học : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi

+ sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ nhà máy + Vỡ đường ống dẫn dầu

-Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người Lan truyền nhiều bệnh,80% bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ SGK trang 54, 55 (phóng to có điều kiện) III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) Thế nào là nước sạch ? 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Bài trước em biết nào là nước bị ô nhiễm nguyên nhân nào gây tình trạng nhiễm Các em học để biết * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước

ª Mục tiêu:

-Phân tích ngun nhân làm nước sơng, hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm

-Sưu tầm thơng tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

-u câu HS nhóm quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau:

1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?

2) Theo em, việc làm gây điều ?

-2 HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS thảo luận -HS quan sát, trả lời:

(30)

-GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến

* Kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đời sống người, thực vật và động vật, cần hạn chế việc làm gây nhiễm nguồn nước

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế

ª Mục tiêu: HS biết quan sát xung quanh để tìm hiểu trạng nguồn nước địa phương

ªCách tiến hành:

-Các em nhà tìm hiểu trạng nước địa phương Theo em nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm ?

-Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm ?

* Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị nhiễm

ªMục tiêu: Nêu tác hại việc sử dụng

nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn

+Hình 3: Hình vẽ tàu bị đắm biển Dầu tràn mặt biển Nước biển chỗ có màu đen Điều dẫn đến nhiễm nước biển

+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông và người giặt quần áo Việc làm làm cho nước sơng bị nhiễm bẩn, bốc mùi thối

+Hình 5: Hình vẽ bác nơng dân bón phân hố học cho rau Việc làm gây nhiễm đất và mạch nước ngầm

+Hình 6: Hình vẽ người phun thuốc trừ sâu cho lúa Việc làm gây nhiễm nước

+Hình 7: Hình vẽ khí thải khơng qua xử lí từ nhà máy thải ngoài Việc làm gây nhiễm khơng khí và nhiễm nước mưa

+Hình 8: Hình vẽ khí thải từ nhà máy làm ô nhiễm nước mưa Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm

-HS lắng nghe-HS suy nghĩ, tự phát biểu:

+Do nước thải từ chuồng, trại, hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông

+Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sơng

+Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen

+Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống

+Do hộ gia đình đổ rác xuống sơng +Do gần nghĩa trang

+Do sơng có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông …

-HS phát biểu

-HS tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(31)

nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người

ªCách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

-Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, động vật và thực vật ?

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -GV nhận xét câu trả lời nhóm * Giảng bài (vừa nói vừa vào hình 9): Nguồn nước bị nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị nhiễm

3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …

-HS quan sát, lắng nghe

KỂ CHUYỆN

BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu:

HS nhớ và kể đoạn và toàn câu truyện Bà chân kì diệu. Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu

Nêu lại ý nghĩa truyện: Dù hoàn cảnh khó khăn nào, người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt điều mong ước

II Đồ dùng dạy học: SGK- SGV III Hoạt động lớp:

(32)

A Kiểm tra cũ: 2 HS kể lại câu chuyện “ Bàn chân kì diệu”

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b.Kể chuyện:

-GV kể chuyện lại lần: ý giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Kí: Thập thị, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,…

c Hướng dẫn kể chuyện: a/ Kể nhóm:

-Chia nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện nhóm.GV giúp đỡ nhóm b/ Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp -Mỗi nhóm cử HS thi kể và kể tranh -Nhận xét HS kể

-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện

GV khuyến khích HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn số tình tiết truyện

+Hai cánh tay Kí có khác mọi người? +Khi giáo đến nhà, Kí làm gì? +Kí cố gắng nào?

+Kí đạt thành cơng gì?

+Nhờ đâu mà Kí đạt thành cơng đó?

-Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời bạn -Nhận xét chung và cho điểm HS c/ Tìm hiểu ý nghĩa truyện:

-Hỏi: +câu truyện muốn khuyên điều gì?

+Em học điều Nguyễn Ngọc Kí

-Thầy Nguyễn Ngọc Kí là gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho trường Trung học Thành Phố Hồ Chí Minh

-HS nhóm thảo luận Kể chuyện Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn

-Các tổ cử đại diện thi kể -3 đến HS tham gia kể

-Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu

+Câu truyện khuyên kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn đạt mong ước

+Em học anh Kí tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hoàn cảnh khó khăn

+Em học anh Kí nghị lực vươn lên sống

+Em thấy cần phải cố gắng nhiều học tập

(33)

2 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu:

Kể câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Lới kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử , điệu

Hiểu nội dung chuyện, ý nghĩa câu truyện mà bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu II Đồ dùng dạy học:

Đề bài viết sẵn bảng lớp Mục gợi ý viết bảng phụ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể lạn truyện em nghe, học người có nghị lực

(34)

-Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi bạn nhân vật, việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn kể chuyện

-Nhật xét HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Tiết kể chuyện lần trước, em nghe, kể người có ý chí, nghị lực vươn lên sống Hôm nay, em kể truyện người có tinh thần, kiên trì vượt khó xung quanh Các em tìm xem bạn nào lớp biết quan tâm đến mọi người xung quanh b Hướng dẫn kể chuyện:

* Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài

-Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,.

-Gọi HS đọc phần gợi ý

-Hỏi: +Thế nào là người có tinh thần vượt khó?

+Em kể ai? Câu chuyện nào?

-Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK và mơ tả em biết qua tranh

* Kể nhóm:

-gọi HS đọc lại gợi ý bảng phụ -yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-2 HS đọc thành tiếng

-3 HS tiếp nối đọc phần gợi ý

+Người có tinh thần vượt khó là người khơng quản ngại khó khăn, vất vả, ln cố gắng khổ cơng làm cơng việc mà mong muốn hay có ích

+Tiếp nối trả lời

*Em kể anh Sơn Thanh Hoá mà em được biết qua ti vi Anh bị liệt hai chân nhưng kiên trì học tập Bây anh đang là sinh viên đại học.

*Em kể người bạn em Dù gia đình bạn gặp nhiều khó khăn bạn cố gắng học.

*Em kể lịng kiên trì học tập bác hàng xóm bác bị tai nạn lao động.

*Em kể lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bạn Châu tập thể em.

-2 HS giới thiệu

+Tranh và tranh kể bạn gái có gia đình vất vả Hàng ngày bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình Tối đến bạn chịu khó học bài

+Tranh 2, kể bạn trai bị khuYết tật bạn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành

1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi, kể chuyện -5 đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện

(35)

-Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện

-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện

-Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm HS

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau

nêu

-* &

SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I/ Đánh giá tuần qua:

 Hầu hết em học chuyên cần, giờ, vệ sinh trường , lớp sạch Nhiều

em tham gia phong trào như: Cờ vua, thi VSCĐ đạt kết

 Thi đua dành nhiều điểm 10 dâng lên ngày 20/11 điển hình: My, Ấn, Như, Khoa,

Nhiên, Quyên…

 Tiến độ nộp tiền còn chậm

 Bên cạnh còn em chưa tích cực học tập như: Liên, Việt, Vũ,

Thảo, Thúy, II/ Phương hướng đến:

 Học tuần 14

 Vệ sinh Trường lớp sạch  Duy trì sĩ số 1000/0

(36)(37)(38)

Thứ ba:

TUẦN 13

BÀI 25 HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ TRỊ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ” I.Mục tiêu :

-Ôn động tác học bài thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác theo thứ tự, xác và tương đối đẹp

-Trò chơi : “Chim tổ Yêu cầu HS nắm luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động

-Học động tác điều hoà Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi

III Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động:

+Đứng tại chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai

+Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên quanh sân tập

+Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”

2 Phần bản:

a) Bài thể dục phát triển chung:

* Ôn động tác bài thể dục phát triển chung

+Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nhịp nào có nhiều HS tập sai +Lần 2: Mời cán lên hô nhịp cho lớp

6 – 10 phút – phút

2 – phút

1 – phút

18 – 22 phút 13 – 15 phút – lần động tác

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

==== ==== ==== ==== 5GV

-HS đứng theo đội hình hàng ngang

(39)

tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý : Xen kẽ lần tập GV nên nhận xét)

* Học động tác thăng +Lần 1:

-GV nêu tên động tác, ý nghĩa động tác -GV làm mẫu cho HS hình dung động tác

-GV vừa làm mẫu tập chậm nhịp vừa phân tích giảng giải để HS tập theo

Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay dang ngang , bàn tay sấp (thả lỏng cổ tay)

Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế đứng hai chân rộng vai, đồng thời gập thân sâu thả lỏng, hai tay đan chéo nhau (tay trái tay phải ngoài, thả lỏng cổ tay)

Nhịp 3: Như nhịp 1.

Nhịp 4: Về TTCB

Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, nhưng đổi chân

* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh

+Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập chiều với HS, HS tập cử động động tác điều hoà

+Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn động tác và quan sát HS tập

+Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em

+Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho cán làm mẫu hô nhịp cho HS tập

* GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

* Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

-GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt (Xen kẽ động tác tập GV có nhận xét)

x nhịp

4 – lần động tác x nhịp

4 – phút

-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

5GV = ===

= 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ==========

(40)

-Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập

b) Trò chơi : “Chim tổ ”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi

-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi

-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực quy định trò chơi

-Tổ chức cho HS chơi thức và có hình phạt vui với HS phạm luật

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi tự giác, tích cực và chủ động

3 Phần kết thúc:

-HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng

-Thực bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân

-GV học sinh hệ thống bài học

-GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà

-GV hô giải tán

1 lần

4 – phút – lần – lần – phút – phút

-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc

========== ========== ========== ==========

5GV -HS hô “khỏe”

* & * Thứ Năm:

BÀI 26 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”

I Mục tiêu :

-Ôn từ động tác đến động tác bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác thứ tự và biết phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn

-Trò chơi : “Chim tổ Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực yêu cầu trò chơi II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi

III Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động: Chạy nhẹ nhàng hàng dọc

6 – 10 phút – phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

(41)

trên địa hình tự nhiên quanh sân tập đội hình hàng ngang

+HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai

2 Phần bản:

a) Bài thể dục phát triển chung:

* Ôn từ động tác đến độngtác bài thể dục phát triển chung

+ Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nhịp nào có nhiều HS tập sai + Lần : Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ lần tập GV nên nhận xét ưu nhược điểm lần tập )

+ GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm vị trí phân cơng tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

+Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

+GV cho cán lớp điều khiển hô nhịp để lớp ôn lại toàn bài

b) Trò chơi : “Chim tổ ”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi

-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi

-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực quy định trò chơi

-Tổ chức cho HS chơi thức và có hình phạt vui vơi HS phạm luật

1 phút

1 – phút

18 – 22 phút 13 – 15 phút – lần động tác x nhịp

2 lần

4 – phút

-HS đứng theo đội hình hàng ngang

========== ========== ========== ==========

5GV ========== ========== ========== ==========

5GV

-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

5GV

= === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ==========

(42)

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình thực yêu cầu trò chơi

3 Phần kết thúc:

-GV cho HS đứng tại chỗ làm số động tác thả lỏng gập thân, bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân

-GV học sinh hệ thống bài học: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự động tác bài -GV nhận xét, đánh giá kết học -Giao bài tập nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung

-GV hô giải tán

4 – phút – phút

1 – phút – phút phút

-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc

========== ========== ========== ==========

5GV

-HS hô “khỏe” * & *

BÀI 14 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA(1 tiết ) I/ Mục tiêu:

-HS biết lợi ích việc trồng rau, hoa -u thích cơng việc trồng rau, hoa

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Sưu tầm tranh, ảnh số rau, hoa

-Tranh minh hoạ ích lợi việc trồng rau, hoa III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lợi ích việc trồng rau và hoa

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích việc trồng rau, hoa.

-GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.Hỏi:

+Liên hệ thực tế, em nêu ích lợi việc trồng rau?

+Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn?

+Rau sử dụng nào bữa ăn gia đình?

+Rau còn sử dụng để làm gì?

-GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-Rau làm thức ăn ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi…

-Rau muống, rau dền, …

-Được chế biến ăn để ăn với cơm luộc, xào, nấu

(43)

Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp thể người dễ tiêu hố Vì rau thiếu bữa ăn ngày -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi : +Em nêu tác dụng việc trồng rau và hoa ?

-GV nhận xétvà kết luận

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, hoa nước ta.

* GV cho HS thảo luận nhóm:

+Làm nào để trồng rau, hoa đạt kết quả?

-GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời:

+Vì trồng rau, hoa quanh năm ?

-GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai nước ta thuận lợi cho rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc …Vì nghề trồng rau, hoa nước ta ngày càng phát triển

-GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

-GV tóm tắt nội dung bài học theo phần ghi nhớ khung và cho HS đọc

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”

-HS nêu

-HS thảo luận nhóm

-Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w