De thi HSG ly 8 co DA

4 9 0
De thi HSG ly 8 co DA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 3. Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên. Tìm độ lớn của lực ma sát đó. Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên cạnh BC. Ta chỉ xét trong mặt phẳng hình vẽ. Hãy nêu cách vẽ đườn[r]

(1)

S B

C A

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8

NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1.(4 điểm)

Hai người xe máy khởi hành từ A B Người thứ nửa quãng đường đầu với vận tốc 40km/h nửa quãng đường sau với vận tốc 60km/h Người thứ hai với vận tốc 40km/h trong nửa thời gian đầu với vận tốc 60km/h nửa thời gian cịn lại Hỏi tới đích B trước.

Câu (4 điểm)

Một khối gỗ hình trụ nặng 3kg có diện tích đáy 200cm2 thả thẳng đứng nước Biết khối lượng riêng nước gỗ 1000 kg/m3 600 kg/m3.

a.Tính chiều cao phần gỗ chìm nước. b.Tính chiều cao phần gỗ nước.

c.Muốn giữ khối gỗ chìm hồn tồn đứng n nước cần tác dụng lực có cường độ bằng bao nhiêu?

Câu (3 điểm)

Khi đưa vật lên cao 2,5m mặt phẳng nghiêng người ta phải thực công 3600J. Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng 0,75, chiều dài mặt phẳng nghiêng 24m.

a Tính trọng lượng vật

b Tính cơng để thắng lực ma sát kéo vật lên. c Tìm độ lớn lực ma sát

Câu (5 điểm)

Hai gương phẳng giống AB AC đặt hợp với góc 600, mặt phản xạ hướng vào (A,B,C tạo thành tam giác đều) Một nguồn sáng điểm S di chuyển cạnh BC Ta xét mặt phẳng hình vẽ a Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S, phản xạ lần lượt trên AB, AC S

b Hãy tính góc tạo tia tới từ S đến gương AB tia phản xạ cuối cùng.

c Với vị trí S BC tổng đường tia sáng câu a) là bé nhất?

Câu (4 điểm)

Một bình thơng hình chữ U có hai nhánh chứa nước (khơng đầy) có khối lượng riêng D1 = 1000kg/m3 Tiết diện nhánh lớn S = 100 cm2 gấp lần nhánh nhỏ Đổ dầu vào nhánh nhỏ cho chiều cao cột dầu H = 10 cm, khối lượng riêng D2 = 800kg/m3.

a Tính độ chênh lệch mực nước hai nhánh, lúc mực nước nhánh lớn dâng lên bao nhiêu, mực nước nhánh nhỏ hạ xuống bao nhiêu.

b Cần đặt lên nhánh lớn pittông có khối lượng để mực nước hai nhánh bằng nhau.

Hết

(2)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG

MÔN VẬT LÝ – NĂM HỌC 2013 – 2014

Câu (4 điểm)

- Gọi chiều dài quãng đường S( S > km) Thời gian nửa quãng đường đầu t1=S1

v1

= S

2v1

= S

80 Thời gian nửa quãng đường sau t2=S2

v2 = S

2v2 = S

120 Vận tốc trung bình người thứ là:

vTB=S1+S2 t1+t2 =

S S 80 +

S 120

= S

S( 1 80+

1 120) vTB=48(km/h)

- Gọi thời gian quãng đường t( t>0 s) Quãng đường người thứ hai thời gian đầu là:

S1=v1t1=40 t 2

Quãng đường người thứ hai thời gian sau là: S2=v2t2=60

t 2

Vận tốc trung bình người thứ hai là: vTB=S1+S2

t1+t2 = 40 t

2+60 t 2 t

2+ t 2

=50(km/h) Do vTB2=50 km/h>vTB1=48 km/h

Nên người thứ hai đến đích B trước

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5điểm 0,5 điểm

0,25 điểm 0,25 điểm

0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Câu (3 i m)đ ể

a) Vì vật đứng cân bề mặt chất lỏng nên :

FA = P d n Vc = 10 m 10 Dn S h c = 10.m h c = = = (m)

Vậy chiều cao phần gỗ chìm nước (m)

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm b) Thể tích vật là: V = = = ( m3)

Chiều cao toàn vật là: V = S.h => h = = = (m) Chiều cao phần : h n = h – h c = – = (m)

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm c) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật vật chìm hồn tồn đứng cân nước là: F’A = d

n V = 10 Dn V = 10 1000 = 50 N

Lực cần tác dụng vào miếng gỗ có phương thẳng đứng, chiều từ xuống có cường độ là: F = F’A – P = 50 – 30 = 20 N

Vậy muốn khúc gỗ chìm hồn tồn đứng n nước ta cần tác dụng lực có cường độ 20 N, theo phương thẳng đứng từ xuống

0,5 điểm 0,5 điểm

(3)

1, Trọng lượng vật là: H=Ai

A= p.h

A p= A.H

h =

3600 0,75

❑ 2,5=1080(J)

2, Cơng có ích là:

Ai=p.h=1080 2,5=2700(j)

Công để thắng ma sát là:

A'=A − Ai=36002700=900(J)

3, Độ lớn lực ma sát F=A

'

s = 900

24 =37,5(N)

1điểm 0,5 điểm

0,5 điểm 1,0 điểm

Câu 4( i m)đ ể

Hình vẽ

Cách vẽ

a, S1 ảnh S qua gơng AB => S1 đối xứng với S qua AB

S2 ảnh S1 qua gơng AC => S2 đối xứng với S qua AC

Ta nối S2 với S cắt AC J, nối J với S1 cắt AB I

SI, IJ, JS ba đoạn tia sáng cÇn dùng

b) Dựng hai pháp tuyến I J cắt tai O

Góc tạo tia phản xạ JK tia tới SI góc ISK Theo tính chất góc ngồi tam giác ta có:

IS \{^K= ^I+ ^J=2^I

2+2J^2=2(180

− IO J^ )=2.B^A C=1200

c)

Tổng độ dài ba đoạn:

SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S

(§èi xøng trơc)

VËy SI + IJ + JS = S2S

Ta cã:

gãc S1AS = gãc S1AB (1)

gãc S1AS2 = gãc S1AC (2)

LÊy (2) – (1):

gãc S1AS2 - gãc S1AS = 2(gãc S1AC -gãc S1AB)

 gãc SAS2 = gãc BAC

 gãc SAS2 = 1200

Xét tam giác cân SAS2 A, có góc A = 1200

 góc AS H=góc AS2H = 300 với đờng cao AH, ta có: SS2 = 2SH

Xét tam giác vuông SAH taị H cã gãc AS H = 300 ta cã: AH = AS/2

Trong tam giác vuông SAH H Theo định lí pitago ta tính đợc : SH = SA.√3

2

nªn SS2 = 2SH = 2.SA √3

2 = SA √3 (0,25®)

=> SS2 nhỏ  SA nhỏ  AS đờng cao tam giác ABC

 S trung điểm BC

0,5 điểm

1,0 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

J

I S

B

C A

S1

S2 H

K

O

(4)

0,5 điểm

Câu 5: đ

a) * Gọi độ chênh lệch mực nước hai nhánh h

Xét áp suất điểm A, B độ cao điểm B mặt phân cách dầu nước: - Lúc cân ta có : PA = PB

d1h = d2H  h = d2H

d1

=10D2H

10D1

=D2

D1

H=800

1000 10=8 cm Vậy độ chênh lệch mặt nước hai nhánh h=8(cm)

* Gọi mực nước nhánh lớn dâng lên x mực nước nhánh nhỏ tụt xuống y - Ta có x + y = h = (1)

- Vì Thể tích nước tụt xuống nhánh nhỏ thể tích nước dâng lên nhánh lớn nên ta có : S1.x = S2.y

=> x y=

S2 S1

=1

2 (2) - Từ (1) (2) ta suy x = 8

32,7 cm y = 16

3 5,3 cm b) Gọi m khối lượng Pittong cần đặt lên nhánh lớn

Lúc cân thị áp suất mặt Pittong mặt phân cách nước dầu nên ta có P

S1=d2H 10m

S1 =d2H => m =

d2H.S1

10 =D2HS1=800 0,1 0,01=0,8 kg

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan