Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác, làm thế nào để cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân... HƯỚNG DẪN CHẤM[r]
(1)TRƯỜNG THCS VINH XUÂN
KIỂM TRA TIẾT ( Bài số 1) MÔN : VẬT LÝ ( 45 phút) I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1 Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết theo PPCT Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần học Đánh giá kỹ trình bày tập vật lý
- GV: Biết nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận (100 %)
III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Tổng số tiết Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT VD LT VD
Đo độ dài Đo thể tích 3 2,1 0,9 26,25 11,25
Khối lượng lực 4 2,8 2,2 35 27,5
Tổng 7 7 4,9 3,1 61,25 38,75
2.TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số
Số lượng câu
Điểm số T.số
Cấp độ 1,2 (Lý thuyết)
Đo độ dài Đo thể tích 26,25 1,5 2,5
Khối lượng lực 35 3,5
Cấp độ 3,4 (Vận dụng)
Đo độ dài Đo thể tích 11,25 1,5
Khối lượng lực 27,5 1,5 2,5
(2)3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
Đo độ dài. Đo thể tích
1- Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng
8 Xác định độ dài số tình thông thường
9- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài, đo thể tích
10- Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn
Số câu hỏi 1,5-cđ 1 1- c đ 9 2,5
Số điểm-% 2,5 = 25 % 1,5 = 15% 4= 40 %
Khối lượng và
lực
2- Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật
3- Nêu đơn vị đo lực
4- Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng
5- Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực
6- Nêu ví dụ số lực 7- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực
8- Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động
11- Phân tích lực tác dụng lực số trường hợp
12- Vận dụng công thức P = 10m
13- Đo khối lượng cân
Số câu hỏi 1- c đ ( 3, 4) 1( c đ 7) 1 ( c đ 11,12) 0,5( c đ 13) 3,5
Số điểm -% 1 = 10 % 2,5 = 25 % 1,5= 15 % 1= 10 % 6=60 %
TS câu hỏi 2,5 1 2 0,5 6
TS
(3)IV Các hoạt động dạy học: A Ổn định tổ chức
B Kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: ( 1,5đ)
Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn Câu 2: ( 1,0 đ )
Trọng lực ? Nêu đơn vị lực ? Câu 3: (2,5 đ )
Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ:
a Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng
b Lực tác dụng làm cho vật thay đổi chuyển động c Lực gây cả tác dụng
Câu (1,5 đ )
Có hai thước: thước thứ dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm
- Xác định GHĐ ĐCNN mỗi thước
- Nên dùng thước để đo chiều dài bàn giáo viên, chiều dài sgk vật lí Câu 5: (1,5đ )
Một vật có khối lượng 600g treo sợi dây đứng yên a/ Hỏi trọng lượng vật Niutơn? b/ Giải thích vật đứng yên ?
Câu 6: ( đ)
a Đổi đơn vị sau:
150 cm =………… m cm3 = ……… mm3
km =………… m 120 ml =………l
(4)HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Biểu điểm
1 1,5 đ
Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ:
Thả chìm vật vào bình chia độ đựng chất lỏng Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật
Mỗi ý 0,75 đ Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn: Khi vật rắn
khơng bỏ lọt bình chia độ thả chìm vật vào bình tràn đựng đầy
chất lỏng Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật 2
1,0 đ Trọng lực lực hút Trái đấtĐơn vị lực Niu tơn ( N ) Mỗi ý 0,5 đ 3
2,5 đ
Nêu VD a 1,0 đ
Nêu VD b 1,0 đ
Nêu VD c 0,5 đ
4 1,5 đ
Thước 1: có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm Mỗi ý 0,5 đ Thước 2: có GHĐ 1m ĐCNN 1cm
Để đo chiều dài bàn GV ta dùng thước
Để đo chiều dài sách giáo khoa vật lí ta dùng thước 5
1,5 đ
a/ m=600g => P = 6N
b/ vật đáng yên chịu tác dụng hai lực cân băng : Trọng lực lực kéo sợi dây
0.75đ 0.25đ 0.5đ 6
2đ a 150 cm = 1,5 m cm
3 = 5000 mm3
km = 2000m 120 ml = 0,12 l 1đ
b.Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân bao nhiêu, sau thay vật cần cân số quả cân thích hợp cho kim cân cũ Tổng khối lượng quả cân đĩa cân khối lượng vật
1 đ
C Kết thúc
Gv thu bài – nhận xét, rút kinh nghiệm.