Ngan hang de kiem tra sinh 12 di truyen

68 8 0
Ngan hang de kiem tra sinh 12 di truyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây.. Chiều dài của gen này theo mic[r]

(1)

Phần V: DI TRUYỀN HỌC

Chương I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ SỰ NHÂN ĐƠI ADN 1.Bản chất hóa học gen là:

A Protein; B ADN; C ARN; D Các axit amin

2 Một gen chứa thông tin trực tiếp của:

A polipeptit; B Một tính trạng; C phân tử ARN; D Một kiểu hình 3 Trong tế bào sống gen có vị trí nào?

A Chỉ NST

C Chỉ tế bào chất

B Gắn màng sinh chất D Ở đâu có ADN 4 Người ta chia gen cấu trúc thành vùng?

A Một vùng; B Ba vùng; C Hai vùng; D Bốn vùng

5 Tên thứ tự vùng gen cấu trúc là: A Mở đầu – Kết thúc – mã hóa

C Mã hóa – Điều hòa – kết thúc

B Điều hòa – Mã hóa – kết thúc D Tiếp nhận – Chính – kết thúc 6 Vùng mã hóa gen có chức là:

A Tiếp nhận enzim mã C Mang tín hiệu khởi động

B Kiểm soát phiên mã D Chứa mã polipeptit 7 Mã di truyền là:

A Toàn nucleotit axit amin tế bào

B Số lượng nuleotit axit nucleic mã hóa axit amin C Trình tự nucleotit axit nucleic mã hóa axit amin D Thành phần axit amin quy định tính trạng 8 Một đơn vị mã di truyền gồm ncleotit? A Ba cặp nu đối hai mạch ADN

B Ba nucleotit liền mạch gốc ADN C Ba nucleotit liền mạch bổ sung ADN D B C

9 Bộ ba mở đầu mARN sinh vật nhân thực là:

A 5’ AAG 3’ B 5’ AUG 3’ C 5’ UAG 3’ D 5’ UGA 3’

10 Tính đặc hiệu mã di truyền biểu điểm: A Mọi lài sinh vật chung mã

B Một axit amin thường mã hóa nhiều ba C Mỗi lại ba mã hóa axit amin

(2)

D Được đọc theo cụm nối tiếp không gối

11 Tính phổ biến mã di truyền biểu điểm: A Mọi sinh vật chung mã

B Một axit amin thường mã hóa nhiều ba C Một ba mã hóa loại axit amin

D Được đọc theo cụm nối tiếp khơng gối 12 Gen có hai mạch mã di truyền mạch nào? A Chỉ mạch

C Ở hai mạch giá trị

B Lúc mạch lúc mạch D Ở hai mạch giá trị khác 13 Trên axit nucleic mã di truyền đọc nào?

A Từ gen sang hai đầu theo ba

B Từ điểm xác định theo bọ ba mạch C Từ điểm theo ba mạch gốc

D Từ điểm xác đinh theo ba hai mạch

14 Khi nhân đôi ADN thỡ mạch hỡnh thành theo chiều: A 5’ 3’

B 3’ 5’ C Cả hai chiều

D Lúc chiều này, lúc chiều tùy lồi 15 Ngun tắc chi phối q trình tự nhân đôi ADN là:

A Nguyên tắc bán bảo toàn; B Nguyên tắc bổ sung

C Nguyên tắc nửa gián đoạn; D Nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn, nửa gián đoạn

16 Đối với chế di truyền cấp tế bào thì tự nhân đơi ADN có ý nghĩa sinh học là

A Cơ sở tự nhân đôi NST; B Cơ sở để tổng hợp riboxom tế bào C Cơ sở tổng hợp protein; D Cơ sở tổng hợp ARN tế bào

17 Gen đoạn AND:

A Mang thông tin cấu trúc phân tử prôtêin

B Mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định chuỗi polipéptít hay ARN

C Mang thơng tin di truyền

D Chứa mã hoá axitamin 18 Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng:

A Khởi đầu, mã hoá, kết thúc B §iều hồ, mã hố, kết thúc

C §iều hoà, vận hành, kết thúc D §iều hoà, vận hành, mã hố 19 Gen khơng phân mảnh có:

A vùng mã hố liên tục B đoạn intrơn

C vùng khơng mã hố liên tục D exơn intrơn

20 Gen phân mảnh có: A có vùng mã hố liên tục B có đoạn intrơn

C vùng khơng mã hố liên tục D có exơn

21.Ở sinh vật nhân thực:

A gen có vùng mã hố liên tục

B gen khơng có vùng mã hố liên tục

(3)

A gen có vùng mã hố liên tục

B gen khơng có vùng mã hoá liên tục

C phần lớn gen có vùng mã hố khơng liên tục D phần lớn gen khơng có vùng mã hố liên tục 23 Bản chất mã di truyền là:

A ba mã hoá cho axitamin

B nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hố cho axitamin

C trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin

D axitamin đựơc mã hố gen 24 Mã di truyền có tính thối hố vì:

A có nhiều ba khác mã hố cho axitamin B có nhiều axitamin mã hoá ba

C có nhiều ba mã hố đồng thời nhiều axitamin D ba mã hoá axitamin

25.Mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới vì:

A phổ biến cho sinh vật- mã 3, đọc chiều liên tục từ 5’® 3’ có

mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động B đọc chiều liên tục từ 5’

® 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu C phổ biến cho sinh vật- mã 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động D có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho sinh vật- mã

26 Mã di truyền phản ánh tính đa dạng sinh giới vì:

A có 61 ba, mã hố cho 20 loại axit amin, xếp theo trình tự nghiêm ngặt ba tạo mật mã TTDT đặc trưng cho loài

B xếp theo trình tự nghiêm ngặt ba tạo mật mã TTDT đặc trưng cho loài

C xếp theo nhiều cách khác ba tạo nhiều mật mã TTDT khác

D với loại nuclêơtit tạo 64 mã, mã hố cho 20 loại axit amin 27 Quá trình tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc:

A bổ sung; bán bảo toàn

B phân tử ADN có mạch mẹ mạch tổng hợp C mạch tổng hợp theo mạch khuôn mẹ

D mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp gián đoạn

28.Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung thể chế: A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã; B tổng hợp ADN, ARN C tổng hợp ADN, dịch mã; D tự sao, tổng hợp ARN

29 Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu thể chế: A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã; B tổng hợp ADN, ARN

C tổng hợp ADN, dịch mã; D tự sao, tổng hợp ARN 30 Q trình phiên mã có ở:

A vi rút, vi khuẩn

B sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn

(4)

31 Quá trình phiên mã tạo ra: A tARN

B mARN C rARN

D tARNm, mARN, rARN

32 Loại ARN có chức truyền đạt thông tin di truyền là:

A ARN thông tin B ARN vận chuyển

C ARN ribôxôm D SiARN

33 Trong phiên mã, mạch ADN dùng để làm khuôn mạch: A 3, - 5,

B 5, - 3,

C mẹ tổng hợp liên tục D mẹ tổng hợp gián đoạn

34 Quá trình tự nhân đơi ADN có mạch tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì:

A enzim xúc tác trình tự nhân đôi ADN gắn vào đầu 3, pơlinuclêơtít

ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3,

B enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu 3, pơlinuclêơtít

ADN mẹ mạch pôlinuclêôtit chứa ADN kéo dài theo chiều 3, - 5,

C enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu 5, pơlinuclêơtít

ADN mẹ mạch pôlinuclêôtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3,

D hai mạch phân tử ADN ngược chiều có khả tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung

35 Q trình tự nhân đơi ADN, en zim ADN - pơlimeraza có vai trị: A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết H mạch ADN lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN

B bẻ gãy liên kết H mạch ADN

C duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN

D bẻ gãy liên kết H mạch ADN, cung cấp lượng cho q trình tự nhân đơi

ĐỘT BIẾN GEN

1 Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit gen dẫn đến phân tử prôtêin tổng hợp thay đổi tối đa:

A axit amin B axit amin C axit amin D axit amin

2 Đột biến thay cặp nuclêôtit ảnh hưởng tới số axit amin chuỗi polipeptit là:

A B C D

3 Một gen bình thường điều khiển tổng hợp prơtêin có 498 axit amin Đột biến đã tác động cặp nuclêôtit sau đột biến tổng số nuclêôtit gen 3000 Dạng đột biến gen xảy là:

(5)

C Thêm cặp nuclêôtit D Đảo cặp nuclêôtit

4 Đột biến đảo vị trí hai cặp nuclêơtit gen làm phân tử prơtêin tổng hợp từ gen thay đổi tối đa:

A Một axit amin B Hai axit amin

C Ba axit amin D Bốn axit amin

5 Gen A có khối lượng phân tử 450000 đơn vị cacbon có 1900 liên kết hydrơ.Gen A bị thay cặp A - T cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit loại gen a là:

A A = T = 349 ; G = X = 401 B A = T = 348 ; G = X = 402

C A = T = 401 ; G = X = 349 D A = T = 402 ; G = X = 348

6 Một gen tổng hợp phân tử prơtêin có 498 axit amin, gen có tỷ lệ A/G = 2/3 Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85% Đây đột biến:

A Thay cặp A-T cặp G-X B Thay cặp G-X cặp A-T

C Thay cặp A-T cặp G-X D Thay cặp G-X cặp A-T

7 Một gen dài 3060 ăngstrong, mạch gốc gen có 100 ađênin 250 timin Gen bị đột biến cặp G - X số liên kết hydrơ gen đột biến bằng:

A 2344 B 2345 C 2347 D 2348

8 Một gen có 1200 nu có 30% A Gen bị đoạn Đoạn chứa 20 Avà có G= 3/2 A Số lượng loại nu gen sau đột biến là:

A A=T= 220 G=X= 330 B A=T= 330 G=X=220

C A=T = 340 G=X =210 D A=T = 210 G=X= 34

9 Một gen có 1200 nuclêơtit có 30% ađênin Do đột biến chiều dài gen giảm 10,2 ăngstrong liên kết hydrô Số nuclêôtit tự loại mà môi trường phải cung cấp gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là:

A A = T = 1074 ; G = X = 717 B A = T = 1080 ; G = X = 720

C A = T = 1432 ; G = X = 956 D A = T = 1440 ; G = X = 960

10 Gen có 1170 nuclêơtit có G = 4A Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trình là:

A 13104 B 11417 C 11466 D 11424

11 Phân tử mARN tổng hợp từ gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, 600 xytôzin Biết trước chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômét có A/G = 2/3 Dạng đột biến gen nói là:

A Thay cặp G - X cặp A - T B Thay cặp A - T cặp G - X

C Mất cặp A – T; D Thêm cặp G - X

12 Một gen có 1200 nuclêơtit có 30% ađênin Do đột biến chiều dài gen giảm 10,2 ăngstrong liên kết hydrô Số nuclêôtit tự loại mà môi trường phải cung cấp gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là:

(6)

C A= T=1432 ; G =X=956 D A= T =1440 ; G =X =960

13 Gen có 1170 nuclêơtit có G = 4A Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trình là:

A 13104 B 11417 C 11466 D 11424

14 Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân crômatit cặp nhiễm sắc thể tương đồng kì đầu giảm phân I làm xuất dạng đột biến sau đây? A Đa bội

C Lặp đoạn NST

B Đảo đoạn NST

D Thay cặp nuclêôtit

15 Một gen tự nhân đôi lần môi trường cung cấp số Nu tự 12600 Chiều dài gen theo micrômet là:

A 0,204 micrômet; B 0,306 micrômet; C 0,408 micrômet; D 0,510 micrơmet 16 Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đvC, mạch gen có A = 10%

và 1/2 số Nu loại Timin mạch Nếu gen mã lần số lượng từng loại Nu mơi trường cung cấp cho gen mã bao nhiêu:

A A = T = 3150, X = G = 7550 B A = T = 3450, X = G = 7550 C A = T = 3050, X = G = 7050 D A = T = 3150, X = G = 7350 17 Cá thể mang đột biến biểu kiểu hình gọi là:

A Biến dị B thể đột biến

C biến dị tổ hợp D đột biến 18 Biến dị tổ hợp là:

A biến đổi cấu trúc di truyền cấp độ phân tử B xếp lại vật chất di truyền vốn đ cĩ cha mẹ C biểu kiểu hình đột biến

D biến đổi vật chất di truyền cấp độ tế bào 19 Đột biến gen là:

A ph¸t sinh số alen từ gen

B biến đổi vài cặp nuclêôtit phân tử ADN C biến đổi vài cặp tính trạng thể

D rối loạn qu¸ trình tự gen số gen 20 Dạng biến đổi sau KHÔNG phải đột biến gen? A Mất cặp nu

B Thªm cặp nu

C Trao đổi gen nhiễm sắc thể D Thay hai cặp nu

21 Đột biến gen gồm dạng là: A mất, thay, đảo chuyển cặp nu B mất, nhân, thêm đảo cặp nu

C mất, thay, thêm đảo vị trí hay số cặp nu D mất, thay, thêm chuyển cặp nu

22 Biến đổi dãy nuclêôtit gen cấu trúc dẫn tới biến đổi sau đây? A Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → Prôtêin đột biến

(7)

23 Gen bình thường ATA TXG AAA gen đột biến ATA GXG AAA - TAT AGX TTT - TAT XGX TTT -Đột biến thuộc dạng:

A l cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclơtit

C thay cặp nuclơtit D đảo vị trí cặp nuclêơtit 24 Ngun nhân đột biến gen do:

A tượng NST phân ly không đồng

B.tác nhân vật lý,hố học mơi trường ngồi hay rối loạn sinh lí,sinh hố tế bào C NST bị chấn động học

D chuyển đoạn NST

25 Rối loạn chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh: A đột biến số lượng nhiễm sắcthể

C đột biến gen

B đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D đột biến nhiễm sắc thể

26 Đối với chọn giống tiến hóa, đột biến gen có vai trị nguồn nguyên liệu:

A thứ cấp B sơ cấp C chủ yếu D thứ yếu

27 Một đột biến cặp nuclêôtit số 13, 14, 15 gen cấu trúc làm cho prôtêin tương ứng bị:

A aa số C aa số

B aa thứ 13, 14, 15 D aa số

28 Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm axit amin a xít amin cịnn lại khơng thay đổi so với prơtêin bình thường Gen xảy đột biến: A cặp nu gen

C cặp nu ba

B cặp nu ba ba liªn tiếp D cặp nu ba kết thóc 29 Đột biến đảo vị trí cặp nuclêơtit gen dẫn đến phân tử prơtêin tổng hợp thay đổi tối đa:

A aa B aa C aa D aa

30 Trường hợp đột biến gen sau KHÔNG làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen?

A Đảo vị trí hai cặp nuclơtit

B Thay cặp G – X cặp A – T

C Thay cặp nuclơtit ny cặp nuclơtit khc cng loại D Cả ba trường hợp

31 Một gen bị đột biến cặp nuclêôtit Số liên kết hyđrô thay đổi là: A giảm hoặc

C giảm hoặc

B tăng hoặc D giảm

32 Sau đột biến, chiều dài số gen không thay đổi số liên kết hydrô giảm 1, dạng đột biến:

A thêm cặp nu C cặp nu

B thay cặp nu D đảo vị trí cặp nu

33 Đột biến sau làm cho số lượng loại nuclêôtit số liên kết hiđrô của gen không thay đổi?

A Thay cặp nu cặp nu khác không loại C Thêm cặp nu B Đảo vị trí hai cặp nu D Mất cặp nu 34 Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit gen:

(8)

35 Guanin dạng kết cặp với timin tái tạo nên: A nên phân tử timin đoạn mạch ADN gắn nối với

B đột biến A-T"G-X; C đột biến G-X" A-T; D sai hỏng ngẫu nhiên

36 Khi xử lý ADN chất acidin, acidin chèn vào mạch khuôn cũ tạo nên đột biến:

A cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit

C thay cặp nuclêơtit D đảo vị trí cặp nuclêôtit

37 Khi xử lý ADN chất acidin, acidin chèn vào mạch tổng hợp sẽ tạo nên đột biến:

A cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit

C thay cặp nuclêơtit D đảo vị trí cặp nuclêơtit 38 Liên kết bon số đường pentôzơ ađênin ngẫu nhiên gây: A đột biến thêm A; B đột biến A

C nên phân tử timin đoạn mạch AND gắn nối với D đột biến A-T"G-X

39 Tác nhân hố học 5- brơmuraxin chất đồng đẳng timin gây: A đột biến thêm A; B đột biến A

C nên phân tử timin đoạn mạch AND gắn nối với D đột biến A-T"G-X

40 Tác động tác nhân vật lí tia tử ngoại(UV) tạo: A đột biến thêm A; B đột biến A

C đimetimin tức phân tử timin đoạn mạch AND gắn nối với D đột biến A-T"G-X

41.Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp A-T cặp G-X số liên kết hyđrơ sẽ:

A tăng 1; B tăng C giảm 1; D giảm

42 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp G-X cặp A-T số liên kết hyđrơ sẽ:

A tăng 1; B tăng C giảm 1; D giảm

43.Trường hợp đột biến liên quan tới cặp nuclêơtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hyđrô không thay đổi so với gen ban đầu đột biến:

A đảo vị trí cặp nuclêơtit; B đảo vị trí thay cặp nuclêơtit loại C đảo vị trí thêm cặp nuclêôtit; D thay cặp nuclêôtit

44 Chuỗi pôlipeptit gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pơlipeptit gen bình thường tổng hợp có số axit amin khác axit amin thứ 80 Gen cấu trúc bị đột biến dạng:

A thay cặp nuclêôtit cặp nuclêơtit khác đảo vị trí ba thứ 80 B đảo vị trí cặp nuclêơtit vị trí 80

(9)

ĐỘT BIẾN NST

1 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho tứ bội có KG AAaa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KG

A 1AAAA : 5AAAa : 5AAaa ; 1aaaa B 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa

C 1AAAA : 8AAAa : 8AAaa ; 1aaaa D 1AAAA : 2AAAa : 4AAaa : 2Aaaa : 1aaaa

2 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho tứ bội có KG AAaa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 11 đỏ : trắng B 35 đỏ : trắng C đỏ : trắng D 1Đỏ : trắng

3 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho tứ bội có KG AAAa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 100% đỏ B 50% đỏ : 50% trắng C 75% đỏ : 25% trắng D 100% trắng

4 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho tứ bội có KG Aaaa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 11 đỏ : trắng B 35 đỏ : trắng C đỏ : trắng D 1Đỏ : trắng

5.Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho có KG AAaa Aa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KG

A 1AAA : 5AAa : 5Aaa ; 1aaa B 1AAAA : 8AAAa : 18 AAaa : 8aaaa: 1aaaa

C 1AAA : 8AAa : 8Aaa ; 1aaa D 1AAAA : 2AAAa : 4AAaa : 2Aaaa : 1aaaa

6 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho có KG AAaa Aa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 11 đỏ : trắng B 35 đỏ : trắng C đỏ : trắng D 1Đỏ : trắng

7 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho có KG AAaa AAAa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 11 đỏ : trắng B 35 đỏ : trắng C đỏ : trắng D 100% Đỏ 8 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho có KG AAaa Aaaa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 11 đỏ : trắng B 35 đỏ : trắng C đỏ : trắng D 100% Đỏ 9 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho có KG AAaa aaaa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 11 đỏ : trắng B đỏ : trắng C đỏ : trắng D 100% Đỏ 10 Ở cà chua gen A quy định đỏ , gen a quy định vàng Cho có KG Aaaa aaaa giao phấn với , kết thu tỉ lệ KH

A 11 đỏ : trắng B đỏ : trắng C đỏ : trắng D 100% Đỏ 11 Thể lệch bội (di bội) biến đổi số lượng NST xảy

A Một hay số cặp NST B Tất cặp NST C Một số cặp NST

D Một cặp NST

12 Thể tự đa bội sau dễ tạo thành qua giảm phân thụ tinh thể lưỡng bội : A Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n

(10)

C Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 6n D Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo hợp tử 5n

13 Tên thể lệch bội (dị bội) dễ xảy :

A Thể hai nhiễm (2n + 2) B Thể nhiễm (2n - – 1) C Thể ba nhiễm (2n + 1)

D Thể không nhiễm (2n - 2)

14 Những tế bào mang NST lệch bội (dị bội) sau hình thành nguyên phân :

A 2n + ; 2n – ; 2n + ; 2n – B 2n + ; 2n – ; 2n + ; n – C 2n + ; 2n – ; 2n + ; n +

D 2n + ; 2n – ; 2n + ; n +

15 Điều không với ưu điểm thể đa so với thể lưỡng bội :

A Cơ quan sinh dưỡng lớn B Độ hữu thụ lớn

C Phát triển khỏe

D Có sức chống chịu tốt

16 Các thể lệch bội (dị bội) sau tạo thành :

A Thể không nhiễm thể bốn nhiễm B Thể không nhiễm thể nhiễm C Thể không nhiễm thể ba nhiễm

D Thể nhiễm thể ba nhiễm

17 Trong thể lệch bội (dị bội), số lượng AND tế bào tăng nhiều : A Thể khuyết nhiễm

B Thể nhiễm C Thể ba nhiễm

D Thể đa nhiễm

18 Vì thể F1 lai khác lồi thường bất thụ : A Vì hai lồi bố, mẹ có hình thái khác

B Vì hai lồi bố, mẹ thích nghi với mơi trường khác C Vì F1 có NST khơng tương đồng

D Vì hai lồi bố, mẹ có NST khác số lượng 19 Cơ chế phát sinh giao tử (n – 1) (n + 1) :

A Cặp NST tương đồng không phân li kì sau giảm phân B Một cặp NST tương đồng không nhân đôi

C Thoi vơ sắc khơng hình thành

D Cặp NST tương đồng khơng xếp song song kì I giảm phân 20 So với thể lệch bội (dị bộ) thể đa bội có giá trị thực tiễn :

A Khả nhân giống nhanh B Cơ quan sinh dưỡng lớn C Ổn định giống

D Khả tạo giống tốt

21 Người có NST 21 mắc hội chứng :

A Hội chứng tớcnơ B Hội chứng Đao C Hội chứng Klaiphentơ

D Hội chứng siêu nữ

22 Trong thể lệch bội (dị bội), số lượng ADN tế bào bị giảm nhiều : A Thể đa nhiễm

B Thể khuyết nhiễm C Thể ba nhiễm

D Thể nhiễm

23 Sự khác thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội : A Tổ hợp tính trạng hai lồi khác

B Tế bào mang hai NST hai loài khác C Khả tổng hợp chất hữu

(11)

24 Vì thể đa động vật thường gặp : A Vì q trình ngun phân ln diễn bình thường B Vì q trình giảm phân ln diễn bình thường

C Vì trình thụ tinh ln diễn giao tử bình thường

D Vì chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới trình sinh sản 25 Cơ thể tứ bội tạo thành :

A Sự thụ tinh hai giao tử 2n thuộc cá thể khác

B Sự tạo thành giao tử 2n từ thể lưỡng bội thụ tinh hai giao tử C NST hợp tử nhân đôi không phân li

D NST tế bào sinh dưỡng nhân đôi không phân li 26.Các đa bội lệch có ý nghĩa

A tiến hoá, nghiên cứu di truyền B chọn giống, nghiên cứu di truyền

C chọn giống, tiến hoá, nghiên cứu di truyền D chọn giống, tiến hoá

27.Sự không phân ly nhiễm sắc thể 2n q trình giảm phân tạo nên A giao tử 2n

B tế bào 4n

C giao tử n D tế bào 2n 28.Sự thụ tinh giao tử (n+1) tạo nên

A thể nhiễm thể ba nhiễm kép B thể ba nhiễm

C thể nhiễm D thể khuyết nhiễm 29 Đột biến nhiễm sắc thể biến đổi

A cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể B hay số cặp nuclêôtit

C phần thể D số tính trạng

30 Trong chọn giống người ta đưa nhiễm sắc thể mong muốn vào thể khác xác định vị trí gen nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến

A đa bội B lệch bội C dị đa bội D tự đa bội

31 Ở người, triệu chứng: cổ ngắn, mắt mí, khe mắt xếch, lưỡi dày dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần thường vô sinh hậu đột biến

A lệch bội cặp nhiễm sắc thể số 21 B đoạn nhiễm sắc thể số 21

C dị bội thể cặp nhiễm săc thể giới tính D chuyển đoạn nhỏ nhiễm sắc thể số 21

32 Ở người, triệu chứng: cổ ngắn, mắt mí, khe mắt xếch, lưỡi dày dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần thường vô sinh hậu đột biến

A Tớc nơ B Đao C siêu nữ D Claiphentơ

33 Một lồi có nhiễm sắc thể 2n = 14 Một cá thể lồi tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể thuộc thể

A dị bội B tam nhiễm C tam bội D đa bội lệch

34 Đột biến NST gồm dạng

A chuyển đoạn tương hỗ không tương hỗ B đa bội dị bội

(12)

D thêm đoạn đảo đoạn

35 Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) A đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST B thể dị bội, thể đa bội

C thể khuyết nhiễm, thể nhiễm, thể nhiễm, thể đa nhiễm D thể tam bội, thể tứ bội

36 Mất đoạn tượng

A đoạn NST lặp lại lần hay nhiều lần B đoạn NST bị đảo ngược 1800.

C đoạn NST bị

D đoạn NST đứt gắn vào NST khác không tương đồng với 37 Mất đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu

A làm tăng cường độ biểu tính trạng B khả sinh sản

C làm giảm cường độ biểu tính trạng D gây chết giảm sức sống

38 Lặp đoạn tượng

A đoạn NST lặp lại lần hay nhiều lần B đoạn NST bị đảo ngược 1800.

C đoạn NST bị

D đoạn NST đứt gắn vào NST khác khơng tương đồng với 39 Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến hậu sau ? A Có thể làm tăng hay giảm độ biểu tính trạng

B Khơng ảnh hưởng đến kiểu hình khơng chất liệu di truyền C Gây chết giảm sức sống

D Làm gia tăng số lượng gen NST 40 Đảo đoạn tượng

A đoạn NST lặp lại lần hay nhiều lần B đoạn NST bị đảo ngược 1800.

C đoạn NST bị

D đoạn NST đứt gắn vào NST khác không tương đồng với

41 Trong dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền KHÔNG thay đổi

A lặp đoạn B đảo đoạn C đoạn D chuyển

đoạn

42 Nghiên cứu tế bào bệnh nhân, người ta phát cặp nhiễm sắc thể 22 bị phần Trường hợp nguyên nhân bệnh

A bạch tạng B máu khó đơng C tiểu đường D

ung thư máu

(13)

D Đột biến lệch bội, Đột biến đa bội

44 Xét đột biến số lượng xảy cặp NST Kí hiệu NST thể đơn nhiễm A 2n + B 2n – C 2n + D 2n –

45 Trong tế bào thể ba nhiễm có đặc điểm sau ? A Thừa NST cặp tương đồng

B Thiếu NST tất cặp

C Mỗi cặp NST trở thành có D Thừa NST cặp

46 Bộ NST tế bào sinh dưỡng cá thể ký hiệu 2n + 1, dạng đột biến ?

A thể khuyết nhiễm C thể ba nhiễm

B thể đa nhiễm D thể nhiễm

47 Thể đột biến mà tế bào sinh dưỡng có cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm gọi

A thể tam nhiễm C thể tam bội

B thể đa nhiễm D thể đa bội

48 Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể tương đồng tế bào sinh dục thể 2n làm xuất loại giao tử sau ?

A 2n; n B n; 2n + C n; n + 1; n – D n + 1; n – 49 Hội chứng Claiphentơ tế bào sinh dưỡng người

A nữ thừa NST X C nữ thiếu NST X

B nam thừa NST X D nam thiếu NST X

50 Một người mang NST có 45 NST có NST giới tính X, người A nữ mắc hội chứng Tơcnơ

C nữ mắc hội chứng Claiphentơ

B nam mắc hội chứng Tơcnơ D nam mắc hội chứng Claiphentơ 51 Thể đa bội thường gặp

A vi sinh vật C thực vật

B thực vật động vật D động vật bậc cao

52 Hiện tượng sau h́ình thành nhiễm sắc thể tam bội ? A Đột biến dị bội cặp nhiễm sắc thể giới tính

B Đột biến đa bội thể 2n

C Sự thụ tinh giao tử 2n với giao tử n

D Rối loạn chế nguyên phân tế bào lưỡng bội 52 Cơ thể đa bội có đặc điểm

A sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt B quan sinh trưởng to

C suất cao

D sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt, quan sinh trưởng to, suất cao 53.Ở cà chua 2n = 24, thể tam bội có số nhiễm sắc thể

A 12 B 24 C 36 D 48

54.Tế bào sinh dưỡng thể có kiểu gen AAaa thuộc dạng đột biến sau đây? A thể đa nhiễm

C thể tứ bội

B thể đa nhiễm

(14)

55.hể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phân cho loại giao tử ? A 100% Aa

C AA : aa

B 1AA : 2Aa : aa D AA : Aa : aa 56 Phép lai tạo lai mang kiểu gen AAAa l

A Aaaa x Aaaa C Aaaa x aaaa

B Aaaa x AAaa D AAAA x aaaa

57 Cây cà chua đỏ chủng 4n giao phấn với cà chua vàng 4n F1 có kiểu gen nào? Biết gen A quy định đỏ, alen a quy định vàng A AAaa, Aa

C AAAa, AAaa, Aaaa

B Aa D AAaa

TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUY LUẬT PHÂN LI CỦA MEN ĐEN

1 Phương pháp Men Đen sáng tạo áp dụng nhờ phát định luật di truyền mang tên ông là:

A Phương pháp lai phân tích

B Phương pháp lai phân tích lai

C Phương pháp lai kiểm chứng D Phương pháp lai thống kê Trong nghiên cứu Men đen không sử dụng phương pháp

A Tạo lai dong chủng B Áp dung xác suất thống kê

C Lai thuận nghịch D Lai kiểm chứng Tính di truyền lai có đặc điểm bật

A Hoàn toàn chủng B Kiểu gen đồng hợp trội

C Dị hợp hoàn toàn

D Mang hai gen khác Để xác đinh xác dòng tuần chủng Men đen

A Lai phân tích để tìm nhân giống

B Cho dự định tự thụ phấn lần chọn C Cho tự thụ phấn qua nhiều hệ chọn D Cho tạp giao P dự định chọn

5 Cơ thể xem chủng tính trạng A Tính trạng biểu ổn định

C Đồng hợp cặp gen

B Không sinh lai phân tích D A C

6.Các gen alen với phải có đặc tính A.Như cấu trúc vị trí NST B.Khác vài cặp nuleotit

C.Cùng lơcút,có thể khác vài cặp nucleotit D.Cùng quy định tính trạng

7 Cơ thể có hai alen thuộc gen mà khác gọi A Thể đồng hợp

B Thể dị hợp

C Cơ thể chủng

(15)

B Gồm thể đồng hợp gen xét C Gồm thể kiểu hình giống hệt D Gồm kiểu gen khác đồng hợp Lai phân tích phương pháp

A Lai thể kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn B Tạp giao cặp bố mẹ

C Lai thể kiểu gen với thể đồng hợp lặn D Lai thể có kiểu hình trội với thể đồng hợp lặn 10 Quy luật phân ly Men den tóm tắt

A Một tính trạng quy định cặp gen alen phân ly không đều, riêng rẽ tổ hợp ngẫu nhiên

B Hai tính trạng quy dịnh hai cặp gen alen phân ly không đều, riêng rẽ tổ hợp ngẫu nhiên

C Hai tính trạng quy định hai cặp gen phân ly đồng đều, riêng rẽ tổ hợp ngẫu nhiên

D Một tính trạng quy định alen tồn riêng rẽ, phân ly đồng tổ hợp ngẫu nhiên

11 Ý nghĩa thực tiễn định luật phân li Men đen A Xác định dịng

B Con lai khơng dùng làm giống C Xác định tính trội, lặn

D Biết phương thức di truyền tính trạng 12 Hiện tượng trội khơng hồn tồn

A Sinh đồng tính khơng giống bố mẹ B Con lai có kiểu hình trung gian bố mẹ

C Gen quy định tính trội hòa lẫn với gen lặn tương ứng D P đồng tính mà có kiểu hình khác bố mẹ

13 Ở loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường di truyền theo tượng trội hoàn toàn

Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lơng dài

Các gen nói phân li độc lập tổ hợp tự giảm phân

Tỉ lệ kiểu gen aaBbdd tạo từ phép lai aaBbDd x AabbDd bao nhiêu?

A 3,125% B 6,25% C 56,25% D 18,75%

14 Ở loại trùng, gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường di truyền theo tượng trội hoàn toàn

Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài

Các gen nói phân li độc lập tổ hợp tự giảm phân

Phép lai sau khơng tạo kiểu hình thân đen, mắt vàng, lông dài lai?

(16)

C AaBBdd x aabbdd D aabbDd x aabbDd

15 Ở loại trùng, gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường di truyền theo tượng trội hoàn toàn

Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài

Các gen nói phân li độc lập tổ hợp tự giảm phân

Tỉ lệ loại hợp tử A- B- D- tạo từ phép lai AaBbDd x AaBbDD là:

A 6,35% B 18,75% C 37,5% D 56,25%

16 Ở loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường di truyền theo tượng trội hoàn toàn

Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lơng ngắn; gen d: lơng dài

Các gen nói phân li độc lập tổ hợp tự giảm phân

Bố mẹ có kiểu gen, kiểu hình sau sinh lai có 50% thân xám, mắt đỏ 50% thân xám, mắt vàng?

A AAbb (thân xám, mắt vàng) x aaBb (thân đen, mắt đỏ) B AaBB (thân xám, mắt đỏ) x aabb (thân đen, mắt vàng) C Aabb (thân xám, mắt vàng) x AaBB (thân xám, mắt đỏ) D aaBB (thân đen, mắt đỏ) x aaBb (thân đen, mắt đỏ)

17 Ở loại trùng, gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường di truyền theo tượng trội hoàn toàn

Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài

Các gen nói phân li độc lập tổ hợp tự giảm phân Phép lai sau có khả tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất? A AaBbDD x AaBbDd

B AABBDD x aabbdd

C AabbDd x AabbDd D AaBbDd x AaBbDd

18 Ở loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường di truyền theo tượng trội hoàn toàn

Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lơng dài

Các gen nói phân li độc lập tổ hợp tự giảm phân Tỉ lệ kiểu hình tạo từ phép lai AaDd x aaDd là:

A thân xám, lông ngắn : thân xám, lông dài : thân đen, lông ngắn : thân đen, lông dài

B thân xám, lông dài : thân đen, lông ngắn

C thân xám, lông ngắn : thân xám, lông dài : thân đen, lông ngắn : thân đen, lông dài

(17)

19 Ở loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường di truyền theo tượng trội hoàn toàn

Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lơng dài

Các gen nói phân li độc lập tổ hợp tự giảm phân

Tổ hợp ba tính trạng nói trên, số kiểu gen có lồi trùng nêu là:

A 36 kiểu B 27 kiểu C 21 kiểu D 16 kiểu

20 Ở loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp

BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng

Hai tính trạng, chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với Phép lai Aabb x aaBb cho có tỉ lệ kiểu hình sau đây?

A 50% thân cao, hoa hồng : 50% thân thấp, hoa hồng B 50% thân cao, hoa trắng : 50% thân thấp, hoa trắng

C 25% thân cao, hoa hồng : 25% thân cao, hoa trắng : 25% thân thấp, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa trắng

D 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa trắng 21 Ở loài thực vật biết rằng:

A-: thân cao, aa: thân thấp

BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng

Hai tính trạng, chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với Tỉ lệ loại kiểu hình thân thấp, hoa hồng tạo từ phép lai AaBb x aaBb là:

A 18,75% B 25% C 37,5% D 56,25%

22 Ở loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp

BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng

Hai tính trạng, chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với Tỉ lệ loại hợp tử AAbb tạo từ phép lai AaBb x AaBb là:

A 6,25% B 12,5% C 18,75% D 25%

23 Ở loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp

BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng

Hai tính trạng, chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với

Bố mẹ có kiểu gen kiểu hình sau khơng tạo lai có kiểu hình thân cao, hoa hồng?

A AAbb (thân cao, hoa trắng) x aabb (thân thấp, hoa trắng) B AAbb ( thân cao, hoa trắng) x aaBB (thân thấp, hoa đỏ) C AaBB (thân cao, hoa đỏ) x Aabb (thân cao, hoa trắng) D Aabb (thân thấp, hoa trắng) x AABB (thân cao, hoa trắng) 24 Ở loài thực vật biết rằng:

A-: thân cao, aa: thân thấp

(18)

Hai tính trạng, chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với

Con lai có tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng tạo từ phép lai sau đây?

A AaBb x AaBb B AABb x aaBb C AaBB x Aabb D AABB x aabb

25 Ở loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp

BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng

Hai tính trạng, chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với Số kiểu gen tối đa hai tính trạng có lồi là:

A kiểu B kiểu C kiểu D kiểu

26 Ở loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp

BB: hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng

Hai tính trạng, chiều cao thân vào màu hoa di truyền độc lập với Tổ hợp hai tính trạng nói lồi có tối đa:

A kiểu hình B kiểu hình C kiểu hình D kiểu hình

27 Hai phép lai sau tạo lai thể dị hợp hai cặp gen? A AABb x AABb AABB x aabb

B Aabb x aaBB AABB x aabb

C Aabb x Aabb AABb x AABb D AABB x AABB AaBB x AaBb 28 Tỉ lệ kiểu gen phép lai AaBbDd x AaBbDd triển khai từ biểu thức sau đây?

A (1 : : 1) (1 : : 1) (1 : : 1) B (1 : : 1) (3 : 1)

C (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1) D (1 : : 1) (3 : 1) (1 : 1)

29 Biết tính trạng gen qui định tính trội trội hồn tồn, tỉ lệ kiểu hình tạo từ phép lai AaBb x AaBb là:

A : : : B : : :

C : : : : : D : : :

30 Điều khơng nói kiểu gen AaBBDd là: A Thể dị hợp

B Tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang

C Lai phân tích cho kiểu hình với tỉ lệ ngang (nếu gen qui định tính trạng)

D Tạo giao tử aBD có tỉ lệ 12,5%

31 Nếu tính trội trội hồn tồn gen qui định tính trạng phép lai sau cho tỉ lệ kiểu hình : : : 1?

A AaBb x aBb B AaBb x AaBb

C Aabb x aaBb D AABb x AABb 32 Kiểu gen sau tạo loại giao tử?

A AaBbDd B AaBbdd C AAbbDd D AaBBDD

33 F1 dị hợp n cặp gen lại với nhau, tính trạng gen qui định có tượng tính trội khơng hồn tồn kết sau khơng xuất F2? A Số tổ hợp

B Số kiểu gen

(19)

34 F1 dị hợp hai cặp gen lại với nhau, gen qui định tính trạng khơng có tượng di truyền trung gian F2 có:

A kiểu hình khác

B Tỉ lệ kiểu hình : : :

C 14 tổ hợp D Có kiểu gen

35 Trong phép lai F1: AaBb x AaBb Kết sau không F2?

A A- B- B A- bb C aabb D aaB-

36 Trong phép lai hai cặp tính trạng với tính trội hồn tồn lai có 16 tổ hợp kiểu hình sau chiếm tỉ lệ thấp nhất?

A Kiểu hình có hai tính lặn B Kiểu hình có hai tính trội

C Kiểu hình có tính trội tính lặn D Hai câu B C

37 Điều kiện định riêng cho định luật phân li độc lập khơng địi hỏi định luật đồng tính với định luật phân tính là:

A Số cá thể phải đủ lớn

B Gen nằm nhiễm sắc thể nhân tế bào C Mỗi gen nằm nhiễm sắc thể

D Bố mẹ chủng

38 Điều kiện nghiệm chung định luật phân tính đinh luật phân li độc lập là: A Số cá thể thu phải đủ lớn

B Tính trội hồn toàn

C Bố mẹ chủng

D Mỗi tính trạng gen qui định 39 Nếu gen quy định tính trạng tính trội trội hồn tồn hai phép lai sau cho kết kiểu hình giống nhau?

A AaBb x aabb Aabb x aaBb B AABB x aabb AABb x Aabb

C AAb x aaBB AaBb x AaBb D AaBb x aabb AaBB x AaBB 40 Hiện tượng sau xuất từ kết gen phân li độc lập tổ hợp tự do?

A Hạn chế số loại giao tử tạo

B Có nhiều gen biến dị tổ hợp lai C Con lai có sai khác so với bố mẹ

D Kiểu gen di truyền ổn định qua hệ

41 Ở lan, gen D: hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa màu hồng

Phép lai sau tạo lai mang kiểu gen kiểu hình khơng giống với bố hoặt mẹ chúng?

A DD x Dd B Dd x dd C DD x dd D DD x DD

42 Ở lan, gen D: hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa màu hồng

Để lai F2 có tỉ lệ kiểu hình 25% hoa đỏ : 50% hoa hồng : 25% hoa trắng phải chọn cặp P có kiểu gen kiểu hình sau đây?

A DD (hoa đỏ) x dd (hoa trắng) B DD (hoa đỏ) x Dd (hoa hồng)

(20)

43 Ở lan, gen D: hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa màu hồng

Phép lai sau không tạo lai F1 có kiểu hình hoa hồng?

A P: DD x dd B P: Dd x Dd C P: Dd x dd D P: DD x DD

44 Ở lan, gen D: hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng Kiểu gen dị hợp có kiểu hình hoa màu hồng

Phép lai sau F1 có 50% hoa hồng : 50% hoa trắng A P: DD (hoa đỏ) x Dd (hoa hồng)

B P: Dd (hoa hồng) x Dd (hoa hồng)

C P: Dd (hoa hồng) x dd (hoa trắng) D P: dd (hoa trắng) x dd (hoa trắng) 45 Biết gen nằm nhiễm sắc thể thường tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với tính trạng lơng dài

Nếu gen A qui định tính trạng trội gen a qui định tính trạng lặn 50% số lai sinh có lơng dài từ phép lai sau đây? A AA (lông ngắn) x Aa (lông ngắn)

B Aa (lông ngắn) x aa (lông dài)

C Aa (lông ngắn) x Aa (lông ngắn) D AA (lông ngắn) x aa (lông dài)

46 Biết gen nằm nhiễm sắc thể thường tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với tính trạng lơng dài

Con có 100% lơng ngắn tạo từ phép lai sau đây? A Thuần chủng lông ngắn x lông dài

B Thuần chủng lông ngắn x lông ngắn dị hợp

C Thuần chủng lông ngắn x chủng lông ngắn D Cả ba phép lai

47 Kết luận sau nói phép lai P: Aa x Aa? A Số tổ hợp giao tử lai F1

B Nếu tính trội hồn tồn, lai F1 có tỉ lệ kiểu hình : : C Nếu tính trội khơng hồn tồn, lai F1 có tỉ lệ kiểu hình : D Con lai đồng tính trội

48 Cho biết gen A qui định trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định dài Lai chủng có trịn với chủng có dài thu F1 cho giao phấn F1 với để thu F2

Nếu cho P có trịn lai phân tích kết kiểu hình lai là: A 50% tròn : 50% dài

B 75% tròn : 25% dài

C 100% dài D 100% tròn

49 Cho biết gen A qui định trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định dài Lai chủng có trịn với chủng có dài thu F1 cho giao phấn F1 với để thu F2

Nếu cho có trịn thu F2 tạp giao với số kiểu giao phấn khác xảy là:

A kiểu B kiểu C kiểu D kiểu

50 Cho biết gen A qui định trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định dài Lai chủng có trịn với chủng có dài thu F1 cho giao phấn F1 với để thu F2

(21)

A 25% B 37,5% C 50% D 75% 51 Cho biết gen A qui định trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định dài Lai chủng có trịn với chủng có dài thu F1 cho giao phấn F1 với để thu F2

Tỉ lệ kiểu gen thu F2 nói là: A 50% AA : 50% Aa

B 50% AA : 50% aa

C 25% AA : 50% Aa : 25% aa D 25% Aa : 50% aa : 25% AA 52 Cho biết gen A qui định trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định dài Lai chủng có trịn với chủng có dài thu F1 cho giao phấn F1 với để thu F2

Kết thu kiểu gen kiểu hình F1 là: A AA; có trịn

B Aa; có trịn C aa; có dài

D 50% Aa : 50% aa; nửa số tròn nửa số dài

53 Cho biết gen A qui định trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định dài Lai chủng có trịn với chủng có dài thu F1 cho giao phấn F1 với để thu F2

Kiểu gen cặp P mang lai là:

A AA aa B Aa Aa C Aa aa D aa aa

54 Phép lai sau cho tỉ lệ kiểu hình : trường hợp tính trạng trội khơng hồn tồn?

A NN x nn B Nn x Nn C NN x Nn D NN x NN

QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP. Nội dung tóm tắt quy luật phân ly độc lập phát biểu là: A Các cặp nhân tố di truyền phân ly độc lập với

B P chủng F1 đồng tính theo tính trội, cịn F2 9:3:3:1

C P khác n tính trạng, F2 phân ly (3 :1)n

D Các gen xét không NST

2 Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích tượng A Có nhiều biến dị tổ hợp loài giao phối

B Sinh vật có nhiều tính trạng biểu C Có kiểu hình thường có giới

D Cả ba ý

3 Cơ sở tế bào học tượng di truyền độc lập lai nhiều tính trạng A Các alen tổ hợp ngẫu nhiên thụ tinh

B Các alen xét không NST C Các cặp alen trội – lặn hoàn toàn D Số lượng cá thể giao tử lớn Cơ chế tạo nên biến dị tổ hợp

A Các alen tương ứng NST khác B Các NST phân li độc lập phân bào

(22)

D B & C

5 Quy luật phân ly độc lập Men đen thực chất nói A Sự phân ly độc lập tính trạng

B Sự phân ly kiểu hình theo biểu thức (3+1)n.

C Sự phân li riêng rẽ alen giảm phân D Sự tổng hợp tự alen thụ tinh Kiểu gen tổ hợp gen

A tế bào thể sinh vật

B nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng

C nhiễm sắc thể thường tế bào sinh dưỡng D nhiễm sắc thể giới tính tế bào sinh dưỡng 7.Kiểu hình

A tổ hợp tồn tính trạng đặc tính thể

B kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng yếu tố khác C kết tác động qua lại kiểu gen môi trường D biểu bên kiểu gen

8.Thể đồng hợp thể mang

A alen giống gen

B nhiều alen giống gen C nhiều alen giống gen

D nhiều alen khác gen 9.Thể dị hợp thể mang

A alen giống gen

B nhiều alen giống gen C nhiều alen giống gen

D nhiều alen khác gen 10 Alen

A biểu gen

B trạng thái khác gen C gen khác biệt trình tự nuclêôtit

D gen phát sinh đột biến 11 Cặp alen

A hai gen giống thuộc gen cặp nhiễm sắc thể tương đồng sinh vật lưỡng bội

B hai gen giống hay khác thuộc gen cặp nhiễm sắc thể tương đồng sinh vật lưỡng bội

C hai gen khác thuộc gen cặp nhiễm sắc thể tương đồng sinh vật lưỡng bội

D hai gen giống hay khác cặp nhiễm sắc thể tương đồng sinh vật lưỡng bội

12 Điểm độc đáo nghiên cứu Di truyền Men đen A chọn bố mẹ chủng đem lai

(23)

B sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết

D tách cặp tính trạng, theo dõi thể cặp tính trạng qua hệ lai sử dụng lí thuyết xác suất tốn học để xử lý kết

13 Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản hệ thứ hai

A có phân ly theo tỉ lệ trội: lặn B có phân ly theo tỉ lệ trội: lặn

C có kiểu hình giống bố mẹ D có kiểu hình khác bố mẹ

14 Điều khơng thuộc chất qui luật phân ly Men Đen

A tính trạng thể nhiều cặp gen qui định

B tính trạng thể cặp nhân tố di truyền qui định

C phân ly đồng cặp nhân tố di truyền nên giao tử chứa nhân tố cặp

D giao tử giao tử khiết

15 Qui luật phân ly không nghiệm điều kiện

A bố mẹ chủng cặp tính trạng đem lai B số lượng cá thể thu phép lai phải đủ lớn

C tính trạng gen qui định chịu ảnh hưởng môi trường D tính trạng gen qui định gen trội át hoàn toàn gen lặn

16 Ở cà chua đỏ trội hoàn toàn so với vàng, lai giống cà chua chủng

quả đỏ với vàng đời lai F2 thu

A đỏ: vàng B đỏ

C đỏ: vàng D đỏ: vàng

17 Ở cà chua đỏ trội hoàn toàn so với vàng, lai cà chua đỏ dị hợp với cà chua vàng, tỉ lệ phân tính đời lai

A đỏ: vàng B đỏ

C đỏ: vàng D đỏ: vàng

18 Ở cà chua đỏ trội hoàn toàn so với vàng, lai cà chua đỏ dị hợp

với cà chua vàng, tỉ lệ phân tính đời lai F

A đỏ: vàng B đỏ

C đỏ: vàng D đỏ: vàng

19 Khi lai gà lông đen với gà lông trắng chủng F1 có màu lơng đốm

Tiếp tục cho gà F1 giao phối với F2 có tỉ lệ lông đen: lông đốm: lông

trắng, tính trạng màu lơng gà di truyền theo quy luật A phân ly

B di truyền trội khơng hồn tồn

C tác động cộng gộp D tác động gen át chế

20 Để biết xác kiểu gen cá thể có kiểu hình trội vào kết

A lai thuận nghịch B tự thụ phấn thực vật

C lai phân tích D lai gần

21 Khi kiểu gen thể mang tính trạng trội xác định dị hợp, phép lai phân tích có kết

(24)

C đồng tính, cá thể mang kiểu hình trung gian D phân tính

22 Kiểu hình F1 F2 trường hợp lai cặp tính trạng trội hồn tồn với trội

khơng hồn tồn

A tính trạng phân ly riêng rẽ

B mức lấn át gen trội gen lặn

C ảnh hưởng mơi trường D gen đồng hố 23 Cơ sở tế bào học định luật phân ly độc lập

A tự nhân đôi, phân ly nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể tương đồng B phân ly độc lập, tổ hợp tự nhiễm sắc thể

C gen nằm nhiễm sắc thể D có tiếp hợp trao đổi chéo

24 Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập số loại giao tử F1

A 2n.

B 3n

C 4n D (

2

)n.

25 Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập số lượng loại kiểu gen đời lai

A 2n.

B 3n

C 4n D (

2

)n.

26 Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập số lượng loại kiểu hình đời lai

A 2n.

B 3n

C 4n D (

2

)n.

27 Với cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập số lượng loại kiểu gen đời lai

A B 16 C 64 D 81

28 Khơng thể tìm thấy người có kiểu gen giống hệt trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi trứng q trình sinh sản hữu tính

A tạo số lượng lớn biến dị tổ hợp B gen có điều kiện tương tác với

C dễ tạo biến dị di truyền D ảnh hưởng môi trường 29 Nội dung chủ yếu định luật phân ly độc lập

A “Khi bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản F2 có

phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.”

B “Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với phát sinh giao tử”

C “Khi lai bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản xác suất

xuất kiểu hình F2 tích xác suất tinh trạng hợp thành nó”

D “Khi lai bố mẹ chủng khác nhiều cặp tính trạng tương phản F2

cặp tính trạng xét riêng rẽ phân ly theo kiểu hình 3:1”

30 Điều kiện đảm bảo cho di truyền độc lập cặp tính trạng A số lượng sức sống đời lai phải lớn

B cặp gen qui định cặp tính trạng phải tồn cặp nhiễm sắc thể C gen tác động riêng rẽ lên hình thành tính trạng

(25)

31 Một lồi thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng Các gen di truyền độc lập P chủng: cao, hoa trắng x

thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình F2

A cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: thấp đỏ:2 thấp hồng: thấp trắng B cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng C cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: thấp đỏ:2 thấp hồng: thấp trắng D cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: thấp đỏ:2 thấp hồng: thấp trắng

32 Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b-

trắng Các gen di truyền độc lập P có kiểu gen AaBb x AABb Tỉ lệ kiểu hình F1

A cao đỏ:2 cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng B cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng C cao đỏ:3 cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng D cao đỏ:1 cao trắng: cao đỏ:2 cao trắng

33 Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b-

trắng Các gen di truyền độc lập P có kiểu gen AaBb x AaBB Tỉ lệ kiểu hình F1

A cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng B cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:1 cao trắng C cao đỏ: thấp đỏ: cao đỏ:1 thấp trắng D cao đỏ: cao trắng: cao đỏ:2 cao trắng

34 Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b- trắng Các gen di truyền độc lập Đời lai có loại kiểu hình thấp, trắng chiếm 1/16 Kiểu gen bố mẹ

A AaBb x Aabb B AaBB x aaBb

C Aabb x AaBB D AaBb x AaBb

35 Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu tỉ lệ vàng -trơn:1 xanh -trơn Thế hệ P có kiểu gen

A AaBb x Aabb B AaBB x aaBb

C Aabb x AaBB D AaBb x AABB

36 Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- nhăn đời lai thu tỉ lệ vàng -trơn:3 vàng- nhăn:1 xanh -trơn:1 xanh - nhăn Thế hệ P có kiểu gen

A AaBb x Aabb B AaBb x aaBb

C Aabb x AaBB D AaBb x aaBB

37 Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu đồng loạt vàng trơn Thế hệ P có kiểu gen

A AaBb x Aabb B AaBb x aaBb

C Aabb x AaBB D AaBb x AABB

38 Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu tỉ lệ vàng -trơn:1 xanh -trơn Thế hệ P có kiểu gen

A AaBb x Aabb B AaBB x aaBb

C Aabb x AaBB D AaBb x AABB

39 Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu tỉ lệ vàng -trơn:1 vàng- nhăn Thế hệ P có kiểu gen

(26)

C AaBb x AABb D AaBb x AABB

40 Trong phép lai sau phép lai có khả cao để thu cá thể với kiểu gen AABb lứa đẻ

A AaBb x Aabb B AaBb x aaBb

C AaBb x AABb D AaBb x AABB TƯƠNG TÁC GEN

1 Khi cho giao phấn thứ đậu thơm chủng hoa đỏ thẫm hoa trắng với nhau, F1

được toàn đậu đỏ thẫm, F2 thu 9/16 đỏ thẫm: 7/16 trắng Biết gen qui định

tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường Tính trạng chịu chi phối quy luật tương tác gen kiểu

A át chế cộng gộp B át chế bổ trợ

C bổ trợ cộng gộp D cộng gộp

2 Khi cho giao phấn lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng Biết gen qui định tính trạng nằm nhiễm sắc thể thường Tính trạng chịu chi phối quy luật

A tương tác át chế B tương tác bổ trợ

C tương tác cộng gộp D phân tính

3 Trong tổ hợp lai dòng hành chủng trắng đỏ, F1 củ

trắng F2 thu 12 trắng: đỏ: vàng Biết gen qui định tính trạng nằm

trên nhiễm sắc thể thường.Tính trạng chịu chi phối quy luật A tương tác át chế

B tương tác bổ trợ

C tương tác cộng gộp D phân tính

4 Các gen khơng alen với có đặc tính là: A Khơng cặp NST tương đồng

B Không NST

C Quy định hai tính trạng khác D Có lơcut khác

5 Khi gen alen quy định kiểu hình trường hợp A Nhiều gen quy định tính trạng (đa gen)

B Một gen quy định tính trạng (đơn gen) C Một gen quy định nhiều tính trạng (gen đa hiệu) D Nhiều gen quy định nhiều tính trạng

6 Theo quan niệm đại kiểu quan hệ đầy đủ vai trò gen A Một gen quy định tính trạng

B Một gen quy định enzim protein C Một gen quy định chuỗi polipeptit

D Một gen quy định polipeptit hay ARN

7 Khi tính trạng gen trở lên có alen với quy định gọi tượng

A Đa alen B Đơn gen

C Tương tác gen D Gen đa hiệu

8 Hai alen thuộc gen (cùng lơcut) tương tác với theo cách A Trội hoàn tồn lặn

B Trội khơng hồn tồn

(27)

A Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm

B Ở lồi cú: Lơng đen tính trạng trội lông xám, lông xám trội lông đỏ C Ở đậu thơm: gen A a với B b quy định mầu hoa đỏ

D Ở đậu hà lan: gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định vỏ hạt trơn, b quy định vỏ hạt nhăn

10 Tương tác gen là:

A Hiện tượng alen thuộc lôcut khác tác động qua lại tạo nên kiểu hình chung

B Hiện tương gen khác tác động qua lại tạo nên kiểu hình chung C Hiện tượng nhiều gen quy định tính trạng

D ý

11 Thực chất tượng tương tác gen không alen A Nhiều gen lôcut xác định kiểu hình chung

B gen khác lôcut tương tác trực tiếp xác định kiểu hình C Sản phẩm gen khác lơcut tương tác xác định kiểu hình D Gen làm biến đổi gen khác khơng alen tính trạng hình thành 12 Tương tác gen thường dẫn đến

A Xuất biến dị tổ hợp

B Phát sinh tính trạng bố mẹ khơng có

C Cản trở biểu tính trạng D Nhiều tính trạng biểu 13 Trong chọn giống tương tác gen cho người khả

A Có nhiều biến dị tổ hợp để chọn

B Tìm cá tính trạng quý kèm C Chọn tính trạng có lợi D Hạn chế biến dị đời sau, làm giống ổn định 14 Các gen tương tác có phân li độc lập không? A Không

B Luôn phân li độc lập với

C Có, chúng khơng NST D Không, dù chúng NST khác LIÊN KẾT GEN

1 Vì gen liên kết với

A Vì chúng cặp NST tương đồng B Vì chúng NST

C Vì tính trạng chúng quy định biểu D Vì chúng có lơcút giống

2 Có thể nói tính trạng di truyền liên kết thấy tượng là: A Chúng phân li khác quy luật Men đen

B Chúng biểu với

C Chúng biểu có tái tổ hợp D Chúng phân li độc lập có kiểu hình Các gen liên kết với có đặc tính

A Cùng cặp tương đồng B Đều thuộc ADN

(28)

4 Nguyên nhân tế bào học gây liên kết gen A Các gen không alen NST

B Các gen không phân li độc lập tổ hợp tự C alen cặp NST tương đồng

D Các tính trạng ln biểu Di truyền lien kết có ý nghĩa

A Hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững tính trạng tốt B tạo nhiều biến dị tổ hợp, đảm bảo phong phú đa dạng sinh giới C Đảm bảo gen quý cá NST khác di truyền D ba ý

HOÁN VỊ GEN Cách phát biểu hoán vị gen A HVG tượng đổi chỗ hai gen với B HVG đổi chỗ lẫn hai gen lôcut C HVG đổi chỗ cho hai gen khác lô cút D HVG thay đổi vị trí gen hệ gen

2 Nguyên nhân gây hoán vị gen alen A Sự đổi chỗ lẫn hai tính trạng tương ứng

B Trao đổi đoạn tương ứng NST tương đồng khác nguồn C Sự chuyển đoạn tương hỗ hai NSt tương đồng

D Chuyển đoạn kết hợp đảo đoạn hai NST tương đồng khác nguồn Người ta gọi chao đổi chéo chao đổi

A Đoạn tương ứng hai NST tương đồng nguồn B Đoạn tương ứng hai NST tương đồng khác nguồn C Đoạn hai NST tương đồng

D Đoạn trương ứng hai NST Tần số hoán vị gen là:

A Tần số biến dị tái tổ hợp F1 cho P lai phân tích

B Tần số kiểu hình giống P F1 lai phân tích P

C Tần số biến dị tổ hợp F1 cho P dị hợp tạp giao

D Tần số kiểu hình khác P F1 P dik hợp tạp giao

5 Hoán vị gen liên kết gen có quan hệ với nào? A Là hai mặt tượng di truyền liên kết

B Các gen NST hốn vị, xu hướng liên kết C Hốn vị gen tạo nhóm gen liên kết khác

D Tất ý

6 Hốn vị gen có hiệu kiểu gen là: A Các gen liên kết trạng thái dị hợp cặp gen B Các gen liên kết trạng thái đồng hợp lặn

(29)

7 Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b-

trắng Cho có kiểu gen ab

AB

giao phấn với có kiểu gen ab

ab

tỉ lệ kiểu hình F1

A cao, đỏ: thấp, trắng B cao, trắng: 1cây thấp, đỏ C 1cây cao, trắng: 3cây thấp, đỏ D 9cây cao, trắng: 7cây thấp, đỏ

8 Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b-

trắng Cho có kiểu gen aB

Ab

giao phấn với có kiểu gen ab

ab

tỉ lệ kiểu hình F1

A cao, đỏ: thấp, trắng B cao, trắng: 1cây thấp, đỏ C 1cây cao, trắng: 1cây thấp, đỏ D 9cây cao, trắng: 7cây thấp, đỏ

9 Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b-

trắng Cho có kiểu gen aB

Ab

giao phấn với có kiểu gen aB

Ab

Biết cấu trúc

nhiễm sắc thể không thay đổi giảm phân, tỉ lệ kiểu hình F1

A cao, đỏ: thấp, trắng B cao, trắng: 1cây thấp, đỏ C 1cây cao, trắng: 1cây thấp, đỏ

D 1cây cao, trắng: cao, đỏ:1 thấp, đỏ

10 Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b-

trắng Cho có kiểu gen ab

AB

giao phấn với có kiểu gen ab

AB

Biết cấu trúc

nhiễm sắc thể không thay đổi giảm phân, tỉ lệ kiểu hình F1

A cao, đỏ: thấp, trắng B cao, trắng: 1cây thấp, đỏ C 1cây cao, trắng: thấp, đỏ

D 1cây cao, trắng: cao, đỏ:1 thấp, đỏ

11 Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng, có quan hệ trội lặn; thể đem lai dị hợp cặp gen, tỉ lệ lai giống với tỉ lệ lai cặp tính trạng Men

đen(100%; 1:2:1; 3:1; 1:1) tính trạng di truyền A độc lập

B liên kết hoàn tồn

C liên kết khơng hồn tồn D tương tác gen

12 Cơ thể đem lai dị hợp cặp gen trở lên nằm cặp nhiễm sắc thể tương đồng; thể tự thụ phấn(hoặc tự giao phối) cho đời 16 tổ hợp kiểu gen lai phân tích cho tỉ lệ đời 1:1:1:1 suy thể dị hợp có tượng di truyền

A độc lập

B tương tác gen

C liên kết khơng hồn tồn D liên kết hồn tồn

(30)

A NST quy định tính trạng khơng thuộc tính đực B NSt mang gen quy định tính đực

C NST mang gen quy định tính đực D NST có gen biểu giới tính

2 NST giới tính khơng có đặc tính

A Có gen quy định tính trạng thuộc giới tính

B Có gen quy định tính trạng khơng thuộc giới tính C Ln tồn thành cặp tương đồng

D Có đoạn tương đồng đoạn không tương đồng Trong cặp NST giới tính, đoạn tương đồng là: A Đoạn mang gen quy định tính trạng giới tính B Đoạn có lơcut

C Đoạn có alen quy định tính trạng khác giới tính D Đoạn có gen đặc trưng cho

4 Trong cặp NST giới tính, đoạn khơng tương đồng là: A Đoạn mang gen quy định tính trạng giới tính

B Đoạn có lơcut

C Đoạn có alen quy định tính trạng khác giới tính D Đoạn có gen đặc trưng cho

5 Cặp NSt giới tính cá thể đực XY cá thể XX thường gặp A Người, thú, ruồi giấm

B Chim bướm

C Châu chấu, cào cào D Ong, kiến, tò vò

6 Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính minh họa ví dụ

A Ở người: cụ bà thường nhiều cụ ông B Ở gà: Con mái lông vằn, trứng nở có chấm đen C Ỏ ruồi giấm: to cánh dài đực D Ở cừu: có sừng thể đồng hợp trội

7 Có thể nói tính trạng di truyền liên kết với giới tính thấy tượng A Nó thuộc giới tính, có giống mà khơng thấy giống

B Nó tính trạng thường, hay gặp giống mà gặp giống C Nó tính trạng thường, lúc biểu giống lúc có ơe giống D Nó tính trạng thường, biểu phụ thuộc vào giới tính

8 Cơ chế tượng di truyền kiên kết với giới tính chế phân li tổ hợp của: A Gen quy định giới tính NST thường

B Gen quy định giới tính NST X C Gen quy định giới tính NST Y

D Gen quy định tính trạng thường, NST giới tính

9 Di truyền chéo tượng tính trạng lặn ơng ngoại truyền qua mẹ biểu trai gây

A Gen lặn NST X C Gen lặn NSt Y

B Gen trội NSt Y D Gen trội NST X

(31)

B Gen trội X, Y không alen tương ứng C Gen lặn hay trội Y, cịn X khơng có alen D Gen trội Y, cịn X khơng alen tương ứng

11.Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng tương đồng chứa gen di truyền A tương tự gen nằm nhiễm sắc thể thường

B thẳng C chéo

D theo dòng mẹ

12.Trong giới dị giao XY tính trạng gen đoạn khơng tương đồng X quy định di truyền

A tương tự gen nằm nhiễm sắc thể thường B thẳng

C chéo

D theo dòng mẹ

13.Trong giới dị giao XY tính trạng gen đoạn không tương đồng Y quy định di truyền

A tương tự gen nằm nhiễm sắc thể thường B thẳng

C chéo

D theo dòng mẹ

14 Bộ NST người nam bình thường A 44A , 2X

B 44A , 1X , 1Y

C 46A , 2Y D 46A ,1X , 1Y 15 Bệnh mù màu, máu khó đơng người di truyền

A tương tự gen nằm nhiễm sắc thể thường B thẳng

C chéo

D theo dịng mẹ

16 Tính trạng có túm lông tai người di truyền A tương tự gen nằm nhiễm sắc thể thường

B thẳng C chéo

D theo dòng mẹ

17 Gen đoạn không tương đồng NST Y truyền trực tiếp cho A thể dị giao tử

B thể giao tử

C thể chủng D thể dị hợp tử

18.Ở động vật có vú ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính thường A XX, đực XY

B XY, đực XX

C XO, đực XY D XX, đực XO 19 Ở chim, bướm, dâu tây cặp nhiễm sắc thể giới tính thường A XX, đực XY

B XY, đực XX

(32)

A XX, đực XY B XY, đực XX

C XO, đực XY D XX, đực XO 21 Ở sinh vật giới dị giao cá thể có nhiễm sắc thể giới tính A XXX, XY

B XY, XX

C XO, XY D XX, XO

22 Ở sinh vật giới đồng giao cá thể có nhiễm sắc thể giới tính A XXX, XY

B XY, XX

C XO, XY D XX, XXX

23 Ở lồi giao phối(động vật có vú người), tỉ lệ đực xấp xỉ1:1 A số đực loài

B số giao tử mang nhiễm sắc thể Y tương đương với số giao tử đực mang nhiễm sắc thể X

C số giao tử đực số giao tử

D sức sống giao tử đực ngang 24 Yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính

A kết hợp nhiễm sắc thể hình thành giao tử hợp tử

B nhân tố mơi trường ngồi tác động trực tiếp gián tiếp lên phát triển cá thể

C chăm sóc, ni dưỡng bố mẹ

D số lượng nhiễm sắc thể giới tính có thể

25 Ở người, bệnh mù màu (đỏ lục) đột biến lặn nằm nhiễm sắc thể giới

tính X gây nên(Xm) Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu trai bị mù màu họ

đã nhận Xm từ

A bà nội B bố C ông nội D mẹ

26 Ở người, bệnh mù màu (đỏ lục) đột biến lặn nằm nhiễm sắc thể giới

tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường Một cặp vợ chồng

sinh trai bình thường gái mù màu Kiểu gen cặp vợ chồng

A XMXM x XmY.

B XMXm x X MY.

C XMXm x XmY.

D XMXM x X MY.

DI TRUYỀN NGỒI NHÂN Người ta gọi di truyền ngồi nhân tượng

A Di truyền tính trạng tế bào chất B Di truyền gen không NST

C Di truyền chịu ảnh hưởng tế bào chất D Di truyền tính trạng hình thành ngồi NST

2 Cơ sở vật chất tượng di truyền nhân là: A Lượng tế bào chất giao tử thường lớn

B Giao tử cỏ nhiều NST giao tử đực C Các ADN nhân (gen lạp thể, ti thể) D Protein ARN ln hoạt động ngồi nhân

(33)

1 Chọn câu câu sau

A Kiểu gen chắn có kiểu B Kiểu có kiểu gen C Cùng kiểu gen có kiểu hình khác D Cùng kiểu hình có kiểu gen

2 Kiểu hình l kết

A kiểu gen tương tác với môi trường B kiểu gen

C môi trường D đột biến

3 Khả phản ứng thể sinh vật trước thay đổi môi trường yếu tố qui định ?

A điều kiện môi trường B kiểu gen thể

C kiểu hình thể D tác động người Thường biến

A biến đổi kiểu hình khơng biến đổi kiểu gen B biến đổi kiểu hình v biến đổi kiểu gen C biến đổi kiểu gen khơng biến đổi kiểu hình D biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình Một đặc điểm thường biến A không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình B thay đổi kiểu gen khơng thay đổi kiểu hình C thay đổi kiểu gen thay đổi kiểu hình

D không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình Thường biến có ý nghĩa

A giúp thể thích nghi với mơi trường sống B làm phong phú kiểu gen sinh vật

C cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa D tất

7 Tập hợp kiểu hình kiểu gen trước điều kiện môi trường khác A mức phản ứng

B kiểu phản ứng

C tốc độ phản ứng D giới hạn phản ứng DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

(34)

1 Cho quần thể có tỉ lệ kiểu gen sau: P: 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa

Tần số alen quần thể là: A Tần số A = 0,5, tần số a = 0,5 B Tần số A = 0,3, tần số a = 0,7

C Tần số A = 0,4, tần số a = 0,6 D Tần số A = 0,7, tần số a = 0,3

2.Cũng theo kiện câu 1, kết luận sau đúng? A Quần thể P cân

B Quần thể P chưa cân

C Tỉ lệ kiểu gen P không đổi hệ sau D Tỉ lệ kiểu hình P khơng đổi hệ sau

3 Một quần thể trạng thái cân có tần số alen sau: 0,8D 0,2d Tỉ lệ kiểu gen quần thể là:

A 0,04 DD : 0,32 Dd : 0,64 dd

B 0,32 DD : 0,64 Dd : 0,04 dd C 0,64 DD : 0,32 Dd : 0,04 ddD 0,32 DD : 0,04 Dd : 0,64 dd

4 Ở người, bệnh bạch tạng gen d gây Những người bạch tạng gặp với tần số khoảng 1/20000

Tỉ lệ phần trăm số người thể dị hợp Dd là: A Khoảng 2,5%

B Khoảng 1,25%

C Khoảng 0,6951% D Khoảng 1,4%

5 Điều kiện để quần thể từ chưa cân chuyển sang trạng thái cân di truyền là:

A Cho cá thể giao phối

B Giảm bớt thể đồng hợp trội C Giảm bớt thể dị hợpD Giảm bớt thể đồng hợp lặn

6 Cho biết: AA: lông đen, Aa: lông đốm, aa: lông trắng Một quần thể gà có 410 lơng đen, 580 lơng đốm 10 lông trắng

Tần số tương đối alen A a là: A 0,7A; 0,3a

B 0,3A; 0,7a C 0,42A; 0,48aD 0,48A; 0,42a

7 Cũng theo liệu câu 6, tỉ lệ kiểu gen quần thể gà nói tên đạt trạng thái cân là:

A 0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa

B 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa C 0,1764 AA : 0,5932 Aa : 0,2304 aa D 0,2304 AA : 0,5932 Aa : 0,1764 aa

8 Trong quần thể cân bằng, người ta xác định có 20,25% số cá thể có lơng dài cịn lại lơng ngắn

Biết A: lông ngắn, a: lông dài

Tỉ lệ A/a quần thể bao nhiêu?

A 0,80 B 1,25 C 1,22 D 0,85

9 Một quần thể thực vật cân có 36% số có đỏ, lại vàng Biết A: đỏ, a: vàng

Tần số tương đối alen A a quần thể là: A A = 0,6; a = 0,4

B A = 0,4; a = 0,6 C A = 0,2; a = 0,8D A = 0,8; a = 0,2

10 Cũng theo kiện câu 9, cấu trúc di truyền quần thể là: A 36% AA : 48% Aa : 16% aa

B 16% AA : 48% Aa : 36% aa

(35)

11. Cho quần thể giao phối:

- Quần thể I: 0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa - Quần thể II: 0,3 AA : 0,7 aa

- Quần thể III: 0,6 Aa: 0,4 aa

Kết luận quần thể là: A Cả quần thể cân

B Chỉ có quần thể II cân C Chỉ có quần thể III cân

D Tần số alen tương ứng quần thể giống

12 Cho quần thể giao phối P: 65% AA : 35% aa

Nếu quần thể nói trạng thái cân có số lượng cá thể 2000 số cá thể kiểu gen bao nhiêu?

A AA = 845, Aa = 910, aa = 245

B AA = 800, Aa = 900, aa = 300 C AA = 910, Aa = 245, aa = 845D AA = 300, Aa = 800, aa = 900

13. Cho biết: D: lông dài, d: lông ngắn Tần số D = 0,75

Khi quần thể cân tỉ lệ kiểu hình quần thể là: A 75% lông dài : 25% lông ngắn

B 25% lông dài : 75% lông ngắn

C 6,25% lông dài : 93,75% lông ngắn D 93,75% lông dài : 6,25% lông ngắn

14 Cho biết P: 100% Aa

Sau hệ tự phối (nội phối), tỉ lệ kiểu gen F3 là: A 0,125 AA : 0,4375 Aa: 0,4375 aa

B 0,4375 AA : 0,4375 Aa : 0,125 aa C 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aaD 0,4 AA : 0,1 Aa : 0,5 aa

15. Sau hệ tự phối, tỉ tệ thể dị hợp quần thể bằng: Cho biết D: hoa đỏ, d: hoa trắng Khơng có tính trung gian.

Cho quần thể ban đầu P: 0,3 DD : 0,4 Dd : 0,3 dd

A 0,4 Dd B 0,3 Dd C 0,2 Dd D 0,1 Dd

16. Sau hệ tự phối, tỉ lệ kiểu hình quần thể là: Cho biết D: hoa đỏ, d: hoa trắng Khơng có tính trung gian. Cho quần thể ban đầu P: 0,3 DD : 0,4 Dd : 0,3 dd A 52,5% hoa đỏ : 47,5% hoa trắng

B 47,5% hoa đỏ : 52,5% hoa trắng C 55% hoa đỏ : 45% hoa trắngD 45% hoa đỏ : 55% hoa trắng

17. Phát biểu sau quần thể quần thể tự phối? A Tỉ lệ kiểu gen Dd tăng dần qua hệ

B Tỉ lệ DD dd luôn hệ C Tỉ lệ DD giảm dần qua hệ

D Tỉ lệ dd giảm dần qua hệ

18 Nếu hệ xuất phát có P = 100% Aa trải qua n hệ tự phối tỉ lệ thể dị hợp Fn là:

A

1

n

 

 

 

B

1

2.n C

2

n D

(36)

19 Nếu hệ xuất phát P: xAA : yAa : zaa trải qua n hệ tự phối tỉ lệ thể đồng hợp lặn Fn là:

A n y      

B z +

1 n y      

C z +

1 n y y               

D z +

1 2

n y    y

 

 

20. Ở quần thể sau hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp quần thể 8% Biết hệ xuất phát quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội cánh dài tính trội hồn tồn so với cánh ngắn

Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình quần thể trước xảy trình tự phối nói trên? A 36% cánh dài : 64% cánh ngắn

B 64% cánh dài : 36% cánh ngắn

C 84% cánh dài : 16% cánh ngắn D 84% cánh ngắn : 16% cánh dài

21. Có quần thể giao phối trạng thái cân tần số tương đối alen quần thể sau:

- Quần thể I: 0,26D 0,74d - Quần thể II: 0,38D 0,62d - Quần thể III: 0,65D : 0,35d - Quần thể IV: 0,62D : 0,38d

Trong quần thể trên, hai quần thể có tỉ lệ thể dị hợp là: A Quần thể I quần thể II

B Quần thể II quần thể III C Quần thể I quần thể IVD Quần thể II quần thể IV

22 Cho biết gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a: hoa trắng

Quần thể ban đầu có 0,4375AA + 0,5625aa = 1, trải qua hệ tự phối tỉ lệ kiểu hình quần thể sau trình là:

A 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng B 43,75% hoa đỏ : 56,25% hoa trắng

C 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng D 87,5% hoa đỏ : 12,5% hoa trắng

23 Một quần thể trạng thái cân di truyền có số cá thể lơng xám chiếm 51%, cịn lại số cá thể lông trắng Biết gen A: lơng xám, trội hồn tồn so với gen a: lông trắng

Tỉ lệ kiểu gen quần thể là: A 9% AA : 49% Aa : 42% aa

B 42% AA : 9% Aa : 49% aa C 49% AA : 42% Aa : 9% aa D 9% AA : 42% Aa : 49% aa

24. Ở quần thể, biết gen D qui định hoa đỏ, trội khơng hồn tồn so với gen d qui định màu hoa trắng Hoa hồng tính trạng trung gian

Cho quần thể có cấu trúc di truyền sau:

0,25 DD + 0,40 Dd + 0,35 dd =

Tỉ lệ kiểu hình quần thể đạt trạng thái cân bao nhiêu? A 30,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 20,25% hoa trắng

B 20,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 30, 25% hoa trắng

C 25% hoa đỏ : 40% hoa hồng : 35% hoa trắng

D 27,5% hoa đỏ : 46,25% hoa hồng : 26,25% hoa trắng

(37)

AA Aa Sau hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ thể dị hợp quần thể lại 0,01875

Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen quần thể ban đầu:

A 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = B 0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa =

C 0,0375 AA + 0,8625 Aa + 0,01 aa = D 0,8625 AA + 0,0375 Aa + 0,01 aa =

26. Một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu gen AA 0,3; aa 0,1; lại tỉ lệ thể dị hợp

Khi quần thể nói cân tỉ lệ kiểu gen quần thể là: A 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa

B 0,48 AA : 0,36 Aa : 0,16 aa C 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aaD 0,48 AA : 0,16 Aa : 0.36 aa

27. Cho quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,7Aa + 0,3aa =

Sau trải qua hệ tự phối tỉ lệ kiểu gen Aa quần thể là:

A 30,625% B 8,75% C 21,375% D 60,625%

28 Nếu gọi p q tần số alen A alen a quần thể giao phối Khi quần thể nói cân cấu trúc di truyền quần thể là:

A p2 AA : q2 Aa : 2pq aa

B q2 AA : 2pq Aa : p2 aa C p

2 AA : 2pq Aa : q2 aa D 2pq AA : q2 Aa : p2 aa

29. Cho quần thể sau:

- Quần thể I: 0,2 AA : 0,7 Aa : 0,1 aa - Quần thể II: 0,35 AA : 0,4 Aa : 0,25 aa Phát biểu sau quần thể trên?

A Tần số tương đối alen tương ứng quần thể giống B Quần thể I cân di truyền

C Nếu tiếp tục cho cá thể quần thể giao phối cấu trúc quần thể không thay đổi

D Phải sau hệ giao phối quần thể cân

30. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ thể dị hợp 60% Sau số hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ thể dị hợp quần thể 0,0375

Số hệ tự phối quần thể nói bằng:

A hệ B hệ C hệ D hệ

31. Tần số tương đối alen quần thể có cấu trúc di truyền sau bao nhiêu?

0,35 AA : 0,425 Aa : 0,225 aa A A = 0,5625, a = 0,4375

B A = 0.575, a = 0,425 C A = 0,675, a = 0,325D A = 0,375, a = 0,625

32 Một quần thể ban đầu có 2000 cây, có 1500 mang kiểu gen dị hợp Aa Sau số hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ thể đồng hợp quần thể 90,625%

Số hệ tự thụ phấn bắt buộc xảy là:

A hệ B hệ C hệ D hệ

33 Cho quần thể giao phối hệ xuất phát P: 0,6 Aa : 0,4aa Nếu đến F3, số cá thể quần thể 1000 số cá thể kiểu gen bao nhiêu?

A 90 AA, 420 Aa, 490 aa B 360 AA, 480 Aa, 160 aa

C 90 AA, 490 Aa, 420 aa D 480 AA, 360 Aa, 160 aa

34 Cho quần thể có cấu trúc di truyền sau: P: 0,1 AA : 0,7 Aa : 0,2 aa

(38)

A 36,25% AA : 17,5% Aa : 46,25% aa B 46,25% AA : 17,5% Aa : 36,25% aa C 40,625% AA : 8,75% Aa : 50,625% aa D 50,625% AA : 8,75% Aa : 40,625% aa

35 Tiếp tục kiện câu 34, giả sử quần thể xảy trình ngẫu phối Gen A qui định lơng đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định lơng nâu

Tỉ lệ kiểu hình quần thể F3 là: A 79,75% lông đỏ : 20,25% lông nâu

B 20,25% lông đỏ : 79,75% lông nâu C 30,25% lông đỏ : 69,75% lông nâuD 69,75% lông đỏ : 30,25% lông nâu

36. Cho quần thể nộiphối P: 100% Aa Cấu trúc di truyền quần thể F5 là: A 48,4375% AA : 3,125% Aa : 48,4375% aa B 49,21875% AA : 1,5615% Aa : 49,21875% aa C 46,875% AA : 6,25% Aa: 46,875% aa

D 43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa

37. Cho quần thể giao phối trạng thái cân tần số alen quần thể sau:

- Quần thể I: 0,4 A; 0,6 a - Quần thể II: 0,5 A; 0,5 a - Quần thể III: 0,6 A; 0,4 a - Quần thể IV: 0,7 A; 0,3 a

Hai quần thể có tỉ lệ thể dị hợp là: A I III

B II IV C I IV D II III

38. Ở quần thể thực vật

xem cân bằng, biết A: hoa đỏ trội hoàn so với a: hoa trắng Biết tổng số 3000

có quần thể số có hoa đỏ chiếm 1530

Tần số alen A a

quần thể nói bằng:

A A = 0,8; a = 0,2

B A = 0,3; a = 0,7 C A = 0,2; a = 0,8D A = 0,6; a = 0,4

39. Cũng theo kiện câu 38, số tương ứng cho kiểu gen quần thể là: A 1920 AA, 120 Aa, 960 aa

B 1530 AA, 1340 Aa, 130 aa C 270 AA, 1260 Aa, 1470 aa D 1080 AA, 590 Aa, 1330 aa

40 Một quần thể P có tỉ lệ 2% AA 80% Aa; lại tỉ lệ aa

Biết A: tròn, a: dài

Sau hệ tự phối bắt buộc tỉ lệ kiểu hình dài quần thể là: A 39,5%

B 37% C 45% D 55,5%

41 Một quần thể tự phối, hệ xuất phát có tần số alen A 0,4 Sau hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp quần thể lại 0,9375%

Như cấu trúc di truyền quần thể hệ xuất phát là: A 0,6 AA : 0,3 Aa : 0,1 aa

B 0,1 AA : 0,6 Aa : 0,3 aa

C 0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa D 0,2 Aa : 0,4 Aa : 0,4 aa

42 Cũng theo kiện câu 41, tỉ lệ kiểu hình quần thể sau trải qua hệ tự phối nói xấp xỉ

(39)

A 40,5% mắt đỏ : 59,5% mắt trắng

B 63,1% mắt đỏ : 36,9% mắt trắng C 72,6% mắt đỏ : 27,4% mắt trắngD 81,5% mắt đỏ : 18,5% mắt trắng

43. Trong quần thể giao phối, tỉ lệ kiểu gen AA: Aa: aa có tỉ lệ : : Tần số alen quần thể là:

A Tần số A = 0,4, tần số a = 0,6

B Tần số A = 0,6, tần số a = 0,4 C Tần số A = 0,3, tần số a = 0,7D Tần số A = 0,7, tần số a = 0,3

44 Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền sau: P: 0,05 AA + 0,8 Aa + 0,15 aa =

Nếu trải qua trình giao phối, đến F2, số cá thể quần thể 4000, số cho kiểu gen bao nhiêu?

A 1200 AA, 900 Aa, 1900 aa B 1160 AA, 1300 Aa, 1540 aa

C 920 AA, 1560 Aa, 1520 aa D 810 AA, 1980 Aa, 1210 aa

45 Cũng theo kiện câu 44, quần thể P xảy tự thụ phấn bắt buộc tỉ lệ kiểu gen quần thể F2 là:

A 0,35 Aa : 0,2 Aa : 0,45aa

(40)

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

CHỌN GIỐNG DỰA TRÊN BIẾN DỊ TỔ HỢP. Loại biến dị không làm nguyên liệu cho lạo giống là:

A Biến dị tổ hợp B Thường biến

C ADN tái tổ hợp D Đột biến

125 Kết biến dị tổ hợp lai là: A Tạo giống suất cao

B Tạo đa dạng kiểu gen

C Tạo đa dạng kiểu hình D Tạo giống có đột biến Các bước để tạo giống là:

A Có nguồn biến dị Tạo tổ hợp gen Giống B Tạo tổ hợp gen Vật liệu khởi đầu Giống C Vật liệu khởi đầu giống

D Giống Vật liệu khởi đầu Giống

3 Trong tạo giống nguồn biến dị tổ hợp để tạo giòng chủng người ta thường sử dụng phương pháp

A Lai khác dòng:

B Tự thụ phấn hay giao phối gần

C Lai khác loài D Lai khác thứ

4 Hiện tượng lai hẳn bố mẹ sinh trưởng, phát triển, suất sức trống chịu gọi là:

A Hiện tượng trội hoàn toàn B Hiện tượng siêu trội

C Hiện tượng ưu lai D Hiện tượng đột biến trội Ưu lai có đặc điểm là:

A Thể cao hệ F1

B Khơng phân tích đời sau

C Thể tăng dần hệ F2

D Giữ nguyên không thay đổi hệ F2

6 Chọng giống gia súc thường dùng đực làm đầu dịng vì: A Con đực có nhiều gen quý

B Bảo quản sử dụng tinh trùng thuận lợi C Tiết kiệm nhiều giao tử để thụ tinh D Con đực khỏe mạnh chống chịu tốt

TẠO GIỐNG BẰNG ĐỘT BIẾN

7 Phương pháp tạo giống đột biến nhân tạo có đặc điểm bật A Có biến dị tốt đột biến tự nhiên

B Chủ động tạo nguyên liệu cần C Tạo giống suất cao

D Lai ngược trở lại với cá thể sinh thể đột biến

8 Quy trình tạo giống đột biến nhân tạo gồm bước A Gây đột biến chọn lọc giống tạo dòng

B Tạo dòng Gây đột biến chọn lọc giống C Chọc lọc giống gây đột biến tạo dòng D Gây đột biến tạo dòng chọn lọc giống

(41)

C Thể đa bội D Biến dị tổ hợp TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO. 10 Tạo giống công nghệ tế bào gồm

A Lai xôma (dung hợp tế bào trần) B Ni cấy hạt phấn hay nỗn

C Ni cấy dịng tế bào biến dị D.Tất ý

11 Lai xôma (dung hợp tế bào trần) là: A Ghép hai tế bào với B Ghép hai giao tử với

C Ghép hai loại tế bào dinh dưỡng với D Ghép hai loại tế bào sinh dục với

12 Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hay noãn tạo A Cây chủng

B Dịng đơn bội

C Đa bội hóa để có dạng hữu thụ D Xử lí NST

13 Ni cấy hạt phấn hay nỗn bắt buộc ln phải kèm với phương pháp A Vi phẫu thuật Xôma

B Nuôi cấy tế bào

C Đa bội hóa để có dạng hữu thụ D Xử lí NST

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN

14 Quy trình kĩ thuật tạo tế bào cá thể có hệ gen bị biến đổi gọi A Công nghệ sinh học

B Công nghệ gen

C Kỹ thuật chuyển gen D Công nghệ tế bào

15 Tập hợp thao tác kỹ thuật để đưa gen từ tế bào hay sinh vật sang tế bào khác hay sinh vật khác gọi là:

A Công nghệ sinh học B Công nghệ gen

C Kỹ thuật chuyển gen D Kỹ thuật ghép gen DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI. Nghiên cứu di truyền học người gặp khó khăn chủ yếu

A Lồi người sống lâu, thường đẻ B NST người nhỏ, sai khác

C Khơng thể dùng phương pháp hiệu cho sinh vật D Người khác hoàn toàn với sinh vật

2 Phương pháp phát bệnhdi truyền người đột biến gen gây : A Phương pháp phả hệ

B Phương pháp tế bào học

C Phương pháp lai phân tích D Tất ý

3 Mục đích phương pháp nghiên cứu phả hệ người A Xác định tần số gen cần phận dân số B Xác định bệnh di truyền người đột biến NST

C Xác định vai trị kiểu gen mơi trường hình thành tính trạng người D Xác định tính trạng tuân theo quy luật biết

4.Mục đích phương pháp nghiên cứu tế bào người là: A Xác định tần số gen cần phận dân số

B Kiểm nghiệm bệnh di truyền người đột biến NST

(42)

D Xác định tính trạng tuân theo quy luật biết Mục đích phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh A Xác định tần số gen cần phận dân số B Xác định bệnh di truyền người đột biến NST

C Xác định vai trò kiểu gen mơi trường hình thành tính trạng người D Xác định tính trạng tuân theo quy luật biết

6 Những người đồng sinh trứng là: A Những người đẻ lúc B Những người có gốc từ trứng mẹ C Những người sinh mẹ cha D Những người sinh từ hợp tử Những người đồng sinh khác trứng A Những người cha khác mẹ B Những người mẹ khác cha

C Sinh từ nhiều hợp tử thụ tinh lúc D Những người sinh từ hợp tử

8 Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép A Xác định nghuyên nhân chế đột biến B Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng C Xác định vai trị kiểu gen hình thành tính trạng D Xác định ảnh hưởng tế bào chất di truyền

9.Ở người, bệnh máu khó đơng đột biến gen lặn nhiễm sắc thể giới tính X gây nên Người phụ nữ bình thường mang gen gây bệnh kết với người bình thường khả sinh trai đầu lòng bị bệnh

A 25% B 50%

C 75% D 0%

10.Đặc điểm sau không với trẻ đồng sinh trứng?

A giới khác giới B giới

C giống kiểu gen nhân D nhóm máu

11.Bệnh mù màu người đột biến gen lặn m nằm nhiếm sắc thể giới tính X

( Xm) gây nên Một gia đình, bố mẹ nhìn màu bình thường sinh người

con mắc hội chứng Tơcno mù màu Kiểu gen người

A 0Xm.

B XmXmY. C X

mXmXm.

D XmY.

12.Hai trẻ đồng sinh trứng trẻ sinh

A trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử

B trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử, nguyên phân tách thành tế bào tế bào phát triển thành thể

C hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng tạo thành hợp tử

(43)

C kiểu gen, khác giới tính D khác kiểu gen, khác giới tính

14.Hai trẻ đồng sinh khác trứng trẻ sinh

A hai trứng rụng lúc thụ tinh với tinh trùng khác vào thời điểm tạo thành hợp tử

B hai trứng thụ tinh với tinh trùng khác tạo thành hợp tử

C hai trứng thụ tinh với tinh trùng khác vào thời điểm khác tạo thành hợp tử

D hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng tạo thành hợp tử

15 Khi hợp tử phân chia lần liên tiếp tế bào phát triển thành thể riêng biệt, đồng sinh

A trứng B khác trứng

C trẻ D trẻ

16 Lan Linh trẻ đồng sinh trứng, em có mắt màu nâu, Lan học sinh giỏi trường chuyên, Linh học khác trường nhiều Tính trạng

A phụ thuộc nhiều vào môi trường B phụ thuộc vào kiểu gen

C có sở di truyền đa gen D bố mẹ truyền cho

17.Chồng vợ bị mù màu Họ sinh trai, gái, biểu tính trạng họ

A trai bình thường, gái mù màu B trai mù màu, gái bình thường

C bị mù màu D bình thường

18 Bác sĩ chuẩn đoán cho bé trai: chân tay dài, tinh hồn nhỏ, si đần, vơ sinh bị bệnh

A hội chứng XXX B Đao

C Tơnor D Claiphentơ

19 Bác sĩ chuẩn đoán cho bệnh nhân: người lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi thè ra, mắt sâu mí, hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần, người bị bệnh

A Đao B Tơno

C Claiphentơ D hội chứng XXX DI TRUYỀN Y HỌC.

20 Bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu khuyết tật di truyền người biện pháp phòng hay khắc phục gọi

A Di truyền y học tư vấn B Di truyền y học

C Di truyền học người D Lâm sàng học

21 Bệnh di truyền người là: A Bệnh truyền cho đời sau B Bệnh biến đổi kiểu gen

C Bệnh NST bị biến đổi D Bệnh đột biến gen bẩm sinh 22 Các bệnh người đột biến gen gây gọi là:

A Bênh rối loạn chuyển hóa B Bệnh di truyền phân tử

(44)

23 Phương pháp điều trị bệnh di truyền phân tử cách phục hồi chức bình thường cho gen đột biến gây bệnh gọi là:

A Liệu pháp phân tử B Liệu pháp gen

C Liệu pháp di truyền phân tử D Liệu pháp phục hồi chức BẢO VỆ VỐN GEN CỦA NGƯỜI

24 Sự tồn biến đổi bệnh lí bất thường kiểu gen loài người tạo thành A Tiềm bệnh di truyền

B Tính đa hình vốn gen người

C Gánh nặng di truyền

D Kho gen gây bệnh di truyền 25 Không thể bảo vệ vốn gen loài người biện pháp

A Giữ môi trường sạch, hạn chế tác nhân đột biến B Dùng biện pháp gen

C Tư vấn di truyền y học D Gây đột biến

26 Bệnh ung thư A Bệnh di truyền

B Bệnh tăng sinh khác thường tế bào sinh u C Bệnh có khối u

D Bệnh tăng sinh tế bào virut 27 Cơ chế chung ung thư

A Mô phân bào không kiểm sốt B Virut sâm nhập vào mơ gây u hoại tử

C Phát sinh khối u D Đột biến gen gây đột biến NST 28.Khi nghiên cứu tế bào người, người ta phát bệnh Đao có ba nhiễm sắc thể thứ

A 21 B 13 C 15 D 19

29.Khi nghiên cứu tế bào người, người ta phát bệnh ung thư máu A đoạn nhiễm sắc thể 21

B ba nhiễm sắc thể thứ 21

C ba nhiễm sắc thể thứ 15 D ba nhiễm sắc thể thứ 19 30.Khi nghiên cứu tế bào người, người ta phát bệnh Claiphentơ có

A XXX B XXY C XXXY D OX

31.Khi nghiên cứu tế bào người, người ta phát bệnh Siêu nữ có

A XXX B XXY C XXXY D OX

32.Khi nghiên cứu tế bào người, người ta phát bệnh Tơcno có

A XXX B XXY C XXXY D OX

33.Di truyền học dự đốn bố mẹ có kiểu gen Aa x Aa, gen a gây bệnh người xác xuất đời bị bệnh

A 100% B 75% C 50% D 25%

34.Di truyền học dự đốn bố mẹ có kiểu gen Aa x aa, gen a gây bệnh người xác xuất đời bị bệnh

A 100% B 75% C 50% D 25%

35.Di truyền y học nguyên nhân gây bệnh ung thư chế phân tử liên quan tới biến đổi

A cấu trúc nhiễm sắc thể B cấu trúc ADN

(45)

BẰNG CHỨNG CHUNG VỀ TIẾN HÓA Các sinh vật tiến hóa từ tổ tiên chung kết luận dựa vào: A Bằng chứng giải phẫu so sánh

B Bằng chứng phôi sinh học Bằng chứng sinh học phân tử C Bằng chứng địa lí – sinh học

D A+B+C

2 Bằng chứng giải phẫu so sánh giựa vào đặc điểm giống khác loài

A Cấu tạo quan thể B Giai đoạn phát triển phôi thai

C Cấu tạo polipeptit polinucleotit D Sinh học biến cố địa chất

3 Bằng chứng phơi sinh học so sánh tiến hóa phát biểu là: A Q trình phát triển phơi lồi khác khác B Q trình phát triển phơi lồi khác

C Q trình phát triển phơi lồi khác có giai đoạn tương tự D Q trình phát triển phơi lồi họ hàng giống

4 Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào điểm giống khác loài về:

A Cấu tạo nội quan

B Các giai đoạn phát triển phôi thai

C Cấu tạo polipeptit polinucleotit D Sinh học biến cố địa chất

5.Cơ sở chứng sinh học phân tử dựa vào điểm giống khác

A Cấu tạo loài khác B Các giai đoạn phát triển phôi thai

C Cấu tạo polipeptit polinucleotit D Sinh học biến cố địa chất

6 Bằng chứng địa lí – sinh học dựa vào giống phân bố loài sinh vật

A Cấu tạo loài khác B Các giai đoạn phát triển phôi thai

C Cấu tạo polipeptit polinucleotit D Sinh học biến cố địa chất

7.Cơ quan tương đồng quan

A có nguồn gốc khác đảm nhiệm chức phận giống nhau, có hình thái tương tự

B nguồn gốc, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống

C nguồn gốc, đảm nhiệm chức phận giống

D.có nguồn gốc khác nhau, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống

8.Cơ quan tương đồng quan

A có nguồn gốc khác đảm nhiệm chức phận giống nhau, có hình thái tương tự

B nguồn gốc, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống

C nguồn gốc, đảm nhiệm chức phận giống

(46)

9.Trong tiến hố quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A tiến hoá phân li

B tiến hoá đồng quy

C tiến hoá song hành D phản ánh nguồn gốc chung 10.Trong tiến hố quan tương tự có ý nghĩa phản ánh

A tiến hoá phân li B tiến hoá đồng quy

C tiến hoá song hành D nguồn gốc chung HỌC THUYẾT LAMAC – ĐĂCUYN VÀ HIỆN ĐẠI

1.Theo quan niệm Lamac, dấu hiệu chủ yếu q trình tiến hố hữu A nâng cao dần trình độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp

B hình thành đặc điểm hợp lí thể sinh vật

C hình thành nhiều lồi từ vài dạng tổ tiên ban đầu D thích nghi ngày hợp lý

2.Theo La Mác nguyên nhân tiến hoá

A chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền điều kiện sống không ngừng thay đổi

B ngoại cảnh không đồng thường xuyên thay đổi nguyên nhân cho lồi biến đổi

C ảnh hưởng q trình đột biến, giao phối

D ngoại cảnh thay đổi tác nhân gây đột biến chọn lọc tự nhiên 3.Theo La Mác chế tiến hoá tiến hố tích luỹ

A biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên B đặc tính thu đời sống cá thể

C đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh

D đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động

4.Theo quan niệm Lamac, tiến hoá

A phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp B hình thành đặc điểm hợp lí thể sinh vật

C hình thành nhiều lồi từ vài dạng tổ tiên ban đầu D tăng trưởng số lượng cá thể quần thể

5.Theo La Mác loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A tương ứng với thay đổi ngoại cảnh khơng có lồi bị đào thải B tác dụng môi trường sống

C tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân ly tính trạng D tác dụng nhân tố tiến hố

6 Đóng góp quan trọng học thuyết La mác

A khẳng định vai trò ngoại cảnh biến đổi loài sinh vật

B chứng minh sinh giới ngày sản phẩm trình phát triển liên tục từ giản đơn đến phức tạp

(47)

7.Lamac chưa thành công việc giải thích tính hợp lí đặc điểm thích nghi thể sinh vật, ông cho

A ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả thích nghi kịp thời lịch sử khơng có lồi bị đào thải

B biến đổi thể tác dụng ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật di truyền tích luỹ qua hệ

C cá thể loài loạt phản ứng theo cách giống trước điều kiện ngoại cảnh

D cá thể loài loạt phản ứng giống trước điều kiện ngoại cảnh trải qua trình lịch sử lâu dài biến đổi trở thành đặc điểm thích nghi

8.Theo quan điểm La mác, hươu cao cổ có cổ dài A ảnh hưởng ngoại cảnh thường xuyên thay đổi

B ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng có thức ăn chúng C kết chọn lọc tự nhiên

D ảnh hưởng tập quán hoạt động 9.Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể

A biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động

B phát sinh sai khác cá thể lồi qua q trình sinh sản C biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động di truyền

D đột biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh 10.Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá

A tác động chọn lọc tự nhiên thơng qua đặc tính biến dị di truyền điều kiện sống không ngừng thay đổi

B ngoại cảnh không đồng thường xuyên thay đổi nguyên nhân cho lồi biến đổi

C ảnh hưởng q trình đột biến, giao phối

D ngoại cảnh thay đổi tác nhân gây đột biến chọn lọc tự nhiên 11.Theo Đác Uyn chế tiến hoá tiến hố tích luỹ

A biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên B đặc tính thu đời sống cá thể

C đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh

D đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động

12.Theo Đác Uyn lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A khơng có lồi bị đào thải

B tác dụng môi trường sống

C tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân ly tính trạng từ nguồn gốc chung

(48)

13.Theo quan niệm Đacuyn, hình thành nhiều giống vật ni, trồng loài xuất phát từ vài dạng tổ tiên hoang dại kết q trình

A phân li tính trạng chọn lọc nhân tạo B phân li tính trạng chọn lọc tự nhiên

C tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại sinh vật D phát sinh biến dị cá thể

14.Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng

A chọn lọc nhân tạo B chọn lọc tự nhiên C biến dị cá thể D biến dị xác định

15.Theo quan niệm Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính di truyền biến dị nhân tố q trình hình thành

A đặc điểm thích nghi thể sinh vật hình thành lồi B giống vật nuôi trồng suát cao

C nhiều giống, thứ phạm vi loài D biến dị cá thể

16.Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động chọn lọc tự nhiên A cá thể

B quần thể

C giao tử

D nhễm sắc thể

17.Sự thích nghi thể theo học thuyết Đác Uyn đo A số lượng cháu cá thể sống sót để sinh sản

B số lượng bạn tình cá thể hấp dẫn C sức khoẻ cá thể

D mức độ sống lâu cá thể

18.Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày đa dạng, phong phú A điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên xuất biến dị sinh vật ngày nhiều

B biến dị cá thể biến đổi đồng loạt thể sinh vật di truyền cho hệ sau

C chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính biến dị di truyền D tác động chọn lọc tự nhiên lên thể sinh vật ngày 19.Giải thích mối quan hệ loài Đacuyn cho loài A kết q trình tiến hố từ nhiều nguồn gốc khác B kết trình tiến hoá từ nguồn gốc chung

C biến đổi theo hướng ngày hồn thiện có nguồn gốc khác D sinh thời điểm chịu chi phối chọn lọc tự nhiên 20.Tồn chủ yếu học thuyết Đac uyn chưa

A hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị B giải thích thành cơng chế hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật C sâu vào đường hình thành lồi

(49)

21.Phát biểu không nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp trình

A đột biến làm phát sinh đột biến có lợi

B đột biến trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá C chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng nhịp điệu tiến hoá D chế cách ly thúc đẩy phân hoá quần thể gốc 22.Tiến hố nhỏ q trình

A hình thành nhóm phân loại lồi

B biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới hình thành lồi C biến đổi kiểu hình quần thể dẫn tới hình thành lồi

D biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới biến đổi kiểu hình 23.Tiến hố lớn q trình

A hình thành nhóm phân loại lồi B hình thành lồi

C biến đổi kiểu hình quần thể dẫn tới hình thành lồi

D biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới hình thành nhóm phân loại lồi

24.Trong phát biểu sau, phát biểu khơng tiến hố nhỏ A tiến hoá nhỏ hệ tiến hố lớn

B q trình tiến hố nhỏ diễn phạm vi phân bố tương đối hẹp C q trình tiến hố nhỏ diễn thời gian lịch sử tương đối ngắn D tiến hố nhỏ nghiên cứu thực nghiệm

25.Nguồn nguyên liệu sơ cấp q trình tiến hố A đột biến

B trình đột biến

C giao phối

D trình giao phối 26.Đa số đột biến có hại

A thường làm khả sinh sản thể

B phá vỡ mối quan hệ hài hoà kiểu gen, kiểu gen với môi trường C làm nhiều gen

D biểu ngẫu nhiên, không định hướng

27.Vai trị q trình đột biến tạo A nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố B nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố C tính trạng khác cá thể loài D khác biệt với bố mẹ

28.Điều khơng nói đột biến nguồn ngun liệu q trình tiến hố A Tất đột biến biểu kiểu hình có khả thích nghi cao B Đột biến phần lớn có hại mơi trường thay đổi, thể đột biến thay đổi giá trị thích nghi

C Giá trị thích đột biến cịn thay đổi tuỳ tổ hợp gen, trở thành có lợi

(50)

29.Đột biến gen xem nguồn nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hố A đột biến gen thường trạng thái lặn

B so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản thể

C tần số xuất lớn

D đột biến lớn, dễ tạo lồi

30.Điều khơng vai trị q trình giao phối tiến hố A tạo biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu thứ cấp

B làm cho đột biến phát tán quần thể C trung hồ tính có hại đột biến

D làm cho đột biến trội có hại tồn trạng thái dị hợp 31.Vai trò chủ yếu chọn lọc tự nhiên tiến hoá nhỏ

A phân hoá khả sống sót cá thể có giá trị thích nghi khác B phân hố khả sinh sản kiểu gen khác quần thể C quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen quần thể

D quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen quần thể

32.Theo quan niệm đại thực chất trình chọn lọc tự nhiên phân hoá A khả sống sót cá thể lồi

B cá thể loài C cá thể loài

D khả sinh sản kiểu gen khác loài

33.Trong nhân tố tiến hoá sau, nhân tố làm biến đổi nhanh tần số tương đối alen gen

A q trình chọn lọc tự nhiên B trình đột biến

C trình giao phối D chế cách li

34.Trong q trình tiến hố nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể chậm A đột biến

B.giao phối

C chọn lọc tự nhiên D chế cách ly

35.Mối quan hệ trình đột biến trình giao phối tiến hố A q trình đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp

B đa số đột biến có hại, q trình giao phối trung hồ tính có hại đột biến

C trình đột biến gây áp lực không đáng kể thay đổi tần số tương đối len, trình giao phối tăng cường áp lực cho thay đổi

D trình đột biến làm cho gen phát sinh thnàh nhiều alen, trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi đột biến gen

36.Trong q trình tiến hố nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen quần thể A đột biến

B di nhập gen

C chọn lọc tự nhiên D chế cách ly

37.Điều không nhận xét: thuyết tiến hố đại hồn chỉnh quan niệm Đácuyn chọn lọc tự nhiên thể chỗ

A phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền;

(51)

C đề cao vai trò chọn lọc tự nhiên q trình hình thành lồi mới; D làm sáng tỏ chất chọn lọc tự nhiên

38.Vai trò chủ yếu chọn lọc tự nhiên tiến hoá nhỏ

A.phân hố khả sống sót cá thể có giá trị thích nghi khác B phân hoá khả sinh sản kiểu gen khác quần thể C quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen quần thể

D quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen quần thể

39 Điều khẳng định chọn lọc tự nhiên (CLTN) cả? A.CLTN tạo nên đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với mơi trường

B.CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen quần thể C.CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng kiểu gen

D.CLTN sàng lọc biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại 40.Theo Di truyền học đại vai trò chủ yếu chọn lọc cá thể A hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể B làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi quần thể

C làm tăng tỉ lệ kiểu gen thích nghi nội loài D làm tăng số lượng loài quần xã

41.Theo Di truyền học đại vai trò chủ yếu chọn lọc quần thể A hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể B làm tăng tỉ lệ kiểu hình thích nghi quần thể

C làm tăng tỉ lệ kiểu gen thích nghi nội loài D làm tăng số lượng loài quần xã

42 Ở sinh vật lưỡng bội alen trội bị tác động chọn lọc tự nhiên nhanh alen lặn

A alen trội phổ biến thể đồng hợp B alen lặn tần số đáng kể

C alen lặn trạng thái dị hợp

D alen trội dù trạng thái đồng hợp hay dị hợp biểu kiểu hình 43 Theo Lamac, tiến hóa

A Q trình biến đổi từ loài thành loài khác B Lịch sử biến đổi kiểu gen quần thể

C Sự phát triển có kế thừa lịch sử phức tạp hóa dần D Lịch sử phát triển loài tác động ngoại cảnh

44 Đối với La mac nhân tố tiến hóa quan trọng thúc sinh giới tiến hóa A Chọn lọc biến đổi nhỏ thành biến đổi lớn

B Sự thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật C Xu hướng nâng cao mức tổ chức sinh vật

D Các đột biến xuất tự nhiên

45 Theo La mác đặc điểm thích nghi sinh vật hình thành A Tác động nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc mối quan hệ B Tác động nhân tố đột biến, giao phối CLTN

(52)

D Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả biến đổi kịp thời để thích nghi, khơng có dạng sinh vật bị đào thải

46 Theo La mác lồi hình thành :

A Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, tác động nhân tố chọn lọc B Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, tác động đấu tranh sinh tồn

C Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, tích lũy biến đổi nhỏ thành biến đổi lớn, sâu sắc

D Do tích lũy đột biến có lợi

47 Đóng góp quan trọng học thuyết Lamac là:

A Thấy vai trò ngoại cảnh biến đổi sinh vật

B Thấy vai trò chọn lọc hình thành đặc điểm thích nghi

C Chứng minh sinh giới ngày sản phẩm trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phúc tạp

D Đưa học thuyết chọn lọc

48 tồn chủ yếu học thuyết Lamac là: A Chưa hiểu rõ chế biến dị di truyền

B Chưa giải thích chế xuất đột biến

C Giải thích tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp, khuynh hướng thịnh tiến vốn có sinh vật

D Chưa giải thích chế tác động ngoại cảnh Và cho biến di tạp nhiễm điều di truyền

49 Theo Đac uyn, chọn lọc trình gồm mặt song song gồm A Đào thải tính trạng bất lợi, tích lũy tính trạng có lợi

B Đào thải cá thể thích nghi, tích lũy cá thể thích nghi C Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi D Sàng lọc biến dị có hại có lợi

50 Đacuyn chủ yếu người đời sau nhắc đến chủ yếu nhờ công lao A Giải thích thành cơng hình thành tính thích nghi

B Chứng minh nguồn gốc chùng sinh giới C Giải thích hình thành lồi người từ động vật D Phát vai trò chọn lọc tự nhiên

51 Tồn lớn học thuyết Đacuyn A Chưa rõ nguyên nhân biến dị chế di truyền B Giải thích khơng hình thành tính thích nghi C Chưa giải thích chế hình thành lồi

D Nhấn mạnh tính khốc liệt đấu tranh sinh tồn

52 Một điểm khác giưa học thuyết Lamac với học thuyết Đăcuyn là:

A Lamac gọi biến dị ngoại cảnh biến đổi, Đăcuyn gọi biến dị cá thể B Lamac cho ngoại cảnh thay đổi chậm, cịn Đăcuyn khơng

C Lamacs cho biến đổi di truyền được, cịn Đăcuyn khơng

(53)

A Họa thuyết Đăuyn B Học thuyết Lamac

C Cổ sinh vật học

D CLTN di truyền học 54 Theo quan niệm đại, đơn vị sở tiến hóa

A Cá thể B Quần thể C Lồi D Phân tử

55 Ý khơng phải đặc điểm tiến hóa nhỏ : A Thay đổi vốn gen quần thể

B Diễn phạm vi quần thể

C Hình thành loài từ quần thể gốc D.Diễn đời cá thể

56 Q trình tiến hóa lớn khơng có đặc tính A Diễn thời gian lịch sử địa chất

B Có quy mơ lớn gồm nhiều hệ sinh thái C Hình thành đơn vị phân loại loài D Chỉ làm thay đổi vốn gen quần thể

57 Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp nguồn ngun liệu tiến hóa A Thường biến biến dị cá thể

B Biến dị tổ hợp đột biến

C Nguồn gen du nhập D A+B+C

58 Theo quan niệm học thuyết tiến hóa đại, nhân tố tiến hóa gồm A Biến dị, di truyền, CLTN môi trường

B Nhân tố biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen C Môi trường tập quán sử dụng quan

D Đột biến, giao phối, CLTN cách li

SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Những nguyên tố phổ biến thể sống

A C, H, O, P B C, H, O, N, P

C C, H, O, P, Mg D C, H, O, N, P S Theo quan điểm đại, sở vật chất chủ yếu sống A axit nuclêic prôtêin

B cacbohyđrat prôtêin

C lipit gluxit D axit nuclêic lipit

3.Theo quan điểm đại, axit nuclêic coi sở vật chất chủ yếu sống

A có vai trị quan trọng sinh sản cấp độ phân tử B có vai trị quan trọng di truyền

C có vai trị quan trọng sinh sản di truyền D thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể

4.Theo quan điểm đại, prôtêin coi sở vật chất chủ yếu sống A có vai trị quan trọng sinh sản

B có vai trị quan trọng di truyền

C có vai trị quan trọng hoạt động điều hoà, xúc tác, cấu tạo nên enzim hooc môn

D thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể 5.Vật chất hữu khác vật chất vô

A đa dạng, đặc thù, phức tạp có kích thước lớn B đa dạng, phức tạp có kích thước lớn

(54)

D đa dạng, đặc thù có kích thước lớn

6.Trong dấu hiệu sống dấu hiệu độc đáo có thể sống A trao đổi chất với môi trường

B sinh trưởng cảm ứng vận động C trao đổi chất, sinh trưởng vận động

D trao đổi chất theo phương thức đồng hóa, dị hoá sinh sản

7.Phát biểu không dấu hiệu sống

A.Sự thường xuyên tự đổi thông qua trình trao đổi chất lượng với mơi trường từ có tượng sinh trưởng, cảm ứng hệ thống sống hệ mở

B.Tự chép ADN sở phân tử di truyền sinh sản ADN có khả tích luỹ thơng tin di truyền

C Tự điều chỉnh khả tự động trì giữ vững ổn định thành phần tính chất

D ADN có khả chép mẫu nó, cấu trúc ADN ln trì, đặc trưng ổn định qua hệ

8.Tiến hoá hoá học q trình A hình thành hạt cơaxecva B xuất chế tự C xuất enzim

D tổng hợp chất hữu từ chất vơ theo phương thức hố học 9.Trong khí nguyên thuỷ có hợp chất

A nước, khí cacbơnic, amơniac, nitơ B saccarrit, khí cacbơnic, amơniac, nitơ

C hyđrơcacbon, nước, khí cacbơnic, amơniac D saccarrit, hyđrơcacbon, nước, khí cacbơnic

10.Trong giai đoạn tiến hoá hoá học hợp chất hữu đơn giản phức tạp hình thành nhờ

A nguồn lượng tự nhiên B enzym tổng hợp

C phức tạp hố hợp chất hữu

D đơng tụ chất tan đại dương nguyên thuỷ 11.Trong giai đoạn tiến hố hố học có

A tổng hợp chất hữu từ chất vơ theo phương thức hố học B tạo thành cơaxecva theo phương thức hóa học

C hình thành mầm mống thể theo phương thức hoá học D xuất enzim theo phương thức hoá học

12.Hợp chất hữu đơn giản hình thành hình thành trái đất

A gluxit B cacbuahyđrrô C axitnucleeic D prôtêin

13.Bước quan trọng để dạng sống sản sinh dạng dạng giống A xuất chế tự

B tạo thành cơaxecva

(55)

A hình thành mầm mống thể B hình thành pôlipeptit từ axitamin

C đại phân tử hữu

D xuất nuclêôtit saccarit 15.Sự sống xuất môi trường A khí ngun thuỷ

B lịng đất thoát trận phun trào núi lửa C nước đại dương

D đất liền

16.Dấu hiệu đánh dấu bắt đầu giai đoạn tiến hoá sinh học xuất A quy luật chọn lọc tự nhiên

B hạt côaxecva

C hệ tương tác đại phân tử hữu D sinh vật đơn giản

17.Nghiên cứu sinh vật hoá thạch có ý nghĩa suy đốn A tuổi lớp đất chứa chúng

B lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong chúng C lịch sử phát triển đất

D diễn biến khí hậu qua thời đại

18.Trong đại Cổ sinh, gỗ giống thực vật khác chiếm ưu đặc biệt suốt kỉ

A Silua B Đê vôn C Các bon D Pecmi

19 Trong nhận xét sau, nhận xét không giống người thú A có lơng mao, tuyến sữa, phân hố, có số quan lại tổ giống thú có nhiều đơi vú, có

B đẻ con, có thai, nuôi sữa

C giai đoạn phôi sớm người có lơng mao bao phủ tồn thân, có đi, có vài ba đơi vú

D có quan thoái hoá giống

20 Những điểm giống người vượn người chứng tỏ người vượn người A có quan hệ thân thuộc gần gũi

B tiến hoá theo hướng

C tiến hoá theo hai hướng khác D vượn người tổ tiên loài người 21 Dạng vượn người thuộc chi Homo xuất trước

A Habilis B Erectus C Sapiens D Neandectan

22 Người Homo Erectus xuất cách khoảng

A 25 triệu năm B 1,8 triệu năm C 65 triệu năm D Hơn triệu năm

23 Người Homo Erectus bị tuyệt chủng cách khoảng A 300 ngàn năm

B 200 ngàn năm C 250 ngàn năm D 180 ngàn năm

24 Thể tích não người Homo Habilis khoảng

(56)

25 Đặc điểm tay năm ngón xuất tổ tiên loài người đại cách khoảng A 200 triệu năm

B 300 triệu năm

C 400 triệu năm D 500 triệu năm 26 ADN vượn Gibbon người giồng khoảng

A 97,6 % B 91,1 % C 93,2 % D 94,7 %

27 Vào năm 2004, nhà khoa học phát hóa thạch người lùn nhỏ bé(Homo Floresiensis) tồn cách khoảng năm đảo Indonesia

A 15000 năm B 15500 năm C 18000 năm D 18500 năm

28 Hóa thạch cổ người Homo Sapiens phát Châu Phi vào năm

A 2000 B 2001 C 2002 D 2003

SINH THÁI HỌC

1 Cây trồng vào giai đoạn sau chịu ảnh hưởng mạnh nhiệt độ?

A Nảy mầm B Cây non; C Sắp nở hoa; D Nở hoa;

2 Vật nuôi giai đoạn sau chịu ảnh hưởng mạnh nhiệt độ? A Phôi thai;

B Sơ sinh

C Gần trưởng thành; D Trưởng thành; Mùa đông ruồi , muỗi phát triển chủ yếu do:

A Ánh sáng yếu; B thức ăn Thiếu;

C Nhiệt độ thấp D Dịnh bệnh nhiều; Ngủ đông động vật biến nhiệt để:

A Nhạy cảm với mơi trường; B Tồn

C Tìm nơi sinh sản mới; D Báo hiệu mùa lạnh;

5 Cá chép có nhiệt tương ứng là: +2oC, +28oC, +44 oC

Cá rơ phi có nhiệt độ tương ứng là: +5,6 oC, +30 oC, +42 oC Nhận định sau

đúng nhất?

A Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rộng B Cá chép có vùng phân bố hẹp cá rơ phi có điểm cực thuận thấp C Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn cao

D Cá chép có vùng phân bố rộng có giới hạn thấp Lớp động vật có thân nhiệt phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ?

A Cá xương B Ếch; C Cá sụn; D Thú;

7 Nhiệt độ mơi trường tăng có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng , tuổi phát dục động vật biến nhiệt?

A Tốc độ sinh trưởng tăng , thời gian phát dục rút ngắn B Tốc độ sinh trưởng tăng , thời gian phát dục kéo dài; C Tốc độ sinh trưởng giảm , thời gian phát dục rút ngắn; D Tốc độ sinh trưởng giảm , thời gian phát dục kéo dài;

(57)

A Cây ưa sáng trồng trước, ưa bóng trồng sau B Cây ưa bóng trồng trước, ưa sáng trồng sau; C Trồng đồng thời nhiều loại cây;

D Không thể trồng hai loại

9.Với lúa ánh sáng có vai trị quan trọng giai đoạn nào? A Hạt nảy mầm;

B Mạ non;

C Trổ D Cả B C

10 Yếu tố định số lượng cá thể quần thể sâu hại trồng là: A Dinh dưỡng;

B Nhiệt độ

C Ánh sáng; D Thỗ nhưỡng; 11.Nguyên nhân chủ yếu đấu tranh lồi là:

A Do có nhu cầu sống; B Do chống lại điều kiện bất lợi;

C Do đối phó với kẻ thù; D Do mật độ cao;

12 Trường hợp thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau: A Kí sinh- vật chủ;

B Vật ăn thịt- mồi;

C Giành đẳng cấp; D Xâm chiếm lãnh thổ

13.Qui luật chi phối tượng bón phân đầy đủ mà không cho xuất cao? A Tác động không đều;

B Quy luật giới hạn;

C Tác đông tổng hợp; D Cả A C

14 Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên: A.Khả thích ứng sinh vật với môi trường; B Giới hạn phản ứng sinh vật với môi trường; C Mức độ thuận lợi sinh vật với môi trường; D Giới hạn phát triển sinh vật;

15.Một số họ Đậu Fabaceae cụp lại “ngủ” Mặt trời lặn để hạn chế: A Sự thoát nước;

B Tiếp xúc với mơi trường;

C Tiêu phí lượng D Tích lũy chất hưu lá; 16.“Đồng hồ sinh học” có khả năng:

A Biểu thị thời gian

B Thích ứng với mơi trường;

C Biến đổi theo chu kì; D Dự báo thời tiết;

17 Cơ chế hoạt động “đồng hồ sinh học” thực vật yếu tố điều khiển? A Nhiệt độ;

B Ánh sáng;

C Độ ẩm;

D Chất tiết từ mô số quan 18 Đặc điểm nhịp sinh học là:

A Mang tính thích nghi tạm thời B Có tính di truyền

C Khơng di truyền được; D Cả A B

19.Khả tự điều chỉnh lại nguồn thức ăn, nơi loài sinh vật gọi là: A Khống chế sinh học;

B Cân sinh học;

C Cân quần thể; D Nhịp sinh học 20.Khả thích ứng nhịp nhàng sinh vật với môi trường gọi là: A Khống chế sinh học;

B Cân sinh học;

(58)

A Khống chế sinh học; B Cân sinh học;

C Cân quần thể; D Nhịp sinh học 22.Sự hạn chế số lượng cá thể mồi ví dụ:

A Khống chế sinh học; B Cân sinh học;

C Cân quần thể; D Nhịp sinh học 23.Hiên tượng sau dây không với khái niệm nhịp sinh học? A Lá số họ đậu xếp lại mặt trời lặn;

B Cây ôn đới rụng vào mùa đông; C Dơi ngủ ngày hoạt động đêm;

D Cây trinh nữ xếp lại có va chạm;

24.Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm do: A Sự thay đổi nhịp nhàng sáng tối môi trường; B Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm;

C Do cấu tạo thể thích nghi với hoạt động ngày đêm; D Do yếu tố quy định ngày quy định;

25 Yếu tố có vai trị quan trọng dự hình thành nhịp sinh học là: A Ánh sáng;

B Môi trường;

C Di truyền;

D Di truyền môi trường 26 Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể: A Mật độ;

B Tỉ lệ đực cái;

C Sức sinh sản, cấu trúc tuổi: D Độ đa dạng

27.Đặc điểm sau khơng với khái niệm quần thể? A Nhóm cá thể lồi có lịch sử phát triển chung;

B Tập hợp ngẫu nhiên thời; C Kiểu gen đặc trưng ổn định; D Có khả sinh sản;

28 Con ve bét hút máu hươu quan hệ:

A Kí sinh; B Cộng sinh; C Cạnh tranh; D Hội sinh;

29.Hai loài ếch sống chung hồ, loài tăng số lượng , loài giảm số lượng quan hệ:

A Kí sinh; B Cộng sinh; C Cạnh tranh; D Hội sinh;

30.Tảo quang hợp , nấm hút nước tạo thành địa y quan hệ:

A Kí sinh; B Cộng sinh; C Cạnh tranh; D Hội sinh;

31.Lan sống cành khác quan hệ:

A Kí sinh; B Cộng sinh; C Cạnh tranh; D Hội sinh;

32.Vi khuẩn Rhizobium sống rễ họ Đậu quan hệ:

A Kí sinh; B Cộng sinh; C Cạnh tranh; D Hội sinh;

33.Trùng roi trichomonas sống ruột quan hệ:

A Kí sinh; B Cộng sinh; C Cạnh tranh; D Hội sinh;

34.Giun đũa sống ruột người quan hệ:

A Kí sinh; B Cộng sinh; C Cạnh tranh; D Hội sinh;

(59)

A Cộng sinh; B Hội sinh;

C Ức chế - Cảm nhiễm; D Hợp tác;

36.Yếu tố quan trọng định mức ô nhiễm môi trường do:

A Nông nghiệp; B Thiên tai; C Chiến tranh D Dân số

37.Biện pháp bảo vệ phát triển rừng là: A Không khai thác;

B Trồng nhiều khai thác

C Cải tạo rừng;

D Trồng khai thác theo kế hoạch; 38.Cần trồng gây rừng ứng dụng quy luật:

A Quy luật giới hạn sinh thái; B Quy luật tác động qua lại;

C Quy luật tác động không đồng đều; D Quy luật tác động tổng hợp;

39.Quan tâm đến nhiệt độ nước nuôi cá ứng dụng quy luật: A Quy luật giới hạn sinh thái;

B Quy luật tác động qua lại;

C Quy luật tác động không đồng đều; D Quy luật tác động tổng hợp;

40.Gieo trồng mùa vụ ứng dụng quy luật: A Quy luật giới hạn sinh thái;

B Quy luật tác động qua lại;

C Quy luật tác động không đồng đều; D Quy luật tác động tổng hợp;

41.Kết hợp bón phân chuồng , phân hóa học , vi lượng cho loại ứng dụng quy luật:

A Quy luật giới hạn sinh thái; B Quy luật tác động qua lại;

C Quy luật tác động không đồng đều; D Quy luật tác động tổng hợp;

42.Mối quan hệ sinh vật nuôi trồng phản ánh nội dung quy luật: A Quy luật giới hạn sinh thái;

B Quy luật tác động qua lại;

C Quy luật tác động không đồng đều; D Quy luật tác động tổng hợp;

43.Trong tự nhiên , quần thể số cá thể sống sót khả xảy nhiều ?

A Sinh sản với tốc độ nhanh; B Diệt vong;

C Ổn định; D Hồi phục

44 Khi mật độ quần thể mọt bột cao có tượng ăn lẫn , giảm khả đẻ trứng , kéo dài thời gian phát triển ấu trùng do:

A Thiếu thức ăn; B Ô nhiễm;

C Cạnh tranh;

D Điều kiện sống bất lợi 45.Sự cách li tự nhiên cá thể lồi có ý nghĩa:

A Giảm bớt cạnh tranh thức ăn , nơi ở; B Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể;

C Hạn chế tiêu tốn thức ăn; D A , B C

46.Quần xã sinh vật là

A Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau; B Được hình thành trình lịch sử;

C Các quần thể gắn bó với thể thống nhất, có khu phân bố(sinh cảnh) D Tất A , B , C

47.Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó quần thể sinh vật mối quan hệ:

A Hợp tác , nơi ở; B Cạnh tranh , nơi ở;

C Cộng sinh;

(60)

48.Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể? A Mật độ;

B Tỉ lệ tử vong;

C Tỉ lệ đực cái;tỉ lệ nhóm tuổi D Độ đa dạng

49.Sự biến động quần xã do: A Môi trường biến đổi;

B Tác động người;

C Đặc tính quần xã; D Sự cố bất thường 50.Quần thể ưu quần xã quần thể có:

A Số lượng nhiều; B Vai trị quan trọng;

C Khả cạnh tranh cao; D Sinh sản mạnh;

51.Các quần thể ưu quần xã thực vật cạn là: A Thực vật thân gỗ có hoa

B Thực vật thân bị có hoa;

C Thực vật hạt trần; D tất A,B C 52.Quần thể đặc trưng quần xã quần thể có:

A Kích thước bé , ngẫu nhiên thời; B Kích thước lớn , phân bố rộng , thường gặp C Kích thước bé phân bố hẹp , gặp;

D Kích thước lớn , không ổn định , thường gặp; 53 Độ đa dạng quần xã thể hiện: A Số lượng cá thể nhiều;

B Có nhiều nhóm tuổi khác nhau;

C Có nhiều tầng phân bố;

D Có thành phần lồi phong phú 54 Sự phân tầng thẳng đứng quần xã do:

A Phân bố ngẫu nhiên;

B Trong quần xã có nhiều quần thể;

C Nhu cầu không đồng quần thể; D Sự phân bố quần thể khơng gian;

55 Vai trị khống chế sinh học tồn quần xã là: A Điều hòa mật độ quần thể;

B Làm giảm số lượng cá thể quần xã; C Đảm bảo cân quần xã; D A, B C;

56.Câu nói tới ý nghĩa phân tầng đời sống sản xuất? A.Tiết kiệm không gian;

B.Trồng nhiều loại diện tích;

C Ni nhiều loại cá ao;

D Tăng suất loại trồng; 57.Độ đa dạng sinh học coi “hằng số sinh học” vì:

A Các quần thể quần xã có mối quan hệ ràng buộc; B Cùng sinh song dẫn đến quần thể tồn tại;

C Có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ nên biến đổi; D Quần xã có số lượng cá thể lớn nên ổn định; 58.Diễn sinh thái hiểu là:

A Sự biến đổi cấu trúc quần thể;

B Thay quần xã quần xã khác;

C Mở rộng vùng phân bố; D Thu hẹp vùng phân bố; 59.Diễn sinh thái diễn cách mạnh mẽ do:

(61)

C Con người; D Sự cố bất thường 60.Nhóm sinh vật cư trú đảo hình thành núi lửa: A Thực vật than bị có hoa;

B Thực vật than cỏ có hoa;

C Địa y , quyết; D Thực vật hạt trần; 61.Xu hướng chung diễn nguyên sinh là:

A Từ quần xã già đến quần xã trẻ; B Từ quần xã trẻ đến quần xã già;

C Từ chưa có đến có quần xã; D Tùy giai đoạn mà A B; 62 Kết diễn sinh thái :

A Thay đổi cấu trúc quần xã; B Tăng sinh khối;

C.Thiết lập mối cân mới; D.Tăng số lượng quần thể; 63.Ứng dụng việc nghiên cứu diễn :

A Nắm quy luật phát triển quần xã;

B Phán đoán quần xã tiên phong quần xã cuối cùng; C Biết quần xã trước quần xã thay nó;

D Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông , lâm , Ngư nghiệp; 64.Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái thường xuyên là: A Môi trường biến đổi;

B Tác động người;

C Sự cố bất thường;

D Thay đổi nhân tố sinh thái; 65 Quần xã sinh vật quan hệ sinh thái sau coi ổn định nhất? A Một hồ;

B Một khu rừng;

C Một đồng cỏ; D Một đầm lầy;

66.Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ với về: A Nguồn gốc;

B Nơi chốn;

C Dinh dưỡng;

D Cạnh tranh;

67.Mắt xích chuỗi thức ăn hình thành suất sơ cấp? A Động vật ăn thịt;

B Động vật ăn tạp;

C Côn trùng; D Thực vật 68 Trong câu sau , câu nhất?

A Quần xã phải đa dạng sinh học tạo thành lưới thức ăn; B Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi lưới;

C Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn;

D Nhiều quần thể quần xã tạo thành lưới thức ăn; * Sử dụng sơ đồ thức ăn đê trả lời câu hỏi (69 , 70 , 71)

Hổ

Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật

Mèo rừng

69.Sinh vật tiêu thụ bậc hai là: A Cáo , hổ , mèo rừng;

B Cáo , mèo rừng , gà;

C Dê , thỏ , gà;

(62)

70.Số lượng chuỗi thức ăn lưới thức ăn là:

A 5; B 6; C 7; D 8;

71.Số loài sinh vật tiêu thụ bậc là:

A 5; B 6; C 4; D 3;

72 Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh vì: A Có cấu trúc lớn nhất;

B Luôn giữ vững cân bằng;

C Có chu trình tuần hồn vật chất; D Có nhiều chuỗi thức ăn;

73 Mơ hình V.A.C hệ sinh thái vì: A Có sinh vật sản xuất , tiêu thụ , phân giải; B Có kích thước quần xã lớn;

C Có chu trình tuần hồn vật chất; D.Có động vật thực vật; 74.Trong nhóm sinh vật sau nhóm có sinh khối lớn ?

A Sinh vật sản xuất; B Động vật ăn thực vật;

C Động vật ăn thịt; D Động vật phân hủy; 75.Sự phân bố sinh khối bậc dinh dưỡng hệ sinh thái do: A Thức ăn bậc trước lớn bậc sau;

B Năng lượng thất thoát qua bậc dinh dưỡng; C Sinh vật không hấp thụ hết thức ăn;

D Cả B C

76.Năng lượng khởi nguyên để thực vòng tuần hoàn vật chất là: A Mặt trời

B Thực vật;

C Khí quyển;

D Trái đất;

77 Hiệu suất sinh thái gì?

A Sự lượng qua bậc dinh dưỡng;

B Phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng*; C Hiệu số lượng bậc dinh dưỡng;

D Phần trăm số lượng cá thể bậc dinh dưỡng;

78 Sự chuyển hóa chất hệ sinh thái tuân theo quy luật: A Sinh thái bản;

B Hình tháp sinh thái;

C Bảo tồn chuyển hóa lượng; D Cả B C

79.Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật

B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật

D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật 80.Có loại mơi trường sống chủ yếu sinh vật môi trường

A đất, môi trường cạn, môi trường nước B vô sinh, môi trường cạn, môi trường nước

C đất, môi trường cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn

D đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật 81 Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A tất nhân tố vật lý hố học mơi trường xung quanh sinh vật

(63)

C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , chất hố học mơi trường xung quanh sinh vật

D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật 82 Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A thực vật, động vật người

B vi sinh vật, thực vật, động vật người

C vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người

D giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với 83 Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động

A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh

C bệnh truyền nhiễm

D nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng 84 Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng thường phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động

A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh

C bệnh truyền nhiễm

D nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng 85 Đơn vị sinh thái bao gồm nhân tố vô sinh

A quần thể B loài C quần xã D hệ sinh thái

86.Giới hạn sinh thái

A khoảng xác định nhân tố sinh thái, lồi sống tồn phát triển ổn định theo thời gian

B khoảng xác định lồi sống thuận lợi nhất, sống bình thường lượng bị hao tổn tối thiểu

C khoảng chống chịu đời sống lồi bất lợi D khoảng cực thuận, lồi sống thuận lợi 87 Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A sinh vật sinh sản tốt

B mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C giúp sinh vật chống chịu tốt với mơi trường

D sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt

88 Nhiệt độ cực thuận cho chức sống cá rô phi Việt nam

A 200C. B 250C. C 300C. D 350C.

89 Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt nam

A 20C- 420C. B 100C- 420C. C 50C- 400C. D 5,60C- 420C.

90.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chép Việt nam

A 20C- 420C. B 20C- 440C. C 50C- 400C. D 50C- 420C.

91 Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố

A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp

92 Quy luật giới hạn sinh thái loài sinh vật tác động nhân tố sinh thái nằm

(64)

C khoảng thuận lợi cho sinh vật

D khoảng xác định, từ giới hạn qua điểm cực thuận đến giới hạn

93 Trên cánh đồng cỏ có thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ

tăng" thỏ tăng điều thể quy luật sinh thái

A giới hạn sinh thái

B tác động qua lại sinh vật với môi trường C không đồng nhân tố sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái

94 Ổ sinh thái

A khu vực sinh sống sinh vật B nơi thường gặp loài

C khoảng khơng gian sinh thái có tất điều kiện quy định cho tồn tại, phát triển ổn định lâu dài lồi

D nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho tồn sinh vật 95 Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm

A thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí thực vật, hình thành nhóm ưa sáng, ưa bóng

B tăng giảm quang hợp

C thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí thực vật D ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản

96 Ếch nhái, gấu ngủ đông nhịp sinh học theo nhịp điệu

A mùa B tuần trăng C thuỷ triều D ngày đêm

97 Hoạt động muỗi chim cú theo nhịp điệu

A mùa B tuần trăng C thuỷ triều D ngày đêm

98 Sinh vật biến nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

B tương đối ổn định C thay đổi

D ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 99 Sinh vật nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

B tương đối ổn định C thay đổi

D ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 100 Phong lan gỗ làm vật bám mối quan hệ A hợp tác đơn giản

B cộng sinh

C hội sinh

D ức chế cảm nhiễm

101.Chim nhỏ kiếm mồi thân lồi thú móng guốc sống đồng cỏ mối quan hệ

A hợp tác đơn giản B cộng sinh

C hội sinh

(65)

A loài, sống khoảng khơng gian xác định, có khả sinh sản tạo hệ

B khác loài, sống khoảng không gian xác định vào thời điểm xác định C loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định

D loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định, có khả sinh sản tạo hệ

103 Quan hệ lúa với cỏ dại thuộc quan hệ

A hợp tác B cạnh tranh C hãm sinh D hội sinh

104.Quan hệ động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân giải xelulôzơ thuộc quan hệ

A hợp tác B cạnh tranh C cộng sinh D hội sinh

105 Quan hệ nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ

A hợp tác B cạnh tranh C hãm sinh D hội sinh

106 Quan hệ chim sáo với trâu thuộc quan hệ

A hợp tác B cạnh tranh C hãm sinh D hội sinh

107 Quan hệ giun sán với người thuộc quan hệ

A hợp tác B cạnh tranh C hãm sinh D kí sinh

108 Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành trảng cỏ(rừng sau sau) diễn

A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ

109 Số lượng cá thể loài sinh vật xác gà diễn

A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ

110 Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn

A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ

111 Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược đặc trưng cho mối quan hệ A vật chủ- kí sinh

B mồi- vật

C cỏ- động vật ăn cỏ

D tảo đơn bào, giáp xác, cá trích

112 Trong chuỗi thức ăn, lượng sinh vật mắt xích phía sau phần nhỏ lượng sinh vật mắt xích trước Hiện tượng thể qui luật A chi phối sinh vật

B tác động qua lại sinh vật với sinh vật

C hình tháp sinh thái

D tổng hợp nhân tố sinh thái 113 Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể mối quan hệ

A động vật ăn thịt mồi

B sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải C thực vật với động vật

D dinh dưỡng chuyển hoá lượng

114 Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người lồi động vật có

thể xem A sinh vật tiêu thụ B sinh vật dị dưỡng

C sinh vật phân huỷ D bậc dinh dưỡng 115 Năng lượng qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn A sử dụng lặp lặp lại nhiều lần

B sử dụng lần dạng nhiệt

(66)

D sử dụng tối thiểu lần 116 Lưới thức ăn

A nhiều chuỗi thức ăn

B gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

D gồm nhiều lồi sinh vật có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải

117 Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ A thực vật với động vật

B dinh dưỡng

C động vật ăn thịt mồi

D sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải

upload.123doc.net Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác

kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài

C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn 119 Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể A cá rô phi cá chép

B chim sâu sâu đo

C ếch đồng chim sẻ D tôm tép

120 Hiện tượng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt

B làm cho quần xã chậm phát triển

C đảm bảo cân sinh thái quần xã

121.Trong thuỷ vực, ngưịi ta thường ni ghép lồi cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để

A thu nhiều sản phẩm có giá trị khác B tận dụng tối đa nguồn thức ăn có ao

C thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác người tiêu thụ D tăng tính đa dạng sinh học ao

122 Lồi ưu lồi có vai trị quan trọng quần xã A số lượng cá thể nhiều

B sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C có khả tiêu diệt lồi khác

D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh 123 Các tràm rừng U minh loài

A ưu B đặc trưng C đặc biệt

D có số lượng nhiều

124 Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu

A cỏ bợ B trâu bò C sâu ăn cỏ D bướm

(67)

A.một tập hợp sinh vật loài, sống khoảng không gian xác định B tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng khơng gian xác định, gắn bó với thể thống nhất, thích nghi với mơi trường sống

C tập hợp quần thể khác loài, sống khu vực, vào thời điểm định

D tập hợp quần thể khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm định

126 Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo

A thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá lượng B thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng

C chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá lượng D thành phần cấu trúc, chuyển hoá lượng 127 Chu trình cacbon sinh

A liên quan tới yếu tố vô sinh hệ sinh thái B gắn liền với toàn vật chất hệ sinh thái

C trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái D trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái

128 Sự giàu dinh dưỡng hồ thường làm giảm hàm lượng ôxy tới mức nguy hiểm Nguyên nhân chủ yếu khử ôxy tới mức tiêu dùng

A ôxy quần thể cá, tôm B ôxy quần thể thực vật

C ôxy sinh vật phân huỷ D ơxy hố chất mùn bã 129 Trong môi trường sống xác định bao gồm tảo lục, vi sinh vật phân huỷ A quần thể sinh vật

B quần xã sinh vật

C hệ sinh thái

D nhóm sinh vật khác lồi

130.Yếu tố có khuynh hướng yếu tố quan trọng điều khiển suất sơ cấp đại dương

A nhiệt độ B ơxy hồ tan

(68) 6 Thường biến có ý nghĩ

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan