1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Biển Đông và vùng biển Việt Nam

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Gi ới hạn và độ cao của v ùng tr ời thuộc l ãnh th ổ quốc gia cũng như độ sâu của lòng đất bên dưới tuy không được xác định chính xác là bao nhiêu kilômét, nhưng v ới khả năng [r]

(1)

CHỦ ĐỀ

BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1 Khái quát Biển Đơng

1.1 Vị trí, giới hạn Biển Đơng

Với diện tích 3447 nghìn km2, Biển Đông biển lớn, đứng thứ ba biển giới Chiều dài Biển Đơng khoảng 1900 hải lí (từ vĩ độ 3oN đến vĩ độ 26oB), chiều ngang nơi rộng khoảng 600 hải lí (từ kinh độ 100oĐ đến kinh độ 121oĐ)

Từ ranh giới phía bắc nằm bờ biển Phúc Kiến (Trung Quốc) điểm cực Bắc đảo Đài Loan, bờ Biển Đông chạy men theo lục địa châu Á xuống bờ biển Việt Nam, tiếp xúc với bờ biển Campuchia, Thái Lan, sang bờ đông bán đảo Mã lai, qua Xingapo, sang bờ phía bắc đảo Xumatra, tới đường ranh giới phía nam khoảng vĩ tuyến 3oN, đảo Banca Bêlitung (Inđônêxia), kéo sang đảo Calimantan, vịng lên bờ biển phía tây quần đảo Philippin trở đường ranh giới phía Bắc Như vậy, có 10 quốc gia vùng lãnh thổ nằm ven bờ Biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây, Thái Lan, Campuchia

Biển Đơng biển nửa kín đường thơng đại dương có đảo quần đảo bao bọc Từ Biển Đông muốn đại dương hay sang biển xung quanh, người ta phải qua eo biển: Phía Bắc, qua eo biển Đài Loan để sang biển Hoa Đông qua eo biển Basi để Thái Bình Dương Phía Đơng, qua eo biển Balabac để sang biển Xulu Xêlêbet Phía Nam, qua eo biển Carimanta Gaxpa sang biển Giava Phía tây, qua eo biển Malắcca để sang biển Anđaman thông Ấn Độ Dương

1.2 Vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan - Vịnh Bắc Bộ

(2)

Phần vịnh phía Việt Nam có 2300 đảo, đá ven bờ, đặc biệt đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam 110 km cách đảo Hải Nam 130 km Phần vịnh phía Trung Quốc có số đảo nhỏ phía đơng bắc đảo Vị Châu, Tà Dương…

(3)

Đáy vịnh Bắc Bộ nơng có nhiều sét mịn, thuận lợi cho việc buông lưới quét Thềm lục địa phát triển rộng Phần lớn vịnh có độ sâu 30 m, sâu khoảng 100 m Độ muối nước biển cao, thuận lợi cho nghề làm muối lại làm cho vùng đất ven biển ven cửa sơng lớn dễ bị nhiễm mặn Vịnh tương đối kín nên sóng khơng cao lắm, trừ ngày gió bão Khi có bão lớn, sóng vịnh có nơi cao tới 30m, bọt sóng tung cao tới mặt kính hải đăng cao 50 m đảo Long Châu Gió mùa Đơng Bắc hoạt động từ tháng 10 tới tháng Vào ngày gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh, biển động sóng to, ảnh hưởng tới việc khơi ngư dân Vào mùa đông, vịnh hình thành hệ thống hải lưu chảy vịng trịn ngược chiều kim đồng hồ; vào mùa hạ hình thành hệ thống hải lưu chảy vòng tròn thuận chiều kim đồng hồ

Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh Theo kết điều tra tài nguyên môi trường, khu vực vịnh Bắc Bộ có gần 4500 lồi sinh vật, lồi cá biển động vật đáy chiếm khoảng 2/3 Tổng trữ lượng sinh vật vịnh sử dụng vào mục đích thương mại 913000 tấn, trữ lượng tơm khoảng 1560 tấn, cá biển khoảng 438000 Các dự báo cho thấy lịng đất đáy vịnh có tiềm dầu mỏ, khí đốt

Ngày 25-12-2000, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa kí hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế vịnh Bắc Bộ

- Vịnh Thái Lan

Vịnh Thái Lan nằm phía tây nam Biển Đơng Vịnh có diện tích 293000 km2 Ba mặt vịnh giáp nước: Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaixia

Vịnh Thái Lan nông, độ sâu lớn trung tâm vịnh 80m Thềm lục địa vịnh mở rộng Độ muối nước vịnh tương đối đồng (khác với vịnh Bắc Bộ) Vịnh khuất gió nên sóng nhỏ

(4)

1.3 Vị trí địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông - Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đơng

Biển Đơng có tuyến đường giao thơng huyết mạch, nối kinh tế bờ Thái Bình Dương với kinh tế bờ Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Đây tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng năm

Mỗi ngày có khoảng 150- 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, khoảng 50% tàu có trọng tải 5000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30000 trở lên Ven Biển Đơng có 530 cảng biển, có cảng vào loại lớn đại bậc giới cảng Xingapo cảng Hồng Công

Nhiều nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc…) có kinh tế phụ thuộc sống cịn vào giao thơng Biển Đơng Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất Nhật Bản vận chuyển qua tuyến đường Khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập Trung Quốc, 55% lượng hàng hóa xuất nước ASEAN qua Biển Đông Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số qua Biển Đơng Lượng dầu mỏ khí hóa lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama

Quanh Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nước (eo biển Malắcca, eo biển Xunđa, eo biển Lômbôc…) Eo biển Malắcca nằm đảo Xumatra (Inđônêxia) bán đảo Mã Lai, nối Biển Đông với Ấn Độ Dương, dài 800 km, rộng gần 38 km (nơi hẹp 1,2 km) Dưới góc độ giá trị kinh tế chiến lược, tầm quan trọng eo biển Malắcca sánh ngang với kênh đào Xuyê kênh đào Panama Eo Malắcca tạo nên hành lang hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối nước đông dân giới Ấn Độ, Inđơnêxia Trung Quốc Vì vậy, coi điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng châu Á Nơi đây, năm có hàng chục nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu chở dầu, tàu chở công ten nơ, tàu đánh cá Khoảng 400 tuyến đường biển 700 cảng biển giới phải nhờ eo Malắcca để quan hệ với cảng Xingapo Theo số liệu năm 2006- 2007 Bộ Năng lượng Hoa Kì, gần 1/3 số dầu mỏ giới vận chuyển tàu thuyền qua eo biển này, biến trở thành tuyến đường biển quan trọng giới (sau tuyến đường biển qua eo Hooc mut)

- Tiềm kinh tế Biển Đông

(5)

Xung quanh Biển Đông có nước đánh bắt ni trồng hải sản quan trọng giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Philippin Cả khu vực, đánh bắt khoảng 7- 8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới

Biển Đông coi bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Brunây- Xaba, Xaraoăc, Malay, Patani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển, Inđơnêxia thành viên Tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) Theo đánh giá Bộ Năng lượng Hoa Kì, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông tỉ thùng, với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Cịn theo đánh giá Trung Quốc trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỉ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỉ thùng Ngồi ra, theo chuyên gia Nga khu vực quần đảo Hồng Sa, Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng

2 Vùng biển Việt Nam

2.1 Các vùng biển thềm lục địa

Không gian sinh sống người Trái đất chủ yếu gồm phận: đất, biển, trời

Lãnh thổ quốc gia đất liền bao gồm mặt đất (kể hồ, ao, sông, suối…), vùng trời phía lịng đất bên dưới, nằm phạm vi đường biên giới quốc gia xác định qua thực tế quản lí điều ước quốc tế Đường biên giới quốc gia đất liền coi ổn định, bền vững bất khả xâm phạm; mặc dù, thực tế có tranh chấp biến động đường biên giới nhiều quốc gia giới

Giới hạn độ cao vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia độ sâu lịng đất bên khơng xác định xác kilơmét, với khả kĩ thuật nhân loại quốc gia hồn tồn thực chủ quyền phạm vi định tới giới hạn tối đa vành đai khí nằm quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh tới độ sâu cho phép thuộc bề dày vỏ Trái Đất nằm bên lãnh thổ

(6)

Nội thủy

- Là vùng nước nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển vạch Theo tuyên bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị)

Điểm Vị trí địa lí Vĩ độ

(Bắc)

Kinh độ (Đông) Nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước

lịch sử Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Campuchia

A1 Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang

9o15’0 103o27’0

A2 Tại Hòn Đá Lẻ Đơng Nam Hịn Khoai, tỉnh Cà Mau

8o22’8 104o52’4

A3 Tại Hịn Tài Lớn, Cơn Sơn, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

8o37’8 106o37’5

A4 Tại Hịn Bơng Lang, Cơn Sơn, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

8o38’9 106o40’3

A5 Tại Hòn Bảy Cạnh, Côn Sơn, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

8o39’7 106o42’1

A6 Tại Hịn Hải, Phú Q, tỉnh Bình Thuận 8o58’0 109o05’0

A7 Tại Hịn Đơi, tỉnh Khánh Hòa 12o39’0 109o28’0

A8 Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú n 12o53’8 109o27’2

A9 Tại Hịn Ơng Căn, tỉnh Bình Định 13o54’0 109o21’0

A10 Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 15o23’1 109o09’0

(7)

Nội thuỷ vùng biển

- Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền, có chế độ pháp lí đất liền, nghĩa đặt chủ toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào vùng nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền khơng cho phép tàu thuyền nước ngồi vào vùng nội thủy

Trong vùng nội thuỷ, quốc gia ven biển thực đầy đủ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giống đất liền Mọi luật lệ quốc gia ven biển ban hành áp dụng cho vùng nội thủy mà khơng có ngoại lệ

Các vùng biển quốc gia Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982

Lãnh hải

- Là lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải 12 hải lí tính từ đường sở Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lí, tính từ đường sở”

- Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại lãnh hải nước ven biển

(8)

+ Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc

+ Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí

+ Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phịng hay an ninh quốc gia ven biển

+ Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay + Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân

+ Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển

+ Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước + Đánh bắt hải sản

+ Nghiên cứu hay đo đạc

+ Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay công trình khác quốc gia ven biển

+ Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua

Nước ven biển không ngăn cản hay phân biệt đối xử việc qua không gây hại tàu thuyền nước nào, xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia lãnh hải để bảo vệ an toàn cho tàu thuyền qua lại, nước ven biển quy định cho tàu thuyền nước theo tuyến phân luồng giao thơng riêng Nước ven biển có quyền ban hành luật lệ để kiểm soát giám sát việc lại đó, truy tố, xét xử người có hành động phạm pháp để bảo vệ quyền lợi nước mình, phù hợp với luật pháp quốc tế

Vùng tiếp giáp lãnh hải

- Là vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Công ước quốc tế Luật biển nêu rõ: “Vùng tiếp giáp lãnh hải khơng thể mở rộng q 24 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”, nghĩa chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải khơng vượt q 12 hải lí tính từ đường ranh giới ngồi lãnh hải Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí, hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam”

(9)

một số lĩnh vực định tàu thuyền nước Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển có quyền tiến hành hoạt động kiểm soát, nhằm:

+ Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ lãnh hải

+ Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ lãnh hải

Vùng đặc quyền kinh tế

- Là vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển, có chiều rộng khơng vượt q 200 hải lí tình từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lí kể từ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Cơng ước Luật biển 1982 quy định

- Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lí riêng Công ước Luật biển 1982 quy định quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác Cụ thể là:

+ Đối với quốc gia ven biển:

 Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dị khai thác, bảo tồn quản lí tài nguyên thiên nhiên sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dị khai thác vùng mục đích kinh tế

Đối với tài ngun khơng sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác cho đặt quyền kiểm sốt Đối với tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự định tổng khối lượng đánh bắt được, tự đánh giá khả thực tế việc khai thác tài nguyên sinh vật biển ấn định số dư, từ cho phép quốc gia khác khai thác số dư sở điều ước thỏa thuận liên quan

(10)

 Quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn quản lí nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị khai thác mức

+ Đối với quốc gia khác:

 Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không

 Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, đặt phải thông báo thỏa thuận với quốc gia ven biển

 Được tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế Khi thực quyền tự này, nước ngồi phải tơn trọng luật lệ nước ven biển luật pháp quốc tế nói chung

Thềm lục địa

- Là vùng đáy biển lịng đất đáy biển nằm bên ngồi lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lí, bờ ngồi rìa lục địa khoảng cách gần Trong trường hợp bờ rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lí tính từ đường sở quốc gia ven biển xác định ranh giới thềm lục địa với khoảng cách khơng vượt q 350 hải lí tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2500m khoảng cách khơng vượt q 100 hải lí Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Thềm lục địa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lí thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lí kể từ đường sở”

- Chế độ pháp lí thềm lục địa:

+ Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên (khống sản, tài ngun khơng sinh vật dầu khí, tài ngun sinh vật cá, tơm ) Những quyền chủ quyền đặc quyền quốc gia ven biển, nghĩa quốc gia ven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa khơng khác quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thỏa thuận rõ ràng quốc gia ven biển

(11)

+ Khi quốc gia ven biển tiến hành khai thác thềm lục địa ngồi 200 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải có khoản đóng góp theo quy định Công ước

+ Quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lí vùng nước phía hay vùng trời vùng nước này, không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Công ước thừa nhận

+ Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích

2.2 Đảo quần đảo vùng biển Việt Nam

Theo Công ước Luật biển năm 1982 đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với chặt chẽ đến mức tạo thành thể thống địa lí, kinh tế trị hay coi mặt lịch sử

Có đảo quần đảo nằm gần bờ nước ven biển, có đảo quần đảo nằm ngồi biển khơi, cách xa bờ (ví dụ: quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam)

Bia chủ quyền Việt Nam

đảo Hoàng Sa năm 1930

(12)

kéo đường sở qua đảo để vạch đường sở thẳng cho nước ven biển, từ định bề rộng lãnh hải Vì vậy, nhờ đảo gần bờ mà vùng nước nội thủy phía đường sở nới rộng lãnh hãi mở rộng biển Trường hợp đảo quần đảo khơi xa đất liền người ta áp dụng chế độ pháp lí đảo theo Cơng ước Luật biển quy định Theo đó, đảo có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa riêng quốc gia lục địa ven biển Nếu đảo quần đảo khơi gần (không xa khoảng cách gấp đơi lãnh hải, tức 24 hải lí) đảo ấy, coi hợp thành thể thống thực tế lãnh hải đảo gắn liền với quần đảo có lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Tuy nhiên, đảo tồn dạng tảng đất, đá hoang, khơng có người khơng có đời sống kinh tế riêng có lãnh hải mà khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

Trên vùng biển nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ Các đảo nằm rải rác đảo Bạch Long Vĩ, đảo Lý Sơn họp thành nhóm quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu Nhiều đảo vùng biển nước ta có diện tích điều kiện tự nhiên thuận lợi cho dân cư sinh sống phát triển kinh tế - xã hội, thường xuyên giao lưu kinh tế, văn hóa với đất liền với đảo khác Về mặt hành chính, nhiều vùng đảo tổ chức thành huyện đảo Đến năm 2006, nước ta có huyện đảo: huyện đảo Vân Đồn (Quảng Ninh), huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh), huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng), huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Trường Sa (Khánh Hịa), huyện đảo Phú Q (Bình Thuận), huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang), huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang)

Sau số quần đảo đảo vùng biển nước ta: - Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo nằm khoảng vĩ độ 15o45’ - 17o15’B, kinh độ 111o-113oĐ, án ngữ ngang cửa Vịnh Bắc Bộ, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) 120 hải lí, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lí Gồm 30 hịn đảo, bãi đá ngầm, cồn san hô, bãi cát nằm rải vùng biển rộng từ tây sang đông khoảng 100 hải lí, từ bắc xuống nam khoảng 85 hải lí, chiếm diện tích khoảng 15.000km2

Các đảo quần đảo Hồng Sa chia thành nhóm:

(13)

+ Nhóm đảo phía tây gồm 15 đảo nhỏ nằm sát liền nhau, cong hình lưỡi liềm nên có tên nhóm đảo Lưỡi Liềm Đảo lớn đảo Hồng Sa, diện tích gần 1km2; đảo khác có diện tích từ 0,5km2 trở xuống Trên đảo Hồng Sa cối xanh tươi, có chỗ lớn mọc thành rừng, phần nhiều dừa phi lao Ở phía đơng đảo Hồng Sa có cầu tàu đá bê tông dài khoảng 180m, công ti Nhật Bản nhà cầm quyền Pháp trước cho phép khai thác phân chim xây dựng, cịn ngun dấu tích Cũng đảo có trạm khí tượng xây dựng hoạt động từ năm 1938 đến năm 1947, đăng kí vào mạng lưới Tổ chức Khí tượng giới, mang số hiệu khu vực Việt Nam

Tổng diện tích phần đảo quần đảo Hồng Sa khoảng 10km2 Ngồi đảo cịn có cồn san hô, vành đai san hô bao bọc vùng nước tạo thành đầm nước biển khơi Có cồn dài tới 30km, rộng 10km, cồn Cát Vàng

Quần đảo Hồng Sa có khí hậu nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình tháng 23oC, tháng 28oC Một năm chia làm mùa: mùa khô từ tháng đến tháng 6, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Lượng mưa trung bình năm khoảng 1170mm Từ tháng đến tháng thường có bão qua

Trụ sở hành Việt Nam đảo Hoàng Sa

trước năm 1945

Thảm thực vật quần đảo Hoàng Sa đa dạng Có đảo cối um tùm, có đảo có nhỏ, bụi cỏ dại Thực vật phần lớn thuộc lồi có nguồn gốc duyên hải miền Trung nhiều triều Vua trước nước ta lệnh đem loài trồng để thuyền bè qua lại dễ nhận biết, tránh bỏ tai nạn

(14)

Năm 1956, Trung Quốc cho quân đội chiếm nhóm đảo phía đơng quần đảo Hồng Sa tới ngày 20-1-1994, quân đội Trung Quốc chiếm toàn quần đảo

- Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa phía đơng nam nước ta, khoảng vĩ độ 6o50 - 12o00B, kinh độ 111o30 - 117o20’Đ, cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 250 hải lí, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 600 hải lí cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lí

Quần đảo gồm 100 hịn đảo, đá, cồn san hô bãi san hô, nằm rải vùng biển rộng, từ tây sang đông khoảng gần 350 hải lí, từ bắc xuống nam khoảng 360 hải lí, chiếm diện tích biển khoảng 160.000 - 180.000km2

Các đảo quần đảo Trường Sa thấp đảo quần đảo Hoàng Sa, độ cao trung bình mặt nước từ đến 5m Đảo lớn đảo Ba Bình (rộng khoảng 0,6km2), tiếp đến đảo Song Tử Tây, Trường Sa, Nam Yết, Song Tử Đông, Thị Tứ, Loại Ta, Sinh Tồn Ngồi cịn có bãi đá ngầm Các đảo có vành san hơ ngầm, rộng hàng trăm mét, che chở cho đảo khỏi bị sóng đánh tràn lên Tổng diện tích phần tất đảo, đá, cồn, bãi quần đảo Trường Sa khoảng 10km2, tương đương quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa trải vùng biển rộng gấp 10 lần quần đảo Hoàng Sa

Trẻ em đảo Trường Sa Lớn

ngày đường đến lớp học

(15)

Khí hậu, thời tiết vùng biển quần đảo Trường Sa khác biệt lớn so với vùng ven bờ: mùa hạ mát mùa đông ấm Một năm chia làm mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng Lượng mưa trung bình lớn, 2500mm/năm Hằng năm quần đảo Trường Sa có tới 130 ngày có gió mạnh từ cấp trở lên Hiện tượng dơng phổ biến, nói quanh năm, tháng có dơng Bão lớn thường qua, tập trung vào tháng mùa mưa

Một số đảo quần đảo có nước ngầm đảo Song Tử Tây, Trường Sa, Song Tử Đông

Chất đất đảo cát san hơ, có lẫn lớp phân chim mùn cây, có bề dày từ đến 10cm Trên đảo có nhiều loại xanh phong ba, phi lao, bàng vuông số loại dây leo, cỏ dại

Nguồn lợi hải sản quần đảo Trường Sa phong phú, với nhiều loại cá tập trung với mật độ cao; đặc biệt có vích loài động vật quý cá ngừ đại dương có giá trị kinh tế cao

Ngồi phốt phát vơi, đá san hơ theo chun gia, khu vực quần đảo Trường Sa có dầu khí với trữ lượng lớn

Cột mốc chủ quyền đảo Trường Sa Biển Đông

Việt Nam

Hiện nay, số nước lãnh thổ khu vực chiếm giữ số đảo, bãi đá ngầm quần đảo Trường Sa Các chiến sĩ hải qn Việt Nam có mặt 21 hịn đảo quần đảo Trường Sa Tổ quốc

- Quần đảo Vân Hải

(16)

- Quần đảo Cô Tô

Nằm khoảng vĩ độ 21o00B kinh độ 107o45Đ, thuộc tỉnh Quảng Ninh Gồm 29 hịn đảo lớn nhỏ, đảo lớn Cô Tô Thanh Lam Đảo Cô Tô tiếng nghề nuôi trai lấy ngọc

- Quần đảo Phú Quý

Ở khơi bờ biển Bình Thuận Gồm gần 10 hịn đảo lớn nhỏ số bãi cạn nằm rải rác vùng biển kéo dài khoảng kinh độ 108o20’-109o20’Đ vĩ độ 9o50’ - 10o45’B Lớn đảo Phú Quý (còn gọi Cù Lao Thu), dài 6,5km, rộng khoảng 3,5km Đảo Hòn Hải quần đảo chọn điểm để xác định đường sở tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam

- Quần đảo Côn Sơn

Nằm cách Vũng Tàu 98 hải lí cửa sơng Hậu 45 hải lí Gồm 16 hịn đảo lớn nhỏ với diện tích tổng cộng khoảng 70km2 Đảo lớn Côn Đảo, tiếp đến Hòn Bảy Cạnh, Hòn Bà Đây quần đảo trù phú, đất đai màu mỡ, nhiều hải sản

- Quần đảo Nam Du

Thuộc tỉnh Kiên Giang, nằm khoảng vĩ độ 9o40’B, kinh độ 104o2’Đ, cách bờ biển 27 hải lí Gồm 21 đảo đá lớn nhỏ, diện tích tổng cộng khoảng 11km2, quây quần vùng biển rộng 60km2 Đảo lớn Nam Du, dài gần 6km, nơi rộng khoảng 1,5km

- Quần đảo Thổ Chu

Thuộc tỉnh Cà Mau, nằm cách mũi Cà mau khoảng 85 hải lí phía tây bắc Gồm đảo lớn nhỏ, rải rác vùng biển rộng khoảng 50km2 Đảo lớn Thổ Chu Hòn Nhạn đảo nằm xa bờ quần đảo, chọn làm điểm chuẩn A1 để vạch đường sở tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam

- Đảo Cát Bà

Nằm phía đơng thành phố Hải Phịng, diện tích khoảng 277km2 Gồm đảo lớn 366 đảo đá lớn nhỏ rải rác vây quanh Trên đảo Cát Bà có vườn quốc gia tên

- Đảo Bạch Long Vĩ

(17)

- Đảo Cồn Cỏ

Thuộc tỉnh Quảng Trị, có vĩ độ 17o10’ kinh độ 107o21’Đ, cách đất liền 20 hải lí Diện tích gần 4km2 Là đảo có đa dạng sinh học bậc nước ta

- Đảo Lý Sơn

Cịn có tên Cù Lao Ré, thuộc tỉnh Quảng Ngãi Đảo dài 8km, rộng khoảng 2,5km Dân cư đông đúc, làm nghề đánh bắt hải sản, trồng tỏi

- Hòn Khoai

Nằm cách mũi Cà Mau khoảng hải lí Diện tích gần 5km2 Là thắng cảnh tỉnh Cà Mau

- Đảo Phú Quốc

Là đảo lớn nước ta, nằm vùng biển tây nam đất nước, thuộc tỉnh Kiên Giang Diện tích gần 568km2, chiều dài khoảng 50km, chiều rộng gần 30km Quanh đảo Phú Quốc cịn có hàng chục đảo nhỏ, tổng diện tích đảo 2/3 diện tích đảo Đảo Phú Quốc có ý nghĩa nhiều mặt: vị trí chiến lược, kinh tế (đánh cá, trồng hồ tiêu, du lịch, )

2.3 Các khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam

(18)

AN NAM ĐẠI QUỐC HOẠ ĐỒ

(19)

dài khoảng 20 mét, rộng mét; chí có thuyền lên tới 100 mái chèo, dài khoảng 30 mét, rộng mét

Ở thời Trần xuất pháo thuyền - đại chiến thuyền hay gọi đại chiến hạm có khả biển xa Dưới thời Lê, kĩ thuật thuyền bè lại tiến thêm bước để đáp ứng yêu cầu chinh phạt quản lí lãnh thổ ngày mở rộng Để chuẩn bị cho hành quân đại quy mô gồm 1000 chiến thuyền 70 vạn tinh binh đánh vào kinh đô Vijaya Vương quốc Champa năm 1471, Lê Thánh Tơng “Xuống chiếu cho qn Thuận Hóa biển tập thủy chiến” Đến năm 1496, Lê Thánh Tông lại huy động đội thuyền chiến tới 5000 25 vạn quân để tiến đánh Đồ Bàn Chúa Nguyễn Hoàng vào Nam dựng nghiệp lúc nhu cầu chiếm lĩnh quần đảo Biển Đông đặt gay gắt thiết Được thừa hưởng kinh nghiệm người Chăm Vương Quốc Champa, Nguyễn Hoàng sớm chăm lo xây dựng đội thuyền, mở cửa bn bán với nước ngồi để phát huy sức mạnh nước chuẩn bị bước cho việc chiếm lĩnh quần đảo Biển Đông

(20)

AN NAM QUỐC ĐỒ HỒNG ĐỨC

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đồ cổ Tây Phương đồ từ kỉ 15 Trung Quốc dùng địa danh biển Giao Chỉ (tức biển Việt Nam) để vùng biển phía đơng nước ta Giao Chỉ tên gọi triều đại phong kiến Trung Quốc dùng để người nước Việt Nam xưa Giao Chỉ 15 nước Văn Lang Các triều đại phong kiến Trung Quốc sau nhiều dùng tên Giao Chỉ tên An Nam để quốc gia nhân dân Đại Việt

(21)

VƯƠNG QUỐC AN NAM - ALEXANDRE DE RHODES 1650

(22)

đại hải có nghĩa biển Giao Chỉ (tức biển Việt Nam) đơn giản Biển Đông (của Việt Nam)

Trong kiện chinh phục biển cả, đáng ý việc ông cha khám phá khai thác quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Ơng cha xác lập thực thi chủ quyền hai quần đảo việc cắm mốc, đo đạc, vẽ đồ năm cử người kiểm tra thu hồi sản vật Do nhiều biến động lịch sử, nguồn thư tịch cổ nước ta từ trước kỉ 15 bị thất truyền hầu hết Tuy nhiên, với tài liệu sau này, có đủ chứng lịch sử để khẳng định Việt Nam nước giới chiếm hữu thực chủ quyền cách liên tục hịa bình quần đảo Hồng Sa Trường Sa

Trong tài liệu Toàn tập thiên nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá soạn năm Chính Hịa thứ (1686), phần đồ phủ Thăng Hoa phủ Quảng Ngãi có vẽ Bãi Cát Vàng (Hồng Sa) ghi rõ: “Giữa biển có dải cát dài, gọi Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng biển Hàng hóa thương thuyền ngoại quốc qua bị nạn trôi dạt vào Mỗi năm đến tháng cuối đơng, (chúa Nguyễn) đưa 18 thuyền đến lấy hàng hóa, phần nhiều vàng bạc, tiền tệ, súng đạn” Đây tư liệu quan trọng cịn lưu lại được, nói hoạt động đội Hoàng Sa quần đảo Hoàng Sa gọi tên Việt Bãi Cát Vàng Khoảng thập kỉ sau, vào năm 1697, vị hòa thượng Trung Quốc tiếng trụ trì chùa Trường Thọ, tỉnh Quảng Đơng (Trung Quốc) Thích Đại Sán sang Đàng Trong từ năm 1695, đường trở Trung Quốc mô tả bãi cát cách Đại Việt 700 dặm “rộng đến trăm dặm, chiều dài thăm thẳm chẳng biết mà kể gọi Vạn lý Trường Sa” cho biết “Các Quốc vương (tức chúa Nguyễn) thời trước, năm cho thuyền đánh cá dọc theo bãi cát, lượm vàng bạc khí cụ thuyền hư hỏng dạt vào”

Từ lâu đời, nhà hàng hải phương Tây coi quần đảo Biển Đơng có quan hệ hữu với vùng biển Đàng Trong Ở kỉ 17, số lượng tàu thuyền người phương Tây đến vùng biển thường xuyên nhận thức họ quần đảo Biển Đông phong phú xác Nhiều tư liệu chép đến vụ đắm tàu Paracel (Hoàng Sa) người Việt xứ Đàng Trong tận nơi cứu hộ đưa nạn nhân Quảng Nam Chính quyền Đàng Trong dành cho quyền giải hậu xử lí hàng hóa, tiền bạc tàu bị đắm khu vực Hồng Sa Chính mà vào năm 1701, giáo sĩ người Pháp tàu Amphitrite khẳng định “Paracel (Hoàng Sa) quần đảo thuộc vương quốc An Nam”

(23)

bên cạnh tài liệu thức nhà nước, địa phương, cịn có ghi chép thương nhân, giáo sĩ, nhà quân sự, phái ngoại giao nước học giả nước, nước Trong hàng loạt ghi chép thế, Phủ biên tạp lục nhà bác học Lê Quý Đôn phải coi tài liệu có giá trị tiêu biểu Ơng viết “Phủ Quảng Ngãi, cửa biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn có núi gọi Cù lao Ré rộng 30 dặm, trước có phường Tứ Chính, dân cư trồng dâu, biển canh đến; phía ngồi lại có đảo Đại Trường Sa, trước có nhiều hải vật hóa vật tàu, lập đội Hoàng Sa để lấy, ngày đêm đến…”, “Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh gần biển, ngồi biển phía đơng bắc có nhiều cù lao, núi linh tinh 130 ngọn, cách biển, từ sang ngày vài canh đến Trên núi có chỗ có suối nước Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước 30 dặm, phẳng, rộng lớn, nước suốt đáy… Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vinh sung vào, cắt phiên năm tháng nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn tháng, thuyền câu nhỏ, biển ngày đêm đến đảo Ở bắt chim bắt cá mà ăn Lấy hóa vật tàu, gươm, ngựa, hoa bạc, tiền bạc, bạc, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiến, kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm hột ốc vân nhiều Đến kì tháng về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp, cân định hạng xong, cho đem bán riêng thứ ốc vân, hải ba, hải sâm, lĩnh trở về… Họ Nguyễn lại đặt đội Bác Hải, không định suất, người thơn Tứ Chính Bình Thuận, người xã Cảnh Dương, tình nguyện cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu tiền tuần đò, cho thuyền câu nhỏ xứ Bắc Hải, cù lao Cơn Lơn đảo Hà Tiên tìm lượm vật tàu thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sâm, sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản”

(24)

ĐẠI NAM THỐNG NHẤT TOÀN ĐỒ

(25)

Trong Lịch triều hiến chương loại chí Đại Nam thực lục tiền biên, việc ghi chép đầy đủ, rõ ràng Đại Nam thực lục biên, 50 52 có chép: “Gia Long nhiều lần sai thủy quân đội Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình Hồng Sa” Quyển 104 thuật chuyện tháng năm Quý Tị (1833), Minh Mạng nhận thấy thuyền bn bị nạn Hồng Sa, lệnh cho Bộ Công chuẩn bị phái người dựng miếu, lập bia trồng để cối to lớn xanh tốt, người dễ nhận thấy, thuyền bè tránh mắc cạn Quyển 154 thuật chuyện tháng năm Ất Mùi (1838), thủy quân Việt Nam phu thuyền thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định dựng miếu Hoàng Sa Quyển 165 thuật chuyện Minh Mạng sai đội thủy quân Phạm Hữu Nhật mang gỗ (mỗi gỗ dài thước, rộng tấc, dày tấc) dựng bia chủ quyền Hoàng Sa Trong tài liệu khác Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Việt sử cương giám khảo lược, Đại Nam thống chí, Quốc triều biên toát yếu đề cập đến kiện

Khi nhà vua cử đội Hoàng Sa, biết vơ khó khăn, nên cho người mang theo đôi chiếu, đòn tre, sợi dây lạt thẻ có khắc tên họ, qn để phịng xa, chẳng may hy sinh đồng đội bỏ xác vào chiếu thả trôi biển Trước lên đường, thường vào tháng Âm lịch, làm lễ gọi “Lễ khao lề lính Hồng Sa” Đồng thời làm “ngơi mộ gió” chơn hình nhân tượng trưng cho người lính hi sinh Hoàng Sa Tên nhiều người đội Hoàng Sa lấy để đặt cho đảo đảo Hữu Nhật (mang tên cụ Phạm Hữu Nhật), đảo Quang Ảnh (cụ Phạm Quang Ảnh), đảo Duy Mộng (cụ Lê Duy Mộng)… Hằng năm, đến ngày 20 tháng Âm lịch, người dân đảo Lý Sơn tổ chức lễ tế chiến sĩ tử trận cho người lính đội Hồng Sa khơng trở về, cách thành kính, theo nghi thức cổ, để tưởng nhớ người anh hùng hi sinh thân chủ quyền đất nước Biển Đông

Tập tài liệu Trung Quốc Ngũ quốc Nam hải chư đảo sử liệu hội biên Hàn Chấn Hoa chủ biên, trang 115 thiên thứ nhất, ghi chép dấu vết đảo Vĩnh Hưng (Phú Lâm) Hồng Sa có miếu gọi Hồng Sa tự (Hoàng Sa tự vua Minh Mạng triều Nguyễn cho xây dựng)

(26)

thứ Hai, phát xít Nhật chiếm đóng khai thác quần đảo Sau chiến tranh, bại trận, Nhật Bản phải từ bỏ quyền lợi Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Hồng Sa Trường Sa thuộc quyền quản lí quyền Sài Gịn Ngày 22-10-1956, quyền Sài Gòn Sắc lệnh số 143/NV quy định quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Ngày 3-7-1961, Ngơ Đình Diệm- Tổng thống Việt Nam Cộng hịa kí định quần đảo Hoàng Sa thuộc Thừa Thiên- Huế gọi xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang Ngày 6-9-1973, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Sài Gịn kí Nghị định số 420/BNV-HCDB-26, sáp nhập Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy Sau thống đất nước, ngày 9-2-1982, Hội đồng Bộ trưởng nước ta Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng (nay thuộc Thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai Ngày 28-12-1982, kì họp thứ Quốc hội khóa VII Nghị đưa huyện Trường Sa sáp nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay thuộc tỉnh Khánh Hòa)

Từ chiếm lĩnh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ông cha ta cho người cắm mốc chủ quyền Khi quyền Pháp bảo hộ, họ cắm bia chủ quyền ghi “Cộng hòa Pháp- Đế quốc An Nam quần đảo Hoàng Sa”

Vào năm 1956, người Pháp rút, bàn giao quần đảo Hồng Sa Trường Sa cho quyền Việt Nam Cộng hịa, nhân hội đó, Trung Quốc đưa qn đánh chiếm đảo Phú Lâm phía đơng Hồng Sa Ngày 20-1-1974, Trung Quốc đưa quân đánh chiếm nốt phía tây để chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam (thêm phần phát biểu Thủ tướng kì họp Quốc hội)

3 Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng Mục tiêu phát triển kinh tế biển đảo

3.1 Ý nghĩa vùng biển Việt Nam - Ý nghĩa tự nhiên:

+ Về khí hậu:

Biển Đơng rộng, nhiệt độ nước biển cao thay đổi theo mùa làm tăng độ ẩm khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết nóng mùa hạ Nhờ Biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương, trở nên điều hịa

+ Về địa hình:

(27)

+ Về hệ sinh thái ven biển:

Các rừng ngập mặn ven biển nước ta có diện tích lớn với loài sinh vật phong phú, đa dạng

- Ý nghĩa kinh tế- xã hội:

Vùng biển rộng lớn nước ta điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội

+ Biển nước ta có độ sâu trung bình Vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan vùng biển nông Biển ấm quanh năm, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, độ muối trung bình khoảng 30- 33%o, sinh vật biển phong phú, giàu thành phần lồi, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Ngồi nguồn lợi cá, tơm, cua, mực… biển nước ta cịn nhiều đặc sản khác đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết… Đặc biệt đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ có nhiều tổ yến (yến sào) mặt hàng xuất có giá trị cao

Biển nước ta nguồn lợi vô phong phú Dọc bờ biển có nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối Ven biển có mỏ ơxit titan có giá trị xuất Cát trắng đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê Vùng thềm lục địa có mỏ dầu khí phát hiện, thăm dò, khai thác

Vùng biển nước ta có điều kiện phát triển giao thơng vận tải biển nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đơng Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi xây dựng cảng nước sâu

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển- đảo Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt Các hoạt động du lịch thể thao nước (lướt ván, lặn biển…) có nhiều điều kiện phát triển Nhiều đảo vùng biển nước ta nơi dân cư tập trung sinh sống phát triển ngành kinh tế biển Các đảo đông dân Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn Phú Quý, Phú Quốc

- Ý nghĩa an ninh, quốc phòng:

Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên đảo lập để kiểm soát vùng biển vùng trời, đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định kinh tế- xã hội nhằm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước

(28)

3.2 Thực trạng kinh tế biển Việt nam

- Trong năm qua, đất nước có nhiều nỗ lực việc phát triển kinh tế biển Kinh tế biển Việt Nam đóng góp phần không nhỏ vào kinh tế chung đất nước Một số ngành kinh tế biển đạt thành tựu to lớn: Khai thác hải sản nuôi trồng thủy sản nước lợ lĩnh vực kinh tế đặc trưng biển đóng góp khoảng 4,5 tỉ USD tổng giá trị thủy sản xuất năm 2008, tạo việc làm cho triệu lao động đánh cá trực tiếp nuôi trồng thủy sản, 50 vạn lao động dịch vụ liên quan Mức khai thác dầu khí năm 2008 14,9 triệu dầu 7,5 tỉ mét khối khí, kim ngạch xuất dầu đạt 10,4 tỉ USD, ngành đóng góp lớn vào GDP kinh tế biển

Kinh tế số đảo có bước phát triển nhờ sách di dân đầu tư xây dựng sở hạ tầng đảo

- Tuy nhiên, quy mô phát triển kinh tế biển nước ta chưa tương xứng với tiềm mạnh vốn có Cơ sở hạ tầng vùng biển, ven biển hải đảo nhìn chung yếu kém, lạc hậu Hệ thống cảng biển nhỏ bé, manh mún, thiết bị nhìn chung cịn lạc hậu chưa đồng nên hiệu thấp Các tiêu hàng hóa thơng qua cảng đầu người thấp so với nước khu vực

Đến Việt Nam chưa có đường cao tốc chạy dọc theo bờ biển, nối liền thành phố, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển thành hệ thống kinh tế biển liên hoàn Các thành phố, thị trấn, khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển thời kì xây dựng Hệ thống sở nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực cho kinh tế biển, sở quan trắc, dự báo, cảnh báo thời tiết, thiên tai, trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn cịn nhỏ bé, trang thiết bị thơ sơ Việc sử dụng biển hải đảo chưa thật hiệu quả, thiếu bền vững Trình độ khai thác biển nước ta tình trạng lạc hậu bậc khu vực

3.3 Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế biển đảo

Kinh tế biển đảo nước ta từ đến năm 2020 hướng tới mục tiêu chủ yếu sau:

- Mở rộng phạm vi khai thác biển xa hơn, sâu nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế biển vùng ven biển Mở rộng quy mô nâng cao tỉ trọng GDP kinh tế biển ven biển, xây dựng cấu ngành nghề tạo chuyển biến toàn diện kinh tế biển vùng ven biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa

(29)

- Nâng tỉ trọng xuất kinh tế biển vùng ven biển tổng kim ngạch xuất nước Hình thành số ngành sản phẩm mũi nhọn có giá trị xuất cao ổn định, tạo nguồn tích lũy lớn cho kinh tế quốc dân

- Tập trung ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế có tác động sâu rộng kinh tế, xã hội vùng biển ven biển

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w