1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giao an lop 1 tuan 18

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 2: Quan sát tranh và đánh dấu nhân dưới bạn giữ trật tự trong giờ học.. ? Trong lớp mình những bạn nào đã biết giữ trật tự tr[r]

(1)

TUẦN 18

Ngày dạy, sáng thứ ngày tháng năm 2013

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI( 2C): THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP I Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết lớp học sạch, đẹp;

- Làm số công việc đơn giản để giữ trường học

GDBVMT:- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp tham gia vào hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp

- Biết tác dụng việc giữ cho trường học đẹp sức khoẻ học tập II Đồ dùng dạy - học:

Hình vẽ sgk trang 38, 39Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐ1: Quan sát theo cặp

*Mục tiêu: Biết nhận xét trường học đẹp biết giữ cho trường học sạch, đẹp

* Cách tiến hành:

- HD h/s quan sát hình trang 38-39 trả lới câu hỏi sau:

+ Các bạn hình làm gì? +Các bạn sử dụng dụng cụ gì? + Việc có tác dụng gì?

+ Trên sân trường xung quanh lớp học hay bẩn?

+Trường cị nhiều xanh khơng? + Khu vệ sinh đặt đâu?

+ Làm để giữ cho trường lớp đẹp?

+ Em làm để giữ cho trường lớp đẹp?

* HĐ nhóm đơi

- HS quan sát sgk thảo luận cặp trả lời câu hỏi

- Các cặp thực hiện:

- Đại diện cặp lên trình bày - Các cặp liên hệ trường - Các cặp nêu

(2)

- Kết luận:

2.HĐ2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học

* Mục tiêu: Biết sử dụng số dụng cụ làm vệ sinh trường lớp học

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm: - Phân cơng cơng việc cho nhóm

- Phát cho nhóm số dụng cụ cho phù hợp với cơng việc

- Các nhóm thực nhừng cơng việc phân cơng

- Tuyên dương nhóm làm tốt 3 Hoạt động nối tiếp:

- Muốn cho lớp học sạch, đẹp ta phải làm gì?

- Gv tổng kết lại buổi thực hành

* HĐ theo nhóm( nhóm tổ) - Các tổ nghe phân công công việc - Các tổ thực

N1: Vệ snh lớp học N2: Nhặt rác sân trường

N3: Tưới bồn cảnh trước lớp

- 2- hs trả lời - Hs lắng nghe LUYỆN ĐỌC( 2C): ƠN LUYỆN ĐỌC CUỐI KÌ I I.u cầu cần đạt:

- HS tiếp tục luyện đọc - Ôn tập tập đọc học kì - HS biết đọc diễn cảm tập đọc

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Phiếu ghi tên tập đọc - HS : VBT

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc tập đọc tự chọn

- GV nhận xét

- HS đọc

(3)

2.Bài mới: a.Kể tên tập đọc học( từ tuần 10 đến tuần 17) lớp

* Ôn luyện:

- GV cho HS bốc thăm tên tập đọc - GV nhận xét cho điểm

- GV nêu câu hỏi đoạn, cho HS trả lời

- GV nhận xét

b.Kể tên HTL học lớp * Ôn luyện

- GV cho HS bốc thăm tên HTL - GV nhận xét cho điểm

3 Củng cố, dặn dò

- Thi đọc diễn cảm tập đọc tự chọn

- GV nhận xét

Sáng kiến bé Hà, Bưu thiếp, Bà cháu, Cây xồi ơng em,Sự tích vú sữa,Bơng hoa niềm vui, Q bố, Câu chuyện bó đũa, Nhắn tin, Hai anh em, Bé Hoa, Con chó nhà hàng xóm, Tìm ngọc, Gà tỉ tê với gà… - HS bốc thăm

- HS đọc -TLCHcủa

- Nhận xét

- Mẹ , số đọc thêm như: Thương ông, Tiếng võng kêu, Đàn gà nở…

- HS bốc thăm đọc -TLCH

HS thực LUYỆN ĐỌC( 1C): ÔN TẬP I Yêu cầu cần đạt :

- Học sinh đọc viết vần kết thúc t - Học sinh đọc trơn từ ứng dụng SGK - Làm tập tập Tiếng Việt - Giáo dục học sinh có ý thức học tập môn

II Đồ dùng dạy học:- Sgk, bảng phụ ghi từ luyện đọc, BTTV III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.ổn định tổ chức :

2.Ôn : vần kết thúc t

- HS hát

(4)

a Hoạt động : Cho HS mở SGK đọc - Cho HS đọc thầm lần

- Cho lớp đọc đồng lần toàn đọc

- Cho HS đọc cá nhân đọc - HD HS đọc tiếp sức

- Nhận xét

b Hoạt động 2: Luyện viết bảng - Cho HS viết vào bảng :

ut – ưt – et - êt…

- Uốn nắn giúp đỡ em chậm - Nhận xét

c Hoạt động 3: Làm BT BTTV: * Bài tập 1 : Nối

- Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS đọc tiếng ( từ ) BT số - HD HS nối với từ thích hợp

- Cho HS thực nêu kết * Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu

- Thực yêu cầu vào BTTV - Cho HS nêu kết - nhận xét 3 Hoạt động nối tiếp :

- GV nhận xét

- Tuyên dương em có ý thức học tốt - Dặn dị : nhà ôn lại

- Mở SGK

- Đọc thầm lần

- Cả lớp đọc đồng - Thi đọc cá nhân – nhận xét - Thi đọc tiếp sức – nhận xét

- Viết vào bảng : et - êt , ut – it – ưt … - Nhận xét

- Nêu u cầu

- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết : Cô bé mải miết làm , ngày chủ nhật mà mẹ bận rộn

- Nêu yêu cầu

- Làm tập vào

- Nêu kết : phất cờ , gặt lúa , máy say xát

- Hs lắng nghe - Hs thực

KĨ THUẬT( 5B)- TIẾT 18: THỨC ĂN NUÔI GÀ ( TT)

(5)

- Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sữ dụng nuôi gà gia đình địa phương

II.Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Giới thiệu :

B.Bài mới:

1.Hoạt động 1:Tìm hiểu tác dụng thức ăn ni gà:

- Động vật cần yếu tố để tồn tại, sinh trưởng phát triển?

- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu?

- Em nêu tác dụng thức ăn thể gà?

- Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì hoạt động sống gà Thức ăn nguồn cung cấp dinh dưỡng phát triển thể gà Khi nuôi gà, tùy theo thời kì phát triển cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho gà

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại thức ăn nuôi gà

- GV cho HS quan sát tranh, dựa theo nội dung H.1(SGK) GV h

- GV ghi tên loại thức ăn HS vừa nêu lên bảng

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi để phân loại thức ăn theo nhóm

–HS nhắc lại tên

–Các nhóm cử đại diện trả lời –Các tổ khác nhận xét, bổ sung

–HS nêu tác dụng thức ăn thể gà

–HS ý nghe

–HS nghe giảng

–HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi –HS đọc lại

–HS thảo luận theo nhóm đơi

–Đại diện nhóm lên bảng ghi loại thức ăn theo nhóm

(6)

- GV nêu nhận xét cho HS đọc lại nhóm thức ăn ni gà

- GV củng cố C.Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Hs lắng nghe BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT( TIẾT 177+ 178): BÀI 76: OC- AC

I Yêu cầu cần đạt:1,Kiến thức : - Hs đọc : oc-ác, sóc ,bác sĩ ; từ câu ứng dụng

-Viết : oc-ác, sóc ,bác sĩ

- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học 2, Kĩ năng: - HS đọc – viết bài 76

3,Thái độ: - HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy-học :

Tranh minh họa từ khóa sgk III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

Gv gọi hs đọc viết 75 Gv nhận xét –cho điểm 2.Dạy-học mới:

a, Giới thiệu : Ghi tựa b,Dạy vần : oc

*Nhận diện vần :

Vần :oc ,được tạo từ:o- c

Gv phát âm mẫu

- GVhdhs đánh vần :o –cờ-óc -Tiếng từ ngữ khóa

Vị trí chữ vần tiếng khóa :

- >3 (TB –Khá- giỏi)hs

Hs lớp lắng nghe

Hs đọc cá nhân(khá –giỏi), tập thể,

Hs đánh vần cá nhân(khá –giỏi), ,tập thể,

-Hs nhận diện

(7)

sóc(s đứng trước , oc đứng sau, dấu sắc oc)

Đánh vần đọc trơn từ ngữ khóa o –cờ –óc

sờ –óc-sóc –sắc- sóc sóc

- Gv sửa chữa nhịp đọc c Dạy vần ac

Tương tự vần :oc

Cho hs so sánh vần :oc-ac d HDhs viết bảng :

- Gv viết mẫu –Hd hs viết - Gv quan sát –giúp đỡ

đ Đọc từ ngữ ứng dụng :Gv hướng dẫn hs đọc từ ngữ

- Có thể giải thích từ ngữ 3.Luyện tập : a.Luyện đọc :

- Luyện đọc lại vần tiết GV hdhs:-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng Gv cho hs đọc thầm đoạn thơ ứng dụng (tìm tiếng chứa vần mới)

- Gv nhận xét – sửa chữa b,Luyện viết :

- HD hs luyện viết –VTV1/1 - Gv đọc câu ứng dụng - GV quan sát –giúp đỡ c.Luyện nói :

Gv đọc mẫu tên luyện nói Gv nhận xét –sửa chữa

TB+yếu đọc lại),,tập thể ,

oc ac sóc bác sóc bác sĩ - Hs lớp lắng nghe

- Hs đánh vần ,đọc trơn : cá nhân(khá –giỏi), ,tập thể ,

Giống : c cuối Khác : o – a đầu - Hs lớp viết bảng

Hs đọc cá nhân(khá –giỏi), tập thể , Hạt thóc nhạc Con sóc vạc Hs đọc cá nhân(khá –giỏi),,tập thể , - Học sinh (khá –giỏi ;Hs TB, yếu đọc lại), nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng

Hs đọc cá nhân(khá –giỏi ;Hs TB, yếu đọc lại), ,tập thể ,

* Bài 76 VTV1/1

(8)

*GV đặt câu hỏi :

- Em kể trò chơi học lớp ?

- Em kể tên tranh đẹp cô giáo cho xem học ? - HS trả lời –Gv giúp đỡ sửa chữa Củng cố, dặn dò:

- Gv cho hs đọc toàn sgk - Về nhà học bài, xem trước 77

Hs trả lời

Hs (TB –khá)trả lời

Hs (khá –giỏi), trả lời

- Hs đọc cá nhân(khá –giỏi; Hs TB, yếu đọc lại),, tập thể,

- HS thực

HDTH( 1C): TOÁN ( TH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG )+ TV ( BÀI 75: ÔN TẬP)

I.Yêu cầu cần đạt:- Hs khá, giỏi thực hết tập BTTV, Thực Hành TV tiết 175+ 176.Hoàn thành BTT, Thực hành toán :TH Đo độ dài đoạn thẳng

- Hs yếu hoàn thành tập, 1, 2,3 Thực Hành TV Hoàn thành BTT+ Thực hành Toán : TH Đo độ dài đoạn thẳng

II Đồ dùng dạy học: - Hs: BT Tiếng Việt, Thực Hành Tiếng Việt, BT Toán, Thực hành Toán

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra BT, TH.

-Gv yêu cầu hs tự nêu phần tập chưa hoàn thành khó khăn làm

- Gv tổng kết lại nêu nội dung tự học

.2.Làm tập:a,Bài tập Toán( Làm phần TH đo độ dài đoạn thẳng)

- Yêu cầu hs làm tập

- Yêu cầu hs đổi chéo cho để

-Lần lượt hs nêu chưa làm xong khó khăn gặp phải

- Hs lắng nghe

- Hs làm vào

(9)

kiểm tra

- Gv yêu cầu hs báo cáo kết kiểm tra - Gv chốt lại gợi ý phần chưa làm để hs hoàn thành

- Yêu cầu hs làm thực hành Toán - Gv kiểm tra hs gợi ý cách làm hs gặp khó khăn

- Chữa phần hs thường hay sai sót

b.Bài tập Tiếng Việt: Các bước tương tự với mơn tốn

Lưu ý: hs giỏi luyện kể 2- đoạn truyện theo tranh( Chuột nhà chuột đồng.)

c.Chấm bài: Gv chọn chấm số bài, nhận xét chỗ học sinh hay sai.Chữa toàn lớp

3.Tổng kết: Gv nhận xét tiết học , tuyên dương hs có tinh thần làm cao, ý thức học tốt

- Hs lắng nghe, sửa sai

-HSKG:Làm toàn tập, HSYK: Làm 1,2

- Hs giỏi kể trước lớp Hs chữa

- Hs lắng nghe

o Ngày dạy, sáng thứ ngày tháng năm 2013 TIẾNG VIỆT( 1C) – TIẾT 179 + 180: ÔN TẬP I Yêu cầu cần đạt

- Đọc vần từ ngữ , câu ứng dụng từ - 76 - Viết ; vần từ ngữ , câu ứng dụng từ - 76 - Nói từ - câu theo chủ đề học

II Chuẩn bị: GV: Ghi vần từ ,câu lên bảng HS: Ôn học

III Hoạt động dạy học:

(10)

Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá -Hs viết bảng lớp: hạt thóc,con vạc -Hs đọc bảng oc-ac

-Đọc sgk

Hoạt động 2: Ôn tập *Gtb-ghi đề

- GV ghi vần lên bảng gọi HS đọc cá nhân ao, eo, au ,ưa, em, êm, uông, ương, ươi…

- GV ghi từ lên bảng gọi HS đọc cá nhân: thợ cưa, mùa dưa, cá mú, nhà rông, Cười tươi , ngày nghỉ, làng xóm …

Nghỉ tiết:

-GV ghi câu lên bảng gọi HS đọc cá nhân Nhà Nga thị xã

Đến tết Hạnh có áo Ra đường em bên phải HS chăm học siêng làm Chim hót líu lo vườn…

TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện tập

-GV đọc từ học, cho HS viết bảng : Làng xóm ,cười tười , mùa dưa, táo …

-GV yêu cầu HS điền vần thích hợp vào chỗ trống Giữ gìn trường lớp s… đẹp

Vâng l… ông bà cha mẹ -GV nhận xét HS làm

-GV gọi HS đọc SGK Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: GV cho HS thi đua đọc nhanh Về nhà ơn tồn học

- Cá nhân,lớp

- Đọc cá nhân,nhóm,lớp - Cá nhân,lớp

- Cá nhân,lớp - Hs đọc

- Lần lượt hs đọc theo cá nhân

-Viết bảng

-Hs làm bảng lớp - Cá nhân,lớp

(11)

TOÁN ( 1C)- TIẾT : MỘT CHỤC – TIA SỐ I.Yêu cầu cần đạt: 1, Kiến thức :

- HS nhận biết ban đầu chục ; biết quan hệ chục đơn vị :1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc viết số tia số

2, Kĩ năng:- HS biết làm tương đối thành thạo tập: BT1 ; bài:2 ; :3 3, Thái độ: - HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy-học:Một vài bút , III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Dạy –học mới:

a,Giới thiệu mới : GV ghi tựa lên bảng

GV hdhs xem tranh, đếm số

Gv nêu: 10 gọi chục *GV đặt câu hỏi :

- 10 que tính cịn gọi chục que tính?

- 10 đơn vị gọi chục? - chục đơn vị ? Giới thiệu tia số:

- Gv vẽ tia số giới thiệu: Đây tia số Trên tia số có điểm gốc (được ghi số 0) có điểm (vạch) cách ghi số, điểm (mỗi vạch) theo thứ tự tăng dần từ : > 10

Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số

Số bên trái – bé số bên phải 3.Thực hành: GV hdhs làm tập sau:*Bài 1:- Đếm số chấm tròn

- Hs lớp theo dõi –lắng nghe

-Hs (Tb- khá- giỏi ;Hs yếu nhắc lại)trả lời

-Hs trả lời cá nhân(Tb- khá- giỏi;Hs yếu nhắc lại),

- Một chục 10 đơn vị

| | | | | | | | | | | ->

10

(12)

hình vẽ thêm vào cho đủ chục chấm trịn

*Bài 2: Đếm lấy chục vật hình vẻ khoanh vào chục (có thể lấy 10 vật nao dễ vẽ bao vây được)

- Yêu cầu hs dùng bút chi khoanh vào sgk *Bài 3: Viết số vào vạch theo thứ tự tăng dần

4 Củng cố: - Gv gọi hs lên bảng hỏi: Một chục đơn vị?

- 10 đơn vị chục? - Gv nhận xét –sửa chữa

- Về nhà học , xem trước bìa tiết sau

  

   

     

  *Bài 2: - Hs khoanh vào hình sgk

- Hs thực *Bài 3:

| | | | | | | | | | | >

10 - Hs trả lời

- Hs thực BUỔI CHIỀU

LUYỆN TẬP LÀM VĂN( 3A): SO SÁNH - VIẾT THƯ CHO NGƯỜI THÂN I Yêu cầu cần đạt:

- ÔN từ đặc điểm: điền từ cho sẵn vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn

- HSY- TB viết đoạn văn từ đến câu kể bãi biển đẹp (HSK-G hồn thành đoạn văn khoảng 10 câu văn có hình ảnh, dùng biện pháp so sánh)

(13)

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh 1 Giới thiệu nội dung ôn luyện:

2 Thực hành:

Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành đoạn văn

-Đọc từ cho - HS làm

- Nhận xét chốt ý

- Đọc đoạn văn hồn chỉnh Bài 2:

Đề bài: viết thư cho người thõn kể về bói biển đẹp.

a- Núi trước lớp: - Núi trước lớp Chỳ ý HS yếu

- Đỏnh giỏ- Ghi điểm b- Viết đoạn văn

- YC HS viết điều em vừa núi thành đoạn văn hoàn chỉnh

- HS làm

+ Lưu ý HS viết cõu + Chỳ ý HS yếu: - Nhận xét- Ghi điểm 3- Củng cố, dặn dũ:

- HS đọc - HSKG đọc

- Cả lớp tự làm vào

- Nối tiếp nêu miệng từ phải điền - Nhận xét bổ sung

Đà Nẵng mà hiện đại, cơng trình đẹp tuyệt vời

Đà Nẵng bãi biển dài độc đáo Đà Nẵng đẹp mơ vừa áo đồng bằng, vừa có núi cao, vừa có sơng dài lại vừa có biển rộng

- HS đọc - HS đọc

- HS nói trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

- Nói nhóm

- HS nói trước lớp - Nhận xột

- Viết vào

(14)

- Về nhà hoàn thành đoạn văn - Nhận xét tiết học

- Hs thực

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HÔI( 2A): THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP. I Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết lớp học sạch, đẹp;

- Làm số công việc đơn giản để giữ trường học

GDBVMT:- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp tham gia vào hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp

- Biết tác dụng việc giữ cho trường học đẹp sức khoẻ học tập II Đồ dùng dạy - học:

Hình vẽ sgk trang 38, 39 Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐ1: Quan sát theo cặp

*Mục tiêu: Biết nhận xét trường học đẹp biết giữ cho trường học sạch, đẹp

* Cách tiến hành:

- HD h/s quan sát hình trang 38-39 trả lới câu hỏi sau:

+ Các bạn hình làm gì? +Các bạn sử dụng dụng cụ gì? + Việc có tác dụng gì?

+ Trên sân trường xung quanh lớp học hay bẩn?

+Trường cò nhiều xanh không? + Khu vệ sinh đặt đâu?

+ Làm để giữ cho trường lớp đẹp?

+ Em làm để giữ cho trường lớp

* HĐ nhóm đơi

- HS quan sát sgk thảo luận cặp trả lời câu hỏi

- Các cặp thực hiện:

- Đại diện cặp lên trình bày - Các cặp liên hệ trường - Các cặp nêu

(15)

đẹp? - Kết luận:

2.HĐ2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học

* Mục tiêu: Biết sử dụng số dụng cụ làm vệ sinh trường lớp học

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm: - Phân cơng cơng việc cho nhóm

- Phát cho nhóm số dụng cụ cho phù hợp với công việc

- Các nhóm thực nhừng cơng việc phân cơng

- Tun dương nhóm làm tốt 3 Hoạt động nối tiếp:

- Muốn cho lớp học sạch, đẹp ta phải làm gì?

- Gv tổng kết lại buổi thực hành

* HĐ theo nhóm( nhóm tổ) - Các tổ nghe phân công công việc - Các tổ thực

N1: Vệ snh lớp học N2: Nhặt rác sân trường

N3: Tưới bồn cảnh trước lớp

- 2- hs trả lời - Hs lắng nghe

THỦ CÔNG( 3A): GẤP, CẮT, DÁN CHỮ CÁI VUI VẺ( TT) I Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách kẻ , cắt , dán chữ vui vẻ

- Kẻ , cắt , dán chữ vui vẻ nét chữ tương đói thẳng Các chữ dán tương đói phẳng cân đối

- Với HS khéo tay : Kẻ , cắt ,dán chữ vui vẻ Các nét chữ thẳng Các chữ dán phẳng cân đối

II- Đồ dùng: - Mẫu chữ vui vẻ

- Tranh quy trình kẻ , cắt dán chữ vui vẻ - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , hồ dán III- Các hoạt động dạy học :

(16)

HĐ1 : Giới thiệu bài

HĐ2 : Học sinh thực hành cắt , dán chữ vui vẻ

- Cắt , dán chữ vui vẻ gồm bước ? - Gọi em nhắc lại

- GV treo quy trình nhắc lại tồn quy trình

- 1- em lên làm mẫu

- Trước HS thực hành cho lớp xem làm bạn năm trước

- GV tổ chức cho HS thực hành cắt , dán chữ Trong trình HS thực hành , GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ HS lúng túng để em hoàn thành

- Khi dán ta cần ý điều ?

- Sau dán xong chữ GV cho HS trưng bày nhận xét sản phẩm

HĐ3 : Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần học tập kĩ thực hành HS

- Tuyên dương em làm sản phảm đẹp - Dặn dị : HS nhà ơn

chương để sau kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Gồm có bước

- Bước : kẻ chữ vui vẻ - Bước : cắt chữ vui vẻ - Bước : dán chữ vui vẻ - em nhắc lại

- Lớp quan sát bạn làm - HS lấy giấy thực hành

- Cần miết phẳng , thẳng để dán cho đẹp

- HS mang sản phẩm lên trưng bày - HS tham gia nhận xét bạn tổ

- HS nhận xét sản phẩm bạn làm - Tham gia xếp loại cho bạn

- Bình xét sản phẩm đẹp - Hs thực

HDTH( 2A): ĐỌC SÁCH , BÁO

I Yêu cầu cần đạt:- Rèn luyện cho hs sở thích đọc sách, báo - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương gia đình

- Rèn luyện tư toán học

- Khuyến khích học sinh ham tìm tịi sách báo hay.

(17)

III.Các hoạt động dạy học chủ yểu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu nội dung học:

- Gv nêu nội dung tiết học HDTH 2.Đọc sách:

- Gv đọc bài thơ ‘ mùa đông nắng đâu” tập thơ( Con yêu mẹ- Xuân Quỳnh) Treo bảng phụ ghi sẵn thơ

Yêu cầu hs nêu mùa đông nắng đâu? -Theo mùa đông nắng đâu? -Tình yêu thương em bé dành cho me thể đâu?

-Các có cảm nhận tình yêu thương ấm áp mà mẹ dành cho khơng?

-Các conn phải làm để đáp lại tình u thương đó?

-u cầu học sinh đọc thơ nắng, mẹ mà em thuộc

-Gv khen ngợi

3 Câu đố:( Toán tuổi thơ số 56)

-Câu đố vịnh kiều: Mình kêu gần tên mình/ Mình vây tài tình đốn xem? - u cầu hs thảo luận theo nhóm bàn câu đố

- Cho hs thi đua nêu tên vật

- Gv giải đáp câu đố tuyên dương có đáp án

- Câu đố mập: Cu Tí vẽ 12 hình trịnđỏ hình trịn xanh.Vẽ xong cu Tí

Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- Lần lượt hs nêu nắng ở: quanh bình tích, cam, áo, chăn, lịng mẹ yêu

- Thấy ấm ap lịng mẹ có nắng

- Hs liên hệ thân

- Hs nêu: Học giỏi, chăm ngoan, văng lời ông bà cha mẹ

- Hs đọc

- Hs thảo luận theo nhóm bàn

- Hs nêu tên vật mà cho

(18)

phát ra: Hàng ngang hay hàng dọc có hình xanh.Em thử tơ màu cho hình xem có cu Tí khơng?

Gv hướng dẫn lời vẽ hình trịn bảng

-u cầu hs tự tô màu

- Khen ngợi hs làm

4 Tổng kết:- Gv nhận xết tiết học, yêu cầu hs tìm câu đố, thơ hay để học tuần sau

- HS tô màu theo cá nhân - Trưng bày sản phẩm

(19)

TUẦN 17

Ngày dạy, sáng thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

TIẾNG VIỆT( TIẾT 161+ 162): ĂT - ẤT I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: “Ngày chủ nhật.” II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần Thẻ từ Mẫu chữ viết Vật mẫu: mật ong - HS: Bộ đồ dùng học vần 1, SGK, tập viết 1, bảng

III Các hoạt động dạy-học:

(20)

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi số HS đọc SGK trang 138, 139

2 Bài mới:

- Giới thiệu

3 Dạy chữ ghi âm:

a Nhận diện vần ăt - Viết ăt, đọc mẫu

? Hãy ghép vần ăt?

? Có vần ăt lấy thêm âm m ghép trước vần ăt dấu nặng đặt âm ă xem tiếng gì?

- Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ

b Nhận diện vần ât: - Tương tự vần ăt

?Con có nhận xét vần ăt vần ât?

c Giới thiệu từ ứng dụng:

- Treo thẻ từ ghi sẵn từ ứng dụng: ?Tìm từ ứng dụng tiếng

chứa vần vừa học?

- Giảng từ: bắt tay, mật ong, thật

4 Hướng dẫn viết:

- Nêu nội dung viết - Viết mẫu nêu quy trình

- học sinh trả lời

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - số HS đọc

- Viết bảng con: chẻ lạt.

- Lắng nghe

- HS đọc

- Thực hành ghép âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Ghép tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Quan sát

- Đọc từ mới, tìm vần từ * Đọc tồn phần

* Đọc toàn phần

Khác âm đầu, giống âm cuối

- Nối tiếp đọc từ ứng dụng - Trả lời, nhận xét, bổ sung

(21)

5.Luyện tập: a Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS mở SGK đọc * Giới thiệu câu ứng dụng

- Yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

? Tìm câu ứng dụng tiếng chứa vần học?

? Trong câu ứng dụng chữ được

viết hoa? Vì sao?

b Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào TV1 - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài, nhận xét

c Luyện nói:

- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK

? Trong tranh vẽ gì?

?Ngày chủ nhật bạn bố mẹ cho đi chơi, làm ngày chủ nhật? ? Con thường bố mẹ cho chơi vào dịp nào? đâu?

? Con có thích ngày chủ nhật khơng? Vì sao?

? Hãy kể ngày chủ nhật cho bạn nghe?

5.Củng cố, dặn dò:

? Các vừa học vần ?

* Trị chơi: ‘Tìm vần”

- Quan sát Viết bảng

- Đọc theo nhóm

- Quan sát, đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp)

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Viết

- Lắng nghe, chữa

- HS nêu chủ đề - Quan sát

- Trả lời

- Thảo luận nhóm 2, số nhóm trình bày

- Liên hệ thân

- Tập kể cho nghe theo nhóm - số nhóm kể trước lớp

- Trả lời

(22)

TOÁN ( TIẾT 65): LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 90) I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Biết cấu tạo số phạm vi 10 - Viết số theo thứ tự quy định

- Viết phép tính thích hợp với tóm tắt tốn - Làm tập: ( cột 3, 4), 2,

II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Bảng phụ Thẻ từ - HS : SGK, bảng con,

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS làm vào bảng + = – = 10 - = - GV nhận xét

2 Bài mới :

- Giới thiệu 3 Luyện tập:

Bài 1( T 90 ): Số?

= + 10 = + = + 10 = + = + 10 = + = + 10 = + = + 10 = 10 + = + 10 = + 10 = + = +

* Bài tập mở rộng dành cho HS khá, giỏi:

- Treo bảng phụ ghi sẵn phép tính 10 = + + +

- HS thực hiện, số HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm tập vào SGK, đổi chéo kiểm tra, nối tiếp nêu kết Nhận xét, bổ sung, chữa

(23)

= 10 - – - - Bài 2: Viết số 7, 5, 2, 9, a, Theo thứ tự từ bé đến lớn b, Theo thứ tự từ lớn đến bé Bài 3: Viết phép tính thích hợp

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ phần a đặt toán

- Gọi số HS đọc tóm tắt tốn phần b

b, Có : cờ Bớt : cờ Còn : cờ?

- Hướng dẫn HS từ tóm tắt đặt thành tốn viết phép tính

4 Củng cố, dặn dò:

* Trò chơi: “ Tiếp sức”

- Hướng dẫn HS ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi 10 qua trò chơi

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà ôn lại

xét, bổ sung, chữa - HS đọc yêu cầu

- Làm vào vở, HS làm vào bảng phụ Nhận xét, bổ sung chữa - Quan sát, đặt toán, số HS nêu toán, nhận xét, bổ sung

-1 số HS đọc tóm tắt tốn

- số HS đặt đè toán nêu phép tính

- Thực trị chơi theo tổ - Lắng nghe

BUỔI CHIỀU

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 17): TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( TIẾT 2) I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Nêu biểu trật tự nghe giảng, vào lớp - Nêu lợi ích việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Thực giữ trật tự vào lớp, nghe giảng

* Biết nhắc nhở bạn bè thực II Đồ dùng dạy- học:

(24)

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

? Vì khơng nên chen lấn, xô đẩy vào lớp?

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

- Giới thiệu

a Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận ( BT 3)

- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm

? Các bạn tranh ngồi học nào?

* GV kết luận: Học sinh cần trật tự nghe giảng, khơng đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu

b Hoạt động 2: Quan sát tranh đánh dấu nhân bạn giữ trật tự học - GV hướng dẫn HS quan sát tranh dùng bút chì đánh dấu bạn giữ trật tự học, HS đổi chéo để kiểm tra, số HS nêu làm

? Vì cho bạn giữ trật tự học?

? Chúng ta có nên học tập bạn khơng? Vì sao?

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Quan sát tranh tập 3, thảo luận theo nhóm

- Đại diện trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Quan sát, làm bài, đổi chéo kiểm tra, số HS nêu làm, nhận xét, bổ sung, chữa

(25)

? Trong lớp bạn biết giữ trật tự học?

* GV kết luận: Chúng ta nên học tập bạn giữ trật tự học

c Hoạt động 3: Học sinh làm tập - Nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS làm

? Việc làm hai bạn hay sai? Vì sao?

? Mất trật tự lớp có hại gì? * GV kết luận chung:

- Khi vào lớp cần xếp hàng trật tự, theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch - Trong học cần ý cô giáo giảng bài, không đùa nghịch, không làm việc riêng

Giơ tay xin phép muốn phát biểu - Gĩư trật tự ra, vào lớp ngồi học giúp em thực tốt quyền học tập

c Củng cố, dặn dị:

? Gĩư trật tự học có lợi gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Thực học

- Liên hệ thân - Lắng nghe

- Làm

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Trả lời - Lắng nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( TIẾT 17): GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Nhận biết lớp học đẹp - Biết giữ gìn lớp học đẹp

(26)

- Biết cần thiết phải giữ gìn mơi trường lớp học đẹp - Biết công việc cần phải làm để lớp học đẹp

- Có ý thức giữ gìn lớp học sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Một số đồ dùng dụng cụ: chổi có cán, trang, khăn lau - HS : SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

? Kể tên hoạt động lớp em? - Nhận xét

2 Bài mới : - Giới thiệu

? Các có u q lớp học khơng?

? Yêu quý lớp học cần phải làm gì?

GV: Để lớp học ln đẹp a Hoạt động 1: Quan sát

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 36 SGK thảo luận nhóm

Trong tranh thứ bạn làm gì?Sử dụng dụng cụ gì?

?Các bạn làm sử dụng đồ dùng tranh thứ hai ?

- Yêu cầu HS quan sát tiếp lớp học trả lời câu hỏi

? Lớp học đẹp chưa? ? Lớp ta có góc trang trí hình SGK khơng?

? Bàn ghế lớp xếp

- Nhiều HS nêu , nhận xét, bổ sung

- Trả lời

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm Đại diện số nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- Quan sát

(27)

nào?

? Cặp, mũ, nón để nơi quy định chưa?

? Khẩu trang, chổi quét để đâu, nơi quy định chưa?

? Con có viết vẽ bẩn lên bàn ghế, tường không?

? Con cần làm để giữ gìn cho lớp học đẹp?

* GV kết luận: Để lớp học sạch, đẹp cần phải có ý thức khơng vẽ bẩn lên bàn ghế, tường lớp, thường xuyên quét dọn, lau chùi

b Hoạt động 2: Thảo luận thực hành theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm số dụng cụ, đồ dùng để làm vệ sinh lớp học

? Những đồ dùng, dụng cụ dùng để làm gì?

? Cách sử dụng nào?

- Hướng dẫn HS làm vệ sinh lớp học

* GV kết luận: Khi làm vệ sinh cần phải sử dụng dụng cụ, dồ dùng hợp lí, có đảm bảo an tồn giữ vệ sinh thể

4 Củng cố, dặn dị:? Điều xảy lớp học bẩn?

? Khi tham gia vệ sinh lớp học

- Liên hệ thực tế - Liên hệ thân - Lắng nghe

- nhóm nhận đồ dùng, dụng cụ làm vệ sinh lớp học

- Thảo luận đại diện nhóm trả lời

- Thực hành làm vệ sinh lớp học - Lắng nghe

(28)

thấy nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn dị: Về nhà ơn lại - Lắng nghe

TIẾNG VIỆT( TIẾT 163 + 164): ỐT - ỚT I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ câu ứng dụng - Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải

- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Chợ tết.

II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần Thẻ từ Mẫu chữ viết Vật mẫu: bánh tét, rết - HS: Bộ đồ dùng học vần 1, SGK, tập viết 1, bảng

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

? Ở tiết trước học vần gì? - GV gọi số HS đọc SGK trang 142, 143

2 Bài mới: - Giới thiệu Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện vần et - Viết et, đọc mẫu ? Hãy ghép vần et?

? Có vần et lấy thêm âm t ghép

trước vần ett dấu sắc đặt âm e xem tiếng gì?

- Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ

- học sinh trả lời

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - số HS đọc

- Viết bảng con: ngớt mưa - Lắng nghe

- HS đọc

- Thực hành ghép âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Ghép tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn

-Quan sát

(29)

b Nhận diện vần êt: - Tương tự vần êt

?Con có nhận xét vần et vần êt? c Giới thiệu từ ứng dụng:

- Treo thẻ từ ghi sẵn từ ứng dụng:

?Tìm từ ứng dụng tiếng chứa vần vừa học?

- Giảng từ: bắt tay, mật ong, thật 4 Hướng dẫn viết:

- Nêu nội dung viết - Viết mẫu nêu quy trình Luyện tập: a Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS mở SGK đọc * Giới thiệu câu ứng dụng

- Yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

? Tìm câu ứng dụng tiếng chứa vần học?

? Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì sao?

b Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào TV1 - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài, nhận xét

c Luyện nói:

- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK ? Trong tranh vẽ gì?

* Đọc tồn phần * Đọc toàn phần

Khác âm đầu, giống âm cuối

- Nối tiếp đọc từ ứng dụng - Trả lời, nhận xét, bổ sung

Lắng nghe

- Quan sát Viết bảng

- Đọc theo nhóm

- Quan sát, đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp)

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Viết

- Lắng nghe, chữa

- HS nêu chủ đề - Quan sát

(30)

? Cảnh tết có vui?

?Con chợ tết chưa? ? Hãy kể cho bạn nghe cảnh thấy chợ tết?

5.Củng cố, dặn dò:

? Các vừa học vần ? * Trị chơi: ‘Tìm vần”

- Nhận xét tiết họ

trình bày

- Liên hệ thân

- Tập kể cho nghe theo nhóm - số nhóm kể trước lớp

Trả lời

- Thực trò chơi theo tổ

……… O 0………. Ngày dạy, sáng thứ ngày 25 tháng 12 năm 2012 TIẾNG VIỆT( 165+ 166): ET - ẾT

I Yêu cầu cần đạt.

- Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ câu ứng dụng - Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chợ tết II Chuẩn bị.

- Bộ đồ dùng TV; Bảng III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá

*HS lên viết bảng : sốt, xay bột,quả ớt, ngớt mưa.

-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng thẻ từ -Cho đọc câu ứng dụng sgk

GV HS nhận xét bạn, cho điểm Hoạt động 2: Dạy vần

*Vần et

- Vần et tạo nên từ âm nào? - Cho HS ghép vần et

- Viết bảng

- Cả lớp nhận xét

(31)

- GV gắn bảng cài - Hãy so sánh et với ot?

-Cho HS phát âm vần et

* GV bảng cho HS phát âm lại vần et - Vần et đánh vần nào?

-Cho HS đánh vần vần et -GV uốn nắn, sửa sai cho HS *Hãy ghép cho cô tiếng tét?

- Hãy nhận xét vị trí âm vần tiếng tét?

- Tiếng “tét” đánh vần nào? - Cho HS đánh vần tiếng tét

-GV sửa lỗi cho HS,

*Giới thiệu từ : bánh tét.Đưa đồ vật thật yêu cầu gọi tên đồ vật đó?

-Cho HS đánh vần đọc trơn từ : bánh tét -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Thi tìm tiếng chứa vần học?

*Vần êt

- Tiến hành tương tự vần et - So sánh êt với et

* GV giới thiệu từ ứng dụng lên bảng : “nét chữ, sấm sét, rết, kết bạn”

-Tìm, gạch chân tiếng có vần mới? -Cho HS đọc từ ứng dụng giảng từ

-GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS, đọc mẫu

HS ghép vần “et” bảng cài -Quan sát

-HS so sánh.Giống: kết thúc âm t.Khác :vần et bắt đầu âm e,vần ot bắt đầu âm o

-Phát âm et cá nhân nối tiếp * Phát âm theo bàn

-HS đáng vần: e - tờ - et -HS đánh vần cá nhân - Đồng

*HS ghép tiếng tét thẻ cài - Tét gồm có âm t đứng trước vần et đứng sau

-Tờ-et-tet-sắc-tét

-HS đánh vần theo dãy -Đánh vần cá nhân * Bánh tét

-HS đọc từ : bánh tét nối tiếp hàng dọc

3-5 HS đọc lại

* đội thi tìm viết tiếp sức bảng:mẹt,hét,sét,khét,sợ xệt… *HS đọc thầm

-HS quan sát lắng nghe CN-N-CL

(32)

* Viết chữ et, tét

-Treo khung kẻ ô li.GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối e t , t et)

TIẾT 2 * GV cho HS đọc lại tiết 1

-GV uốn nắn sửa sai cho theo nhóm -Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng

-Tranh vẽ gì?

-Hãy đọc câu ứng dụng tranh?

-Tìm tiếng có vần mới?

-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc mẫu câu ứng dụng

* Treo tranh để HS quan sát hỏi: -Chủ đề luyện nói hơm gì? - Ai cho biết tranh vẽ cảnh gì?

-Trong tranh em thấy ai? - Họ làm gì?

- Em chợ tết chưa? - Em chợ tết vào dịp nào? - Em thấy chợ tết - Em thấy chợ tết có đẹp khơng?

* Viết bảng

-HS viết lên không trung HS viết bảng :et, tét

*HS đọc CN bảng ,trong SGK -Đọc nhóm nhóm, đồng -QS tranh trả lời câu hỏi

- Một đàn chim bay theo hàng trời

-HS đọc cá nhân -Rét,mệt

-Lắng nghe -2 HS đọc lại câu

-QS tranh trả lời câu hỏi

-HS đọc tên luyện nói: Chợ tết -HS trả lời câu hỏi:Cảnh chợ ngày tết

Các bạn khác lắng nghe để bổ sung

-Mọi người, bé mẹ chợ sắm đồ

-Mua bánh kẹo,cành đào -Nêu theo thực tế

-VD : Vào dịp tết

(33)

HSKG:- Em thích chợ tết khơng? Vì sao? GV nhận xét phần luyện nói

-Hơm học vần gì?

-GV bảng cho HS đọc lại

-Treo bảng phụ có đoạn văn.Thi tìm nhanh tiếng có chứa vần vừa học

* Cho học sinh lấy tập viết

-1 HS đọc nội dung viết tập viết -GV lưu ý nhắc HS viết liền nét

HS viết vào Chú ý quy trình viết Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học – Tuyên dương

-VD:Chợ tết đẹp -Tuỳ học sinh * Vần et,êt

-Học sinh đọc lại

-Tìm nhanh đọc to tiếng lên * HS mở tập viết

-Cả lớp theo dõi , đọc thầm -HS viết vào

-HS lắng nghe TOÁN( TIẾT 66 ): LUYỆN TẬP CHUNG( TRANG 91)

I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Biết cấu tạo số phạm vi 10

- Thực cộng, trừ, so sánh số phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt tốn

- Nhận dạng hình tam giác

- Làm tập: 1, 2( dòng 1), 3, II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Bảng phụ Thẻ từ - HS : SGK, bảng con, III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS làm vào bảng - = + 10 = 10 - = - GV nhận xét

2 Bài mới :

(34)

- Giới thiệu 3 Luyện tập:

Bài 1( T 92 ): Tính a,

10 + - + - + -

? Khi viết kết vào phép tính dọc cần ý điều gì?

b, 10 – + + + = + – = Bài 2: Số?

= + = 10 - = + 10 = + = + = - * Bài tập mở rộng dành cho HS khá, giỏi - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập: 10 – – + 10 = + = 10 - – +

Bài 3: Trong số 6, 8, 4, 2, 10 a, Số lớn nhất?

b, Số bé nhất?

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt đặt tốn viết phép tính thích hợp

4 Củng cố, dặn dị: * Trị chơi: “ Tiếp sức”

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm tập vào SGK, đổi chéo kiểm tra, HS làm vào bảng phụ Nhận xét, bổ sung, chữa

* HS yếu trả lời.

- Làm vào bảng con, số HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào vở, đổi chéo kiểm tra, nối tiếp nêu kết

- Nhẩm miệng, số HS nêu số thích hợp để điền vào chỗ chấm, nhận xét, bổ sung, chữa

- HS đọc yêu cầu

- Làm vào SGK, HS làm vào bảng phụ, nhận xét, bổ sung, chữa

- HS đọc yêu cầu

(35)

- Hướng dẫn HS ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi 10 qua trò chơi

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: Về nhà ơn lại

- Thực trò chơi theo tổ - Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC( TIẾT 18 – DẠY BÙ THỨ T18): THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA Kè 1 I Yêu cầu cần đạt.

-Học sinh thực hành kỹ đạo đức học

-biết kính cẩn nghiêm trang chào cờ, học giờ, trật tự trường học

- Giáo dục học sinh thường xuyên thực đạo đức học -Hỗ trợ hs ứng dụng học vào sống ngày

II/ Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá

H:Khi vào lớp em phải đứng nào? H:Vì phải giữ trật tự trường học? Hoạt động 2:Giới thiệu tiết ôn tập thực hành kĩ cuối kì I

-ơn lại đạo đức học +Nghiêm trang chào cờ +Đi học +Trật tự trường học

HS nhắc lại nội dung

H :Khi chào cờ cần phải đứng ? H:Đứng nghiêm trang để làm ?

H:Đi học có lợi ?

Đi thẳng hàng, khơng chen lấn, xô đẩy, không làm ồn trật tự Để không ảnh hưởng đến bạn,các lớp khác

-cần phải đứng nghiêm trang -Để tỏ lòng yêu đất nước

(36)

H:Đi học muộn có hại ?

H:Khi đến trường em phải làm ?

H:Trong học em cần phải ngồi học ?

H: em thực giữ trật tự trường học chưa?

Hoạt động 3:Bài tập tình

+Thấy bạn nói chuyện chào cờ Em phải làm gì?

+Bạn bên cạnh nhà em thường xuyên học trễ?

+Bạn ngồi bên cạch em thích nói chuyện với em?

Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học

-Không học từ đầu làm phiền cô giáo bạn

-Giữ trật tự trường học - Ngồi ngắn lắng nghe cô giáo giảng

-HS tự trả lời

-Nhắc nhỏ với bạn để bạn giữ trật tự

-Em rủ bạn học cùng,… -Em cương khơng nói chuyện chơi giải thích cho bạn hiểu

- Hs lắng nghe

……… O 0……… Ngày dạy, sáng thứ ngày 26 tháng 12 năm 2012

TIẾNG VIỆT( TIẾT 167 + 168): UT - ƯT I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng

- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: “Ngón út, em út, sau rốt.” II. Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần Thẻ từ Mẫu chữ viết Vật mẫu: Bút chì, mứt gừng, chim cút

- HS: Bộ đồ dùng học vần 1, SGK, tập viết 1, bảng III Các hoạt động dạy-học:

(37)

1 Kiểm tra cũ:

? Ở tiết trước học vần gì? - GV gọi số HS đọc SGK trang 144, 145

2 Bài mới: - Giới thiệu Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện vần ut - Viết ut, đọc mẫu ? Hãy ghép vần ut?

? Có vần ut lấy thêm âm b ghép

trước vần ut dấu sắc đặt đầu âm u xem tiếng gì?

- Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ

b Nhận diện vần ưt - Tương tự vần ưt

?Con có nhận xét vần ut vần ưt? c Giới thiệu từ ứng dụng:

- Treo thẻ từ ghi sẵn từ ứng dụng: ?Tìm từ ứng dụng tiếng

chứa vần vừa học?

- Giảng từ: sút bóng, nứt nẻ Hướng dẫn viết:

- học sinh trả lời

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - số HS đọc

- Viết bảng con: kết bạn - Lắng nghe

- HS đọc

- Thực hành ghép âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Ghép tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Quan sát

- Đọc từ mới, tìm vần từ * Đọc tồn phần

* Đọc toàn phần

Khác âm đầu, giống âm cuối

- Nối tiếp đọc từ ứng dụng - Trả lời, nhận xét, bổ sung

(38)

- Nêu nội dung viết - Viết mẫu nêu quy trình TIẾT 2 1 Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS mở SGK đọc * Giới thiệu câu ứng dụng

- Yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

? Tìm câu ứng dụng tiếng chứa vần học?

? Trong câu ứng dụng chữ

viết hoa? Vì sao? 2 Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào TV1 - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài, nhận xét

3 Luyện nói:

- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK ? Bức tranh vẽ gì?

? Đâu ngón tay út bàn tay?

? Trong nhà người sinh sau gọi gì?

? Kể cho bạn nghe tên em út mình?

? Quan sát đàn vịt, sau cùng? ? Đi sau gọi gì?

?Ngón út, em út, sau rốt có điểm chung?

- Quan sát Viết bảng

- Đọc theo nhóm

- Quan sát, đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp)

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Viết

- Lắng nghe, chữa

- HS nêu chủ đề - Quan sát

- Trả lời

- Thảo luận nhóm 2, số nhóm trình bày

(39)

4.Củng cố, dặn dò:

? Các vừa học vần ? * Trị chơi: ‘Tìm vần”

- Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà ôn lại

- Trả lời

- Thực trò chơi theo tổ - Lắng nghe

TOÁN ( TIẾT 67 ) : LUYỆN TẬP CHUNG( TRANG 92) I.Yêu cầu cần đạt

1.Kiến thức: Biết cấu tạo số phạm vi 10 , Thực cộng , trừ so sánh số phạm vi 10 , viết phép tính thích hợp với hình vẽ , nhận dạng hình tam giác

2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đựơc cấu tạo, so sánh số , thực phép tính cộng , trừ , viết phép tính thích hợp

II.Chuẩn bị:

Bảng phụ, SGK, tranh vẽ -Bộ đồ dùng toán

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: phạm vi 10 thành thạo

*Ghi chú: Làm ; 2(dòng 1); ; Em Hoàng làm tập

Gọi học sinh lên bảng làm 3: Nhận xét kiểm tra cũ

2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài: Dạng toán ta thực nào? Cho học sinh làm VBT

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Dạng toán ta thực nào? Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Lớp làm bảng

3 + … + , – … – – … + , + … + Học sinh nêu: Luyện tập chung a) Chú ý đặt số cho thẳng cột b) Thực từ trái sang phải Học sinh làm VBT

Viết số thích hợp vào chỗ chấm Tìm số lớn nhất, bé số cho: 6, 8, 4, 2, 10

(40)

GV phát phiếu học tập cho học sinh làm vào phiếu

Bài 4:

GV viết tóm tắt tốn lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề tốn

Tóm tắt:

Có : cá Thêm : cá Có tất : … cá? Gọi lớp làm phép tính bảng Cho học sinh đọc lại giải

4.Củng cố: Gọi đọc bảng cộng trừ phạm vi 10

5.Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem

Chuẩn bị tiết sau

Số bé số:

Học sinh nhìn TT đăt đề tốn Gợi ý em đặt nhiều dạng khác Học sinh nêu trình bày giải

Giải: + = (con cá)

Học sinh nêu tên

Một vài em đọc bảng cộng trừ phạm vi 10

- Hs thực

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( TIẾT 18 ): CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi học sinh

- Nêu số điểm giống khác sống nông thôn thành thị * Giáo dục môi trường: Hiểu biết cảnh quan thiên nhên xã hội xung quanh II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Một số tranh ảnh cánh đồng vào mùa thu hoạch lúa - HS : SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

(41)

đẹp? - Nhận xét

2 Bài :- Giới thiệu

a Hoạt động 1: Tham quan quanh trường - Hướng dẫn HS quan sát thực tế hoạt động diễn xung quanh

? Đi tham quan thấy gì? Con có nhận xét hoạt động diễn xung quanh?

? Bàn ghế lớp xếp nào?

b Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK ? Con thấy hoạt động tranh?

? Đây tranh vẽ sống đâu? Vì biết?

? Con có nhận xét cảnh vật sống thành thị, thành phố với cảnh vật, sống vùng nông thơn?

c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

? Các sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi sống?

- Cho HS quan sát tranh, ảnh cánh đồng vào mùa thu hoạch

? Cảnh vật tranh có giống cảnh nơi khơng?

? Con có u cảnh vật, người nơi sống khơng? Vì sao?

4 Củng cố, dặn dò:

- Trả lời - HS quan sát

- HS thảo luận nhóm Đại diện số nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- Quan sát

- Thảo luận nhóm – Đại diện nhóm trình bày - Trả lời Nhận xét, bổ sung

- Liên hệ thực tế

- Quan sát, trả lời

(42)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: Về nhà ơn lại - Lắng nghe

.0 O Ngày dạy, sáng thứ ngày 26 tháng 12 năm 2012.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI( 2C): PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I.Yêu cầu cần đạt : Sau học h/s biết:

- Kể tên hoạt động rễ gây ngã nguy hiểm cho thân cho người khác trường

- Có ý thức việc chọn chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường GDKN:

- Kĩ kiên định : Từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm - Kĩ định : Nên không nên làm để phịng té ngã - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ SGK - Tr 36, 37 III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

* Các thành viên trường gồm có ai?

- Nhận xét 3 Bài mới:

* HĐ1: Khởi độngTrò chơi " Bịt mắt bắt dê" - Yêu cầu h/s chơi sân

- Sau chơi cho h/s nhận xét

+ Các em chơi có vui khơng? Trong chơi có em bị ngã không?

- Liên hệ vào

* HĐ2: Nhận biết HĐ nguy hiểm cần tránh

- Lớp hát

- HS lên bảng nêu - Nhận xét - nhắc lại * HS thực lớp - Ra sân chơi

(43)

+Mục tiêu: Kể tên trò chơi dễ ngã, nguy hiểm cho thân cho người khác trường

+Cách tiến hành:

- Hãy kể tên hoạt động dễ ngây nguy hiểm trường?

- GV ghi ý kiến lên bảng - Yêu cầu h/s quan sát sgk:

Chỉ nói hoạt động bạn hình?

Hoạt động dễ gây nguy hiểm?

+ Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi sân trường, chạy xô đẩy cầu thang, trèo với cành qua cửa sổ tầng nguy hiểm cho thân cho người khác

HĐ3: Lựa chọn trị chơi bổ ích

*Mục tiêu: HS có ý thức lựa chọn trò chơi để phòng tránh té ngã trường * Cách tiến hành:

-Mỗi nhóm tự chọn trị chơi tự tổ chức trị chơi nhóm

-Thảo luận:

+ Các em chơi trị gì?

+Em cảm thấy chơi trò này? + Theo em trị chơi có gây nguy hiểm cho cho bạn hay không?

* Củng cố: GV phát phiếu tập cho nhóm đơi

- u cầu h/s điền vào cột

- HS nêu ý kiến ( 1/2 lớp nêu)

- HS quan sát sgk

- Nêu hoạt động hình

- Vài em nhắc lại

* Hoạt động nhóm 6

- Mỗi nhóm chọn trị chơi chơi ( 10 ph)

- Đại diện nhóm nêu

- Các nhóm khác nghe nhận xét

(44)

hoạt động nên hay không nên để giũ an tồn cho cho người khác trường VN thực hành khơng chơi trị chơi nguy hiểm

- Hs thực gà LUYỆN ĐỌC( 2C): TÌM NGỌC – GA ‘TỈ TÊ’ VỚI GÀ I.Yêu cầu cần đạt:1 Bài “Tìm ngọc”

- Rèn kĩ đọc thành tiếng : Đọc trơn Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Biết đọc chuện giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ kể thơng minh tình nghĩa Chó, Mèo

- Rèn kĩ đọc - hiểu : Hiểu nghĩa từ ngữ : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo Hiểu ý nghĩa truyện :khen ngợi vật ni nhà tình nghĩa, thơng minh, thực bạn người

2 Bài: Gà “tỉ tê” với gà: - Rèn kĩ đọc với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung

- Rèn kĩ đọc-hiểu: Hiểu từ ngữ khó : tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở

Hiểu: lồi gà biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương người

3.KNS:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học:

- SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên đọc “Tìm ngọc” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, ghi điểm

Bài mới: a, Gà tỉ tê với gà:

(45)

Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc mẫu toàn lần

- Đọc nối tiếp dòng, đoạn - Luyện đọc từ khó: nũng nịu, kiếm mồi, xù lơng, gấp gáp, rc rc, xơn xao, hớn hở,…

- Giải nghĩa từ: tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở

- Đọc nhóm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

a) Gà biết trò chuyện với gà mẹ từ nào?

b) Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho biết:

- Khơng có nguy hiểm - Có mồi ngon lại - Tai họa nấp mau

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho học sinh thi đọc toàn - Nhận xét chung

3 Củng cố:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

b, Tìm ngọc: * Luyện đọc : a) GV đọc mẫu b) Đọc câu :

Luyện phát âm từ khó : nuốt , toan rỉa , rắn nước , toan rỉa thịt ,…

c)Đọc đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa tư khó

GV treo bảng phụ HD đọc câu dài d) Đọc đoạn nhóm e) Thi đọc nhóm g) Cả lớp đọc đồng * Tìm hiểu bài:

Gọi HS đọc trả lời :

+ Gặp bạn trẻ định giết rắn chàng trai làm gì?

+ Con rắn có kì lạ ?

+ Con rắn tặng chàng trai vật quý ?

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp dòng, đoạn - Luyện đọc cá nhân + đồng - Đọc phần giải

- Đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp nhận xét

- Từ cịn nằm trứng

- Khơng có gà mẹ kêu: “cúc… cúc… cúc”

- Khi gà bới vừa kêu nhanh: “cúc, cúc,cúc”

- Gà mẹ kêu liên tục, gấp gáp “roóc, rc”

- Các nhóm lên thi đọc tồn - Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc câu Luyện phát âm từ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS tìm cách đọc luyện đọc câu dài - HS đọc theo nhóm

- Các nhóm thi đọc ( cá nhân – ĐT ) - HS đọc ĐT đoạn

- Đọc trả lời

(46)

+ Ai đánh tráo viên ngọc ?

+ Vì lại tìm cách đánh tráo viên ngọc ?

+ Thái độ chàng trai ? + Chó, Mèo làm để lấy lại ngọc quý nhà người thợ kim hoàn ? Gọi HS đọc trả lời:

+ Chuyện xảy chó ngậm ngọc mang ?

Khi bị cá đớp ngọc, Chó, Mèo làm ?

Lần này, mang ngọc ? Chúng có mang ngọc khơng? Vì ?

Mèo nghĩ kế ?

Quạ có bị mắc mưu khơng ? Và phải làm ?

Thái độ chàng trai lấy lại ngọc quý ?

+ Tìm từ ngữ khen ngợi Chó Mèo ?

* Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu lần HD giọng đọc

- Cho HS thi đọc lại 4- Củng cố – Dặn dò:

+ Em hiểu điều qua câu chuyện ? Câu chuyện khuyên điều ? - Nhận xét tiết học

- Người thợ kim hoàn

- Vì biết viên ngọc q - Rất buồn

- Mèo bắt chuột, khơng ăn thịt chuột tìm ngọc

- Đọc trả lời câu hỏi

- Chó làm rơi ngọc bị cá lớn nuốt

- Rình bên sơng, thấy có người đánh cá lớn, mổ ruột cá có ngọc Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc - Mèo đội đầu

- Khơng Vì bị quạ đớp lấy bay lên cao

- Giả vờ chết để lừa quạ

- Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc

- Chàng trai vô mừng rỡ - Thơng minh, tình nghĩa - HS theo dõi

- HS thi đọc đọc

- Chó Mèo vật gần giũ, thơng minh tình nghĩa

- Phải sống thật đoàn kết, tốt với người xung quanh

TOÁN( 1C – TIẾT 68 ): KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI I Yêu cầu cần đạt:

Đánh giá kết học tập :

- Thực phép cộng , phép trừ phạp vi số đến 10

- So sánh số nắm thứ tự số dãy số từ - 10 - Nhận dạng hình học

(47)

II.Đồ ùng dạy học: Đề kiểm tra in sẵn III.Hoạt động dạy học: - Gv phát đề cho hs làm - Theo dõi hs làm

- Thu bài, dặn dị

ĐỀ BÀI Bài 1 : Tính

A, 10 + - + _ - + -

B - - = 10 - + = 10 + - = +4 - = + - = - + = Bài 2 : số :

9 = + = + = + 10 = + = + = - Bài 3 :a, Khoanh vào số lớn ;

, , 5, ,

b, Khoanh vào số bé : , , 10 , 3,

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Đã có :

Trồng thêm : Có tất : ?

III Cách cho điểm :Bài : điểm ( phần a điểm , phần b điểm ) Bài : điểm

Bài : điểm Bài : điểm

(48)

I Yêu cầu cần đat :

-Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số thức ăn thường dùng để nuôi gà -Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng ni gà gia đình địa phương (nếu có)

II Đồ dùng dạy học :

-Một số mẫu thức ăn nuôi gà III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài :

2 HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà

Động vật cần yếu tố để tồn tại, sinh trưởng phát triển ?

Nêu tác dụng thức ăn thể gà ?

+KL : Khi nuôi gà cần cung cấp đủ loại thức ăn

3.HĐ 2 : Tìm hểu loại thức ăn nuôi gà

- Kể tên koại thức ăn ni gà ?

4.HĐ 3 : Tìm hiểu tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà

- Thức ăn gà chia làm loại ? Hãy kể tên loại thức ăn ?

- Nêu tác dụng sử dụng thức ăn nuôi gà

- Hs lắng nghe

-HS đọc nd mục SGK, TLCH

-Nước, khơng khí, ánh sáng chất dinh dưỡng

-Cung cấp lượng để trì phát triển thể gà

-Qs hình nhớ lại thức ăn thường dùng cho gà ăn thực tế, TL

-Thóc, ngơ, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng,

-Đọc mục SGK +Chia làm loại :

-Thức ăn cung cấp chất bột đường -Thức ăn cung cấp chất đạm -Thức ăn cung cấp chất khoáng -Thức ăn cung cấp vi-ta-min -Thức ăn hỗn hợp

(49)

5 Củng cố, dặn dò :

-Chuẩn bị tiết sau Thức ăn nuôi gà (tt) -Nhận xét tiết học

- Hs thực

BUỔI CHỀU

TẬP VIẾT: THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUÔM, BÁNH NGỌT I Yêu cầu cần đat: Giúp HS:

- Viết mẫu, cỡ quy định: kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo tập viết

II Đồ dùng: - Bài viết mẫu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định tổ chức:

2 Bài cũ:- Kiểm tra bút, HS 3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b.Quan sát phân tích chữ mẫu. - GV treo bảng chữ mẫu

- Gọi HS đọc viết

- Bài viết có chữ ghi âm cao li? - Chữ ghi âm có độ cao li? - Chữ ghi âm có độ cao 2li? - Khoảng cách chữ ? - Vị trí dấu thanh?

c Luyện viết: +Viết bảng con:

- GV viết mẫu hướng dẫn viết.

- Nhận xét, sửa sai

+ Viết vở:

- Hs hát

- Hs lắng nghe

- HS đọc: kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật - h, k, y, b, g

- t

- a, n, i, ê, â, u, m, o

- cách thân chữ - đặt âm

- HS quan sát

(50)

- GV hướng dẫn viết dòng

- Gọi HS nhắc lại tư ngồi, để vở, cầm bút - Quan sát giúp HS yếu

- Thu chấm, nhận xét số 4 Củng cố, dặn dò:

- HS đọc lại viết

- Về luyện viết thêm cho đẹp

- Hs nhắc lại

- Lớp viết vào tập viết

- HS đọc lại - Hs thực

TẬP VIẾT: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VỊT… I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Viết mẫu, cỡ quy định: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, vịt, thời tiết kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo tập viết

II Đồ dùng:- Bài viết mẫu III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định tổ chức:

2 Bài cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:a Giới thiệu bài: b.Quan sát phân tích chữ mẫu.

- GV treo bảng chữ mẫu - Gọi HS đọc viết

- Bài viết có chữ ghi âm cao li? - Chữ ghi âm có độ cao li? - Chữ ghi âm có độ cao li? - Khoảng cách chữ c Luyện viết:

+Viết bảng con:-GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết

- Nhận xét, sửa sai

+ Viết vở:

- Hs tập thể dục thay đỏi tư - Hs lắng nghe

- HS đọc: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, vịt, thời tiết -…y, b, h, k, ,

-…t

-… x, a, ô, n, e, ư, ê, m, c, i, o, ơ, u,

- cách thân chữ -…đặt âm

- HS quan sát

(51)

- GV hướng dẫn viết dòng

- Gọi HS nhắc lại tư ngồi, để vở, cầm bút… - Quan sát giúp HS yếu

- Thu chấm, nhận xét số 4 Củng cố:

- HS đọc lại viết - Vị trí dấu

- Lớp viết vào tập viết

- HS đọc lại

TOÁN( TIẾT 69): ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG. I Mục tiêu dạy: 1, Kiến thức :

- HS nhận biết điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm ,đoạn thẳng ; kẻ đoạn thẳng

2, Kĩ năng: - HS biết làm tương đối thành thạo tập: BT1; bài:2; :3 3,Thái độ: - HS yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bút chì ,

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1,Kiểm tra cũ:

Gv gọi >3 hs lên bảng thực : 3+2= ? 2.Dạy mới:

a Giới thiệu : Gv ghi tựa lên bảng - Gv y/c hs xem tranh ,hình vẽ sgk nói: “Trên trang sách có điểm A ,điểm B”

- Gv vẽ chấm tròn bảng , y/c hs nhìn lên bảng Ta đặt tên điểm A, điểm điểm B Sau gv lấy thước nối hai điểm lại –nói: “Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB”

3 Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:

a, Gv giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng :

2 >3 hs (TB- Khá)lên bảng thực

- Hs Trên trang sách có điểm A ,điểm B

- Hs nói: “trên bảng có điểm”

A B

(52)

- GV giơ thước thẳng –nêu: Để vẽ đoạn thẳng GV cho hs lấy thước đoạn thẳng ,Gv hdhs quan sát mép thước để biết mép đoạn thẳng

b,GV hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng sgk 4 Thực hành:

Bài 1:-Gv gọi hs đọc tên đoạn thẳng trtong sgk.Chẳng hạn với đoạn thẳng NM

Gv hướng dẫn hs đọc - Điểm M, điểm N - Đoạn thẳng MN *Bài 2:

-Gv hdhs dùng bút –thước nối cặp điểm để có đoạn thẳng (như sgk) Sau nối,GV cho hs nối tên đoạn thẳng

*Bài 3:- Gv cho hs nêu số đoạn thẳng hình vẽ Gv nhận xét –sửa chữa

5 Củng cố:

- GV gọi >3 hs lên bảng đoạn thẳng , điểm - Gv nhận xét ,

- Xem trước tiết sau

A B đoạn thẳng

*Bài 1: Hs lớp làm

Đọc tên đoạn thẳng điểm  M  N M   N

*Bài 2: Hs lớp làm Dùng thước thẳng bút SGK

*Bài 3: Hs lớp làm

Mỗi hình vẽ có đoạn thẳng

>3 hs lên bảng đoạn thẳng- HS thực

Ngày dạy, sáng thứ ngày 27 tháng 12 năm 2012. TIẾNG VIỆT( TIẾT 171+ 172): IT- IẾT I Yêu cầu cần đạt :

-Viết : it – iêt , trái mít, chữ viết

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô,vẽ, viết II.Đồ dùng dạy-học :

Tranh minh họa từ khóa sgk III.Các hoạt động dạy-học:

(53)

72

Gv nhận xét –cho điểm 2.Dạy-học mới:

a,Giới thiệu bài: Ghi tựa b,Dạy vần: Nhận diện vần it : Vần :it ,được tạo từ:i- t Gv phát âm mẫu

-GV hướng dẫn hs đánh vần :i –tờ-it -Tiếng từ ngữ khóa Vị trí chữ vần tiếng khóa :mít(m đứng trước , it đứng sau, dấu sắc it)

- Đánh vần đọc trơn từ ngữ khóa i –tờ –it

mờ –ít –mít- sắc -mít trái mít

- Gv sửa chữa nhịp đọc c, Dạy vần iêt

Tương tự vần :it

Cho hs so sánh vần :it -iêt d, HD học sinh viết bảng :

- Gv viết mẫu –Hướng dẫn hs viết -Gv quan sát –giúp đỡ

đ, Đọc từ ngữ ứng dụng : - Gv hướng dẫn hs đọc từ ngữ - Có thể giải thích từ ngữ 3, Luyện tập :

a, Luyện đọc:

-Luyện đọc lại vần tiết - GV hướng dẫn hs:-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng

Hs lớp lắng nghe - Hs đọc cá nhân, tập thể,

- Hs (khá–giỏi)đánh vần cá nhân ,tập thể,

- Hs nhận diện

- Hs đánh vần cá nhân(khá–giỏi) ,tập thể,

- Hs lắng nghe

- Hs đánh vần ,đọc trơn : cá nhân(khá– giỏi đọc; hs yếu đọc lại) ,tập thể , - Giống : t cuối

Khác : i – iêt đầu - Hs lớp viết bảng

Hs đọc cá nhân(khá–giỏi),tập thể , Con vịt thời tiết Đông nghịt Hs đọc cá nhân(khá– giỏi khá–giỏi đọc; hs yếu đọc lại),tập thể ,

(54)

- Gv cho hs đọc thầm đoạn thơ ứng dụng (tìm tiếng chứa vần mới)

- Gv nhận xét –sửa chữa b,Luyện viết :

- HD hs luyện viết –VTV1/1 - Gv đọc câu ứng dụng - GV quan sát –giúp đỡ

c,Luyện nói: Gv đọc mẫu tên luyện nói Gv nhận xét –sửa chữa

*GV đặt câu hỏi : - Bạn tô? - Bạn viết? -Bạn vẽ ?

-HS trả lời –Gv giúp đỡ sửa chữa 4.Củng cố:

- Gv cho hs đọc toàn sgk - Về nhà học bài, xem trước 74

Hs đọc cá nhân(khá–giỏi khá– giỏi đọc; hs yếu đọc lại) ,tập thể ,

- Bài 73 VTV1/1

- Hs (khá–giỏi khá–giỏi đọc; hs yếu đọc lại)

- Hs đọc tên luyện nói

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời

-Hs đọc cá nhân(khá –giỏi), tập thể, - HS lớp lắng nghe

TOÁN( TIẾT 70): ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I, Yêu cầu cần đạt:

- HS có biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn”, có biểu tượng độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp

- HS làm tập: BT1; bài: ; bài: II,Đồ dựng dạy-học:

Một vài bút,

III,Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1,Kiểm tra cũ:

2,Dạy –học mới:

a,Giới thiệu : GV ghi tựa lờn bảng

2 >3 hs (khá-giỏi), lên vẽ đoạn thẳng đặt tờn

(55)

b,Biểu tượng: “dài hơn” “ngắn hơn” so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng

c,Gv giơ thước bút cho dài hơn/ ngắn khác ; “làm biết bút dài , bút ngắn hơn?” -GV gọi hs lên bảng so sánh que tính màu sắc độ dài khác , lớp theo –nhận xét , theo dõi,

- Gv hướng dẫn hs thực hành so sánh cặp đoạn thẳng tập

-Từ biểu tượng : “dài hơn-ngắn hs nhận : đoạn thẳng cú độ dài định

d,So sỏnh giỏn tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian

Gv y/c hs xem tranh hỡnh vẽ sgk núi: “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay đoạn thẳng dài đoạn thẳng gang tay”

3,-Thực hành:

GV hdhs làm tập sau: *Bài 1:

Gv hdhs làm

Hs làm –Gv nhận xột sửa chữa

*Bài 2:

đặt tên

C D A B

U  R V  S

*Bài 1: hs lớp làm a, A B C D R

U

(56)

Gv hdhs ghi số thích hợp vào đoạn thẳng

*Bài 3:

GV hdhs làm

Gv quan sát –nhận xét sửa chữa

4,Củng cố: Gv gọi >3 hs lên bảng ghi điểm,

- Học xem trước sau

Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng (theo mẫu)

 -  -

 -  -

 -   Bài 3: Hs lớp làm

Tô màu vào băng giấy ngắn nhất!

BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT( TIẾT 183 + 184): UÔT - ƯƠT

I Yêu cầu cần đạt:

- Hs đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ câu ứng dụng - Viết được: uôt – ươt; chuột nhắt, lướt ván

- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt

II Đồ dùng dạy học:- đò dùng dạy học vần, bảng phụ ghi câu ứng dụng, trang minh học cầu trượt, tuốt lúa

III Hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. TIẾT 1

Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá

- Yêu học sinh đọc bài: it - iêt câu ứng dụng ,từ ứng dụng

- -Đọc SGK

(57)

Hoạt động 2: Bài mới: Dạy vần -Viết bảng: uôt.

H: Đây vần gì? -Phát âm: t

-Hướng dẫn HS phân tích vần t -Hướng dẫn HS đánh vần vần t -Đọc: t

H:Có vần t muốn có tiếng chuột thêm gì? - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuột -Đọc: chuột

-Treo tranh giới thiệu: chuột nhắt -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần

-Tương tự bước vần uôt giới thiệu vần ươt Ươt – lướt – lướt ván

H:ươt uôt giống khác nào? -So sánh:

+Giống: t cuối +Khác: uô – ươ đầu -Đọc phần

-Đọc khóa

*Ghép bảng:t-ươt,chuột-lướt *Đọc từ ứng dụng.

trắng muốt vượt lên

tuốt lúa ẩm ướt

Giảng từ

-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có t - ươt

-Vần t -Cá nhân, lớp

-Vần t có âm đơi đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân -uô – tờ - t: cá nhân, nhóm, lớp

-Cá nhân, lớp

-Thêm âm ch,dấu nặng

-Chờ – uôt – cht – nặng - chuột : cá nhân,nhóm,lớp

-Cá nhân, lớp -Cá nhân, lớp -Cá nhân -Cá nhân,lớp

HS so sánh

(58)

-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn

*Viết bảng con:

uôt – ươt – chuột nhắt - lướt ván -Hướng dẫn cách viết ,viết mẫu -Nhận xét, sửa sai

Tit 2.

Hoạt động 3: Luyện tập -Đọc tiết

-Treo tranh giới thiệu câu -H: Tranh vẽ gì?

-Đọc câu ứng dụng:

Con mèo mà trèo cau

Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ đường xa

Mua mắm, mua muối giỗ cha mèo -Giáo viên đọc mẫu

-Đọc tồn *Luyện nói:

-Chủ đề: Chơi cầu trượt -Treo tranh:

H: Tranh vẽ gì?

H: Qua tranh, em thấy nét mặt bạn nào?

H: Khi chơi bạn làm để khơng xơ ngã nhau?

H: Em có thích chơi cầu trượt khơng? Vì sao? -Nêu lại chủ đề: Chơi cầu trượt

*HS đọc SGK GV đọc mẫu

-Gắn bảng -2 – em đọc

-muốt, vượt, tuốt, ướt -Cá nhân, lớp

-Cá nhân, lớp

-Nêu cấu tạo chữ viết -HS viết bảng

-Cá nhân, lớp

- em đọc

-Nhận biết tiếng có t -Cá nhân, lớp

-Cá nhân, lớp

-Cá nhân, lớp

(59)

-Theo dõi sửa sai *Luyện viết.

-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò

-Chơi trị chơi tìm tiếng mới: buốt giá, mượt, mà………

Về nhà đọc

-Chơi bạn -Thích chơi vui - Cá nhân, lớp

-Cá nhân, lớp

(60)(61)(62)(63)

I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn

- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: “Xanh, đỏ, tím, vàng.” II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần Thẻ từ Mẫu chữ viết Vật mẫu: chim câu, nhím - HS: Bộ đồ dùng học vần 1, SGK, tập viết 1, bảng

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

? tiết trước học vần gì? - GV gọi số HS đọc SGK trang 128, 129

2 Bài mới: - Giới thiệu 3 Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện vần im - Viết im, đọc mẫu ? Hãy ghép vần im?

? Có vần im lấy thêm âm ch ghép trước vần im xem tiếng gì?

- Cho HS quan sát vật mẫu giới thiệu từ

b Nhận diện vần um - Tương tự vần im

?Con có nhận xét vần im vần um? c Giới thiệu từ ứng dụng:

- Treo thẻ từ ghi sẵn từ ứng dụng:

?Tìm từ ứng dụng tiếng chứa vần vừa học?

- Giảng từ: trốn tìm, nhím 4 Hướng dẫn viết:

- học sinh trả lời

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - số HS đọc

- Viết bảng con: mềm mại - Lắng nghe

- HS đọc

- Thực hành ghép âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Ghép tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn - Quan sát

- Đọc từ mới, tìm vần từ * Đọc tồn phần

* Đọc toàn phần

Khác âm đầu, giống âm cuối - Nối tiếp đọc từ ứng dụng

(64)

- Nêu nội dung viết - Viết mẫu nêu quy trình

TIẾT 2 1 Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS mở SGK đọc * Giới thiệu câu ứng dụng

- Yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

? Tìm câu ứng dụng tiếng chứa vần học?

? Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì sao?

2 Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào TV1 - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài, nhận xét

3 Luyện nói:

- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK ? Trong tranh vẽ gì?

? Hãy vật tranh nói màu sắc nó?

? Con biết vật có màu xanh, đỏ, tím, vàng?

?Trong bốn màu thích màu nhất? Vì sao?

? Ngồi màu biết màu nữa?

? Tất màu gọi chung gì? 4.Củng cố, dặn dị:

? Các vừa học vần ? * Trị chơi: ‘Tìm vần”

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Quan sát Viết bảng

- Đọc theo nhóm

- Quan sát, đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp)

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Viết

- Lắng nghe, chữa

- HS nêu chủ đề - Quan sát

- Trả lời

- Thảo luận nhóm 2, số nhóm trình bày

- Liên hệ thân

Tất màu gọi chung màu sắc - Trả lời

(65)

TOÁN( TIẾT 61): LUYỆN TẬP( TRANG 82) I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Thực phép trừ phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Làm tập: 1, 2( cột 1, 2),

II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Bảng phụ Thẻ từ - HS : SGK, bảng Vở II Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS làm vào bảng

10 - = 10 - = 10 - = - GV nhận xét

2 Bài : - Giới thiệu 3 Thực hành: Bài 1( T 85): Tính a,

10 – = 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = 10 - = 10 – = 10 – =

10 – = 10 – 10 =

b.10 10 10 10 10 10 - - - - - - 10

? Khi viết kết vào phép tính dọc cần ý điều gì?

? Hai số trừ cho ta kết nào?

? Ta kết lấy số trừ 0?

- HS thực hiện, số HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS đọc phép tính

- HS làm tập vào SGK, đổi chéo kiểm tra, nối tiếp nêu kết

(66)

Bài 2: Số?

+ = 10 – = - = + = 10

* Bài tập mở rộng dành cho HS khá, giỏi: 10 - – - = + + = 10 Bài 3: Viết phép tính thích hợp

- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK -Yêu cầu HS đặt đề tốn

- Gọi số HS nêu phép tính tương ứng với tranh

4 Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: “ Tiếp sức”

- Hướng dẫn HS ôn lại bảng trừ phạm vi 10 qua trò chơi

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Học thuộc bảng trừ phạm vi 10

- Trả lời, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu

- Làm vào

* HS khá, giỏi nhẩm miệng, số HS nêu kết

- Quan sát, đặt đề toán, số HS nêu đề toán, lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Nêu phép tính

- Thực trò chơi theo tổ

- Lắng nghe BUỔI CHIỀU

ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 16): TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC I Yêu cầu cần đạt:

- Nêu biểu trật tự nghe giảng, vào lớp - Nêu lợi ích việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Thực giữ trật tự vào lớp, nghe giảng

* Biết nhắc nhở bạn bè thực II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Chuẩn bị tình - HS: Vở tập đạo đức III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

? Đi học có lợi ích gì? - Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

(67)

- Giới thiệu

a Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận ( BT 1)

- Chia lớp thành nhóm

? Con nhận xét việc vào lớp bạn hai tranh nào?

? Con có suy nghĩ việc làm bạn tranh?

? Nếu có mặt nói với bạn?

* GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy vào lớp làm ồn ào, gây trật tự gây vấp ngã

b Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp tổ

- GV chia lớp thành tổ

- Hướng dẫn HS thành lập Ban giám khảo gồm GV cán lớp

- GV nêu yêu cầu thi

+ Tổ trưởng biết điều khiển bạn ( điểm) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy( điểm) + Đi cách nhau, cầm đeo cặp sách gọn gàng( điểm)

+ Không kéo lê dép gây bụi, ồn ào( điểm) - Tiến hành thi

- Ban giám khảo nhận xét, cơng bố điểm c Củng cố, dặn dị:- Nhận xét tiết học - Dặn dò: Thực học

- Lắng nghe

- Quan sát tranh tập 1, thảo luận theo nhóm

- Đại diện trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung

- Cá nhân trả lời Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Các tổ thực thi - Lắng nghe kết - Lắng nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI( TIẾT 16): HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Kể số hoạt động học tập lớp

(68)

II Đồ dùng dạy- học : - GV : SGK

- HS : SGK, VBT

III hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

? Kể tên đồ dùng học tập có lớp? - Nhận xét

2 Bài :

* Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi đọc, viết

a Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Yêu cầu HS quan sát hình BàI 16 SGK thảo luận

? Trong tranh giáo làm gì?Các bạn HS làm gì?

?Hoạt động tổ chức lớp học? Hoạt động tổ chức sân trường? - GV kết luận

b Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - Hướng dẫn HS nói cho nghe về? ? Các hoạt động lớp học mình?

? Trong hoạt động em thích hoạt động nào? Vì sao?

? Ngồi hoạt động học tập có hình vẽ có lớp biết hoạt động học tập nữa?

? Con tham gia vào hoạt động học tập chưa đâu?

- GV kết luận 4 Củng cố, dặn dò:

? Khi tham gia hoạt động lớp, trường cảm thấy nào?

- Nhiều HS nêu , nhận xét, bổ sung

- Thực trò chơi

- HS quan sát

- HS nêu, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp đôi - Một số nhóm lên kể trước lớp

- Liên hệ thân

(69)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: Về nhà ơn lại

- Lắng nghe HĐTT: HÁT DÂN CA

I.Yêu cầu cần đạt:- Giúp hs làm quen với số điệu dân ca đặc biệt dân ca ( bà còng, ba bà bán lợn con, đa quán dốc.)

- Hát vài điệu dân ca - Biết u, Gìn giữ nét văn hố dân tộc II Chuẩn bị:

- Băng, đĩa số điệu dân ca III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định tổ chức: - Gv tổ chức lớp hát Bài mới:

a Gv giới thiêụ, ghi mục b Hướng dẫn tìm hiểu:

- Gv hỏi qua tiết học âm nhạc biết điệu dân ca náo? - Bạn hát cho lớp nghe hát dân ca

- Cho hs nghe số diệu dân ca chuẩn bị( đa quán dốc, ba bà bán lợn con, )

- Hs giỏi nhận biết , phân biệt điệu dân ca vừa nghe

- Cho hs tìm hiểu “ Bà cịng” - Tập cho hs hát

- Thi đua theo tổ, bàn - Yêu cầu cá nhân hs hát Kết thúc:

- Gv : Các điệu dân ca sản phẩm văn hoá đặc sắc dân tộc ta Hiện dân ca dần bị mai nên

- Hs hát tập thể

Học sinh nêu điệu dân ca học, biết nghe

- M ột số hs hát biết - Hs lắng nghe

Hs khá, giỏi nêu tên, xuất xứ điệu dân ca

- Hs lắng nghe - Hs học hát

- Tổ củ đại diện thi đua, lớp chấm điểm - Hs có khiếu hát

(70)

con hát, giữ gìn dân ca.Về nhà tập hát “ Bà còng”

HDTH: TOÁN ( LUYỆN TẬP )+ TV ( BÀI 64: IM - UM)

I.Yêu cầu cần đạt:- Hs khá, giỏi thực hết tập BTTV, Thực Hành TV tiết 153+ 154.Hoàn thành BTT, Thực hành toán : Phép trừ phạm vi 10, luyện tập

- Hs yếu hoàn thành tập, 1, 2,3 Thực Hành TV Hoàn thành BTT+ Thực hành Toán : Phép trừ phạm vi 10, luyện tập

II Đồ dùng dạy học: - Hs: BT Tiếng Việt, Thực Hành Tiếng Việt, BT Toán, Thực hành Toán

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra BT, TH.

-Gv yêu cầu hs tự nêu phần tập chưa hồn thành khó khăn làm - Gv tổng kết lại nêu nội dung tự học

.2.Làm tập:a,Bài tập Toán - Yêu cầu hs làm tập

- Yêu cầu hs đổi chéo cho để kiểm tra

- Gv yêu cầu hs báo cáo kết kiểm tra - Gv chốt lại gợi ý phần chưa làm để hs hoàn thành

- Yêu cầu hs làm thực hành Toán

- Gv kiểm tra hs gợi ý cách làm hs gặp khó khăn

- Chữa phần hs thường hay sai sót b.Bài tập Tiếng Việt: Các bước tương tự với mơn tốn

Lưu ý: hs

c.Chấm bài: Gv chọn chấm số bài, nhận xét chỗ học sinh hay sai.Chữa toàn lớp

-Lần lượt hs nêu chưa làm xong khó khăn gặp phải

- Hs lắng nghe

Hs làm vào

Hs đổi chéo kiểm tra nhau, báo cáo kết cho gv

Hs lắng nghe, sửa sai

-HSKG:Làm toàn tập, HSYK: Làm 1,2

(71)

3.Tổng kết: Gv nhận xét tiết học , tuyên dương hs có tinh thần làm cao, ý thức học tốt

Hs lắng nghe

……… o 0………. Ngày dạy, sáng thứ ngày 18 tháng 12 năm 2012

TIẾNG VIỆT ( TIẾT 153+ 154): IÊM - YÊM I Yêu cầu cần đạt.

- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, yếm; từ câu ứng dụng - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, yếm

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười II Chuẩn bị.

- Bảng

III Hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Tiết 1:

Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá -Học sinh đọc viết bài: im – um -Đọc SGK

Hoạt động 2: Dạy vần 1 Viết bảng: iêm. H: Đây vần gì? -Phát âm: iêm

-Hướng dẫn HS phân tích vần iêm -Hướng dẫn HS đánh vần vần iêm -Đọc: iêm

H:Có vần iêm muốn có tiếng xiêm thêm gì? - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xiêm -Đọc: xiêm

-Treo tranh giới thiệu: Dừa xiêm -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần

Vần iêm Cá nhân, lớp

Vần iêm có âm đơi iê đứng trước, âm m đứng sau: Cá nhân

Iê – mờ – iêm : cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, lớp

Thêm âm x

- X- iªm- xiªm CN- N- L Cá nhân, lớp

(72)

2 Viết bảng: yêm-yếm-cái yếm:tương tự -So sánh:

+Giống: m cuối +Khác: iê – yê đầu -Đọc phần -Đọc khóa 3 Đọc từ ứng dụng.

thanh kiếm âu yếm

quý yếm dãi

Giảng từ

-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có iêm – yêm -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn

4 Viết bảng con:

iêm, yêm, dừa xiêm, yếm -Hướng dẫn cách viết

-Nhận xét, sửa sai

Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập 1 Luyện đọc:

-Đọc tiết -Đọc câu ứng dụng:

Ban ngày, Sẻ kiếm ăn cho nhà Tối đến, Sẻ có thời gian âu yếm đàn

-Giáo viên đọc mẫu -Đọc tồn 2 Luyện nói:

-Chủ đề: Điểm mười -Treo tranh:

H: Tranh vẽ ai?

H: Em nghĩ bạn học sinh cô cho điểm 10?

H: Nếu em, em có vui khơng?

So sánh Cá nhân Cá nhân, lớp

- – em đọc

- kiếm, yếm, hiếm, yếm - Cá nhân, lớp

Cá nhân, lớp HS viết bảng

Cá nhân, lớp em đọc

Nhận biết tiếng có yêm Cá nhân, lớp

Cá nhân, lớp

(73)

H: Khi em nhận điểm 10, em muốn khoe đầu tiên?

H: Phải học có điểm 10?

H: Lớp mình, bạn hay điểm 10? Bạn nhiều điểm 10 nhất?

H: Em điểm 10? -Nêu lại chủ đề: Điểm mười *HS đọc SGK 3 Luyện viết.

-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò

-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: liềm, âu yếm -Dặn HS học thuộc

Mẹ

Chăm chỉ, siêng năng, cần cù

Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp

Viết vào tập viết - Hs chơi trị chơi

TỐN( TIẾT ): BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Thuộc bảng cộng, trừ

- Biết làm tính cộng, trừ phạm vi 10

- Làm quen với tóm tắt viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Học sinh làm tập 1,

II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Mơ hình: Hình tam giác, hình vng, hình trịn - HS : SGK, bảng con, que tính,

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS làm vào bảng

+ = 10 - = 10 + = - GV nhận xét

2 Bài : - Giới thiệu

a Hướng dẫn HS thành lập ghi nhớ bảng

- HS thực hiện, số HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung

(74)

cộng, trừ phạm vi 10

* Hướng dẫn HS thành lập công thức: + = 10, 10 - =

- Gắn lên bảng hình tam giác chia thành nhóm, u cầu HS quan sát, nêu tốn ? Có tất hình tam giác?

? Con tìm phép tính tương ứng nào? - Viết phép tính + = 10 lên bảng - Hướng dẫn HS thao tác que tính

? Lấy 10 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính?

? Phép tính tương ứng với số que tính? - Viết phép tính 10 - = lên bảng

* Hướng dẫn HS thành lập công thức: + = , 10 - =, + =, 10 – =, - Hướng dẫn tương tự phần a

? Con có nhận xét phép tính cộng trừ + = 10, 10 – = ?

b Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10

- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng hình thức xoá dần

* Giúp HS yếu ghi nhớ bảng cộng: ? cộng mấy?

? 10 cộng 8? 3 Thực hành:

Bài 1( T 81): Tính a,

+ = + = - = - = + = 10 - = + = - = b

10 + - + -

- Quan sát, số HS nêu tốn

Có tất 10 hình tam giác Nêu: 91 + = 10

- Đọc phép tính + = 10 - Thao tác que tính Cịn lại que tính Nêu : 10 - = - Đọc 10 - =

- Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 10 Phép trừ ngược lại phép cộng

- Đọc thuộc bảng cộng số HS xung phong đọc thuộc bảng cộng trước lớp, nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS làm tập vào SGK, đổi chéo kiểm tra., HS làm vào thẻ từ, nhận xét, bổ sung, chữa

(75)

+ - + - ? Khi viết kết vào phép tính dọc cần ý điều gì?

Bài 2: Số?

- Chuyển làm buổi chiều Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Gọi số HS đọc tóm tắt tốn Có : 10 bóng

Cho : bóng Cịn : bóng

- Yêu cầu HS từ tóm tắt đặt thành tốn ? Có bóng?

? Đã cho bóng?

? Sau cho cịn lại bóng? - Hướng dẫn HS viết phép tính vào bảng

4 Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: “ Tiếp sức”

- Hướng dẫn HS ôn lại bảng cộng phạm vi 10 qua trò chơi

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: Về nhà ơn lại

* HS yếu trả lời

- số HS đọc tóm tắt tốn Cả lớp đặt đề toán số HS nêu toán, nhận xét, bổ sung

- Trả lời

- Viết phép tính vào bảng

- Thực trò chơi theo tổ - Lắng nghe

LUYỆN TOÁN: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS củng cố bảng cộng, trừ phạm vi 10

* HS khá, giỏi thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 Làm tập nâng cao * HS yếu biết viết kết phép tính, viết số thiếu vào chỗ chấm đọc thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10

II Đồ dùng dạy- học :

(76)

- HS : Bảng Vở ô li Vở BTT. III Các hoạt độngdạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Cho HS làm bảng vào bảng 10 - = ? + =? 2 Thực hành:

Bài 1: a, Viết số từ đến 10:

b, Viết số từ 10 đến 0:

Bài 2: Tính

10

+ + + +

10

- + - + - + - +

? Khi viết kết vào phép tính dọc cần ý gì? ? Hai số trừ cho ta kết nào? ? Ta kết lấy số trừ 0? Bài 3: Số? - -

- -

* Bài tập mở rộng dành cho HS khá, giỏi.

- Làm vào bảng - số HS nêu kết - HS đọc yêu cầu

- Làm vào tập, đổi chéo kiểm tra, nối tiếp nêu kết Nhận xét, bổ sung, chữa

- HS đọc yêu cầu

- Làm vào tập, HS làm vào thẻ từ, nêu cách thực Nhận xét, bổ sung, chữa

* HS yếu trả lời - Trả lời

- HS đọc yêu cầu

(77)

- Treo bảng phụ ghi sẵn phép tính 10 - + – + = + = – = – = Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

a, Có : thỏ b, Có : bút chì Thêm : thỏ Bớt : bút chì Có tất : thỏ? Cịn : bút chì ? 4 Củng cố, dặn dò: * Trò chơi : “ Tiếp sức” - GV nhận xét

- Dặn dị : Ơn lại

bài

- HS khá, giỏi nhẩm miệng, nêu kết Nhận xét, bổ sung, chữa - HS nêu yêu cầu

- số HS đọc tóm tắt Cả lớp dựavào tóm tắt đặt thành tốn, HS nêu tốn

- Cả lớp viết phép tính vào bảng Nhận xét, bổ sung,

- Thực trò chơi theo tổ - Lắng nghe

……… O 0……… Ngày dạy, sáng thứ ngày 19 tháng 12 năm 2012 TIẾNG VIỆT ( TIẾT 155+ 156): UÔM - ƯƠM I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ câu ứng dụng ứng dụng - Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm

- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: “Ong, bướm, chim, cá cảnh.” II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần Thẻ từ Mẫu chữ viết Vật mẫu: cánh buồm, đàn bướm( gắn vào giấy A4)

- HS: Bộ đồ dùng học vần 1, SGK, tập viết 1, bảng III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

? tiết trước học vần gì?

- GV gọi số HS đọc SGK trang 132, 133 2 Bài mới:

- Giới thiệu 3 Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện vần uôm

- học sinh trả lời

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - số HS đọc

(78)

- Viết uôm, đọc mẫu ? Hãy ghép vần uôm?

? Có vần m lấy thêm âm b ghép trước vần uôm dấu huyền đặt đầu âm xem tiếng gì? - Cho HS quan sát vật mẫu giới thiệu từ

b Nhận diện vần ươm - Tương tự vần ươm

?Con có nhận xét vần ươm vần uôm?

c Giới thiệu từ ứng dụng:

- Treo thẻ từ ghi sẵn từ ứng dụng:

?Tìm từ ứng dụng tiếng chứa vần vừa học?

- Giảng từ: ao chuôm, cháy đượm 4 Hướng dẫn viết:

- Nêu nội dung viết - Viết mẫu nêu quy trình

TIẾT 2 Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS mở SGK đọc * Giới thiệu câu ứng dụng

- Yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

? Tìm câu ứng dụng tiếng chứa vần học?

? Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì sao?

2 Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào TV1 - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu

- HS đọc

- Thực hành ghép âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Ghép tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn - Quan sát

- Đọc từ mới, tìm vần từ * Đọc tồn phần

Đọc toàn phần

Khác âm đầu, âm giữa, giống âm cuối

- Nối tiếp đọc từ ứng dụng - Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Quan sát Viết bảng

- Đọc theo nhóm

- Quan sát, đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp)

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

(79)

- Chấm bài, nhận xét Luyện nói:

- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK ? Bức tranh vẽ vật gì?

? Hãy vào tranh gọi tên vật? ? Trong số sống nước?

? Con ong thường thích gì? ? Thích hoa vật nào?

? Ong chim có ích cho bác nơng dân? ? Con hích vật nhất?Nhà em có ni chúng khơng?

? Đối với vật có ích cần phải làm gì?

2.Củng cố, dặn dò: ? Các vừa học vần ?

* Trị chơi: ‘Tìm vần” - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, chữa

- HS nêu chủ đề - Quan sát

- Trả lời

- Thảo luận nhóm 2, số nhóm trình bày

- Liên hệ thân

- Trả lời

- Thực trò chơi theo tổ

LUYỆN VIẾT : MIỆNG EM CHÚM CHÍM, CHƠI TRỐN TÌM, CON NHÍM I u cầu cần đạt:

- HS yếu, kém: viết từ: nhím, chơi trốn tìm

- HS khá, giỏi: viết đúng, đều, đẹp từ: nhím, miệng em chúm chím trình bày khoa học tập viết

- Giáo dục HS có ý thức học môn II Đồ dùng dạy - học :

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung viết Thẻ từ - HS : Vở BTTV, ô li, bảng

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

(80)

Nhóm 3: mũm mĩm

- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp 2 Bài mới:

- Giới thiệu 3 Hướng dẫn viết:

a Luyện viết vào bảng

- Treo bảng phụ, gọi số HS đọc

? Để viết từ “ nhím” ta cần chữ nào?

? Nêu độ cao, rộng chữ? - Tương tự với từ cịn lại

- Viết mẫu, nêu quy trình

- Yêu cầu HS viết vào bảng b Luyện viết vào

? Hãy nêu khoảng cách tiếng với tiếng? ?Khi viết hết từ khoảng cách từ ô li?

- Yêu cầu HS viết vào c Hướng dẫn làm tập TV: Bài 1: Nối

- Yêu cầu HS đọc tiếng bên trái tiếng bên phải để nối với thành từ có nghĩa

chim hùm cá bồ câu tơm kìm Bài 2: Điền im hay um?

- Hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần thiếu vào chỗ chấm

xâu k xem ph ch nhãn - GV gọi số HS lên bảng gắn vần vào chỗ chấm( vần ghi sẵn thẻ từ)

- Nhận xét nhóm

- Lắng nghe

- số HS đọc

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Quan sát

- Viết vào bảng - Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Viết vào ô li - HS đọc yêu cầu

- Làm vào BTTV Đổi chéo kiểm tra

- số HS nêu kết Nhận xét, bổ sung, chữa

(81)

- Uốn nắn, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học - Dặn dị: Về nhà ơn lại

- Làm vào BTTV,

- HS lên gắn, nhận xét, bổ sung, chữa - Lắng nghe

TOÁN( TIẾT ): LUYỆN TẬP ( TRANG 88) I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Thực phép cộng phép trừ phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt tốn

- Làm tập: 1( cột 1, 2, 3), 2( phần 1), 3( dòng 1), II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Bảng phụ - HS : SGK, bảng con, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS làm vào bảng + = 10 – = 10 - 10 = - GV nhận xét

2 Bài : - Giới thiệu

3 Luyện tập:Bài 1( T 88): Tính

+ = + = + = 10 – = 10 - = 10 – = + = + = + = 10 – = 10 – = 10 – = ? Con có nhận xét cột phép tính + = 10, 10 - = ?

Bài 2: Số?

- Yêu cầu HS điền số thích hợp vào trống Bài 3: >, <, = ?

10 + +

- HS thực hiện, số HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS làm tập vào SGK, đổi chéo kiểm tra, nối tiếp nêu kết

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

(82)

– +

? Để điền dấu so sánh làm nào?

* Bài tập mở rộng dành cho HS khá, giỏi. - Treo bảng phụ ghi sẵn phép tính

10 – – + + Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Gọi số HS đọc tóm tắt tốn Tổ : bạn

Tổ : bạn Cả hai tổ : bạn?

- Hướng dẫn HS từ tóm tắt đặt thành tốn - u cầu HS viết phép tính vào bảng 4 Củng cố, dặn dò:

* Trò chơi: “ Tiếp sức”

- Hướng dẫn HS ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi 10 qua trò chơi

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: Về nhà ơn lại

HS yếu trả lời( Lê Thơm)

* HS khá, giỏi nhẩm tính, số HS nêu kết

- số HS đọc tóm tắt tốn

- Thực yêu cầu

- Thực trò chơi theo tổ - Lắng nghe

………0 O ………. Ngày dạy, sáng thứ ngày 20 tháng 12 năm 2012

TNXH2C): CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I.Yêu cầu cần đạt:

- Các thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo giên, nhân viên khác học sinh

- Công việc thành viên nhà trường vai trò họ trường học; - Yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường

II Đồ dùng dạy - học:

(83)

- Một số thẻ bìa ghi tên số thành viên nhà trường( Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, thư viện )

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

* Trường học gồm có khu vực nào? - Nhận xét

3 Bài mới: * Giới thiệu

HĐ1: Làm việc với SGK

* Mục tiêu: Biết thành viên công việc họ nhà trường

* Cách tiến hành:

- GV phát cho nhóm bìa

- HD h/s quan sát hình trang 34, 35 làm việc sau:

+ Gắn thẻ bìa vào hình vẽ cho hợp với nội dung

+ Nói cơng việc thành viên hình vai trị họ trường học

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Kết luận:

HĐ2: Thảo luận thành viên cơng việc họ trường mình

* Mục tiêu: Biết giới thiệu thành viên trường u q kính trọng biết ơn thành viên nhà trường

* Cách tiến hành:

Yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau:

- Lớp hát

- HS lên bảng, nhận xét, nhắc lại

- Theo dõi

* Làm việc theo nhóm 6:

- Các nhóm nhận u cầu nhóm mình, 1em nêu lại yêu cầu

- Các nhóm thực

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung cần thiết

- Vài em nhắc lại

* Làm việc theo nhóm 4.

(84)

- Trong trường bạn biết thành viên nào? Họ làm cơng việc gì?

-Nói tình cảm thái độ bạn thành viên đó?

- Để thể thái độ yêu quý kính trọng thành viên nhà trường, bạn làm gì? + Yêu cầu đại diện nhóm vài h/s lên trình bày

+ Kết luận:

4 Hoạt động nối tiếp: Trò chơi " ai?" - Hướng dẫn cách chơi:

+ 1h/s lên bảng quay lưng lại, em khác treo bìa lên lưng bạn

+ Những h/s khác nói thơng tin thành viên bìa ( họ làm gì? đâu? nào?) + HS bị treo bìa phải đốn nghe thông tin, nghe thông tin mà không đốn bị phạt hát

- Nhận xét học

VN ôn để nám thật trắc thành viên nhà trường

- Tập trả lời nhóm

- Đại diện nhóm lên trước lớp trình bày

- Nhóm khác nhận xét nhắc lại

* HS chơi trò chơi:

* Nhận tập v/n

LUYỆN ĐỌC( 2C): CON CHÓ HÀNG XÓM – THỜI GIAN BIỂU

I.Yêu cầu cần đạt:1 Con chó hàng xóm: hs biết ngắt, nghỉ chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu gần gũi đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ 2 Thời gian biểu:- Biết đọc chậm, rõ ràng chia số giờ, ngắt nghỉ dấu câu, cột, dòng

- Hiểu tác dụng thời gian biểu II Đồ dùng dạy học:- sgk, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

(85)

1.Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc chó hàng xóm

- Yêu cầu hs đọc thời gian biểu - Gv nhận xét

2 Bài mới:

-Giới thiệu nội dung luyện đọc a Bài : Con chó hàng xóm

- Yêu cầu học sinh đọc phân đoạn đọc theo thứ tự

- Giao viên nhận xét, nhắc nhở

- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm bàn - Yêu cầu hs báo cáo đọc bạn bàn

- Gv nhận xét, chỉnh sửa lại cho hs

- Yêu cầu hs đọc lại phân đoạn đọc ? Bạn nhỏ bị dã giúp bạn nhanh khỏi bệnh

? Câu chuyện muốn nóvới điều gì? b Bài : Thời gian biểu

Các bước tương tự ( Con chó hàng xóm)

- Gv lưu ý hs việc đọc ngắt ,nghỉ chia số giờ, dấu câu

- Yêu cầu nhà tự lập thời gian biểu cho

3 Cũng cố, dặn dị:

- Yêu cầu hs nhăcs lại tên luyện đọc - Nhận xét tiết học

-Hs đọc bài( hs ) -3 hs đọc

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs thứ tự đọc

- Hs luyện đọc theo nhóm bàn - Hs nhận xét đọc bạn - Hs lắng nghe sửa sai

- Hs yêu ( Mạnh, Phương, Kiên, Đức ) đọc

-Hs trả lời

- Hs thực

- Hs lắng nghe

LUYỆN ĐỌC ( 1C): BÀI 66: UÔM – ƯƠM

(86)

- HSKG:Đọc trôi chảy, bước đầu biết ngắt nghỉ chổ III Đồ dùng dạy học:

-Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn, bảng phụ ghi câu luyện đọc IV.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC : Hỏi trước Đọc câu ứng dụng 65 HS viết : tằm, hái nấm 2.Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Luyện đọc bài : - Gv treo bảng phụ ghi từ luyện đọc

- Tổ chức hs nhận xét, đánh giá bạn đọc - Gv nhận xét

Luyện viết từ ngữ 66

-Luyện đọc câu ứng dụng( gv lưu ý nghỉ dấu chấm câu)

- Yêu cầu hs yếu đọc câu

2 Điền vần vào chỗ trống:uôm hay ươm GV ghi BT lên bảng

Con b…, b…, hạt c…

Câu nối thích hợp: xe cộ nườm nượp ếch ngồi bên ao chuôm

Chấm chữa

3.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà

Học sinh nêu tên trước 3HS đọc

Lớp viết HS lên bảng

-Hs đọc theo cá nhân, nhóm, đồng

- Hs đánh giá đọc bạn Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn - Hs đọc cá nhân trước lớp

- Hs yếu đọc( Thúy, Duy, Duyên, Minh Hiếu )

- HS đọc bảng

HS lên chữa bài, HS khác nhận xét - Hs lắng nghe, thực

KĨ THUẬT( 5B): MỘT SỐ GIỐNG GÀ NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I.Yêu cầu cần đạt: HS cần phải :

(87)

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng số giống gà tốt III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài :

2 Kể tên số giống gà nuôi nhiều nước ta địa phương.

Hãy kể tên số giống gà mà em biết ?

KL : Có nhiều giống gà ni nước ta Tìm hiểu đặc điểm số giống gà được nuôi nhiều nước ta.

-Chia nhóm, y/c :

-Nhận xét, kết lụân giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hướng dẫn HS quan sát hình SGK

-Y/c :

4 Đánh giá kết học tập

-Vì gà ri ni nhiều nước ta ? - Em kể tên số giống gà nuôi gđ địa phương ?

5.Củng cố, dặn dò :

-Chuẩn bị tiết sau Thức ăn nuôi gà -Nhận xét tiết học

-Gà nội : gà ri, gà Đơng Cảo, gà mía, gà ác, -Gà nhập nội : Gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt,

-Gà lai : Gà rốt-ri,

-Các nhóm qs hình SGK đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm giống gà

-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung -3 HS đọc ghi nhớ SGK

-Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng -HS kể

- Hs thực

BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT ( TIẾT 157 + 158): ÔN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Đọc vần có kết thúc m, từ ngữ, câu ứng dụng từ 60 đến 67 - Viết được: vần, từ ngữ ứng dụng từ 60 đến 67

(88)

- HS giỏi kể đến đoạn truyện theo tranh II Đồ dùng dạy - học:

- GV : Bảng ôn, tranh minh hoạ, thẻ từ, vật mẫu: chùm cam, lưỡi liềm, kim khâu

- HS : Bảng con, VTV1 SGK III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

? Hãy kể tên vần học tuần 15, 16?

2 Bài mới: - Giới thiệu 3 Ôn tập:

a Ôn âm, tiếng từ, câu

- Cho HS quan sát “chùm cam” hướng

dẫn HS tìm vần tiếng cam - Giới thiệu bảng ôn

- Hướng dẫn HS lấy âm hàng ngang ghép với âm hàng dọc để tạo thành vần

? Nguyên âm đôi âm nào? ? Những vần có âm ghép lại? ? Con có nhận xét vần bảng ơn?

b Giới thiệu từ ứng dụng: - Gắn thẻ từ viết sẵn từ ứng dụng

? Trong từ ứng dụng tiếng chứa vần có bảng ôn?

- Giảng từ: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa 4 Hướng dẫn viết:

- Nêu nội dung viết - Viết mẫu nêu quy trình

TIẾT 2

- học sinh trả lời

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - Lắng nghe

- Quan sát

- Trả lời, nhận xét, bổ sung - Nối tiếp đọc - Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét giống, khác vần

- Nối tiếp đọc từ ứng dụng - Trả lời, nhận xét, bổ sung

(89)

1 Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS mở SGK đọc * Giới thiệu câu ứng dụng

- Cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

? Tìm câu ứng dụng tiếng chứa vần học tuần?

? Tìm thơ chữ viết hoa? Vì chữ viết hoa?

2 Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào TV1 - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài, nhận xét

3 Kể chuyện:

- Hướng dẫn HS quan sát tranh

? Câu chuyện có nhân vật nào?

?Sóc Nhím chơi thân với nào? ? Vì Sóc buồn?

? Sóc gặp nhím nào? ? Sóc hiểu điều bạn?

? Câu chuyện khuyên điều gì? 4 Củng cố, dặn dị:

* Trị chơi: Tìm âm, vần

- Dặn dị: Về nhà đọc lại toàn

- Đọc theo nhóm

- Đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp) - Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Viết

- Lắng nghe, chữa

- Quan sát, HS đọc chủ đề luyện nói - Trả lời

- Tập kể chuyện theo nhóm

* HS giỏi kể đến đoạn truyện theo tranh

- Trả lời

- Thực trị chơi

HDTH: TỐN ( LUYỆN TẬP trang 88 )+ TV ( BÀI 69: ÔN TẬP)

I.Yêu cầu cần đạt:- Hs khá, giỏi thực hết tập BTTV, Thực Hành TV tiết 157+ 158 Hoàn thành BTT, Thực hành toán : Luyện tập trang 88 bảng cộng, trừ pv 10

- Hs yếu hoàn thành tập, 1, 2,3 Thực Hành TV Hồn thành BTT+ Thực hành Tốn : Luyện tập trang 88

(90)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra BT, TH.

-Gv yêu cầu hs tự nêu phần tập chưa hồn thành khó khăn làm - Gv tổng kết lại nêu nội dung tự học

.2.Làm tập:a,Bài tập Toán - Yêu cầu hs làm tập

- Yêu cầu hs đổi chéo cho để kiểm tra

- Gv yêu cầu hs báo cáo kết kiểm tra - Gv chốt lại gợi ý phần chưa làm để hs hoàn thành

- Yêu cầu hs làm thực hành Toán

- Gv kiểm tra hs gợi ý cách làm hs gặp khó khăn

- Chữa phần hs thường hay sai sót b.Bài tập Tiếng Việt: Các bước tương tự với mơn tốn

Lưu ý: hs

c.Chấm bài: Gv chọn chấm số bài, nhận xét chỗ học sinh hay sai.Chữa toàn lớp 3.Tổng kết: Gv nhận xét tiết học , tuyên dương hs có tinh thần làm cao, ý thức học tốt

-Lần lượt hs nêu chưa làm xong khó khăn gặp phải

- Hs lắng nghe

Hs làm vào

Hs đổi chéo kiểm tra nhau, báo cáo kết cho gv

Hs lắng nghe, sửa sai

-HSKG:Làm toàn tập, HSYK: Làm 1,2

Hs chữa

Hs lắng nghe ……… o 0………

Ngày dạy, sáng thứ ngày 21 tháng 12 năm 2012 TIẾNG VIỆT ( TIẾT 159 + 150): OT - AT

I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát

(91)

*Giáo dục bảo vệ môi trường: HS thấy việc trồng thật vui có ích, từ muốn tham gia vào việc trồng bảo vệ xanh để giữ gìn môi trường Xanh – Sạch - Đẹp II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần Thẻ từ Mẫu chữ viết Vật mẫu: bánh ngọt, trái nhót, - HS: Bộ đồ dùng học vần 1, SGK, tập viết 1, bảng

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

? tiết trước học vần gì? - GV gọi số HS đọc SGK trang 136, 137

2 Bài mới: - Giới thiệu 3 Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện vần ot - Viết ot, đọc mẫu ? Hãy ghép vần ot?

? Có vần ot lấy thêm âm h ghép

trước vần ot dấu sắc đặt đầu âm o xem tiếng gì?

- Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ

b Nhận diện vần at - Tương tự vần ot

?Con có nhận xét vần ot vần at? c Giới thiệu từ ứng dụng:

- Treo thẻ từ ghi sẵn từ ứng dụng:

?Tìm từ ứng dụng tiếng chứa vần vừa học?

- Giảng từ: chẻ lạt, bánh

- học sinh trả lời

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - số HS đọc

- Viết bảng con: xâu kim - Lắng nghe

- HS đọc

- Thực hành ghép âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn

- Ghép tiếng, phân tích, đánh vần, đọc trơn - Quan sát

- Đọc từ mới, tìm vần từ * Đọc toàn phần

* Đọc toàn phần

Khác âm đầu, giống âm cuối - Nối tiếp đọc từ ứng dụng

(92)

4 Hướng dẫn viết: - Nêu nội dung viết - Viết mẫu nêu quy trình TIẾT 2

1 Luyện đọc:- Hướng dẫn HS mở SGK đọc * Giới thiệu câu ứng dụng

- Yêu cầu HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

? Tìm câu ứng dụng tiếng chứa vần học?

? Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì sao?

? Qua thơ thấy trồng đem đến lợi ích gì?

? Con có thích tham gia trồng khơng? ? Con cần làm để bảo vệ xanh giữ gìn mơi trường ln xanh – sạch- đẹp? * GV: Trồng đem đến cho người niềm vui, làm cho cảnh vật tươi sáng góp phần giữ gìn mơi trường xanh-sạch - đẹp

2 Luyện viết:

- Yêu cầu HS viết vào TV1 - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài, nhận xét

3.Luyện nói:

- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK ? Bức tranh vẽ gì?

? Chim hót nào?

? Con thử đóng vai gà để cất tiếng gáy? ? Con có hay hát khơng?

- Lắng nghe

- Quan sát Viết bảng - Đọc theo nhóm

- Quan sát, đọc câu ứng dụng( cá nhân, nhóm, lớp)

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời theo liên hệ thực tế

- Hs lắng nghe

- Viết

- Lắng nghe, chữa

- HS nêu chủ đề - Quan sát

- Trả lời

(93)

?Khi tham gia hát bạn thấy nào?

? Hãy kể cho bạn nghe tham gia thi hát nào?

4.Củng cố, dặn dị:

? Các vừa học vần ? * Trị chơi: ‘Tìm vần”

trước lớp

- số HS bắt chước tiếng gà gáy - Liên hệ thân

- Trả lời

- Thực trị chơi theo tổ TỐN( TIẾT 64): LUYỆN TẬP CHUNG

I Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:

- Biết đếm, so sánh, thứ tự số từ đến 10 - Biết làm tính cộng, trừ phạm vi 10

- Viết phép tính thích hợp với tóm tắt toán - Làm tập: 1, 2, 3( cột 4, 5, 6, 7), 4, II Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK Bảng phụ Thẻ từ - HS : SGK, bảng con,

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS làm vào bảng + = – = 10 - = - GV nhận xét

2 Bài : - Giới thiệu

3 Luyện tập:

Bài 1( T 89): Viết số thích hợp( theo mẫu)

- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK, gọi HS giải thích mẫu

- Yêu cầu HS điền số thích hợp chấm trịn vào SGK

- HS thực hiện, số HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát, HS nêu cách thực mẫu

(94)

0

Bài 2: Đọc số từ đến 10, từ 10 đến

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc xuôi từ đến 10, đọc ngược lại từ 10 đến

? Hai số liên tiếp hơn, đơn vị? Bài 3: Tính

10 + + + + + + +

10

? Khi viết kết vào phép tính dọc cần ý điều gì?

? Hai số trừ cho ta kết nào?

? Ta kết lấy số trừ hay cộng với 0?

Bài 4: Số?

- u cầu HS điền số thích hợp vào trống - +

+ -

* Bài tập mở rộng dành cho HS khá, giỏi. - Treo bảng phụ ghi sẵn phép tính – = + = + =

- HS đọc yêu cầu - Nối tiếp đọc số - Trả lời, nhận xét, bổ sung * HS khá, giỏi làm bài. * HS yếu làm cột 4, 5, 6, 7.

- Làm vào SGK, HS làm vào thẻ từ Nhận xét, bổ sung, chữa

* HS yếu trả lời( Lê Thơm) - Trả lời

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào SGK, HS làm vào bảng phụ Nêu cách thực hiện, nhận xét, bổ sung, chữa

(95)

Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Gọi số HS đọc tóm tắt tốn

a, Có : b, Có : viên bi Thêm : Bớt : viên bi Có tất : quả? Còn : viên bi? - Hướng dẫn HS từ tóm tắt đặt thành tốn - u cầu HS viết phép tính vào bảng 4 Củng cố, dặn dò:

* Trò chơi: “ Tiếp sức”

- Hướng dẫn HS ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi đến phạm vi 10 qua trò chơi

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà ôn lại

kết

- số HS đọc tóm tắt tốn - Thực yêu cầu

- Thực trò chơi theo tổ

- Lắng nghe

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:24

w