1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE HOA LOP 10 HOC KY 1 20172018

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của X.. Câu 3: (0,75đ) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X..[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM 2017 – 2018 MƠN HĨA HỌC 10 A/ TRẮC NGHIỆM (6đ):

Chương 1: Nguyên Tử Mức độ biết:

Câu 1: Nguyên tố hóa học nguyên tử có cùng:

A số nơtron proton B số nơtron C Số proton D số khối Câu 2: Trong nguyên tử, electron chuyển động theo quỹ đạo

A hình tròn B hình elip C không xác định D hình tròn elip Mức độ hiểu:

Câu 3: Tổng số hạt p, n, e 199Flà

A 19 B 28 C 30 D 32

Câu 4: Đồng có đồng vị 63Cu (69,1%) 65Cu Nguyên tử khối trung bình đồng là

A 64, 000(u) B 63,542(u) C 64,382(u) D 63,618(u) Mức độ vận dụng:

Câu 5: Ion sau khơng có cấu hình electron khí hiếm?

A 26Fe2. B 11Na. C 17Cl . D 12Mg2.

Câu 6: Nguyên tử khối trung bình nguyên tố đồng 63,5 Nguyên tố đồng tự nhiên gồm hai đồng vị 63Cu 65Cu Tỉ lệ phần trăm đồng vị 63Cu đồng tự nhiên

A 25% B 50% C 75% D 90%

Chương 2: Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn Mức độ biết:

Câu 7: Nhóm IA bảng tuần hồn có tên gọi

A Nhóm kim loại kiềm B Nhóm kim loại kiềm thổ.C Nhóm halogen D Nhóm khí Câu 8: Trong bảng hệ thống tuần hồn nguyên tố có độ âm điện lớn nhất?

A Li B F C Cs D I

Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử nguyên tố hình thành liên kết hố học

A Tính kim loại B Tính phi kim C Điện tích hạt nhân D Độ âm điện Mức độ hiểu:

Câu 10: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA Số electron lớp X

A B C D

Mức độ vận dụng:

Câu 11: Cho 5,6 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA, tác dụng với dung dịch HCl thu 3,56 lít (đktc) H2 Nguyên tố A, B

A K, Rb B Rb, Cs C Na, K D Li, Na

Mức độ vận dụng cao:

Câu 12: Hợp chất với hiđro nguyên tố X có cơng thức XH3 Biết % khối lượng oxi oxit cao

nhất X 74,07 % Nguyên tử khối X

A 31 B 52 C 32 D 14

Chương 3: Liên kết hóa học Mức độ biết:

Câu 13: Liên kết phân tử NH3 liên kết

A Cộng hóa trị có cực B Cộng hóa trị không cực C Ion D Cho nhận Câu 14: Chất sau có liên kết ion phân tử ?

A HCl B H2S C Na2O D H2

(2)

Câu 15: Nguyên tử R có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Ion tạo thành từ R là

A R-. B R2-. C R2+. D R+.

Câu 16: Công thức phân tử hợp chất hình thành hai nguyên tố X (Z= 11) Y(Z=16) là:

A X2Y B XY C X3Y2 D XY2

Câu 17: Số oxi hóa P phân tử H3PO4

A +5 B C +3 D -3

Chương 4: Phản ứng Oxi hóa - Khử Mức độ biết:

Câu 18: Loại phản ứng sau luôn phản ứng oxi hóa – khử? A Phản ứng phân hủy B Phản ứng hóa hợp

C Phản ứng trao đổi D Phản ứng hóa vơ TỰ LUẬN (4đ):

Câu 1: (0,75đ) Cân phương trình phản ứng sau phương pháp thăng electron

HNO3 + Mg → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O

Câu 2: (2,5đ) Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 49 hạt Trong hạt mang điện nhiều hạt

không mang điện 15 hạt

a Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X

b Xác định vị trí X bảng tuần hồn

c Viết cơng thức electron công thức cấu tạo oxit cao hợp chất khí với hidro X

Câu 3: (0,75đ) Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp

X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Tính giá trị

m?

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HĨA HỌC 10 NĂM HỌC 2017 – 2018 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485

1 D D D D

2 B B A B

3 D D B A

4 A D A C

5 D A C B

6 D C B D

7 C C B D

8 Ac B D B

9 B D A C

10 D A C A

11 A A B B

12 C B D A

13 C B A D

14 B A D C

15 A C B B

16 B C C A

17 A C D A

18 A B A C

(3)

B/ PHẦN TỰ LUẬN:

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 Bước 1: HN+5O

3 + Mg0 → Mg+2(NO3)2 + N+4O2 + H2O

- Chất oxi hóa: HNO3

- Chất Khử: Mg Bước 2,3:

X Mg0  Mg+2 + 2e

X N+5 + 1e  N+4

Bước 4: 4HNO3 + Mg → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

0,25 0,25 0,25

Câu 2a - Lập hệ phương trình đại số: 2p + n = 49 2p – n = 15

- Giải hệ được: p = 16; n = 17

→ Số khối = 33 → Viết kí hiệu: 1633 X

0,5 0,25 0,25

Câu 2b - Viết cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

- Xác định vị trí: Ô 16; Chu kì 3; Nhóm VIA 0,250,25

Câu 2c - Viết công thức electron

- Viết CTCT 0,50,5

Câu 3 Cho e: Fe  Fe3+ + 3e

m

56 3m

56 mol e

Nhận e:O2 + 4e  2O2 N+5 + 3e  N+2 m

32

 

4(3 m) 32

mol e 0,075 mol  0,025 mol

3m 56 =

4(3 m) 32

+ 0,075  m = 2,52 gam

0,25

0,25

(4)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC 10 NĂM 2017 – 2018

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở

mức cao hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chương 1: Nguyên Tử

-Định nghĩa nguyên tố hóa học

- Chuyển động e nguyên tử

- Xác định hạt nguyên tử - Công thức tính ngun tử khối trung bình

- Tốn số hạt, toán nguyên tử khối trung bình - Viết kí hiệu nguyên tử - Viết cấu hình e nguyên tử ion 2(1&2) 0,67 2(3&4) 0,67 2(5&6) 0,67 1a 1,0 7 3 30,0% Chương 2: Bảng

tuần hoàn định luật tuần hoàn

- Cấu tạo bảng tuần hồn: tên nhóm tiêu biểu, đặc điểm nguyên tố nhóm

- Khái niệm độ âm điện

- Vị trí xác định cấu tạo

- Tốn tìm ngun tố dựa vào tính chất - Xác định vị trí nguyên tố

- Toán tìm nguyên tố dựa vào % khối lượng oxit hay hợp chất với hiddro 3(7→9 ) 1(10) 0,33 1(11) 0,33 1b 0,5 1(12) 0,33 7 2,5 25% Chương 3: Liên

kết hóa học.

- Xác định loại liên kết phân tử

- Điện hóa trị, số oxi hóa

- Sự hình thành liên kết ion

- Viết CTPT CTCT 2(13& 14) 0,67 3(15→ 17) 1c 6 2,67 21,7% Chương 4:

Phản ứng oxi hóa khử

- Nhận biết phản

ứng oxi hóa khử - Cân PT phương pháp thăng electron

- Tốn định luật bảo tồn điện tích 1(18) 0,33 1(2) 0,75 1(3) 0,75 1,83 18,3%

Tổng số câu Tổng số điểm

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. - DE HOA LOP 10 HOC KY 1 20172018
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (Trang 2)
w