1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình chuyên sâu môn Địa lý 12

58 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 233,22 KB

Nội dung

Néi dung n©ng cao vµ chuyªn s©u g¾n bã víi nhau t¹o nªn sù thèng nhÊt cña m«n häc, v× vËy cÇn ®­îc thùc hiÖn ®ång thêi trong cïng mét thêi ®iÓm, kh«ng nªn hoµn thµnh néi dung n©ng cao m[r]

(1)

trường THPT chuyên (đã thẩm định) I Mục đích

- Thống phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học nội dung dạy học mơn Địa lí cho trường THPT chuyờn

- Đáp ứng yêu cầu phát triển khiếu môn Địa lí II Kế hoạch d¹y häc

Tổng số tiết: 150% số tiết chương trình nâng cao, 50% dành cho nội dung chuyên sâu - Học kì I: (Theo phân phối CT Bộ Giáo dục Đào tạo)

- Häc k× II: (Theo phân phối CT Bộ Giáo dục Đào tạo) III Nội dung giảng dạy

Cấu trúc nội dung giảng dạy Nội dung giảng dạy bao gồm:

- Chương trình nâng cao: 70 tiết (gồm ơn tập kiểm tra) - Chương trình chuyên sâu: 35 tiết

(2)

Sè tiÕt:

TT Nội dung Mức độ cần t Ghi chỳ

1 Địa hình KiÕn thøc:

- Phân tích giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam

- Phân biệt khác khu vực địa hình Việt Nam

- Phân tích thuận lợi khó khăn địa hình mang lại phát triển kinh tế - xó hi ca t nc

Kĩ năng:

- Đọc phân tích đồ địa hình Việt Nam treo tường đồ Atlat Địa lí Việt Nam

- Biết thu thập, khai thác thơng tin có liên quan đến địa hình Việt Nam

- Liên hệ với đặc điểm địa hình a phng

- Liên hệ với lịch sử hình thµnh l·nh thỉ

- Khu vực đồi núi (bao gồm cao nguyên vùng trung du) khu vực đồng

(3)

- Phân tích giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam

- Phân tích thuận lợi khó khăn khí hậu đời sống hoạt động sản xuất

Kĩ năng:

- c v phõn tớch bn đồ khí hậu Việt Nam - Biết sưu tầm, thu thập tư liệu, tài liệu minh hoạ cho kiến thức học

- Liên hệ với đặc điểm khí hậu địa phương

- Thơng qua yếu tố khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa

3 Thuỷ văn Kiến thức:

- Phõn tích giải thích đặc điểm sơng ngịi Việt Nam

- Phân tích thuận lợi khó khăn thủy văn đời sống hot ng sn xut

Kĩ năng:

- Đọc phân tích đồ sơng ngịi,

- Mối quan hệ thủy văn với khí hậu, địa hình

(4)

đồ tự nhiên Việt Nam

- Biết thu thập, khai thác thơng tin có liên quan đến thuỷ văn Việt Nam

4 Thổ nhưỡng, sinh vật

KiÕn thøc:

- Phân tích giải thích đặc điểm phân bố thổ nhưỡng, sinh vật Việt Nam

- Phân tích mối quan hệ lớp phủ thổ nhưỡng sinh vật

Kĩ năng:

- c v phõn tớch bn đồ thổ nhưỡng sinh vật Việt Nam treo tường đồ Atlat Địa lí Việt Nam có liên quan đến nội dung học

- Biết thu thập, khai thác thơng tin có liên quan đến thổ nhưỡng sinh vật Việt Nam

(5)

Sè tiÕt:

TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi

1 Các quy luật phân hoá tự nhiên Việt Nam

Kiến thức:

- Phân tích quy luật phân hoá tự nhiên Việt Nam

- Phân tích ngun nhân dẫn đến phân hố ca t nhiờn Vit Nam

Kĩ năng:

- Đọc phân tích đồ khí hậu, địa hình để nhận xét biến đổi theo qui luật phân hoá

- Sự phân hoá tự nhiên theo vĩ tuyến (hay phân hoá Bắc - Nam); phân hoá theo kinh tuyến (hay phân hố Đơng - Tây); phân hố theo độ cao (chỉ thể vùng núi)

(6)

- Xây dựng bảng, biểu đồ để thể rõ biến đổi yếu tố thành phần tự nhiên

2 Sự phân hoá tự nhiên lÃnh thổ ViÖt Nam

KiÕn thøc:

- Nhận biết phạm vi, ranh giới miền địa lí tự nhiên Việt Nam

- Phân tích giải thích số đặc điểm miền địa lí tự nhiên Việt Nam

Kĩ năng:

Phõn tớch, so sỏnh cỏc đặc điểm tự nhiên vùng lãnh thổ khác đất nước ta

- Ranh giíi cđa c¸c miền tự nhiên thực chất ranh giới quy ­íc

- Địa hình ranh giới miền địa lí tự nhiên

(7)

Sè tiÕt:

TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi

1 Vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam

KiÕn thøc:

- Hiểu giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam

- Hiểu yêu cầu phải sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta

Kĩ năng:

- Phõn tớch bng số liệu, biểu đồ biến động số tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên sinh vật, đất, nước, khóang sản, khí hậu, cảnh quan

2 Bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam

KiÕn thøc

(8)

- Biết trạng môi trường tự nhiên Việt Nam giải thích nguyên nhân gây biến động môi trường

- Biết số biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên nước ta

- Vn dng c mt s biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trường tự nhiên địa phương

- Tình trạng cân sinh thái môi trường gây nên tai biến thiên nhiên (gia tăng bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, rét lạnh ) tình trạng nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, đất)

- C¸c giải pháp : sách luật pháp, giáo dục tuyên truyền, kinh tế, khoa học công nghệ

Chuyờn đề 4: Những vấn đề địa lí dân cư Số tiết:

TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi

1 Đặc điểm

dân số phân bè

KiÕn thøc

(9)

dân cư nước ta

đến phát triển kinh tế - xã hội

+ Quy mô dân số đơng tăng

+ Có nhiều thành phần dân tộc với đặc điểm khác

+ Với số dân tính đến ngày 1/4/2009 85.789.573 người, đứng thứ Đông Nam thứ 13 giới, diện tích tự nhiên đứng thứ 62

 Thuộc nhóm có mật độ dân số cao giới (gấp lần mật độ dân số giới gấp - lần “mật độ chuẩn”)

 Qui mô dân số đông song phân bố không đồng đều, có khác biệt theo vùng

 Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm gần 950 nghìn người vịng 10 năm 1999 - 2009

(10)

+ Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ, bước vào giai đoạn cấu dân số già

 Các dân tộc thiểu số thường sống địa bàn có tầm quan trọng chiến lược kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, mơi trường sinh thái (ví dụ trị an ninh quốc phòng vùng dân tộc thiểu số sinh sống có đường biên giới đất liền biển - coi “nơi biên viễn, đất phên dậu”)

 Có chênh lệch đáng kể trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc

 Mỗi dân tộc có văn hố riêng, với nét độc đáo riêng hợp thành văn hoá Việt Nam đa sắc

 Các dân tộc dù có thời gian sinh sống Việt Nam khác nhau, song có truyền thống đồn kết gắn bó để xây dựng bảo vệ Tổ quốc

+ Dựa vào hình 21.1 để chứng minh giải thích tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm theo giai đoạn: 1921 - 1954, 1954 - 1976, 1976 đến

(11)

+ ảnh hưởng đặc điểm dân số nước ta đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường

2008 để biết thời gian dân số tăng gấp đôi, giai đoạn bùng nổ dân số (1955 - 1999) Giải thích nguyên nhân: tự nhiên - sinh học, kinh tế - xã hội sách dân số

 Cơ cấu dân số trẻ tỉ lệ nhóm trẻ em ngày giảm (27,0% năm 2005, 25,6% năm 2007) tỉ lệ nhóm người già 10% (năm 2007 đạt 9,4%) song giai đoạn kết thúc bước sang giai đoạn cấu dân số già (số người độ tuổi lao động cao)

+ ảnh hưởng tích cực: quy mô dân số đông, cấu dân số trẻ tạo nguồn lao động dồi dào, cải làm nhiều, tác động tích cực đến kinh tế Tỉ lệ người phụ thuộc đi, hội để cải thiện chất lượng sống, chất lượng dân số

(12)

- Giải thích phải tiến hành phân bố lại dân cư lao động vùng

nguyên, ô nhiễm môi trường)

+ Phân bố dân cư lao động khơng tương xứng phù hợp với diện tích tự nhiên phân bố tài nguyên thiên nhiên

 Vùng đồng tập trung khoảng 75% dân số, riêng hai vùng Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long chiếm gần 43% Hai vùng trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên chiếm 19% dân số với 47% diện tích tự nhiên

 Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần, tỉ lệ dân số thành thị/nông thôn mức xấp xỉ 3/7 chứng tỏ Việt Nam phát triển trình độ thấp

(13)

- Nêu rõ nước ta phải tiếp tục thực sỏch DS - KHHG

- Tính thời gian dân số tăng gấp đơi

- Biết cách sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam phân tích biểu đồ, bảng số liệu để trình bày đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta

vùng để sử dụng có hiệu nguồn lực mạnh vùng

+ Chính sách DS - KHHGĐ thực vận động cặp vợ chồng có từ - ổn định kinh tế

+ Thực sách DS - KHHGĐ nhằm giải kiểm sốt quy mơ dân số, cấu dân số phân bố dân cư để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy đất nước phát triển bền vững

+ C«ng thøc tÝnh: r

70

, r tỉ suất gia tng

dân số

+ Các trang 11 qui mô dân số, cấu dân số ph©n bè d©n c­

(14)

2 Lao động và việc làm

KiÕn thøc

Phân tích mạnh hạn chế lao động việc làm nước ta Giải thích ngun nhân

- ThÕ m¹nh

+ Số lao động làm việc kinh tế quốc dân tăng nhanh

+ Chất lượng nguồn lao động tăng + Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm giảm

+ Cơ cấu lao động làm việc theo thành phần kinh tế chuyển dịch

+ Cơ cấu lao động theo khu vực kinh

+ Dẫn chứng từ 29,4 triệu lao đọng năm 1990 lên 37,6 triệu năm 2000, 42,5 triệu năm 2005 45,0 triệu năm 2008 Sau 18 năm, số lao động làm việc tăng thêm 15,6 triệu người, bình quân năm tăng 868 nghìn người

+ Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị từ 11,9% giai đoạn 1989 - 1990 xuống 5,3%; tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn giảm từ 29% năm 1998 xuống 20%

+ Theo hướng giảm tỉ trọng khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, tương ứng 11,6% 88,4% năm 1990 9,0% 91% năm 2008

(15)

tế chuyển dịch theo hướng tích cực + Đẩy mạnh xuất lao động

+ Nguyên nhân

- Những hạn chế

+ Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao

+ Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế chuyển dịch chậm

+ Chất lượng lao động chưa cao

nhanh tØ träng cña khu vực dịch vụ công nghiệp - xây dựng

+ Tổng số lao động xuất có khoảng 400 nghìn người, giải cơng ăn việc làm năm khoảng 70 - 80 nghìn lao động Số tiền lao động xuất gửi nước đạt 1,6 tỉ USD/năm, chiếm 2% GDP

+ Dân số động, tăng số người vào độ tuổi lao động; kinh tế tăng trưởng ổn định, tạo công ăn việc làm; kết công đổi hội nhập; suất lao động tăng lên sách việc làm

+ Nhất nhóm đến tuổi lao động, học sinh, sinh viên, đội hoàn thành nghĩa vụ quân

+ Tỉ trọng lao động khu vực I cịn cao diện tích canh tác bình quân đầu người thấp (dưới 0,1 ha/người)

(16)

+ Năng suất lao động thấp

- V c cỏc dng biểu đồ thể chuyển dịch cấu lao động nước ta - Thu thập phân tích số liệu, thông tin số lượng chất lượng ngun lao ng

thiếu thợ lành nghề kĩ thuËt cao

+ Năm 2007 suất lao động (GDP/lao động làm việc) toàn kinh tế đạt 26 triệu đồng/lao động/năm, nhóm ngành nông - lâm - ngư đạt 9,7 triệu đồng/lao động/năm mà lại chiếm gần 54% số lao động) Đây số thấp xa so với bình quân chung giới

- Biểu đồ chuyển dịch cấu lao động theo ngành thành phần kinh tế

- Số lượng lao động, tỉ trọng nguồn lao động tổng số dân qua số năm (1995 - 2000- 2005) + Chất lượng lao động theo trình độ văn hố Đơ thị hố Kiến thức

- Nhận xét giải thích mạng lưới đô thị nước ta

(17)

+ Mạng lưới đô thị phân bố không đồng vùng tập trung chủ yếu đồng ven biển

+ Gi¶i thÝch

- Phân tích ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường

+ ảnh hưởng tích cực

độ dân số

+ Tỉ lệ dân đô thị theo vùng: cao Đông Nam Bộ (56,8%, gấp lần mức trung bình nước, thấp vùng Bắc Trung Bộ (13,8%) Trung du miền núi Bắc Bộ (18,0%))

+ Số lượng đô thị vùng, quy mơ trung bình thị (số dân đô thị/số lượng đô thị) + Các thành phố lớn (đô thị loại đặc biệt loại 1) tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển (Kể tên thành phố lớn để chứng minh)

+ Nguyên nhân kinh tế hành (số lượng đơn vị hành chính, vai trị, quy mơ đầu tư phát triển kinh tế, q trình cơng nghiệp hố ) + Nguyên nhân dân số (mức sinh, mức chết di dân)

(18)

+ ảnh hưởng tiờu cc

- V v nhận xét biểu đồ thể đặc điểm đô thị hoá nước ta

- Biết cách sử dụng khai thác Atlát địa lí Việt Nam để trình bày loại thị phân bố chúng

tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, thu hút đầu tư ); xã hội (tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, thay đổi cấu nghề nghiệp, trình độ người lao động, chậm lại gia tăng tự nhiên ); môi trường (mở rộng khơng gian thị, hình thành mơi trường thị với chất lượng sống ngày cải thiện)

+ Cũng khía cạnh: kinh tế (sự khơng phù hợp cơng nghiệp hố với thị hố, việc xây dựng kết cấu hạ tầng thị ); xã hội (việc làm thất nghiệp, đào tạo lao động có trình độ, an ninh trật tự xã hội, nhà ); môi trường (môi trường đô thị áp lực: giao thông đô thị, công viên xanh, rác thải, chất lượng môi trường: nước, rác, tiếng ồn ) - Biểu đồ kết hợp (đường cột) số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị giai đoạn 1990 - 2005

(19)

4 Chất lượng cuộc sống

KiÕn thøc

- Phân biệt khái niệm chất lượng sống HDI

+ Chất lượng sống

+ HDI

- Nêu số HDI vµ thµnh tùu HDI cđa ViƯt Nam

+ Chỉ số (thước đo)

+ Thµnh tùu HDI cđa ViƯt Nam

- Trình bày số tiêu chí đánh giá chất lượng sống

(Có thể tham khảo chủ đề tự chọn nâng cao: chủ đề Chất lượng sống, NXB GD, H2007)

+ Chất lượng sống đáp ứng nhu cầu người nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, vui chơi giải trí Những nhu cầu làm cho người dễ dàng đạt hạnh phúc, an tồn gia đình, khoẻ mạnh vật chất tinh thần

+ HDI phản ánh mức độ đạt khát vọng chung người Đó có sức khoẻ dồi dào, có tri thức có mức thu nhập cao

+ số tuổi thọ trung bình; tỉ lệ người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học cấp; GDP/người theo phương pháp sức mua tương đương (PPP)

(20)

+ Thu nhập bình quân đầu người xoỏ gim nghốo

+ Giáo dục, văn hoá

+ Y tế chăm sóc sức khoẻ

- Xác định phương hướng nâng cao chất lượng sống dân cư

+ Sự phân hoá thu nhập nhóm theo vùng lãnh thổ (trung bình đầu người/tháng, nhóm cao nhất, thấp nhất; vùng có thu nhập bình qn đầu người cao thấp )

+ Tỉ lệ hộ nghèo vấn đề xố đói giảm nghèo + Tỉ lệ biết chữ tương đối cao, mạng lưới trường mẫu giáo phổ thông phát triển, số trường đại học cao đẳng tăng nhanh

+ Y tế phát triển nhanh số lượng chất lượng; thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia; tiêu chí y tế chăm sóc sức khoẻ ngày cải thiện

(21)

- Biết cách phân tích nhận xét bảng số liệu

- Lp c cương viết báo cáo ngắn (cá nhân nhóm) so sánh chất lượng sống dân cư vùng: Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long

- Về thu nhập bình quân đầu người, số lượng trường học số học sinh cấp y tế

- Giới thiệu chất lượng sống chung nước vùng

+ So s¸nh phân hoá thu nhập nhóm vùng vùng (chênh lệch nhóm có thu nhập cao thấp nhất; chênh lệch nhóm vùng với vùng lại )

+ Tình hình giáo dục, văn hoá; y tế, chăm sóc sức khoẻ vùng

Chuyên đề 5: Chuyển dịch cấu kinh tế số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp Số tiết:

TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi

1 Chuyển

dịch cấu kinh tÕ

KiÕn thøc

(22)

+ Tăng trưởng kinh tế

+ Chất lượng tăng trưởng

+ Tăng trưởng theo chiều rộng

+ Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) khoảng thời gian định, thường năm (Ví dụ GDP nước ta năm 1995 20,8 tỉ USD, năm 2005 53,1 tỉ USD năm 2008 88,2 tỉ USD, vòng 24 năm tăng gấp 4,2 lần, tốc độ tăng trưởng bình qn năm 7,5% Cịn GDP/người tăng từ 289 USD năm 1995 lên 638 USD năm 2005 1024 USD năm 2008, gấp 3,5 lần) + Là phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế thể qua suất lao động xã hội tăng ổn định, mức sống người dân tăng cao ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với thời kì phát triển đất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường

(23)

+ Tăng trưởng theo chiều sâu

- Chứng minh thời kì đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh Giải thích nguyên nhân

+ Chứng minh kinh tế tăng trưởng nhanh

nguyên thiên nhiên (Đây phương thức tăng chủ đạo nước phát triển, có Việt Nam)

+ Tăng trưởng liền với tăng suất lao động, tăng hiệu sử dụng vốn sản xuất, nâng cao hiệu áp dụng khoa học công nghệ, hồn thiện mơi trường kinh doanh, mơi trường pháp li (Đây phương thức tăng trưởng phổ biến nước cơng nghiệp, nước có kinh tế phát triển)

(24)

+ Nguyên nhân tăng trưởng

- Phân tích chứng minh vai trò cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại Việt Nam

+ Vai trß quan träng cấu ngành kinh tế

nm 2000 ng thứ 3, năm 2004 đứng thứ 2, 2005 đứng đầu ) Chú ý đến năm diễn khủng hoảng kinh tế

+ Đường lối sách Đảng, Nhà nước với cơng đổi mới, cơng nghiệp hố - đại hoá; thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài; nguồn lợi tài nguyên lao động khai thác sử dụng có hiệu hơn, suất lao động xã hội ngày nâng cao

+ Cơ cấu ngành kinh tế phận kinh tế phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội theo ngành trình độ phát triển lực lượng sản xuất Xây dựng cấu ngành kinh tế hợp lí phát huy lợi so sánh, tranh thủ thời mở cửa, hội nhập

(25)

+ Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố

an ninh lương thực, thúc đẩy kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, nuôi sống phần lớn dân cư (53% lao động 70% nhân khẩu)

 Công nghiệp - “phi công bất phú”, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá bước chuyển tất yếu, động lực tăng trưởng cho toàn kinh tế

 Dịch vụ - “phi thương bất hoạt”, động lực tăng trưởng toàn kinh tế đô thị, trung tâm kinh tế lớn

(26)

ngành Việt Nam tương đương với CCKT nước khu vực Đông Nam vào năm 80 kỉ trước lạc hậu so với số nước

+ Phân tích CCKT nhóm ngành

Nụng - lâm - ngư nghiệp: giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thủy sản; chuyển từ cây, có giá trị tăng thêm thấp sang cây, có giá trị tăng thêm cao, có thị trường tiêu thụ rộng lớn, có giá cao

 Cơng nghiệp: nhóm ngành cơng nghiệp, tỉ trọng nhóm ngành khai thác có xu hướng giảm, cơng nghiệp chế biến có xu hướng tăng, đặc biệt ngành có thị trường tiêu thụ nước cao (cơ khí, giày - da, dệt - may, chế biến lương thực - thực phẩm ) xuất nước

(27)

- V v nhn xét biểu độ

- Nhận xét bảng số liệu, biểu đồ tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch CCKT

- Tính nhận xét chuyển dịch theo nhóm ngành

ngân hàng

- Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế (biểu đồ đường) Nhận xét tốc độ tăng trưởng khu vực, theo giai đoạn - Gắn với yêu cầu kiến thức để chứng minh nhận nh

- Tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chuyển dịch giai đoạn 2000 - 2005

2 Một số vấn đề phát triển phân bố nôngnghiệp

KiÕn thøc

- Phân tích giải thích nơng nghiệp nước ta nơng nghiệp nhiệt đới

- §iỊu kiƯn tù nhiªn

 Khí hậu nhiều đới ẩm gió mùa tạo tảng quy định nông nghiệp nước ta nơng nghiệp nhiệt đới (phân hố khí hậu theo mùa, độ cao vĩ độ)  tập đoàn phong phú, cấu mùa vụ thay đổi, khả xen canh, tăng canh gối vụ)

 §Êt trång

(28)

- Hiểu sản xuất lương thực, thực phẩm nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Những thành tựu sản xuất lương thực, thực phẩm, nguyên nhân

+ Tầm quan trọng sản xuất lương thực, thực phẩm

 Các khó khăn thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây làm cho sản xuất nông nghiệp bấp bênh, không ổn định

- Kinh tÕ - x· héi

 Kinh nghiệm sản xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới (lúa nước, công nghiệp )

 Các sản phẩm nông sản xuất lợi nông nghiệp nhiệt đới: gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy sản )

(29)

+ Những thành tựu sản xuất lương thực, thực phm

+ Nguyên nhân

v lónh th, to việc làm; góp phần giải vấn đề cấp bách xã hội

+ Diện tích (cây lương thực, riêng lúa), suất, sản lượng tăng nhanh Việt Nam đứng thứ sản lượng lương thực giới đứng thứ xuất lúa gạo (2005)

+ Bình qn lương thực quy thóc tăng nhanh từ 305 kg/người năm 1990 lên 476 kg/người năm 2005

+ Nước xuất lúa gạo thứ giới sau Thái Lan (gần 5,3 triệu năm 2005 4,6 triệu năm 2007)

+ Hoa màu lương thực phát triển ổn định chuyển dần sang sản xuất hàng hoá

(30)

- Giải thích ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trường việc phát triển công nghiệp nc ta

+ Đầu tư sở vật chÊt kÜ thuËt, vèn

+ Đẩy mạnh khoa học kĩ thuật (giống, đổi cấu mùa vụ)

+ Nhu cầu thị trường (trong nước, giới ) + Kinh tế (cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng; tạo tiền đề để đa dạng hoá cấu ngành công nghiệp phân bố lại sản xuất công nghiệp; tạo nguồn hàng xuất quan trọng, cao su, cà phê câu lạc xuất tỉ USD trở lên; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng cịn khó khăn )

+ Xã hội (giải việc làm; nâng cao mức sống thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc người; góp phần phân bố lại dân cư lao động )

(31)

- Biết sử dụng khai thác Atlát Địa lí Việt Nam

+ Để sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới tiêu biểu cho vùng nước, tập đoàn cây, vùng sinh thái khác nhau;

+ Phân tích thành tựu sản xuất lương thực (lúa hoa màu)

- Biết tính tốn, vẽ, nhận xét biểu đồ

- Trang n«ng nghiƯp chung

+ Trang n«ng nghiƯp chung trang nông nghiệp (lúa, hoa màu c«ng nghiƯp)

+ Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, đặc biệt lương thực công nghiệp

Chuyên đề 6: Một số vấn đề phát triển, phân bố công nghiệp ngành dịch vụ Số tiết:

TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi

1 Một số vấn đề phát triển, phân

Kiến thức

- Hiểu khái niệm, nội dung cấu ngành công nghiệp Giải thích nguyên nhân chuyển dịch cấu ngành công

(32)

bè c«ng nghiƯp

nghiệp + Khái niệm: phận hợp thành q trình sản xuất cơng nghiệp mối liên hệ sản xuất phận biểu thị tỉ trọng phận so với toàn giá trị sản xuất

 Nội dung: tổng thể số lượng nhóm ngành, tỉ trọng nhóm ngành tồn cơng nghiệp mối liên hệ qua lại nhóm ngành

 ChØ cách phân chia ngành công nghiệp Việt Nam (tham khảo Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê)

(33)

- Hiểu khái niệm vai trị ngành cơng nghiệp trọng điểm Chứng minh ngành công nghiệp lượng, chế biến nông - lâm - thủy sản, sản xuất hàng tiêu dùng ngành công nghiệp trọng điểm nước ta

hội; xu hướng chung toàn giới )

+ Khái niệm: Ngoài kiến thức SGK, nhấn mạnh thêm ngành có tốc độ phát triển cao, có cơng nghệ kĩ thuật đại, có sản phẩm thâm nhập nhiều thị trường giới, có khả sử dụng tay nghề cao người lao động thu hút vốn đầu tư nước ngồi + Vai trị: góp phần thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; phát huy lợi so sánh khả cạnh tranh; góp phần chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố

+ Giải thích ngành cơng nghiệp trọng điểm dựa vào đặc điểm chủ yếu:

(34)

sản); nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, tay nghề cao, thị trường tiêu thụ nước, nguồn nguyên liệu nước, sở vật chất kĩ thuật đầu tư (đối với ngành công nghiệp hàng tiêu dùng)

 Mang lại hiệu kinh tế cao: (chứng minh theo ngành), ví dụ cơng nghiệp hàng tiêu dùng: đầu tư vốn ít, thu hồi nhanh, giải lao động, việc làm, nguồn xuất lớn

(35)

- Giải thích khu công nghiệp (KCN) tập trung lại phân bố chủ yếu Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Duyên hải miền Trung vùng Đông Nam Bộ có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp cao nước

+ VỊ c¸c KCN

+ Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ cao nước

thương

+ Tập trung giải thích chứng minh cho nhân tố: vị trí địa lí thuận lợi; kết cấu hạ tầng tốt; nguồn lao động đông đảo với chất lượng cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn; kinh tế phát triển cao so với vùng khác; cấu vùng kinh tế trọng điểm; nguyên nhân khác (đổi chế quản lí, động, thích ứng với chế thị trường, có mặt số tài nguyên )

(36)

- Bit cỏch v v phõn tích bảng số liệu, biểu đồ để củng cố kiến thức

- Biết cách sử dụng khai thác Atlát Địa lí Việt Nam đồ SGK để xác định khu vực tập trung công nghiệp, trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp trọng điểm

lớn khai thác có hiệu quả); sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện nước; tập trung lực lượng lao động có trình độ kĩ thuật tay nghề cao, nhạy bén với thị trường; thu hút nhiều FDI; có đường lối phát triển động

- Biểu đồ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp theo nhóm ngành, bảng số liệu cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh th

- Trang công nghiệp chung trang ngành công nghiệp trọng điểm

2 Mt s đề phát triển phân bố

ngành dịch

Kiến thức

(37)

vụ hàng hoá phân theo loại hình vận tải + Vai trò giao thông vận tải

+ Nhng thun li v khú khăn để phát triển giao thông vận tải

+ Một ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính dịch vụ; ngành quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế, không tạo sản phẩm mà đưa sản phẩm đến nơi sản xuất tiêu thụ; tham gia hầu hết khâu trình sản xuất, cầu nối sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng đồng thời phục vụ đời sống dân cư; đóng vai trị quan trọng việc quản lí, đạo nhà nước; tạo mối liên hệ kinh tế - xã hội vùng địa phương; góp phần giao lưu với nước khu vực gii

(38)

+ Đặc điểm cấu vận chuyển, luân chuyển hành khách hàng hoá

- Nêu vai trò ngành thương mại

vật chất kĩ thuật, lực lượng lao động, đường lối sách ưu tiên phát triển giao thơng vận tải, phát triển ngành kinh tế, cải thiện đời sống gia tăng nhu cầu lại, mở rộng quan hệ quốc tế, đầu tư )

+ Khó khăn: tự nhiên (địa hình, biến động thời tiết, thủy chế sơng ngịi ), kinh tế - xã hội (cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu, thiếu vốn đầu tư, trình độ quản lí, đền bù giải toả mặt )

+ Về hành khách: cấu vận chuyển đường cao nhất, đến đường sông; cấu luân chuyển, thứ tự đường bộ, đường hàng không

(39)

trong điều kiện nước ta Giải thích vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long có tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng lớn so với vùng khác nước

+ Vai trò thương mại

+ Giải thích ngun nhân vùng Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Hồng, Đồng sơng Cửu Long có tỉ trọng cao tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước

+ Cầu nối sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng; có vai trị điều tiết sản xuất; hướng dẫn tiêu dùng tạo tập quán tiêu dùng mới; thúc đẩy trình phân cơng lao động theo lãnh thổ; hoạt động xuất nhập khẩu, từ thúc đẩy phát triển kinh tế

(40)

- Phân tích nguồn lực phát triển hoạt động ngoại thương nc ta

Kĩ năng

- Bit phõn tớch, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ

- Biết cách khai thác sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam, đồ SGK

+ TËp trung vµo c¸c ngn lùc chÝnh nh­:

 Vị trí địa lớ

Tài nguyên thiên nhiên (dầu khí, than, nguyên liệu từ nông nghiệp )

Dõn c nguồn lao động (sản xuất mặt hàng lợi lao động, tiêu thụ )

 Sự phát triển ngành kinh tế (tạo nguồn hàng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, đòi hỏi nhập máy móc, nguyên liệu )

 Thị trường xuất (truyền thống, EU, Bắc Mĩ )

 ChÝnh s¸ch

- Về cấu vận tải, thương mại, cấu xuất nhập hàng hoá

(41)

Chuyên đề 7: Địa lí phát triển kinh tế vùng Số tiết:

TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi

1 Trung du vµ miỊn nói B¾c Bé

KiÕn thøc

- Phân tích nguồn lực phát triển kinh tÕ – x· héi cđa vïng

+ Vị trí a lớ

+ Thế mạnh tự nhiên

Khoáng sản

Thuỷ điện

Đất, khÝ hËu

 BiĨn

 Du lÞch

+ Hạn chế:

- Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào (có thể giao lưu thuận lợi đường bộ, đường sắt qua cửa khẩu), phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp Bắc Trung Bộ Đồng sông Hồng

(42)

Tù nhiªn

 Kinh tÕ – x· héi

- Phân tích khả khai thác mạnh định hướng để phát triển ngành thuộc mạnh vùng

- So s¸nh c¸c nguồn lực phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Bắc Tây Bắc

- Sử dụng átlát địa lí Việt Nam phân tích mạnh hạn chế việc xây dựng công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ

- Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê có liên quan đến nội dung học

- Là vùng có địa hình núi cao, chia cắt; nhiều tai biến thiên nhiên; sở hạ tầng trình độ dân trí cịn hạn chế

- Cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản thuỷ điện; trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn; thuỷ sản du lch

- Sự giống khác điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội

(43)

2 Đồng sông Hồng

Kiến thức

- Phân tích c¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa vïng

+ ThÕ m¹nh:

 Vị trí địa lí

 Tù nhiªn

 Kinh tÕ – x· héi

+ H¹n chÕ:

 Sức ép dân số phát triển kinh tế – xã hội, chất lượng sống, tài nguyên môi trường

Tai biến thiên nhiên, số tài nguyên bị suy thoái, chuyển dịch

- Giỏp Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, có vịnh Bắc Bộ ; tài nguyên thiên nhiên đa dạng (đất, nước, khí hậu, khống sản); mật độ dân số đông nước, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản

(44)

cÊu kinh tÕ cßn chËm

- Hiểu phân tích vấn đề dân số vấn đề lương thc, thc phm ca vựng

- Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ phân tích số liệu thống kê để thấy mối quan hệ dân số vấn đề sản xuất lương thực

- Dân số đông, phân bố không đều, nguyên nhân, hậu giải pháp

- Vấn đề lương thực, thực phẩm: nguồn lực chính; tình hình phát triển; định hướng phát triển

3 Duyên hải miền Trung

Kiến thức

- Phân tích nguồn lực phát triển kinh tÕ – x· héi cña vïng

+ ThÕ m¹nh:

 Vị trí địa lí

 Tù nhiªn

- Là cầu nối vùng kinh tế phát triển nước ta; cửa ngõ thông biển gần Tây Nguyên Lào

(45)

 Kinh tÕ – x· héi

+ Hạn chế:

Thiên tai

Cơ sở hạ tầng chậm phát triển

- So sánh điều kiện phát triển kinh tế xà hội Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- S dng ỏtlỏt a lớ Việt Nam phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế – xã hội vùng

- Dân cư nguồn lao động; sở vật chất kĩ thuật – sở hạ tầng

- Thể dãy núi (Hồnh Sơn, Bạch Mã, Trường Sơn); sơng (Gianh, Thu Bồn, Ba); cửa (Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo) lên lược đồ

- Điền ghi lược đồ : Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn Tây Nguyên Kin thc

- Phân tích nguồn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa vïng

(46)

+ Thế mạnh tự nhiên

+ Hạn chế:

Tự nhiên

Kinh tÕ – x· héi

- So sánh mạnh tự nhiên phát triển kinh tế – xã hội; việc phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ vi Tõy Nguyờn

- S dụng átlát địa lí Việt Nam phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế – xã hội vùng

- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế

ninh quèc phßng

- Địa hình, đất, khí hậu, tiềm thuỷ điện, khống sản (bôxit), tài nguyên rừng

- Mùa khô kéo dài, nhiều dân tộc người sinh sống, trình độ lao động thấp, sở hạ tầng công nghiệp hạn ch

(47)

của Tây Nguyên

5 Đông Nam

Bộ

Kiến thức

- Phân tích nguồn lực phát triển kinh tÕ – x· héi cña vïng

+ Vị trớ a lớ

+ Thế mạnh tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng

+ ThÕ m¹nh vỊ kinh tÕ – x· héi

+ Hạn chế: thiếu nước mùa khô, ô nhiễm mơi trường

- Chứng minh giải thích Đông Nam Bộ vùng phát triển nước

- S dng ỏtlỏt a lí Việt Nam, so sánh

- Vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội

- Địa hình, đất đai, tiềm thuỷ điện, mạnh biển, rừng

- Lực lượng lao động ; sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật, khả thu hút đầu tư

(48)

thÕ m¹nh phát triển kinh tế xà hội Đông Nam Bộ với Trung du miền núi phía Bắc; so sánh điều kiện phát triển công nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ Tây Nguyên

- Da vào đồ Công nghiệp Việt Nam, so sánh số trung tâm công nghiệp Đông Nam Bộ với số trung tâm công nghiệp vùng khác

cửa khẩu: Hoa Lư, Xa Mát, Mộc Bài

- Điền ghi lược đồ Việt Nam: TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu, Thủ Dầu Mt, Tõy Ninh

6 Đồng sông Cửu Long

KiÕn thøc

- Ph©n tích mạnh hạn chế nguồn lực ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa vïng

- Phân tích mạnh, hạn chế; trình bày tình hình biện pháp để tăng cường sản lượng lương thực, thực phẩm đồng

- So sánh mạnh để phát triển lương thực, thực phẩm Đồng

- Đất, khí hậu, mạng lưới sơng ngịi, sinh vật (rừng, biển); mùa lũ, mùa khô kéo dài; đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, thiếu chất dinh dưỡng; nghèo khoáng sản

(49)

sông Hồng Đồng sông Cửu Long

- S dng bn so sánh điều kiện phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long với Đồng sơng Hồng

- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy phát triển lương thực, thực phẩm vùng

- Điền ghi lược đồ Việt Nam: Cần Thơ, Cà Mau, Long Xuyên, Vĩnh Long, Kiên Giang, Hà Tiên

Chuyên đề 8: Phát triển kinh tế biển vùng kinh tế trọng điểm Số tiết:

TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi

1 Vấn đề phát triển kinh

tÕ biÓn

KiÕn thøc

- Xác định phận vùng biển nước ta hiểu vai trò quan trọng kinh tế biển

(50)

- Biết nguồn tài nguyên thiên nhiên thiên tai vùng biển nước ta

- Phân tích ý nghĩa chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo kinh tế nước ta mạnh đặc trưng huyện đảo

+ ý nghĩa chiến lược

+ Vai trò quan trọng kinh tế biển nước ta: nước ta có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên đất liền ngày hạn chế, 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển; vùng biển giàu nguồn lợi, có điều kiện phát triển giao thơng vận tải biển, du lịch; kinh tế biển góp phần quan trọng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá, nâng cao đời sống nhân dân, tạo mặt hàng xuất khẩu, cửa ngõ giao lưu với nước + Tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản, sinh vật biển, du lịch, tài nguyên cho giao thông vận tải biển (dẫn chứng)

+ Thiên tai: bão, lũ lụt, sạt lở bờ biển, cát bay, triều cường (dẫn chứng)

(51)

+ Thế mạnh đặc trưng

- Bit cỏch khai thỏc Atlát Địa lí Việt Nam đồ treo tường để xác định phận vùng biển nước ta, phân bố tài nguyên biển, hệ thống đảo quan

đồi mồi, ngọc trai, tổ yến ); phát triển công nghiệp chế biến thủy, hải sản; dịch vụ du lịch biển - đảo; cung cấp hàng xuất có giá trị cao, thu nguồn ngoại tệ lớn

+ Các huyện đảo hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, để nước ta tiến biển đại dương thời đại mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa thuộc chủ quyền nước ta

+ Chỉ mạnh đặc trưng 12 huyện đảo nước ta, ví dụ huyện đảo Vân Đồn (nuôi trồng thủy sản, du lịch, trồng rừng ); Phú Quốc (nghề cá, chế biến nước mắm, du lịch, kinh tế tổng hợp ); Lý Sơn (đi biển trồng tỏi xuất ); Cát Hải (nghề cá, du lịch, dịch vụ hàng hải )

(52)

trọng huyện đảo nước ta

- Biết viết báo cáo ngắn đặc điểm phân bố tài nguyên ngành kinh tế biển

- Nguồn lợi hải sản nuôi trồng; điểm trung tâm du lịch; cảng biển mỏ dầu, khí khai thác

2 Các vùng kinh tÕ träng ®iĨm

KiÕn thøc

- Hiểu nước ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ)

- Chứng minh vai trò đặc biệt quan trọng vùng KTTĐ

+ Xuất phát điểm kinh tế thấp cần có đầu tàu để thúc đẩy phát triển kinh tế nước; nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội phong phú, đa dạng lại có phân hố vùng nguồn vốn cịn hạn chế địi hỏi phải đầu tư có trọng điểm; lựa chọn vùng KTTĐ để thu hút đầu tư nước ngồi; vùng KTTĐ hạt nhân, địn bẩy lơi kéo phát triển vùng kinh tế khác + Hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, sở hạ tầng lao động k thut (dn chng)

(53)

- Biết phân tích bảng số liệu để thấy vai trò quan trọng vùng KTTĐ

- Biết khai thác sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, đồ SGK để xác định ranh giới vùng KTTĐ phát triển

+ vùng KTTĐ địa bàn tập trung phần lớn KCN ngành công nghiệp chủ chốt nước (dẫn chứng)

+ Đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nước thu hút lớn vốn đầu tư nước - Bảng số số kinh tế vùng KTTĐ số bảng có liên quan (như công nghiệp ) - Trang vùng KTTĐ

IV Giải thích hướng dẫn thực hiện Kế hoạch dạy học

- Nội dung nâng cao: Thực theo kế hoạch phân phối chương trình Bộ GD&ĐT

(54)

a) Các để lựa chọn cấu trúc nội dung chuyên sâu - Mục tiêu dạy học trường chuyên

- Chương trình, SGK Địa lí lớp 12 nâng cao THPT - Chương trình tự chọn THPT mơn Địa lí

- Thực tiễn dạy học trường chuyên b) Gợi ý thực nội dung chuyên sâu

Dựa nội dung chương trình nâng cao, nội dung chuyên sâu sâu hơn, đồng thời có bổ sung thêm số kiến thức, kĩ đặc điểm thành phần tự nhiên , phân hoá tự nhiên Việt Nam; vấn đề sử dụng, bảo vệ tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Việt Nam(phần Địa lí tự nhiên); vấn đề địa lí dân cư; chuyển dịch cấu kinh tế; số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp; số vấn đề phát triển, phân bố công nghiệp ngành dịch vụ; địa lí phát triển kinh tế vùng; phát triển kinh tế biển vùng kinh tế trọng điểm (phần Địa lí kinh tế – xã hội) nhằm giúp học sinh hiểu sâu rộng nội dung chương trình Địa lí lớp 12 tạo điều kiện cho em tham gia kì thi học sinh giỏi quốc gia

Trong trình dạy học, tuỳ điều kiện thực tế nhà trường đối tượng học sinh, GV tăng giảm thời lượng dạy học nội dung chuyên sâu cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình, khơng cắt xén nội dung nêu

c) Gợi ý biên soạn thêm số nội dung chuyên sâu cho phù hợp với thực tiễn địa phương, cập nhật xu hướng thi

häc sinh giái quèc gia

(55)

Nguyên tắc biên soạn chương trình chun sâu:

- Khơng trùng lặp nội dung có chương trình nâng cao chương trình chuyên sâu Bộ ban hành - Bảo đảm xác, khoa học cập nhật

- Có tác dụng hỗ trợ tốt cho việc học tập nội dung chương trình nâng cao - Có tính thiết thực phù hợp khả nhận thức học sinh

d) Quy định nội dung thi học sinh giỏi quốc gia

Nội dung thi học sinh giỏi quốc gia cần đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ quy định chương trình Địa lí lớp 12 Bộ ban hành (chương trình nâng cao chương trình chuyên sâu)

3 Về phương pháp phương tiện dạy học

a) Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học cần đổi nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS

- Đổi phương pháp dạy học Địa lí (PPDHĐL) theo định hướng tích cực hố hoạt động học tập HS khơng có nghĩa loại bỏ PPDH có (cịn gọi PPDH truyền thống) thay vào PPDH (cịn gọi PPDH đại), mà phải tìm cách vận dụng phối hợp PPDH cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập Cần kế thừa, phát triển mặt tích cực PPDH truyền thống PP thuyết trình, giảng giải, đàm thoại ; đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH có nhiều phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

(56)

- Đổi PPDH phải ý tới đặc trưng nội dung phương pháp môn học PPDH có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, bên cạnh PPDH chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng PPDH đặc thù dạy học Địa lí có vai trị quan trọng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (thường gọi PP trực quan)

- Cần đa dạng hố hình thức tổ chức dạy – học (cá nhân, theo nhóm, theo lớp; học lớp thực địa …) nhằm hình thành phát triển HS khả sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp…

b) Phương tiện dạy học

- Cần có đủ phương tiện dạy học theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ ban hành Ngoài ra, trường trang bị tạo thêm phương tiện dạy học có tác dụng tốt việc dạy học Địa lí lớp 12

- Trong trình sử dụng phương tiện dạy học, cần lưu ý:

+ Coi trọng chức "nguồn kiến thức" phương tiện dạy học, không sử dụng phương tiện dạy học để minh hoạ cho nội dung giảng

+ GV không người "độc quyền" sử dụng phương tiện dạy học, mà phải người tổ chức, hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học, qua rèn luyện kĩ địa lí phương pháp tự học cho HS + Hướng dẫn HS sử dụng phương tiện dạy học theo quy trình hợp lí để khai thác tối đa kiến thức từ phương tiện

Về đánh giá kết học tập học sinh

a) Cần đảm bảo việc đánh giá kết học tập HS theo quy định Bộ GD&ĐT

(57)

c) Đánh giá trình: Đánh giá q trình địi hỏi việc ĐGKQHT HS khơng thơng qua kiểm tra định kì, mà cịn phải thơng qua hình thức đánh giá khác suốt trình học tập HS

d) Nội dung kiểm tra, đánh giá: Đánh giá kết học tập (KQHT) thực chất việc xem xét mức độ đạt HS kiến thức, kĩ so với mục tiêu môn học đề Vì vậy, cần vào mục tiêu mơn Địa lí lớp 12, chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Địa lí lớp 12 nâng cao nội dung chuyên sâu để xác định nội dung kiểm tra, đánh giá

Về mặt kiến thức, kết học tập HS đánh giá theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng; song HS cấp THPT, đặc biệt với HS trường chuyên, cần tăng cường đánh giá mức độ thông hiểu vận dụng Mức độ thơng hiểu địi hỏi HS phải giải thích, chứng minh, phân tích mối quan hệ địa lí, qui luật, vật, tượng địa lí Mức độ vận dụng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức hay ý tưởng để giải vấn đề đó; khả vận dụng thể tình mới, vấn đề thực tiễn đưa HS phải biết vận dụng kiến thức tình để giải vấn đề đặt e) Hình thức phương pháp đánh giá: Ngoài kiểm tra, cần đánh giá kết học tập HS qua hình thức đánh giá khác đánh giá qua thực hành, thảo luận nhóm, báo cáo ngắn HS , đồng thời cần sử dụng nhiều phương pháp đánh trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan, phương pháp quan sát

(58)

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w