Tài liệu hướng dẫn dạy và học về ứng phó với biến đổi khí hậu.. ÖÙNG PHOÙ VÔÙI BIEÁN ÑOÅI KHÍ HAÄU.[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(2)Tài liệu xây dựng Bộ Giáo dục Đào tạo,
Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live&Learn), Tổ chức Plan Việt Nam Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) Để biế t thông tin thêm, xin mời liên hệ :
Trung tâm Số ng Họ c tậ p Mơi trườ ng Cộ ng đồ ng Số 30, ngõ 32/26, Tô Ngọ c Vân, Hà Nộ i, Việ t Nam Tel: +844 3718 5930 | Fax:+844 3718 6494 Email: vietnam@livelearn.org
(3)Nằm khu vực Đông Nam Á, nơi xem “rốn bão” giới, Việt Nam đánh giá nước chịu nhiều thiệt hại dễ bị tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu
Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, sách nhằm nâng cao lực phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia vềứng phó với biến đổi khí hậu
“Tài liệu hướng dẫn dạy học vềứng phó với biến đổi khí hậu” tài liệu tham khảo nhằm hướng dẫn cụ thể hoạt động dạy học vềứng phó với biến đổi khí hậu bước nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độđể thích ứng với biến đổi khí hậu giáo viên học sinh Cuốn sách phát triển dựa nhiều tài liệu giáo dục quốc tế Việt Nam, đúc rút từ kinh nghiệm nước địa phương cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu trường học Đây bước kịp thời, góp phần thực Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành giáo dục 2011-2015
“Tài liệu hướng dẫn dạy học vềứng phó với biến đổi khí hậu”, với “Sổ tay ABC Biến đổi khí hậu” “Tài liệu hướng dẫn dạy học giảm nhẹ rủi ro thiên tai”, nằm Bộ tài liệu hướng dẫn dạy học giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu với tham gia thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung tài liệu xây dựng Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live&Learn) Tổ chức Plan Việt Nam, khuôn khổ dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu lấy trẻ em làm trung tâm” Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) tài trợ
Trong trình biên soạn, tiến hành nghiên cứu, giảng dạy thử nghiệm số trường học có chỉnh sửa, bổ sung dựa đóng góp nhiều chun gia q thầy giáo Vì tài liệu thí điểm, chắn cịn nhiều hạn chế, mong muốn nhận ý kiến xây dựng để tài liệu hoàn thiện
Ban soạn thảo xin trân trọng cảm ơn nhà tài trợ AusAID, Live&Learn, Plan Việt Nam cán thuộc Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo, thầy giáo có đóng góp q báu cho trình xây dựng tài liệu
(4)MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC VIẾT TẮT
GIỚI THIỆU
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 11
Chủđề 1: Thời tiết, khí hậu biến đổi khí hậu 12
Chủđề 2: Nguyên nhân biến đổi khí hậu 17
Bài 2.1 - Hiệu ứng nhà kính nguyên nhân biến đổi khí hậu 17
Bài 2.2 - Các hoạt động tích cực tiêu cực tới mơi trường khí hậu 22
Chủđề 3: Tác động biến đổi khí hậu 27
Bài 3.1 - Tác động biến đổi khí hậu giới Việt Nam 27
Bài 3.2 - Ai bịảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu 32
Chủđề 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu 36
Chủđề 5: Các hoạt động thực hành ứng phó với biến đổi khí hậu 42
PHẦN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN 45
Chủđề 1: Thời tiết, khí hậu biến đổi khí hậu 46
Chủđề 2: Nguyên nhân biến đổi khí hậu 52
Chủđề 3: Tác động biến đổi khí hậu 59
Chủđề 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
(5)DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐKH BTNMT EIA GD-ĐT GNRRTT HCTĐ IMHEN IPCC KNK
Live&Learn NKT
ppm THCS UNFCCC USGS ƯPBĐKH WHO
Biến đổi khí hậu
Bộ Tài nguyên Môi trường Cục Thơng tin Năng lượng Hoa Kì Giáo dục Đào tạo
Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu
Khí nhà kính
Trung tâm Số ng Họ c tậ p Mơi trườ ng Cộ ng đồ ng Người khuyết tật
Phần triệu Trung học sở
Công ước Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Cơ quan Thăm dị Địa chất Hoa Kì
(6)GIỚI THIỆU
MỤC ĐÍCH
“Tài liệu hướng dẫn dạy học vềứng phó với biến đổi khí hậu” xây dựng nhằm mục đích:
Nâng cao nhận thức BĐKH vai trị giáo dục sống an toàn bền vững Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin phương pháp dạy học có tham gia (cịn gọi “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”), nhằm tích hợp chủ đềƯPBĐKH vào mơn học hoạt động ngoại khóa
Thúc đẩy việc áp dụng chia sẻ tài liệu giáo dục, ý tưởng hoạt động giáo dục BĐKH
Thông qua đó, giáo viên truyền tải hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức, kĩ thái độ phù hợp hiệu quảđểƯPBĐKH:
Kiến thức: Học sinh giải thích BĐKH nguyên nhân gây BĐKH; mô tả tác động BĐKH giới Việt Nam; hiểu biện pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH giới Việt Nam
Kĩ năng: Học sinh thực hành động cá nhân để thích ứng giảm nhẹ BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng giảm nhẹ BĐKH cho gia đình, cộng đồng, trường học Đồng thời, học sinh nâng cao khả quan sát, phân tích, tổng hợp đánh giá tác động BĐKH, kĩ mềm (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm…) Thái độ: Học sinh có ý thức thái độ tích cực, chủđộng tham gia bảo vệ mơi trường, xây dựng lối sống xanh - phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững quan tâm đến ngành nghề sản xuất kinh doanh phát thải cacbon
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Tài liệu mong muốn sử dụng chia sẻ thông tin với: Giáo viên cấp
Chuyên gia thiết kế, xây dựng chương trình giảng dạy Cán quản lí ngành giáo dục
Các câu lạc học sinh sinh viên, nhóm tình nguyện, cá nhân, tổ chức quan tâm đến giáo dục BĐKH
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Cuốn tài liệu bao gồm phần với nội dung cấu trúc sau:
(7)Phần Thông tin cho giáo viên: Cung cấp kiến thức tham khảo BĐKH tương ứng với chủđề Phần 1, giúp giáo viên nắm thông tin tảng tiến hành xây dựng giảng tốt
Phần Tài liệu phát tay hỗ trợ dạy học: Bao gồm tranh ảnh phát tay tài liệu hỗ trợ tương ứng cho giảng Phần
Như vậy, tiến hành hoạt động dạy học Phần 1, thầy giáo hay người hướng dẫn có thể:
Tìm hiểu thơng tin Phần để nắm rõ nội dung kiến thức tài liệu tham khảo để cập nhật tình hình thiên tai biến đổi khí hậu
Sử dụng tài liệu phát tay (tranh thông tin) Phần để dạy học HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Để thực chủđề, giáo viên cân nhắc lựa chọn kiến thức hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Các hoạt động giáo dục Phần tài liệu mang tính gợi ý chủđề thực thời gian 45-120 phút
Nội dung chủđề bao gồm phần:
Mục tiêu: nêu mục tiêu kiến thức, kĩ học sinh cần nắm liên quan đến chủđề
Các hoạt động chính:
- Khởi động: thơng qua trị chơi hay hoạt động tương tác để tạo khơng khí dạy học tích cực
- Tìm hiểu vấn đề: gồm hoạt động giáo dục có tương tác để tìm hiểu chủ đề (thảo luận nhóm, tập tình huống, giảng nhỏ…)
Cấu trúc “Tài liệu hướng dẫn dạy học vềứng phó với BĐKH”
TÀI LIỆU HỖ TRỢ
DẠY VÀ HỌC
Phần Thông tin cho giáo viên
Phần Tài liệu phát tay
PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Thời tiết, khí hậu BĐKH
3 Tác động BĐKH
5 Các hoạt động thực hành Nguyên nhân
BĐKH
(8)- Củng cố học: giúp học sinh nắm vững nội dung đánh giá nội dung học tập thông qua câu hỏi gợi ý Giáo viên áp dụng thêm tập nhà mang tính thực hành cho học sinh để ý nghĩa giảng bổ ích thiết thực
Các hoạt động gợi ý khác: phần đưa hoạt động giáo dục khác nhằm giúp giáo viên lựa chọn để bổ sung thay số hoạt động chính, cho phù hợp với đối tượng học sinh địa bàn khác Các hoạt động đem lại hội thực hành nhằm củng cố đánh giá kiến thức, kĩ thái độ học sinh
NHỮNG GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Sử dụng nhiều trị chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo khơng khí học tập tích cực Kiến thức đọng kĩ thực tế, tránh lí thuyết, khơng học thuộc lòng
Nâng cao vai trò tham gia học sinh: làm việc nhóm cá nhân, trải nghiệm, tham gia lập kế hoạch, hành động, đánh giá
Cung cấp nhiều lựa chọn với hoạt động đơn giản, sử dụng vật liệu sẵn có hoạt động có sử dụng cơng nghệ thông tin, hoạt động lớp với cộng đồng
(9)GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Bể chứa cacbon Biến đổi khí hậu
Chu trình cacbon
Cơng uớc Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu
Một hay nhiều thành phần hệ thống khí hậu, khí nhà kính hay tiền tố lưu giữ (Ðịnh nghĩa UNFCCC) Ðại dương, đất rừng bể chứa cacbon
BĐKH dù ng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài BĐKH q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Các trình tự nhiên chi phối trao đổi cacbon (dưới dạng CO2, cacbonat hợp chất hữu v.v ) khí quyển, đại dương Trái Đất Các q trình bao gồm quang hợp, hơ hấp trao đổi hệ thống khí Trái Đất (gần 100 tỉ tấn/năm (gigaton - Gt); xâm nhập thất thoát nhiệt động lực đại dương khí quyển; vận hành bơm trộn cacbon sâu đại dương (gần 90 tỉ tấn/năm) Sự phá rừng đốt nhiên liệu hóa thạch thải gần Gt vào khí năm Tổng lượng cacbon bể chứa gồm 2.000 Gt hệ sinh vật đất, đất vật vụn, 730 Gt khí 38.000 Gt đại dương (IPCC, 2001) Trong thời kì dài trình địa chất núi lửa, lắng đọng phong hóa quan trọng
Thường gọi tắt Cơng ước khí hậu, 150 nước kí Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro năm 1992 Mục tiêu cuối “ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu” Cơng ước khơng nêu ràng buộc pháp lí mức phát thải mà nêu nước thuộc Phụ lục I quay trở lại mức phát thải năm 1990 vào năm 2000 Cơng ước có hiệu lực vào tháng 3/1994 với phê chuẩn 50 nước, có 180 nước phê chuẩn Tháng 3/1995, Hội nghị Bên Công ước (COP), quan tối cao Cơng ước họp khóa Berlin, Ban thư kí Cơng ước có trụ sở Bonn, Ðức
(10)Giảm nhẹ Hiể m họa
Khí hậu Khí nhà kính
Kịch biến đổi khí hậu
Nguyên tắc phịng ngừa
Thả m họa
Thích ứng
Thời tiết
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính
Là kiện, vật chất, hoạt động người hay điều kiện nguy hiểm gây tổn thất tính mạng, thương tích, ảnh hưởng khác đến sức khỏe, thiệt hại tài sản, sinh kế dịch vụ, gây gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội tàn phá mơi trường
Khí hậu mức độ trung bình thời tiết không gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm)
Các chất khí khí hấp thụ phát xạ trở lại xạ hồng ngoại phát từ mặt đất Các chất khí vừa trình tự nhiên lẫn người sinh Khí nhà kính chủ yếu nước, cac-bon đioxit, đinitơ oxit, metan, ozon tầng đối lưu hợp chất halocacbon
Là giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, thu nhập bình quân GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động
Nguyên tắc phòng ngừa - Precautionary Principle (UNFCCC - Ðiều 3): Các bên cần tiến hành biện pháp phịng ngừa để đốn trước, ngăn chặn hay giảm thiểu nguyên nhân biến đổi khí hậu giảm nhẹ tác động có hại chúng Ở nơi có mối đe dọa bị tổn hại nghiêm trọng không thểđảo ngược, không lấy lí thiếu chắn mặt khoa học để trì hỗn biện pháp lưu ý sách biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phải có tính chi phí - hiệu quảđể bảo đảm lợi ích tồn cầu mức chi phí thấp có thểđược
Là hiểm họa xảy làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng dân cư, gây tổn thất mát tính mạng, tài sản, kinh tế mơi trường mà cộng đồng khơng có đủ khả chống đỡ
Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại
(11)Tình trạng dễ bị tổn thương
Rủi ro
Là đặc điểm hoàn cảnh cộng đồng, hệ thống tài sản làm cho dễ bịảnh hưởng tác động bất lợi từ hiểm họa Dễ bị tổn thương tác động BĐKH mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH
Là khả gặp nguy hiểm chịu thiệt hại mát phát sinh từ nhiều kiện
(12)(13)PHẦN
(14)Mục đích:
Thời gian cần thiết: Tài liệu hỗ trợ:
Sau chủ đề này, học sinh có thể:
Phân biệt được “Thời tiết” “Khí hậu”.
Nêu được khái niệm “Biế n đổ i khí hậ u” phân biệt
với “Nóng lên tồn cầu”.
Hiểu nêu được một số biểu hiện của BĐKH
trên thế giới tại Việt Nam.
60 phút
Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề 1.
Tài liệu phát tay 1.1, 1.2, 1.3; Clip 1.1; Dụng cụ trị
chơi thí nghiệm.
Chủ đề 1: Thời tiết, khí hậu biế n đổ i khí hậ u
1.1 Trị chơi thời tiết khí hậu Giáo viên quy định sau:
- Khi giáo viên hơ “Mưa nhỏ” em học sinh làm động tác gõ hai ngón tay trỏ vào nói to: “Tí tách! Tí tách!”
- Khi giáo viên hơ “Gió to” em học sinh làm động tác giơ tay lên cao, vẫy qua trái qua phải, nói to: “Ào ào! Ào ào”
- Khi giáo viên hô “Mưa lớn” em học sinh làm động tác dậm chân chỗ nói to: “Lộp bộp! Lộp bộp!”
- Khi giáo viên hơ “Sấm” em học sinh làm động tác nắm tay, gõ gõ xuống bàn nói to: “Ùng ùng! Ùng ùng!” - Khi giáo viên hô “Sét”, em học sinh làm động tác xịe
lịng bàn tay, giơ phía trước nói to: “Đồng đồng!” Giáo viên hốn đổi thứ tự câu hơ, để xem em học sinh có phản xạ kịp hay khơng
Các hoạt động chính
1 Khởi động
(15)Thời gian: 10’
Thời gian: 5’
2 Tìm hiểu vấn đề
Thời gian: 20’
1.2 Phân biệ t thờ i tiế t khí hậ u
- Giáo viên dẫn dắt: Để tì m hiể u BĐKH, trướ c hế t ta cầ n phả i hiể u nà o “Thờ i tiế t” “Khí hậ u”
- Giáo viên lấ y ví dụ :
Thờ i tiế t xã ta hôm nà o?
Cá c bả n tin dự bá o mưa, nắng, gió, bão vài ngày tới đà i truyề n hì nh i thờ i tiế t hay khí hậ u?
Khí hậ u củ a khu vự c miề n Bắ c, miề n Trung miề n Nam nướ c ta nà o?
- Giáo viên giải thích cho em biết khác thời tiết khí hậu
Thời tiết là trạng thái bầu khí địa điểm thời gian định Thời tiết bao gồm các yếu tố: nhiệt độ khơng khí, áp suất khí quyển, gió, độ ẩm khơng khí tượng khác mưa dông, lốc… Thời tiết ln thay đổi
Khí hậu mức độ trung bình thời tiết khơng gian định khoảng thời gian dài (thường là 30 năm) Khí hậu mang tính ổn định tương đối
1.3 Bà i tậ p nhanh thờ i tiế t khí hậ u
Giáo viên cho lớp thảo luận điề n “Thời tiết” hay “Khí hậu” cá c trườ ng hợ p sau:
a … hôm nắng.
b Việt Nam nước có… nhiệt đới gió mùa.
c … miền Nam có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô. Đáp án: a Thời tiết; b khí hậu; c Khí hậu
2.1 Khá i niệ m Biến đổi khí hậu
- Giáo viên hỏi lớp: Thế BĐKH?
- Giáo viên ghi tóm tắt ý kiến em lên bảng Và từ giải thích cho em khái niệm BĐKH phân biệ t vớ i “Nó ng lên tồ n cầ u”
(16)Thời gian: 10’
Chuẩn bị:
Tài liệu phát tay 1.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tồn cầu từ 1880-2008 1.2 Băng tan
1.3 a, b c - Thiên tai tượng thời tiết cực đoan
Giáo viên sưu tầm thêm tranh biểu hiện BĐKH
3 Củng cố học
Thời gian: 5’
được trì khoảng thời gian dài,
ấm lạnh
BĐKH trình tự nhiên và/hoặc do hoạt động người Thuật ngữ “biến đổi khí hậu” dùng phổ biến chủ yếu muốn nói tới nóng lên tồn cầu gây hoạt động con người
Nóng lên tồn cầu xu hướng tăng lên nhiệt độ trung bình Trái Đất Cị n BĐKH i niệ m rộ ng hơn nhữ ng thay đổ i lâu dà i củ a khí hậ u bao gồ m nhiệ t độ , lượng mưa, mực nước biển dâng rất nhiều tác động tới tự nhiên người
2.2 Biểu BĐKH
- Giáo viên nêu số biểu BĐKH giới Giáo viên có thểđặt câu hỏi cho học sinh tượng Việt Nam cung cấp thêm thông tin: Nhiệt độ trung bình tăng lên: Thế giới: tăng 0,7°C
bắt đầu từ thời kì cách mạng công nghiệp; Việt Nam: tăng 0,5-0,7oC 50 năm (1958-2007).
Băng vùng cực tan chảy với tốc độ ngày càng nhanh
Mực nước biển dâng lên trình giãn nở nhiệt nước băng tan hai cực đỉnh núi cao Thiên tai cá c tượng thời tiết cực đoan (như nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán…) có xu hướng gia tăng, tần số cường độ khó dựđốn hơn. - Dùng hình ảnh minh họ a biểu BĐKH bổ
sung ví dụ, số liệu (Tham khảo Thơng tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 1.1).
3.1 Câu hỏi gợi ý
Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a “Sáng nay, Hà Nội, trời nắng, nhiệt độ trung bình
khoảng 25oC, chiều tối có mưa dơng rải rác ở một vài nơi” - ví dụ …
Đáp án: thời tiết
(17)c Biến đổi khí hậu diễn chủ yếu muốn nói tới sự…, xu hướng tăng lên nhiệt độ trung bình Trái Đất, gây hoạt động người Đáp án: nóng lên tồn cầu
Câu 2: Chọn 01 phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau: Những thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì nhiều năm gọi gì?
a Nóng lên tồn cầu b Hiệu ứng nhà kính c Biến đổi khí hậu. d Thiên tai
Câu 3: Phát biểu dưới đây đúng hay sai? Hãy đánh dấu (✓) vào thích hợp.
Câu 4: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: Hiện tượng sau biểu BĐKH?
a Núi lửa phun trào b Băng tan.
c Nhiệt độ trung bình giảm xuống d Mực nước biển dâng lên. 3.2 Bài tập nhà
Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ thời tiết, khí hậu thay đổi thời tiết, khí hậu chia sẻ với lớp tiết học sau
- Giáo viên dẫn dắt: Khi BĐKH xảy ra, băng tan nước biển dâng lên, làm chỗ trú ẩn người loài vật
- Chia học sinh thành nhóm 5-8 em, giao cho nhóm tờ giấy báo Nêu luật chơi: Đây khu vực đất liền nơi em sinh sống bên biển Để sống an
Đúng Sai Từ xưa tới nay, khí hậu Trái Đất thay đổi
rất nhiều theo thời gian
Tham khảo Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 1.3.
✓
Các hoạt động gợi ý khác
1 Trò chơi
“Nước biển dâng”
(18)Chuẩn bị:
5 tờ giấy báo cũ tranh/poster cỡ A2
2 Chiế u phim
Thời gian: 10’
toàn, em phải đủ chỗ đứng tờ báo cho thành viên, khơng thị chân chạm vào khu vực biển bên
- Giáo viên mời 3-5 em xung phong làm trọng tài xem đội sống an toàn đất liền bị thu hẹp nước biển dâng lên
- Giáo viên hô: “Băng tan, nước biển dâng lên làm ngập 1/4 đất liền” Các trọng tài yêu cầu gập 1/4 tờ giấy lại, giám sát nhóm đứng an tồn khu vực
- Giáo viên lại hô: “Nước biển tiếp tục dâng, làm ngập tiếp 1/4 đất liền” Giấy tiếp tục gập lại, trò chơi diễn 1-2 đội chiến thắng
- Kết luận: BĐKH làm ngập đất nơi sinh sống hàng triệu người dân Việt Nam nhiều nơi khác giới
Clip 1.1 - Tác động BĐKH tới Việt Nam
(19)Mục đích:
Thời gian cần thiết: Tài liệu hỗ trợ:
Sau học này, họ c sinh có thể :
Giả i thí ch đượ c thuậ t ngữ “Hiệ u ứ ng nhà kí nh”, mơ
tả đượ c q trì nh gây nên hiệ u ứ ng nhà kí nh
nguyên nhân gây BĐKH.
Nêu được khí nhà kính nguồn gốc
phát thải khí nhà kính từ hoạt động của người.
60 phút
Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề 2.
Tài liệu phát tay 1.1, 2.1, 2.2, 2.3; Clip 2.1.1 2.2.1
Chủ đề 2: Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Bài 2.1 - Hiệu ứng nhà kính nguyên nhân của BĐKH
Trị chơi: “Biến đổi khí hậu xảy ra”
- Giáo viên sử dụng trò chơi để giúp học sinh nhớ thuật ngữ biểu BĐKH Hoạt động diễn ngồi trời (học sinh đứng 12-15 em tạo thành vòng tròn) lớp (học sinh ngồi nguyên chỗ)
- Luật chơi: Chỉđịnh bạn người điều khiển trò chơi, bạn vào bạn lớp hô tên biểu BĐKH, ví dụ “nước biển dâng”, “nhiệt độ tăng”, “băng tan”, “thiên tai thất thường”
- Nếu bị vào/hơ tên học sinh bạn ngồi gần phải thực động tác xác để minh họa chủđề Nếu làm sai học sinh phải làm quản trò để tiếp tục điều khiển trò chơi Giáo viên quy định rõ ràng vềđộng tác:
“Nước biển dâng”: học sinh đứng làm động tác nhảy lên, học sinh bên cạnh ngồi vòng tay xung quanh bạn để bảo vệ
“Nhiệt độ tăng”: học sinh đứng làm động tác che tay lên đầu, học sinh bên cạnh đứng làm động tác quạt mát
Các hoạt động chính
1 Khởi động
(20)“Băng tan”: học sinh ngồi làm động tác sải tay bơi, học sinh bên cạnh đứng làm động tác vẫy tay kêu cứu
“Thiên tai thất thường”: học sinh đứng vòng tròn chỗ, học sinh bên cạnh đứng nối vòng tay xung quanh bạn để bảo vệ
- Giáo viên quy định động tác khác cho phù hợp lứa tuổi không gian chơi
2.1 Hiệu ứng nhà kính
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Tại BĐKH diễn ra? Ghi nhận lại câu hỏi dẫn dắt vào bài:
Theo nhà khoa học, biến đổi khí hậu vịng 150 năm trở lại xảy chủ yếu hoạt động khai thác sử dụng tài ngun khơng hợp lí con người, đặc biệt việc khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch tài nguyên khác như đất và rừng Những hoạt động làm gia tăng nồng độ khí nhà kính bầu khí
Nguyên nhân BĐKH gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4 ) bầu khí - Sử dụng Tài liệu phát tay 2.1, giáo viên giả i thí ch q
trình khí nhà kính giữ ấ m cho Trá i Đấ t
Bầu khí Trái Đất chứa số loại khí đặc biệt, gọi khí nhà kính cách mà chúng làm ấm Trái Đất tương tự cách người ta giữ nhiệt cho ngơi nhà làm kính để trồng Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước (H2O), khí cacbon đioxit (CO2), khí metan (CH4), hợp chất halocacbon (CFC, HFC và HCFC), khí đinitơ oxit (N2O) khí ozon tầng
đối lưu (O3)
Hiệu ứng nhà kính khả giữ nhiệt bầu khí quyển phía bề mặt Trái Đất, khí nhà kính có khả giữ lại nhiệt tỏa từ bề mặt Trái Đất và mây, phát lượng nhiệt giữđó trở lại vào bầu khí
1 Bức xạ Mặt Trời xuyên qua bầu khí đến bề mặt Trái Đất.
2 Một phần lượng xạ Mặt Trời phản xạ lại khơng gian.
3 Phần lượng cịn lại làm bề mặt Trái Đất nóng 2 Tì m hiể u vấ n đề
Thời gian: 15’
Chuẩn bị:
(21)4 Một phần nhiệt bị khí nhà kính khí giữ lại làm Trái Đất ấm hơn.
- Giáo viên giải thích tạ i hiệ u ứ ng nhà kí nh cá c khí nhà kí nh lạ i quan trọ ng đố i vớ i số ng củ a ngườ i: Những khí giống chăn giúp giữấm cho Trái Đất khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sống có thể phát triển sinh sơi nảy nở Nếu khơng có khí này, nhiệt từ Mặt Trời không giữ lại bề mặt Trái Đất trở nên lạnh lẽo
2.2 Nguyên nhân BĐKH
- Giáo viên giớ i thiệ u trì nh thay đổ i khí hậ u củ a Trá i Đấ t, đặc biệt từ thời kì Cá ch mạ ng Cơng nghiệp cù ng vớ i trì nh tăng nhiệ t độ củ a Trá i Đấ t
Trước Cách mạng Cơng nghiệp, khí hậu Trái Đất trải qua thời kì ổn định kéo dài hàng nghìn năm Hoạt động người khơng tạo nhiều khí nhà kính thải vào khí quyển.
Năm 1850, Cách mạng Công nghiệp lan rộng thế giới với nhiều phát minh vượt bậc làm thay đổi sống người: khai thác mỏ, cơng nghiệp, giao thơng vận tải… Từ đó, người bắt đầu thay đổi môi trường: đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá khí tự nhiên để vận hành máy móc, đáp ứng nhu cầu vận tải, phát điện nhu cầu lượng khác; giảm diện tích rừng…
Lượng khí nhà kính thải vào bầu khí tăng lên, làm dày “lớp chăn” Trái Đất Kết là, vòng hơn 150 năm qua, khí hậu Trái Đất bắt đầu thay đổi nhanh theo chiều hướng ấm dần lên
- Giáo viên minh họa qua Tài liệu phát tay 1.1 2.2
2.3 Tìm hiểu khí nhà kính
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm 5-8 em
- Giáo viên phát cho nhóm thẻ phát tay yêu cầu em thảo luận để xếp khí nhà kính với đặc điểm tương ứng Thời gian thảo luận phút
- Giáo viên đọc tên khí u cầu nhóm nêu kết giải thích cách xếp Sau đó, giáo viên tổng kết thơng tin loại khí nhà kính: nguồn gốc, đặc điểm hoạt động người tạo khí nhà kính
Thời gian: 10’
Chuẩn bị:
Tài liệu phát tay 1.1 - Biểu đồ nhiệt độ trung bình tồn cầu từ 1880-2008
2.2 - Nồng độ khí CO2 khí từ 1000-2008
Thời gian: 20’
Chuẩn bị:
(22)Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a Hiệu ứng nhà kính khả giữ nhiệt bầu khí quyển,
do… có khả giữ lại nhiệt tỏa từ bề mặt Trái Đất phát lượng nhiệt trở lại vào bầu khí
Đáp án: khí nhà kính
b Kể từ thời kì…, người bắt đầu làm gia tăng hiệu ứng nhà kính cách mạnh mẽ
Đáp án: Cách mạng Công nghiệp
Câu 2: Chọn 01 phương án đúng nhất cho câu hỏi sau: 2.1 Hiệu ứng nhà kính xảy ởđâu?
a Trong rừng b Trong đất c Trên núi cao d Trong khí quyển.
2.2 Trong khí nhà kính sau, khí hồn toàn hoạt động người tạo ra?
a Ozon
b Cacbon đioxit c Đinitơ oxit
d Các halocacbon
- Chia học sinh thành đội nhỏ 3-5 em, lượt chơi đội cử đại diện lên tham gia
- Khi giáo viên nói từ thuật ngữ liên quan đến BĐKH, học sinh phải giơ tay giành quyền trả lời nói đầy đủ cụm từ/thuật ngữ Học sinh phải nói phần cịn lại từ Những hồn thành sẽđược điểm (có thể có nhiều đáp án đúng) Sau vòng, đội lại cửđại diện lên
- Gợi ý: Thiên: Thiên tai, thiên nhiên; Biến: Biến đổi khí hậu; Bầu: Bầu khơng khí, Bầu khí quyển; Hiệu: Hiệu ứng nhà kính; Ô: oxi, ozon; Khí: khí nhà kính, CO2, N2O, CH4, CFC Giáo viên chia lớp thành nhóm 3-5 em Lần lượt nhóm cử bạn lên đứng trước lớp
3 Củng cố học
Thời gian: 5’
Các hoạt động gợi ý khác 1 Trị chơi “Nói nhanh khơng vấp”
Thời gian: 10’
(23)Luật chơi:
- Giáo viên giơ thẻ ghi tên khí nhà kính cho nhóm quan sát, khơng để bạn học sinh nhìn thấy
- Các thành viên nhóm phải nêu đặc điểm loại khí đó, giúp bạn học sinh trả lời tên loại khí nói đến (hoặc cách khác: Giáo viên cho bạn học sinh nhìn thẻ ghi tên, mơ tảđặc điểm loại khí đó, giúp thành viên khác nhóm đốn tên loại khí nói đến)
- u cầu học sinh khơng dùng tiếng nước ngồi, từ trùng với tên khí nhà kính, kí hiệu hóa học
Clip 2.1.1 - “Em tìm hiểu hiệu ứng nhà kính”: Giải thích cách sinh động dễ hiểu hiệu ứng nhà kính q trình nóng lên toàn cầu
Clip 2.2.1 - “Chặt cây”: Hoạt động người dẫn tới loạt tác động mơi trường hệ
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết thí nghiệm mơ hiệu ứng nhà kính
- Đặt cạnh trời
- Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh úp bình thủy tinh suốt lên con, để bình thường Giáo viên diễn giải: Bình thủy tinh giống lớp khí bao phủ quanh Trái Đất
- Sau tiếng, giáo viên cho học sinh mô tả lại trạng thái Lưu ý mức độ héo úa thể thay đổi nhiệt độ
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận kết thu thay đổi bề
- Giáo viên giải thích: Năng lượng ánh sáng Mặt Trời xuyên qua lớp thủy tinh làm ấm khơng khí bên bình Lượng nhiệt phần bị giữ lại khiến nhiệt độ bình ấm lên Quá trình tương tự tượng khí nhà kính làm ấm Trái Đất, hiệu ứng nhà kính (Live&Learn, 2010)
Thời gian: 20’
Chuẩn bị:
Thẻ ghi tên loại khí nhà kính
3 Chiế u phim
Thời gian: 10’
4 Thí nghiệ m về hiệu ứng nhà kính
(dành cho học sinh trung học sở)
Thời gian: 3h (thí nghiệ m nên tiế n hà nh vào buổi sá ng)
(24)Mục đích:
Thời gian cần thiết: Tài liệu hỗ trợ:
Sau học này, họ c sinh có thể :
Xá c đị nh đượ c cá c hoạ t độ ng của ngườ i liên
quan đến phát thải khí nhà kí nh.
Ý thức được những hành vi của cá nhân cộng
đồng góp phần giảm tác động tiêu cực tới mơi
trường khí hậu.
60 phút
Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề 2
Tài liệu phát tay 2.4, 2.5, 2.6; Clip 2.2.3
Bài 2.2 - Các hoạt động có tác động tích cực tiêu cực tới mơi trường khí hậu
- Giáo viên chuẩn bị thẻ màu ghi tên dùng bóng nhiều màu tượng trưng cho khí nhà kính
- Chia lớp thành nhóm 5-8 em giao nhiệm vụ: Khi gọi tên đến khí nhà kính (hay tung bóng nào), nhóm phải đưa hoạt động người gây phát thải khí nhà kính
- Sau lượt chơi, đội liệt kê hoạt động thắng (Tham khảo Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 2.2).
2.1 Trò chơi “Truy tìm thủ phạm”
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 5-8 em phát cho nhóm tranh Tài liệu phát tay 2.4
- Các nhóm thảo luận 10 phút để trả lời câu hỏi: Mỗi đối tượng/hoạt động đánh số tranh có tác động gì đến mơi trường khí hậu?
- Học sinh trả lời giáo viên nêu đáp án:
Các hoạt động chính
1 Khởi động
Thời gian: 10’
2 Tìm hiểu vấn đề
Thời gian: 20’
Chuẩn bị:
(25)1 Cây (rừng) tạo thành chủ yếu từ cacbon Cây có khả đặc biệt tự sả n xuấ t thứ c ăn cho mì nh nhờ ánh sáng Mặt Trời Trong trình hút khí cacbon đioxit (CO2) qua thải khí oxi (O2) Cac-bon lưu trữ lại thân, rễ Mỗi có thể trữđược hàng cacbon
2 Khi trồng lúa, ruộng ngập nước nguồn phát thải khí metan (CH4) lớn vào khí Theo nhà khoa học, cần thay đổi phương thức tưới tiêu thoát nước ởđồng lúa để giảm thiểu lượng phát thải này. Ở nhiều nơi, người ta chặt lấy gỗ hay phá rừng
lấ y đấ t phục vụ hoạt động sản xuất khác Khi bị chặt bỏ, chúng “trả lại” nguồn dự trữ cacbon vào không khí Q trình xảy từ từ bị thối rữa xảy nhanh chóng bịđốt cháy 4 Các phương tiện vận tải máy bay, tàu bè, ô tô… đều chạy xăng, dầu Xăng, dầu sản xuất từ dầu mỏ, loại nhiên liệu hóa thạch Nó tạo thành từ khu rừng bị chôn vùi cách hàng trăm triệu năm lịng đất Giống rừng, nhiên liệu hóa thạch chứa đựng hàm lượng cacbon cao, nên khi bịđốt cháy chúng thải CO2 vào khơng khí. Các nhà máy sản xuất điện dùng nhiên liệu hóa
thạch (than đá, khí đốt dầu mỏ) để cung cấp điện cho hầu hết thành phố giới Quá trình “giải phóng” hàng triệu triệu khí CO2 ngày 6 Máy bay phương tiện di chuyển nhanh bay ởđộ cao hàng chục kilomet so với mặt đất Chúng tiêu thụ lượng nhiên liệu lớn do thải nhiều khí CO2
Rá c thả i: Dân số tăng dẫ n đế n lượ ng rá c thả i tăng Rá c thườ ng đượ c chôn xuố ng đấ t, sau mộ t thờ i gian sẽ bị phân hủ y tạ o khí CO2 khí CH4 Cà ng thả i nhiề u rá c, ngườ i cà ng phá t thả i nhiề u khí nhà kính. 8 Gia sú c: Ngồi việc tạo khí CO2 hít thở, lồi độ ng vậ t ăn cỏ trâu, bò cò n tạ o khí CH4 qua chấ t thả i ợ Nhu cầu người tăng các trang trại gia súc phát triển, vừa tăng khí CH4 và làm chuyển đổi đất trồng rừng sang chăn thả Đây sẽ nguồn phát thải khí nhà kính vơ lớn.
2.2 Kể chuyện - Ai phá t thả i khí nhà kính nhiề u hơn? - Giáo viên mời em học sinh dùng Tài liệu phát tay 2.5 kể
chuyện: em đóng vai Hugo - học sinh số ng nướ c phát triển em đóng vai Lan - số ng nướ c nghè o (Chuẩn bị nhiều để
phát cho nhóm)
(26)- Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe ghi chép hoạt động nhân vật truyện
- Sau kể chuyện xong, giáo viên đặt câu hỏi thảo luận: Những hoạt động tích cực hoạt động là khơng tích cực (làm tăng phát thải khí nhà kính)? - Giáo viên ghi tóm tắt ý lên bảng
- Giáo viên kết luận: Những nước phát triển nước gây phát thải khí nhà kính nhiều hơn, cung cấp thêm thông tin nước phát thải khí nhà kính nhiều (Tham khảo Thơng tin cho giáo viên Phần - chủ đề - mục 2.2.4).
- Đối vớ i họ c sinh trung họ c, giá o viên cung cấ p thêm thông tin cá c ngà nh phá t thả i khí nhà kí nh nhiề u nhấ t tạ i Việ t Nam (Tham khảo Thông tin cho giá o viên Phần - chủđề 2 mục 2.2.4).
Gợi ý cho giáo viên:
Hugo bạn Lan bạn
- Tắt vòi nước đánh (tiết kiệm nước)
- Phân loại rác thải - Đi ô tô buýt đến trường - Tham dự câu lạc Xanh
của trường
- Khuyên mẹ mua bóng đèn tiết kiệm lượng - Mang theo túi vải chợ - Tắt ti vi, đèn máy tính
trước ngủ
- Hứng nước mưa để dùng
- Tận dụng thức ăn thừa cho lợn gà ăn - Dùng nước rửa mặt
để tưới rau - Đi bộđến trường - Thu gom rác thải để
tái chế
- Mua thực phẩm địa phương
- Trồng rau quảđểăn - Tắt điện ngủ - Không tắt đèn không
sử dụng
- Mua thực phẩm có nhiều bao bì đóng gói
- Các bạn Hugo tơ riêng tới trường
- Dùng lị sưởi, nước nóng (các nước phương Tây thường dùng khí đốt điện để vận hành hệ thống lò sưởi nước nóng tịa nhà)
- Mua thực phẩm nhập
- Dùng nhiều đồđiện tử phải sử dụng điện: ti vi, máy
- Bánh kẹo nước đựng chai, túi nhựa
- Dùng túi ni lông chợ
- Hàng xóm Lan dùng nhiều phân bón hóa học
Ho
ạ
t
độ
ng góp ph
ầ
n phát th
ả
i khí nhà kính
Ho
ạ
t
độ
ng tích c
ự
c
Chuẩn bị:
(27)1 Câu hỏi gợi ý
Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Dấu chân… sử dụng đểđo lượng phát thải khí nhà kính người hay quốc gia
Đáp án: cacbon
Câu 2: Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Hãy đánh dấu (✓) vào ô thích hợp
Câu 3: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: Các hoạt động sau làm gia tăng hiệu ứng nhà kính?
a Giao thông vận tải. b Giảm tiêu thụđiện c Chăn nuôi gia súc. d Trồng rừng
2 Bài tập nhà
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: quan sát liệt kê hành vi tích cực tiêu cực mơi trường khí hậu trường học, nhà nơi em sống
Giáo viên sử dụng trò chơi để giúp học sinh nhớ thuật ngữ, hành vi tích cực, tiêu cực với mơi trường/khí hậu Luật chơi:
- Chỉđịnh 1-2 bạn người đóng vai khí nhà kính Nhân vật “khí nhà kính” sẽđuổi theo chạm vào người bạn khác chơi ngồi trời, “khí nhà kính” chỉ/gọi tên bạn khác chơi lớp
- Nếu bị “khí nhà kính” chạm vào/hơ tên, học sinh phải nói cụm từ cụ thể chủđề: biểu biến đổi khí hậu, tên khí nhà kính, hoạt động tiêu cực với mơi trường/khí hậu… Ai hơ chậm/sai phải đóng vai “khí nhà kính” mới, thay cho bạn
Đúng Sai a Hoạt động chăn ni có phát thải khí nhà kính ✓
b Hoạt động trồng trọt khơng phát thải khí nhà kính ✓
3 Củng cố học
Thời gian: 10’
Các hoạt động gợi ý khác
1 Trò chơi
“Gọi tên Biến đổi khí hậu”
(28)- Giáo viên cho chơi theo chủ đề khác nhau, để giúp học sinh nhớđược thuật ngữ tên gọi Clip 2.2.3 - “Câu chuyện đồ đạc”: phim ngắn giải thích kinh tế hàng hóa đưa vấn đề sản xuất tiêu dùng không bền vững
- Giáo viên đọc câu hỏi phát cho học sinh Tài liệu phát tay 2.6, yêu cầu học sinh trả lời tính điểm theo bảng hỏi Sau học sinh cộng điểm so sánh xem có điểm cao nhất, có điểm thấp Giáo viên khen ngợi em có số điểm thấp (số điểm tương ứng với lượng khí nhà kính tạo từ hoạt động em)
- Giáo viên giải thích khái niệm dấu chân (dấu vết) cacbon từ ví dụ trên:
Khi sản xuất hay sinh hoạt, nhiều hoạt động người phát thải lượng CO2 khí nhà kính khác Và tùy theo cách sản xuất hay sinh hoạt, con người thải lượng khí nhà kính khác Ví dụ: tơ thải lượng khí nhà kính thấp máy bay, sản xuất điện từ lượng Mặt Trời thải ra lượng khí nhà kính thấp nhiều so với sản xuất điện từ than.
Khái niệm dấu chân cacbon sử dụng để đo lường lượng khí nhà kính mà người hay quốc gia thải Dấu chân cacbon tổng lượng khí nhà kính mà người tạo hoạt động sinh sống và sản xuất hàng ngày, tính lượng (tấn) khí CO2 tương đương (gồm khí CO2 khí nhà kính khác quy mức tương đương với CO2) Dấu chân cacbon người (hay quốc gia) tổng tất cả phát thải CO2 được tạo hoạt động người (quốc gia) khoảng thời gian định (thường năm).
Việc tính tốn dấu chân cacbon giúp hiểu rõ tác động hoạt động sinh sống sản xuất con người tới biến đổi khí hậu, từ đó kiểm sốt và giảm tác động tiêu cực.
- Giáo viên giới thiệu số liệu dấu chân cacbon số nước giới (Tham khảo Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 2.2.4).
2 Chiếu phim (dành cho học sinh trung học sở)
Thời gian: 10’
3 Tính tốn dấu chân cacbon
(dành cho học sinh trung học sở)
Thời gian: 30’
Chuẩn bị:
(29)Mục đích:
Thời gian cần thiết: Tài liệu hỗ trợ:
Sau học này, họ c sinh có thể :
Nêu đượ c tá c độ ng củ a BĐKH
Nhậ n biết nhữ ng tá c độ ng củ a BĐKH đối với
Việt Nam đị a phương mì nh.
60 phút
Thơng tin cho giáo viên Phần - chủđề 3
Tài liệu phát tay 3.1, 3.2; Clip 3.1.1, 3.1.2
Chủ đề 3: Tác động của biến đổi khí hậu Bài 3.1 - Tác động của BĐKH thế giới tại Việt Nam
Bài tập nhóm: Ơn tập khái niệm, nguyên nhân biểu của BĐKH
- Giáo viên chia lớ p nh nhóm 5-8 em
- Mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi kiến thức trước đây:
BĐKH gì?
Tại BĐKH lại xảy ra?
BĐKH có biểu nào? Hiệu ứng nhà kính gì?
Có loại khí nhà kính chính?
Những hoạt động người tạo khí nhà kính?
- Giáo viên mời đạ i diệ n cá c nhó m lên trì nh bà y tổng kết
2.1 Giới thiệu tác động BĐKH
- Giáo viên đặt câu hỏi: Khi BĐKH diễn ra, điều đã, và xảy ra?
Các hoạt động chính
1 Khởi động
Thời gian: 10’
2 Tìm hiểu vấn đề
(30)- Sau em trả lời, giá o viên tổng kết lại (Tham khảo Sơđồ nguyên nhân, biểu tác động BĐKH Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề 3):
BĐKH tác động lên Trái Đất bao gồm mơi trường người Trong đó, số biểu tác động sơ cấp ảnh hưởng việc tăng nhiệt độ môi trường tự nhiên sau:
Băng vùng cực đang tan chảy với tốc độ ngày nhanh
Mực nước biển dâng lên trình giãn nở nhiệt của nước băng tan hai cực đỉnh núi cao Thiên tai cá c hiện tượng thời tiết cực đoan (như nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán…) có xu hướng gia tăng, tần số cường độ khó dựđốn hơn. Những tác động sơ cấp kể tạo nhiều ảnh hưởng
đến môi trường tự nhiên người: Nguồn nước, thực phẩm, hệ sinh thái, sức khỏe, lượng
2.2 Thảo luận tác động BĐKH ởđịa phương
- Giá o viên cho học sinh làm việc theo nhóm (5-8 em/nhóm) để thảo luận tác động cụ thể BĐKH, với chủđề sau:
Tác động BĐKH đến: Sức khỏe, nông nghiệp, nguồn nước, hệ sinh thái, lượng, xây dựng, giao thông…
Tác động khi: Mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng, thiên tai tượng thời tiết cực đoan
- Với học sinh tiểu học, giáo viên cho em vẽ hình, đóng kịch, xem tranh để mơ tả (Tài liệu phát tay 3.1) Với học sinh trung học sở, giáo viên yêu cầu em thu thập thông tin Việt Nam địa phương thông qua quan sát, vấn, xem tivi, đài báo, internet - Khuyến khích nhóm học sinh thuyết trình kết thơng
qua tranh ảnh, đóng kịch, triển lãm…
- Giá o viên tóm tắt thông tin đặt thêm câu hỏi: Trong tác động đó, tác động đáng sợ với học sinh? tác động bất ngờ với học sinh? Và dẫn dắt: Để tránh nguy thảm họa khí hậu, tất cả chúng ta cần phải thực nhiều hành động tích cực. Thời gian: 30’
Chuẩn bị:
(31)3 Củng cố học
Thời gian: 5’
Các hoạt động gợi ý khác
1 Chiế u phim
Thời gian: 15’
Thời gian: 15’
2 Vẽ sơđồ tư duy (dà nh cho họ c sinh trung họ c sở)
Thời gian: 10’
Chuẩn bị: Tài liệu phát tay 3.2 - Bộ thẻ nguyên nhân, biểu tác động BĐKH
Câu hỏi gợi ý
Câu 1: Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Hãy đánh dấu (✓) vào thích hợp.
Câu 2: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu sau: BĐKH làm giảm
a số lượng loài động thực vật Trái Đất. b nhiệt độ trung bình tồn cầu
c số lượng bão d diện tích đất liền.
Clip 3.1.1 - “Xã Thuậ n”: Bộ phim ngắn tổ chức Plan thực theo phương pháp làm phim có tham gia trẻ em (child participatory video), trẻ em đóng vai trị chủ động tồn trình: đánh giá tác động xác định rủi ro thiên tai BĐKH; xây dựng kịch đề cương; quay phim; truyền thông chia sẻ với cộng đồng bạn học sinh; vận động sách
Clip 3.1.2 - Hậu BĐKH
Sơđồ nguyên nhân tác động BĐKH
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 5-8 em phát cho nhóm thẻ Tài liệu phát tay 3.2
- Các nhóm thảo luận phút để xếp thẻ thành nguyên nhân, biểu tác động BĐKH
- Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày cách dán thẻ bảng (Tham khảo sơ đồ Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề 3).
- Các em sưu tầm thêm tranh ảnh, thơng tin để làm báo tường nguyên nhân tác động BĐKH
Đúng Sai a BĐKH làm khu vực Trái
Đất nóng lên ✓
b Các nhà khoa học tính tốn xác tác động BĐKH đối
(32)Hãy điền vào ô chữ dưới đây theo gợi ý/câu hỏi sau:
Dọc
1 Lượng phát thải chất tăng lên gây BĐKH Thời tiết nóng ảnh hưởng tới sức khỏe tăng nguy
cơ
3 Các hiểm họa thảm họa tự nhiên gây gọi gì? Hiện tượng suy thối đất vùng khô cằn Ngang
5 Những mưa có khả ăn mịn vật chất, tiêu diệt loài sinh vật
6 Khi băng đất liền tan chảy, … dâng lên làm diện tích đất ven biển
7 Nhiều loại sinh vật bị tuyệt chủng làm …
8 Ở khu vực bị nước biển xâm lấn, mạch nước ngầm bị…
Đáp án: 3 Đố chữ
(dà nh cho họ c sinh trung họ c sở)
Thời gian: 10’
1
2
5
7
8
3
4
1
2
5
7
8
3
4 K
H Í N H À K Í N H
0ѬA A X Í
ѬӞC ,ӆN
Ĉ$ Ҥ1*6
I
N ӈ M M Һ N
N H Ӑ&
B
ӊ
N H D
ӎ
C H
T H I Ê N T A I
6
A M
Ҥ
(33)- Giáo viên xếp học sinh đứng thành vịng trịn
- Giáo viên hơ lệnh, học sinh hô theo làm động tác theo thứ tự sau đây:
Khi hô “Gieo hạt”, học sinh ngồi thấp xuống đất Khi hô “Nảy mầm”, học sinh nhơ cao chút Sau tiếp tục hơ “Tưới nước”, “Bón phân”, “Tưới nước” Sau lần hơ vịng trịn phải đứng cao chút Ngồi đưa giai đoạn khác “Cây nở hoa”, “Cây quả” để học sinh có thểđứng thẳng giơ tay
Trong q trình chơi, giai đoạn, giáo viên hô biến cố hay tác động xấu, “Hạt bị ngập úng”, “Hạn hán”, “Đất bị ô nhiễm”, “Bão to đổ”, “Cháy rừng” học sinh hơ “Cây chết” trở lại vị trí ngồi ban đầu
Và trò chơi bắt đầu từđầu - Câu hỏi thảo luận:
Cảm nghĩ sau chơi
Thảo luận yếu tố ảnh hưởng tới phát triển cối, đặc biệt từ tác động BĐKH
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 5-8 em phát Tài liệu phát tay 3.4 - nhóm có 5-7 ảnh (khơng cần theo thứ tự)
- Dựa vào ảnh, em kể lại câu chuyện tác động BĐKH
4 Trò chơi “Trồng cây”
Thời gian: 20’
5 Kể chuyện bằng ảnh/tranh
Thời gian: 10’
Chuẩn bị: Tài liệu phát tay 3.4 - Bộ ảnh tác động BĐKH Giáo viên sưu tầm thêm tranh ảnh tác
(34)Mục đích:
Thời gian cần thiết: Tài liệu hỗ trợ:
Sau học này, họ c sinh có thể :
Xác định được đối tượng dễ bị tổn thương
trước BĐKH.
Giải thích được ảnh hưởng của BĐKH đối với người
nghèo đối tượng dễ bị tổn thương khác.
Giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác
động BĐKH đối với đối tượng dễ bị tổn thương.
60 phút.
Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 3.2.
Tài liệu phát tay 3.3; Clip 3.2.1; Giấy A0, bút màu,
thẻ màu.
Bài 3.2 - Ai bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi BĐKH -
Người nghèo đối tượng dễ bị tổ n thương khác
Trò chơi: “Lũ quét”
- Giáo viên mời 3-5 em đóng vai “Lũ quét” Các em lại cư dân sống khu vực miền núi, cho 7-10 em bốc thăm, xung phong đóng vai: Người cao tuổi, Phụ nữ, Trẻ em, Người khuyết tật, Người nghèo Giáo viên sử dụng giấy, vẽ sàn lớp/sân chơi khu vực nhỏ - gọi nơi an toàn - cách chỗ ngồi học sinh khoảng 2-3 m Diện tích nơi an tồn nhỏ, số giấy số người chơi
- Giáo viên nêu bối cảnh luật chơi:
Một làng sống yên bình chân núi Khi giáo viên hô: “Đi làm, học”, người chơi lại xung quanh thể hoạt động người lớn làm trẻ em học hàng ngày Khi giáo viên hô: “Về nhà, nhà”, người chơi ghế Khi giáo viên hơ: “Lũ qt, lũ qt”, học sinh đóng vai “Lũ qt” xuất hiện, tìm cách trôi người, nhà cửa Người dân phải nhanh chóng di chuyển đến nơi an tồn, khơng bị lũ
Các hoạt động chính
1 Khởi động
(35)2 Tìm hiểu vấn đề
Thời gian: 10’
Thời gian: 30’
Giáo viên trao đổi riêng với nhóm đóng vai, ghi rõ thẻđóng vai: Người nghèo, Người cao tuổi, Phụ nữ, Người khuyết tật Trẻ em di chuyển chậm (đi chậm, vịng vèo) đến nơi an tồn - Tiến hành chơi: 2-3 lần
- Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận tổng kết:
Những nhóm người khơng đến nơi an tồn? Tại sao?
Trong thực tế, nhóm người gặp nguy hiểm khi BĐKH xảy không?
Nếu khơng muốn điều xảy ra, nên làm gì? - Giáo viên tổng kết dẫn dắt đến học
2.1 Người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương khác: Họ tá c độ ng củ a BĐKH họ nà o? - Giáo viên dẫn dắt: Chúng ta nhận thấy có
người bị ảnh hưởng nặng nề từ hiểm họa thiên tai Hôm tìm hiểu họ tác động BĐKH đến sống họ
- Giáo viên nêu phần kiến thức:
Ngườ i nghè o người dễ bị tổ n thương bao gồ m: Ngườ i nghè o, Ngườ i khuyế t tậ t, Phụ nữ , Trẻ em, Ngườ i cao tuổ i, Ngườ i dân tộ c, Ngườ i nhiễ m HIV/AIDS… Khi BĐKH xảy ra, những người dễ bị tổn thương gặp nguy hiểm so với người khác họ có mộ t số đặ c điể m như:
Kinh tế : Họ có mứ c thu nhập thấp, không đủ chỉ vừa đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt bả n; nơi thiếu thốn, tạm bợ; í t có khả chi trả dịch vụ y tế, giáo dục, nước
Xã hội: Họ đượ c tham gia vào tổ chức đoàn thể cũng hoạt động cộng đồng địa phương Môi trường: Họ sinh sống khu vực dễ bịả nh
hưở ng thiên tai.
Họ yế u thể chấ t cầ n trợ giú p củ a ngườ i c. Họ có thá i độ bi quan, tâm lí tự ti…
2.2 Nghiên u trườ ng hợ p - Tá c độ ng củ a BĐKH đối vớ i ngườ i dân Việ t Nam
(36)Chuẩn bị:
Tài liệu phát tay 3.3 - Câu chuyện BĐKH tác động (các trường hợp a, b, c, d e)
3 Củng cố học
Thời gian: 10’
hợp Tài liệu phát tay 3.3 (như vậ y có 2-3 nhóm nghiên cứu trường hợp)
- Giá o viên để cá c nhóm đọc, nghiên cứu trả lời câu hỏi 15 phút:
Chuyện xảy với họ?
Khi đó, họ gặp khó khăn gì?
Đểứng phó với BĐKH, họ có khả điểm mạnh gì? Các em thấy câu chuyện giống họ có xảy ởđịa phương vùng khác khơng? - Sau nhóm thảo luận xong, giáo viên tổ chức thảo luận toàn thể Giáo viên ghi ý kiến nhóm lên bảng tổng hợp
Câu hỏi gợi ý
Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Người nghèo, người dân tộc thiểu số, người cao tuổi, phụ nữ trẻ em đối tượng… trước tác động BĐKH Đáp án: dễ bị tổn thương
Câu 2: Chọn 01 phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
Yếu tố sau góp phần làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương?
a Cơ độc. b Có sức khỏe c Nhiều kinh nghiệm d Kinh tế giả
Câu 3: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu sau: Những đối tượng chịu ảnh hưởng lớn BĐKH xảy ra?
a Trẻ em. b Người giàu
(37)Clip 3.2.1 - “Sống chung với lũ”: phim ngắn sống người dân vùng Nam Bộ mùa lũ, đồng thời nêu biện pháp ứng phó với tượng thiên tai
- Giá o viên chia nhóm (5-8 em/nhóm) yêu cầ u vẽ tranh tương lai ngơi làng an tồn trước thiên tai BĐKH Giáo viên phân cơng nhóm, vẽ, đóng vai đối tượng dễ bị tổn thương (Người nghèo, Trẻ em, Người già, Khuyết tật, Phụ nữ)
- Các nhóm vẽ tranh 20 phút
- Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày phút Các nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi
- Giáo viên có thểđặt câu hỏi gợi ý: Khi vẽ, em có gặp khó khăn gì?
Theo em, ngơi làng có an tồn cho đối tượng mà các em đóng vai khơng? Các em quan sát, trao đổi với đối tượng thực tế chưa?
Các em làm để giúp cho Người nghèo Người dễ bị tổn thương sống an toàn trước thiên tai BĐKH?
- Giá o viên cù ng lớ p chọn tranh hoàn chỉnh hợp lí Cá c bứ c tranh đượ c lưu lạ i để m bá o tườ ng hoặ c dù ng cho cá c hoạ t độ ng sau
Giáo viên sử dụng lại Tài liệu phát tay 2.5 cho học sinh thảo luận câu hỏi sau:
- Ai người phát thải khí nhà kính nhiều người có nhiều hoạt động tích cực cho mơi trường hơn, lần trước em thảo luận?
- Việc phát thải khí nhà kính bạn nước phát triển có ảnh hưởng tới sống bạn nước phát triển không? Hay ngược lại?
- Ai người chịu thiệt thòi hơn, bạn sống nước phát triển (Hugo) hay bạn sống nước phát triển (Lan)? Vì sao?
Các hoạt động gợi ý khác
1 Chiế u phim
Thời gian: 20’
2 Vẽ tranh ngơi làng an tồn
Thời gian: 40’
3 Ai phát thải khí nhà kính
Thời gian: 20’
(38)Mục đích:
Thời gian cần thiết: Tài liệu hỗ trợ:
Sau chủ đề này, họ c sinh có thể :
Hiểu hoạt động ứng phó với BĐKH.
Phân biệ t đượ c cá c hoạ t độ ng thí ch ứ ng
giả m nhẹ BĐKH.
Xây dự ng đượ c cá c hà nh độ ng ứ ng phó với BĐKH
ở mứ c độ cá nhân, trườ ng họ c cộ ng đồ ng.
60 phút
Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề 4.
Tài liệu phát tay 4.1, 4.2 Clip 4.1, 4.2, 4.3, 2.2.2;
Giấy A0, thẻ mà u, bút dạ.
Chủ đề 4: Ứ ng phó vớ i biế n đổ i khí hậ u
Trị chơi “Ứng phó với BĐKH”
- Tập hợp người chơi đứng thành vòng trịn chia thành nhóm 5-8 em đứng thành vịng trịn
- Giáo viên bắt đầu hơ tên hoạt động làm tăng phát thải khí nhà kính hoạt động giúp người ứng phó với BĐKH:
Nếu hoạt động làm tăng khí nhà kính học sinh phải cúi người xuống.
Nếu hoạt động giúp người ứng phó với BĐKH học sinh phải đứng thẳng khốc vai
- Ai làm khơng bị loại (hoặc nhóm bị loại) - Các hoạt động:
Góp phần gây BĐKH: đốt rừng, chặt phá rừng, máy bay, ô tô, xe máy, đốt rác, đốt than, xả khí thải… Ứng phó với BĐKH: phân loại rác, tái chế rác, tiết kiệm điện, xe đạp, sử dụng phương tiện cơng cộng, dùng bóng đèn compact, thay đổi mùa vụ cho phù hợp…
Các hoạt động chính
1 Khởi động
(39)2 Tìm hiểu vấn đề
Thời gian: 10’ (dành cho học sinh trung học sở)
Thời gian: 15’
Thời gian: 15’
Chuẩn bị:
Tài liệu phát tay 4.1 - Bộ thẻ ứng phó với BĐKH
2.1 Nỗ lực quốc tế Việt Nam ứng phó với BĐKH - Giá o viên thuyế t trì nh nhữ ng nỗ lự c quố c tế ứng phó với BĐKH bao gồ m Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Nghịđịnh thư Kyoto biến đổi khí hậu (Tham khảo Thông tin cho giáo viên Phần 2 - chủđề - mục 4.2)
- Giá o viên thuyế t trì nh nhữ ng hoạt động Việt Nam tham gia ứng phó BĐKH né t bả n củ a Chiế n lượ c quố c gia BĐKH (Tham khảo Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 4.3).
2.2 Trò chơi: “Đối mặt” - Hành động ứng phó với BĐKH - Sắp xếp học sinh đứng theo vòng tròn giáo viên đứng
giữa Phân công 1-2 học sinh làm giám khảo ghi chép lại (có thể ghi thẻ giấy nhỏ)
- Khi giáo viên bước đến “đối mặt” với học sinh học sinh phải đưa câu trả lời Nếu trả lời sai trùng bị loại khỏi vịng chơi, tới tìm người chiến thắng
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Liệt kê hành động cá nhân ứng phó (giảm nhẹ/ thích ứng) với BĐKH.
Liệt kê hành động ứng phó với BĐKH nhà trường.
Liệt kê hành động ứng phó với BĐKH cộng
đồng.
- Giáo viên cung cấp thêm thơng tin hành động mà cá nhân, gia đình, trường học cộng đồng thực nhằm ứng phó với BĐKH (Tham khảo Thông tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 4.4).
2.3 Hai chiến lược ứng phó với BĐKH
- Giáo viên giả i thí ch cho họ c sinh hiể u hai chiến lược ứ ng phó vớ i BĐKH “thí ch ứ ng” “giả m nhẹ ”:
Giảm nhẹ BĐKH ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm cường độ mức độ phát thải khí nhà kính.
(40)3 Củng cố học
Thời gian: 5’
Các nước giới phải thực hai chiến lược giảm nhẹ thích ứng với BĐKH.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ (3-5 em/nhóm) Giáo viên phá t cho mỗ i nhóm thẻ phát tay 4.1
Trong 10 phút, cá c nhóm có nhiệm vụ phân loạ i cá c hà nh độ ng theo hai cách ứng phó: thí ch ứ ng giả m nhẹ BĐKH
Các nhóm dán kết lên bảng Giáo viên yêu cầu nhóm giải thích bình luận có kết khác (Tham khảo Sơ đồ hoạt động ứng phó với BĐKH Thông tin cho giáo viên - Phần - chủđề - mục 4.1). Giáo viên bổ sung thẻ hành động mà em đưa tập
- Giáo viên lưu ý : Có mộ t số hà nh độ ng vừ a thí ch ứ ng vừ a là giả m nhẹ , ví dụ như: trồ ng rừ ng, p dụ ng kĩ thuật canh tá c mớ i, hạ n chế tá i sử dụ ng rá c thả i
Câu hỏi gợi ý
Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: … biến đổi khí hậu ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm cường độ mức độ phát thải khí nhà kính Đáp án: Giảm nhẹ
Câu 2: Chọn 01 phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
2.1 Thích ứng với BĐKH là:
a hoạt động người nhằm ngăn cản BĐKH xảy
b hoạt động người nhằm giảm gia tăng nhiệt độ Trái Đất
c hoạt động người nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính
d hoạt động người nhằm giảm khả dễ bị tổn thương tận dụng hội BĐKH mang lại.
2.2 Trong số hoạt động sau, hoạt động không giúp giảm nhẹ BĐKH?
a Giảm ùn tắc giao thông
b Sử dụng điều hòa nhiệt độđể làm mát c Tiết kiệm điện
(41)2.3 Trong loại bóng đèn sau, bóng đèn tiêu thụ lượng hiệu nhất?
a Bóng đèn sợi đốt
b Bóng đèn huỳnh quang (đèn compact) c Bóng đèn bán dẫn (đèn LED).
d Bóng đèn cao áp
Câu 3: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: 3.1 Nỗ lực giới việc ứng phó với BĐKH thể
hiện thỏa thuận quan trọng nào? a Hiến chương Trái Đất
b Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH. c Nghịđịnh thư Montreal việc cắt giảm CFC d Nghịđịnh thư Kyoto.
3.2 Trong số hoạt động sau, hoạt động giúp giảm nhẹ BĐKH tiết kiệm chi phí?
a Đểđèn sáng khỏi nhà b Tự trồng rau quả.
c Mua nước uống đóng chai d Đi xe buýt.
Clip 4.1 - “Câu chuyện siêu nhân”: Một phim hài hước xoay quanh Siêu Nhân Việt Nam tâm niệm: “Làm việc lớn lao để cứu giới” Bộ phim mang đến thơng điệp “Khơng cần phải có sức mạnh siêu nhiên để cứu giới, việc bình thường giản dị nhất”
Clip 4.2 - “Hy vọng sựđổi thay khí hậu”: Là phim tài liệu sản xuất Dự án Giáo dục Truyền thơng Mơi trường (EEMP) Với hình ảnh ấn tượng Trung Quốc, Ethiopia Rwanda, phim ghi lại vấn thú vị, bao gồm nhà lãnh đạo giới Tổng thống Cộng Hòa Rwanda - Paul Kagame, người dân địa phương
Clip 4.3 - “Bạn làm để ngăn chặn BĐKH?”: Một đoạn phim vấn người cách mà họ làm để ngăn chặn BĐKH Sau chiếu phim, giáo viên cho học sinh trao đổi thảo luận hành động mà em làm để ngăn chặn BĐKH địa phương
Các hoạt động gợi ý khác
1 Chiế u phim
Thời gian: 20’
Thời gian: 30’
(42)Clip 2.2.2 - “Hóa đơn”: Một câu chuyện hóm hỉnh sâu sắc phát thải khí cacbon đioxit nước phát triển
- Giáo viên chuẩn bị tờ giấy A0 treo vị trí lớp học nêu ba chủđề thảo luận đây:
Hãy liệt kê hành động cá nhân thực đểứng phó với BĐKH.
Hãy liệt kê hành động thực trường học đểứng phó với BĐKH
Hãy liệt kê hành động thực gia đình cộng đồng đểứng phó với BĐKH.
- Chia lớp học thành nhóm cho nhóm thảo luận chủ đề Các nhóm viết hành động lên thẻ màu, sau 10 phút đóng góp kết thảo luận cách dán thẻ màu lên tờ giấy A0 Giáo viên gộp hành động trùng
- Kết thúc thảo luận, giáo viên mời học sinh chia sẻ kết đóng góp Giáo viên cho học sinh bình chọn ý tưởng chủđề có điểm cao tí nh hiệ u , thự c tế khả thự c hiệ n ý tưởng
- Giáo viên cung cấp thêm thơng tin hành động mà cá nhân, gia đình, trường học cộng đồng thực nhằm ứng phó với BĐKH (Tham khảo Thơng tin cho giáo viên Phần - chủđề - mục 4.4).
- Giáo viên khuyến khích học sinh chia sẻ kế hoạch hành động cá nhân nhóm với tên hoạt động thời gian cụ thể
- Chia lớp thành nhóm, nhóm đại diện cho nước tham gia vào vòng đàm phán Phá t cho mỗ i nhó m tờ phá t tay thơng tin củ a quốc gia mì nh Để chuẩn bị thương thuyết nhó m cần suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
Nước bạn muốn đạt từ thương thuyết này?
Nước đồng minh bạn?
Có bất lợi nước bạn khơng đạt mục tiêu?
Nước cản trở bạn vịng thương thuyết? - Cá c nhó m liệ t kê nhữ ng điể m cầ n thương thuyế t (chuẩ n bị
trong khoả ng 15 phú t) Sau cá c nhó m chuẩ n bị xong, giá o viên bắ t đầ u cuộ c thương thuyế t bằ ng tuyên bố : Thời gian: 10’
2 Thảo luận nhóm
Thời gian: 30’
Chuẩn bị: Giấy A0, thẻ màu, bút
3 Đóng vai đàm phán cắt giảm phát thải khí nhà kính (dành cho học sinh trung học sở)
Thời gian: 60’
Chuẩn bị: Giấy bút thảo luận
(43)“Hôm ng ta có mặ t tạ i để quyế t đị nh mộ t thỏ a thuậ n n cầ u nhằ m ứ ng phó vớ i cuộ c khủ ng hoả ng khí hậ u Cá c nhà khoa họ c củ a Liên Hiệp Quố c khuyế n nghị ng ta phả i cắ t giả m nồ ng độ khí cacbon đioxit n cầ u xuố ng 350 phần triệu (ppm) Quyế t đị nh nà y phụ thuộ c hoà n n o cá c bạ n, nhữ ng nhà lã nh đạ o quố c gia Chú ng ta quyế t đị nh xú c tiế n hà nh độ ng bắ t đầ u từ bây Xin mờ i ý kiế n cá c bên”
- Sau giá o viên thú c đẩ y cá c nhó m đà m phá n khoả ng 30 phú t
- Kế t thú c hoạ t độ ng, giá o viên cho lớ p thả o luậ n n thể kinh nghiệ m cá c em vừ a trả i qua cuộ c đà m phá n Gợ i ý cá c vấ n đề sau:
Tạ i mộ t số nơi giớ i lạ i bị ả nh hưở ng bở i BĐKH nhiề u nhữ ng nơi c?
Nế u BĐKH vẫ n tiế p diễ n có nhữ ng thay đổ i cá c vù ng c giớ i?
Tạ i cá c hộ i nghị đà m phá n quố c tế lạ i quan trọ ng? Để đạ t đượ c nhữ ng thỏ a thuậ n n cầ u, cá c nướ c gặ p nhữ ng khó khăn ? Có nhữ ng bấ t đồ ng ?
Yêu cầ u mộ t nướ c phả i từ bỏ mộ t i lợ i í ch kinh tế củ a nướ c mì nh để giú p đỡ nhữ ng nướ c c tồ n tạ i có phả i là mộ t yêu cầ u công bằ ng?
(44)Mục đích: Sau chủ đề này, họ c sinh có thể :
Biết chủ động tìm hiểu về tác động của BĐKH
tại địa phương, đặc biệt tác động đến đối
tượng dễ bị tổn thương.
Biết xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với
BĐKH (cá nhân tập thể, tại gia đình tại trường
học) với hoạt động cụ thể.
Chủ đề 5: Các hoạt động rèn luyện kĩ năng trong ứng phó với biến đổi khí hậu
Tá c độ ng củ a thiên tai/BĐKH
- Giá o viên hướng dẫn học sinh thực tập vấn người thân người dân nơi em sống để viết câu chuyện BĐKH xả y địa phương tá c độ ng
- Giá o viên cho em làm việc theo nhóm 3-5 em (có thể em khu vực dân cư) Nhiệ m vụ củ a cá c nhóm : (1) xá c đị nh cá c câu hỏ i vấn nhằm thu thập thông tin; (2) thực hành vấn người thân, số hộ dân cư, đối tượng khác người già, phụ nữ ; (3) ghi chép lại kết quả; (4) chia sẻ lại với lớp - Kết tập chia sẻ buổi học
sau làm thành sách, báo tường BĐKH Các thông tin cần hỏi (gợi ý):
Học sinh nói rõ mục đích vấn
Thông tin người vấn: tên, tuổi, giới tính, hồn cảnh gia đình, q qn
Ông/bà sống ởđây rồi?
Khi ơng/bà cịn trẻ, thời tiết ởđây nào? Bây giờ thời tiết thay đổi (thay đổi mức độ nóng, lạnh, số ngày nắng, ngày mưa, hạn hán, lũ lụt…)?
Sự thay đổi thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến ơng/bà như nào?
Cuộc sống ông/bà có thay đổi gì? Đã gặ p nhữ ng khó khăn ? Sức khỏe ơng/bà có những thay đổi gì?
1 Câu chuyện BĐKH
Chuẩn bị:
(45)- Mời người trải nghiệm với thiên tai ởđịa phương chia sẻ với lớp học Câu chuyện chia sẻ nội dung như:
a Những tác động thiên tai sống hàng ngày, trước sau thiên tai.
b Các học rút việc chuẩn bị ứng phó với thiên tai.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi Kết thúc buổi chia sẻ giáo viên yêu cầu học sinh nêu điểm em học hỏi
- Giáo viên phát cho học sinh Tài liệu phát tay 5.1 yêu cầu em suy nghĩ/thảo luận để đưa hành động cá nhân
- Sau em chia sẻ với kế hoạch tiếp tục xây dựng “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH” nhóm theo bảng Kế hoạch cần nêu rõ hoạt động, thời gian địa điểm cụ thể:
Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Tên nhóm:
- Giáo viên khuyến khích học sinh chia sẻ “Kế hoạch hành động” với gia đình, thành viên lớp, thường xuyên trao đổi kết thực với bạn nhóm
- Giáo viên giới thiệu kiểm kê sử dụng thiết bị điện nhà (có thể kẻ bảng phát Tài liệu phát tay 5.2 cho em)
- Các em làm việc cá nhân theo nhóm để trả lời câu hỏi đưa giải pháp
- Mỗi em (hoặc theo nhóm) chia sẻ giải pháp sử dụng điện tiết kiệm gia đình
- Hoạt động lặp lại định kì sau thời gian (ví dụ: tuần, tháng, tháng) để so sánh rút kinh nghiệm 2 Chia sẻ kinh nghiệm,
bài học từ những người bịảnh hưởng của BĐKH
Thời gian: 45’
Chuẩn bị: Người có kinh nghiệm thiên tai ởđịa phương
3 Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH
Thời gian: 20’
Chuẩn bị:
Tài liệu phát tay 5.1 - Hành động ứng phó với BĐKH em
4 Lập kế hoạch sử dụng điện tiết kiệm
Thời gian: 20’
Chuẩn bị: Tài liệu phát tay 5.2 - Kế hoạch tiết kiệm lượng
Các hoạt động thực hiện Thời gian Địa điểm 1.
(46)- Giáo viên giới thiệu “Nhật kí tiêu dùng túi ni lơng” với thơng tin sau:
Đây nhật kí dành cho cá nhân, có thể sử dụng cho nhóm (5-8 người) gia đình.
Với hoạt động tiêu dùng (hay không tiêu dùng) túi ni lông, em ghi vào nhật kí tự tính điểm. Ở cột cuối cùng, em suy nghĩ xem để lần giảm thiểu túi ni lông hay phát huy hành vi tốt (tái sử dụng, từ chối…).
Hoạt động tổng kết thực vào cuối tuần và tháng Nên làm với nhóm gia đình mình để chia sẻ kinh nghiệm.
- Các em chia nhóm để thực hành hoạt động lớp, ví dụ ghi lại nhật kí tiêu dùng túi ni lơng ngày tuần Sau đó, nhóm chia sẻ đưa kế hoạch nâng cao số điểm tuần tháng
- Giáo viên/Cả lớp lập bảng theo dõi tập thể điểm số thay đổi theo thời gian để tiến 5 Theo dõi việc tiêu
dùng túi ni lông Chuẩn bị:
(47)(48)Chủ đề 1: Thời tiết, khí hậu biế n đổ i khí hậ u
1.1 Thời tiết khí hậu
Thuật ngữ “Biến đổi khí hậu” dù ng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài hơn, yếu tố tự nhiên và/ hoạt động người việc sử dụng đất làm thay đổi thành phần bầu khí (BTNMT, 2008) Một cụm từ đơi sử dụng từ đồng nghĩa với BĐKH tượng nóng lên tồn cầu,
nhiên chúng khơng phải Nóng lên tồn cầu xu hướng tăng lên nhiệt độ trung bình Trái Đất, cò n BĐKH i niệ m rộ ng nhữ ng thay đổ i lâu dà i củ a khí hậ u bao gồ m nhiệ t độ , lượng mưa, mực nước biển dâng nhiều tác động tới tự nhiên người Khi nhà khoa học nói vấn đề BĐKH, họ quan tâm tới tượng nóng lên tồn cầu gây hoạt động người
1.2 Biến đổi khí hậu (BĐKH)
THỜI TIẾT KHÍ HẬU
Thời tiết dùng để diễn tả trạng thái bầu khí địa điểm thời gian định, giờ, buổi, ngày hay vài tuần Ví dụ: Thời tiết hơm mưa phùn, gió nhẹ
Thời tiết bao gồm yếu tố nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, gió, áp suất khí quyển… tượng thời tiết mưa, dông, lốc… Thời tiết luôn thay đổi, ví dụ, trời mưa hàng tiếng liền sau lại hửng nắng
Khí hậu mức độ trung bình thời tiết không gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Khí hậu mang tính ổn định tương đối Ví dụ: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa
(49)THẾ GIỚI
(IPCC, 2007b IPCC, 2012)
VIỆT NAM (BTNMT, 2011) Nhiệt độ
trung bình tăng lên
Nhiệt độ trung bình giới gia tăng kể từ bắt đầu thời kì Cách mạng Công nghiệp với tốc độ nhanh chưa thấy lịch sử Trái Đất Theo IPCC, 100 năm qua (1906-2005), nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,74°C Trong 50 năm cuối, nhiệt độ trung bình tăng nhanh gấp lần Thập kỉ 1991-2000 thập kỉ nóng kể từ năm 1861, chí 1000 năm qua Bắc bán cầu
Trong 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5oC đến 0,7oC Nhiệt độ trung bình năm thập kỉ gần (1961-2000) cao trung bình năm thập kỉ trước (1931-1960) Theo kịch biến đổi khí hậu 2009, dựđốn đến cuối kỉ 21, nhiệt độ tăng: 1,6-3,6oC miền Bắc 1,1-2,6oC ở miền Nam so với thời kì 1980-1999
Mực nước biển dâng
Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỉ lệ trung bình 1,8 mm/năm thời kì 1961-2003 tăng nhanh với tỉ lệ 3,1 mm/năm thời kì 1993-2003 Nguyên nhân trình giãn nở nhiệt nước băng lục địa tan (ở hai cực đỉnh núi cao)
Số liệu quan trắc trạm hải văn dọc bờ biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng mm/năm giai đoạn 1993-2008, tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Kịch biến đổi khí hậu 2009 dựđốn đến kỉ 21 mực nước biển dâng thêm 28-33 cm đến cuối kỉ 21 dâng thêm từ 65-100 cm so với thời kì 1980-1999
Thiên tai cá c tượng thời tiết/ khí hậu cực đoan
Đã có ghi nhận thay đổi số tượng cực đoan kể từ năm 1950 đến Trong đó:
✓ Số lượng ngày đêm lạnh
đã có suy giảm, số lượng ngày đêm ấm gia tăng hầu hết lục địa
✓ Có số chứng cho thấy dấu hiệu gia tăng ngày nắng nóng kỷ lục châu Á, châu Phi Nam Mỹ
✓ Trên quy mơ tồn cầu, có nhiều khu
vực ghi nhận gia tăng số lượng ngày mưa lớn
✓ Bã o: Trong năm gần đây,
cơn bão có cường độ mạnh với mức độ tàn phá nghiêm trọng xuất nhiều Biển Đông Các bão đổ vào đất liền có xu hướng chuyển dịch phía Nam, mùa bão kéo dài hơn, kết thúc muộn hơn, khó lường trước
(50)THẾ GIỚI
(IPCC, 2007b IPCC, 2012)
VIỆT NAM (BTNMT, 2011) Thiên
tai cá c tượng thời tiết/ khí hậu cực đoan (tiếp)
✓ Do hạn chế việc đo đạc ghi chép xoáy thuận nhiệt đới (bão áp thấp nhiệt đới), chưa có thống kê xác xu hướng xuất chúng nửa kỷ qua Tuy nhiên, có biểu dịch chuyển phía hai cực đường xoáy thuận cận nhiệt đới
✓ Đối với tượng cực đoan vòi rồng, mưa đá tố lốc, không đồng đo đạc liệu hạn chế nên chưa xác định biểu thay đổi
✓ Các đợt triều cường lớn có xu hướng
gia tăng gia tăng mực nước biển nửa cuối kỷ 20
✓ Các đợt khơng khí lạnh suy giảm rõ rệt Tuy nhiên, số đợt lạnh bất thường lại có xu hướng diễn thường xuyên
1.3 Biến đổi khí hậu lịch sử
Trong suốt q trình lịch sử, khí hậu Trái Đất thay đổi nhiều lần
Những vụ núi lửa phun trào mạnh, đưa vào khí lượng khói bụi khổng lồ, ngăn cản ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất, làm bề mặt Trái Đất lạnh thời gian dài
Thời kì Trái Đất trải qua Kỉ Băng hà Hầu hết lục địa Bắc Mỹ Âu Á hoàn toàn bị bao phủ băng tuyết mực nước biển thấp tới 120 m
Khí hậu Trái Đất ấm dần Mặc dù có số thời kì Trái Đất lạnh xu hướng chủ đạo ấm dần lên
Trái Đất trải qua thời kì “tiểu băng hà” Rất nhiều đợt núi lửa phun trào khiến cho nhiệt độ Trái Đất lạnh
Thời điểm đánh dấu mở đầu Cách mạng Công nghiệp, người bắt đầu tác động lên khí hậu Trái Đất Bắt đầu từ khí hậu Trái Đất ngày ấm lên
Khí hậu Trái Đất nóng lên cách bất thường vòng 150 năm qua
Khởi đầu
Cách 70.000 năm
Cách 20.000 năm
Cách 10.000 năm
Năm 1000
Năm 1850
Năm 2000
(51)1.4 Xu BĐKH kỉ 21 1.4.1 Thông tin chung kịch biến đổi khí hậu
Xu biến đổi khí hậu kỷ 21 phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát thải khí nhà kính, hay sâu xa mức độ phát triển kinh tế - xã hội tương lai Việc phát thải khí nhà kính tương lai phụ thuộc nhiều vào hệ thống vận động phức tạp chịu chi phối yếu tố như: (i) mức độ gia tăng dân số giới mức độ tiêu dùng, (ii) mức độ phát triển kinh tế xã hội, (iii) mức độ thay đổi phát triển công nghệ
Sự tiến triển tương lai yếu tố mang tính bất định lớn, hay nói cách khác, khơng biết chắn
tương lai yếu tố thay đổi Chính vậy, phương pháp đưa sử dụng phổ biến sử dụng kịch khác tương lai
Kịch dự đoán hay dự báo, mà những giả định về tương lai hay một tập hợp giả định về những tương lai khác nhau Bằng việc đưa kịch khác tương lai, có nhận định thay đổi tương lai hệ thống/yếu tố phức tạp kể trên, thơng qua đưa tranh phát thải khí nhà kính khác đánh giá xu biến đổi khí hậu xảy (IPCC, 2000)
Thơng tin cơ bản về những kịch bản phát thải khí nhà kính của IPCC và việc lựa chọn kịch bản BĐKH cho Việt Nam (BTNMT, 2011)
Trong Báo cáo đặc biệt kịch phát thải khí nhà kính năm 2000, IPCC đưa 40 kịch bản, phản ánh đa dạng khả phát thải khí nhà kính kỷ 21 Các kịch phát thải tổ hợp thành kịch gốc A1, A2, B1 B2 với đặc điểm sau:
Kịch gốc A1: Kinh tế giới phát triển nhanh; dân số giới tăng đạt đỉnh vào
năm 2050 sau giảm dần; cơng nghệ truyền bá nhanh chóng hiệu quả; giới có tương đồng thu nhập cách sống, có tương đồng khu vực, giao lưu mạnh mẽ văn hoá xã hội tồn cầu Trong đó, kịch A1
được chia thành nhóm dựa theo mức độ phát triển công nghệ:
- A1FI (A1 - Fossil Fuel Intensive): Tiếp tục sử dụng thái nhiên liệu hóa thạch (kịch phát thải cao);
- A1B (A1 - Balanced): Có cân nguồn lượng (kịch phát thải trung bình);
- A1T (A1 - Predominently non-fossil fuel): Chú trọng đến việc sử dụng nguồn lượng phi hoá thạch (kịch phát thải thấp)
Kịch gốc A2: Thế giới không đồng nhất, quốc gia hoạt động độc lập, tự cung
(52)1.4.2 Một số nhận định xu BĐKH Việt Nam đến cuối kỷ 21
Theo nghiên cứu cập nhật Kịch bản Biến đổi khí hậu Nước biển dâng cho Việt Nam (BTNMT, 2011), những diễn biễn cụ thể tình hình BĐKH Việt Nam đoán sau:
a Về nhiệt độ:
Theo kịch phát thải thấp: Đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,6 đến 2,2oC phần lớn diện tích phía Bắc lãnh thổ 1,6oC ởđại bộ phận diện tích phía Nam (từĐà Nẵng trở vào) Theo kịch phát thải trung bình: Đến
cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình tăng 2-3oC phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh so với nơi khác Nhiệt độ thấp trung bình tăng từ 2,2-3,0oC, nhiệt độ cao trung bình tăng từ 2,0-3,2oC Số ngày
có nhiệt độ cao 35oC tăng 10-20 ngày phần lớn diện tích nước Theo kịch phát thải cao: Đến cuối
kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng phổ biến từ 2,5 đến 3,7oC hầu hết diện tích nước ta
b Về lượng mưa:
Theo kịch phát thải thấp: Đến cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng phổ biến khoảng 6%, riêng khu vực Tây Ngun có mức tăng hơn, vào khoảng 2%
Theo kịch phát thải trung bình: Đến cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng hầu khắp lãnh thổ Mức tăng phổ biến từ 2-7%, riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ tăng hơn, 3% Xu chung lượng mưa mùa khô giảm lượng mưa mùa mưa tăng Lượng mưa ngày lớn tăng thêm so với thời kỳ 1980-1999 Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ giảm Nam Trung
Kịch gốc B1: Kinh tế phát triển nhanh giống A1 có thay đổi nhanh
chóng theo hướng kinh tế dịch vụ thông tin; dân số tăng đạt đỉnh vào năm 2050 sau giảm dần; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, công nghệ sử
dụng hiệu tài nguyên phát triển; trọng đến giải pháp toàn cầu vềổn
định kinh tế, xã hội môi trường (kịch phát thải thấp, tương tự A1T)
Kịch gốc B2: Dân số tăng liên tục với tốc độ thấp A2; trọng đến
giải pháp địa phương thay tồn cầu vềổn định kinh tế, xã hội mơi trường; mức độ
phát triển kinh tế trung bình; thay đổi công nghệ chậm manh mún so với B1 A1 (kịch phát thải trung bình, xếp nhóm với A1B)
Các kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam xây dựng công bố
năm 2009 theo kịch phát thải khí nhà kính mức thấp (B1), trung bình (B2) cao (A2, A1FI), kịch trung bình B2 khuyến nghị cho Bộ, ngành
(53)Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Tuy nhiên khu vực khác lại xuất ngày mưa dị thường với lượng mưa gấp đôi so với kỷ lục
Theo kịch phát thải cao: Lượng mưa năm vào cuối kỷ 21 tăng hầu khắp lãnh thổ nước ta với mức tăng phổ biến khoảng 2-10%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng hơn, khoảng 1-4%
c Về số yếu tố khí hậu khác:
Khí áp tăng phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam Biển Đơng
Độ ẩm tương đối giảm hầu khắp nước, phía Đơng Bắc Bộ Nam Bộ d Về nước biển dâng:
Theo kịch phát thải thấp: Vào cuối kỷ 21, mực nước biển dâng cao
khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 54-72 cm; thấp khu vực Móng Cái khoảng từ 42-57 cm Trung bình tồn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 49-64 cm
Theo kịch phát thải trung bình: Vào cuối kỷ 21, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 62-82 cm; thấp khu vực Móng Cái khoảng từ 49-64 cm Trung bình tồn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 57-73 cm
Theo kịch phát thải cao: Vào cuối kỷ 21, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 85-105 cm; thấp khu vực Móng Cái khoảng từ 66-85 cm Trung bình tồn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 78-95 cm
Nếu mực nước biển dâng m, có khoảng 39% diện tích đồng sơng Cửu Long, 10% diện tích vùng đồng sơng Hồng Quảng Ninh, 2,5% diện tích thuộc tỉnh ven biển miền Trung 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy
(54)Chủ đề 2: Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Nguyên nhân của BĐKH sự gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4 ) trong bầu khí quyển
Theo nhà khoa học, biến đổi khí hậu vòng 150 năm trở lại xảy chủ yếu hoạt động khai thác sử dụng tài ngun khơng hợp lí người, đặc biệt việc khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch tài nguyên khác đất rừng Những hoạt động làm gia tăng nồng độ khí nhà kính bầu khí
Vậy, tìm hiểu về khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính
Bầu khí Trái Đất chứa số loại khí đặc biệt gọi khí nhà kính cách mà chúng làm ấm Trái Đất tương tự cách người ta giữ nhiệt cho ngơi nhà làm kính để trồng Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước (H2O), khí cacbon đioxit (CO2), khí metan (CH4), khí đinitơ oxit (N2O), hợp chầt halocacbon (CFC, HFC, HCFC) khí ozon (O3) tầng đối lưu
Những khí giống chăn có độ dày vừa đủ, giúp giữ ấm cho Trái Đất khoảng nhiệt độ thích hợp, khiến sống phát triển sinh sơi nảy nở Nếu khơng có khí này, nhiệt từ Mặt Trời không giữ lại bề mặt Trái Đất trở nên lạnh lẽo
Hiệu ứng nhà kính khả giữ nhiệt bầu khí phía bề mặt Trái Đất, khí nhà kính có khả giữ lại nhiệt tỏa từ bề mặt Trái Đất mây, phát lượng nhiệt giữđó trở lại vào bầu khí Bức xạ Mặt Trời xuyên qua bầu khí
đến bề mặt Trái Đất
2 Một phần lượng xạ phản xạ lại không gian
3 Phần lượng cịn lại làm bề mặt Trái Đất nóng lên phát nhiệt vào bầu khí
4 Một phần nhiệt bị khí nhà kính khí giữ lại làm Trái Đất ấm Quá trình gọi “hiệu ứng nhà kính”
“Hiệu ứng nhà kính tự nhiên” đóng vai trị quan trọng cho sống Trái Đất Nếu khơng có hiệu ứng nhà kính, Trái Đất lạnh, ngườ i cá c sinh vậ t tồ n tạ i đượ c
Các khí nhà kính hiệu ứng nhà kính chỉ
(55)nghiệp, giao thơng vận tải chí bãi chơn lấp rác thải tồn giới hàng ngày phát thải vào khí lượng lớn khí nhà kính cacbon đioxit (CO2), metan (CH4), đinitơ oxit (N2O) v.v Hiệu ứng nhà kính gây việc phát thải khí nhà kính thơng qua hoạt động người kể gọi “Hiệu ứng nhà kính tăng cường”
Trước Cách mạng Cơng nghiệp, khí hậu Trái Đất trải qua thời kì ổn định kéo dài hàng nghìn năm Hoạt động người không tạo nhiều khí nhà kính thải vào khí
Năm 1850, Cách mạng Công nghiệp lan rộng giới với nhiều phát minh vượt bậc làm thay đổi sống người khai thác mỏ, công nghiệp, giao thơng vận tải…
Từđó, người bắt đầu thay đổi mơi trường Chúng ta đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá khí tự nhiên để vận hành máy móc, đáp ứng nhu cầu vận tải, phát điện nhu cầu lượng khác Việc đốt
nhiên liệu hóa thạch thải khí nhà kính vào bầu khí Khơng thế, bùng nổ dân số hai thập kỉ qua góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính
Điều giống chuyển từ chăn mỏng sang chăn dày Kết là, vịng 150 năm qua, khí hậu Trái Đất bắt đầu thay đổi nhanh theo chiều hướng ấm dần lên
2.2 Các khí nhà kính
2.2.1 Các loại khí nhà kính chính
Mặc dù nitơ (78%), oxi (21%) agon (0,93%) chiếm đến 99,93% thể tích khí Trái Đất, vai trị điều chỉnh nhiệt độ bầu khí lại thuộc vài số khí cịn lại, khí nhà kính nước (H2O), cacbon đioxit (CO2), metan (CH4), đinitơ oxit (N2O) hợp chất halocacbon (IPCC, 2007b) Các khí nhà kính phá t sinh tự nhiên từ hoạt động người
Nguồn phát thải Đặc điểm
Hơi nướ c Nước trạng thái lỏng bốc tạo nước
Hơi nước phát sinh hoạt động người không đáng kể Trên thực tế, nhiệt độ tăng, khơng khí lưu giữ nhiều nước hơn, lượng nước tăng lên làm hiệu ứng nhà kính mạnh
Nồng độ: biến đổi liên tục từ vùng đến vùng khác Không đáng kểở vùng cực sa mạc, lên đến 4% thể tích khí vùng nhiệt đới nóng ẩm
Thời gian tồn tại: 9-10 ngày khí (USGS, 2012)
Tác động: đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh nhiệt độ Trái Đất (IPCC, 2007b)
Khí cacbon đioxit (CO2)
Phát thải q trình hơ hấp động thực vật, xác sinh vật phân hủy núi lửa phun trào
Nồng độ: Khoảng vài trăm phần triệu thể tích
(56)Nguồn phát thải Đặc điểm Khí
cacbon đioxit (CO2) (tiếp)
Hoạt động người góp phần tạo khí CO2: Đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất (như khai hoang đất rừng cho hoạt động nông nghiệp, phá rừng…) Việc chặt phá rừng làm nguồn hấp thụ CO2 khí đồng thời giải phóng khí CO2 lưu trữ chết
Tác động: Là nguyên nhân gây nên “hiệu ứng nhà kính tăng cường” (hiệu ứng nhà kính hoạt động người gây ra)
Khí đinitơ oxit (N2O)
Được tạo vi khuẩn phân hủy hợp chất nitrat đất đại dương Hoạt động người góp phần
tạo N2O: Thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón, đốt nhiên liệu hóa thạch
Nồng độ: Thấp nhiều so với khí CO2
Thời gian tồn tại: 114 năm bầu khí (IPCC, 2007c)
Tác động: Gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 298 lần so với khí CO2 (IPCC, 2007c)
Khí metan (CH4)
Được tạo trình phân hủy hữu vi khuẩn Có mỏ khí than đá vùng đất ngập nước
Hoạt động người góp phần tạo CH4: 2/3 lượng khí metan phát thải tồn cầu hoạt động người Nguồn phát thải khí metan chủ yếu từ hoạt động khai thác mỏ (than, dầu khí tự nhiên), hoạt động nông nghiệp đất trồng lúa thời gian ngập nước giải phóng nhiều khí metan; q trình lên men thức ăn dày gia súc)
Nồng độ: Thấp khí CO2 nhiều Thời gian tồn tại: Trung bình khoảng
12 năm khí (IPCC, 2007c) Tác động: Có khả gây hiệu ứng
nhà kính cao gấp 25 lần so với khí CO2 (IPCC, 2007c)
Các hợp chất halocac-bon (CFC, HFC, HCFC )
Hoàn toàn người tạo Cho đến thập kỉ 70, chất CFC
vẫn cịn dùng phổ biến cơng nghiệp làm lạnh đồ dùng sinh hoạt như: tủ lạnh, máy điều hịa, bình xịt trùng
Từ năm 1987, với đời Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon, phủ nước có quy định cấm sử dụng CFC Từ hợp chất HFC HCFC sử dụng để thay
Nồng độ: Chiếm tỉ lệ khí nhà kính
Thời gian tồn tại: Có thể lên tới 1700 năm khí (IPCC, 2007c) Tác động: Gây hiệu ứng nhà kính
(57)Từ Cách mạng Công nghiệp vào kỉ 19 nay, lượng khí CO2 khí tăng lên khoảng 35% - mức tăng chưa có lịch sử tự nhiên Trái Đất, cụ thể từ 280 ppm (phần triệu) tới 379 ppm vào năm 2005 (IPCC, 2007c) Cũng từ sau Cách mạng Cơng nghiệp, lượng khí N2O khí tăng thêm 18% Do N2O tồn lâu khí quyển, hoạt động tạo N2O ngày hơm gây hiệu ứng nhà kính nhiều thập kỉ tới
Nồng độ CH4 khí tăng gấp đôi so với thời kì trước Cách mạng Cơng nghiệp
Tuy hợp chất HFC HCFC không làm suy giảm tầng ozon, chất khí nhà kính có khả gây hiệu ứng nhà kính gấp hàng nghìn lần so với CO2 Hơn nữa, với thời gian tồn dài, halocacbon gây tác động lâu dài tới bầu khí 2.2.2 “CO2 tự nhiên” có phải loại khí có hại?
Hồn tồn khơng
“Các khí nhà kính tự nhiên” có khí CO2đóng vai trị quan trọng cho sống Trái Đất, giúp giữ ấm Trái Đất, tạo điều kiện cho người sinh vật tồn phát triển Tất loài động vật giới hít vào khí
O2 thở khí CO2, trình cần thiết để cung cấp lượng cho hoạt động thể sống Trung bình lần hít thở, người thải vào bầu khí khoảng 0,04 gam CO2 Ngược lại với người loài động vật khác, thực vật có khả quang hợp tác dụng ánh sáng Mặt Trời, chúng hấp thụ CO2 khơng khí tích trữ dạng đường glucozơđể phục vụ cho q trình sinh trưởng Ngồi ra, CO2 có thểđược thải vào khơng khí cách tự nhiên trình phun trào núi lửa, phân hủy xác động thực vật có thểđược hịa tan vào nước Tất hoạt động phần thiếu vịng tuần hồn cacbon, hệ thống tuần hồn tự nhiên có vai trị tạo cân nguồn hấp thụ phát thải khí CO2 vào bầu khí
2.2.3 Khí CO2 cuộ c Cá ch mạ ng Công nghiệ p
Mặc dù bầu khí Trái Đất tồn nhiều loại khí nhà kính khác nhau, CO2 đóng vai trị quan trọng gây hiệu ứng nhà kính Đặc biệt khí CO2 tồn bầu khí tới 200 năm
ĈҥLGѭѫQJ KҩSWKө 5ӉFk\ K{KҩS &KҩWKӳXFѫ SKkQKӫ\ 7KӵFYұW K{KҩS 9zQJWXҫQ KRjQFDFERQ .KtWKҧLFӫDQKjPi\Yj SKѭѫQJWLӋQJLDRWK{QJ ĈӝQJYұW K{KҩS &DFERQ KӳXFѫ 4XDQJKӧS ÈQKViQJ0һW7UӡL +yDWKҥFKYjQKLrQOLӋXKyDWKҥFK ;iFFKӃWKӳXFѫYjFKҩWWKҧL
Vòng tuần hoàn cacbon
(Nguồn: http://www.windows2universe.org/earth/ Water/co2_cycle.html)
(58)Trước có cuộc Cách mạng Cơng nghiệp, nồng độ khí CO2 khí dao động mức 280 phần triệu (ppm) Sau cuộc Cách mạng Cơng nghiệp, nồng độ tăng liên tục lên đến 380 ppm Hiệu ứng nhà kính khí CO2 gây mức cần thiết khiến nhiệt độ bề mặt địa cầu tăng nhanh, kéo theo nhiều tác động tiêu cực cho đời sống Trái Đất
Ngưỡng BĐKH nguy hiểm khi nhiệt
độ tăng thêm khoảng 2oC, nồng độ khí
nhà kính tăng 450 ppm CO2 tương
đương, tình trạng mơi trường sinh thái bị hủy hoại mức khắc phục
Theo báo cáo Ban Liên Chính phủ BĐKH, hàm lượng khí nhà kính tăng lên rõ rệt thập kỉ gần Trong đó, hoạt động người đóng góp vào lượng phát thải khí nhà kính năm 2004 sau:
Việc tiêu thụ lượng ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp phần lớn lượng phát thải khí nhà kính:
Sản xuất lượng: 25,9% Giao thơng vận tải: 13,1% Công nghiệp: 19,4%
Sử dụng lượng tòa nhà (thương mại dân cư): 7,9% Hoạt động lâm nghiệp: Phá rừng, phân hủy sinh khối bề mặt (sau phá rừng), cháy rừng… đóng góp khoảng 17,4%
Hoạt động nơng nghiệp: Làm đất, phân bón, chất thải nông nghiệp… khoảng 13,5%
Các hoạt động khác (quản lí rác thải nước thải…): 2,8%
Các khí F CO2 rừng, phân hủy hữu từ than bùn
Phát thải N2O từ nông nghiệp nguồn khác
Phát thải CO2 đốt nhiên liệu hóa thạch nguồn khác Phát thải CH4 từ nông nghiệp, chất thải lượng
0 10 20 30 40 50 60 a) 28.7 35.6 1970 T
riệu C
O2
tương đương/ năm
1980 1990 2000 2004 39.4
44.7 49.0
CO2 (đốt nhiên liệu hóa
thạch) 57%
CO2 (khác 3%) CH4 14%
N2O 8% Các khí F 1%
CO2 (phá rừng, phân hủy sinh khối bề mặt) 17%
b) Lâm nghiệp 17,40% Nông nghiệp 13,40% Công nghiệp 13,40%
Các tòa nhà thương mại 7,90% Chất thải
nước thải 2,80%
Giao thông 13,10% Năng lượng 25,90%
c)
(59)10 nước đứng đầu phát thải cacbon đioxit năm 2009, theo quốc gia (bảng trái) theo đầu người (bảng phải) (EIA, 2009)
Quốc gia
Tổng mức phát thải cacbon đioxit tổng quốc gia (triệu CO2) Trung Quốc 7706,826
Hoa Kỳ 5424,53
Ấn Độ 1591,126
Liên bang Nga 1556,661 Nhật Bản 1097,965
Đức 765,5618
Canada 540,9669
Iran 528,6026
Hàn Quốc 528,1344 Vương quốc Anh 519,944
Quốc gia
Mức phát thải cacbon đioxit theo đầu người
(tấn CO2) Gibraltar 151,9837 Quần đảo Virgin,
Hoa Kỳ 113,7142
Qatar 76,37635
Netherlands Antilles 44,76122
Bahrain 42,55268
Các tiểu vương quốc Ả Rập thống
40,30058
Trinidad Tobago 38,60476 Singapore 33,56964
Kuwait 31,0765
Montserrat 28,85417
Kết kiểm kê khí nhà kính Việt Nam năm 1994 2000 theo lĩnh vực (BTNMT, 2010)
(Đơn vị: nghìn CO2 tương đương)
Năm 1994 2000
Ngành Phát thải % Phát thải %
Năng lượng 25.637,09 24,7 52.773,46 35,0 Các q trình cơng nghiệp 3.807,19 3,7 10.005,72 6,6 Nông nghiệp 52.450,00 50,5 65.090,65 43,1 Thay đổi sử dụng đất 19.380,00 18,6 15.104,72 10,0
Chất thải 2.565,02 2,5 7.925,18 5,3
Tổng 103.839,30 100 150.899,73 100
(60)2.2.5 Dấu chân cacbon
Khi sản xuất hay sinh hoạt, nhiều hoạt động người phát thải lượng cacbon đioxit khí nhà kính khác Ví dụ: Đi ô tô thải lượng khí nhà kính thấp máy bay, điện sản xuất từ lượng Mặt Trời thải lượng khí nhà kính thấp nhiều so với điện sản xuất từ than
Đểđo lường lượng khí nhà kính mà người hay quốc gia thải ra, người ta đưa khái niệm “dấu chân cacbon” Dấu chân cacbon tổng lượng khí nhà kính mà người tạo hoạt động sinh sống sản xuất
hàng ngày, tính lượng (tấn) khí CO2 tương đương (gồm khí CO2 khí nhà kính khác quy mức tương đương với CO2) Dấu chân cacbon người (hay quốc gia) tổng tất phát thải CO2 tạo hoạt động người (quốc gia) khoảng thời gian định (thường năm)
(61)Chủ đề 3: Tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới tại Việt Nam
3.1.1 Tác động BĐKH giới BĐKH tác động lên thành phần Trái Đất bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội sức khỏe người Tuy nhiên nhận thấy hai mức độảnh hưởng BĐKH nêu (UNESCO, 2010)
Những tác động sơ cấp ảnh hưởng việc tăng nhiệt độ môi trường tự nhiên như:
Các sơng băng tan chảy nhanh dự đốn
Mực nước biển toàn cầu tăng lên, đặc biệt vùng đồng châu thổ thấp quốc đảo nhỏ
Số lượng siêu bão cấp tăng gần gấp đôi 30 năm qua
Bên cạnh sống phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên nước, thực phẩm, hàng hóa, giao thơng, lượng, công ăn việc làm…, tác động sơ cấp kể trở nên trầm trọng tạo những tác động thứ cấp ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên mà cần như:
Nguồn nước: Hạn hán, tác động liên quan đến chất lượng nước nguồn cung cấp nước
Thực phẩm: Năng suất chất lượng chăn nuôi trồng trọt bị tác động thiên tai, dịch bệnh, chất lượng đất…
Hệ sinh thái: Tác động tới khu bảo tồn quốc gia, khu bảo tồn đa dạng loài, rừng tự nhiên rừng trồng
Sức khỏe: Các bệnh truyền nhiễm bệnh liên quan đến nhiệt độ
3.1 Tác động BĐKH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG BIỂU HIỆN Nhiệt độ tăng Nước biển dâng Xâm nhập mặn Thiếu nước sạch Thiếu lương thực Sử dụng phân bón hóa học quá mức Chăn nuôi gia súc không bền vững Chặt phá rừng, đốt rừng Lãng phí năng lượng
Sử dụng hợp chất halocacbon công
nghệ làm lạnh Khai thác, sử dụng nhiên liệu
hóa thạch
Sử dụng đất khơng hợp lí
Giảm suất trồng
Phát sinh dịch bệnh
Biến đổi hệ sinh thái Mất rừng, suy
thoái rừng
Phá hủy hạ tầng giao thông, du lịch Băng tan
Thời tiết biển đổi thất thường
Thiên tai khắc nghiệt, khó dự
đốn
(62)3.1.2 BĐKH tác động tới Việt Nam thế nào?
Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề Theo tính tốn kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2009, nước biển dâng m có khoảng 25% dân số bịảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 25% GDP
Tác động đến mực nước biển
Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km Trên 80% diện tích đồng sơng Cửu Long 30% diện tích đồng hệ thống sơng Hồng - Thái Bình có độ cao 2,5 m so với mặt biển Đây khu vực chịu ảnh hưởng lớn nước biển dâng, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Không lấy đất khiến người dân phải sơ tán, nước biển dâng làm đất nhiễm mặn thối hóa dẫn đến khơng canh tác
Theo kịch BĐKH, diện tích bị ngập mực nước biển dâng lên tương ứng sau: - Nước biển dâng 0,25 m: Diện tích ngập
lên đến 14% tỉnh đồng sông Cửu Long; 12% thành phố Hồ Chí Minh 5% Thừa Thiên Huế Các khu vực khác không bị ngập
- Nước biển dâng 0,5 m: Diện tích ngập lên đến 32% tỉnh đồng sơng Cửu Long; 15% thành phồ Hồ Chí Minh 5,6% Thừa Thiên Huế Các khu vực khác không bị ngập
- Nước biển dâng m: Diện tích ngập lên đến 67% tỉnh đồng sông Cửu Long; 21% thành phồ Hồ Chí Minh; 11,2% đồng sơng Hồng; 7,1% Thừa Thiên Huế; 5,7% Bà Rịa - Vũng Tàu Ở Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Đồng Nai có 1-2,5% diện tích bị ngập Ở tỉnh ven biển khác, diện tích bị ngập chưa đến 1% riêng Ninh Thuận chưa bịảnh hưởng
Hàng loạt ngành kinh tế chịu tác động như: Nông nghiệp: Thu hẹp đất canh tác bị ngập mặn, xói mịn…
Lâm nghiệp: Hệ sinh thái suy giảm Thủy sản: Tài nguyên biển ven biển bị suy giảm, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền giết chết nhiều loại động thực vật nước
Giao thông vận tải: Ảnh hưởng đường bộ, đường thủy, đường sắt, bến cảng… Du lịch: Mất bãi tắm, thu hẹp địa điểm thăm quan lưu trú cho du khách…
Tác động đến hệ sinh thái tự nhiên
đa dạng sinh học (Võ Quý, 2009)
Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quý giá đất nước Tuy nhiên BĐKH làm thay đổi diện mạo hệ sinh thái
Ranh giới vùng sinh thái bị thay đổi: Các kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh Việt Nam dịch chuyển, mở rộng thu hẹp
Nhiều lồi trùng, chim cá di cư sang vùng sinh sống khác
Các loài sinh vật thay đổi dần cách thức sinh tồn mình:
Nhiều lồi cây, trùng, chim cá chuyển dịch lên phía bắc lên vùng cao
Nhiều loài thực vật nở hoa sớm Nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm
Nhiều loài động vật vào mùa sinh sản sớm
Nhiều lồi trùng xuất khu vực khí hậu lạnh
(63)nhất (đặc hữu), trước sinh trưởng ởđộ cao 2.200-2.400 m, gặp độ cao 2.400-2.700 m
Thiên tai hiện tượng thời tiết cực đoan
Cá c hiể m họ a thiên tai hiệ n tượ ng thờ i tiế t cự c đoan xả y thườ ng xuyên, khắ c nghiệ t bấ t thườ ng mưa lớ n, lũ lụ t, khí ng, bã o, hạ n há n, hỏ a hoạ n, nhiễ m mặ n, bệ nh dị ch Ả nh hưở ng củ a ng khó kiể m số t đượ c
Bã o: Trong những năm gần đây, bão có cường độ mạnh với mức độ tàn phá nghiêm trọng xuất nhiều Việt Nam Các bão có xu hướng chuyển dịch phía nam, mùa bão kéo dài hơn, kết thúc muộn hơn, khó lường trước Nguyên nhân bão hình thành từ vùng nước ấm, khơng khí ẩm ướt gió hội tụ Chính vậy, nhiệt độ bề mặt đại dương tăng gia tăng nhiệt độ Trái Đất, bão dễ hình thành có khả lấy nhiều lượng từđại dương để trở thành bão lớn và/ siêu bão
Lũ lụ t hạ n há n: Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa vùng có thay đổi Những vùng mưa nhiều, lượng mưa nhiều hơn, cường độ mưa lớn Các vùng hạn khô hạn Hạn hán mùa hanh khô làm tăng nguy cháy rừng
Tác động đến tài nguyên nước
Mặc dù quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú, Việt Nam có nguy phải đối mặt với tình trạng khan nước, phần lớn lượng nước mặt chảy qua Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nước láng giềng Theo dự báo 8,4 triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng (ADB, 2009) tổng lượng dịng chảy sơng Hồng sông Cửu Long bị suy giảm
BĐKH với nước biển dâng làm thay đổi phân bố tài nguyên nước Những thay đổi
về chếđộ mưa gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô Hạn hán dẫn đến tình trạng thiếu nước cho hoạt động nơng nghiệp Nó dẫn đến tình trạng thiếu điện nghiêm trọng Mùa hè năm 2010, nhiệt độ cao khiến nhu cầu điện tăng Hạn hán dẫn đến tình trạng thiếu nước đập thủy điện, gây thiếu điện phạm vi nước, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nguồn cung cấp nước trở nên hạn hẹp nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn nước biển dâng
Tác động đến sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực
Tăng nguy thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp Hàng chục ngàn hecta diện tích đất canh tác vùng đất thấp đồng ven biển, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nước biển dâng hạn hán vào mùa khô, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực quốc gia
Nhiệt độ tăng, thời gian hạn hán kéo dài, dịch bệnh lây lan, cỏ dại sâu bệnh phát triển khiến cho suất trồng suy giảm
Gia súc gia cầm có nhiều nguy mắc dịch bệnh diện rộng
Đồng cỏ chăn nuôi bịảnh hưởng thay đổi mùa sinh trưởng
Sự gia tăng thiên tai khiến cho nhiều địa phương bị trắng mùa màng gia súc Tất khó khăn làm tăng rủi ro nông nghiệp, đẩy giá lương thực lên cao làm tình trạng đói nghèo trở nên nghiêm trọng
(64)Sự gia tăng thiên tai ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, đợt rét kéo dài 33 ngày năm 2008 làm chết 33.000 trâu bò thiệt hại hàng chục ngàn hecta lúa cấy mạ non
Tác động đến sức khỏe
Nhiệt độ ấm khiến cho lồi trùng gây bệnh kí sinh trùng muỗi xuất vùng đem theo bệnh truyền nhiễm sốt rét sốt xuất huyết
Thiếu nước, nắng nóng gia tăng nguy mắc bệnh, chí tử vong liên quan đến nguồn nước nắng nóng Khi nhiệt độ tăng lên, gánh nặng suy dinh dưỡng, tiêu chảy, bệnh tim, phổi bệnh lây nhiễm tăng theo Các hậu tiêu cực sức khỏe xảy nhiều khu vực có điều kiện sống thấp, người nghèo, người cao tuổi, phụ nữ trẻ em, đặc biệt vùng ven biển, chịu rủi ro cao
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 150.000 ca tử vong hàng năm ảnh hưởng BĐKH, nửa số châu Á - Thái Bình Dương (WHO, 2005)
Tác động đối với năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải xây dựng
Những hoạt động công nghiệp dễ bị tổn thương xảy dải ven biển vùng đồng châu thổ thường bị lũ lụt, nơi mà kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào tài nguyên khí hậu nhạy cảm nơi dễ xảy tượng thời tiết cực đoan, vùng thị hóa nhanh
Nhiệt độ tăng với số ngày nắng nóng tăng lên làm tăng nhu cầu tiêu thụ lượng để làm mát thơng gió hoạt động cơng nghiệp, giao thông dân dụng, thành phố, khu công nghiệp
Những thay đổi phân bố mưa, bốc ảnh hưởng đến tài nguyên nước tác động đến hoạt động hồ chứa nguồn lượng thủy điện Nước biển dâng, thiên tai, bão, mưa lớn, ngập lụt ảnh hưởng đến dàn khoan hệ thống vận chuyển dầu khí biển, cơng trình xây dựng lượng, cảng biển, giao thông, dân dụng ven biển
3.2 Ai bị ảnh hưởng nhiều
BĐKH - Người nghèo đối tượng dễ bị tổ n thương khác
Người nghèo - Họ ai?
Nghèo đói vấn đề khơng riêng quốc gia mà vấn đề chung giời Có nhiều quan điểm khác nghèo, tựu chung thì: “Nghèo trạng thái người khơng trì nhu cầu (cả vật chất tinh thần) mức tối thiểu”. Để xác định người nghèo, có nơi sử dụng thước đo mức thu nhập, sở hữu tài sản, hay hội họđược hưởng dịch vụ xã hội bản… Và có chuẩn nghèo khác khu vực, thời kì tiêu chuẩn đánh giá tổ chức
Ngân hàng Thế giới đưa hai chuẩn nghèo đô la Mỹ/ngày đô la Mỹ/ngày đểđảm bảo tính so sánh quốc tế Căn theo chuẩn nghèo la Mỹ/ngày nước ta có 13,1% dân số người nghèo, theo chuẩn la Mỹ/ngày sốđó 58,5% (tức nửa dân số khơng có 40.000 đồng/ngày)
(65)Ai người dễ bị tổn thương? Tại họ dễ
bị tổn thương?
Một người hay nhóm người gọi dễ bị tổn thương cần hỗ trợđể sống độc lập nguồn lực (sức khỏe, kiến thức…) tham gia an tồn, tích cực vào cộng đồng
Trên thực tế, người dễ bị tổn thương người có nhiều đặc điểm sau đây:
- Khơng có khả tự chủ kinh tế (trẻ em, người già, phụ nữ…)
- Yếu thể chất cần trợ giúp người khác (phụ nữ mang thai, người bị bệnh, người khuyết tật, người có HIV…) - Ít có hội tiếp cận thông tin, hoạt
động xã hội dịch vụ (người dân tộc thiểu số, người vùng sâu vùng xa, ngườ i khuyế t tậ t…)
Họ dễ bị tổn thương khả chống đỡ yếu với ảnh hưởng tâm lí từ điều kiện bên ngồi dễ trở thành người nghèo có chấn động làm ảnh hưởng đến sinh kế họ
Dễ bị tổn thương (hay tình trạng dễ bị tổn thương) gì?
Trong bối cảnh BĐKH tình trạng dễ bị tổn thương hiểu đặc điểm điều kiện có tác động bất lợi đến cá nhân, cộng đồng việc đối phó với thiên tai Dễ bị tổn thương thể mặt phát triển bền vững:
- Kinh tế: thu nhập thấp không đủ vừa đủđáp ứng nhu cầu sinh hoạt; sở vật chất thiếu thốn, tạm bợ; thiếu khả đáp ứng dịch vụ công cộng (y tế, giáo dục, nước ), v.v…
- Xã hội: tham gia vào tổ chức đoàn thể hoạt động cộng đồng địa phương; địa vị xã hội thấp
- Môi trường: sinh sống nhiều đời khu vực dễ bị tổn thương tác động thiên tai; chịu ảnh hưởng từ việc xả thải hoạt động kinh tế địa phương…
- Thái độ: tâm lí tự ti, bi quan, thiếu sựđoàn kết với tập thể
Tác động BĐKH với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (HCTĐ, 2009) (Người nghèo, Người cao tuổi, Trẻ em, Phụ nữ, Người khuyết tật,
Người nhiễm HIV/AIDS, Người dân tộc thiểu số)
Đối tượng
Những yếu tố góp phần vào
tình trạng dễ bị tổn thương Khả năng Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Trẻ em Khơng có sức khỏe người lớn Sự tị mị dẫn
đến hoàn cảnh rủi ro
Khơng có nhiều kinh nghiệm người lớn
Mơi trường văn hóa thiếu sàng lọc quản lí khiến trẻ dễ bị cám dỗ luồng văn hóa khơng lành mạnh
Nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh trẻ chưa đáp ứng
Có thểđóng góp hỗ trợ gia đình cộng đồng diễn tác động sau thảm họa
Trẻ lớn chăm sóc trẻ nhỏ Mạng lưới hỗ trợ
(66)Đối tượng
Những yếu tố góp phần vào
tình trạng dễ bị tổn thương Khả năng Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Trẻ em (tiếp)
Ít có khả kiểm sốt cảm xúc trải qua tác động tâm lí hồn cảnh khó khăn gây
Nhân cách chưa ổn định nên dễ bị lôi kéo vào hành vi lệch chuẩn có ảnh hưởng xấu đến thân, gia đình cộng đồng
Chưa coi trọng tin tưởng người lớn (cha mẹ, thầy cô…)
Hệ thống giáo dục chưa đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần (quá nặng kiến thức sách vở, nhẹ phát triển kĩ sống)
Có thể tổ chức đội tình nguyện thúc đẩy việc bảo vệ an toàn trẻ em trường học cộng đồng Khả học hỏi
nhanh
Rất tự nhiên, trẻ em linh hoạt so với người lớn tưởng tượng suy nghĩ rộng ngồi cách nghĩ bó hẹp thơng thường
Có khả đóng góp vào việc phát triển kinh tế gia đình, giúp đỡ người cao tuổi sinh hoạt hàng ngày đặc biệt đời sống tinh thần
Phụ nữ Các yếu tố thể chất: thai nghén, thể lực Các nhu cầu sức
khỏe sinh sản (thai nghén, sinh con, sức khỏe phụ khoa) Cơ hội việc làm khác
nhau tiền lương thấp so với nam giới
Hạn chế hội học tập làm việc thời kì thai sản Do hội tham gia vào hoạt động lao động trả lương cao
Việc hạ thấp giá trị phụ nữ/thiếu nữ văn hóa số vùng (Ví dụ: tư tưởng trọng nam khinh nữở nước Á Đơng.) Kì thị xã hội
những phụ nữ đơn thân (như góa bụa, chủ hộ gia đình) Ít hội để nêu
lên lo ngại thân
Chịu nhiều áp lực từ gia đình, từ trách nhiệm với thành viên gia đình Thiếu hội tiếp cận
với dịch vụ xã hội Là nạn nhân bạo
lực gia đình
Nhạy cảm với thay đổi môi trường sống
Phụ nữ người có vai trị cơng tác ứng phó khơi phục hậu thiên tai
Phụ nữ người phụ thuộc kinh tế mà người trực tiếp sản xuất, trực tiếp làm công tác xã hội có thu nhập
(67)Đối tượng
Những yếu tố góp phần vào
tình trạng dễ bị tổn thương Khả năng Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Người khuyết tật (NKT)
Khơng có/ít khả tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ Dễ bị tổn hại sức khỏe
bởi yếu tố từ môi trường bên ngồi Tâm lí mặc cảm, tự ti
về thân
Trình độ học vấn thấp Hạn chế lựa chọn
sinh kế Nhìn chung thu nhập người khuyết tật thường thấp
Hạn chế việc tiếp cận với dịch vụ xã hội (thiế u nhữ ng hà nh độ ng cụ thể củ a cá c tổ c liên quan đế n giả m thiể u tá c hạ i củ a thiên tai đố i vớ i NKT) Hạn chế việc tiếp
cận thông tin (thiế u kiế n thứ c dấ u hiệ u nh bá o sớ m; thiế u kênh thông tin đặ c thù cho NKT - ngườ i khiế m thí nh khiế m thị )
Khơng biết quyền (và phận xã hội quyền người khuyết tật)
Kì thị xã hội
Thiếu hội học tập làm việc người bình thường Bị phân biệt đối xử Ít hội giao tiếp, kết
bạn, lập gia đình Thiếu sở hạ
tầng hỗ trợ (ví dụ: lối dành cho người ngồi xe lăn, cửa dành riêng cho NKT lên xuống xe, cá c hỗ trợ viên chưa có kinh nghiệ m kỹ hỗ trợ NKT)
Trong cá c hoạ t độ ng ứ ng phó vớ i thiên tai sơ tá n, u hộ , u trợ : phả i lệ thuộ c o cá c nh viên gia đì nh; nơi trú ẩn cá c dụ ng cụ không phù hợ p vớ i NKT ả nh hưở ng tớ i sứ c khỏ e sinh hoạ t củ a NKT
Có thể huy động để nâng cao nhận thức phổ biến thông tin BĐKH
Duy trì mạng lưới xã hội
Đóng góp ý kiến cho việc xây dựng sách hỗ trợ NKT Có thể đóng vai trị
quan trọng ứng phó thảm họa hoạt động cứu trợ (như làm nhân viên hỗ trợ…) Có thể dựa vào kinh
nghiệm NKT để lên kế hoạch cho cộng đồng an toàn (một cộng đồng có thành phần tham gia an tồn cho tất người sống ởđó)
Dân tộc thiểu số
Thiếu tiếp cận giáo dục, thông tin kĩ
Mức nghèo cao
Thường sống vùng sâu, xa xôi hẻo lánh nên khó có hội tiếp cận dịch vụ xã hội
(68)Đối tượng
Những yếu tố góp phần vào
tình trạng dễ bị tổn thương Khả năng Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Dân tộc thiểu số (tiếp)
Thu nhập phụ thuộc vào điều kiện thời tiết môi trường
Thiếu hiểu biết ngôn ngữ phổ thông Hạn chế nhận thức
vai trò giáo dục Chưa biết cách
chưa mạnh dạn làm kinh tế
Phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên
Cơ sở hạ tầng phát triển
Xã hội có hiểu biết phong tục tập quán số dân tộc thiểu số
Sinh kế đa dạng Thiếu định hướng,
chiến lược dài hạn Hứng chịu nhiều thiên
tai
Cộng đồng chưa nhìn nhận người dân tộc thiểu số (thái độ thiếu tôn trọng, chưa thừa nhận khả năng)
Sống gần gũi với thiên nhiên, có nơi trú ẩn tự nhiên tốt
Bản sắc văn hóa phong phú truyền từ đời qua đời khác
Tính cộng đồng cao, mức độ hỗ trợ lẫn tốt
Có kiến thức sử dụng nguyên vật liệu địa phương
Huy động sức mạnh cộng đồng
Kiến thức địa ứng phó với thiên tai Người cao
tuổi
Thể trạng yếu Sức khỏe Bất an tài Có thể khơng muốn
rời khỏi nhà
Thiếu tiếp cận với thông tin
Không muốn trở thành gánh nặng cái, khơng dễ dàng chấp nhận giúp đỡ từ
Thiếu hội cho người cao tuổi tham gia vào hoạt động cộng đồng
Thái độ thiếu tích cực cộng đồng (người cao tuổi nghỉ ngơi không đóng góp gì)
Thiếu hội tiếp cận dịch vụ xã hội (chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí)
Nhạy cảm với thay đổi thời tiết Có kinh nghiệm
trong nhiều lĩnh vực sống, kinh nghiệm giải thích thảm họa
Hiểu biết lịch sử Có ảnh hưởng đến
cộng đồng
Là chuyên gia giỏi số lĩnh vực, ngành nghề
Người nghèo
Thiếu kĩ Nhận thức chưa cao Không đủ khả
về vật chất
Nguy mắc bệnh cao
Điều kiện sinh hoạt yếu
Không có khả tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội
Có khả liên kết Sẵn sàng chia sẻ
đùm bọc Chăm Tiết kiệm
(69)Đối tượng
Những yếu tố góp phần vào
tình trạng dễ bị tổn thương Khả năng Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Người nghèo (tiếp)
Thích ứng nhanh với mơi trường sống Người nghèo thị
thường có học vấn tốt vùng
Người nhiễm HIV/ AIDS
Dễ bị kích động, lơi kéo
Chi phí chữa bệnh cao
Sức khỏe kém, dễ bị ảnh hưởng môi trường
Tự ti, mặc cảm Suy giảm thể chất
và tinh thần
Xã hội kì thị, lập Khơng có hội sử
dụng dịch vụ xã hội (chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí…)
(70)Chủ đề 4: Ứ ng phó vớ i biến đổi khí hậu
4.1 Chiến lược ứng phó với BĐKH BĐKH vấn đề tồn cầu tác động lên tất quốc gia lên tồn thể Nó trở thành “tình khẩn cấp” giới chưa đầy thập kỉđể thay đổi tình hình Nếu lựa chọn hành động hơm nay, tránh nguy thảm họa khí hậu kỉ 21 cho hệ tương lai
Tất nước phải thực hai chiến lược ứng phó với BĐKH
- Giảm nhẹ BĐKH là ngăn chặn nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm phát thải khí nhà kính
- Thích ứng với BĐKH bao gồm tất hoạt động, điều chỉnh hoạt động người để thích nghi tăng cường khả chống chịu người trước tác động BĐKH khai thác mặt thuận lợi
ỨNG PHĨ VỚI BĐKH GIẢM NHẸ
THÍCH ỨNG
Dạy bơi cho trẻ em, phụ nữ
ở vùng lũ
Thay đổi các giống chịu hạn, chịu lụt
Cải tạo hệ thống
thủy lợi
Thay đổi lịch mùa vụ kỹ
thuật canh tác
Hạn chế tăng dân số Xây dựng
củng cố hệ thống đê biển Tận dụng
năng lượng Mặt Trời Đi bộ, xe đạp
hoặc xe buýt Sử dụng đèn
compact Hạn chế dùng
túi ni lông Trồng
xanh
Tiết kiệm nước
Tắt điện không sử dụng
Ăn nhiều rau xanh
Giảm thiểu phát thải khí
nhà kính
(71)Ví dụ:
Các biện pháp giảm nhẹ Các biện pháp thích ứng - Nâng cao hiệu sử dụng
năng lượng: sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng hiệu suất cao, tránh tổn thất lượng
- Tăng cường sử dụng nguồn lượng lượng tái tạo: gió, lượng Mặt Trời, thủy điện nhỏ, điện thủy triều, địa nhiệt…
- Bảo vệ tăng cường bể chứa hấp thụ khí nhà kính: trồng bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lí, chống cháy rừng; trồng rừng ngập mặn…
- Tăng cường thu hồi khí nhà kính từ mỏ khai thác than, dầu khí, bãi rác thải…
- Biện pháp công nghệ: công nghệ sinh học (đa dạng hoá trồng với giống ngắn ngày, có khả chịu úng, chịu hạn hán, chịu mặn, suất cao); công nghệ xây dựng; công nghệ vật liệu (chống nóng cho tồ nhà); lập hệ thống cảnh báo sớm thay đổi thời tiết; sản xuất loại áo chống nóng…
- Biện pháp cơng trình: củng cốđê chắn sóng đê biển; xây dựng nhà kiên cố cho người dân vùng bịảnh hưởng bão lũ; cải tiến hệ thống canh tác tưới tiêu; sử dụng vật liệu xây dựng (nhẹ, cách âm, cách nhiệt, bền, chịu nước)…
- Biện pháp thể chế sách: ban hành thực quy chế cấm khai thác gỗ; cải tiến quy hoạch sử dụng đất để giảm lũ quét, úng ngập; nâng cấp sở hạ tầng (di chuyển nhà ởđến nơi an toàn; tổ chức trạm y tế thuyền); phát triển hệ thống tín dụng ưu đãi, bảo hiểm nơng nghiệp - Biện pháp truyền thông, giáo dục: truyền thông BĐKH
đến người dân; dạy bơi cho phụ nữ trẻ em; rèn luyện khả sẵn sàng thay đổi thói quen phong tục (thói quen ăn uống, rèn luyện sức khỏe, thay đổi lịch thời vụ…)
4.2 Các nỗ lực quốc tế ứng phó với BĐKH
Liên Hiệp Quốc có nhiều cố gắng chiến chống BĐKH toàn cầu Những kết quan trọng Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Nghịđịnh thư Kyoto Công ước Khung Liên Hiệp Quốc về BĐKH (UNFCCC) - có hiệu lực từ ngày 19 tháng năm 1994
Công ước 155 nước có Việt Nam kí kết tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới LHQ Rio de Janeiro (1992) Công ước tạo khuôn khổ chung nhằm đẩy mạnh lỗ lực toàn cầu để giải vấn đề liên quan đến BĐKH
Mục tiêu Công ước nhằm đạt ổn định khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu
Để đạt mục tiêu này, Công ước đưa biện pháp dựa nguyên tắc về: tính cơng bằng; trách nhiệm chung có phân biệt; khả tương thích điều kiện kinh tế xã hội nước phát triển phát triển; nhu cầu biện pháp phòng ngừa; phát triển hệ thống kinh tế mở
Cho đến có 189 nước giới tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế
Nghị định thư Kyoto (KP) - có hiệu lực từ
ngày 16 tháng 12 năm 2005
(72)Mục tiêu Nghịđịnh thư hỗ trợ nước phát triển thực phát triển bền vững nước phát triển thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính định lượng nhằm góp phần đạt mục tiêu chung UNFCCC
Thành Nghịđịnh thư Kyoto xác định tiêu giảm phát thải nước công nghiệp thành lập ba chế linh hoạt để bên tham gia Nghị định thư phối hợp thực mục tiêu chung Đó là:
- Cơ chế thực (JI)
- Cơ chế Phát triển (CDM): chế liên quan trực tiếp đến nước phát triển chế xếp vào loại ưu tiên
- Buôn bán phát thải quốc tế (IET)
4.3 Nỗ lực Việt Nam ứng phó với BĐKH
Nhận thức rõ tác động BĐKH, Việt Nam sớm tham gia hoạt động ứng phó khu vực quốc tế BĐKH
► Tham gia kí Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH (UNFCCC) ngày 11/6/1992 phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994
► Tham gia kí Nghịđịnh thư Kyoto (KP) ngày 03/12/1998 phê chuẩn Nghịđịnh ngày 25/9/2002
► Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu năm 2008 ► Thông qua Luật sử dụng lượng tiết
kiệm hiệu vào tháng năm 2010 ► Phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi
khí hậu năm 2011
Với quan tâm Đảng Chính phủ, cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu nước ta đạt số thành công bước đầu quốc tế ghi nhận Hai sở pháp lí quan trọng làm sở cho chiến lược, kế hoạch,
quy hoạch phát triển bền vững đất nước bối cảnh biến đổi khí hậu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Chiến lược quốc gia BĐKH
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH
Mục tiêu chiến lược chương trình đánh giá được mức độ tác động của BĐKH đối với lĩnh vực, ngành địa phương trong từng giai đoạn xây dựng được kế
hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với BĐKH cho từng gia đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển theo hướng cacbon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất Mục tiêu cụ thể Chương trình bao gồm:
Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Việt Nam BĐKH toàn cầu mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương
Xác định giải pháp ứng phó với BĐKH
Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn cho giải pháp ứng phó với BĐKH
Củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách BĐKH Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực
Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế ứng phó với BĐKH
(73)Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu thực phạm vi toàn quốc theo ba giai đoạn: giai đoạn Khởi động (2009-2010), giai đoạn Triển khai (2011-2015) giai đoạn Phát triển (sau 2015)
Chiến lược quốc gia về BĐKH 2011
Mục tiêu chung
Phát huy lực toàn đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế cacbon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất Mục tiêu cụ thể
Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu
Nền kinh tế cacbon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo phát triển bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc phát triển kinh tế - xã hội
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với biến đổi khí hậu bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hồn thiện thể chế, sách, phát triển sử dụng hiệu nguồn lực tài góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vị Việt Nam; tận dụng hội từ biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế - xã hội; phát triển nhân rộng lối sống, mẫu hình tiêu thụ thân
thiện với hệ thống khí hậu
Góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế Việt Nam đểứng phó hiệu với biến đổi khí hậu
4.4 Là cá nhân, có thể làm gì?
Chính phủ tổ chức quốc tế có vai trị đầu việc ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, việc ngăn chặn ứng phó với BĐKH gia đình thân chúng ta, tế bào nhỏ xã hội Dưới số gợi ý cho bạn:
CẬP NHẬT THƠNG TIN.Hãy tìm hiểu sách - kế hoạch ứng phó với BĐKH tiến khoa học Đây thông tin quan trọng giúp bạn thuyết phục người khác thực tốt
HÃY THAY ĐỔI. Hãy thực lối sống thân thiện với môi trường gương để lôi người xung quanh thay đổi; hành động kiểm sốt lượng khí thải hoạt động như: tiêu thụ lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao thơng… Những nỗ lực bạn nhân lên gấp bội Những ví dụ đơn giản dễ thực hiện:
Trong gia đình
- Tận dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày nhà dùng bóng đèn tiết kiệm điện
- Chỉ bật bình nóng lạnh vừa đủ (từ 7-10 phút), tiết kiệm điện Hiện Việt Nam có loại bình nóng lạnh lượng Mặt Trời
- Rút hẳn phích điện tắt đèn bạn không dùng thiết bị khỏi nhà (tivi, đèn bàn, quạt, máy giặt, ), vừa tiết kiệm điện lại tăng tuổi thọ cho thiết bị - Sử dụng điều hòa mức 26 độ - Hãy làm cho nhà bạn
(74)chúng có hại cho sức khỏe mơi trường Hãy thay hóa chất biện pháp sinh học chất có nguồn gốc từ thực vật
- Thay đổi phần ăn hàng ngày: ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Hạn chế thải rác rác phân hủy tạo khí metan Hãy sử dụng đồ vật có tuổi thọ bền phân loại vật dụng tái sử dụng Rác thải hữu làm phân bón
Ngoài đường phố
- Đi xe đạp tới địa điểm gần, giúp tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu khí gây nhiễm
- Đi chung xe với bạn bè, đồng nghiệp (đi học, chơi ), vừa tiết kiệm lại vừa vui vẻ - (Với xe máy) Tắt máy dừng đèn đỏ
bạn thấy đèn đỏ 30 giây
Tại trường học - nơi làm việc
- Giảm lượng giấy sử dụng Giấy chiếm tới 70% rác thải văn phòng Chỉ in bạn thấy cần thiết Nếu phải in hay photo, in/photo mặt trước ném chúng vào thùng rác
- Đưa lời nhắc nhở Hãy tạo biển báo nhắc nhở người tiết kiệm nước điện nhà vệ sinh, phòng học, nơi làm việc bạn Hãy cho người biết họ giúp tiết kiệm nước điện việc làm đơn giản
Khi mua sắm
- Giảm bớt túi ni lông: túi ni lơng tràn ngập khắp nơi, khó phân hủy (có thể mắc lại đất, trơi theo trận mưa, sông hồ) làm ô nhiễm đất đại dương Hãy mang theo túi bạn chợ
- Chọn mua thiết bị tiêu hao lượng Hãy để ý số thiết bịđiện
tủ lạnh, máy điều hòa, máy tính… có dán nhãn sử dụng lượng hiệu - Chọn mua sản phẩm địa phương,
vận chuyển sản phẩm nhập tiêu tốn nhiều nhiên liệu, phát thải nhiều khí nhà kính
Tại cộng đồng
- Tham gia trồng cây, bảo vệ rừng biển Bạn biết xanh đem lại nhiều lợi ích cho người, có lợi ích giảm thiểu hiệu ứng nhà kính khả hấp thụ cacbon đioxit Nhưng bạn có biết đại dương bể chứa khí cacbon đioxit khổng lồđấy - Dạy bơi cho trẻ em phụ nữ
nhóm người dễ bị tổn thương thiên tai xảy Bơi kĩ quan trọng giúp họ tự bảo vệ mùa bão lũ
- Hãy tìm hiểu áp dụng hoạt động thích ứng với BĐKH địa phương, đặc biệt hỗ trợ khu vực đối tượng dễ bị tổn thương
- Chuẩn bị cẩn thận trước thực hoạt động Đề phòng thay đổi khí hậu thời tiết bất thường để thích ứng với thay đổi khí hậu giảm lượng khí phát thải
(75)HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN. Hãy tham gia tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường Những hoạt động tình nguyện cá nhân, tập thể có tác động to lớn tới nỗ lực phát triển cộng đồng bền vững trước mắt lâu dài
LAN TỎA, KẾT NỐI SỨC MẠNH TẬP THỂ “Một làm chẳng nên non
Ba chụm lại nên núi cao”
(76)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 ADB, 2009 Tác động Kinh tế Biến đổi khí hậu Động Nam Á: Báo cáo khu vực Những điểm bật, [internet] http://www.adb.org/Documents/Books/Economics-Climate-Change-SEA, truy cập lần cuối ngày 13/3/2012
2 ADEME, n.d Hành tinh chìm nước
3 BTNMT, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu, [internet] http:// occa.mard.gov.vn/Modules/CMS/Upload/10/SuKien/091102/CTMTQG_27_07_08.pdf, truy cập lần cuối 15/05/2012
4 BTNMT, 2010 Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu, tr.52
5 BTNMT, 2011 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
6 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ
7 EIA, 2009, Thống kê Năng lượng Quốc tế, [internet] http://www.eia.gov/cfapps/ipdbproject/ iedindex3.cfm?tid=90&pid=44&aid=8&cid=all,&syid=2009&eyid=2009&unit=MMTCD , truy cập lần cuối 15/05/2012
8 HCTĐ, 2009 Giới thiệu quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng
9 IMHEN, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, [internet] http://www.cbcc.org.vn/an- pham-2013-tai-lieu/an-pham/sa301ch-111a303-xua301t-ba309n/bie301n-111o309i-khi301-ha323u-va300-ta301c-111o323ng-o309-vie323t-nam, truy cập lần cuối 15/05/2012
10 IMHEN, 2011 Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam
11 IPCC, 2000, Báo cáo Đặc biệt IPCC Kịch Phát thải Khí nhà kính, [internet] http://www.ipcc.ch/ipccreports/sres/emission/index.php?idp=0, truy cập lần cuối 15/06/2012 12 IPCC, 2001 Biến đổi Khí hậu 2001: Báo cáo đánh giá lần thứ ba Báo cáo tổng hợp
Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom, and New York, NY, USA tr 38 13 IPCC, 2007a Biến đổi Khí hậu 2007: Báo cáo tổng hợp Cambridge University Press,
Cambridge, United Kingdom, and New York, NY, USA, [internet] http://www.ipcc.ch/ publications_and_data/publications_ipcc_fourth_assessment_report_synthesis_report.htm, truy cập lần cuối 15/05/2012
(77)15 IPCC, 2007c Biến đổi Khí hậu 2007: Báo cáo đánh giá lần thứ tư Đóng góp nhóm làm việc I cho đánh giá lần thứ tư Ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu - phần hiệu đính, [internet] http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg1/en/errataserrata.html, truy cập lần cuối 13/3/2012
16 IPCC, 2012, Báo cáo đặc biệt IPCC quản lý rủi ro liên quan đến tượng cực đoan thiên tai nhằm thúc đẩy thích ứng BĐKH - chương 3, phần 3.1, trang 122-190, [internet] http://ipcc-wg2.gov/SREX/report/, truy cập lần cuối 15/06/2012
17 Kênh truyền hình Discovery, Ấm lên Toàn cầu - Những điều bạn cần biết [internet] http:// dsc.discovery.com/convergence/globalwarming/globalwarming.html, truy cập lần cuối 29/02/2012
18 Live&Learn, 2010 Thích ứng với biến đổi khí hậu - Đảo Solomon
19 Ngân hàng Thế giới, 2007 Tác động mực nước biển dâng nước phát triển: Phân tích đối chiếu Tài liệu nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới 4136 20 Oxfam, 2008 Báo cáo Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo
21 UNDP, 2008 Báo cáo phát triển người 2007/2008 Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách
22 UNESCO, 2010 Dạy học tương lai bền vững, Module 19 [internet] http://www.unesco org/education/tlsf/mods/theme_c/mod19.html, truy cập lần cuối 15/06/2012
23 USGS, 2012 Vịng tuần hồn nước (Trần Thục, Trần Văn Phúc Phùng Thị Thu Trang - IMHEN dịch) [internet] http://ga.water.usgs.gov/edu/watercyclevietnamese.html, truy cập lần cuối 20/3/2012
24 Võ Quý, 2009 Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Việt Nam Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 219
(78)Trang web
http://www.ccfsc.gov.vn/KW376B3F/An-pham Tu-lieu.aspx
http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=212 http://www.eslfl ow.com/eslfl owPDFlessons.html
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=320035&ChannelID=2 http://www.thoitietnguyhiem.net/general/introduce.aspx?page=101
http://www.dauvetcacbon.com/
http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg1/en/faq-1-1.html
http://suckhoedoisong.vn/201003241025252p0c19/bien-doi-khi-hau-va-suc-khoe.htm
(79)PHẦN
TÀI LIỆU PHÁT TAY
Tài liệu phát tay chủđề 1 1
Tài liệu phát tay chủ đề 2 6
Tài liệu phát tay chủđề 3 13
Tài liệu phát tay chủđề 4 30
(80)15.0
Độ C 15.4 14.0 13.5 13.0
1880
1900
1920
1940
1960
1980
2000
Nguồn: NASA GISS
Tài li
ệ
u phát tay 1.1
Nhi
ệ
t
độ
trung bình toàn c
ầ
u t
ừ
(81)Nguồn: Windows to the Universe, http://windows2universe.org/National Earth Science Teachers Association
(Cảnh băng ở hai thời điểm tại sông băng nổi tiếng Muir Glacier ở Hoa Kì
vào năm 1976 - ảnh 2003 - ảnh dưới)
Tài liệu phát tay 1.2
(82)Tài li
ệ
u phát tay 1.3a Hạ
(83)Tài li
ệ
u phát tay 1.3b L
ũ
l
ụ
(84)Tài li
ệ
u phát tay 1.3c
Thiên tai hi
ệ
n t
ượ
ng th
ờ
i ti
ế
t khó d
ự
đ
(85)Tài liệu phát tay 2.1
(86)1000
250
270
290
310
330
350
370
390
1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
1900
2000
Nguồn: NO
AA/ESRI;
W
o
rldwach
Phần triệu thể tích
Tài li
ệ
u phát tay 2.2
N
ồ
ng
độ
khí CO
2
khí quy
ể
n t
ừ
n
ă
(87)Tác nhân tạo nên “hi
ệ
u
ứ
ng nhà kính t
ự nhiên”. N ồ ng độ : bi ế n đổ
i liên t
ụ c t ừ vùng đế n
vùng khác Không
đ
áng k
ể
ở
vùng c
ự
c
sa m
ạ
c, có th
ể
lên
đế
n 4% th
ể
tích khí
ở
vùng nhi
ệ t đớ i nóng ẩ m. Th ờ
i gian t
ồ
n t
ạ
i: 9-10 ngày khí quy
ể n. Tác độ ng: đ
óng vai trị r
ấ
t quan tr
ọ ng vi ệ c đ i ề u ch ỉ nh nhi ệ t độ T rái Đấ t. L ượ
ng khí phát sinh
ho ạ t độ ng c ủ
a ng
ườ i không đ áng k ể . Phát th ả i
q trình hơ h
ấ p c ủ a độ ng th ự c v ậ
t, xác sinh v
ậ
t
phân h
ủ
y núi
l
ử
a phun trào.
N
ồ
ng
độ
: Kho
ả
ng vài tr
ă m ph ầ n tri ệ u th ể tích. Th ờ
i gian t
ồ
n t
ạ
i: kho
ả
ng 100-1000 n
ă m khí quy ể n. Tác độ
ng: nguyên nhân c
ủ
a “hi
ệ
u
ứ
ng nhà kính t
ă ng c ườ ng” (hi ệ u ứ
ng nhà kính
do ho ạ t độ ng c ủ
a ng
ườ
i gây ra).
Đố
t nhiên li
ệ
u hóa th
ạ ch, thay đổ i s ử d ụ ng đấ t (nh ư chuy ể n đấ t r ừ ng làm đấ
t nông nghi
ệ p). Vi ệ c ch ặ
t phá r
ừ
ng không ch
ỉ làm m ấ t ngu ồ n h ấ p th ụ khí
trong khí quy
ể
n mà cịn gi
ả
i
phóng khí l
ư
u tr
ữ
khi ch
ế t. H ơ i n ướ
c ) 2 ioxit (CO đ Khí cacbon
Tài li
ệ
u phát tay 2.3
B ộ th ẻ v ề
khí nhà kính
(c
ắ
t r
ờ
i th
ẻ
(88)Đượ
c t
ạ
o
quá trình phân hủy h
ữ u c ơ c ủ a
các vi khu
ẩ
n Có
trong m
ỏ khí và than đ á ở vùng đấ t ng ậ p n ướ c. N ồ ng độ : th ấ p h ơ n r ấ t nhi ề
u so v
ớ
i khí CO
2
.
Th
ờ
i gian t
ồ
n t
ạ
i: trung bình kho
ả
ng 12 n
ă m khí quy ể n. Tác độ
ng: tác nhân có kh
ả
n
ă
ng gây hi
ệ
u
ứ
ng
nhà kính cao g
ấ
p 25 l
ầ
n so v
ớ
i khí CO
2
.
Ngu
ồ
n phát th
ả
i khí l
ớ
n
nh
ấ
t t
ừ
ho
ạ
t
độ
ng khai thác
m
ỏ
(than, d
ầ
u khí t
ự nhiên), ti ế p đ
ó ho
ạ t độ ng nơng nghi ệ p Ví d ụ : đấ t tr ồ ng lúa trong th ờ
i gian ng
ậ p n ướ c gi ả i phóng nhi ề
u khí này
,
trình lên men th
ứ
c
ă
n d
ạ
dày c
ủ
a gia súc.
Đượ
c t
ạ
o vi
khu
ẩ
n phân h
ủ y h ợ p ch ấ t nitrat trong đấ t đạ i d ươ ng. N ồ ng độ : th ấ p h ơ n nhi ề
u so v
ớ
i khí CO
2
.
Th
ờ
i gian t
ồ n t ạ i: 1 14 n ă
m khí quy
ể
n.
Tác
độ
ng: gây hi
ệ
u
ứ
ng nhà kính cao g
ấ p g ầ n 300 l ầ
n so v
ớ
i khí CO
2
.
Nguyên nhân: thay
đổ i s ử d ụ ng đấ
t, dùng phân bón,
đố
t
nhiên li
ệ
u hóa th
ạ
ch.
Phát sinh ho
ạ t độ ng c ủ a ng ườ i. N ồ ng độ
: t
ỉ
l
ệ
% khơng khí th
ấ p h ơ n nhi ề u so v ớ
i khí CO
2
.
Th
ờ
i gian t
ồ
n t
ạ
i: 45-100 n
ă
m khí quy
ể
n.
Tác
độ
ng: tác nhân gây hi
ệ
u
ứ
ng nhà kính g
ấ p t ừ 3000-13000 l ầ
n so v
ớ
i khí CO
2 . Đế n gi ữ a th ậ p k ỉ
70, khí
này v
ẫ
n
đượ
c dùng ph
ổ
bi
ế
n công nghi
ệ p làm l ạ nh đồ
dùng sinh ho
ạ t nh ư : bình x ị
t côn trùng, kh
ử mùi, t ủ l ạ nh, máy đ i ề u hịa
Khí metan (CH
4
) t ấ p ch ợ Các h
halocacbon (CFC, HFC, HCFC) Khí đ init ơ oxit (N 2 O) Tài li ệ
u phát tay 2.3
B ộ th ẻ v ề
khí nhà kính
(c
ắ
t r
ờ
i th
ẻ
(89)Tài li
ệ
u phát tay 2.4
Các ho
ạ
t
độ
ng c
ủ
a ng
ườ
i phát th
ả
(90)Xin chà o, kể cho cá c bạ n nghe câu chuyệ n hai bạ n nhỏ Mộ t bạ n tên Hugo số ng thành phố lớn châu Âu Cò n mộ t bạ n tên Lan, số ng vùng núi xinh đẹ p
châu Á Nà o, ng ta cù ng xem ngày hai bạ n nhỏ diễn nà o
Thếđấy, sống bạn nhỏ thật khác phải không bạn? Chúng ta thảo luận để trả lời câu hỏi “Ai người phát thải khí cacbon đioxit nhiều hơn” nhé?
(Dựa theo ADEME, n.d, “Hành tinh chìm nước”) Mộ t ngà y mớ i bắ t đầ u! Hugo thứ c dậ y đá nh
rử a mặ t Nhà tắ m bạ n ý có bồ n rử a mặ t đấ y
Ồ, bạ n ý biế t tắ t vò i nướ c đá nh Hugo khỏi phòng quên không tắt đèn.
Sá ng trời mưa, Lan dậy sớm Bạn múc nước từ chum để rửa mặt đánh Bố mẹ
Lan dùng nhiều chum vại để a nướ c mưa dùng cho sinh hoạt Rửa mặt xong, Lan dùng nước để tưới rau.
Trong bữa sáng, Hugo chị gái thích ăn sữa ngũ cốc đóng gói túi hộp nhựa Nhà Hugo có hai thùng rác, thùng đựng thức ăn thừa, cịn thùng đựng đồ khó phân hủy.
Mẹ nấu cơm cho hai anh em Lan ăn dùng rau trồng vườn Thật ngon! Ăn xong Lan cho thức ăn thừa vào thùng đựng thức ăn cho lợn gà
Đến giờ đi học, Hugo ô tô buýt đến trường trong nhiều bạn bố mẹđưa tơ riêng Ngồi trời lạnh lớp học Hugo ấm có lị sưởi mà.
Buổi chiều, Hugo bạn tham dự hoạt động kiểm tra lượng câu lạc Xanh trường Hugo hiểu có nhiều cách để tiết kiệm lượng Ví dụ Hugo nhắc mẹ mua bóng đèn compact để thay cho bóng đèn trịn
ở nhà
Mưa tạnh Lan tới trường Hôm lớp em tổ chức tổng kết học kì Cả lớp có nhiều bánh kẹo nước đựng chai túi nhựa
Sau bữa tiệc Lan bạn thu nhặt vỏ chai và cốc nhựa để đem bán cho hàng đồng nát Các bạn kiếm số tiền nhỏ cho vào quỹ lớp
Hết học, Hugo ô tô mẹ đi chợ mua
đồ Mẹ bạn mang theo túi vải đểđựng đồ Ui chao, mẹ Hugo mua thật nhiều Tủ lạnh nhà Hugo chứa đầy thức ăn chế biến sẵn nhập khẩu từ nước khác.
Lan bạn nhà Bạn giúp mẹ chăm vườn rau nấu cơm Hàng ngày mẹ Lan chợ để mua thịt tươi nấu mẹ Lan thích dùng túi ni lơng để đựng đồ thấy thuận tiện
Vườn nhà Lan trồng số loại rau quảđểăn Lan thấy có số hàng xóm dùng nhiều phân bón hóa học để mau lớn cho nhiều quả để bán.
Buổi tối sau học xong, Hugo bố mẹ
cho phép xem ti vi Chị gái Hugo nghe nhạc bằng máy đại mà bố mẹ mua cho.
Đã 10 tối Hugo thấy buồn ngủ Thật may Hugo nhớ ra, bạn tắt ti vi đèn trước ngủ.
Còn Lan giúp mẹ rửa bát đĩa quét nhà Buổi tối, hôm trăng sáng, hàng xóm bạn Lan thường múa hát vui
Bây giờđã muộn, Lan nhà tắt đèn ngủ.
Tài liệu phát tay 2.5
(91)Tài li
ệ
u phát tay 2.6
D
ấ
u chân cacbon c
ủ a b ạ n Hãy t ự tính đ i ể m để bi ế t d ấ
u chân cacbon c
ủ
a nhé!
1 Khi tr
ờ
i nóng, b
ạ
n làm mát phịng b
ằ
ng:
a Máy l
ạ
nh,
đ
i
ề
u hòa nhi
ệ t độ (3) b Qu t (2) c
Thơng thống gió t
ự nhiên (nh thi ế t k ế , v ậ t li ệ u) (0) 2 V ớ
i thi
ế t b ị đ i ệ
n nhà (tivi, qu
ạ
t, máy tính…),
sau s
ử d ụ ng: a B n th ườ
ng không t
ắ
t (3)
b
Đ
ôi b
ạ n nh để t ắ t ho ặ c để ch ế độ ch (2) c B n th ườ ng để ch ế độ ch (1) d B
n t
ắ
t chúng rút
ổ c ắ m (0) 3 Thi ế t b ị ti ế t ki ệ m n ă ng l ượ
ng (TKNL) ho
ặ
c dùng n
ă ng l ượ ng M ặ t T r ờ
i (ít t
ố
n n
ă
ng l
ượ
ng/có nhãn TKNL):
a Gia
đ
ình em khơng có thi
ế t b ị TKNL (3) b M ộ t s ố thi ế t b ị gia đ
ình em
TKNL (1) c T ấ t c ả thi ế t b ị đ i ệ
n gia
đ ình em đề u TKNL (0) 4 Ph ươ ng ti ệ
n giao thông em th
ườ
ng xuyên s
ử
d
ụ
ng:
a Xe ô tô riêng (10) b Xe máy (5) c Xe buýt (1) d Xe
đạ p, đ i b ộ (0) 5 Ch ế độ ă n u ố ng c ủ
a em là:
a B
ữ
a em c
ũ ng ă n r ấ t nhi ề u th ị
t rau (3)
b Em ln
ă
n có c
ả
rau th
ị
t (2)
c Em thích
ă
n nhi
ề
u rau
đ
ôi
ă
n chay (1)
d Em ng
ườ
i th
ườ
ng xuyên
ă
n chay (0)
6 Em có s
ử d ụ ng l ạ i đồ c ũ hay dùng đồ tái ch ế :
a Không bao gi
ờ (3) b Th ỉ nh tho ả ng (2) c Th ườ
(92)Tài li
ệ
u phát tay 3.1a
Tác
độ
ng c
ủ
a bi
ế
n
đổ
i khí h
ậ
(93)Tài liệu phát tay 3.1b
(94)NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN TÁC ĐỘNG Chặt phá rừng,
đốt rừng Nhiệt độ tăng Xâm nhập mặn
Sử dụng đất
không hợp lí Băng tan Thiếu nước
Chặt phá rừng,
đốt rừng Nước biển dâng
Mất rừng, suy thoái rừng
Chặt phá rừng,
đốt rừng
Thiên tai khắc nghiệt, khó dựđốn
Biến đổi hệ sinh thái
Khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Thời tiết biến đổi
bất thường Phát sinh bệnh dịch
Sử dụng lượng lãng phí
Giảm suất trồng
Sử dụng hợp chất halocacbon công nghệ làm lạnh
Phá hủy sở hạ tầng giao thông, du lịch
Thiếu lương thực
Tài liệu phát tay 3.2
(95)Trường hợp a
Anh Hồ Sĩ Thuận, 46 tuổi, vợ Nguyễn Thị Thẹo, sống thôn Lương Điền, xã Hải Sơn Gia đình anh chị có ruộng lúa, ngồi cấy thuê cho hộ khác trồng rau màu Anh chị có trai biết bơi Anh Thuận biết bơi, như
anh nói sống Lương Điền mà khơng biết bơi có ngày mạng Tuy chị Thẹo khơng tập bơi sợ nước “Lũ lụt ngày thất thường so với 10 năm trước Lụt năm 1999 to nhất, nhưng năm ngối nghiêm trọng Tháng 10 năm ngoái, nước ngập tới
đầu gối ngày Trước lũ thường xảy lần năm, lần Mùa lũ sớm trước Năm ngối, chúng tơi thu hoạch lúa trước mùa lũ cho chắc, lại vụ sắn, khoai lang, đậu.
Rét đậm rét hại hồi tháng làm vụ
lúa Gia đình có cấy lại sau gặp mưa lớn hồi tháng lại
Khi lũ về, đưa hết thứ lên gác xép, kể thực phẩm, xoong nồi, thậm chí lợn gà cho vào lồng treo lên Khơng may năm ngối chúng tơi bị
mất lồng gà lũ
Trẻ khiếp sợ gió mưa lớn q Có người ở đội cứu hộ đi thuyền tới và đưa bọn trẻ tới trú trường học trường làm bê tông nên chắn
Năm xã tập huấn chống lũ Chúng dự trữ đồ ăn
đủ cho tuần biết phải chuẩn bị
tốt ngày lũ Tuy nhiên, có thêm thuyền áo phao cứu hộ tốt hơn Chúng tơi khơng thể chuyển nhà nơi khác đất đắt
Khơng biết thời tiết lại thay đổi như
vậy? Vì ruộng vườn chúng tơi lại bị tàn phá này? Chúng lo bị nhà, mùa phải bịđói”.
(Nguồn: Oxfam, 2008 Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo)
Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.3
(96)Trường hợp b
Bà Lê Thị Nay, 58 tuổi sống gia đình tại thơn miền núi Trầm Sơn, xã Hải Sơn Bà Nay sống đời thôn nhớ chưa thời tiết lại xấu như ba năm trở lại đây.
“Hai mươi năm trước làm nơng rất dễ dự đốn thời tiết Hồi mùa khơ khơng q nóng ít lụt Năm ngối, lúa vụ đầu nhà bị lũ sớm Nhà tơi thu có khoảng 200 kg, lúa chất lượng
kém phải dùng cho lợn ăn Năm nay, trời rét đậm làm mạ chết hết
Giờ tơi trồng khoai lang ngồi ruộng lúa, một nửa đểăn, nửa để dành cho mùa đơng, cịn để ni lợn Khoai lang chịu được mùa khô tốt lúa, nhưng không chịu lũ lụt Nhà tơi có gác xép gỗ dùng làm sàn chống lũ làm từ năm 1990 Khoảng 1/3 số gia đình thơn có sàn chống lũ này, cịn thơn đồng bằng nhà có Chúng tơi phải
đảm bảo có đủ lương thực cho 10 ngày khi mùa lũđến
Chúng lo thời tiết Năm có khi bị đói khơng trồng lúa nên nhiều người thơn vào rừng lấy gỗ, tìm mảnh kim loại hay bom mìn sót lại từ hồi chiến tranh Có kiếm
được 100.000 đồng ngày nguy hiểm Đã năm không đi, nhưng thấy người nói tìm phế
liệu khó Chúng tơi khơng rừng sống nhờ vào tiền đứa
đi làm thuê”
(Nguồn: Oxfam, 2008 Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo)
Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.3
(97)Trường hợp d
Người khuyết tật trở nên dễ bị tổn thương bối cảnh BĐKH
Ơng Nguyễn Văn Rớt khơng có việc làm ơng bị mù khuyết tật tai nạn năm 1974 Vì khơng có thu nhập nên ơng phải dựa vào người em trai cơng nhân xây dựng Ơng chia sẻ: “Trong tương lai, cịn có nhiều mưa, nhiệt bão lớn; tuy nhiên, gần sợ lạnh tơi già yếu Những người già ln có nhu cầu riêng, họ người nghèo neo đơn, họ cần hỗ trợ mùng, mền, thuốc men thực phẩm lúc.”
Trường hợp c
Khi em lại đến trường?
Chúng em nơi thường xuyên bị ngập lụt Sau lần lụt bão đường học khó khăn nước lâu rút, nhiều bùn lầy, cối
đổ ngổn ngang nên thường năm chúng em phải nghỉ học nhiều bạn vùng khác khoảng 7-10 ngày Nhà bị dột, nước vào nhà cao nên sách hay bịướt, phải thay lại toàn nên tốn
tiền, nhiều khơng có tiền mua lại đợi đến trợ cấp mua đồ dùng học tập học tiếp, có bạn nghỉ học ln q khó khăn Đặc biệt sau bão năm 2006, nhiều bạn bị đồđạc, khơng có nhà bị sập bay tơn chưa sửa lại được, khơng có đồ dùng học tập, khơng có áo quần mặc.
(Nhóm học sinh tổ 37, phường Hòa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng)
Tài liệu phát tay 3.3
(98)Trường hợp e
Tăng thêm nỗi lo cho người già tài sản bão lũ
Gia đình bà Nguyễn Thị Bưởi (65 tuổi) xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam là nạn nhân bão số xảy cuối tháng 9/2009 Bà Bưởi tiếc “hì hà hì hụt” cái cào cuốc để làm đồng vật dụng để gia đình bà kiếm sống Bốn con người với sào ruộng mùa mùa mất, sống với bao khó khăn mưa lũ lại “vơ tình” trơi hết nhà cửa, đồđạc nhà sau đêm Giờđây gia tài duy bà Bưởi nhà trống không Được giúp đỡ bà làng xóm, bà Bưởi dựng tạm lều lều che ba góc thơi Mọi sinh hoạt gia đình quay lều chật chội Đêm đến, gió lùa vào chỉ biết co lại cho đỡ lạnh Giờđây, gia đình bà có cơm ăn có chỗđể ngủ
như mừng
http://dantri.com.vn/c167/s167-355489/chia-se-kho-khan-voi-nguoi-dan-noi-bao-lu-di-qua.htm
Tài liệu phát tay 3.3
(99)Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature
Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature
Tài liệu phát tay 3.4
(100)Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature
Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.4
(101)Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.4
(102)Ảnh: Plan Việt Nam
Ảnh: Plan Việt Nam
Tài liệu phát tay 3.4
(103)Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature
Ảnh: Plan Việt Nam
Tài liệu phát tay 3.4
(104)Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.4
(105)Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.4
(106)Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.4
(107)Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam
Tài liệu phát tay 3.4
(108)Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature
Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature
Tài liệu phát tay 3.4
(109)D
ạ
y b
ơ
i cho tr
ẻ
em ph
ụ n ữ vùng l ũ T ă ng c ườ ng tr ng r ng, nh ấ t r ng đầ u ngu n r ng ng ậ p m ặ n C ả
nh báo s
ớ
m s
ẵ
n sàng
đố
i phó v
ớ
i thiên tai
Gi ữ n b ả o t n cá c gi ố ng đị a ph ươ ng
Tham gia tr
ồ
ng, ch
ă
m sóc b
ả o v ệ r ng ng ậ p m ặ n T rong gia đ
ì nh s
ử d ụ ng thi ế t b ị ti ế t ki ệ m đ i ệ n Xây d ự
ng nhà an toàn, ch
ố ng ch ị u l ũ
vùng ven bi
ể n mi ề n T rung đồ ng b ằ
ng sông C
ử u Long S d ụ ng n ă ng l ượ ng M ặ t T r
i cho cá
c thi ế t b ị công nghi ệ p gia đ ì nh S d ụ ng n ướ c h ợ
p lí ti
ế t ki ệ m S d ụ ng khí biogas để đ un n ấ
u gia
đ ì nh Xây d ự ng c ủ ng c ố h ệ th ố ng đ ê bi ể n H n ch ế s d ụ ng ch ấ t hó a h ọ
c nông nghi
ệ p C ả i t o h ệ th ố ng th ủ y l ợ i Á p d ụ ng k ĩ thu ậ
t canh tá
c lú a c ả i ti ế n Chuy ể n đổ i b ằ
ng gi
ố
ng ch
ị u h n, ch ị u l ụ t Đ i b ộ ho ặ c đ i xe đạ p t i nh ữ ng n i có kho ả ng cá ch g ầ n Thay đổ i l ị
ch mùa v
ụ k ĩ thu ậ
t canh tá
c T r ng r ng, ch ă m só c b ả o v ệ r ng, ch ố ng chá y r ng Cá c c s s ả n xu ấ t s d ụ ng thi ế t b ị , má y mó c có n ă ng su ấ
t cao ti
ế t ki ệ m n ă ng l ượ ng Đư
a l
ờ i nh ắ c nh ho ặ c bi ể
n báo nh
ắ c nh m ọ i ng ườ
i ti
ế t ki ệ m n ướ
c nhà v
ệ
sinh, phòng
ă
n, n
ơ
i làm vi
ệ c H n ch ế t ă
ng dân s
ố
Đ
i chung xe v
ớ i b n bè, đồ ng nghi ệ p ( đ i h ọ c, đ i ch i ) n ế
u có th
ể
R
ử
a tay tr
ướ c ă n Gi ả m b
t túi ni lông
đ
i mua s
ắ m H n ch ế rác th ả
i, phân lo
ạ i đồ dùng để tái s d ụ
ng tái ch
ế ; mua s ắ m nh ữ ng v ậ t d ụ
ng có tu
ổ
i th
ọ
cao
để
dùng lâu b
ề
n
Thà
nh l
ậ
p câu l
ạ
c b
ộ
môi tr
ườ
ng tr
ườ ng h ọ c có cá c sá ng ki ế n b ả o v ệ môi tr ườ ng Tài li ệ
u phát tay 4.1
B
ộ
th
ẻ
ứ
ng phó v
ớ
i bi
ế
n
đổ
i khí h
ậ u (c ắ t r ờ
i th
ẻ
(110)Nhó m 1: Hoa Kì
- Hoa Kì mộ t số cá c nướ c phá t thả i khí nhà kí nh nhiề u nhấ t giớ i Ngà nh tơ Hoa Kì vớ i tổ ng số khoả ng 130 triệ u xe chiế m khoả ng 25% phương tiệ n lạ i giớ i
- Là nướ c khơng có tinh thầ n hợ p tá c cá c cuộ c đà m phá n quố c tế , không chị u cam kế t Nghị đị nh thư Kyoto
- Kí o Nghịđịnh thư Kyoto nghĩ a Hoa Kì buộ c phả i thay đổ i cá c chí nh sá ch nướ c tạ o việ c m, không phụ thuộ c o lượ ng, cân bằ ng giữ a bả o vệ môi trườ ng vớ i phá t triể n kinh tế
- Hoa Kì mộ t nhữ ng nướ c í t bị ả nh hưở ng bở i BĐKH, có nhiề u nguồ n lự c để thự c hiệ n cá c biệ n phá p thí ch ứ ng vơí BĐKH
Nhóm 2: Trung Quốc, Ấn Độ (và kinh tế LB Nga, Hàn Quốc, Brazil )
- Trung Quố c Ấ n Độ hai nề n kinh tế phá t triể n nhanh giớ i
- Có dân số diệ n tí ch lớ n, hai nướ c nà y ng vai trò quan trọ ng hệ thố ng thương mạ i chí nh trị giớ i Dân số đông cũ ng m tăng lượ ng tiêu dù ng cá nhân
- Do phá t triể n kinh tế mạ nh, nhiề u ngườ i dân hai nướ c thoá t nghè o Nhưng điề u
đó cũ ng có nghĩ a họ phả i tá c độ ng nhiề u đế n mơi trườ ng hai nướ c nà y chủ yế u dự a o nguồ n nhiên liệ u hó a thạ ch để tạ o lượ ng phá t thả i mộ t lượ ng lớ n khí nhà kí nh
- Do đầ u tư o cá c nhà má y sả n xuấ t điệ n từ đố t than rấ t tố n ké m lâu thu lợ i nhuậ n, hai nướ c tiế p tụ c tiêu thụ than để đá p ứ ng nhu cầ u ngà y cà ng tăng - Hai nướ c có cố gắ ng giả m phá t thả i khí nhà kí nh Ấ n Độ phá t triể n cá c chương
trì nh dù ng lượ ng sạ ch Trung Quố c cố gắ ng chuyể n đổ i từ dù ng than sang dù ng ga tự nhiên trồ ng
- Tuy nhiên nhữ ng cố gắ ng nà y cầ n phả i có đầ u tư tà i chí nh rấ t lớ n Dù có nề n kinh tế
đang tăng trưở ng, mộ t phậ n dân số củ a hai nướ c nà y vẫ n số ng nghè o
đó i Do hai nướ c nà y vẫ n phả i phá t triể n kinh tế để đá p ứ ng nhu cầ u củ a ngườ i dân
(Nguồn: Teacher toolkit, 2009, Tread lightly)
Tài liệu phát tay 4.2
(111)Nhóm 3: Liên minh cá c quố c đả o nhỏ
- Liên minh cá c quố c đả o nhỏ gồ m 43 đả o nhỏ , có vù ng ven bờ thấ p mự c nướ c biể n - Liên minh đạ i diệ n cho cá c nướ c nh viên quan sá t viên tạ i Liên Hợ p Quố c - Cá c quố c đả o nhỏ chiế m khoả ng 0,5% tổ ng lượ ng phá t thả i khí nhà kí nh n cầ u - Mặ c dù cá c quố c gia í t chị u trá ch nhiệ m nhấ t BĐKH, họ lạ i cá c nướ c dễ bị
tổ n thương nhấ t BĐKH, đặ c biệ t nướ c biể n dâng
- Hiệ n nướ c biể n dâng mm mỗ i năm Theo IPCC, vò ng 100 năm nữ a nướ c biể n dâng cao tớ i 880 mm Khi cá c quố c đả o đối mặt với vấn
đề sau:
Bị thố i hó a đấ t mấ t đấ t Con ngườ i phả i di cư
Cá c hiệ n tượ ng thờ i tiế t cự c đoan ngà y cà ng tăng Hệ sinh thá i ven biể n giả m khả chố ng chị u Nguồ n nướ c ngọ t bị xâm nhậ p mặ n
Rạ n san hô bị chế t trắ ng suy giả m Rừ ng ngậ p mặ n bị mấ t
Hệ sinh thá i ven biể n bị hủ y hoạ i, suy giả m đa ng sinh họ c
- Khả thí ch ứ ng vớ i nhữ ng tá c độ ng củ a BĐKH củ a cá c quố c đả o ké m có diệ n tí ch đấ t nhỏ , nguồ n lự c hạ n chế , thu nhậ p thấ p, dân số tăng nhanh, nhạ y m vớ i cá c thiên tai tự nhiên
- Liên minh cá c quố c đả o khơng có nhiề u ả nh hưở ng cá c cuộ c thương lượ ng quố c tế Họ có đủ chi phí để gử i mộ t i đạ i biể u tớ i đà m phá n vớ i đoà n đạ i biể u hù ng hậ u củ a cá c nướ c già u
- Liên minh cho rằ ng cá c nướ c phá t triể n phả i có trá ch nhiệ m cắ t giả m phá t thả i khí nhà kí nh hỗ trợ tà i chí nh cho cá c nướ c nghè o - không hỗ trợ bả o vệ môi trườ ng mà cị n giú p cá c nướ c thí ch ứ ng vớ i tá c độ ng củ a BĐKH
(Nguồn: Teacher toolkit, 2009, Tread lightly)
Tài liệu phát tay 4.2
(112)Nhó m 4: Cá c nướ c ké m phá t triển
- Theo Chỉ số Phá t triể n Con ngườ i củ a Liên Hợ p Quố c, cá c nướ c ké m phá t triể n bao gồ m 33 nướ c châu Phi, 15 nướ c châu Á Thá i Bì nh Dương, nướ c châu Mỹ La tinh - Cá c nướ c nà y có đặ c điể m:
Nghè o i cù ng cự c: khoả ng mộ t nử a dân số cá c nướ c nà y số ng dướ i mức đô la/ngà y cá c khu ổ chuộ t
Nề n kinh tế ké m phá t triể n, nợ nướ c ngoà i chồ ng chấ t
Thiế u cá c sở hạ tầ ng dị ch vụ xã hộ i bả n (Ví dụ: 60% dân số không
đượ c tiế p cậ n nướ c sạ ch vệ sinh môi trườ ng)
Sứ c khỏ e ké m, tuổ i thọ trung bì nh củ a ngườ i dân khoả ng 51 tuổ i Tỉ lệ tăng dân số nhanh nhấ t giớ i: 5.1%
- Cá c nướ c nghè o phả i chiế n đấ u vớ i cá c vấ n đề như: bệ nh số t ré t, HIV/AIDS, trì nh độ giá o dụ c thấ p, cá c vấ n đề môi trườ ng (sa mạ c hó a, thố i hó a đấ t, mấ t đa ng sinh họ c…)
- Cá c nướ c nà y nhạ y m vớ i BĐKH í t có lự c để thí ch ứ ng
- Cá c nướ c ké m phá t triể n ng gó p rấ t í t lượ ng phá t thả i khí nhà kí nh Nế u BĐKH vẫ n tiế p diễ n, cá c nướ c người phải hứng chịu hậu thay cho cá c nướ c công nghiệ p già u
- Chỉ gầ n đây, lã nh đạ o củ a cá c nướ c ké m phá t triể n coi BĐKH vấn đềđáng
ưu tiên Tuy nhiên họ quan tâm nhiề u đế n cá c biệ n phá p thí ch ứ ng vớ i BĐKH họ hầ u phá t thả i rấ t í t khí nhà kí nh
- Giố ng Liên minh cá c quố c đả o nhỏ , cá c nướ c ké m phá t triể n cho rằ ng cá c nướ c già u phả i thự c hiệ n biệ n phá p mạ nh việ c cắ t giả m phá t thả i khí nhà kí nh hỗ trợ tà i chí nh cho cá c nướ c nghè o để đố i phó vớ i BĐKH
- Cá c nướ c ké m phá t triể n nhiề u quyề n lự c cuộ c thương thuyế t quố c tế
(Nguồn: Teacher toolkit, 2009, Tread lightly)
Tài liệu phát tay 4.2
(113)Em s ẽ th ự c hi ệ n Các ho ạ t độ ng M ứ c độ th ườ ng xuyên
Theo dõi d
ự báo th i ti ế t để c ậ p nh ậ
t tình hình
Ch ủ độ ng nh ắ c nh m ọ i ng ườ
i tham gia
ứ
ng phó v
ớ
i bi
ế n đổ i th i ti ế t Bi ế
t rõ chia s
ẻ
thông tin v
ớ
i b
ạ
n bè v
ề
nh
ữ
ng n
ơ
i có th
ể
trú
ẩ
n an toàn thiên tai x
ả
y
Nuôi tr
ồ
ng lo
ạ
i
, phù h
ợ p v i đ i ề u ki ệ n đị a ph ươ
ng s
ự
thay
đổ
i khí h
ậ u Tr ng , gi ữ r ng để b ả o v ệ ngu n n ướ c Ti ế t ki ệ m đ i ệ n, n ướ
c nh
ữ
ng tài nguyên khác
Cùng b
ạ
n bè c
ộ
ng
đồ
ng tham gia vào ho
ạ
t
độ
ng
ứ
ng phó v
ớ
i thiên tai b
ả o v ệ môi tr ườ ng: (hãy li ệ
t kê c
ụ
th
ể
)
1. _ 2. _ 3. _ … Các ho
ạ
t
độ
ng khác mà em có th
ể
làm:
(hãy li
ệ
t kê c
ụ
th
ể
)
1. _ 2. _ 3. _ …
Tài li
ệ
u phát tay 5.1
Hành
độ
ng
ứ
ng phó v
(114)Thi ế t b ị Các m ụ c ki ể m tra K ế t qu ả Hành độ ng c ủ a em Đ èn
Có bóng
đ
èn nhà?
Bao nhiêu bóng
đ
èn cịn sáng không c
ầ
n thi
ế
t (khi v
ắ
ng nhà, ban
đ
êm )?
Bao nhiêu bóng
đ
èn c
ầ
n
đượ
c thay th
ế b ằ ng lo i ti ế t ki ệ m n ă ng l ượ ng? Khu v ự
c có th
ể
t
ậ
n d
ụ
ng ánh sáng t
ự nhiên? B ế p Thi ế t b ị /n ă ng l ượ ng đượ c s d ụ ng để ch ế bi ế n th ự c ph ẩ m? Thi ế t b ị /n ă ng l ượ
ng có th
ể thay th ế /h n ch ế để ti ế t ki ệ m đ i ệ n? T ủ l ạ nh Nhi ệ t độ c ủ a t ủ l nh hi ệ
n bao nhiêu?
Có th ể đ i ề u ch ỉ nh nhi ệ t độ t ủ l nh m ứ
c
để ti ế t ki ệ m đ i ệ n? Đ i ề u hòa nhi ệ t độ
Có
đ
i
ề
u hòa nhi
ệ t độ nhà? Đ i ề
u hòa nhi
ệ
t
độ
ch
ạ
y gi
ờ m ỗ i ngày? Có đ i ề
u hòa nhi
ệ t độ v ẫ n ch
y không c
ầ n đế n? Đ i ề
u hòa nhi
ệ t độ th ườ ng để m ứ c nhi ệ t độ bao nhiêu? Có th ể đ i ề u ch ỉ nh nhi ệ t độ đ i ề u hòa m ứ
c
để ti ế t ki ệ m đ i ệ n? Qu ạ t
Có qu
ạ
t
đ
i
ệ
n nhà?
Có qu
ạ
t v
ẫ
n ch
ạ
y không c
ầ n đế n? Khu v ự
c có th
ể s d ụ ng qu
t thay cho
đ
i
ề
u hòa nhi
ệ t độ ? Khu v ự
c có th
ể
t
ậ
n d
ụ
ng gió tr
ờ i? Các thi ế t b ị đ i ệ n khác K ể
tên thi
ế t b ị đ i ệ
n khác nhà
Thi ế t b ị v ẫ
n ch
ạ
y không c
ầ n thi ế t? Thi ế t b ị
có th
ể h n ch ế s d ụ ng ho ặ c gi ả
m tiêu hao
đ i ệ n? T ấ t c ả thi ế t b ị Các thi ế t b ị có đượ c ki ể
m tra th
ườ
ng xun khơng (rị
đ i ệ n, h ỏ ng hóc…)? Các thi ế t b ị có đượ c v ệ sinh th ườ
ng xuyên không?
Tài li
ệ
u phát tay 5.2
(115)Ngày
Tôi
đ
ã làm v
ớ
i túi ni lông?
Đ
i
ể
m
Làm
để
c
ắ
t gi
ả
m túi ni lông?
Cu
ố
i tháng
T
ổ
ng k
ế
t
Ghi chú: -
Dùng túi ni lông to (túi m
ớ
i): -
đ
i
ể
m/túi
-
Dùng túi ni lông nh
ỏ
(túi m
ớ
i): -
đ
i
ể
m/túi
- Tái
s
ử
d
ụ
ng túi ni lông: +
đ
i
ể
m/túi
- T
ừ
ch
ố
i túi ni lông: +
đ
i
ể
m/túi
Tài li
ệ
u phát tay 5.3
Nh
ậ
(116)Biên soạn
Thẩm định
Bản quyền
Xuất bản
Giấy phép xuất
Đỗ Vân Nguyệt, Phạm Thị Bích Ngà, Nguyễn Quang Thành, Đào Thu Hiền với sựđóng góp của: Hồng Đức Minh, Nguyễn Trọng Ninh cán Live&Learn, Plan Vietnam Save the Children ThS Khiế u Thị Nhà n - Vụ Khoa họ c, Công nghệ Môi trườ ng, Bộ Giá o dụ c Đà o tạ o
PGS TS Nguyễ n Minh Phương - Việ n Khoa họ c Giá o dụ c Việ t Nam PGS TS Đặ ng Duy Lợ i - Trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ i
TS Đà o Văn Tấ n - Trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ i ThS Phạ m Thị My - Trườ ng THPT Nguyễ n Tấ t Thà nh, Trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ i
GS TS Trầ n Thụ c - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Bộ Tà i nguyên Môi trườ ng
ThS Trầ n Phong - Trung tâm Đào tạo Truyền thông Môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tà i nguyên Môi trườ ng
Bộ Giáo dục Đào tạo, Live&Learn Plan Vietnam, 2012 Tài liệu hướng dẫn dạy học ứng phó với biến đổi khí hậu. Tháng năm 2012
76-2012/CXB/13-150/LĐ
(117)