Và các cứ liệu lịch sử cũng cho thấy, tư tưởng của Phan Thanh Giản không phải là bắt tay với Pháp mà là hòa hoãn, nhượng bộ Pháp để tranh thủ thời gian tiến hành cải cách, khi nào dân tộ[r]
(1)Phan Thanh Giản: Yêu nước bất lực
Việc đánh giá nhân cách, nghiệp nhân vật Phan Thanh Giản gian nan Thực tế trước đây các tài liệu thống hầu hết cho nhân vật có vai trị tiêu cực với hành vi bán nước, làm lục tỉnh Nam Kỳ.
Để có nhìn minh định hơn, nhà sử học ngồi nước có nhiều hội thảo đánh giá nhân vật Trước có ba hội thảo lớn Vĩnh Long (tháng 11/1994) TPHCM (tháng 8/2003) với có mặt nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Trước đó, Hà Nội có hội thảo nhân vật chủ trì Viện trưởng Viện sử học Trần Huy Liệu Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử - quan ngôn luận giới sử học, đăng nhiều Phan Thanh Giản GS Sử học Đinh Xn Lâm: Có điều khơng thể phủ nhận, Phan Thanh Giản giành tình cảm lớn nhân dân miền Nam.
Tôi nhớ, ngày chiến tranh chống Mỹ ác liệt NXB Giáo dục có nhờ tơi viết sách viết anh hùng chống Pháp Trương Định Khi duyệt, Thứ trưởng Bộ Giáo dục kiêm TBT NXB Giáo dục Nguyễn Khánh Tồn có ghi vào bên cạnh: “Đánh giá Phan Thanh Giản cần thận trọng ông nhân vật trí thức mà nhân dân miền Nam tơn vinh”
Ngay sau giải phóng miền Nam, số người GS Phan Huy Lê, GS Trần Quốc Vượng Ban Khoa giáo điều vào miền Nam để nói chuyện số vấn đề lịch sử với giáo chức đại học miền Nam cịn lại Tơi phân cơng nói giai đoạn Pháp xâm lược, định phải đụng chạm đến nhân vật Phan Thanh Giản Trong buổi học, tơi ln khẳng định ơng Giản có tinh thần yêu nước theo lối suy nghĩ cách ông nên dẫn tới việc để Nam kỳ Ông phải chịu trách nhiệm vấn đề
Sau tổng kết lớp học, ý kiến nói chung giáo chức miền Nam đánh giá tốt cán miền Bắc riêng vấn đề Phan Thanh Giản họ chưa thông suốt Theo họ, nhân vật yêu nước đáng đề cao cách đặc biệt Phan Thanh Giản người đậu tiến sĩ Nam Kỳ, ông niềm tự hào nhân dân miền Nam Thứ nữa, ông gần dân qua tài liệu để lại ơng lên từ tầng lớp nghèo, thời gian làm quan, ông liêm khiết
Nhưng ông người ký hịa ước 1862 để Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ sau ba tỉnh miền Tây vào năm 1867 Có lúc, cho hành động bán nước
Tuy nhiên, độ lùi thời gian cho có nhìn thơng cảm ơng Kẻ thù mạnh, có ưu tuyệt đối vũ khí Và liệu lịch sử cho thấy, tư tưởng Phan Thanh Giản bắt tay với Pháp mà hịa hỗn, nhượng Pháp để tranh thủ thời gian tiến hành cải cách, dân tộc đủ sức đứng lên đánh Pháp Nhưng thực dân Pháp không ông có thời gian thực ý đồ
Đánh giá chung Phan Thanh Giản là: ông người yêu nước ông suy nghĩ theo lối ông ấy: cần tranh thủ thời gian, trước sau khơng thể hợp tác với Pháp Ơng nói: “Tơi khơng chịu sống thành mà có cờ tam tài”
Bi kịch lớn đời ông người yêu nước bất lực Tại hội thảo TPHCM tháng 8/2003, khẳng định Phan Thanh Giản người yêu nước nhà sử học làm cho nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt vui mừng sáng hôm sau, ông thẳng quê Phan học sĩ, đặt vấn đề tu sửa từ đường, mồ mả ông
PGS.TS Phạm Xanh (Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Việt Nam trường ĐH KHXH&NV): Tội đó, rửa được!?
Khơng thể phủ nhận, Phan Thanh Giản người đáng ngưỡng mộ Ông tiến sĩ khoa cử đất Nam Kỳ Ông làm quan ba triều: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức vị quan liêm khiết Tôi nhà ông thấy rõ điều
(2)Lâm Lê Hiệp ký vào hòa ước 1862 dâng ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ cho Pháp Ai rửa tội cho ông đây?
Tiếp đến, ông đầu hàng giặc chúng đánh tỉnh Vĩnh Long, đầu hàng nộp thành cho giặc mà ơng cịn viết thư bảo quan tổng đốc thành khác dâng thành cho giặc Ba tỉnh miền Tây mà giặc Pháp không tốn viên đạn, không người lính Tội đó, rửa được!
Có ý kiến cho hồn cảnh lịch sử thế, ơng Phan Thanh Giản khơng có cách khác đó, phần minh oan cho tội ơng Nhưng tơi nghĩ khác
Hồn cảnh có cách đánh giặc lại nói khơng có cách khác Ơng triều Nguyễn hịa hỗn cuối trượt dài đầu hàng, hết hiệp ước đến hiệp ước khác hiệp ước 1862 mà Phan Thanh Giản ký mở đầu đưa đất nước vào vịng nơ lệ thực dân Mọi lý lẽ, biện minh phải dựa sở: điều lợi hay thiệt cho đất nước, dân tộc Công minh chỗ: nên xét rạch rịi cơng cơng, tội tội, phải sịng phẳng Thời gian vừa qua tơi thấy có xu hướng minh cách thái nhân vật lịch sử vốn gây tranh cãi lịch sử Cách nhìn nhận cơng minh lịch sử, thời gian khơng phải hạ bớt hay xóa nhịa “tội” mà đề cao cách thái q “cơng” Khơng thể từ “cái cơng” mà khơng cịn đề cập tới “cái tội” cụ
Xưa nhấn mạnh nhiều tội Phan Thanh Giản thời điểm lịch sử đó, mục đích tối cao thống đất nước Điều phần chuẩn bị tư tưởng cho dân tộc trận Tôi cho rằng, đất nước nào, dân tộc đứng trước họa ngoại xâm
Thời điểm tạo điều kiện cho có nhìn bớt khắt khe hơn, công tâm nhưng: công công, tội tội, khơng thể đánh trộn Do đó, khơng thể có thái độ đắn đo nói nhân vật lịch sử