1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Đa dạng hoá BTNT trong dạy học Địa lý 11

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đối với mục đích giúp cho học sinh phải biết khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức sẽ đòi hỏi khó hơn, đòi hỏi học sinh phải “động não” nhiều hơn mới có thể hoàn thành BTNT được [r]

(1)

ĐỊA LÝ 11- THPT

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh, K57TN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Tuấn ĐẶT VẤN ĐỀ

Để nâng cao hiệu trình dạy học, việc sử dụng tập nhận thức (BTNT) dạy học xem phương pháp có nhiều ưu điểm Việc sử dụng BTNT lúc, chỗ tăng cường hoạt động nhận thức độc lập, tích cực học sinh Tuy nhiên, việc vận dụng tập nhận thức vào giảng cho lúc, chỗ đơn giản Chất lượng học tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đặc biệt, với thời gian 45 phút bên cạnh xây dựng BTNT khó cần nhiều thời gian, cịn phải có BTNT cần thời gian hồn thành Và yêu cầu thiết đặt cần phải thực đa dạng hóa BTNT, để áp dụng linh hoạt cho đối tượng học sinh, lớp học, thời gian

NỘI DUNG

1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc đa dạng hoá BTNT

1.1 Khái niệm BTNT ý nghĩa việc sử dụng BTNT dạy học lớp 11 – THPT

BTNT thành tố công tác độc lập học sinh, để phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh giúp phát triển lực trí tuệ phẩm chất nhân cách quý báu học sinh nhà trường đại Mặt khác, BTNT cịn xem tốn nhận thức, bao gồm thành tố cho, tìm, chương trình giải (algorit)

Ý nghĩa: BTNT tăng cường hoạt động nhận thức tích cực, độc lập học sinh

Thơng qua q trình nhận thức giúp cho học sinh hiểu kiến thức cách chất, chắn vận dụng vào thực tiễn, khơng dễ gục ngã trước hồn cảnh khó khăn Sử dụng BTNT dạy học cơng cụ để hình thành kiến thức hồn thiện kiến thức có Đồng thời cịn cơng cụ để hình thành giới quan khoa học cho học sinh, phát triển tư lực thực hành

1.2 Bản chất việc dạy học BTNT phân loại BTNT

Bản chất trình dạy học BTNT phối hợp thống hoạt động đạo thầy hoạt động lĩnh hội tích cực, tự lực, sáng tạo trị nhằm làm cho trị đạt tới mục đích dạy học Việc sử dụng BTNT vào trình dạy học thực thay đổi quan điểm dạy học từ “Lấy thầy làm trung tâm”, sang “Lấy học sinh làm

trung tâm”, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo nhận thức học sinh

(2)

2 Sự cần thiết phải đa dạng hoá BTNT dạy học Địa Lý lớp 11-THPT

2.1 Tại phải đa dạng hóa BTNT

Ở đây, ta hiểu đa dạng hóa có nghĩa tạo nhiều dạng cho BTNT đa dạng hóa tất khía cạnh, hình thức thể hiện, mục đích sử dụng (như hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ hay để kiểm tra, đánh giá…) Sự đa dạng hóa hình thức biểu BTNT mặt làm giảm bớt đơn điệu, lặp lặp lại loại hình BTNT làm tăng ý hứng thú học sinh Thứ hai chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố mục đích, yêu cầu chương, bài, trình độ học sinh lớp, điều kiện dạy học thời gian dành cho BTNT Vì vậy, bên cạnh BTNT địi hỏi học sinh phải có căng thẳng trí lực thể lực hồn thành khoảng thời gian 10 phút cịn có BTNT địi hỏi khoảng thời gian ngắn học sinh hồn thành Mặt khác, việc đa dạng hóa BTNT cịn có tác dụng giúp học sinh hình thành củng cố kiến thức, đánh giá trình độ, kiến thức để từ có biện pháp để phát huy mặt mạnh hạn chế mặt tiêu cực

Dạy học Địa lý trường THPT đặc biệt lớp 11 trình phức tạp bao gồm số khâu có mục đích lí luận dạy học khác Khơng thể có BTNT vạn dùng cho mục đích Mục đích BTNT Chính lí mà việc đa dạng hóa BTNT cần thiết trở thành yêu cầu cấp thiết

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sựđa dạng hóa BTNT

- Mục tiêu, chương trình dạy học SGK Địa lý 11: Đa dạng hóa BTNT để đảm bảo nghiên cứu khái niệm chung, khái niệm tập hợp, khái niệm riêng rèn luyện kỹ cho học sinh việc làm cần thiết

- Trình độ nhận thức học sinh lớp 11 nay: Ở lứa tuổi này, em hứng thú, say mê với mới, khơng thích cũ, lặp lại đặc biệt, trình độ học sinh có phân hóa rõ rệt, bên cạnh học sinh giỏi cịn có học sinh yếu

- Thời gian: Số phút quy định học 45 phút nên bên cạnh BTNT cần nhiều thời gian địi hỏi BTNT cần thời gian, tạo điều kiện cho học sinh hứng thú học

- Trình độ giáo viên điều kiện dạy học ngày nay,… 3 Quan niệm cách thức để đa dạng hóa tập nhận thức

3.1 Các cách biến hóa nội dung BTNT

Có nhiều cách biến đổi BTNT Sau số cách biến hóa BTNT:

(3)

thơng tin, điều kiện chương trình giải

- Phức tạp hóa hay đơn giản hóa tìm: Tức rút bớt tăng thêm liệu, thơng tin “cái tìm”

- Phức tạp hóa hay đơn giản hóa đồng thời cho, tìm

- Nghịch đảo, đổi vị trí cho, tìm: Việc biến hóa BTNT theo cách thường chuyển từ BTNT kiểu chấp hành sang BTNT dạng xây dựng ngược lại

3.2 Các hướng đa dạng hóa BTNT

3.2.1 Theo hình thức:

a Bài tập dạng truyền thống: sử dụng chủ yếu nhằm mục đích tiếp thu, củng

cố kiến thức khái qt hóa kiến thức Loại hình tập hay nhiều câu hỏi riêng lẻ kèm với bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ Thời gian để học sinh hoàn thành loại BTNT 5- 10 phút

b.Các tập dạng test:

Bài tập dạng Test tập hình thức trắc nghiệm, thường áp dụng kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sử dụng để tiếp thu kiến thức khái quát hóa kiến thức Bài tập dạng Test có dạng sau:

Các test Đúng/ Sai: Các test thường có câu dẫn (thơng thường không

phải câu hỏi), học sinh phải xác định câu dẫn hay sai

Các test có nhiều lựa chọn: Đây loại test thông dụng Trong loại test bao gồm câu hỏi nhiều câu trả lời, có câu trả lời đúng, yêu cầu học sinh phải tìm câu trả lời

Các test ghép đơi: Loại thường có hai dãy thơng tin, bên câu dẫn, bên câu đáp, học sinh phải tìm cặp câu tương ứng Các tập rèn luyện khả nhận biết xác định mối liên hệ

Các test điền khuyết: Loại test đòi hỏi phải điền liệt kê từ

một cụm từ cho câu hỏi trực tiếp nhận định chưa đầy đủ

Test xếp theo thứ tự: Trong loại test có nhiều vật, tượng

đưa Nhiệm vụ học sinh phải xếp chúng theo tiêu chí định mà BTNT địi hỏi

3.2.2 Theo mụcđích:

(4)

sẵn Nếu trường hợp kiểm tra, đánh giá việc áp dụng dạng BTNT dạng test vận dụng nhiều dần trở thành phổ biến

3.2.3 Theo thời gian:

Thời gian nhiều hay định đến việc sử dụng dạng BTNT Nếu khoảng thời gian ngắn tất yếu phải hình thành cho học sinh BTNT đơn giản so với trường hợp mà thời gian nhiều Đối với trường hợp thời gian việc sử dụng dạng BTNT dạng test phù hợp Vì học sinh hồn thành cách nhanh chóng Đặc biệt, dạng BTNT theo kiểu đơn giản hóa cho, tìm cần áp dụng linh hoạt.Đối với thời gian tự học học sinh nhà có nhiều thời gian cần học theo kiểu BTNT với BTNT đủ khó, địi hỏi học sinh phải suy nghĩ hồn thành

3.2.4 Theo đối tượng nhận thức:

Vì trình độ học sinh lớp không giống nên phải có nhiều dạng BTNT Đối với đối tượng học sinh yếu trung bình khơng nên giao tập nhận thức khó gây tinh thần chán học cho học sinh, không phát huy hứng thú học cho học sinh Ngược lại học sinh giỏi lại không nên giao tập nhận thức dễ khơng tạo động lực tìm tịi, khám phá Khi đáp ứng có nghĩa bên cạnh BTNT khó phải có BTNT dễ

3.2.5 Đối với kênh hình:

Kênh hình hiểu sơ đồ, biểu đồ, lược đồ….Tuy nhiên việc soạn thảo BTNT cho kênh hình thường khó nhiều so với việc soạn thảo BTNT cho kênh chữ Ta sọan thảo BTNT cho thực hành cách cho học sinh điền vào đồ phóng to nội dung cần đạt học Đây ví dụ cho việc soạn thảo BTNT cho kênh hình Hoặc học nước ta sử dụng đồ tự nhiên để học sinh khai thác kiến thức Rõ ràng trường hợp BTNT

KẾT LUẬN

(5)

Vì vậy, ta khẳng định đa dạng hóa BTNT việc làm cần thiết ta tiến hành đa dạng hóa BTNT học sinh khai thác tốt kênh hình kênh chữ, việc tiếp thu kiến thức việc củng cố kiến thức

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn,1996 Phương pháp dạy họcđịa lý NXB Giáo dục

[2] Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, 2004 Đổi phương pháp dạy học Địa lý

trường THPT NXB Giáo dục

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w