Ph¬ng tiÖn d¹y häc cã thÓ thay thÕ cho nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng vµ c¸c quy tr×nh x¶y ra trong thùc tiÔn mµ gi¸o viªn vµ häc sinh kh«ng thÓ tiÕp cËn trùc tiÕp ®îc.. Chóng gióp cho gi¸o viª[r]
(1)Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa địa lý
-Đề tài: sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học sinh dạy học địa lý 8- phần địa lý tự nhiên
viƯt nam
Ngêi híng dÉn: PGS TS Đặng Văn Đức
Lớp: ĐHSP Địa Lý Phú Thọ.
(2)Lời cảm ơn !
Đề tài nghiên cứu khoa học : “ Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Địa lý 8– Phần địa lý tự nhiên Việt Nam ” tơi đợc hồn thành dới hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo – Phó giáo s – Tiến sỹ Đặng Văn Đức –Trởng khoa Địa lý trờng Đại học s phạm Hà Nội Cùng giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu, tổ trởng môn, thầy cô giáo hội đồng s phạm toàn thể em học sinh khối lớp trờng THCS Hà Lộc–Thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ
Trong nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm non nớt, nhiên đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo – Phó giáo s – Tiến sĩ Đặng Văn Đức, bạn đồng nghiệp cố gắng nỗ lực thân, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Qua em xin trân thành cảm ơn thầy giáo – Phó giáo s – Tiến sỹ Đặng Văn Đức ủng hộ, giúp đỡ, bảo tận tình để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, tổ môn, thầy cô giáo toàn thể em học sinh khối lớp trờng THCS Hà Lộc tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài
Đồng thời xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, ngời thân bạn bè trình tơi nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cu khoa hc ny /
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Phú Thọ, tháng 12 năm 2008
Môc lôc Më ®Çu
I Lý chọn đề tài
1.Do yêu cầu đổi phơng pháp dạy học
2 Do vai trß tÝch cùc cđa ph¬ng tiƯn trùc quan
3 Do thùc tiƠn d¹y häc hiƯn
II Mục đích nhiệm vụ đề tàI
1.Mục đích đề tài
2 Nhiệm vụ đề tài
(3)IV Phơng pháp nghiên cứu
1.Nghiên cứu lí thuyết
2.Tìm hiểu sở lý luận biện pháp phát triển tích cùc cđa häc sinh
3.Quan s¸t s phạm
4.Phơng pháp điều tra
5.Thùc nghiƯm s ph¹m
6.Sư lý sè liƯu
V Những đóng góp ti
VI.Tổng quan tình hình nghiên cøu
1.Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.Những vấn đề nớc liên quan đến đề tài
Kết nghiên cứu 10
I.Cơ sở lý luận phơng tiện trực quan 10
1.Khái niƯm vỊ ph¬ng tiƯn trùc quan 10
2.Vai trò phơng tiện trực quan 10
3.Các loại phơng tiện trực quan 13
3.1.Phân loại theo tính chất 13
3.2.Phân loại theo cách sư dơng 13
II.Thực trạng việc sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập học sinh 14
1.Khái niệm tính tích cực 14
2.Bản chÊt tÝnh tÝch cùc cña häc sinh 14
3.Phơng pháp dạy học tích cực 14
III.Cỏc biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học sinh qua dạy học địa lý 15
1.Các biện pháp sử dụng phơng tiện dạy học để phát huy tính tích cực học sinh 15
2.C¸c biƯn pháp phát huy tính tích cực 15
IV.Những nguyên tắc sử dụng phơng tiện trực quan 16
-2-1Phơng tiện đồ hoạ 16
2.MÉu vËt 16
3.Sử dụng phim ảnh, đèn chiếu 16
V.Thiết kế dạy sử dụng phơng tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực ,chủ động học tập học sinh : 18
Bài 23 : Vị trí, giới hạn, hình dạng lÃnh thổ Việt Nam 18
Bài 26 : Đặc điểm tài nguyên khoáng s¶n ViƯt Nam 21
Bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam 24
Ph©n tÝch kÕt qu¶ thùc nghiƯm 30
I.Tỉ chøc thùc nghiƯm 30
II.KÕt qu¶ thùc nghiƯm 30
Kết luận kiến nghị 43
(4)
-3-Bảng chữ viết tắt
HS Học sinh GV Giáo viên
PTTQ Phơng tiện trực quan SGK Sách gi¸o khoa
Tr Trang H H×nh
TN ThÝ nghiƯm THCS Trung học sở
GD Giáo dôc VD VÝ dô
PTDH Phơng tiện dạy học SHS Số học sinh
(5)Phần Mở đầu I Lý chọn đề tài
1 Do yêu cầu đổi phơng pháp dạy học.
Trong năm qua nghiệp giáo dục đào tạo nớc ta đạt đợc thành tựu đáng kể Số trờng học, lớp học, số học sinh ngày gia tăng, đa dạng loại hình đào tạo
Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nh vũ bão, hàng ngày,hàng giới không ngừng công bố nhiều phát minh nhiều lĩnh vực Trí thức thu đợc thập niên gần cao số tri thức kỉ cộng lại Vậy khối lợng trí thức tăng nhanh khơng ngừng mà thời gian đào tạo khơng thay đổi, địi hỏi phải thay đổi phơng pháp giảng dạy để đáp ứng nhu cầu học tập
Bớc sang kỷ XXI, với hình thành phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, mà nghiệp giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế đất nớc Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ: “ Giáo dục thực quốc sách hàng đầu thơng qua việc đổi tồn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn hng giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: Đổi tổ chức, nộidung, phơng pháp dạy học, pháp huy tính chủ động sáng tạo, khả vận dụng lý thuyết vào thực hành ngời học ” Để thực mục tiêu phải đổi nhiều mặt có đổi ph-ơng pháp dạy học Việc cấp bách phải đổi phph-ơng pháp dạy học, đặt đồng thời với việc sử dụng phơng tiện dạy học thiết bị kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh
2 Do vai trò phơng tiện dạy học
Xu chung học tập chuyển hớng từ kiểu dạy học tập trung vào ngời dạy sang hớng tập trung vào ngời học Con đờng để nâng cao tính tích cực, chủ động giải vấn đề học tập HS sử dụng phơng tiện trực quan dạy học Vì phơng tiện trực quan giúp học sinh thu thập thông tin cách thuận lợi hiệu
Vai trị phơng tiện trực quan khơng minh hoạ mà phơng tiện để học sinh tự lực, chủ động phát kiến thức, qua mà t không ngừng đợc phát triển
Phơng tiện dạy học giúp cho giáo viên có thêm cơng cụ để đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, hớng học sinh vào hoạt động học tập kích thích hứng thú khám phá tri thức, giúp HS vào nhận biết quan hệ tợng nhằm phát huy tính quy luật hình thành khái niệm
Tuy hình tĩnh,nhng gắn liền với việc ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị máy chiếu nên gây đợc hứng thú học tập cho học sinh Việc bảo quản vận chuyển thiết bị trực quan dễ dàng thuận lợi
(6)Chơng trình Địa lý chìa khố để mở cánh cửa bí ẩn Châu á, khu vực Châu phần tự nhiên Việt Nam Theo định Bộ tr -ởng Bộ Giáo dục Đào tạo số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24-1-2002 quy định mục tiêu cua môn địa lý nh sau: “Môn Địa lý trờng THCS góp phần làm cho HS có đợc kiến thức phổ thông, bản, cần thiết Trái Đất- môi tr-ờng sống ngời, hoạt động lồi ngời bình diện quốc tế, quốc gia; bớc đầu hình thành giới quan khoa học, t tởng tình cảm đắnvà làm quen với việc vận dụng kiến thức địa lý để ứng xử phù hợpvới môi trờng tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hộ với yêu cầu đất nớc, với xu thời đại…….” gắn học với hành Địa lý bao gồm kiến thức mang tính hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ Châu lục đến khu vực đến phần tự nhiên Việt Nam Dạy học Địa lý đòi hỏi phải sử dụng nhiều hình ảnh, sơ đồ, đồ, bảng biểu để giúp học sinh dễ hiểu khám phá kiến thức Địa lý phần tự nhiên dễ dàng Phơng pháp trực quan nói chung kênh hình nói riêng đợc ý khai thác, sử dụng, nh: đồ, hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật, mơ hình…đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, sử dụng phơng tiện dạy học đại, soạn giáo án điện tử, nhng hiệu sử dụng cha cao Vậy phải sử dụng khai thác nh để đạt hiệu cao nhất, tạo hứng thú học tập, say mê nghiên cứu cho học sinh việc cấp thiết giai đoạn
Từ sở trên, việc nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Địa lý 8– Phần tự nhiên Việt Nam ” cần thiết Do chọn đề tài để nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình giảng dạy,từng bớc nâng cao chất lợng dạy học trờng THCS
II.Mục đích nhiệm vụ đề tài
1 Mục đích:
Đề tài góp phần làm sáng tỏ së lÝ ln cđa c¸c biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh d¹y häc Địa lý 8- phần tự nhiên Việt Nam
Xác định hệ thống hình vẽ, sơ đồ, đồ, mơ hình, mẫu vật biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức học sinh hoạt động học tập tích cực dạy học Địa lý trờng THCS
2 NhiƯm vơ:
Xác định sở lí luận phơng tiện trực quan, mẫu vật, máy chiếu…để phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Địa lý trờng THCS
-6-Xây dựng biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan có hiệu để phát huy tính tích cực học sinh học Địa lý trờng THCS
Thực nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá hiệu biện pháp sử dụng ph-ơng tiện trực quan đề xuất
III.Gi¶ thuyÕt khoa häc
Nếu lựa chọn phơng tiện trực quan để sử dụng dạy Địa lý xác định đợc biện pháp sử dụng hợp lí để tổ chức học sinh hoạt động học tập nâng cao đợc chất lợng dạy học Địa lý trờng THCS
IV.Ph ơng pháp nghiên cứu
1 Nghiên cứu lí thuyết:
(7)2 Tìm hiểu sở lý luận biện pháp phát huy tính tích cực học sinh học Địa lý.
3 Quan sát s phạm.
D để tìm hiểu tình hình hiệu sử dụng phơng tiện dạy học Địa lý cỏc trng THCS
4 Phơng pháp điều tra.
Tìm hiểu thực tế thực trạng sử dụng phơng tiện trực quan nh: hình vẽ, đồ, mẫu vật, tranh ảnh, máy chiếu…trong dạy học Địa lý trờng THCS
5.Thùc nghiƯm s ph¹m.
ThiÕt kÕ bµi häc cã sư dơng phơng tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực häc tËp cña häc sinh
Dạy học thực nghiệm để đánh giá kết phơng án vừa đề xuất
Cách bố trí thực nghiệm: Dạy thực nghiệm đợc bố trí song song
Líp thùc nghiƯm: Sư dơng thiÕt kế học theo phơng án sử dụng phơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập cña häc sinh
Lớp đối chứng: Dạy theo phơng pháp thuyết trình, giảng giải, thơng báo (Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức )
KiÓm tra thùc nghiÖm sau häc tõ 20 -> 25 ngµy
6 Sư lÝ sè liƯu.
Sau học có kiểm tra đánh giá kết Các kiểm tra đợc đánh giá theo thang điểm 10 phân loại theo mức độ Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu theo tỉ lệ %
V Những đóng góp đề tài
1 Xác định sở lí luận sử dụng phơng tiện dạy học nói chung sử dụng phơng tiện trực quan nói riêng.
2 Xác định hệ thống phơng tiện trực quan để tổ chức dạy học Địa lý có hiệu quả.
-7-3 Đề xuất biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập học sinh học Địa lý nhằm nâng cao chất l -ợng v hiu qu dy hc.
VI Tổng quát tình hình nghiên cứu
1.Nhng nghiờn cu liờn quan tới đề tài.
(8)ph-ơng tiện trực quan; đồng thời qua HS đợc rèn luyện kỹ mơn học có đợc phơng pháp nhận thức
+ Tạo hứng thú học tập cho HS phát huy tính tích cực học tập HS + GV đổi PHDH sở sử dụng phơng tiện trực quan.”
2.Những vấn đề nớc có liên quan đến đề tài.
nớc ta vấn đề đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, nhằm đào tạo ngời lao động động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960 với hiệu: “ Biến trình giáo dục thành trình tự đào tạo” Trong phơng pháp dạy học đổi mới, giáo viên chủ yếu ngời hớng dẫn, tổ chức giúp đỡ học sinh tự tìm tịi đờng đến kiến thức học sinh tự lực, chủ động chiếm lĩnh làm chủ kiến thức
Từ năm 1975 có nhiều cơng trình nghiên cứu phơng pháp, biện pháp, hình thức dạy học nhằm pháp huy tính tích cực học tập học sinh đề cập đến thực trạng kênh hình: “ Phim, đèn chiếu…” sử dụng cộng tác với SGK để phát huy tính tích cực học tập học sinh.” GS Trần Bá Hoành – Nghiên cứu GD số năm 1994 “ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm ”
Nguyễn Kỳ “ Thiết kế học theo phơng pháp tích cực ” số hội thảo đổi phơng pháp dạy học đợc tổ chức, nh: “ Hội thảo đổi ph-ơng pháp dạy học phổ thông” hội Tâm lý học – Giáo dục học tổ chức Hà Nội
Năm 1995 – 1996 Bộ giáo dục đào tạo có chơng trình nghiên cứu “ Đổi phơng pháp dạy học theo hớng hoạt động hoá ngời học”
(9)
PhÇn néi dung
I.Cơ sở lí luận việc sử dụng ph ơng tiện trực quan để tổ chức học sinh thực
1.Khái niệm phơng tiện trực quan.
Theo từ điển Tiếng việt Hoàng Phê chủ biên: “ Phơng tiện để làm việc để đạt đợc mục đích định đó.”
Phơng tiện dạy học cịn có quan niệm khác Trong tài liệu lý luận dạy học coi phơng tiện dạy học có nghĩa với phơng tiện trực quan, vật chất , vật tợng hình vật tạo hình đợc sử dụng để dạy học
Các vật chất bao gồm: động vật, thực vật sống mơi trờng tự nhiên, khống vật
Các vật tợng trng nh: tranh ảnh, mô hình, h×nh vÏ…
Các loại phơng tiện trực quan nh vật tợng hình: đồ, tranh ảnh, mẫu vật , hình vẽ, sơ đồ, mơ hình, băng đĩa hình, đèn chiếu dùng trờng hợp thay cho vật tợng khó quan sát trực tiếp, điều kiện khách quan không cho phép
Những thiết bị dạy học gồm máy móc thiết bị ( máy chiếu hình, máy vi tính, video…) giúp cho việc dạy học Địa lý theo hớng phát huy tính tích cực học tập học sinh đạt hiệu
2.Vai trß cđa ph¬ng tiƯn trùc quan.
Phơng tiện dạy học phơng tiện chuyển tải thông tin từ ngời dạy sang ngời học theo phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học thay cho vật, tợng quy trình xảy thực tiễn mà giáo viên học sinh tiếp cận trực tiếp đợc Chúng giúp cho giáo viên phát huy đợc tất giác quan học sinh trình tiếp cận kiến thức Phơng tiện dạy học công cụ giúp cho ngời dạy ngời học đạt đợc hiệu cao dạy học
Phơng tiện để nhìn phơng tiện tợng hình Nh mà giúp mơ tả muốn tranh luận châu lục, khu vực quốc gia hay vùng lãnh thổ mà khơng có điều kiện thăm quan trực tiếp tốt sử dụng tranh vẽ, đồ mơ hình v nú
Vai trò phơng tiện trực quan phơng tiện nhìn, phơng tiện truyền thông nhằm trình bày việc cụ thể nhiỊu nãi vµ viÕt
Phơng tiện nhìn đơn giản hố thơng tin phức tạp giúp cho học sinh dễ hiểu dễ nhớ, dễ tiếp thu kiến thức
Phơng tiện nhìn minh hoạ, làm rõ vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế- xã hội…của vùng, quốc gia Thế giới
(10)
phát huy tính tích cực chủ động học sinh, TBDH lại có vai trị quan trọng, chúng sở vật chất để GV hớng dẫn HS hoạt động tạo môi tr-ờng hoạt động cho HS
Các thiết bị dạy học Địa lý vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừa phơng tiện minh hoạ cho học, nguồn kiến thức đợc sử dụng để khai thác kiến thức Địa lý, phơng tiện minh hoạ đợc sử dụng minh hoạ nội dung đẫ đợc thông báo trớc
Trong việc giảng dạy Địa lý, cần ý nhiều đến chức nguồn kiến thức TBDH, đồng thời cần tạo điều kiện để HS làm việc với phơng tiện
Các TBDH Địa lý đa dạng phong phú, có TBDH truyền thống nh: mơ hình, đồ, tranh ảnh…và TBDH đại nh: băng đĩa hình, máy chiếu, máy vi tính…
Khi sử dụng cácTBDH đại, cần phải:
-Căn vào mục đích nhiệm vụ, nội dung, hình thức loại học, PPDH chủ đạo để lựa chọn thiết bị tơng ứng
-Xác định rõ mục đích sử dụng
-Trớc hớng dẫn HS học tập lớp, GV phải xem xét, chuẩn bị trớc nhà để tránh lúng túng thời gian lớp
-Đảm bảo tổ chức cho tất HS đợc quan sát, làm việc với thiết bị -GV không nên lạm dụng TBDH dễ tạo nên qua tảI làm giảm hiệu TBDH
Phơng tiện trực quan đợc sử dụng dạy học dễ gây hứng thú học tập cho học sinh nhiều giảng dạy, yếu tố – phơng tiện quan trọng q trình dạy học, kết hợp với yếu tố khác nh hoạt động giáo viên hoạt động học tập học sinh tạo thành chỉnh thể hồn chỉnh q trình dạy học
Mục tiêu , kế hoạch dạy học
Nội dung dạy
học SGK Cơ sở vật chất Phơng pháp thiết bị dạy học dạy học
Trong dạy học Địa lý, phơng tiện trực quan nh : Biểu đồ, đồ, sơ đồ, tranh vẽ, hình ảnh… ợc coi phơng tiện cần thiết để phát huy tính tíchđ cực học tập học sinh Các phơng tiện dạy học trực quan thể đồ dùng trực quan giúp học sinh thu thập thơng tin vật tợng Địa lý cách tự nhiên, sinh động, chủ động tạo điều kiện hình thành biểu tợng Địa lý cho học sinh
Thông qua phơng tiện trực quan, giáo viên giúp học sinh đào sâu tri thức mà học sinh lĩnh hội trớc kích thích hứng thú nhận thức , lực quan sát, phân tích, tổng hợp, t lôzic để rút đợc kết luận cần thiết có độ tin cậy cao
(11)sinh hiểu nhanh, khắc sâu kiến thức Phơng tiện trực quan cung cấp cho học sinh kiến thức cách xác, nh nguồn thơng tin mà học sinh thu thập đợc trở nên đáng tin cậy đợc nhớ lâu bền Làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể thuận lợi nhiều Vì làm tăng thêm khả học sinh việc tiếp thu vật, tợng trình phức tạp mà bình thờng học sinh khó nắm vững đợc Rút ngắn thời gian giảng dạy giáo viên mà trình lĩnh hội kiến thức học sinh lại nhanh hơn, giải phóng ngời thầy khỏi khối lợng lớn công việc chân tay, làm nâng cao chất l-ợng dạy học dễ dàng gây cảm tình, ý học sinh…
Theo Tô Xuân Giáp tổng kết qua tài liệu mức độ ảnh hởng giác quan q trình truyền thơng tin tiếp thu tri thức học đạt đợc 1% qua nếm, 1,5% qua sờ, 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn Biểu đồ 1.1 Hiệu sử dụng phơng tiện dạy học
Dùng Phơng pháp hiƯu qu¶ Lêi
B¶ng Phấn trắng
Phơng tiện không chiếu Phấn màu
Phơng tiện
Trùc quan Ph¬ng tiƯn chiÕu
-12-3.Các loại phơng tiện dạy học.
Hiện có nhiều cách phân loại phơng tiện dạy học Theo Tô Xuân Giáp chia phơng tiện dạy học thành phần là: Phần cứng phần mềm
Phần cứng sở để thực nguyên lý thiết kế, loại thiết bị điện tử Theo yêu cầu biểu diễn nội dung giảng, loại bao gồm: phơng tiện chiếu, rađiô, casette, máy thu hình
Phần mềm cở để thực nguyên lý s phạm, tâm lý, khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp cho học sinh khối lợng kiến thức, gồm: sách giáo khoa, vở, sách tham khảo, tài liệu tham khảo có liên quan
3.1 Phân loại theo tính chất.
Cỏc phơng tiện dạy học đợc chia làm nhóm:
a)Nhãm trun tin: Cung cÊp cho c¸c gi¸c quan cđa học sinh nguồn tin dới
dạng tiếng hình ảnh hai lúc
b)Nhóm phơng tiện nghe nhìn gồm:
- Tổ hợp mang tin: phơng tiện thuộc loại gồm có:
+ Các nguyên liệu độc đáo ( đồ vật, chế phẩm, su tập…) + Mô hình ( tĩnh động )
+ Tranh lắp dán
+ Phơng tiện vật liệu thí nghiệm + Các máy luyÖn tËp
(12)- Tổ hợp phơng tiện dạy học là: phơng tiện sử dụng để dạy tập thể học sinh dới điều khiển giáo viên tạo điều kiện thúc đẩy tính tích cực tìm tòi hoạt động học tập học sinh
3.2 Phân loại theo cách sử dụng.
Các phơng tiện dạy học chia làm hai nhóm:
a)Phng tin dùng trực tiếp để dạy học.
- Nhóm chia làm hai nhóm nhỏ, là:
+ Các phơng tiện truyền thống: phơng tiện đợc sử dụng từ lâu đời ngày tuỳ lúc tuỳ nơi ngời ta sử dụng dạy học
+ Các phơng tiện nghe nhìn: đợc hình thành phát triển ngành khoa học kỹ thuật đặc biệt ngành khoa học điện tử Do có hiệu cao truyền thống dạy học nên phơng tiện nghe nhìn đợc sử dụng ngày phổ biến trình dạy học
b) Phơng tiện dùng để chuẩn bị điều khin lp hc.
Nhóm gồm phơng tiện hỗ trợ, phơng tiện ghi chép phơng tiện kh¸c
Tóm lại, phơng tiện trực quan tất đối tợng nghiên cứu đợc tri giác trực tiếp nhờ giác quan Trong dạy học Địa lý loại phơng tiện trực quan là:
- Các vật tợng hình: đồ, lợc đồ, mơ hình, tranh vẽ, ảnh chụp, phim, đèn chiếu, phim video, máy chiếu Projecter, sơ đồ, biểu đồ…
Để truyền đạt lĩnh hội nội dung trí dục ( vật, tợng địa lý cách thức hình thành khái niệm biểu tợng địa lý) Giáo viên thờng sử dụng phơng pháp biểu diễn phơng tiện trực quan, tuỳ thuộc vào loại phơng tiện trực quan đợc sử dụng mà ngời ta phân thành:
+ Phơng pháp sử dụng đồ + Phơng pháp sử dụng biểu đồ
+ Phơng pháp sử dụng tranh ảnh địa lý + Phơng pháp s dng mụ hỡnh
+Phơng pháp sử dụng mÉu vËt…
II thực trạng việc sử dụng ph ơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập học sinh
1.Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc.
Theo Khaclanơ tính tích cực ngời đợc hiểu hoạt động học tập, lao động, thể dục thể thao, hoạt động xã hội…ở dạng hoạt động đó, tính tích cực đợc bộc lộ với đặc điểm riêng, cụ thể Tính tích cực học tập học sinh tợng s phạm biểu cố gắng mặt hoạt động học tập học sinh
2.Nh÷ng biĨu hiƯn cđa tÝnh tÝch cùc cña häc sinh.
Theo giáo s – tiến sỹ Trần Bá Hồnh “ Tính tích cực trạng thái hoạt động học sinh đặc trng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tiếp cận, tiếp thu nắm vững kiến thức, phân biệt ba cấp độ tính tích cực học tập là”
+ Sao chép bắt chớc: HS bắt chớc hành động, thao tác GV
+ Tìm tịi thực hiện: HS tìm cách độc lập, tự lực giải vấn đề tập nêu mị mẫm cách giải khác nhằm tìm cho đợc lời giải hợp lý
(13)kiến giải vấn đề để chứng minh tình có vấn đề học
Phơng pháp dạy học tích cực.
a) Khỏi nim: Là cách dạy học hớng tới việc học tập chủ động, tích cực chống lại thói quen học tập thụ động, địi hỏi phải phát huy tính tích cực ngời dạy ngời học mà thực chất địi hỏi ngời dạy phải phát huy tính tích cực ca ngi hc
b) Những dấu hiệu phơng pháp dạy học tích cực.
* Dy hc thụng qua tổ chức hoạt động học sinh.
Giáo viên Học sinh
T chc hot động cho HS:
- Chia nhãm, giao viÖc cho nhóm hay cá nhân
- Hớng dẫn, điều chỉnh
- Gãp ý kiÕn bỉ sung kÕt qu¶ cho phần trả lời HS
- L ch th hoạt động học, đựoc hút vào hoạt động học GV tổ chức
- Qua khám phá điều cha biết khơng thụ động tiếp nhận tri thức có sẵn giáo viên cung cấp * Dạy học trọng rèn luyện phơng pháp tự học : phơng pháp tự học làm cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, để chuẩn bị cho ngời học thích ứng với xã hội động, sáng tạo, xã hội học tập, ngời học có lực học tập, tự học, tự sáng tạo liên tục suốt đời
- Rèn luyện khả phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn, biết vận dụng kiến thức lý thuyết học vào giải tình mới, tự lực phát hiện, dặt giả tốt vấn đề gặp phải thực tiễn sống
Phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm kiểu dạy mà hoạt động giáo viên tổ chức tình có vấn đề, dựa vào hình vẽ, mơ hình, mẫu vật, đồ, sơ đồ, ảnh chụp…Đặt câu hỏi vấn đáp tìm tịi, học sinh dựa vào kiến thức có quan sát đợc qua phơng tiện trực quan từ nêu giả thuyết phơng hớng giải quyết, chứng minh vấn đề
III Các biện pháp sử dụng ph ơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Địa Lý
1.Các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập học sinh.
- Sử dụng phơng tiện trực quan để tìm tịi hình thành kiến thức
- Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức thảo luận tìm kiến thức - Sử dụng phơng tiện trực quan để tái kiến thức
- Sử dụng phơng tiện trực quan để đặt câu hỏi vấn đáp gợi mở hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Sử dụng phơng tiện trực quan để hình thành kỹ củng cố kỹ kiểm tra đánh giá
2.C¸c biện pháp phát huy tính tích cực là:
- Sử dụng biện pháp vấn đáp gợi mở hoạt động cá nhân, nhóm tồn lớp
(14)
-15-IV.những nguyên tắc sử dụng ph ¬ng tiÖn trùc quan
1.Phơng tiện đồ hoạ:
Phơng tiện đồ hoạ bao gồm loại hình vẽ, tranh ảnh, bảng vẽ, sơ đồvà đồ Trong kiểm chứng đánh giá cao đồ dùng phơng tiện trực quan sau:
* H×nh vÏ cđa giáo viên bảng:
Giỏo viờn cú th vừa vẽ vừa giảng Đây loại phơng tiện tĩnh phổ biến dạy học, có hiệu s phạm lớn Hình vẽ giáo viên bảng truyền đạt đặc điểm chủ yếu đối tợng tợng, khối lợng thơng tin nhiều so với tranh, ảnh nghệ sĩ đồ chụp chiếu tinh xảo Song điều khơng có nghĩa hình vẽ giáo viên có thiếu xót, mà trái lại u điểm, đơi tranh, ảnh nghệ sĩ lại d thừa thông tin, gây cho HS khó nhận dấu hiệu chất đối tợng tợng cần nghiên cứu
Vd: Bµi 23; Vị trí, giới hạn, hình dạng lÃnh thổ Việt Nam- Địa Lý tập II.
Khi dy mc 2a, Đặc điểm lãnh thổ,giáo viên dùng hình vẽ phác hoạ hình dạng lãnh thổ để học sinh nhận khắc sâu đợc đơn vị kiến thức: Việt Nam có bờ biển uốn cong hình chữ S, dài 3260 km hợp với 4550 km đ-ờng biên giới đất liền làm thành khung đồ lãnh thổ việt Nam Và từ em tự t để trả lời câu hỏi: Hình dạng lónh th cú nh hng gỡ
tới điều kiện tự nhiên giao thông vận tải nớc ta?
Từ thực tế ta thấy hình vẽ giáo viên bảng có hiệu cao chúng xuất từ từ không xuất Qua học sinh theo dõi phát triển t tởng giáo viên khơng lời nói mà cịn tình cảm Sự kết hợp lời nói hình ảnh hình thức có hiệu
- Hình vẽ bảng giúp GV trình bày cách mạch lạc, HS dễ theo dõi, tiếp thu dễ dàng thuận lợi, GV vẽ cần HS ý đến vài chi tiết định
- Những hình vẽ đơn giản GV vừa vẽ, vừa giảng, hớng dẫn HS vừa ghi vào vừa vẽ hình
- Đối với hình vẽ phức tạp GV chuẩn bị trớc vào bảng phụ, phải đa lúc đảm bảo tính s phạm
- Trong vẽ GV cần lu ý đến tỉ lệ cân đối, hình vẽ rõ ràng, xác, đảm bảo tính thẩm mỹ
- Cần phát huy sử dụng sơ đồ, đồ dùng trực quan giảng thu hút đợc ý học sinh từ học sinh chăm học tập
-16-* Bản đồ:
Đây loại đồ dùng trực quan phổ biến thờng xuyên xuất dạy học Địa lý Tuy nhiên để sử dụng triệt để chức đồ việc phát huy tính tích cực HS, cần tiến hành theo bớc sau:
- Đọc tên đồ giảI để biết đối tợng địa lý đợc thể bẩn đồ gì, ngời ta thể đối tợng nh (bằng ký hiệu gì, màu sắc )
(15)- Dựa vào đồ, kết hợp với kiến thức địa lý, vận dụng thao tác t (so sánh, phân tích, tổng hợp ) đẻ phát mối quan hệ địa lý trực tiếp đồ
VD:- Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nớc ta.- Địa lý 8, tập II
i với học vấn đề phân mùa phân vùng khí hậu nớc ta vấn đề khó, trừu tợngvà khó hiểu HS lớp Đặc biệt vấn đề phân vùng khí hậu Đây vấn đề phức tạp khó trình bày cho HS lớp Ranh giới khí hậu thực khó xác định dao động lớn yếu tố nhiệt độ, lợng ma, dải hội tụ, trung tâm khí áp…Để giải vấn đề này, nhà địa lý khí hậu Việt Nam vào giá trị trung bình mốc địa hình để phân định VD : Đèo Ngang 18 độ vĩ Bắc; Đèo Hải Vân 16 độ vĩ Bắc đợc lấy làm ranh giới miền vùng khí hậu Việt Nam.Trên thực tế ranh giới khí hậu giải chuyển tiếp, rộng hẹp không ổn định Vì với giáo viên phải sử dụng triệt để đồ khí hậuViệt Nam để giúp HS t lĩnh hội kiến thức tốt
2 MÉu vËt:
Mơn Địa Lý có su tập loại đá khoáng sản: Đá mắc ma, đá trầm tích, đá ba zan, đá vôi…; quặng sắt, thiếc, than đá….; su tập nông sản, loại gỗ, sản phẩm thủ cơng mĩ nghệ
Giáo viên dựa danh mục mẫu vật đợc trang bị mà phát cho HS hay nhóm HS để có điều kiện tri giác giác quan ca
mình.VD- Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam- Địa Lý 8, tập
II Khi dạy mục Việt Nam nớc giàu tài nguyên khoáng sản, GVcó thể chia
lp thnh nhóm yêu cầu nghiên cứu hộp mẫu khoáng sản kết hợp với lợc đồ khoáng sản (thu nhỏ hộp) để HS tự luyện tập nhận biết loại khoáng sản quan trọng Việt Nam GV cần lu ý HS nắm vững ký hiệu khống sản vị trí chúng đồ
Hoặc dạy 36: Đặc điểm đất Việt Nam- Địa Lý 8, tập II- GV cần làm cho HS hiểu đất Việt Nam đa dạng phức tạp, nhng SGK đề cập đến nhóm đất chínhvới đặc tính đọng nhóm GV chuẩn bị trớc mẫu đất yêu cầu HS chuẩn bị mẫu đất địa phơng Từ em nắm đặc điểm loại đất
-17-3 Sử dụng phim ảnh, đèn chiếu:
- Phim ảnh phản ánh trạng thái sinh động phát triển vật, t-ợng địa lý vạch điều kiện mn hình, muôn vẻ biến đổi vật, tợng
- Thời gian cho xem phim giảng vài phút để hỗ trợ cho giảng tránh lạm dụng làm nhiều thời gian, thời gian lại dành cho hoạt động học tập khác
- Tuỳ theo mục đích bài, trớc chiếu phim GV trình bày nội dung, yêu cầu bài, nêu số câu hỏi trớc xem, xem sau xem để học sinh nắm đợc mục đích yêu cầu việc xem phim qua tìm câu trả lời, có nh phát huy hết u điểm phơng pháp
(16)
-18-V ứng dụng lý luận để thiết kế bàI soạn có sử dụng PTTQ nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh. địa lí tự nhiên
TiÕt 27 Bµi 23
vị trí giới hạn hình dạng lÃnh thổ việt nam
i mục tiêu học
- Hiểu đợc tính tồn vẹn lãnh thổ VN Xác định vị trí, giới hạn, hình dạng vùng đất liền, vùng biển VN
- Hiểu biết ý nghĩa thực tiễn giá trị vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, mơi trờng tự nhiên hoạt động kinh tế, xã hội nớc ta
ii chn bÞ
Bản đồ hành Việt Nam iii tiến trình dạy
1 ổn định :
8A : 35/35 8C: 35/35 8B : 35/35 8D: 35/35
2 KiĨm tra bµi cũ :
a)Em hÃy nêu mục tiêu phát triển Kinh tế XÃ hội giai đoạn 2001 2010?
b)Học mơn địa lí nh tốt ?
3 Bµi míi :
- Giíi thiƯu bµi : Nh SGK
Hoạt động gv hs Nội dung HĐ : Tìm hiểu vị trí, giới hạn lãnh
thæ VN
HS : Quan sát lợc đồ
* Hỏi : Xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nc
1 Vị trí giới hạn lÃnh thổ
a Phần đất liền :
(17)ta tọa độ chúng
( HS xác định qua lợc đồ điểm địa cực )
* Hỏi : Với vị trí nh VN năm đới khí hậu ?
* Trả lời : Nhiệt đới – Kiểu nhiệt đới gió
* Hỏi : Từ Tây sang Đông năm mói giê thø mÊy?
* Tr¶ lêi : Múi thứ ( Vì 1h cách 150 kinh tuyÕn => 105 :15 =
7 )
* Hỏi : Xác định đảo VN? Chúng thuộc tỉnh ? Đảo lớn VN đảo nào?
( HS xác định qua lợc đồ ; Đảo lớn : Phú Quốc – Kiên Giang )
* Hái : Nªu ý nghÜa cđa Biển Đông với khí hậu VN?
* Trả lời : Làm cho tính chất nóng ẩm tăng (không bị hoang mạc hóa nh Tây Bắc Phi)
HS : Tìm hiểu qua kênh chữ
GV : Hớng dẫn phân tích, thuyết trình đặc điểm vị trí địa lí
HĐ : Phân tích đặc điểm về lãnh thổ
HS : Quan sát lợc đồ tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ VN qua hình dạng chiều ngang, dài, đờng bờ biển
- Các điểm cực đất liền ( sgk – T84 – Bảng 32.2 )
- Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới
- L·nh thỉ VN n»m ë mói giê thø - DiÖn tÝch : 329.247 km2.
b PhÇn biĨn
DiƯn tÝch : 1tr km2
c Đặc điển vị trí địa lí Việt Nam
- N»m khu vùc néi chÝ tun - Cã sù tiÕp xóc cđa c¸c lng sinh vËt tõ B¾c xuèng Nam
- cầu nối ĐNá đất liền ĐNá hải đảo
- GÇn trung tâm ĐNá
2 Đặc điểm lÃnh thổ
- HÑp ngang ( HÑp nhÊt 49km2)
- §êng bê biĨn khóc khủu: Dµi 3260km
- Biển có nhiều đảo quần đảo
4 Cđng cè
HƯ thèng néi dung bµi häc
5 Híng dÉn häc bµi
- Bµi cị : Trọng tâm ( Mục I) ; Hoàn thành nội dung tập - Bài : Tìm hiểu biĨn ViƯt Nam
6 Hoạt động nối tiếp.
(18)-20-TiÕt 30 Bµi 26
đặc điểm tài nguyên khoáng sản việt nam i.mục tiêu học
1 KiÕn thøc : Sau häc song, häc sinh cÇn :
- VN nớc giầu tài ngun khống sản Đó nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hóa đất nớc
- Mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển Giải thích đợc nớc ta giàu tài nguyờn khoỏng sn
- Các giai đoạn tạo mỏ phân bố mỏ, loại khoáng sản chủ yếu nớc ta
2 Kĩ :
- Nâng cao kĩ làm việc với đồ
3 Thái độ :
- B¶o vệ, khai thác có hiệu tiết kiệm nguồn khoáng sản quý giá nớc ta
ii chuẩn bÞ
1 Bản đồ khống sản VN Hộp khoỏng sn
iii tiến trình dạy
1 ổn định :
8A : 35/35 8C:35/35 8B : 35/35 8D:35/35
2 Kiểm tra cũ :
a)Em hÃy trình bày lịch sử phát triển tự nhiên VN?
b)Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nớc ta ?
3 Bµi míi :
- Giíi thiƯu bµi : Nh SGK
Hoạt động gv hs Nội dung
GV : Cung cÊp th«ng tin số lợng khoáng sản điểm quặng VN :
- 60 loại khoáng sản - 5000 điểm quặng
- Đứng thứ giới trữ lợng khoáng sản HS :
- Quan sát H26.1
- Xác định mỏ khống sản VN - Lu ý ghi nhớ kí hiệu
HS : Hoạt động nhóm ( Nhóm ) – Thời gian 8-10 phút
Nhãm : T×m hiểu giai đoạn Tiền CM Nhóm : Tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo Nhóm : Tìm hiểu giai đoạn Tân kiến tạo
Các nhóm trình bày nội dung hình thành mỏ khoáng sản
1 Việt Nam đất nớc giàu tài ngun khống sản
- Diện tích lãnh thổ Việt Nam vào loại trung bình giới đợc coi nớc có giàu tài ngun khống sản, song mỏ có trữ lợng vừa nhỏ
(19)GV : ChuÈn kiÕn thøc theo b¶ng sau : Các giai
đoạn Các vùng mỏchính Các mỏ Tiền CM Việt Bắc Hữu
Ngn Sụng Hồng Than chỉ, đồng, vàng(Lào Cai), đá quý(Yên Bái), sắt ( HàGiang) Nền cổ Kom
Tum Vàng ( Quảng Nam -> Kom Tum, Gia Lai ), đá quý, đất Cổ kiến
tạo Đông Bắc Bộ Fe, than đá, đá vôi, ( Quảng Ninh) Thiếc ( Cao Bằng) Bơxít(Lạng Sơn ) Tây Bắc Đồng (Sơn La) Vàng (Hịa Bình), đất ( Lai Châu ) Bắc Trung Bộ Crơm( Thanh Hóa) Thiếc( Nghệ An) Sắt( Hà Tĩnh) TâyNguyên Cao lanh, Kim loại mầu( Lâm Đồng)
T©n kiÕn
tạo Đồng Than nâu, dầu mỏ (Đồng Bằng Sông Hồng), Than bùn(ĐBSCL) Thềm lục địa Dầu mỏ, khí đốt
Tây ngun Bơxít ( Lâm Đồng – Đắc Lắc) * Hỏi : Cho biết loại khoáng sn no nc ta c
hình thành nhiều giai đoạn khác ? * Trả lời : Vàng , Bôxít
* Hi : Ti phi khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản ? * Trả lời : Khống sản tài ngun khơng thể phục hồi Có ý nghĩa lớn cho phát triển CNH – HH t nc
* Hỏi : Nguyên nhân dẫn tới nguy cạn kiệt ? Nêu dẫn chứng ?
* Tr¶ lêi :
- Sù qu¶n lÝ lỏng lẻo nhà nớc - Kĩ thuật khai thác hạn chế - Phân bố dải rác
3 Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sn
- Cần sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên
- Cần thực nghiêm chỉnh luật khoáng sản
-22-4 Cñng cè :
Đánh dấu X vào ô
1 Các mỏ dâu khí VN đợc hình thành vào giai đoạn lịch sử :
TiỊn Cambri T©n kiÕn t¹o
Cỉ kiÕn t¹o TiỊn Cambri Tân kiến tạo Đặc điểm bật khoáng sản VN
Chủ yếu khoáng sản quý
Phần lớn mỏ có trữ lợng vừa nhỏ Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng
5 Híng dÉn häc bµi
- Học cũ theo câu hỏi cuối bài,làm tâp tập đồ - Nghiên cứu su tầm t liệu
(20)-* -* -* -TiÕt 42 Bµi 36
đặc điểm đất việt nam i mục tiêu dạy
1 Kiến thức : Sau học song, học sinh cần nắm đợc
- Sự đa dạng, phức tạp đát Việt Nam
- Đặc điểm phân bố nhóm đất nớc ta
- Tài nguyên đất nớc ta có hạn, sử dụng cha hợp lí, cịn nhiều diện tích đất trống đồi trọc, t b thoỏi hoỏ
Kĩ :
- Rèn luyện kĩ nhận biết loại đất dựa kí hiệu
- Trên sở phân tích đồ, nhận xét rút kết luận đặc điểm, số lợng phân bố loại đất nớc ta
ii chuÈn bÞ
Lợc đồ đất Việt Nam iii tiến trình dạy
1 ổn định :
8A : 35/35 8C: 35/35 8B : 35/35 8D: 35/35
-23-2 KiÓm tra bµi cị :
KiĨm tra néi dung bµi thùc hµnh
3 Bµi míi :
- Giới thiệu : Đất sản phẩm tự nhiên nhiều nhân tố hình thành Đất cịn t liệu sản xuất từ lâu đời nơng lâm nghiệp nớc ta, đất đợc nông dân sử dụng, cải tạo phát triển trở thành tài nguyên quý giá Vậy đất nớc ta có đặc điểm ? Bài học hơm tìm hiểu
Hoạt động gv học sinh Nội dung
HS : Nhớ lại kiến thức học từ lớp đất ? Các thành phần đất ( khoáng sản thành phần hữu )?
? Các nhân tố hình thành đất ?
( Đá mẹ, Khí hậu, sinh vật, ngời ) HS : Quan s¸t H 36.1
? Em đọc tên loại đất ghi H 36.1
( Đất mùn núi cao, mùn núi thấp, pheralít, đỏ vàng, đất phù sa, đất mùn …)
HS : Hoạt động nhóm : ( nhóm , thời gian phút -10phút )
Nhãm : §Êt pheralít Nhóm : Đất mùn núi Nhóm : Đất phù sa
Câu hỏi :
1 Đặc tính chung nhóm đất Sự hình thành loại đá gốc Sự phân bố? Gias trị sử dụng Các nhóm báo cáo bổ xung GV : Chuẩn kiến thức theo bảng
1 Đặc điểm chung đất Việt Nam
a Đất nớc ta đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Sự đa dạng nhiều nhân tố tạo nên : Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nớc, sinh vật
(21)Nhóm đất
% Đặc tính chung Nguồn gốc Phân bố Giá trị sử dơng
§Êt pheralÝt
(65%) - Chứa mùn - Nhiều sét - Nhiều hợp chất Al, Fe => Màu đỏ, vàng - Dễ bị kết vón thành đá ong
- Đá gốc đá
vôi đá bazan - Đá vơi phíaBắc - Đá bazan : NB v Tõy Nguyờn
- Độ phì nhiêu cao
- Rất thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp nhiệt đới
§Êt mïn nói cao
( 11% ) Xốp, giàu mùn,màu đen nâu
- Mùn khô - Mùn than - Bùn núi
Địa hình cao 2000m DÃy Hoàng Liên Sơn Ch Yang Sin
Phát triển lâm nghiệp Bảo vệ rừng đầu nguồn Đất bồi tụ phù
sa sông biển ( 24% )
- Tơi xốp - chua - Giàu mùn - Dễ canh tác - Độ phì nhiêu cao
- Đất phù sa ven sông
- Đất phù sa ven biĨn
- Tập chung châu thổ Sơng Hồng Sông Cửu Long - Các đồng nhỏ hẹp Trung
- Đất nông nghiệp có vai trò quan trọng
- Thích hợp với nhiều loại trồng LT TP (Đặc biệt lóa
? Muốn hạn chế tợng sói mịn đất cần phải làm ?
( Trång c©y g©y rõng )
? Em đánh giá tầm quan tọng đất VN? ( Là tài nguyên vô quan trọng )
GV : Mở rộng luật đất đai VN ( Bìa đỏ, giao đât giao rừng)
? Hiện trạng sử dụng đất nớc ta ? ( 50% diện tích đất cần phải cải tạo)
2 Vấn đề sử dụng cải tạo đất VN - Đầt là tài nguyên thiên nhiên vô quý giá
- Nớc ta ban hành luật đất đai để bảo vệ sử dụng nguồn đất đai có hiệu
- Cần sử dụng hợp lí đất đai : Chống sói mịn, rửa trơi, bạc màu vùng núi - Cải tạo đất chua, mặn, phèn để tăng diện tích đất nơng nghiệp
4 Cđng cè
Điền vào ô trống
ỏp án : Khí hậu, địa hình, tác động ngời
5 Híng dÉn häc bµi:
- GV hớng dẫn học sinh làm tập : Vẽ biểu đồ hình trịn theo số liệu cho SGK
-25-Đá mẹ ( -25-Đá gốc ) Các nhân tố hình
(22)Biểu đồ thể cấu diện tích nhóm đất
Ph©n tÝch kÕt qu¶ thùc nghiƯm.
I.Tỉ chøc thùc nghiƯm.
* Chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm.
- TiÕn hµnh thùc nghiƯm ë khèi líp trêng THCS Hà Lộc Thị XÃ Phú Thọ Tỉnh Phó Thä
- Các lớp đợc chọn thực nghiệm đối chứng có số lợng học sinh t-ơng đt-ơng tt-ơng đối đồng trình độ
* C¸ch bè trÝ thùc nghiƯm.
- Đợc bố trí song song lớp ABCD - Lấy nhóm đối chứng lớp 8A,B - Lấy nhóm thực nghiệm lớp 8C,D * Cách xử lý số liệu:
Sau học tiến hành kiểm tra 15 phút
- Các kiểm tra đợc phân loại theo mức độ khác nhau, cụ thể:
+ Mức độ 1: Trả lời đầy đủ xác, phân tích đợc chất khái niệm
+ Mức độ 2: Trả lời đầy đủ, cha phân tích cụ thể đợc chất khái niệm
+ Mức độ 3: không trả lời đợc.
- Các kiểm tra đợc đánh giá theo thang điểm 10 đợc phân thành loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yêú Kém, đợc so sánh tỉ lệ %
II Kết thực nghiệm *.Phân tích định tính:
- Học sinh lớp thực nghiệm có chất lợng vợt hẳn lớp đối chứng Khi trả lời câu hỏi em lí giải đợc chất khái niệm, có kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải thích tợng thực tế Khơng khí học tập học sơi nổi, em hăng hái xây dựng Đây dấu hiệu hứng thú học tập
*.Phân tích định lợng:
Trong q trình thực nghiệm, đánh giá chất lợng tiếp thu học sinh qua số kiểm tra 15 phút cuối tiết dạy
Bµi kiĨm tra sè 1.
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời trờng hợp sau:
(23)B/ 18 vĩ độ D/ 25 vĩ độ
2 Theo giê GMT, ViÖt Nam n»m trän mói giê : A/ Thø B/ Thø
C/ Thø D/ Thứ Đảo lớn nớc ta là:
A/ Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu) B/ Phú Quốc (Kiên Giang) C/ CáI Bầu (Quảng Ninh) D/ Phó Q (Ninh Thn)
Câu 2:Hình dạng nớc ta có ảnh hởng tới điều kiện tự nhiênvà hoạt động giao thông vận tải ?
Đáp án, biểu điểm. HS trả lời đúng.
Câu 1: ( điểm ) Mỗi ý đợc điểm 1- A
2- C 3- B
C©u 2: ( ®iĨm )
- Đối với thiên nhiên: Cảnh quan phong phú , đa dạng, sinh động có khác biệt rõ vùng, miền tự nhiên ảnh hởng biển vào sâu đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm thiên nhiên
- Đối với giao thơng vận tải: với hình dạng lãnh thổ nh nớc ta phát triển nhiều loại hình vận chuyển nh đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không Tuy nhiên giao thông vận tảI nớc ta gặp nhiều trở ngại, khó khăn, nguy hiểm lãnh thổ dài, hẹp nằm sát biển làm cho tuyến đờng dễ bị h hỏng thiên tai nh bão, lụt, sóngbiển đặc biệt tuyến đờng Bắc – Nam
-26-KÕt qu¶ kiÓm tra:
Bảng 3.1 : Kết đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi. Bài kiểm tra số 1.
Mức độ trả lời câu hỏi Thực nghiệm8C Đối chứng8A Thực nghiệm8D Đối chứng8B
SHS % SHS % SHS % SHS %
Trả lời đầy đủ, xác, phân tích đợc
chÊt kh¸i niÖm 17 48,6 25,7 16 45,7 10 28,6
Trả lời đầy đủ,cha hiểu
kh¸i niƯm 14 40 18 51,4 15 42,9 16 45,7
Tr¶ lêi sai 11,4 22,9 11,4 25,7
Bảng 3.2 : Kết đánh giá xếp loại. Bài kiểm tra số 1.
Nhãm XÕp lo¹i
8C
Thùc nghiƯm §èi chøng8A Thùc nghiƯm8D §èi chøng8B
SHS % SHS % SHS % SHS %
Giái
( – 10 ) 20 11,4 22,9 14,3
Kh¸
(24)Trung b×nh
( – ) 25,7 14 40 10 28,9 15 34,2
YÕu
( < ) 8,6 22,9 11,4 20,0
Tæng 35 100 35 100 35 100 35 100
Qua bảng 3.1 bảng 3.2 ta thấy kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh nhóm thực nghiệm đạt điểm cao nhóm đối chứng rừ rt
Bài kiểm tra số 2.
Đề bµi.
Câu 1: Khoanh trịn vào chữ đứng đầu đáp án trờng hợp sau: 1.Các mỏ dầu khí Việt Nam đợc hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển tự nhiên nào?
A/ Giai đoạn Tiền Cambri B/ Giai đoạn Cổ kiến tạo C/ Giai đoạn Tân kiến tạo D/Cổ kiến tạo Tân kiến tạo
-27-2 Đến nay, số lợng khoáng sản mà ngành địa chất thăm dò phát đợc Việt Nam là:
A/ 80 lo¹i C/ 40 lo¹i B/ 60 loại D/ 50 loại
Câu 2:Nớc Việt Nam nớc giàu hay nghèo khoáng sản ?
Đáp án, biểu điểm. HS trả lời đúng.
Câu 1: ( điểm ) Mỗi câu đợc điểm – C
2 – B
Câu 2: ( điểm )
- ng số lợng mật độ mỏ quặng diện tích lãnh thổ Việt Nam quốc gia giàu có, đợc thiên nhiên u đãi tài nguyờn khoỏng sn
- Đứng quy mô, trữ lợng tài nguyên khoáng sản nớc ta nhiều mỏ, nhiều loại khoáng sản có tầm cỡ giới Mỏ ta có trữ lợng vừa nhỏ
KÕt qu¶ kiĨm tra:
Bảng 3.3: Kết đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi. Bài kiểm tra số 2.
Mức độ trả lời câu
hái Thùc nghiƯm8C §èi chøng8A Thùc nghiƯm8D §èi chøng8B
SHS % SHS % SHS % SHS %
Trả lời đủ, xác,phân tích
đợc khái niệm 20 57,1 12 34,3 18 51,4 13 37,2
Trả lời đầy đủ, cha hiểu chất khái niệm
12 34,3 18 51,4 13 37,2 16 45,7
(25)
-28-Bảng 3.4 : Kết đánh giá xếp loại. Bài kiểm tra số 2.
Nhóm Xếp loại
8C
Thực nghiệm Đối chứng8A Thùc nghiƯm8D §èi chøng8B
SHS % SHS % SHS % SHS %
Giái
( – 10 ) 22,9 11,4 25,7 8,6
Kh¸
( – ) 11 31,4 10 28,6 12 34,3 25,7
Trung b×nh
( – ) 12 34,3 15 42,9 11 31,4 16 45,7
YÕu
( < ) 11,4 17,1 8,6 20
Tæng 35 100 35 100 35 100 35 100
Qua bảng 3.3 bảng 3.4 ta thấy kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với kết lớp đối chứng
Dạy theo phơng pháp tích cực quan sát tranh vẽ giúp học trở nên hấp dẫn hơn, học sinh ham học hơn, dễ nhớ kiến thức đồng thời hiểu sâu chất vấn đề
Tỉ lệ học sinh nhóm thực nghiệm đạt điểm khá, giỏi cao học sinh nhóm đối chứng rõ rệt Số học sinh bị điểm dới trung bình nhóm thực nghiệm hẳn nhóm đối chứng
Bài kiểm tra số 3.
Đề bài.
Cõu 1: Việt Nam có nhóm đất nào?
Câu 2: Qua hình 36.1 SGK, cho biết từ biển đI ngợc lên vùng đồi núicó nhóm đất nào?
Đáp án, biểu điểm. HS trả li ỳng.
Câu : ( điểm )
Việt Nam có nhóm đất bản:
- Nhóm đất Feralit chiếm 65% diện tích lãnh thổ
- Nhóm đất mùn núi cao chiếm khoảng11% diện tích lãnh thổ
- Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng, biển chiếm khoảng 24% diện tích lãnh thổ Câu 2: ( điểm )
(26)-29 Vùng đồng sơng Mã: có đất bồi tụ phù sa, gồm đất bãI ven sơng ngồi đê đất đê Đất đê không đợc bồi đắp nên trồng lúa hoa màu
- Vùng đồi núi: vùng đất thấp có đất feralit đất đá khác vùng cao có đất mùn núi cao
KÕt qu¶ kiĨm tra:
Bảng 3.5 : Kết đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi. Bài kiểm tra số 3.
Mức độ trả lời câu hỏi
8C Thùc nghiƯm
8A
§èi chøng Thùc nghiƯm8D §èi chøng8B
SHS % SHS % SHS % SHS %
Trả lời đầy đủ, xác, phân tích đợc
bản chất khái niệm 18 51,4 12 34,3 20 57,1 13 37,2
Trả lời đầy đủ, cha hiểu chất khái
niÖm 13 37,2 18 51,4 12 34,3 16 45,7
Tr¶ lêi sai 11,4 14,3 8,6 17,1
Bảng 3.6 : Kết đánh giá xếp loại. Bài kiểm tra số 3.
Nhóm Xếp loại
8C
Thực nghiệm Đối chứng8A Thùc nghiƯm8D §èi chøng8B
SHS % SHS % SHS % SHS %
Giái
( – 10 ) 25,7 8,6 22,9 11,4
Kh¸
( – ) 12 34,3 25,7 11 31,4 10 28,6
Trung b×nh
( – ) 11 31,4 16 45,7 12 34,3 15 45,9
YÕu ( < )
3 8,6 20 11,4 17,1
Tæng 35 100 35 100 35 100 35 100
Qua bảng 3.5 bảng 3.6 ta thấy kết thực nghiệm cao hẳn so với kết lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh nhóm thực nghiệm đạt điểm khá, giỏi cao nhóm đối chứng rõ rệt Số học sinh bị điểm dới trung bình nhóm thực nghiệm hẳn nhóm đối chứng
Nh lớp thực nghiệm có hiệu hẳn so với lớp đối chứng Bảng 3.9 bảng tổng hợp phân loại bàI kiểm tra theo mức độ câu hỏi Bài kiểm
tra Bµi Bµi Bài Tổng hợp
Nhóm Thực nghiệm Đối chøng Thùc nghiƯm §èi chøng Thùc nghiƯm §èi chøng Thùc nghiƯm §èi chøng
Mức độ n % n % n % n % n % n % % n % n
Tr¶ lêi
(27)Tr¶ lêi cha
chÝnh c¸c 25 35,7 34 48,6 25 35,7 34 48,6 25 35,7 34 48,6 48,6 75 35,7 102
Tr¶ lêi sai 10 17 24,3 10 11 15,7 10 11 15,7 15,7 21 10 39
Tæng 70 100 70 100 70 100 70 100 70 100 70 100 100 210 100 210
Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết đánh giá xếp loại kiểm tra Bài kiểm
tra Bµi Bài Bài Tổng hợp
Nhã m
Thùc
nghiƯm §èichøng ThùcnghiƯm §èichøng ThùcnghiƯm §èichøng §èi chøng Thùc nghiƯm
XÕp lo¹i n % n % n % n % n % n % n % n %
Giái ( – 10 )
15 21,4 12,9 17 24,2 10 17 24,2 10 23 10 49 23,6
Kh¸
( – ) 29 41,5 17 24,2 23 32,9 19 27,1 23 32,9 19 27,1 55 27,1 75 35 Trung
b×nh ( – )
19 27,1 29 41,5 23 32,9 31 44,3 23 32,9 31 44,3 91 44,3 65 31,4 YÕu
( < ) 10 15 21,4 10 13 18,6 10 13 18,6 41 18,6 21 10
Tæng 70 100 70 100 70 100 70 100 70 100 70 100 210 100 210 100
Kết luận kiến nghị.
1.Kết luận
1.1- Qua nội dung nghiên cứu đề tài xây dựng đợc sở lý luận hình vẽ, tranh ảnh, đồ, biểu đồ, máy chiếu sở lý luận phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm dạy học Địa lý8
1.2- Kết áp dụng thực tiễn cho thấy giảng dạy thờng xuyên sử dụng phơng tiện trực quan giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu rõ chất quy luật tợng làm đơn giản hố kiến thức khó giúp học sinh hiểu tốt hơn, giảng phong phú, hấp dẫn có sức lơi nhiều Sau thời gian thực nghiệm giảng dạy đối tợng học sinh khối lớp trờng THCS Hà Lộc-Thị Xã Phú Thọ cho kết tỉ lệ học sinh hiểu đạt kết điểm khá, giỏi nhiều hẳn so với lớp đối chứng, học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, u thích mơn Địa lý Nh giải pháp áp dụng cho nhóm thực nghiệm có hiệu cao
2 KiÕn nghÞ
(28)Phú Thọ– Tỉnh Phú Thọ, trờng ngoại thị Thị Xã Phú Thọ nên sở vật chất, phơng tiện phục vụ dạy học thiếu thốn phơng tiện dạy học đại, phịng học mơn cha đầy đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh thực đổi phơng pháp dạy học Do nhà trờng cần phải đầu t thêm nhiều PTTB dạy học đặc biệt TBDH đại, tài liệu tham khảo, có kiểm tra, đánh giá động viên giáo viên tích cực sử dụng phơng tiện trực quan lên lớp, tích cực đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học sinh để nâng cao chất lợng dạy học thực chất môn Địa lý nói riêng mơn học khác nhà trờng
-* -* -* -Tµi liƯu tham khảo.
1 Nguyễn Dợc Nguyễn Trọng Phúc ( 2007) Lý luận dạy học Địa lý, NXB Đại học S Ph¹m
2 Nguyễn Ngọc Bảo – Ngơ Hiệu ( 1997 ) Tổ chức hoạt động dạy học trờng phổ thông, NXB Giáo Dục
3 Phạm Thu Hơng ( Chủ biên-2008 ) Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn Địa lý trờng THCS, NXB Giáo Dục
4 NguyÔn Kỳ ( 1995 ) Phơng pháp giáo dục tích cực học sinh lấy ngời học làm trung tâm NXB Giáo Dục
5 Nguyễn Dợc (Tổng chủ biên- 2004 ) Địa Lý 8, NXB Giáo Dục Nguyễn Dợc ( Tổng chủ biên-2004) SGV Địa Lý 8, NXB Gi¸o Dơc
7 Vơ gi¸o dơc trung häc (Chu kúIII(2004- 2007 ) Tµi liƯu båi dìng thờng xuyên cho giáo viên THCS môn Địa Lý ( Tài liệu lu hành nội bộ)
8.Trần Trọng xuân- Nguyễn Dũng (2004) Câu hỏi tự luận & trắc nghiệm Địa Lý 8, NXB Giáo Dục
(29)