CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT.. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.[r]
(1)THÂN CHÀO QUÝ ĐẠI BIỂU VỀ DƯ
TẬP HUẤN
(2)BÀN TAY NẶN BỘT
Georges Charpak – Vi n si Vi n han lâm Phap- ê ê giai Nobel V t li 1992â
-Phương phap dạy học tích cực -Trên thi nghi m ê nghiên cứu
-Áp dụng môn khoa học tự nhiên
-Chú trọng hình thanh kiến thức -Bằng cac thi nghi m, tm toiê -Chinh học sinh tm câu tra lời
(3)HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THƯC HIỆN BÀN
(4)TRƯỚC ĐÂY VÀ CÓ THỂ HÔM NAY …
Dạy khoa học
trước đây Dạy khoa học ứng dụng ban tay n n b tă ô
Học khoa học
qua nhìn, xem Học khoa học thông qua
thi nghi m trực tếpê Do giao viên
(5)Điều gì sẽ xay
ra ?
(6)CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Quan sát
Vật thật Hiện tượng
Thực tại Gần gũi
Cảm nhận được
2 Học
Lập luận Đưa lí le Thảo luận
Xây dựng kiến thức cho mình
Các ý kiến
Kết quả đề xuất
M t hoạt đ ng thi nghi m chi dựa ô ô ê sach vơ … va kết lu n : ĐỦ hay KHÔNG â
(7)CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỢT
3 Các hoạt đợng đề ra
Tổ chức theo cac giờ học Tạo tến b dần dần ô
cho hs
Gắn với chương trình Danh phần lớn quyền tự
chủ cho hs
4 Thời gian cho một đề tài
Tối thiểu giờ/tuần
Có thể kéo dai nhiều tuần Tinh liên tục của hoạt đ ngô Phương phap sư phạm đam bao
(8)(9)Những đối tượng tham gia
Ban tay n n b tă ô
(10)(11)Hoạt động : Giới thiệu tên theo thứ tự bảng chữ cái
• A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ
P Q R S T U Ư V X Y
- Ca nhân tự đứng lên giới thi u tên mình ê
với ca lớp (theo thứ tự bang chữ cai)
- Ho c môi ca nhân tự lam bang tên mình ă
(12)Hoạt động: Hát gọi tên bạn
• Hát bài hát, chấm dứt tiếng ći cùng có vần gì thì gieo vần và mời bạn ấy
• Thí dụ : … … mời bạn Mi , …thương… mời bạn
Hương
• Hát mẫu : Hương rừng thơm đời vắng Nước suối
trong thì thầm Cọ xòe ô che nắng Râm mát đường em … Mời bạn Mi.
• Bạn Mi tiếp tục bài hát khác: Cái xanh xanh, thì lá cũng xanh Chim đậu cành, chim hót líu lo … Mời bạn Tho.
• Bạn Tho hát :Nào ngoan, xinh, tươi Nào yêu người bạn thân Tìm đến mau, ta cùng nhau, múa vui nào…Mời bạn Hào.
• Bớn phương trời ta về chung vui Không phân chia giọng nói, tiếng cười … Mời bạn Mười.
• Cùng nắm tay, ta kết đoàn thân ái … Mời bạn Thái
• Mười quả trứng tròn, mẹ gà ấp ủ … Mời bạn Hữu
• Hơm đủ, mười chú gà con… Mời bạn Son
(13)BÀN TAY N N B T TRONG DAY HOC MÔN KHOA HOC Ă Ô TƯ NHIÊN – XA H I Ơ TIÊU HOCÔ
Ki thu t â ghi chép Dự đoan Quan sat Thu nh n â kết qua
qua thi
nghi mê
Ngắn gọn - h thống - trọng tâmê
Đầy đủ - có điểm tựa - gợi nhớ - liên tương Sư dụng ki hi u riêngê
Tình huống - Tiến trình - Thời gian Kết qua - Rủi ro
Ti mi Có định
hướng Đạt Chưa đạt Tốt Kha Trung bình Ghi nh nâ
(14)PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO CÁ NHÂN (nhóm) theo phương pháp Bàn tay nặn bột
Vấn đề cần tm hiểu Dự đoan
(kiến thức sach giao khoa) Kết qua của thực nghi mê
(15)THƯC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC Hướng dẫn của giao viên Hoạt đ ng của học sinhô
1 Giới thi u n i dung (Nêu vấn đề ê ô khoa học)
- Có thể danh cho học sinh đ t câu hoi.ă
2 Tổ chức cho cac nhóm bao cao 3 Khẳng định kết qua đúng
1 Ca nhóm thao lu n, ghi dự đoan vao â phiếu (hi n tượng gì xay ra, tại sao?)ê - Hai học sinh (ho c hs vấn đề)ă - M t hs nêu sự vi c xay raô ê
- M t hs ghi kết qua vao phiếuô 2 Đại di n nhóm bao caoê
3 Tìm hiểu nguyên nhân đưa đến kết qua chưa chuẩn (nếu có)
Thí nghiệm : Giấy khô hay ướt ? Đề tài :
-Vò một tờ giấy khô, nhét chặt vào đáy một cái ly thủy tinh
- Úp ngược miệng ly và nhấn ly chìm hoàn toàn vào một xô nước
- Từ từ lấy ly khỏi xô nước
- Lấy tờ giấy ngoài quan sát xem tờ giấy khô hay ướt.
- Giải thích ?
Kết lu n â đúng : Tờ
giấy khô vì không khi chiếm
phần thể tích đay
(16)THƯC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC Thí nghiệm : Nắp chai đâu ?
Đề tài :
- Đặt một nắp chai nhựa nổi mặt nước
- Dùng ly thủy tinh suốt úp lên nắp chai
- Nhấn chìm ly xuống đáy chậu
- Quan sát vị trí của nắp chai và giải thích hiện tượng.
Khẳng định kết qua đúng: Nắp chai vẫn nằm mi ng ly.ê
Vì không chiếm toan b ly ô
thủy tnh.
?
Hoạt động : Trò chơi “ Tránh né”
-Quản trò hô : Bùm - bùm - bùm
-Người chơi hô : Chíu - chíu - chíu và làm động tác cúi đầu xuống
-Quản trò hô : Chíu - chíu - chíu
-Người chơi hô : Đỡ – đỡ – đỡ và làm động tác giơ hai tay lên đỡ
-Quản trò hô : Píp - píp - píp (còi xe hơi)
(17)THƯC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC Thí nghiệm :
Đề tài :
-Cắm một ống hút vào một chai nước (suối) rỗng – qua một lỗ nhỏ đã đục sẵn nắp chai
-Dùng đất sét bịt kín phần tiếp giáp ống hút và nắp chai
-Cắm đầu ống hút vào nước
-Nhẹ nhàng dùng hai bàn tay áp lên vỏ chai để sưởi ấm chai
-Quan sát kĩ đầu ống hút cắm nước
-Mô tả hiện tượng và giải thích Thí nghiệm 4:
Đề tài :
-Cắm một ống hút vào một chai nước (suối) rỗng – qua một lỗ nhỏ đã đục sẵn nắp chai
-Dùng đất sét bịt kín phần tiếp giáp ống hút và nắp chai
-Cắm đầu ống hút vào nước
-Dùng khăn lông nhúng nước đá áp vào vỏ chai để làm lạnh chai
-Quan sát kĩ đầu ống hút cắm nước
-Mô tả hiện tượng và giải thích
Kế lu n t́ â đúng:
Không khi g p ă nóng nơ ra
Kết lu n â đúng:
Không khi g p ă lạnh co lại
(18)THƯC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC Thí nghiệm 5:
- Đổ thật đầy nước vào một ly.
- Dùng miếng giấy nhỏ đậy miệng ly
- Dùng lòng bàn tay giữ miếng giấy (đồng thời)
- Dốc ngược ly xuống, nhẹ nhàng buông tay ra
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng
Thí nghiệm :
- Đặt một thước mỏng dài khoảng 30 cm lên một mặt bàn
- Dùng ngón tay ấn nhẹ lên đầu thước bên ngoài mép bàn để nâng đầu của thước lên
- Dùng một tờ giấy khổ A4 phủ kín lên phần thước nằm mặt bàn
- Lặp lại thao tác ấn trên
(19)Bài 44 – Khoa học lớp “Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy”
Thí nghiệm theo nhóm
Hướng dẫn của giáo viên Học sinh làm theo nhóm
+ Cách làm tua bin
Lấy một nút bấc của chai rượu vang cũ (a) hoặc của chai rượu săm-panh hay nút bấc mua chợ Đưa một que sắt cứng theo trục tâm nút bấc làm thành trục bánh xe nước (b) còn gọi là trục của tua bin nước Trên nút bấc có thể xẻ từ đến rãnh Tại các rãnh có thể cắm thìa sắt hoặc cài vào đó
mảnh kim loại nhỏ (có thể cắt từ vỏ lon bia) để làm cánh của tua bin Các cánh (c) phải được đặt cùng chiều với Trục tua bin được đặt hai giá đỡ (d)
- Cả nhóm
(20)Bài 44 – Khoa học lớp “Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy”
Thí nghiệm theo nhóm
Hướng dẫn của giáo viên Học sinh làm theo nhóm
+ Làm thí nghiệm
Có thể dùng nước ấm tích hoặc nước được truyền từ cao
xuống thấp (e), đổ vào cánh tua bin làm trục tua bin quay
Cách tạo dòng nước (e): cắm một đầu ống nhựa nhỏ vào cốc nước Ngâm đầu ống còn lại vào miệng, hút nước Khi nước chảy tới đầu ống dùng ngón tay bóp mạnh để nước không chảy được Nếu thả lỏng tay nước se từ từ chảy vào cánh tua bin theo điều khiển của ngón tay
Dự đoán :
+ Nếu cho nước chảy vào các cánh tua bin, trục của tua bin có quay không ?
+ Hiện tượng gì se xảy với trục tua bin?
+ Giải thích chế hoạt động của tua bin.
+ Tác dụng của lượng
(21)Bài 44 – Khoa học lớp “Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy”
Thí nghiệm theo nhóm
Khẳng định:
Chuyển động quay này là dòng nước tạo ra, có thể làm chạy máy
phát điện để sản sinh điện tiêu dùng hàng ngày Đó là cấu trúc vận
(22)• Khoa học lớp :
• Bài 53 : Cây mọc từ hạt
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm, nhà:
+ Lấy một cốc thủy tinh suốt, đặt sát vào
thành cốc một lớp giấy thấm nước (có thể là giấy vệ sinh) dày khoảng 0,5 cm, không cần cuốn chặt Giữa cốc có một ít thấm nước (có thể thay bằng
dăm bào) Đặt một số hạt đậu đáy cốc (nằm thành cốc và giấy thấm nước)
+ Tưới nước vào cốc để trì độ ẩm Không cần đổ đầy nước vào cốc.
(23)- Câu hỏi
- Trước làm thí nghiệm :
+ Trong môi trường ẩm, không có đất trên, hạt đậu có thể phát triển thành đậu được không ?
- Sau làm thí nghiệm :
+ Các hạt đậu có thể phát triển thành đậu
không ? Dự đoán của em lúc đầu là đúng hay sai ? + Điều kiện cần thiết để hạt có thể nảy mầm là gì ? - Liên hệ thực tế
- Con người đã sử dụng tính chất “ mọc lên
(24)Khoa học lớp 4
Bài 27 : Cách làm nước sạch
• Hs làm thí nghiệm theo nhóm, nhà
• Cách làm ngưng tụ nước bay hơi
- Lấy một chậu nước bẩn, đáy chậu đặt một cái ly Trên mặt chậu nước trải một tấm ni lon mỏng và suốt Ở tấm ni lon đặt một vật nặng.
- Nước bẩn chậu bốc Hơi nước se ngưng tụ lại mặt của tấm ni lon và theo độ dốc của tấm ni lon chảy vào ly Ta thu được nước sạch.
Câu hỏi :
- Trước làm thí nghiệm
+ Điều gì se xảy ? Mặt của tấm ni lon se thế nào? + Sau một thời gian, ly nước có gì ?
- Sau làm thí nghiệm
+ Dự đoán của em là đúng hay sai?
+ Tại phải đặt một vật nặng tấm ni lon?
(25)Hoạt động
Tìm hiểu sự biến đổi hóa học của một sớ chất
• Trò chơi : Bức thư bí mật
• Thư viết bằng chanh, giấm, xà bơng,…
• Chìa khóa : Tơi lạnh quá – Tơi thích đùa với lửa - … Tôi dơ quá – Nước đã vào đồng rồi !
Hoạt động
Xếp tàu giấy – gắn xà – thả tàu
Hoạt động
Xây tháp bằng ống hút
Hình thành biểu tượng hệ măṭ trời
-Dùng đất sét nặn hệ mặt trời
-Cầm mặt trời và các hành tinh tay Di chuyển dưới sân trường
theo khoảng cách (theo bảng với tỉ lệ xích 1:5.000.000.000
-Mặt trời có đường kính 27,5 cm +Sao Thủy: mm – 12 m (24 bước) +Sao Kim: 2,4 mm – 22 m (24 bước) +Trái đất: 2,5 mm – 30 m (60 bước) +Sao Hỏa: 1,3 mm – 45 m (90 bước) +Sao Mộc: 28 mm - 155 m(310
(26)Những điều chưa rõ hay có thể liên hệ :
Cô Nguyễn Tuyết Hạnh – Phòng Tiểu học – Sở GD-ĐT Vĩnh Long Hay Thầy Trần Hoàng Túy – ĐT: 0909101199
Mail:tranhoangtuy.vl@gmail.com
Mọi hoạt động thí nghiệm dành cho học
sinh đều mang đến niềm vui học tập, tạo cho các em nhiều cảm
xúc học tập,… chính những điều đó giúp các em nhớ sâu, nhớ
lâu và có thể theo suốt cuộc đời.
Chính các bạn mang lại niềm vui và sự tự tin học tập cho