CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột (BTNB), tiếng Pháp là La main à la pâte viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là Handson, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Phương pháp này được khởi xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992). Theo phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Đứng trước một sự vật hiện tượng, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.
TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT I Bối cảnh đời: Trước năm 1995, khắc phục yếu việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa việc tự phải bắt tay hành động tìm tòi nghiên cứu Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào” TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 1.- Năm 1995, Tiếp thu tư tưởng “Hands on” khắc phục hạn chế phương pháp giáo dục cấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel năm 1992), số nhà Khoa học Pháp nghiên cứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “ La main a la pate” có nghĩa Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate), hiểu bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu - Tháng 9/1996, thử nghiệm tỉnh, 350 lớp TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 3.- BTNB nhiều Quốc gia giới tiếp nhận: Brazil;Bỉ;Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức… - Một số quốc gia khác dịch sang ngơn ngữ dịch theo từ nguyên Pháp dịch thoáng theo nghĩa tiếng Pháp “ De La main la tête” (Từ hành động đến suy nghĩ) theo nghĩa tiếng anh “Learning by doing” (học hành động) TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT - Việt Nam tiếp nhận BTNB + Được giúp đỡ Hội gặp gỡ Việt Nam Pháp + BTNB dạy thí điểm + Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm đạo trực tiếp + Vụ GDTH Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án Georges Charpak – Viên si Viên han lâm Phapgiai Nobel Vât li 1992 -Chú trọng hình kiến thức -Bằng cac thi nghiêm, tm toi -Chinh học sinh tm câu tra lời BÀN TAY NẶN BỘT -Phương phap dạy học tích cực -Trên thi nghiêm nghiên cứu -Áp dụng môn khoa học tự nhiên THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT – NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU – ĐIỀU TRA,… HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THỰC HIỆN BÀN TAY NẶN BỘT? TRƯỚC ĐÂY VÀ CÓ THỂ HÔM NAY … Dạy khoa học trước Dạy khoa học ứng dụng ban tay năn bôt Học khoa học qua nhìn, xem Học khoa học thông qua thi nghiêm trực tếp Do giao viên thực hiên la chinh Chinh ca nhân học sinh tự lam Điều gì sẽ xay ? Đối chiếu dự bao ban đầu Những đối tượng tham gia Ban tay năn bôt GIÁO VIÊN Đề tai có đâu? TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Đề xuất câu hỏi:Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ học học sinh 1, 5,7,9 cho hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ học sinh 2,6,8 cho hạt đậu có đậu với đầy đủ phận Bước 3: TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ học sinh cho hạt đậu có đậu với đầy đủ phận nở hoa, có nhiều hạt đậu nhỏ khác Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ học sinh cho hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ mọc rễ TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ? Có phải có đậu nở hoa bên hạt đậu? Có phải hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ? Để ý thấy câu hỏi nghi vấn từ điểm khác biệt biểu tượng ban đầu nói TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT *Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: Bổ ( mở/cắt đôi) hạt đậu để quan sát bên (Lưu ý học sinh dùng từ ngữ giáo viên nên chỉnh lại TÁCH hạt đậu để quan sát BỔ/MỞ/CẮT ĐƠI làm làm hỏng phận bên khó quan sát) Xem hình vẽ sách giáo khoa Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu… TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu -Giáo viên khéo léo nhận xét ý kiến có lý lớp thực phương án tách hạt đậu để quan sát tìm hiểu cấu tạo bên hạt đậu TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT -Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát thích phận bên hạt đậu Nếu học sinh chưa thích cho hình vẽ quan sát giáo viên khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Sau lớp thực quan sát vẽ hình, thích xong giáo viên cho học sinh quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo bên hạt đậu có thích ( phóng lên hình máy chiếu treo tranh) cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa có ( phương pháp nghiên cứu tài liệu) Lúc học sinh tự điều chỉnh thuật ngữ khoa học cần thích hình vẽ mà em làm chưa TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hình tự vẽ ( trường hợp khơng có tranh vẽ in sẵn) Giáo viên lưu ý học sinh số thích thuật ngữ khoa học mà em nhầm lẫn chưa gọi tên theo thuật ngữ khoa học trình quan sát vẽ tranh TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên quay lại biểu tượng ban đầu trước học kiến thức học sinh lưu câu hỏi bảng câu hỏi nghi vấn bước đề xuất TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Thơng qua giáo viên khéo léo nhấn mạnh cho học sinh hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách hạt đâu để quan sát) học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi nghi vấn đồng thời cho em thấy sau trình học cấu tạo bên hạt đậu so với hình vẽ biểu tượng ban đầu THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC Hướng dẫn cua giao viên Hoạt đông cua học sinh Giới thiêu nôi dung (Nêu vấn đề khoa học) - Có thể danh cho học sinh đăt câu hoi Tổ chức cho cac nhóm bao cao Đại diên nhóm bao cao Tìm hiểu nguyên nhân đưa đến kết qua chưa chuẩn (nếu có) Khẳng định kết qua đúng Ca nhóm thao luân, ghi dự đoan vao phiếu (hiên tượng gì xay ra, tại sao?) - Hai học sinh (hoăc hs vấn đề) - Môt hs nêu sự viêc xay - Môt hs ghi kết qua vao phiếu Thí nghiệm : Giấy khô hay ướt ? Đề tài : -Vò một tờ giấy khô, nhét chặt vào đáy một cái ly thủy tinh - Úp ngược miệng ly và nhấn ly chìm hoàn toàn vào một xô nước - Từ từ lấy ly khỏi xô nước - Lấy tờ giấy ngoài quan sát xem tờ giấy khô hay ướt - Giải thích tại ? Kết luân đúng : Tờ giấy khô vì không chiếm phần thể tích đay ly ? THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC Thí nghiệm : Nắp chai đâu ? Đề tài : - Đặt một nắp chai nhựa nổi mặt nước - Dùng ly thủy tinh suốt úp lên nắp chai - Nhấn chìm ly xuống đáy chậu - Quan sát vị trí của nắp chai và giải thích hiện tượng Khẳng định kết qua đúng: Nắp chai vẫn nằm miêng ly Vì không chiếm toan bô ly thuy tnh ? THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC - Thí nghiệm 5: Đổ thật đầy nước vào một ly Dùng miếng giấy nhỏ đậy miệng ly Dùng lòng bàn tay giữ miếng giấy (đồng thời) Dốc ngược ly xuống, nhẹ nhàng buông tay Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng Cây mọc từ hạt - Hs làm thí nghiệm theo nhóm, nhà: Lấy cốc thủy tinh suốt, đặt sát vào thành cốc lớp giấy thấm nước (có thể giấy vệ sinh) dày khoảng 0,5 cm, không cần chặt Giữa cốc có bơng thấm nước (có thể thay dăm bào) Đặt số hạt đậu đáy cốc (nằm thành cốc giấy thấm nước) + Tưới nước vào cốc để trì độ ẩm Khơng cần đổ đầy nước vào cốc + Theo dõi hạt đậu vài ngày + - - - Câu hỏi Trước làm thí nghiệm : + Trong mơi trường ẩm, khơng có đất trên, hạt đậu phát triển thành đậu không ? Sau làm thí nghiệm : + Các hạt đậu phát triển thành đậu khơng ? Dự đốn em lúc đầu hay sai ? + Điều kiện cần thiết để hạt nảy mầm ? Liên hệ thực tế Con người sử dụng tính chất “ mọc lên từ hạt “ Cây mọc lên từ hạt không cần đất để tạo thực phẩm thường sử dụng đời sống ? Mô tả cách làm loại thực phẩm ... Đặt tay (La main) vào “bột” (la pate), hiểu bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu - Tháng 9/1996, thử nghiệm tỉnh, 350 lớp TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY. .. nhân học sinh tự lam Điều gì sẽ xay ? Đối chiếu dự bao ban đầu Những đối tượng tham gia Ban tay năn bơt GIÁO VIÊN Đề tai có đâu? Kĩ thuật dạy học theo pp BTNB 1.Tổ chức lớp học - Bố... ĐIỀU TRA,… HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THỰC HIỆN BÀN TAY NẶN BỘT? TRƯỚC ĐÂY VÀ CÓ THỂ HÔM NAY … Dạy khoa học trước Dạy khoa học ứng dụng ban tay năn bôt Học khoa học qua nhìn, xem Học