1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cẩm nang nuôi dưỡng trẻ nhỏ từ 02 tuổi bằng hình ảnh

68 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cẩm nang nuôi dưỡng trẻ nhỏ từ 02 tuổi bằng hình ảnh, đây là sản phẩm được thiết kế bởi tổ chức NGO hợp tác cùng y tế trong nước để xây dựng. Cuốn cẩm nang được tối đa bằng hình ảnh dể quan sát và thực hành, bao gồm các nội dung: 1. Tầm quan trọng của nuôi dưỡng trẻ nhỏ (1000 ngày đầu đời của trẻ; dinh dưỡng và chiều cao của trẻ) 2. Dinh dưỡng và sức khỏe (Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai; Dinh dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú) 3. Sữa mẹ và lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ (Sữa non và sữa trưởng thành; Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ; Cấu tạo bầu vú mẹ; Quá trình tạo sữa và phun sữa) 4. Hướng dẫn bà mẹ cho con bú đúng (Tư thế bà mẹ bế trẻ khi cho trẻ bú; Cho trẻ ngậm bắt vú đúng) 5. Những thực hành nuôi con bằng sữa mẹ (Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh; Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu; Cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm; Cho trẻ bú mẹ trong 6 tháng đầu và kéo dài đến 24 tháng) 6. Hướng dẫn cách vắt và bảo quản sữa mẹ (Hướng dẫn cách vắt sữa mẹ bằng tay; Bảo quản sữa mẹ và cho trẻ ăn bằng cốc và thìa) 7. Khó khăn thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ (Dấu hiệu nhận biết trẻ không nhận đủ sữa; Trẻ quấy khóc không chịu bú mẹ; Những khó khăn về vú) 8. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 9. Cách chế biến bữa ăn bổ sung 10. Chế độ ăn bổ sung hợp lý 11. Chăm sóc dinh dưỡng trẻ bệnh 12. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 13. Tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ.

NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ (từ 0-24 tháng tuổi) Năm 2015 MỤC LỤC TRANH Nội dung Chủ đề 1: Tầm quan trọng ni dưỡng trẻ nhỏ • Tranh 1: 1000 ngày đầu đời trẻ • Tranh 2: Dinh dưỡng chiều cao trẻ Chủ đề 2: Dinh dưỡng sức khỏe • Tranh 3: Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai • Tranh 4: Dinh dưỡng cho bà mẹ cho bú Chủ đề 3: Sữa mẹ lợi ích ni sữa mẹ • Tranh 5: Sữa non sữa trưởng thành • • • Tranh 6: Lợi ích ni sữa mẹ Tranh 7: Cấu tạo bầu vú mẹ Tranh 8: Quá trình tạo sữa phun sữa Chủ đề 4: Hướng dẫn bà mẹ cho bú • Tranh 9: Tư bà mẹ bế trẻ cho trẻ bú • Tranh 10: Cho trẻ ngậm bắt vú Chủ đề 5: thực hành nuôi sữa mẹ • Tranh 11: Cho trẻ bú sớm vịng đầu sau sinh • Tranh 12: Cho trẻ bú mẹ hồn tồn tháng đầu • Tranh 13: Cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu ngày lẫn đêm • Tranh 14: Cho trẻ bú mẹ tháng đầu kéo dài đến 24 tháng Chủ đề 6: Hướng dẫn cách vắt bảo quản sữa mẹ • Tranh 15: Hướng dẫn cách vắt sữa mẹ tay • Tranh 16: Bảo quản sữa mẹ cho trẻ ăn cốc thìa Chủ đề 7: Khó khăn thường gặp ni sữa mẹ • Tranh 17: Dấu hiệu nhận biết trẻ không nhận đủ sữa • Tranh 18: Trẻ quấy khóc khơng chịu bú mẹ • Tranh 19: Những khó khăn vú Nội dung Trang Trang Chủ đề 8: Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 44 46 14 • Tranh 20: Khái niệm nguyên tắc ăn bổ sung • Tranh 21: Các nhóm thực phẩm Chủ đề 9: Cách chế biến bữa ăn bổ sung • Tranh 22: Vệ sinh chế biến bảo quản thức ăn bổ sung • Tranh 23: Thời điểm cần rửa tay nước xà phịng • Tranh 24: Các bước chế biến thức ăn bổ sung Chủ đề 10: Chế độ ăn bổ sung hợp lý 16 18 20 • • • 54 56 58 10 12 Tranh 25: Chế độ ăn trẻ từ 6- tháng tuổi Tranh 26: Chế độ ăn trẻ từ 9-11 tháng tuổi Tranh 27: Chế độ ăn trẻ từ 12-24 tháng tuổi • Tranh 28: Bổ sung vitamin khống chất cho trẻ Chủ đề 11: Chăm sóc dinh dưỡng trẻ bệnh • Tranh 29: Chăm sóc dinh dưỡng trẻ bệnh • Tranh 30: Các dấu hiệu cần đưa trẻ đến sở y tế Chủ đề 12: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ • Tranh 31: Chiều cao trẻ theo tuổi • Tranh 32: Cân nặng trẻ theo tuổi Chủ đề 13: Tiêm chủng phịng bệnh cho trẻ • Tranh 33: Tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 48 50 52 60 62 64 66 68 70 Tranh TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ 1000 ngày đầu đời trẻ Dinh dưỡng bà mẹ mang thai ( 280 ngày) Dinh dưỡng cho trẻ tháng đầu (180 ngày) Dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng (540 ngày) Dinh dưỡng tốt 1000 ngày đầu để phòng thấp còi, béo phì cho trẻ trưởng thành Lời tranh TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ 1000 ngày đầu đời trẻ Dinh dưỡng bà mẹ mang thai ( 280 ngày) Dinh dưỡng cho trẻ tháng đầu (180 ngày) Dinh dưỡng cho trẻ 6-24 tháng (540 ngày) Dinh dưỡng tốt 1000 ngày đầu để phòng thấp cịi, béo phì cho trẻ trưởng thành • Trẻ không nuôi dưỡng cách 1000 ngày đầu đời hội phát triển tối đa thể chất trí tuệ Nếu trẻ bị thấp còi nhỏ, trưởng thành thấp cịi có nguy cao mắc béo phì, tiểu đường Nếu trẻ phát triển tốt nhỏ, trẻ trở thành người trưởng thành cao lớn sau • 1000 ngày đầu đời tính từ bà mẹ mang thai đến trẻ tròn 24 tháng: - 280 ngày mang thai: bà mẹ cần chăm sóc thai nghén dinh dưỡng tốt Đặc biệt giai đoạn ba tháng cuối thai kỳ: bà mẹ phải cung cấp kiến thức nuôi sữa mẹ - 180 ngày (0-6 tháng ): bà mẹ theo dõi, hỗ trợ để đảm bảo: trẻ bú sữa non, bú sau sinh trì nguồn sữa đảm bảo NCBSM hồn tồn vòng tháng đầu đời - 540 ngày (6-24 tháng): Bà mẹ biết cách cho ăn bổ sung hợp lý theo độ tuổi tiếp tục trì cho bú mẹ đến trẻ 24 tháng lâu Tranh TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ Dinh dưỡng chiều cao trẻ Chiều cao trẻ trưởng thành phụ thuộc vào chiều cao trẻ lúc tuổi Lời tranh TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ Dinh dưỡng chiều cao trẻ Chiều cao trẻ trưởng thành phụ thuộc vào chiều cao trẻ lúc tuổi • Bức tranh cho thấy trẻ tuổi cao đến 18 tuổi chiều cao trẻ tăng giống khoảng 77- 80 cm Vì vậy, trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi giai đoạn tuổi sau cho dù có chăm sóc tốt trẻ khó hồi phục to cao trưởng thành • Ước tính chiều cao trẻ trưởng thành dựa theo công thức : Chiều cao trẻ 18 tuổi = Chiều cao trẻ tuổi + 77 cm Tranh CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai Ăn đủ, uống đủ, ngủ đủ, khám thai để phòng suy dinh dưỡng bào thai 10 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE Lời tranh Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai Ăn đủ, uống đủ, ngủ đủ, khám thai để phòng suy dinh dưỡng bào thai Chăm sóc dinh dưỡng • Ăn no đủ chất: - Ăn thêm bữa: Trong mang thai, ngày thêm bữa, bữa thêm bát để tăng từ 9-12 kg - Ăn đủ chất nhiều loại: bữa ăn nên có đủ nhóm thực phẩm thường xuyên thay đổi để phịng thiếu vi chất: s s s Chất khống Can-xi: có nhiều tơm, tép, cua, cá nhỏ, sữa, phơ mai … Sắt: có nhiều thịt lợn nạc, thịt bò, thịt trâu, gan, trứng, hải sản, giá đỗ, đậu, rau dền đỏ, rau muống, rau ngót I-ốt: có nhiều sữa, rong biển, hải sản, rau cần Dùng muối, bột canh, nước mắm I-ốt chế biến thức ăn Vitamin khác: Vitamin A, Vitamin D, Vitamin B1, Vitamin C qua ăn uống uống viên đa vi chất • Uống đủ: Uống khoảng lít nước ngày (nước đun sơi để nguội/bình thủy, nước canh, nước hoa quả…) • Ngủ tốt: Ngủ khoảng ngày, làm việc nhẹ nhàng, tránh mang vác nặng, đặc biệt vào ba tháng cuối Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai • Khám thai: lần vào tháng đầu, giữa, cuối để tư vấn dinh dưỡng , NCBSM quản lý thai nghén • Theo dõi cân nặng dấu hiệu nguy hiểm: Đến sở y tế có dấu hiệu bất thường nhức đầu, sốt cao, máu âm đạo, phù, co giật tăng cân nhanh khơng tăng cân • Tiêm phịng: tiêm phịng uốn ván, sởi, rubella trước mang thai theo hướng dẫn CBYT • Uống viên sắt, axít folic viên đa vi chất theo dẫn cán y tế từ có thai đến sau sinh tháng • Vệ sinh cá nhân • Không hút thuốc lá, thuốc lào…uống rượu bia, nước chè đặc, cà phê Tăng từ -12 kg từ mang thai đến lúc sinh (3 tháng đầu tăng kg, tháng tăng 4-5 kg, tháng cuối tăng 5-6 kg) 11 Tranh CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE Dinh dưỡng cho bà mẹ cho bú Ăn no, uống đủ, ngủ tốt cho bú nhiều để trì nguồn sữa mẹ 12 Lời tranh CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE Dinh dưỡng cho bà mẹ cho bú Ăn no, uống đủ, ngủ tốt cho bú nhiều để trì nguồn sữa mẹ Chăm sóc dinh dưỡng • Ăn no đủ chất: - Ăn thêm bữa: Trong cho bú, ngày ăn thêm 2-3 bát thức ăn có đủ chất dinh dưỡng - Ăn đủ chất nhiều loại: bữa ăn nên có đủ nhóm thực phẩm thường xun thay đổi để phịng thiếu vi chất cho mẹ con: Chất khoáng: s Can-xi: có nhiều tơm, tép, cua, cá nhỏ, sữa, phơ mai … s Sắt: có nhiều thịt lợn nạc, thịt bò, thịt trâu, gan, trứng, hải sản, giá đỗ, đậu, rau dền đỏ, rau muống, rau ngót s I-ốt: có nhiều sữa, rong biển, hải sản, rau cần Dùng muối, bột canh, nước mắm I-ốt chế biến thức ăn • • • Vitamin khác: Vitamin A, Vitamin D, Vitamin B1, Vitamin C qua ăn uống uống viên đa vi chất Uống đủ: Đặc biệt cần uống khoảng lít nước /ngày (nước đun sơi để nguội/bình thủy, nước canh, nước hoa quả…) để bà mẹ có đủ sữa Ngủ tốt: Ngủ khoảng ngày Cho bú thường xuyên, theo nhu cầu kể ban đêm để mẹ tiết nhiều sữa Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ NCBSM - Uống vitamin A liều sau sinh theo hướng dẫn cán y tế - Không sử dụng thuốc chưa hỏi ý kiến cán y tế - Gia đình hỗ trợ giúp bà mẹ thoải mái vui vẻ gần 13 Lời tranh 26 CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ Chế độ ăn trẻ từ 9-11 tháng tuổi Khi trẻ tháng, trẻ cần ăn bữa bữa phụ, tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ • Khi trẻ tháng việc tăng số lượng bữa ăn bổ sung đa dạng thức ăn vơ quan trọng • Khi chế biến cho trẻ ăn thức ăn bổ sung cần lưu ý: - Tần suất: Cho trẻ ăn bổ sung 3-4 bữa/ngày Xen bữa bữa phụ hoa (giàu vitamin), lịng đỏ trứng luộc chín kỹ sữa chua, khoai lang luộc cà rốt (giàu vitamin A) Có thể cho trẻ ăn 1-2 bữa phụ/ngày - Số lượng: Tăng dần lên nửa (1/2) đến (3/4) bát - 250 ml bữa (chỉ cho bà mẹ thấy lượng thức ăn bát) - Đa dạng: Để phát triển tốt, trẻ cần ăn nhiều loại thức ăn khác gạo Giới thiệu thực đơn gợi ý (hình bên) Lưu ý: • Hãy thay đổi loại rau loại tôm/cá/thịt khác bữa để làm đa dạng hương vị kích thích trẻ ăn nhiều • Hãy nhớ tiếp tục cho trẻ bú mẹ, đặc biệt vào ban đêm 57 Tranh 27 CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ Chế độ ăn trẻ từ 12-24 tháng tuổi Khi trẻ 12 tháng, tiếp tục tăng lượng đa dạng hóa thức ăn bổ sung tiếp tục cho trẻ bú sữa 58 Lời tranh 27 CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ Chế độ ăn trẻ từ 12-24 tháng tuổi Khi trẻ 12 tháng, trẻ cần ăn bữa bữa phụ, tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ • Khi trẻ tuổi, trẻ ăn thức ăn cứng hơn, thức ăn người lớn • Khi chế biến cho trẻ ăn thức ăn bổ sung cần lưu ý: - Tần suất: Cho trẻ ăn bổ sung 3-4 bữa/ngày Xen bữa bữa phụ hoa (giàu vitamin), lòng đỏ trứng luộc chín kỹ sữa chua, khoai lang luộc cà rốt (giàu vitamin A) Có thể cho trẻ ăn 1-2 bữa phụ/ngày - Số lượng: Tăng dần lên nửa (1/2) đến (3/4) bát- 250 ml bữa (chỉ cho bà mẹ thấy lượng thức ăn bát) - Đa dạng: Để phát triển tốt, trẻ cần ăn nhiều loại thức ăn khác gạo Bà mẹ làm theo thực đơn sau (hình bên) Lưu ý: • Hãy thay đổi loại rau loại tôm/cá/thịt khác bữa để làm đa dạng hương vị kích thích trẻ ăn nhiều • Hãy nhớ tiếp tục cho trẻ bú mẹ, đặc biệt vào ban đêm 59 Tranh 28 CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ Bổ sung vitamin khoáng chất Các loại rau có màu xanh thẫm, loại rau củ có màu vàng giúp trẻ có đơi mắt sáng phịng chống bệnh 60 Lời tranh 28 CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ Bổ sung vitamin khống chất Các loại rau có màu xanh thẫm, loại rau củ có màu vàng giúp trẻ có đơi mắt sáng phòng chống bệnh Sang tháng thứ 6, lượng sắt Vitamin A sữa mẹ không đủ đáp ứng nhu cầu trẻ trẻ cần bổ sung để phịng chống thiếu vi chất • • Bổ sung sắt - Sắt cần cho trẻ nhỏ trình tạo máu, tăng trưởng, phát triển tăng cường khả chống lại bệnh nhiễm khuẩn - Sắt có nhiều gan, thịt đỏ, cá, trứng, đậu, đỗ rau có màu xanh đậm Bổ sung vitamin A : Là vitamin tan dầu, thể không tự tổng hợp nên cần bổ sung vitamin A hàng ngày - Thiếu vitamin A làm trẻ chậm lớn, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa sởi, nặng gây bệnh khô mắt dẫn đến mù vĩnh viễn không điều trị kịp thời - Các thực phẩm giàu vitamin A: gan động vật, gan cá; sữa, lòng đỏ trứng, bơ thực vật Các loại rau, củ, có màu vàng, đỏ, rau có màu xanh đậm, dầu cọ sản phẩm có bổ sung Vitamin A (dầu ăn, bánh ) - Cho trẻ uống vitamin A định kỳ năm lần vào tháng tháng 12 sở y tế • Một số vitamin/khoáng chất cần thiết khác: Kẽm giúp tăng cường sức đề kháng trẻ, thiếu kẽm thể dễ bị nhiễm trùng, biếng ăn, lùn, chậm lớn Kẽm có nhiều loại hải sản, thịt bị, thịt lợn, thịt gà…Các thực phẩm giàu sắt giàu kẽm Can-xi giúp phát triển chiều cao, xương răng, tham gia vào q trình đơng máu, điều hòa hoạt động thần kinh, hoạt động bắp Các thực phẩm giàu can xi: sữa sản phẩm từ sữa (bơ, mát), số loại ngũ cốc (hạt lúa mì, ngơ, mạch) đậu đỗ, tơm, cua, cá, số loại rau có màu xanh thẫm I-ốt giúp trẻ phát triển trí tuệ, thiếu i-ốt trẻ chậm lớn, phát triển trí tuệ Nên sử dụng muối i-ốt, bột canh i-ốt nước mắm có chứa i-ốt để chế biến thức ăn hàng ngày cho trẻ Vitamin D: Tắm nắng giúp tổng hợp vitamin D, làm tăng hấp thu canxi 61 Tranh 29 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TRẺ BỆNH Khi trẻ bị bệnh nên cho trẻ ăn làm nhiều bữa nhỏ cho trẻ bú thường xuyên 62 Lời tranh 29 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TRẺ BỆNH Cho trẻ ăn, uống nhiều sau bị bệnh giúp trẻ nhanh hồi phục Khi bị bệnh, trẻ cần nhiều lượng chất dinh dưỡng để tăng cường khả bảo vệ chống lại nhiễm khuẩn phòng chống suy dinh dưỡng sau trẻ bị bệnh Nguyên tắc: • Đối với trẻ < tháng: Tiếp tục cho bú mẹ cho trẻ bú nhiều • Đối với trẻ ≥ tháng: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ Chia nhỏ bữa cho trẻ ăn nhiều lần Cho trẻ ăn thức ăn trẻ thích Cho trẻ ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu Động viên khuyến khích cho trẻ ăn Kiên nhẫn, chăm sóc, dành thời gian, tình cảm cho trẻ Ni dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục • Cho trẻ bú nhiều bình thường • Tăng thêm thức ăn bổ dưỡng, giàu lượng • Tăng số bữa lượng thức ăn bữa trẻ tăng cân trở lại • Sử dụng thực phẩm giàu đạm, béo • Kiên nhẫn, chăm sóc, dành thời gian, tình cảm cho trẻ Ni dưỡng bà mẹ có HIV dương tính • Bà mẹ, gia đình đến sở y tế để tư vấn dinh dưỡng cách chăm sóc sức khỏe cho mẹ 63 Tranh 30 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TRẺ BỆNH Các dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến sở y tế VÀNG DA NÔN HOẶC CHƯỚNG BỤNG RỐN HÔI ĐỎ THỞ KHÁC THƯỜNG MẮT SƯNG ĐỎ CO GIẬT SỐT HOẶC HẠ NHIỆT BỎ BÚ Cần đưa trẻ đến sở y tế trẻ có dấu hiệu bất thường 64 Lời tranh 30 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TRẺ BỆNH Các dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến sở y tế Đưa trẻ đến sở y tế phát dấu hiệu bất thường Trong q trình chăm sóc trẻ bệnh, thấy trẻ (đặc biệt trẻ sơ sinh ngày đầu) có dấu hiệu sau cần đưa trẻ đến sở y tế • Vàng da VÀNG DA • Nơn chướng bụng • Thở khác thường NƠN HOẶC • Co giật CHƯỚNG BỤNG RỐN HƠI ĐỎ • Bỏ bú • Sốt hạ nhiệt • Mắt sưng đỏ • Rốn hơi, đỏ THỞ KHÁC THƯỜNG MẮT SƯNG ĐỎ CO GIẬT SỐT HOẶC HẠ NHIỆT 65 Tranh 31 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ Chiều cao trẻ theo tuổi 66 Lời tranh 31 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TRẺ BỆNH Chiều cao trẻ theo tuổi Trẻ cần theo dõi phát triển chiều cao thường xun vì: • Chiều cao yếu tố quan trọng góp phần đánh giá thể trạng trẻ tương lai • Đo chiều cao trẻ thường xuyên giúp người chăm sóc trẻ biết trẻ có phát triển bình thường hay khơng để có can thiệp kịp thời phù hợp Cách theo dõi chiều cao trẻ • Mỗi trẻ cần có biểu đồ tăng trưởng riêng để theo dõi chiều cao • Trẻ tuổi cần đo chiều cao hàng tháng, vào ngày định: bà mẹ cần đưa trẻ đến sở y tế để cán y tế đo ghi vào biểu đồ tăng trưởng trẻ Cán y tế hướng dẫn bà mẹ tự theo dõi biểu đồ • Kết quả: Qua biểu đồ tăng trưởng chiều cao (chiều dài) theo tháng tuổi Nếu kết lần chấm rơi vào khung màu C Khung màu vàng: Chiều cao trẻ cao so với tuổi: trì chế độ chăm sóc bình thường C Khung màu xanh nhạt: Trẻ phát triển bình thường: Duy trì chế độ chăm sóc bình thường C Khung màu cam nhạt: Trẻ có khả bị thấp cịi độ 1: Khám tư vấn dinh dưỡng C Khung màu cam đậm: Trẻ có khả bị thấp cịi độ 2: Khám tư vấn dinh dưỡng 67 Tranh 32 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ Cân nặng trẻ theo tuổi 68 Lời tranh 32 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG TRẺ BỆNH Cân nặng trẻ theo tuổi Trẻ cần theo dõi phát triển cân nặng thường xuyên vì: Đây cách tốt để theo dõi trẻ có phát triển bình thường hay khơng, đặc biệt tháng đầu đời • Tăng cân đặn dấu hiệu quan trọng cho thấy trẻ lớn phát triển tốt • Không tăng cân suy dinh dưỡng dấu hiệu báo động sức khỏe nuôi dưỡng chưa tốt, cần đưa trẻ đến sở y tế Cách theo dõi cân nặng trẻ • Mỗi trẻ nên có biểu đồ tăng trưởng riêng để theo dõi cân nặng trẻ • Cách cân trẻ: - Nên cân trẻ vào ngày định tháng; tốt sử dụng cân cho lần cân - Cởi bỏ hết quần áo, giầy, dép, mũ tất cho trẻ mặc quần áo mỏng Với trẻ sơ sinh, mẹ bế trẻ để cân - Đặt trẻ lên cân đọc kết • Cân trẻ hàng tháng đánh dấu biểu đồ tăng trưởng • Cách đọc biểu đồ cân nặng: hướng dẫn bà mẹ 69 Đường biểu diễn Đi lên Đi ngang Đi xuống Vàng (thừa cân) Xanh (khu vực an toàn) Đỏ (nguy hiểm, SDD) Trẻ bị thừa cân tiếp tục tăng cân, tình trạng dinh dưỡng xấu đi: Chế độ ăn uống trẻ có vấn đề, khuyên bà mẹ đưa trẻ đến sở y tế để tư vấn tốt Trẻ bị thừa cân khơng bị tăng cân nữa, tình trạng dinh dưỡng chưa cải thiện nhiều: Khuyên bà mẹ đưa trẻ đến sở y tế để khám tư vấn tốt Trẻ thừa cân có xu hướng giảm cân, tình trạng dinh dưỡng có cải thiện: Khun bà mẹ trì chế độ ni dưỡng thận trọng trẻ xuống đến khu vực mầu xanh; khuyên bà mẹ đưa trẻ đến sở y tế để khám tư vấn tốt Trẻ phát triển tốt: Khen ngợi bà mẹ động viên tiếp tục trì chế độ ăn cũ Tình trạng dinh dưỡng có cải thiện SDD: Tiếp tục theo dõi chặt chẽ, hỗ trợ bà mẹ tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ Trẻ không tăng cân chưa nguy hiểm: Hỏi xem chế độ ăn, bệnh tật trẻ để có lời khun thích hợp Tình trạng dinh dưỡng trẻ không cải thiện, SDD : Động viên bà mẹ đưa trẻ đến sở y tế để khám, theo dõi tư vấn tốt Trẻ giảm cân dù chưa nguy hiểm: Hỏi xem chế độ ăn bệnh tật trẻ, động viên bà mẹ đưa trẻ đến sở y tế để khám tư vấn tốt Trẻ bị SDD giảm cân: Đưa trẻ đến sở y tế để khám, điều trị cần thiết theo dõi, tư vấn tốt Tranh 33 TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ 70 Lời tranh 33 TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH CHO TRẺ Tiêm vắc xin đầy đủ lịch biện pháp tốt phòng bệnh cho trẻ • Tiêm chủng giúp phòng ngừa số bệnh nguy hiểm như: Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B • Trẻ khơng tiêm chủng dễ mắc bệnh trên, dẫn đến tàn tật suốt đời, suy dinh dưỡng tử vong • Mọi trẻ phải tiêm chủng đầy đủ số lần cần thiết vào tháng tuổi quy định để trẻ có đủ sức phịng bệnh 71 ... hay khơng phụ thuộc vào kích cỡ bầu vú • Cấu tạo bầu vú có hai phần - Nang sữa ống dẫn sữa - mô mỡ nâng đỡ • Số lượng nang sữa ống dẫn sữa tất phụ nữ giống mỡ người vú to nhiều người vú nhỏ... ba: 5-7ml 22-27ml ( = nho) ( = chanh) Ngày thứ 10: Ngày thứ 30 50-60ml 80-150ml ( = trứng) ( = cam) Cho trẻ bú mẹ đầu, ngày đầu sau sinh - không sữa bột, không nước 26 Lời tranh 11 NHỮNG THỰC... 5-7ml/1/2Tbs 22-27ml ( = nho) ( = chanh) Ngày thứ 10: Ngày thứ 30 50-60ml 80-150ml ( = trứng) ( = cam) Cho trẻ bú mẹ đầu, ngày đầu sau sinh - không sữa bột, không nước Bú sữa mẹ hoàn toàn đầu: cán

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w