Câu 5: Từ nào dưới đây có thể điền vào chổ dấu ngoặc đơn để câu văn “Trong hai bến bờ, rừng đước dựng lên (……..) như hai dãy trường thành vô tận” để thành câu đúng nghĩa.. Bát ngát?[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN - 2013 - 2014
Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
Cộng 1 So sánh Nhận biết
được bptt so sánh Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0.25 2.5% 0.25 2.5% 2.Nhân hóa Nhận biết
được bptt nhân hóa Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0,5 5.0% 0,5 5.0%
3.ẩn dụ Nhận biết
được ẩn dụ Tác dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0.25 2.5% 0.25 2.5% 0,5 5.0% 4.Hoán dụ Nhận biết
được hoán dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0.5 5.0% 0,5 5.0% 5.Câu trần thuât đơn Nhận biết câu trần thuât đơn Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0.5 5.0% 0,5 5.0% 6.Các
chính câu
Nhận biết câu Xác đinh CN,VN câu Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0.5 5.0% 40% 4.5 45% 7 Câu trần
thuât đơn có từ là
Nhận biết câu trần thuât
đơn có từ
(2)II Tự luận: (7đ)
Câu 1: Nêu định nghĩa (1)
Đặt câu trần thuật có từ thuộc kiểu xác (2) Câu 2: Nêu thành phần câu(0.5)
Chủ ngữ, Vị ngữ gì? (0.5) Phân tích
a Một buổi chiều, // đứng cửa hang khi, xem hồng xuống
…………TN………CN……//…………VN………/…………VN…… b Chợ Năm Căn// nằm sát bên bờ sông/, ồn ào/, đông vui,/ tấp nập
(3)Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc ĐỀ KIỂM TRA Trường PTDTNT Hàm Thuận Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 45 phút Tuần: 30
Điểm Lời phê giáo viên
Họ tên: ……… Lớp:………
ĐỀ 1 I Trắc nghiệm : (3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu câu trả lời mà em cho Câu 1: Câu thơ so sánh nào?
“Trường Sơn: chí lớn cơng cha
Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” A So sánh người với người B So sánh vật với vật
C So sánh vật với người D So sánh cụ thể với trừu tượng Câu 2: Thế biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
A Dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần đặc điểm vật, việc, nhân vật miêu tả
B Lấy tên vật, tượng để nhằm vật, tượng
C Gợi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để tả nói người
D.Dùng từ ngữ phận, phần để toàn thể Câu 3: Câu thơ: “Ngoài thềm rơi đa,
Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” Thuộc kiểu ẩn dụ đây?
A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất
Câu 4: Từ “Đường vàng” Trong “Như chim chích Nhảy đường vàng” sử dụng theo nghệ thuật nào?
A So sánh B ẩn dụ
C Nhân hóa D Hốn dụ
Câu 5: Từ điền vào chổ dấu ngoặc đơn để câu văn “Trong hai bến bờ, rừng đước dựng lên (…… ) hai dãy trường thành vô tận” để thành câu nghĩa?
A Mênh mông B Sừng sững
C Bao la D Bát ngát
Câu 6: Câu câu trần thuật đơn?
A Trong kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta B Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc
(4)Câu 10 Câu “ Đôi bè bè, nặng nề trông đến xấu” Vị ngữ câu trả lời cho cấu hỏi nào?
A Làm gì? B Làm sao?
C Là gì? D Như nào?
Câu 11 Hai câu thơ sau thuộc kiểu hốn dụ nào? “ Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người: Hồ Chí Minh”
( Tố Hữu) A Lấy phận để gọi toàn thể
B Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật
D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng
Câu 12: Câu ca dao “ Núi cao chí núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” Thuộc biện pháp gì?
A.Nhân hóa B.Ẩn dụ
(5)Phịng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc ĐỀ KIỂM TRA Trường PTDTNT Hàm Thuận Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian: 45 phút Tuần:30
Điểm Lời phê giáo viên
Họ tên: ……… Lớp:………
ĐỀ 1 II Tự luận: (7đ)
Câu 1: Nêu kiểu câu trần thuật có từ là? Em đặt câu trần thuật có từ là thuộc kiểu (3)
Câu 2: (4)Nêu thành phần câu? Vị ngữ gì? Phân tích cấu tạo của vị ngữ câu đây:
a Một buổi chiều, đứng cửa hang khi, xem hồng xuống ……… b Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
………
Bài làm
(6)ĐỀ 2 Câu 1: Thế biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
A Dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần đặc điểm vật, việc, nhân vật miêu tả
B Lấy tên vật, tượng để nhằm vật, tượng
C Gợi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để tả nói người
D.Dùng từ ngữ phận, phần để toàn thể Câu :Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào?
“ Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người: Hồ Chí Minh”
( Tố Hữu) A Lấy phận để gọi toàn thể
B Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật
D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Câu 3:Câu câu trần thuật đơn?
A Trong kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta B Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc
C Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín D.Buổi đầu khơng tấc sắt tay, tre tất cả, tre vũ khí Câu :Câu thơ so sánh nào?
“Trường Sơn: chí lớn cơng cha
Cửu long: lịng mẹ bao la sóng trào”. A So sánh người với người B So sánh vật với vật
C So sánh vật với người D So sánh cụ thể với trừu tượng Câu : Câu “ Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường nhất” là câu trần thuật đơn có từ “là” theo kiểu?
A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu
C Câu miêu tả D Câu đánh giá
Câu : Câu ca dao “ Núi cao chí núi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” Thuộc biện pháp gì?
(7)Câu 7: Tổ hợp từ “dây mơ, rể má” chất liệu văn học thuộc:
A Thành ngữ B Tục ngữ C Đồng dao D Ca dao Câu 8:Câu câu trần thuật đơn?
A Trong kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta B Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc
C Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín D.Buổi đầu khơng tấc sắt tay, tre tất cả, tre vũ khí
Câu :Từ điền vào chổ dấu ngoặc đơn để câu văn “Trong hai bến bờ, rừng đước dựng lên (…… ) hai dãy trường thành vô tận” để thành câu nghĩa?
A Mênh mông B Sừng sững
C Bao la D Bát ngát
Câu 10 :Từ “Đường vàng” Trong “Như chim chích Nhảy đường vàng” sử dụng theo nghệ thuật nào?
A So sánh B ẩn dụ
C Nhân hóa D Hốn dụ
Câu 11 :Câu thơ: “Ngồi thềm rơi đa, Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” Thuộc kiểu ẩn dụ đây?
A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất
Câu 12: Trong câu sau: “ Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau” Có chủ ngữ?
A Có chủ ngữ B Có chủ ngữ
(8)II Tự luận: (7đ)
Câu 1: Nêu kiểu câu trần thuật có từ là? Em đặt câu trần thuật có từ là thuộc kiểu
Câu 2: Nêu thành phần câu? Vị ngữ gì? Phân tích cấu tạo vị ngữ câu đây:
a Một buổi chiều, đứng cửa hang khi, xem hồng xuống b Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
Bài làm