• Học sinh phát huy được tính tích cực • Phát triển ưu điểm của mỗi cá nhân.. • Giáo dục học sinh bằng tình thương, ý thức trách nhiệm và sự công bằng..[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
(2)KHÁI NIỆM
GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC
Hai HS A B nói chuyện riêng
trong học, GV gọi em A trả lời câu hỏi Em hốt hoảng đứng dậy trả lời.
(3)GIÁO VIÊN 1 GV 2
Gọi HS A đứng dậy
-Hoc dở, nói chuyện hay, có chuyện mà nói thế!
-Nói với lớp
- Một người trả lời câu hỏi này?
-Nói với HS mắc lỗi
- Lặp lại đi
- Cứ đứng đến hết để khơng cịn nói nữa,
- Lần sau cịn nói chuyện riêng phải qt lớp tuần
Gọi HS A đứng dậy
-Cô nhắc lại câu hỏi nhé! -Nói với lớp
Em giúp bạn trả lời câu hỏi này?
Nói với HS mắc lỗi
- Em nhắc lại câu trả lời đi.
Nghe HS trả lời động viên:
- Em A trả lời rồi, B nhắc lại cho các bạn nghe nào.
Nói với A B nhắc nhở nhẹ nhàng. - Hai bạn có chuyện cần thiết phải trao đổi lớp khơng? Có biết mình mắc lỗi khơng?
- Nếu không em cần ý trật tự nghe giảng để hiểu không ảnh hưởng đến bạn khác nhé.
(4)• Giáo dục kỷ luật tích cực:
• Là biện pháp kỹ thuật khơng mang tính bạo lực, tơn trọng học sinh, cung cấp cho học sinh thông tin biết để không vi phạm, chấp hành ý thức tự giác.
• Giúp cho em tự tin đến trường học rèn luyện.
(5)Giáo dục KLTC giáo dục dựa nguyên tắc:
– Vì lợi ích tốt trẻ
– Khơng làm tổn thương đến thể xác
tinh thần trẻ
– Có thỏa thuận người lớn-trẻ em
– Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
(6)• Ý nghĩa giáo dục kỷ luật tích cực?
• Học sinh phát huy tính tích cực • Phát triển ưu điểm cá nhân
(7)Lợi ích việc sử dụng biện pháp GDKLTC :
1/ Đối với HS:
– Có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, mọi người quan tâm, tơn trọng, lắng nghe ý kiến.
– Tích cực, chủ động học tập.
– Tự tin trước đám đông.
– Phát huy khả mình.
(8)2/ Đối với GV:
- Giảm áp lực quản lý lớp học HS hiểu
tự giác chấp hành kỷ luật
– Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy và trò; GV HS tin tưởng, tôn trọng.
– Nâng cao hiệu quản lý lớp học, nâng cao chất lượng học tập & giáo dục.
– Được đồng thuận gia đình HS XH.
(9)I SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG BIỆN
PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC
• 1 Thế trừng phạt thân thể học sinh ? • 2 Thực trạng
• 3 Ngun nhân tình trạng TPTTHS
(10)Thao lu n nhomâ
- Liệt kê hình thức GD học sinh theo cách GD truyền thống
(11)L p sơ tư duyâ
11
Ví dụ Đánh roi
tát, bắt quì gối
Sử dụng mạng
xã hội Hành hạ, bóc lộtLạm dụng
đe dọa, hạ nhục….
Hành vi
Kỳ thị, khinh miệt, bất công …
Cô lập, qui kết
Xúc phạm bêu riếu, đe dọa chê bai, chế nhạo
Chỉ trích… Mắng nhiếc,
Chửi rủa, mỉa mai, xỉ nhục
Bôi nhọ
Lời nói Thái độ
(12)1 THẾ NÀO LÀ TPTTHS(TE)?
(13)Thế TPTTHS?
Trừng phạt thân thể học sinh là
hành vi (đánh đập, bắt quỳ gối, lạm dụng, đe
dọa…), thái độ (kỳ thị, khinh miệt ) lời nói
(14)2 THỰC TRẠNG TPTTHS(TE) Ở VN
Hoạt động nhóm:
- Mỗi người kể lại trường hợp TPTTHS thực tiễn mà trải qua nhỏ đọc, nghe hay chứng kiến
- Mỗi nhóm chọn trường hợp điển hình để chia sẻ trước lớp Chú ý làm rõ:
+Việc xảy đâu? + Xảy nào?
(15)Thao luận chung
Qua phần chia sẻ nhom, co thể rút ra kết luận thực trạng
(16)KẾT LUẬN
• Ở VN cịn tình trạng TPTTHS
ở gia đình, nhà trường ngồi XH với nhiều hình thức khác nhau.
• TPTTHS gây ảnh hưởng nặng nề đến
(17)3 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG TPTTHS(TE) Ở
(18)KẾT LUẬN
Nguyên nhân tình trạng TPTTHS VN • Chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến.
• Nhận thức hạn chế người lớn HS, pháp luật,
nóng nảy, bất lực, thiếu hiểu biết
• GV chưa có PPGD phù hợp; thiếu kinh nghiệm sống;
muốn oai với HS; GV bị căng thẳng áp lực công việc gặp khó khăn sống; thiếu đạo đức nghề nghiệp; thiếu hiểu biết pháp luật…
• HS gặp khó khăn học tập, sống GĐ
hoặc XH (bị ngược đãi, bị bỏ rơi, bệnh tật…) bướng bỉnh, lì lợm…