Sang kien kinh nghiem am nhac nam 20112012

11 12 0
Sang kien kinh nghiem am nhac nam 20112012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th«ng thêng mçi bµi h¸t gi¸o viªn ®Òu híng dÉn häc sinh h¸t kÕt hîp vËn ®éng gióp cho c¸c em tù nhiªn khi h¸t... PhÇn lín néi dung nµy lµ bµi tËp n©ng cao giµnh cho nh÷ng häc sinh kh¸ gi[r]

(1)

Mơc Lơc

Trang

PhÇn Më ®Çu 3

1 Lý chọn đề tài

1.1 Lý kh¸ch quan

1.2 Lý chñ quan

1.3 Lựa chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tợng nghiên cứu

4 Giới hạn phạm vi nôi dung nghiên cứu

5 Nhiệm vụ ngiên cứu

6 Phơng pháp nghiên cứu

7 Thời gian nghiên cứu

Phần Nội dung 6

1 C¬ së lý luËn

1.1 C¬ së lý luËn

1.2 C¬ së ph¸p lý

2 Thực trạng vấn đề

2.1 Đặc điểm chung

2.2 Mc đích yêu cầu

3 Những biện pháp - giải pháp thực

3.1 Häc sinh hát tự kiểm tra lẫn

3.2 Khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh 3.3 HS phát biểu cảm nhận hát dới nhiều hình thức khác 10

3.4 Hớng dẫn học sinh biểu diễn hát 11

3.5 Chơi trò chơi 12

3.6 Sáng tác lời ca 12

Kết luận khuyến nghị 14

1 Kết đạt đợc 14

2 KhuyÕn nghị - Đề xuất 14

2.1 Khuyến nghị 14

2.1 Đề xuất 15

phần mở đầu

1 Lý chọn đề tài

1.1 Lý khách quan:

- Căn thị số 4899/2009/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/2009 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông, GDMN giáo dục thờng xuyên năm học 2009 - 2010

- Căn công văn số 7349/BGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 Bộ GD&ĐT hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 - 2010

- Căn định số 1061/QĐ-UBND ngày 23/7/2009; thị số 17/CT-UBND ngày 25/8/2009 17/CT-UBND tỉnh Nghệ An kế hoạch thời gian năm học 2009 - 2010 việc triển khai nhiệm vụ GD&ĐT năm hc 2009 - 2010

(2)

- Căn hớng dẫn 124/HD-PGD ngày 28/8/2009 Phòng GD&ĐT Huyện Qnh Lu TÜnh NghƯ An vỊ híng dÉn thùc hiƯn nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 cấp THCS

- Căn vào tình hình thực tế nhà trờng sở vật chất, đội ngũ CBGVNV, vào tình hình thực tế UBX Q uỳnh Diễn

1.2 Lý chñ quan:

âm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tợng có sức biểu cảm âm Với học sinh THCS môn âm nhạc phơng tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách ngời Việt Nam Tuy nhiên âm nhạc nhà trờng THCS với t cách mơn học có mức độ định mục đích nội dung, song mục đích việc dạy học môn âm nhạc nhà trờng phổ thơng giáo dục văn hố âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho em kiến thức kỹ nhằm tạo điều kiện cho khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc

Thông qua phơng tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dỡng khả nhận thức, phát triển t duy, óc sáng tạo góp phần môn học khác phát triển lực trí tuệ cho HS, bồi dỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho khơng khí nhà trờng thêm vui tơi lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục lí chung mơn học âm nhạc nói trên, thân tơi nhận thấy hớng phơng pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện ngời mới: Đức -Trí - Thể - Mĩ Trong nghệ thuật, âm nhạc, sáng tạo cá nhân đóng vai trị quan trọng Sáng tạo có nhiều mức độ, phát triển từ ý t-ởng có, thay đổi hệ thống nguyên tắc Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn em có nhiều ớc mơ, suy nghĩ sống Trong trình học âm nhạc, giai đoạn thích hợp để phát huy tính sáng tạo học sinh

(3)

hát, tập đọc nhạc, nhạc lí âm nhạc thờng thức Vậy, phải dạy nh để phát huy đợc tính sáng tạo HS?

1.3. Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nêu mạnh dạn chọn đề tài: Một vài phơng pháp dạy hát để phát huy tính sáng tạo học sinh lớp 7 - Trờng PTCS Quỳnh Diễn.

2 Mục đích nghiên cứu

Giúp giáo viên có phơng pháp dạy hát hiệu để phát huy tính sáng tạo HS lớp bậc THCS nói chung lớp trờng PTCS Quỳnh Diễn nói riêng

3 §èi tợng nghiên cứu

- Phơng pháp dạy hát sáng tạo chơng trình Âm nhạc lớp 4 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu

- Học sinh líp trêng PTCS Qnh DiƠn 5.NhiƯm vơ nghiªn cøu

- Hệ thống lại số phơng pháp dạy hát lớp chơng trình âm nhạc THCS, su tầm thêm số phơng pháp khác mà học sinh, dễ dàng vận dụng đợc

- Truyền tải đợc toàn vấn đề nghiên cứu đến với đối tợng HS Học sinh phải lĩnh hội hết tất vận dụng phát huy cách chủ động, sáng tạo cách trình bày biểu diễn hát

6 Ph¬ng pháp nghiên cứu

* Nhóm phơng pháp nghiên cøu lý luËn:

- Nghiªn cøu qua néi dung SGK, SGV líp

- Nghiªn cøu qua néi dung tài liệu bồi dỡng giáo viên THCS môn Âm nhạc

* Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tế:

- Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế trờng THCS toàn huyện Quỳnh Lu

- Qua dự giáo viên giảng dạy Âm nhạc THCS Phòng GD&ĐT - Quỳnh Lu

- Qua việc đánh giá kết học ca hc sinh

* Phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ:

- Xem a dy mu ca B Giáo dục

- Dạy đến tiết thể nghiệm có đồng nghiệp dự rút kinh nghiệm (dạy thực tập thao giảng cấp trờng năm học 2009 - 2010)

7 Thêi gian nghiªn cøu

- Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu từ tháng 08 năm học 2008 - 2009 học kỳ I năm học 2009 - 2010

(4)

1 Cơ sở lý luận sở pháp lý việc thực biện pháp.

1.1 Cơ sở lý luận.

- Căn vào nhiệm vụ, yêu cầu môn

- Căn vào nội dung chơng trình, sách giáo khoa

Vi t cỏch nhà giáo, giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy cần phải nghiên cứu kỹ sở lý luận nắm vững kiến thức môn phơng pháp giảng dạy môn nhằm đạt đợc hiu qu cao nht

1.2 Cơ sở pháp lý.

- Căn thị số 4899/2009/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/2009 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông, GDMN giáo dục thờng xuyên năm học 2009 - 2010

- Căn công văn số 7349/BGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 Bộ GD&ĐT hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 - 2010

- Căn định số 1061/QĐ-UBND ngày 23/7/2009; thị số 17/CT-UBND ngày 25/8/2009 17/CT-UBND tỉnh Nghệ An kế hoạch thời gian năm học 2009 - 2010 việc triển khai nhiệm vụ GD&ĐT năm học 2009 - 2010

- Căn công văn số605/SGD&ĐT-GDTrH ngày 28/8/2009 Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 GDTrH - Căn hớng dẫn 124/HD-PGD ngày 28/8/2009 Phòng GD&ĐT Huyện Quỳnh Lu hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 cấp THCS

- Căn vào tình hình thực tế nhà trờng sở vật chất, đội ngũ CBGVNV, vào tình hình thực tế UBX Quỳnh Diễn

2 Thực trạng vấn đề la chn nghiờn cu

2.1 Đặc điểm chung.

2.1.1 Về phía nhà trờng. *) Thuận lợi:

- Âm nhạc môn học độc lập chơng trình THCS Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm kết tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học

- Nhà trờng BGH quan tâm thờng xun - Có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học

- Giáo viên nắm chun mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu ph-ơng pháp để vận dụng trình giảng dy

*) Khó khăn:

(5)

- Sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, su tầm đồ dùng dạy học Trong yêu cầu mơn lại cần phải có trang thiết bị đại (video, đài đĩa,…) để phục vụ cho việc dạy học

2.1.2 VÒ phÝa häc sinh. *) Thn lỵi:

Học sinh ngoan, đa số em u thích mơn Âm nhạc Đặc biệt phân môn hát Học sinh cảm nhận giai điệu hát tốt Thực hát với đàn đĩa tơng đối tốt

*) Khó khăn:

i vi HS trng PTCS Qunh Din nói chung, HS lớp 7A nói riêng nằm địa bàn xã nhng đa phần em em nông thôn lao động tự nên em đợc quan tâm đến việc học tập Vì với mơn học âm nhạc khơng ngoại lệ, Hs đợc quan tâm, hiểu biết âm nhạc hạn chế, cha sâu rộng, khơng kích thích em học tập Đa phần HS bị chi phối, ảnh hởng mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nhãng việc học mơn âm nhạc

2.2 Mục đích u cầu.

*) Häc sinh:

- Hát đúng, xác giai điệu hát lớp - Hát tính chất ca

- Biết hát có vận động phụ hoạ

- BiÕt thĨ hiƯn bµi hát dới nhiều hình thức khác - Biết biểu diễn sân khấu

- Sáng tác lời ca hiệu dựa giai điệu số hát

*) Giáo viên:

- S dng n, hát nhuần nhuyễn thành thạo

- Sáng tạo nhiều động tác vận động minh hoạ, nhiều hình thức biểu diễn hát khác

- Su tầm nhiều trò chơi phù hợp, vui hỗ trợ hiệu cho việc dạy hát 3 Những biện pháp - giải pháp thực hiện

Cũng nh môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ trình độ văn hố âm nhạc tổng thể chơng trình giáo dục tồn diện Nội dung môn âm nhạc phải bao gồm số kỹ tối thiểu ca hát, vấn đề lí thuyết âm nhạc sơ giản, hớng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp em nâng cao lực cảm thụ u thích mơn học

(6)

đó HS cần có q trình rèn luyện không môn âm nhạc Sáng tạo giúp HS phát huy đợc suy nghĩ t tởng hành động mình, nâng cao kết học tập hình thành lực riêng biệt em

Học hát thực chất trình bắt chớc HS để hát giai điệu, lời ca hát Sự bắt chớc gồm hoạt động nghe giáo viên hát mẫu, đánh đàn tái lại Với bắt chớc cha thể coi sáng tạo, muốn có sáng tạo GV cần phải làm nh nào?

Ngoài cách dạy hát theo bớc bản, để phát huy tính sáng tạo học sinh, GV đảo bớc sử dụng phơng pháp sau:

3.1 Học sinh hát tự kiểm tra lẫn nhau.

Trong trình học hát, em hát lời ca, giai điệu, để em thuộc nhanh nhớ giai điệu hát, giáo viên chia nhóm để em tự ơn tập kiểm tra lẫn

*Ví dụ: Bài hát Khúc hát chim Sơn ca, giáo viên chia lớp thành nhóm Lần lợt nhóm trình bày, sau GV gọi nhóm nhận xét bạn hát

Hoặc GV chia nhóm vận dụng hình thức hát đối đáp: Nhóm hát câu đoạn 1, câu on

Nhóm hát câu đoạn câu đoạn

GV cú th chia thành nhiều nhóm nhỏ để em hát lựa chọn hình thức trình bày hát phù hợp nh:

1 HS nam hát lĩnh xớng câu đoạn 1, HS nữ hát câu đoạn 1, đoạn HS hát tập thể

Vi phng phỏp học sinh tự kiểm tra lẫn chủ động cách trình bày hát

3.2 Khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh.

Để học sinh không bị thụ động cách lựa chọn tiết tấu cho hát, GV khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh cách nh sau: GV thay đổi tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng nhạc để học sinh nhận biết thực hành

*VÝ dơ 1: Bµi hát Chúng em cần hoà bình

GV n cho HS hát với nhịp Disco Rồi lần lợt chuyển nhịp Rumba, Chacha , yêu cầu học sinh nghe hát theo nhịp đàn

? Các em cho cô giáo biết thay đổi tiết tấu nh cô em vừa trình bày có phù hợp với bi hỏt khụng?

HS nêu ý kiến dựa vào kỹ nghe thân *Ví dụ 2: Bài h¸t TiÕng ve gäi hÌ

GV thay đổi tốc độ hát: Từ tempo 115 xuống 90

(7)

HS trả lời: BH Tiếng ve gọi hè hát tốc độ chậm không phù hợp với sắc thái hát hát có tính chất vui tơi, rộn ràng, sáng

*Ví dụ 3: Bài hát Khúc hát chim Sơn ca

GV dịch giọng hát xuống quÃng 2, GV bắt nhịp HS trình bày hát ? Em có nhận xét cô dịch giọng nhạc xuèng mét qu·ng 2?

HS trả lời: Khi dịch giọng nhạc xuống quãng không phù hợp với hát Khúc hát chim Sơn ca cần thể đợc giọng hát cao, hồn nhiên, sáng trẻ thơ

3.3 Häc sinh ph¸t biĨu cảm nhận hát dới nhiều hình thức khác nhau.

Trong học tập, so với bắt trớc tìm tịi sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập HS, bắt đầu khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận mơn học, hát HS khơng ủng hộ ý kiến GV, bạn bè, trình bày ý kiến, t tởng Đó sở để có kĩ sáng tạo lớn GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để điều chỉnh cách học theo hớng tích cực

*VÝ dơ:

C¸ch 1:

- Sau cho HS nghe hát mẫu đọc lời ca, GV đặt câu hỏi:

? Em hÃy nêu cảm nhận hát Chúng em cần hoà bình?

HS s tr li qua phần gợi mở GV nội dung hát nói lên điều gì? Giai điệu hát nh nào? Qua hát thân em học tập đợc gì? (Quyền nghĩa vụ em đó) hay đẹp hát gắn liền với nội dung hình thức tác phm ú

Cách 2:

- Học xong hát, GV chia lớp thành nhóm Lần lợt nhóm viết lời giới thiệu cho hát GV nhận xÐt, chÊm ®iĨm

+ Lêi giíi thiƯu nhãm 1:

Bài hát Tiếng chuông cờ nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hồ bình năm 1985 để nói lên ớc vọng tuổi thơ mong muốn sống n vui đầy tình thân Hơm chúng em xin đợc gửi đến cô giáo bạn thông điệp nh qua hát với giai điệu vui tơi, sáng đợc nhiều bạn thiếu nhi yêu mến Đó ca khỳc

Chúng em cần hoà bình nhạc sỹ Hoàng Long - Hoàng Lân + Lời giới thiệu nhóm 2:

(8)

th-ơng, chia lìa Hµnh tinh cđa chóng em sÏ trµn ngËp mµu xanh hoà bình hạnh phúc

Hụm t chúng em xin đợc gửi đến cô giáo bạn ca khúc Chúng em cần hồ bình (Nhạc lời: Hồng Long - Hồng Lân) để nói lên ớc vọng trẻ thơ hành tinh chúng em sống học tập

3.4 Híng dÉn häc sinh biểu diễn hát.

Thụng thng mi bi hát giáo viên hớng dẫn học sinh hát kết hợp vận động giúp cho em tự nhiên hát Tuy nhiên, số GV dạy HS vài động tác tay múa đơn giản, phù hợp để em có thêm lựa chọn biểu diễn hát

*VÝ dô 1:

Với hát Đi cắt lúa, GV hớng dẫn số động tác múa Tây Nguyên không giúp cho cách trình bày hát thêm sinh động mà em cịn đợc tìm hiểu điệu múa dân tộc Tây Nguyên hút đặc sắc

*VÝ dơ 2:

Khi häc bµi Mái trờng mến yêu GV đa yêu cầu:

? Tự chọn nhóm - HS biểu diễn hát có động tác phụ hoạ

- HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát: GV khơng nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm HS phấn khởi, vui thích đợc làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng…

- HS tự chọn cách trình bày bài: Các em trình bày Mái trờng mến yêu một hai lần, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát gồm hai đoạn, GV gợi ý, em hát đoạn trớc, đoạn sau đợc Ngồi ra, HS chọn để sử dụng cách hát nh lĩnh xớng, hồ giọng, đối đáp… Nh hình thức trình bày hát nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo

- HS tự chọn động tác phụ hoạ cho hát: HS nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất)

- Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, GV cần tạo điều kiện thời gian cho HS chuẩn bị Thông thờng GV thơng báo trớc tuần để HS chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát

Với hát khác, GV vận dụng kĩ dạy học HS quen cách làm, khả kết hợp theo nhóm t sáng tạo em phát triÓn

(9)

- Sau học sinh hát giai điệu hát GV hớng dẫn học sinh chơi trị chơi: Giáo viên làm kí hiệu tay theo chữ A, U, I Khi GV đa tay theo kí hiệu, học sinh hát giai điệu với chữ theo kí hiệu GV hớng dẫn trớc lớp

*VÝ dơ 1:

Bµi h¸t Khóc ca mïa

Câu đoạn 1, GV đa tay kí hiệu chữ A, HS hát "A" theo giai điệu câu Câu đoạn 1, Gv đa tay kí hiệu chữ I, HS hát "I" theo giai điệu câu GV tiếp tục thay đổi kí hiệu khác hết hát

Trị chơi giúp em thay đổi khơng khí học tập, đồng thời để kiểm tra việc ghi nh giai iu ca HS

- Trò chơi "Ai nhanh tai, nhanh mắt". *Ví dụ 2:

Bài h¸t Ca chiu sa.

4 HS đứng góc lớp mang số báo danh từ 1, 2, 3, GV hơ - 1, HS có SBD hát câu 1, GV hô - 4, HS có SBD hát câu T ơng tự , GV hô đảo lộn SBD thứ tự câu hát

ViƯc kÕt hỵp tỉ chức trò chơi học hát vừa giúp học sinh nắm kiến thức hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo không khí sôi cho HS, tạo hứng thú cho HS học môn Âm nhạc nh học môn học khác

3.6 Sáng tác lêi ca míi.

Đây hoạt động sáng tạo đòi hỏi nhiều kỹ học sinh Phần lớn nội dung tập nâng cao giành cho học sinh giỏi có khiếu Âm nhạc Tuy nhiên, em có hứng thú u thích hoạt động

*VÝ dơ 1: Lêi ca míi em Lª Ngäc Anh - häc sinh líp 7A trêng PTCS Qnh DiƠn năm học 2009 - 2010 sáng tác dựa giai điệu hát Tiếng ve gọi hè

(Nhạc lời: Trịnh Công Sơn)

Ơi mái trờng mến yêu em học Rộn vang khúc nhạc tuổi thơ - cô thầy bạn bè Lời cô nhắc em, thật chăm học hành,

Ngy mai õy em khụn ln xây dựng đất nớc

Thầy cô mang bao kiến thức giúp em hành trang bớc vào đời Mơ ớc tràn sắc hoa sân trờng rộn ràng,

Hoạ mi hát hoà tiếng ca nắng đẹp dịu dàng

*VÝ dơ : Lêi ca míi em Lª Ngäc Anh - häc sinh líp 7A trêng PTCS Quỳnh Diễn năm học 2009 2010 sáng tác dựa giai điệu hát Ca-chiu-sa

(10)

Lời 1: Ngày đất nớc, giặc Mĩ đến xâm lợc ngang tàn Thật đau thơng, sống chiến tranh chia lìa Dù khói bom nát tan ngơi làng yên bình, Vẫn ngày đêm gìn giữ tấc đất vàng

Dù khói bom nát tan ngơi làng yên bình, Vẫn ngày đêm gìn giữ tấc đất vàng

Lời 2: Ngời Việt Nam, dòng máu bất khuất lòng kiên cờng Cùng anh dũng, chiến đấu quên thân Nguyện tâm đứng lên hi sinh quê nhà, Giữ bình yên, tự ấm no muôn đời

Nguyện tâm đứng lên hi sinh quê nhà, Giữ bình yên, tự ấm no muụn i

Phần Kết luận kiến nghị 1 Kết nghiên cứu

Mụn hc õm nhc trờng PTCS tuần có tiết, nhng em đợc làm quen với: Học hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thờng thức tác động lớn vào giới tinh thần em Với phơng pháp dạy trên, năm qua việc học âm nhạc trờng PTCS Quỳnh Diễn, thấy kết chất lợng đợc nâng lên rõ rệt, em biết trình bày hồn chỉnh hát (hát kết hợp vận động nhẹ, biểu diễn) biết cảm nhận nội dung hát Bởi đợc hớng dẫn tận tình gợi mở gần gũi luyện tập GV, kết hợp nhạc cụ, bảng phụ, đài, băng nhạc làm mẫu xác GV động viên cổ vũ em kịp thời điểm tốt Nhắc nhở em sau học em phải có ơn luyện nhà để ghi nhớ khắc sâu kiến thức, học sơi thoải mái, em thi đua trả lời câu hỏi GV đa ra, tự giác xung phong lên trình bày trớc lớp, đem lại cho em lòng tự tin, hứng thú say mê học tập, tình cảm trị ln gần gũi gắn bó Việc học tốt học khố giúp trị chúng tơi thành cơng hoạt động ngoại khố

Kt qu c th ó t c:

Năm häc Tỉng sè Giái Kh¸ TB Ỹu

2008 - 2009 43 25 11

2009 - 2010

Đầu học kỳ I 43 23 15

Gi÷a häc kú I 43 25 11

(11)

2 Khuyến nghị, đề xuất

2.1 KhuyÕn nghÞ.

Trên số kinh nghiệm Một vài phơng pháp dạy hát để phát huy tính sáng tạo học sinh lớp - Trờng PTCS Quỳnh Diễn, đa phơng pháp cách dạy học âm nhạc đặc biệt phơng pháp dạy thực hành áp dụng cho HS lớp đa phần HS tập thể thích hoạt động sáng tạo Các em hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin có tiến rõ rệt Tơi mong đợc góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp nh ngời yêu thích mơn âm nhạc, để tìm đợc phơng pháp tối u nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu đợc hay, đẹp sống

2.2 §Ò xuÊt.

Để thực đào tạo em HS trở thành ngời phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc ngời thầy phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trờng điều tác động lớn đến em

Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thầy trị thuận lợi, thân tơi ngời đứng lớp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau:

*) VỊ phÝa nhµ trêng:

- Thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh

- Trang bị thêm số sách t liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy mơn

*) VỊ phÝa Phßng GD&§T:

- Tạo điều kiện giúp đỡ để nhiều nhà trờng địa bàn huyện có phịng học chức

- Trang bị thiết bị dạy học nh đàn Organ, bảng phụ, đài catsette, đầu video, hình, loa …)Đủ điều kiện để nâng cao chất lợng dạy học, tạo điều kiện tối đa cho HS phát triển tính sáng tạo mơn học đạt kết cao học tập

Quúnh DiÔn , ngày 19 tháng 04 năm 2010 Ngời thực hiÖn

Ngày đăng: 05/03/2021, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan