1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

TIET 77 TUC NGU VE CON NGUOI VA XA HOI

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 17,44 KB

Nội dung

GV: Cách kể theo ngôi thứ nhất còn giúp cho nhân vật kể chuyện có thể tự soi xét tình cảm, ý nghĩa của mình để vượt lên, do đó chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự tự đánh giá, tự n[r]

(1)

Tiết 81:

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Giúp HS Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm

2 Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng nghét, đố kị

3 Giáo dục HS kỹ tìm thơng tin tác giả, tác phẩm; kỹ ngăng xá ddingj kể tác dụng kể văn tự

4 Rèn luyện kỹ kể tóm tắt truyện đoạn văn ngắn B CHUẨN BỊ:

1.GV:

- Đọc soạn theo hướng dẫn chuẩn kiến thức – kỹ

- DĐH: Tranh chân dung tác giả tập truyện ngắn , phiếu học tập, bảng phụ - Dự kiến PP dạy học: Nêu vấn đề, vấn – đáp, thảo luận nhóm, suy nghĩ phút,… HS:

- Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK

- Sưu tầm số ca dao, tục ngữ châm ngơn có nội dung tương tự C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY – HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị HS ( phút) Hoạt động 2: Vào ( phút)

Đã em ân hận, ăn năn thái độ cư xử với người thân gia đinh chưa? Đã em thấy tồi tệ, xấu xa, khơng xứng đáng với anh chị em chưa?

Có ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trẻo hơn, lắng dịu

Truyện ngắn “ Bức tranh em gái tôi” viết anh em Kiều Phương thành công việc thể chủ đề tế nhị

Mời em mở SGK, tìm hiểu văn nàyqua hai tiết học – tiết 81 tiết 82 Hơm tìm hiểu tiết văn

Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn ( 40 phút )

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Đọc tìm hiểu chung văn bản: ( 25 phút) Hãy trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm nhà văn?

1.Tác giả:

(2)

GV: Treo tranh chân dung tác giả tranh tập truyện ngắn ông

? Xác định cách đọc phù hợp với văn bản? ? Em giải thích nghĩa từ sau: thẩm định, xét nét

? Khi đọc văn bản, để nắm nội dung văn ta thường phải làm gì?

? Hãy tóm tắt việc văn bản? GV: Treo bảng phụ ghi việc Dựa vào việc nhà viết đoạn văn ngắn kể lại câu chuyện

? Từ việc tóm tắt việc ấy, em thấy dấu hiệu kiểu văn nào? Hãy nhắc lại dấu hiệu kiểu văn ấy?

? Trong nhân vật trên, em thấy nhân vật văn ai? Trong nhân vật nhân vật trung tâm? Vì em cho nhân vật trung tâm?

Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng kể ấy?

một truyện dài mở cho tủ sách tuổi hoa NXB Kim Đồng

2 Tác phẩm: Trích từ tập truyện Con dế ma xuất 1999 truyện ngắn đạt giải nhì thi viết “ Tương lai vẫy gọi “ báo Thiếu niên tiền phong

3 Đọc văn bản:

- Rõ ràng, ý câu văn miêu tả thái độ nhân vật

HS đọc thích

- Sự việc chính:

+ Chuyện kể hai anh em Mèo – Kiều Phương người anh trai bực em gái hay nghịch bẩn bừa bãi

+ Bí mật học vẽ, mầm tài hội họa Mèo bất ngờ Tiến lê phát

+ Người anh buồn, cáu gắt, xem trộm tranh em

+ Em gái thành công, nhà mừng vui, người anh miễn cưỡng xem triển lãm tranh em + Khi đứng trước tranh Kiều Phương, người anh ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ, hối hận vô

+ dấu hiệu:

Cốt truyện, nhân vật, kể, phương thức biểu đạt

- Nhân vật chính: anh em Nhân vật trung tâm người anh

Vì truyện khơng viết với mục đích ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cô em gái mà chủ yếu muốn người đọc hướng tới thức tỉnh nhân vật người anh trước tài thành công em gái

- Ngơi kể: Thứ xưng tơi qua nhân vật người anh

(3)

GV: Cách kể theo ngơi thứ cịn giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tình cảm, ý nghĩa để vượt lên, chủ đề tác phẩm có ý nghĩa tự đánh giá, tự nhận thức- phẩm chất cần thiết để hồn thiện nhân cách

? Khi khai thác văn truyện ta thường khai thác theo nhân vật hay bố cục văn bản? Vì sao?

? Tâm trạng người anh thể rõ thời điểm nào?

GV: Văn học thời gian tiết tiết tìm hiểu nhân vật người anh thời điểm t1

? Tìm chi tiết nói cách đối xử người anh Kiều Phương tài em chưa phát hiện?

? Em có nhận xét ngôn ngữ người anh truyện đặc biệt câu “ Trời ạ, chế thuốc vẽ!”

tự nhiện lời chỉnh nhân vật người anh Mặt khác, nhân vật cô em gái phát qua cách nhìn biến đổi thái độ người anh để đến cuối truyện bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân hậu tình cảm sáng

+ Khai thác theo nhân vật truyện Vì khai thác theo bố cục có trùng lặp nhân vật

III Đọc tìm hiểu chi tiết văn bản: Nhân vật người anh:

-Khi tài em gái chưa phát -Khi tài em gái phát đạt giải

-Khi đứng trước tranh vẽ em gái

a, Khi tài em gái chưa phát hiện: Đặt biệt danh : “ Mèo”

Quan sát em chơi -> vui vẻ, thân thiết với em tỏ người lớn chững chạc

- NT kể chuyện tự nhiên, sáng phù hợp tâm lí nhân vật

Giọng điệu kể sinh động vừa thể thái độ ngạc nhiên vừa xem thường, coi thường trị nghịch ngợm trẻ

Hoạt động 4; Củng cố dặn dò:

GV: Liệu tình cảm sáng phần văn tìm hiểu tiết

(4)

Tiết 77:

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI B MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa môt số hình thức diễn đạt so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng… câu tục ngữ có

2 Rèn luyện kỹ phân tích nội dung ý nghĩa từ ngữ từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào đời sống

3 Giáo dục HS kỹ tìm ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự để học cách vận dụng nói viết

B CHUẨN BỊ: 1.GV:

- Đọc soạn theo hướng dẫn chuẩn kiến thức – kỹ - DĐH: Máy chiếu, phiếu học tập

- Dự kiến PP dạy học: Nêu vấn đề, hỏi – đáp, hợp đồng, suy nghĩ phút,… HS:

- Đọc thuộc lòng tục ngữ tự nhiên lao động sản xuất - Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK

- Sưu tầm số ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY – HỌC:

Hoạt động 1: Hỏi cũ ( phút)

? Đọc thuộc lòng tục ngữ TN LĐSX Cho biết tục ngữ số số cho ta biết học gì? Hoạt động 2: Dẫn vào ( phút)

Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời Bên cạnh kinh nghiệm TN LĐSX, tục ngữ kho báu kinh nghiệm người xã hội Bài học hơm nay, em tìm hiểu kinh nghiệm xã hội mà ông cha ta để lại qua câu tục ngữ

Mời em mở SGK tìm hiểu tiết 77:

Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn ( 25 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I.Đọc tìm hiểu chung văn bản:

? Em xác định cách đọc phù hợp với văn bản?

? Bằng kỹ giải thích nghĩa từ, em giải thích nghĩa từ “của” trường hợp:

a Đây bút

1 Đọc văn bản:

2 Giải thích từ khó:

(5)

b Lão nơng để lại nhiều chìm cho cháu

? Trong văn có câu tục ngữ, phép chia nhóm câu em chia thành nhóm? Nêu tên gọi chung nhóm?

? Vì xếp nhóm vào văn bản?

II Đọc tìm hiểu chi tiết văn bản: GV: Mời HS đọc câu –

? Câu có sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tên gọi biện pháp tu từ ấy?

GV: mặt người cách nói lấy phận để toàn Của cải vật chất; mặt ý nói cải nhiều Đây cách nói hốn dụ

? Câu tục ngữ cho ta học kinh nghiệm gì? Câu tục ngữ sử dụng trường hợp nào?

GV: Trong trường hợp sử dụng, trường hợp quan niệm nhiều không đông quan niệm có cịn phù hợp với ngày khơng? Vì sao?

? Bằng thời gian nhanh nhất, em tìm số câu tục ngữ có nội dung tương tự?

GV: đọc câu

? Em giải thích “ góc người” câu em hiểu nào?

Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?

3 Chia nhóm: nhóm

N1( Câu - 3) Tục ngữ p/ chất người N2( câu - 6) Tục ngữ học tập, tu dưỡng N3( Câu – ) Tục ngữ quan hệ ứng xử => Là câu đúc kết học người xã hội

1 Tục ngữ phẩm chất người: + Câu 1:

NT:

- Hoán dụ -> tạo điểm nhấn sinh động từ ngữ nhịp điệu

So sánh đối chiếu -> khẳng định người vốn quý, quý cải đời

BHKN: Con người quý cải - Trường hợp sử dụng:

Phê phán trường hợp coi người

An ủi, động viên trường hợp mà nhân dân lao động cho thay người Nói tư tưởng, triết lý sống người dân đặt người lên hết thứ cải vật chất

Quan niệm sinh đẻ: nhiều không đông

- Câu tục ngữ tương tự: Người ta hoa đất

Người làm của không làm người

+ Câu 2:

Góc người phần vẻ đẹp So với tồn người tóc chi tiết nhỏ chi tiết nhỏ lại làm nên vẻ đẹp người - Ý nghĩa:

Răng, tóc phần thể sức khỏe người

(6)

Vậy câu tục ngữ muốn khuyên nhủ điều gì?

? Câu tục ngữ sử dụng trường hợp nào?

? Hãy tìm số câu tục ngữ ca dao có nội dung tương tự câu

Câu 3- GV gọi HS đọc

Em có nhận xét cách dùng từ câu 3, cách dùng từ có tác dụng gì?

? Các từ: đói – sạch, rách – thơm dùng với nghĩa nào?

? Câu tục ngữ có tầng ý nghĩa nào? ( Nghĩa đen, nghĩa bóng)

? Câu tục ngữ cho ta học gì?

Tìm câu tuc ngữ có nghĩa tương tự trái ngược với câu 3?

? Qua trình tìm hiểu ba câu tục ngữ p/chất người trình tìm hiểu câu tục ngữ trước Em thấy tìm hiểu dạng tục ngữ ta thường trải qua bước khai thác nào?

GV: Dựa sở chung khai thác câu tục ngữ, chia lớp thành nhóm A,B Hãy dựa vào tiêu chí để tìm hiểu :

Nhóm A: Tục ngữ học tập, tu dưỡng Nhóm B: Tục ngữ quan hệ, ứng xử

Thời gian tìm hiểu phút, bàn nhóm tìm hiểu câu tục ngữ

GV: Phát phiếu học tập cho HS HS thảo luận cử đại diện trình bày

- Khuyên nhủ, nhắc nhở: Con người phải biết giữ gìn tóc đẹp

- Trường hợp sử dụng:

Thể cách nhìn nhận, bình phẩm, đánh giá người nhân dân

- Câu ca dao tương tự: Tiếc mía mà sau

Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi + Câu 3:

NT: Cách dùng từ có vần, có đối -> Dễ thuộc, dễ nhớ

- Đói – rách: Là cách nói khái quát sống nghèo khổ, thiếu thốn Sạch – thơm: Chí phần phẩm giá sáng, tốt đẹpmà người cần phải giữ gìn

Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống sẽ; dù rách phải mặc sẽ, thơm tho Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ phải sống khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi

- BHKN: Khuyên người giữ gìn hạnh phúc bên ngồi cho gọn gàng,sạch hình thức bên ngồi phần thể tính cách bên

- Câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa: Đói ăn vụng, túng làm càn

*Các bước khai thác tục ngữ:

1.Tìm hiểu NT dùng từ, phép tu từ nghệ thuật đối

2.Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ 3.Tìm hiểu học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ

(7)

Đáp án

Nhóm A: Câu 4:

Học ăn, học nói, học gói, học mở.

* Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu 4? Cách diễn đạt có tác dụng gì?

NT: Điệp từ -> Vừa nêu cụ thể điều cần thiết mà người phải học; vừa nhấn mạnh tầm quan việc học

* Xác định nội dung ý nghĩa câu tục ngữ trên?

Đề cao nhiệm vụ học tập sống người * Bài học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ?

Phải biết học từ nhỏ đến lớn

* Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự Nhân bất học bất tri lý

Câu 5:

Không thầy đố mày làm nên.

* Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu 5? Cách diễn đạt có tác dụng gì? NT: So sánh tương phản -> nhấn mạnh, đề cao vai trò người thầy

* Xác định nội dung ý nghĩa câu tục ngữ trên?

Khẳng định vai trị người thầy q trình khám phá kiến thức người học * Bài học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ?

(8)

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Câu 6:

Học thầy không tày học bạn.

* Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu 6? Cách diễn đạt có tác dụng gì? NT: So sánh không ngang - > đề cao vai trị học bạn, tự tìm tịi học hỏi

* Xác định nội dung ý nghĩa câu tục ngữ trên? Phải tích cực chủ động học hỏi bạn bè

* Bài học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ?

Cần có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt tinh thần học hỏi * Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự

Đi cho biết biết

Ở nhà với mẹ biết ngày khôn Đi ngày đang, học sàng khơn Nhóm B:

Câu 7:

Thương người thể thương thân

* Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu 7? Cách diễn đạt có tác dụng gì? NT: So sánh ngang Sử dụng từ ngữ giàu ý nghĩa ẩn dụ

Thương người: Tình thương dành cho người khác

Thương thân: Tình thương dành cho thân mình, thể xác * Xác định nội dung ý nghĩa câu tục ngữ trên?

Thương thương người * Bài học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ?

Nhấn mạnh đồng cảm tình yêu thương => đối xử với lòng nhân đức vị tha

(9)

Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Câu 8:

Ăn nhớ kẻ trồng cây

* Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu 8? Cách diễn đạt có tác dụng gì? NT: Dùng từ ngữ mang ý nghĩa ẩn dụ -> Quả: hoa

Cây: trồng sinh hoa

Kẻ trồng cây: Người trồng trọt, chăm sóc để hoa kết trái * Xác định nội dung ý nghĩa câu tục ngữ trên?

Lời khuyên nhủ thái độ sống biết ơn * Bài học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ? Cần biết cách thể thái độ sống biết ơn… * Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự Uống nước nhớ ngồn

Câu 9:

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.

* Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu 9? Cách diễn đạt có tác dụng gì?

Sử dụng thơ lục bát , lấy hình ảnh thiên nhiên quan điểm sống đồn kết, thống * Xác định nội dung ý nghĩa câu tục ngữ trên?

Chia rẽ yếu, đồn kết tạo nên sức mạnh * Bài học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ? Khẳng định sức mạnh đồn kết

(10)

Góp gió thành bão

? Chín câu tục ngữ có nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa gì? Trình chiếu slides

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết luyện tập ( phút)

Hãy trình bày hiểu biết em sau học xong văn tục ngữ người xã hội GV: Gọi HS đọc ghi nhơ SGK

Ngày đăng: 05/03/2021, 01:07

w