Các bộ phận của cây sim như: lá, quả, rễ thường dùng làm thuốc bổ huyết, bổ thận, bồi dưỡng cơ thể, chữa bỏng, tiêu chảy, đau lưng, phong thấp, nhức mỏi các khớp,… Lá thu hái vào mùa hè,[r]
(1)Vị thuốc từ sim
Khơng loại có hoa đẹp, tất phận sim dùng làm thuốc chữa bệnh
Sim loài quen thuộc khắp tỉnh miền núi, trung du nước ta, thường mọc rải rác hay tập trung đồi bụi hay đồng cỏ Không loại có hoa đẹp, tất phận sim dùng làm thuốc chữa bệnh
(2)Một số đơn thuốc thường dùng:
Thuốc bổ huyết: Quả sim khô 12g, đậu đen (sao) 16g, sâm đại hành (sao thơm) 12g, dâu non (sao qua), sắc với 500ml nước 200ml, chia lần, uống trước bữa ăn Hoặc dùng: Quả sim khô 15 - 20g, rửa sạch, nấu với 500ml nước, sắc 200ml, chia lần uống ngày Công dụng: hành huyết, huyết, bổ huyết, hoạt lạc, dùng thích hợp cho người bị suy nhược thể, thiếu máu máu, thiếu máu thai nghén, người yếu mệt sau ốm dậy
Trị tiêu chảy nhiệt: Nụ sim 10g, búp chè 12g, rửa sạch, sắc với 500ml nước, 200ml, chia lần uống trước bữa ăn
Trị tiêu chảy lạnh: Nụ sim 10g, gừng tươi (nướng cháy sém vỏ ngoài) 10g, củ riềng 12g, củ sả 12g Tất chín, sắc với 500ml nước cịn 200ml, chia lần uống trước bữa ăn
(3)tốt cho người bệnh phong thấp, đau nhức mỏi khớp xương, đau lưng
Chữa bỏng nhẹ: Dùng nắm sim, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt đặc bơi lên vùng da bị bỏng nhẹ, đắp bã, khô miếng lại đắp miếng khác, có tác dụng giảm đau rát, làm vết bỏng khơ nhanh mau lành
Ngoài ra, nhân dân thường lấy sim sắc lấy nước dùng rửa vết thương, vết loét da nhanh khỏi
Chú ý: Trong nụ sim có chứa nhiều chất chát (tannin) nên người bị táo bón nhiệt khơng nên dùng uống