- Chữa đau răng, viêm chân răng: Lấy 20g lá rau muối, rửa sạch, cho 400ml nước, sắc đặc còn 100ml nước, ngậm và súc miệng thường xuyên sẽ hiệu nghiệm (sau mỗi lần ngậm hay súc miệng phải[r]
(1)Tác dụng chữa bệnh rau muối
Rau muối có tên khoa học Chenopodium album thuộc họ thảo (Chenopodiaceae) loại sử dụng làm rau ăn bà miền núi, ven biển Là loại thảo, thân nhẵn, phân nhánh nhiều
Lá mọc so le, có cuống ngắn, phía lớn hơn, có hình thoi, có lượn sóng mép, có màu lục trắng có phấn (do có lơng mọng nước, làm cho mặt rắc bột, rắc muối, có tên gọi rau muối) Hoa tập hợp thành chùm xim co, bao hoa trắng khơng cuống, nhuỵ có đầu nhuỵ Quả bế; hạt óng ánh, màu đen Mùa hoa khoảng tháng - 6, có vào mùa thu Cây mọc hoang vùng bãi hoang, vườn, ruộng, nương rẫy cũ, thung lũng đất bãi ven sông, bãi đất mặn ruộng muối
Toàn sử dụng làm thuốc, thân có
lá chứa
87,7% nước, 5,3% protein, 1,2% glucid khống tồn phần 2,2% Ngồi có muối khống như: calcium, phospho, vitamin C … Rau muối có vị ngọt, tính bình, mùi thơm, có tác dụng
nhiệt lợi thấp, nhuận tràng, sát trùng, điều hịa khí, làm thơng ấm tỳ vị, chữa đau bụng, phong lở, đau răng, đầu gối bàn chân sưng nhức
Một số thuốc theo kinh nghiệm dân gian
(2)Cây rau muối chữa phong lở, đau - Chữa đau bụng lạnh: Rễ rau muối 20g, rửa Cho 500ml nước
sắc
150ml nước, chia lần
uống ngày Uống lúc ấm, dùng liền ngày
- Chữa cước khí đầu gối, bàn chân đau nhức: Lá rau muối 20g, cho 500ml nước sắc 100ml nước, chia lần uống nóng ngày, cách lần Dùng - 10 ngày Kết hợp với ngâm chân Lấy rau muối (1 nắm to), rửa cho vào nồi đổ ngập nước, đun sôi khoảng 15 phút Để nước ấm (tránh bị nóng gây bỏng) ngâm chân 15 phút, ngâm cho nước đến nguội (có thể chế thêm nước cho nóng) Sau đó, lau khơ chân xoa bóp bàn chân, đặc biệt gan bàn chân (xoa bóp phút) Làm nhiều lần tốt