Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B hoặc làm biến dạng vật B.[r]
(1)Ngày dạy: Tuần 6. Tiết 6.
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC 1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng, tìm thí dụ để minh họa
- Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng làm vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng
2.2/ Kĩ năng:
- Biết lắp ráp thí nghiệm.
- Biết phân tích thí nghiệm, tượng để rút quy luật vật chịu tác dụng lực
* HS thực thành thạo:
- Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật
- Lực tác dụng lên vật biến đổi chuyển động vật làm biến dạng
1.3/ Thái độ:
*Thói quen: Tuân thủ qui tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm học tập
*Tính cách:giáo dục lịng u thích mơn. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP :
- Các tác dụng lực nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật
- Lực tác dụng lên vật biến đổi chuyển động vật làm biến dạng
3/ CHUẨN BỊ:
3.1- GV: Mặt phẳng nghiêng, xe lăn, lò xo tròn, lò xo xoắn, viên bi, dây kéo xe lăn (4 bộ)
3.2- HS: Nội dung
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định: Kiểm diện.
4.2/ Kiểm tra miệng:(5ph)
Câu.1-Lực gì? Thế hai lực cân bằng? (5đ) Câu.2-Sữa BT 6.1 SBT/9 (2đ)
Câu.3- Những kết tác dụng lực? (3đ)
* TL: Câu.1- Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực
- Hai lực cân hai lực có điểm đặt, cường độ, phương, ngược chiều
Câu.2 Chọn C
Câu.3 Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B Hai kết luận xảy
4.3.Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1(5 ph )
(2)- Kiến thức: Tổ chức tình học tập
- Kĩ năng:
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tổ chức tình học tập
GV: Yêu cầu HS quan sát hình mở đầu SGK/24 GV: Làm biết hai người giương cung, chưa giương cung?
HOẠT ĐỘNG 2(15 ph ) (1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng vào vật.
- Kĩ năng: Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:
(3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng vào vật.
GV: Thế biến đổi chuyển động?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK HS: Dựa vào thông tin trả lời C1
HS: Bổ sung, nhận xét
GV: Sự biến dạng vật gì? GV: Làm TN: Dùng lị xo xoắn kéo dãn dài để giới thiệu biến dạng lị xo có kực tác dụng
HS: Nhắc lại biến dạng HS: Trả lời C2, nhận xét
I Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng:
1/ Những biến đồi chuyển động: - Vật chuyển động bị dừng lại - Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động
- Vật chuyển động nhanh lên - Vật chuyển động chậm lại
- Vật chuyển động theo hướng bổng chuyển động theo hướng khác 2/ Những biến dạng:
Đó thay đổi hình dạng vật
HOẠT ĐỘNG 3(15 ph ) (1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Nghiên cứu kết tác dụng lực. - Kĩ năng: Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Nghiên cứu kết tác dụng lực.
GV:Yêu cầu HS quan sát H 6.1,7.1,7.2 HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm
HS: Làm thí nghiệm nhóm H 6.1, 7.1, 7.2 để trả lời câu hỏi C3, C4, C5, C6
HS: Ghi kết vào bảng nhóm đặt lên bảng
GV: Tổ chức lớp nhận xét kết thống kết
II Những kết tác dụng lực: 1/ Thí nghiệm: (H 6.1, 7.1, 7.2)
(3)GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành kết luận (C7)
HS: Chọn từ thích hợp khung điền vào chỗ trống câu C7
GV: Tổ chức lớp hoàn thành C7:
(1); (2); (3): biến đổi chuyển động (4): biến dạng
GV: Yêu cầu HS tiếp tục làm câu C8, bổ
sung, hồn thành C8
* Tích hợp PCTT:
GV : Tại không khai thác Cát, Đá, Chặt phá rừng bừa bải. HS: Chống Bão, mưa lớn, lũ,lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy.
Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B Hai kết luận xảy
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: (5ph)
- HS đọc ghi nhớ SGK trang 26 - GV yêu cầu HS làm câu C9, C10, C11
* Trả lời:
C9: + Một HS chạy xe đạp + Một HS đá bong
+ Hai HS chơi bắn bi
C10: + Lò xo bị kéo dãn + Lò xo bị nén lại HS đá vào bong mềm
C11: Một vợt đập vào bóng
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với học tiết học này: - Học thuộc kết luận (ghi nhớ) - Làm BT 7.1 7.4 SBT/12 * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Bài Trọng lực – Đơn vị lực
+ Trọng lực gì? + Trọng lực có phương chiều nào? + Đơn vị lực, trọng lực, trọng lượng?
+ Biết khối lượng vật ta tính trọng lượng vật nào?