1. Trang chủ
  2. » Đề thi

De Cuong on thi tuyen sinh Dia ly lop 10Binh Duong

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Địa hình cao nguyên xếp tầng, nơi bắt nguồn các dòng sông chảy về vùng lân cận  Đất Badan: 1,36 tr ha( 66% diện tích đất badan cả nước).  Khí hậu: nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có p[r]

(1)

TỔNG HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ 9

Phần Dân Cư

Bài 1/Cộng đồng dân tộc Việt Nam

- Dân tộc kinh phân bố khắc nước, chiếm 86,2% dân số nước 54 dân tộc

- Dân tộc người phân bố Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ

Bài 2,3/ Dân số:

- Tổng số dân: 79.7 tr(2002), 82,1 tr(2008), 86tr(2010)

- Mật độ dân số : 195(1989), 233(1999), 246(2003) - Mật độ dân số vùng cao nhất:

 Đồng S.Hồng: 1192 (2003)  Hà Nội: 2830 (2003)

 HCM city: 2664 (2003)

- Bùng nổ dân số vào 1954-1960

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1999: cả nước 1.43% , cao Tây Bắc (2.19%) - Năm 2003: 74% dân nông thôn, 26% dân thành thị.

Bài 4: Lao động việc làm:

- Nguồn lao động:

 Dồi tăng nhanh

 Có kinh nghiệm sản xuất, có khả tiếp thu khoa học – kỹ thuật

- Vấn đề thiếu việc làm nông thôn thành thị:

 Nông thôn: Do đặc điểm mùa vụ, năm 2003 tỉ lệ thời gian sử dụng lao động nông

thôn 77,7%

 Thành thị: tỉ lệ thất nghiệp cao 6%

Bài 6: Sự phát triển KT đất nước:

- Công đổi KT đất nước năm 1986

- Sự chuyển dịch cấu KT:

 Tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng dịch vụ  Giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp

 Xây dựng vùng chuyên canh nông nghiệp ( ĐB S.Hồng, ĐB S Cửu Long)  Xây dựng trung tâm kinh tế

 Xây dựng vùng KT trọng điểm vùng KT

- Thành tựu thách thức:

 Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp đại Nước ta hịa nhập

KT khu vực toàn cầu

 Thách thức: Nghèo, cạn kiệt tài nguyên, môi trường, việc làm, nhà

Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp

- Các nhân tố tự nhiên: Đất, Nước, Khí hậu, Sinh vật

- Các nhân tố KT-XH: 60% lao động nông thôn Cơ sở vật chất-kĩ thuật:

 Hệ thống thủy lợi

(2)

 Các sở khác

Bài8: phát triển phân bố nông nghiệp

- Cây lương thực(tập)

- Cây công ngiệp (xem bảng 8.3 SGK tr31)

- Cây ăn quả(SGK tr32)

- Chăn nuôi (coi sơ)

Bài 9: Sự phát triển phân bố Lâm, ngư nghiệp

Lâm nghiệp:

- Có loại rừng: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng

- Lợi ích rừng:

 Cung cấp gỗ cho sản xuất, xuất  Câu cấp nguyên liệu cho công nghiệp  Cung cấp dược liệu cho y học

 Hạn chế thiên tai

Ngư nghiệp:

- Có ngư trường chính:

 Cà Mau – Kiên Giang

 Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa-Vũng Tàu  Hải Phịng – Quảng Ninh

 Quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa

Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

- Nhân tố tự nhiên: Khống sản, Thủy sơng suối, Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng,

sinh vật

- Nhân tố KT-XH: nhân tố định phát triển công nghiệp.( coi sơ tập)

Bài 12: Sự phát triển phân bố công nghiệp:

- Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm 24,4%

- Các nhà máy Nhiệt điện: Phả lại, ng Bí, Ninh Bình, Bà Rịa, Phú Mỹ, Thủ Đức

- Các nhà máy Thủy điện: Hịa Bình, Thác Bà, Y-a-ly, Đa Nhim, Trị An,…

Bài13: Dịch vụ:

- Vai trò:

 Cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất

 Tạo mối liên hệ ngành sản xuất, vùng nước, nước ta với nước  Tạo việc làm cho lao động

- Ngành DV chiếm 25% lao động 38,5% GDP (2002)

Bài 14,15(tập).

Câu hỏi phần dân cư:

- Những nét văn hóa riêng dân tộc thể đâu?

- Tại giải việc làm vấn đề gay gắt nước ta?

- Lạc, Đậu tương, Mía, Cà fê, Hồ tiêu, Điều trồng nhiều nơi nào?

(3)

- Vì nước ta buôn bán nhiều với thị trường Châu Á – Thái Bình Dương?

- Sự phát triển Du lịch nước ta nào?

(^_^)

*

(^_^)

Phần Lãnh Thổ

I/ Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ

a) Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ: - Tên tỉnh thành:

 Đông Bắc: Hà Giang, Cao bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc

Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai

 Tây Bắc: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu

- Diện tích: 100 965 km2

- Chiếm 30,7% diện tích 14,4% nước

b) Điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế: - Đông Bắc:

 Địch hình núi trung bình thấp, dãy núi cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng

lạnh

 Thuận lợi: Khai khoáng, Nhiệt điện, Trồng công nghiệp, dược liệu, rau quả, du lịch

sinh thái

- Tây Bắc:

 Địa hình núi cao, khí hậu nhiệt đới ẩm mùa đơng lạnh

 Thuận lợi: Thủy điện, Trồng rừng, CN lâu năm, Chăn nuôi đại gia súc

- Khó khăn mặt tự nhiên:

 Địa hình chia cắt mạnh, khí hậu thất thường, trở ngại cho giao thơng, sản xuất  Trữ lượng khống sản nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp

 Việc phá rừng gây sạt lở, sói mịn, lũ…

c) Đặc điểm dân cư: - Số dân: 11,5 tr(2002)

- Mật độ dân số: Đông Bắc 136 (1999)

Tây Bắc 63 (1999)

- Có chênh lệch tiêu phát triển dân cư phân vùng : Đông Bắc Tây Bắc

d) Kinh Tế:

- Cơng nghiệp: Khai khống, Thủy điện, nhiệt điện

- Nông nghiệp: nhiều sản phẩm nông nghiệp( Nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt) Lương thực( lúa, ngô), Chăn nuôi đại gia súc

- Dịch vụ: Giao thông vận tải, Thương mại với vùng lân cận

- TTKT: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn

e) Các cửa vùng: Trà cổ, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang

Câu hỏi:

- Nêu mạnh kinh tế hai phân vùng Đông Bắc Tây Bắc

- Tại chè trồng nhiều Trung Du miền núi Bắc Bộ?

II/ Vùng Đồng Bằng Sông Hồng

(4)

- Tên tỉnh thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây*, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình

- Diện tích: 14 860 km2

b) Điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế: - Đặc điểm tự nhiên:

 Đất đai: Địa hình đồng phù sa S.Hồng  Khí hậu: Có mùa động lạnh

 Vùng biển: tiềm ngành hải sản du lịch  Khống sản: (Than nâu, đá vơi, sét cao lanh,…)

- Thuận lợi: Tạo điều kiện thâm canh tăng vụ

- Khó khăn: Thời tiết thất thường

c) Đặc điểm dân cư:

- Số dân: 17,5 tr(2002)

- Mật độ dân số: 1179 (2002); 1192 (2003)

- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn

- Khó khăn: sức ép nhà ở, việc làm Cơ cấu KT chuyển dịch chậm

d) Kinh Tế:

- Cơng nghiệp: Hình thành phát triển sớm Chiếm 21%GDP công nghiệp nước Vùng Phát triển số ngành CN trọng điểm(cơ khí, VLXD, hàng tiêu dùng, CBLTTP,…)

- Nông nghiệp: Năng suất lúa cao nước 56,4tạ/ha(2002) Đứng thứ sản lượng Cây trồng vụ đông hiệu cao

- Dịch vụ: Giao thơng, du lịch, bưu chính-viễn thơng

- TTKT: Hà Nội, Hải Phòng

e) Vùng KT trọng điểm phía bắc:

- Tên tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây*, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc

- Diện tích: 15,3 nghìn km2

- Dân số: 13 tr(2002)

Câu hỏi:

- Điều kiện tự nhiên giúp Đồng S.Hồng phát triển sản xuất lương thực

- Điều kiện thuận lợi khó khăn để Đồng S.Hồng phát triển KT

- Vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

……… ……… ……… ………

III/ Vùng Bắc Trung Bộ

a) Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

(5)

- Diện tích: 51 513 km2

b) Điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế: - Đặc điểm tự nhiên:

 Địa hình đa dạng: núi, đồi, gị,đồng bằng, bờ biển

 Khí hậu: Khắc nghiệt: Mùa hạ khơ nóng, lũ lụt Mùa đơng khơ lạnh  Tài ngun :Rừng, biển, khống sản

- Thuận lợi: Sản xuất Công, Nông, Ngư nghiệp du lịch(nhiều VQG bãi tắm)

- Khó khăn: Thiên tai, đất hẹp

c) Đặc điểm dân cư:

- Số dân: 10,3 tr(2002)

- Mật độ dân số: 195 (1999)

- Là nơi sinh sống 25 dân tộc:

 Đồng ven biển: Chủ yếu người kinh (sản xuất công, nông, ngư nghiệp thương

mại)

 Miền núi, gò đồi phía tây: Chủ yếu dân tộc người(Nghề rừng, chăn ni trâu

bị…)

- Thuận lợi: Cung cấp lao động sản xuất

- Khó khăn: việc làm, nhà ở, dân trí, nghèo

d) Kinh Tế:

- Công nghiệp: Sản lượng CN tăng Ngành cơng nghiệp : Khai khống, CB Lâm sản, CBLTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, khí

- Nơng nghiệp: Sản lượng thấp(do thiên tai, đất màu mỡ), phát triển thủy sản Chăn nuôi gia súc,…

- Dịch vụ: Giao thơng, du lịch

- TTKT: Thanh Hóa, Vinh, Huế

e) Các cửa vùng: Nậm cắn, Cầu Treo, Lao Bảo, Cha lo

Câu hỏi:

- Vì nói Bắc Trung phát triển ngành khai khống?

- Tại nói du lịch mạnh KT Bắc Trung Bộ?

……… ……… ……… ……… ……… ………

IV/ Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

a) Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

(6)

- Diện tích: 44 254 km2

b) Điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế: - Đặc điểm tự nhiên:

 Địa hình đa dạng, đồng bị chia cắt nhiều dãy núi đâm ngang biển Nhiều

vịnh

 Khí hậu: Mùa khơ kéo dài, thiếu nước Mùa mưa bão lụt  Tài nguyên : Khống sản ít, tài ngun du lịch biển đảo

- Thuận lợi: Phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch

- Khó khăn: Thiên tai Hiện tượng sa mạc hóa Ninh Thuận, Bình Thuận

c) Đặc điểm dân cư:

- Số dân: 8,4 tr(2002)

- Mật độ dân số: 183 (1999)

- Có khác biệt phân bố dân cư phía Tây Đơng

 Đồng ven biển: Chủ yếu người kinh (sản xuất công, ngư nghiệp thương mại dịch

vụ)

 Miền núi, gò đồi phía tây: Chủ yếu dân tộc người(Nghề rừng, chăn ni trâu

bị…)

- Khó khăn: đời sống dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn

d) Kinh Tế:

- Công nghiệp: Ngành cơng nghiệp : khí, CB lâm sản, thủy sản, sản xuất hàng tiêu dùng

- Nông nghiệp: Phát triển chăn nuôi đại gia súc nuôi trồng thủy sản Ngư nghiệp chiếm 24,7% giá trị xuất nước Nghề muối Cà Ná, Sa Huỳnh

- Dịch vụ: Giao thông, du lịch

- TTKT: Đà Nẵng, Qui Nhơn

e) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:

- Tên tỉnh thành: Thừa Thiên – Huế, TP Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định

- Diện tích: 27,9 nghìn km2

- Dân số: tr(2002)

Câu hỏi:

- Tại du lịch lại mạnh kinh tế vùng?

- Vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

……… ……… ……… ………

V/ Vùng Tây Nguyên

a) Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

- Tên tỉnh thành: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng

- Diện tích: 56 475 km2

(7)

- Đặc điểm tự nhiên:

 Địa hình cao ngun xếp tầng, nơi bắt nguồn dịng sơng chảy vùng lân cận  Đất Badan: 1,36 tr ha( 66% diện tích đất badan nước)

 Khí hậu: nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có pha khí hậu cao ngun  Tài ngun : Bơ xít trữ lượng lớn, 3tỉ

- Thuận lợi: Về tài nguyên thiên nhiên

- Khó khăn: Mùa khô kéo dài, thiếu nước, cháy rừng

c) Đặc điểm dân cư:

- Số dân: 4,4 tr(2002)

- Mật độ dân số: 75 (1999);81 (2002)

- Vùng có nhiều dân tộc người sinh sống( Bana, Mường,…) Vùng thưa dân, phân bố không đều, chủ yếu tập trung đô thị ven trục lộ giao thơng

- Thuận lợi: Phát triển du lịch văn hóa giàu sắc dân tộc

- Khó khăn: đời sống dân tộc, lao động thiếu, trình độ thấp

d) Kinh Tế:

- Cơng nghiệp: Thủy điện(Y-a-ly,…), chế biến nông sản, lâm sản

- Nơng nghiệp: Vùng có điều kiện trồng cơng nghiệp mạnh nước ta(cà phê

trồng nhiều nước), rau màu(su hào, cà rốt,… nhiều Đà Lạt)

- Dịch vụ: Xuất hàng nông sản Du lịch sinh Thái( Đà Lạt, VQG, thác,…)

- TTKT: Plây ku, Buôn Ma Thuật, Đà Lạt

e) Những điểm bật vùng:

- Tỉnh Kon Tum tỉnh có ranh giới với nước: Lào, Cam-pu-chia

- Có cửa là: Bờ Y, Lệ Thanh

- Đà Lạt tiếng vùng trồng hoa rau màu Đồng thời trung tâm du lịch sinh thái

- Thành phố Plây ku phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản

- Thành phố Buôn Ma Thuật nơi đào nghiên cứu, đào tạo khoa học

Câu hỏi:

- Nêu đặc điểm kinh tế Trung tâm kinh tế vùng

- Vì café trồng nhiều Tây nguyên?

- Chứng minh Tây Nguyên mạnh du lịch sinh thái

……… ……… ……… ………

VI/ Vùng Đơng Nam Bộ

a) Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

- Tên tỉnh thành: TP Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu

- Diện tích: 23 550 km2

(8)

- Đặc điểm tự nhiên:

Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Đất liền

-Đất badan, đất xám Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt - Địa hình thoải, đất tốt

- Thuận lợi trồng công nghiệp: cao su, café, hồ tiêu - Mặt xây dựng tốt

Biển

-Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú

-Bờ biển gần đường hàng hải quốc tế

-Thềm lục địa nông, giàu tiềm dầu khí ( vùng biển Vũng Tàu)

-Khai thác nuôi trồng thủy sản

-Giao thông vận tải biển

-Khai thác dầu khí

- Khó khăn: Trên đất liền khống sản, rừng tự nhiên bị hạn hẹp, nguy ô nhiễm môi trường

c) Đặc điểm dân cư:

- Số dân: 10,9 tr(2002)

- Mật độ dân số: 434 (1999)

- Tỉ lệ dân thành thị cao: 55,5%

- Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ, thị trường lớn

- Khó khăn: Sức ép việc làm, nhà ở, môi trường

d) Kinh Tế:

- Công nghiệp: Chiếm tỉ trọng cao( 59,3%) Cơ cấu đa ngành, cân đối Một số ngành trọng điểm như: dầu khí, khí, điện tử, cơng nghệ cao, CBLTTP

- Nông nghiệp: Chiếm 6,2% Phát triển CN( diện tích Hồ tiêu nước)

- Dịch vụ: Xuất nhập khẩu, GTVT, du lịch Chiếm 34,5%

- TTKT: TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu

e) Những điểm bật vùng:

- đập thủy điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn

- cửa khẩu: Xa mát, Mộc bài, Hoa lư

- TP Hồ Chí Minh phát triển cơng nghiệp đa ngành, đặc biệt khí điện tử, cơng nghệ cao

- TP Biên Hịa phát triển ngành chế biến Nông, Lâm, Thủy sản

- Tp Vũng Tàu phát triển du lịch biển, khai thác dầu khí, lượng

f) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Tên tỉnh thành: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An

- Diện tích : 28 ngàn km2 Dân số: 12,3 tr (2002).

- Vai trò: thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nước

Câu hỏi:

- Nêu đặc điểm kinh tế Trung tâm kinh tế vùng

- Nêu điều kiện tự nhiên để vùng phát triển ngành dịch vụ

- Điều kiện thuận lợi để vùng phát triển CN lớn nước

- Nêu điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế vùng

(9)

V/ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

a) Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

- Tên tỉnh thành: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau

- Diện tích: 39 734 km2

b) Điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế: - Đặc điểm tự nhiên:

 Địa hình rộng, thấp, phẳng

 Đất phù sa(1,2 tr ha) Đất mặn, phèn(2,5tr ha)

 Khí hậu: nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Lượng mưa dồi  Tài nguyên : Than bùn, đá vôi

- Thuận lợi: Phát triển trồng lương thực, thực phẩm

- Khó khăn: lũ lụt, đất nhiễm phèn, mặn, chua

c) Đặc điểm dân cư:

- Số dân: 16,7 tr(2002)

- Mật độ dân số: 407 (1999)

- Là vùng đông dân thứ nước Ngồi người kinh cịn có người Khơ-me, Chăm, Hoa

- Thuận lợi: Dân số đông lực lượng lao động dồi Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, hàng hóa

- Khó khăn: Mặt dân trí thấp

d) Kinh Tế:

- Cơng nghiệp: Chiếm tỉ trọng thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng(2002) Ngành CBLTTP chiếm 65%

- Nơng nghiệp: Vùng có vai trò hàng đầu sản xuất lương thực thực phẩm Do góp phần đảm bảo an tồn lương thực xuất nước

- Dịch vụ: Du lịch sông nước, miệt vườn Vận tải thủy Xuất nhập

- TTKT: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau

e) Những điểm bật vùng: - Sản lượng lúa 17,7 tr (2002)

- Bình quân đầu người đạt 1066,3 kg

- Các vườn quốc gia( Tràm Chim, U Minh, Đất Mũi, Phú Quốc) phát triển du lịch

- Xuất gao chiếm 80% nước

- Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Đất thấp, mềm khó khăn giao thơng đường

Câu hỏi:

- Điều kiện thuận lợi để vùng phát triển nơng nghiệp

- Vì đồng sơng Cửu Long khơng có tuyến đường sắt

- Ý nghĩa vùng nước lợ cửa sông

……… ………

(^_^)

*

(^_^)

Phần Biển Đảo

1) Đặc điểm vùng biển – đảo nước ta:

(10)

- Là phận biển Đông

- Đường bờ biển dài 3260km

- Rộng khoảng tr km2.

- Có 29 tỉnh số 64 tỉnh, TP trực thuộc trung ương giáp biển

b) Đảo

- Có 4000 đảo lớn nhỏ

- Có quần đảo: Hồng Sa(Đà Nẵng), Trường Sa(Khánh Hịa)

- Đảo lớn Phú Quốc(567 km2).

2) Phát triển tổng hợp kinh tế biển

a) Khai thác chế biến hải sản

- Biển VN có nguồn hải sản phong phú( 2000 lồi cá, 110 lồi có giá trị KT)

- Mỗi năm khai thác 1,9 tr

- Thực trạng khai chủ yếu vùng biển gần bờ

b) Du lịch biển – đảo:

- Nhiều bãi tắm(Mũi Né, Nha Trang,…), vịnh(Hạ Long), cảng, đảo(Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, …)

- Thực trạng : Du lịch bãi tắm, môi trường chưa tốt ảnh hưởng đến chất lượng khu du lịch

c) Khai thác chế biến khoáng sản biển

- Tiềm năng: Muối( Sa Huỳnh, Cà Ná), Cát trắng, dầu khí( Vũng Tàu), oxittitan( Quãng Ngãi, Hà Tĩnh) sở để khai thác chế biến khoáng sản biển

- Cơng nghiệp dầu khí ngành mũi nhọn CN Việt Nam

- Thực trạng ngành công nghiệp hóa dầu cịn non trẻ

d) Giao thơng vận tải biển

- Dọc bờ biển có 90 cảng lớn nhỏ Bờ biển nước ta gần đường hàng hải quốc tế

- Thực trạng: Công suất chưa đồng cảng biển

3) Bảo vệ môi trường biển đảo

- Môi trường biển đảo bị ô nhiễm Nguồn tài nguyên sinh vật biển suy giảm

- Phương hướng bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo:

 Đánh giá tiềm sinh vật đầu tư chuyển hướng sang đánh bắt vùng biển xa bờ  Bảo vệ trồng rừng ngập mặn

 Bảo vệ rạn san hơ, cấm khai thác san hơ hình thức  Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản

 Phịng chống nhiễm biển yếu tố hóa học(Dầu, thuốc bảo vệ thực vật)

Câu Hỏi:

- Nêu khó khăn việc khai thác nuôi trồng thủy, hải sản nước ta

- Biện pháp để phát triển giao thông vận tải biển

CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN

Khai thác, nuôi chồng chế biến

hải sản

Du lịch biển – đảo

Khai thác chế biến khoáng sản biển

(11)

- Các đảo phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển nước ta

- Nêu tên số bãi tắm từ Bắc vào Nam

……… ……… ……… ………

(^_^)

*

(^_^)

Địa lý địa phương tỉnh Bình Dương

1) Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên

- Bình Dương thuộc vùng Đơng Nam Bộ

- Diện tích: 2695,54 km2 (chiếm 0,83% diện tích tồn quốc)

- Đơn vị: Thị xã(Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An) , Huyện( Dầu Tiếng, Bến Cát, Tân Uyên, Phú Giáo)

- Địa hình: Thoai thoải, đất tốt, thuận lợi trồng cơng nghiệp( Cao su, điều,…)

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo

 Nhiệt độ TB năm: 26 – 27 độ C  Mưa TB: 1800mm

 Độ ẩm: 80%

 Có mùa: mưa(5-10), khô(11-4)

- Thuận lợi: Trồng CN

- Khó khăn: sâu bệnh, thiếu nước

- Thủy Văn:

 S.Sài Gòn: Cung cấp nước sản xuất  S.Bé: giá trị Thủy điện

 S.Đồng Nai: Giá trị giao thơng

- Khống sản:

 Đá xây dựng phân bố Dĩ An, Tân Uyên, Phú Giáo

 Cát xây dựng phân bố dọc S.Sài Gịn, S.Thị Tính, S.Đồng Nai  Cao lanh phân bố TX Thủ Dầu Một, Thuận An, Tân Uyên

 Đất sét phân bố TX Thủ Dầu Một, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát, Dầu Tiếng

2) Dân cư

- Dân số: 1030722 (2005)

- Mật độ dân số: 382(2005)

- Gia tăng tự nhiên: 1,1%(2005)

- Gia tăng học: 8,4%(2005)

- Số lao động: 692092 người (2005)

- Lao động có việc làm: 115450(2004)

- Lao động trẻ chiếm: 64,8%

- Cơ cấu lao động:

(12)

- Thu nhập bình quân đầu người hàng năm: 15,4 tr/năm (770USD/năm)

- Hộ nghèo: 3,1% (2005)

3)

Kinh tế:

- Sự phát triển KT: tăng nhanh bền vững ( tăng 15,3% năm 2005)

- Chuyển dịch cấu KT: N.nghiệp 8%, C.Nghiệp 63,8%, D.Vụ 28%

- Công Nghiệp: Chiếm 35% ( 2005) Các ngành: điện, điện tử, khí, hóa chất, VLXD, dệt may, tiểu thủ cơng, CBLTTP

- Nông Nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng

- Dịch vụ:

 Kim ngạch xuất đạt 3,1 tỉ USD (2005)  Kim ngạch nhập đạt 2,7 tỉ USD (2005)

Câu hỏi:

- Vì dân cư ( khu cơng nghiệp) tập trung nhiều huyện thị phía Nam

- Vì có chênh lệch lớn tỉ lệ gia tăng tự nhiên gia tăng học?

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:41

w