Cac doan trich trong Truyen Kieu tiep

3 27 0
Cac doan trich trong Truyen Kieu tiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Hai câu đầu giới thiệu toàn cảnh và cho biết trong ngày thanh minh có hai hoạt động chính: Một là “lễ” đi tảo mộ : mọi người đi thăm viếng, sửa sang phần mộ cho người thân; hai là “hộ[r]

(1)

CHỊ EM THÚY KIỀU I/ VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH

Đoạn trích thuộc phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại Đó gia đình trung lưu , có người Con trai út Vương Quan hai cô gái Thúy Kiều Thúy Vân Đoạn trích gồm 24 câu ( từ câu 15 đến câu 38 ) nói Chị em Thúy Kiều

II/ BỐ CỤC:

a/4 câu đầu : Khái quát ngoại hình cốt cách hai chị em Kiều b/4 câu tiếp : Vẻ đẹp Thúy Vân

c/16 câu lại : Vẻ đẹp Thúy Kiều

III/PHÂN TÍCH ( Đọc hiểu văn bản)

1/Đoạn trích kết cấu chặt chẽ thể rõ trình tự miêu tả nhân vật tài tình Nguyễn Du :

-Giới thiệu khái quát

-Tả Thúy Vân để làm tả Thúy Kiều -Tả tài sắc vẹn tồn, có Thúy Kiều

2/Vẻ đẹp Thúy Vân : Ta thấy qua việc tác giả chọn trình tự “tả Vân trước tả Kiều" ?

Trước tiên tác giả nói khái quát Chỉ với “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” ông khái quát vẻ đẹp chung hoàn thiện, toàn mỹ (mười phân vẹn mười) “mỗi người vẻ” với tính cách riêng

Để làm việc này, tác giả dùng bút pháp ước lệ, tuợng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để làm chuẩn mực so sánh gián tiếp với vẻ đẹp Vân, Kiều ( mai ,mây, tuyết…)

Chỉ với câu miêu tả ngắn gọn, ngòi bút thơ Nguyễn Du làm hiển thị Thúy Vân từ khuôn mặt, nét mày, màu da, mái tóc đến nụ cười cô gái xinh đẹp, thùy mỵ, nết na, dịu dàng, đoan trang, phúc hậu khiêm nhường Biện pháp tu từ ẩn dụ ước lệ, đặc biệt từ “trang trọng, đầy đặn, đoan trang, thua, nhường” phác hoạ Thúy Vân phúc hậu, đẹp người đẹp nết ngầm dự báo tương lai sáng sủa nàng

3/Vẻ đẹp Thuý Kiều :

Sau “chiêm ngưỡng” Thuý Vân “tài sắc vẹn toàn”như Ta ngưỡng mộ “tài sắc Thuý Kiều” đọc đến “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần hơn” Thậm chí tác giả khơng nói thêm lời qua Thúy Vân tuyệt sắc ta hình dung Thuý Kiều “tài sắc tuyệt vời” Cái dụng ý Nguyễn Du chỗ

Vẻ đẹp Thuý Kiều ẩn chứa đôi mắt : “Làn thu thủy, nét xuân sơn”

Ánh mắt xanh nước mùa thu Lông mày xinh tươi vẻ núi mùa xuân Nhan sắc làm cho hoa, liễu vô tri muốn ganh tị, hờn ghen:

(2)

Nhan sắc làm cho tạo hoá phải ghét lây, vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải để ngầm dự báo cho tương lai u ám, đầy éo le đau khổ Kiều ?

Khơng có thừa “chỉ số” nhan sắc, Kiều cịn gái thông minh tài hoa mực:

“Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”

Đủ tài “cầm kỳ thi họa” Kiều lại hảo cầm thủ mà tuyệt xảo khúc “ Bạc mệnh" mà nàng tự sáng tác ra:

“Cung thương làu bậc ngủ âm Nghề riêng ăn đứt, hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân”

Bằng lối tu từ ẩn dụ, ước lệ, xưng, Nguyễn Du dựng nên tranh tuyệt tác nhan sắc “nghiêng nước, nghiêng thành” Kiều

Qua đoạn trích này, Nguyễn Du trân trọng đề cao vẻ đẹp người, vẻ đẹp hoàn thiện , hoàm mỹ Đây biểu cảm hứng nhân đạo, nhân văn Truyện Kiều

CẢNH NGÀY XUÂN I/VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH :

Đây đoạn tiếp liền theo đoạn tả vẻ đẹp hai chị em Kiều.Đoạn tả cảnh chị em Kiều du xuân tiết Thanh minh Cũng lễ hội ngày xuân theo phong tục Trung Quốc

II/BỐ CỤC:

a/4 câu đầu : Tả cảnh ngày xuân

b/ câu kế : Khung cảnh lễ hội tiết minh c/6 câu cuối : Chị em Kiều du xuân trở

III/ ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN :

1/ Khung cảnh ngày xuân :

Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân :

“Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa”

Ý câu đầu ngày xuân qua nhanh thoi dệt cửi thoi thường làm giống chim én Nhưng hiểu cảnh ngày xuân chim én bay lượn đầy trời thoi đưa ngụ ý tiếc nuối ngày xuân qua nhanh Như hai câu đầu vừa nói thời gian mà cịn gợi tả khơng gian mùa xuân

Hai câu lại tranh thiên nhiên tuyệt đẹp

“Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa”

(3)

ở làm cho tranh thêm sinh động, có hồn Bốn câu diễn xi :

Ngày xn thắm qua mau Mới mà qua sáu mươi ngày Một màu cỏ non xanh rợn đến chân trời Trên thảm cỏ xanh cành lê với vài hoa trắng.

2/Khung cảnh lễ hội :

Tám câu thơ kế tả cảnh lễ hội tiết Thanh minh

-Hai câu đầu giới thiệu toàn cảnh cho biết ngày minh có hai hoạt động chính: Một “lễ” tảo mộ : người thăm viếng, sửa sang phần mộ cho người thân; hai “hội” Đạp thanh, nhân ngày “lễ” người rủ chơi xuân bày nhiều trò vui chơi đồng cỏ xanh bị dẫn nát (nên gọi hội Đạp Thanh) Trong câu lại tác giả vận dụng khéo léo loạt từ ghép làm cho khơng khí ngày xuân thêm nhộn nhịp, tưng bừng :

- Danh từ ghép : "yến anh, tài tử (giai nhân)" cho thấy đông vui nhộn nhịp ngày hội, nhiều người dự hội

- Động từ : "sắm sửa, dập dìu" gợi lên náo nhiệt, rộn ràng ngày hội

- Tính từ (ngữ)“gần xa nô nức” thể rõ tâm trạng người dự hội Lối ẩn dụ ngữ “nô nức yến anh” cho thấy người dự hội đông đúc, chim én, chim oanh đoàn bay lượn Nó cịn ngụ ý ám đối tượng “Hội” nam nữ tú làng

- Qua chơi xuân chị em Kiều, Nguyễn Du khắc hoạ hình ảnh truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa đẹp Trong ngày minh khí trời mát mẻ, người ta sắm sang lễ vật để tảo mộ, thăm viếng, tưởng nhớ người thân cố, sắm sửa áo quần đẹp đẻ xênh xang để nhân mà dự hội làng thơng lệ năm có lần

3/ Chị em du xuân trở :

Cảnh vật, không khí mùa xuân sáu câu so với câu đầu có khác biệt Cái khơng khí rộn ràng náo nức buổi sáng khơng cịn Mọi thứ lắng xuống, nhạt dần Cảnh vật lúc từ nắng “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang giữ nét diụ mùa xuân với chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời ngả bóng Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối, dòng nước uốn quanh Nhưng tất nhiên thời gian khác khơng gian khác Nếu cảnh bốn câu đầu cảnh buổi sáng lúc lễ bắt đầu cảnh chiều tan hội Tâm trạng người theo khác hẳn Những từ láy “nao nao”, “tà tà”, “thanh thanh” đâu tả cảnh mà ngụ tình … Một lãng đãng, bâng khng, xuyến xao tiếc nuối… Ngày vui qua, vui tàn Bởi lẽ "Sự vật chảy trơi khơng ngối đầu nhìn lại Sự vật chảy trôi không quyền ngăn cản nỗi" ( R Tagore)

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan