Bạch cập (Rhizoma Bletillae) là thân rễ nhưng thường gọi là củ cây bạch cập, đem về rửa sạch, hấp cho mềm, thái phiến, phơi khô, dùng sống hoặc tán bột để làm thuốc.. Theo Đông y, thuố[r]
(1)Chữa ho máu bạch cập
Bạch cập (Rhizoma Bletillae) thân rễ thường gọi củ bạch cập, đem về rửa sạch, hấp cho mềm, thái phiến, phơi khô
Bạch cập (Rhizoma Bletillae) thân rễ thường gọi củ bạch cập, đem về rửa sạch, hấp cho mềm, thái phiến, phơi khô, dùng sống tán bột để làm thuốc
Theo Đơng y, thuốc có vị đắng, tính hàn, quy kinh phế Tác dụng cầm máu, sát khuẩn, giải độc, sinh mau lành vết thương, bổ phế Dùng trường hợp xuất huyết ho máu, nôn máu, bổ phế, giúp lành tổn thương phế, chữa khản tiếng
Những thuốc dùng bạch cập:
Nếu phế hư khạc máu Bài thuốc: bạch cập 15g, thị bính (quả hồng gọt bỏ vỏ, hạt) thái phiến mỏng 50g, ngạnh mễ (gạo tẻ) 50g, mật ong vừa đủ Đem
hồng gạo nấu thành cháo, hòa bột bạch cập, mật ong vào cho ăn nóng, ngày lần sáng tối, liên tục 10 ngày liền
(2)Nếu ngực đau khó chịu mà nhói đau, tâm phiền, phát nhiệt, miệng khô, họng khát, khái thấu không dứt lại thêm huyết nhiệt, phải lương huyết, hóa ứ huyết Bài
thuốc: bạch cập 10g, tang diệp 10g, ngẫu tiết 12g, sinh địa 12g, bách 12g, a giao 10g, trắc bách diệp (sao đen) 10g, tỳ bà diệp (trích mật) 12g, tử uy 12g, tam thất bột 3g,
Nếu ho máu nặng Bài thuốc: bạch cập 8g, thục địa 32g, sơn thù 16g, hồi sơn 16g, trạch tả 12g, đan bì 12g, phục linh 12g, mạch môn 12g, ngũ vị tử 4g, a giao phồng 16g, bồ hoàng 8g, địa du 8g Sắc uống vào lúc đói, chia lần, ngày lần, tối lần
Nếu thổ huyết cấp tính Bài thuốc: bạch cập 12g, bạch mao 30g, tử thảo 30g, đại hoàng bột 2g, tam thất bột 8g Lấy bạch mao căn, tử thảo sắc, ba vị lại làm thành bột trộn đều, uống với nước sắc trên, ngày thang chia lần sáng tối
Kiêng kỵ: Khi phế có thực hỏa ngoại tà cực thịnh chưa nên dùng