Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích sự hỗ trợ của mạng lưới xã hội và tiếp cận dịch vụ y tế thông qua mạng lưới xã hội của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn theo cơ cấu kinh tế[r]
(1)40
Sự hỗ trợ mạng lưới khám chữa bệnh người độ tuổi lao động nông thôn
Phạm Gia Cường*
Vụ Các vấn đề Xã hội, Ban Tun giáo Trung ương, 2B Hồng Văn Thụ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 08 năm 2017
Chỉnh sửa ngày 15 tháng 11 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 01 năm 2018
Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích hỗ trợ mạng lưới xã hội tiếp cận dịch vụ y tế thông qua mạng lưới xã hội người độ tuổi lao động nông thôn theo cấu kinh tế xã hội khác nhau, từ xác định vai trị thành vi n mạng lưới xã hội việc hỗ trợ khám chữa bệnh cho đối tượng khảo sát
Từ khóa: Khám chữa bệnh, Hỗ trợ xã hội, Mạng lưới xã hội, Người độ tuổi lao động
1 Đề dẫn
Hỗ trợ xã hội (HTXH) định nghĩa theo nhiều cách khác Tuy nhi n, hầu hết định nghĩa nhấn mạnh loại “tài nguy n” mà người sẵn có nhận th c có sẵn từ gia đình, bạn bè người quen biết [1] Các nhà nghi n c u thường sử dụng phương pháp phân tích mạng lưới xã hội (MLXH) để hiểu HTXH Trong tài liệu, MLXH HTXH khái niệm thường sử dụng thay cho Tuy nhi n, nghi n c u MLXH có xu hướng tập trung vào mối quan hệ xã hội Nghi n c u HTXH thường sâu nhiều vào đóng góp thành vi n MLXH HTXH diễn thông qua mối quan hệ _
ĐT.: 84-983484398
Email: phamgiacuong0201@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4074
mạng lưới xã hội Do đó, khơng thể nghi n c u HTXH mà không xem xét đến MLXH, nơi việc cho nhận hỗ trợ thực thông qua mối quan hệ xã hội có cấu MLXH Ngoài ra, nghi n c u MLXH HTXH dựa tr n sở hành vi cá nhân chịu chi phối cá nhân khác Do đó, khơng thể nghi n c u HTXH mà không xem xét đến MLXH
(2)Hình Bốn loại hỗ trợ xã hội
Theo tác giả, bốn loại HTXH, hỗ trợ cơng cụ HTXH hữu hình Các loại mang tính trừu tượng Hỗ trợ
cơng cụ mang đến cho người thụ hưởng
th dịch vụ có lợi trực tiếp (ví dụ: công lao động, tiền, vật, ) Hỗ trợ tình
cảm bao gồm giúp đỡ cảm xúc, ví dụ:
tình y u thương, đồng cảm, quan tâm tin tưởng Hỗ trợ thông tin giúp đỡ cách cung cấp thông tin lời khuy n hay hướng dẫn/gợi ý để giúp người thụ hưởng giải quyết vấn đề ri ng Hỗ trợ đánh giá việc giúp người cách đưa thơng tin có ích nhờ họ tự đánh giá thân HTXH theo loại phản hồi mang tính xây dựng lời xác nhận
Trong nghi n c u này, tập trung xem xét loại HTXH tình cảm, thông tin, công cụ tiếp cận dịch vụ y tế người độ tuổi lao động (TĐTLĐ) nơng thơn Trong đó, chúng tơi tách loại hỗ trợ thơng tin thành hai nhóm nhỏ: hỗ trợ khơng th c thơng tin (gọi tắt thơng tin) hỗ trợ th c theo cách tư vấn nhà chuy n môn (gọi tắt tư vấn)
Nghi n c u tiến hành năm 2016 03 xã (mỗi xã chọn thôn) có cấu kinh tế khác huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Các xã thơn chọn theo phương pháp ngẫu nhi n phân cụm Khảo sát tiến hành với 300 người độ tuổi lao động (TĐTLĐ) có tiền sử bị ốm đau, bệnh tật trải nghiệm
khám chữa bệnh tối thiểu 12 tháng trước điều tra 09 thôn thuộc 03 xã xác định theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhi n thuận tiện từ danh sách sở y tế nhân vi n y tế thôn cung cấp Thông tin chủ yếu khảo sát bao gồm: đặc điểm nhân học - xã hội (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng việc làm, hôn nhân, m c sống, tham gia bảo hiểm y tế) đặc điểm ốm đau, bệnh tật (loại, m c độ, khoảng thời gian nhận biết dấu hiệu ốm đau, bệnh tật); đặc điểm MLXH khám chữa bệnh, nội dung m c độ hỗ trợ MLXH tiếp cận dịch vụ y tế đối tượng khảo sát thông qua hỗ trợ MLXH
Bài báo giới thiệu số phát nghi n c u, phạm vi cho phép viết, tập trung phân tích nội dung m c độ HTXH khám chữa bệnh thành vi n MLXH người TĐTLĐ việc tiếp cận, phản hồi dịch vụ y tế đối tượng khảo sát
2 Hỗ trợ mạng lưới xã hội người trong độ tuổi lao động
2.1 Về nội dung hỗ trợ mạng lưới xã hội
Nhìn chung, theo ý kiến người khảo sát, hỗ trợ mà họ nhận không đồng loại nguồn hỗ trợ Loại hỗ trợ thường nhận tình cảm từ thành vi n gia đình (94,0%) thơng tin từ người có hồn cảnh ốm đau, bệnh tật (90,0%) Loại hỗ trợ vật có tỷ lệ thấp từ tất nguồn hỗ trợ MLXH họ (từ m c cao 15,7%, đến m c thấp 0.7%) Loại hỗ trợ tiền bạc chủ yếu xuất phát từ thành vi n gia đình (54,7%) Đối tượng thường khơng nhận hỗ trợ tài từ mối quan hệ ngồi gia đình, quan hệ cơng việc với nhân vi n y tế So với loại hỗ trợ vật, loại hỗ trợ tài nhiều tỷ lệ không trải rộng nguồn hỗ trợ hỗ trợ vật Thực tế cho thấy, người ốm đau bình thường người hỗ trợ chủ yếu thành vi n gia đình người Hỗ trợ
đánh giá Hỗ trợ
thơng tin
Hỗ trợ tình cảm
Hỗ trợ công cụ Hỗ trợ
(3)ngồi gia đình đến hỏi thăm người ốm nặng, bị bệnh Kết khảo sát phù hợp với thực tế việc thăm hỏi thường xảy
trong quan hệ ràng buộc qua lại quan hệ gia đình, họ hàng, láng giềng quan hệ công việc
Bảng Sự hỗ trợ thành vi n mạng lưới xã hội người độ tuổi lao động
STT Nguồn hỗ trợ
Loại hỗ trợ Tiền
(%)
Hiện vật (%)
Tình cảm (%)
Thơng tin (%)
Tư vấn (%)
Chưa hỗ trợ (%) Thành vi n gia đình 54,7 15,7 94,0 20,3 8,7 0,0
2 Họ hàng 5,7 13,0 63,7 55,7 3,0 0,0
3 Hàng xóm 0,0 8,0 52,0 58,3 2,7 6,0
4 Bạn bè 0,0 2,0 36,7 79,3 6,7 2,0
5 Đồng nghiệp 0,7 2,3 38,0 76,7 11,0 2,7
6 Chính quyền địa phương,
cơ quan, tổ ch c 0,0 7,0 14,3 36,0 4,7 47,0
7 Nhân vi n y tế 0,3 1,0 15,0 56,0 71,7 0,0
8 Người hoàn cảnh ốm
đau, bệnh tật 0,0 0,7 34,0 90,0 5,3 2,0
Thông qua MLXH, người TĐTLĐ nhận hỗ trợ chủ yếu thông tin từ mối quan hệ ngồi gia đình Đặc biệt hỗ trợ thơng tin người có hồn cảnh ốm đau, bệnh tật Người có hồn cảnh ốm đau, bệnh tật có nhiều thơng tin y tế s c khỏe họ có kinh nghiệm sử dụng dịch vụ y tế, tìm hiểu ốm đau, bệnh tật, Điều phù hợp với khẳng định M S Granovetter
các mối quan hệ yếu quan trọng cho việc
truyền thông tin MLXH Quan hệ đối tượng người có hồn cảnh ốm đau, bệnh tật mối quan hệ yếu hình thành có tính chất tình Kiểu quan hệ cho phép phạm vi thông tin rộng so với mối quan hệ mạnh có xu hướng hiểu biết lẫn trì m c độ thơng tin tương tự Theo lý thuyết Granovetter thông tin quan trọng hữu ích thu từ cá nhân họ đương đầu với vấn đề mối quan hệ “thỉnh thoảng có” [4]
Chính quyền địa phương, quan, tổ ch c có vai trò tổ ch c, cung cấp quản lý dịch vụ y tế, cung cấp thơng tin sách cho người TĐTLĐ có tỷ lệ thấp (36,0%) Đặc biệt, 47% người TĐTLĐ cho họ chưa
nhận hỗ trợ quyền địa phương, quan, tổ ch c
Nhân vi n y tế có vai trị quan trọng người bệnh thơng qua uy tín khả khám chữa bệnh, người TĐTLĐ cho hỗ trợ nhân vi n y tế thông tin cao hỗ trợ họ hàng thấp hỗ trợ hàng xóm, bạn bè, đồng nghiệp Thế mạnh nhân vi n y tế tư vấn cho người bệnh cách điều trị, chăm sóc s c khỏe sử dụng dịch vụ y tế người TĐTLĐ khẳng định Có lý dùng để giải thích tỷ lệ hỗ trợ tình cảm nhân vi n y tế tình trạng tải bệnh viện công việc li n quan đến sống người bệnh làm tăng cường độ lao động nhân vi n y tế
(4)bè tình cảm, thơng tin tư vấn (p=0,000; 0,001; 0,004); cấu kinh tế với loại hỗ trợ đồng nghiệp vật, tình cảm, thơng tin, tư vấn chưa hỗ trợ (p=0,001; 0,000; 0,026; 0,002); cấu kinh tế với loại hỗ trợ người hoàn cảnh ốm đau, bệnh tật về tình cảm chưa hỗ trợ (p=0,007; 0,028); cấu kinh tế với hỗ trợ nhân vi n y tế tình cảm, thơng tin tư vấn (p=0,003; 0,000; 0,004); cấu kinh tế với chưa hỗ trợ quyền địa phương, quan, tổ ch c vật, thông tin chưa hỗ trợ người TĐTLĐ (p=0,000; 0,000; 0,000)
Tuy nhi n, kết khảo sát cho thấy mối tương quan khơng có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với hỗ trợ bạn bè, nhân vi n y tế người có hồn cảnh ốm đau, bệnh tật vật (p=0,130; 0,364; 0,134) Mối tương quan khơng có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với hỗ trợ đồng nghiệp nhân vi n y tế tiền (p=0,604; 0,367) Mối tương quan khơng có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với hỗ trợ họ hàng, hàng xóm người hồn cảnh ốm đau, bệnh tật thông tin (p=0,0893; 0,0367; 0,236) Mối tương
quan khơng có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với hỗ trợ hàng xóm, quyền, quan, tổ ch c người hoàn cảnh ốm đau, bệnh tật tư vấn (p=0,087; 0,387; 0,157)
2.2 Về m c độ hỗ trợ mạng lưới xã hội
Kết khảo sát bảng cho thấy thành vi n gia đình hỗ trợ thường xuy n người TĐTLĐ Các mối quan hệ ngồi gia đình tập trung m c độ hỗ trợ Có tỷ lệ đáng kể người TĐTLĐ nhận hỗ trợ từ hàng xóm (58,7%), quyền địa phương, quan, tổ ch c (51,0%) nhân vi n y tế (43,7%) Ngoài ra, 38,3% người TĐTLĐ chưa nhận hỗ trợ quyền địa phương, quan, tổ ch c M c độ hỗ trợ tr n bộc lộ khác biệt định xét ràng buộc MLXH họ li n quan đến khám chữa bệnh so với kiểu MLXH thông thường cá nhân Trong đó, tính chất mạnh yếu mối quan hệ xét m c độ hỗ trợ theo trật tự: thành vi n gia đình, họ hàng, nhân vi n y tế,
Bảng M c độ hỗ trợ MLXH người độ tuổi lao động
STT Người hỗ trợ
M c độ hỗ trợ
Tổng Rất
thường xuy n
Thường
xuy n Thỉnh thoảng Hiếm
Chưa nhận Thành vi n gia
đình
19,3 73,0 7,7 0,0 0,0 100,0
2 Họ hàng 0,7 16,3 72,0 11,0 0,0 100,0
3 Hàng xóm 0,0 2,0 37,0 58,7 2,3 100,0
4 Bạn bè 0,0 6,0 68,3 24,7 1,0 100,0
5 Đồng nghiệp 0,0 6,7 66,0 25,7 1,7 100,0
6 Chính quyền địa phương, quan, tổ ch c
0,0 0,7 10,0 51,0 38,3 100,0
7 Nhân vi n y tế 0,3 13,7 41,3 43,7 1,0 100,0
8 Người hoàn cảnh ốm đau, bệnh tật
0,0 4,7 78,7 15,0 1,7 100,0
Kết khảo sát cho thấy, mối tương quan có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với m c hỗ trợ tất thành vi n mạng
(5)địa phương, quan, tổ ch c (p=0,000), nhân vi n y tế (p=0,000) người có hoàn cảnh ốm đau, bệnh tật (p=0,007) Điều cho thấy m c độ hỗ trợ thành vi n MLXH bị ảnh hưởng điều kiện kinh tế
2.3 Tiếp cận dịch vụ y tế người độ tuổi lao động
Trong khám chữa bệnh, MLXH tạo thuận lợi cho trình phục hồi s c khỏe Khi loại hỗ trợ phạm vi nguồn hỗ trợ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu q trình đó, tiếp cận dịch vụ y tế coi yếu tố không định phục hồi s c khỏe mà cịn định cơng xã hội khám chữa bệnh
Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người TĐTLĐ qua hỗ trợ MLXH tìm hiểu qua số nơi khám chữa bệnh, số lần khám chữa bệnh chất lượng dịch vụ y tế theo đánh giá người TĐTLĐ
- Nơi khám chữa bệnh:
Khi hỏi nơi khám chữa bệnh, người trả lời khảo sát cho biết thường lựa chọn nhiều địa điểm Đa số đối tượng khảo sát thường khám chữa bệnh bệnh viện công lập chủ yếu bệnh viện tuyến huyện trạm y tế (bảng 3) Việc mời bác sĩ đến khám nhà, nơi bán thuốc tự chữa bệnh người lao động sử dụng
Bảng Sử dụng sở y tế khám chữa bệnh theo cấu kinh tế
Nơi khám chữa bệnh Cơ cấu kinh tế Chung
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Bệnh viện trung ương 21,0 11,0 25,0 19,0
Bệnh viện tỉnh 24,0 3,0 18,0 15,0
Bệnh viện huyện 50,0 35,0 52,0 45,7
Trạm y tế 11,0 47,0 7,0 21,7
Cơ sở y tế tư nhân 1,0 21,0 2,0 8,0
Bác sĩ đến khám nhà 0,0 1,0 0,0 0,3
Nơi bán thuốc 1,0 2,0 1,0 1,3
Tự điều trị 0,0 1,0 0,0 0,3
Kết khảo sát cho thấy mối tương quan có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với sử dụng sở y tế tuyến huyện (Pearson Chi-Square = 0,031) Trong người TĐTLĐ cấu kinh tế nông nghiệp dịch vụ khám chữa bệnh chủ yếu tuyến huyện, người cấu công nghiệp lại khám chữa bệnh chủ yếu phòng y tế quan tương đương với trạm y tế xã Điều giải thích quan, đơn vị tổ ch c khám chữa bệnh cho người TĐTLĐ đơn vị y tế quan, tổ ch c Trong đó, trạm y tế xã khám chữa bệnh người dân tìm đến
Kết khảo sát cho kết tương tự với kết nghi n c u Nguyễn Khánh Phương cộng sự, số sở y tế nhà nước cung ng dịch vụ khám chữa bệnh cho người có bảo hiểm y tế trạm y tế xã
bệnh viện huyện đóng vai trị chủ yếu với 55% tổng số lượt khám chữa bệnh l n tới 86% số lượt người khám chữa bệnh sở y tế nhà nước
- Số lần khám chữa bệnh:
Nhìn chung, phần lớn người TĐTLĐ cho biết họ khám chữa bệnh từ đến lần năm (66,4%) 21,3% người TĐTLĐ khám chữa bệnh lần năm Mối tương quan khơng có ý nghĩa thống k số lần khám chữa bệnh với cấu kinh tế (Pearson Chi-Square = 0,064) Điều cho thấy, dù người TĐTLĐ thành phần cấu kinh tế họ tích cực khám chữa bệnh
(6)Nguyễn Khánh Phương cộng cho biết tỷ lệ khám chữa bệnh ốm nhìn chung m c lạc quan với m c 58,6% số lượt khám chữa bệnh bình quân đầu người năm tr n toàn mẫu lượt tần suất khám chữa
bệnh nhóm bảo hiểm y tế tự nguyện cao (3,34 lượt/người/năm), sau nhóm có bảo hiểm y tế người nghèo (2,63 lượt/người/năm) học sinh (1,74 lượt/ người/ năm) [5]
Bảng Số lần khám chữa bệnh người TĐTLĐ
Số lần Cơ cấu kinh tế Chung
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Một lần 21,0 22,0 21,0 21,3
Từ đến lần 59,0 68,0 72,0 66,3
Từ lần trở l n 20,0 10,0 7,0 12,3
Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0
- Ti u chí lựa chọn chất lượng dịch vụ y tế: Theo ý kiến người TĐTLĐ, họ sử dụng dịch vụ người khác giới thiệu dựa tr n mười ti u chí xếp từ thấp đến cao (bảng 5): Cán y tế giỏi; người bệnh đón tiếp dẫn rõ ràng; chi phí y tế phù hợp với khả
chi trả; khơng phải chờ đợi lâu; có người quen; gần nhà, lại dễ dàng; thủ tục khám chữa bệnh tốn viện phí nhanh, xác; nhân vi n y tế cởi mở, lịch sự, tôn trọng người bệnh; trang thiết bị y tế, thuốc men đầy đủ; tiếp cận dễ dàng với chuy n gia y tế
Bảng Ti u chí sử dụng dịch vụ y tế người độ tuổi lao động
STT Ti u chí chọn nơi khám, chữa bệnh
Cơ cấu kinh tế
Chung Nông
nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1 Người bệnh đón tiếp dẫn rõ ràng 23,0 97,0 91,0 70,3 Người bệnh vận chuyển phù hợp với tình trạng
bệnh 11,0 26,0 18,0 18,3
3 Bảo đảm điều kiện cấp c u người bệnh 11,0 15,0 28,0 18,0 Thủ tục khám chữa bệnh tốn viện phí
nhanh, xác 38,0 45,0 49,0 44,0
5 Trang thiết bị y tế, thuốc men đầy đủ 28,0 31,0 71,0 43,3
6 Tiếp cận dễ dàng với chuy n gia y tế 24,0 44,0 27,0 31,7
7 Nhân vi n y tế cởi mở, lịch sự, tôn trọng người bệnh 9,0 62,0 60,0 43,7
8 Cán y tế giỏi 53,0 84,0 88,0 75,0
9 Cơ sở vật chất phục vụ người bệnh đầy đủ, 7,0 25,0 53,0 28,3 10 Được cung cấp thông tin tham gia vào trình điều trị 14,0 29,0 26,0 23,0
11 Quyền ri ng tư tôn trọng 7,0 17,0 30,0 18,0
12 Đặt lịch khám chữa bệnh 12,0 19,0 27,0 19,3
13 Chi phí y tế phù hợp với khả chi trả 44,0 86,0 74,0 68,0 14 Ý kiến người bệnh tiếp nhận, phản hồi
giải 3,0 6,0 16,0 8,3
15 Không phải chờ đợi lâu 50,0 59,0 71,0 60,0
16 Gần nhà, lại dễ dàng 45,0 65,0 28,0 46,0
(7)Người TĐTLĐ khảo sát lựa chọn ti u chí tham gia vào q trình điều trị bảo vệ quyền ri ng tư Người TĐTLĐ lựa chọn ti u chí đáp ng nhu cầu trước mắt chưa đề cao quyền lợi họ khám chữa bệnh Đó nguy n nhân làm cho việc khám chữa bệnh họ thụ động chưa thỏa mãn mong đợi cá nhân Họ đặt nhiều mong đợi vào lực lượng y tế
Kết khảo sát cho thấy mối tương quan có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với việc lựa chọn chất lượng dịch vụ y tế người TĐTLĐ ti u chí: cán y tế giỏi (p=0,000); người bệnh đón tiếp dẫn rõ ràng (p=0,000); chi phí y tế phù hợp với khả chi trả (p=0,000); chờ đợi lâu (p=0,000); có người quen (p=0,035); gần nhà, lại dễ dàng (p=0,000); trang thiết bị y tế,
thuốc men đầy đủ (p=0,000); tiếp cận dễ dàng với chuy n gia y tế (p=0,005) Nhưng mối tương quan khơng có ý nghĩa thống k cấu kinh tế với việc lựa chọn thủ tục khám chữa bệnh tốn viện phí nhanh, xác (Pearson Chi-Square > 0,05) Điều người trả lời khảo sát cho thủ tục khám chữa bệnh tốn viện phí ấn định, khó tác động để thay đổi
- Chất lượng dịch vụ y tế:
Đánh giá người TĐTLĐ dịch vụ y tế mà họ sử dụng (bảng 6) cho thấy dịch vụ y tế thường cho tốt (46% 37,7%) Điều ch ng tỏ MLXH giúp người TĐTLĐ tiếp cận dịch vụ y tế phù hợp người TĐTLĐ có niềm tin với nhân vi n y tế sở cung cấp dịch vụ y tế
Bảng Chất lượng dịch vụ y tế Chất lượng dịch vụ
y tế
Cơ cấu kinh tế
Chung Nông
nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Rất tốt 5,0 2,0 4,0 3,7
Tốt 31,0 41,0 66,0 46,0
Khá 56,0 40,0 17,0 37,7
Trung bình 8,0 16,0 13,0 12,3
Kém 0,0 1,0 0,0 0,3
Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0
Có mối tương quan cấu kinh tế với đánh giá chất lượng dịch vụ y tế (Pearson Chi-Square = 0,000) Đa số người lao động khu vực dịch vụ đánh giá chất lượng dịch vụ y tế m c độ tốt ½ số người lao động khu vực nông nghiệp đánh giá m c Người lao động khu vực công nghiệp, cân hai m c đánh giá Có thể lý giải thực trạng tr n y tế lọai dịch vụ người lao động khu vực dịch vụ chia sẻ nhiều với quan điểm chất lượng dịch vụ y tế n n đánh giá cao so với người lao động khu vực kinh tế Mặc dù cịn có hạn chế trình độ chuy n mơn, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, sở y tế công lập địa bàn khảo sát đạt chuẩn
quốc gia y tế, đặc biệt trạm y tế xã có bác sĩ
3 Kết luận
(8)quyền, tổ ch c, đơn vị sử dụng lao động, sở y tế, tổ ch c trị - xã hội cịn mờ nhạt, chưa đáp ng mong đợi họ việc cung cấp thông tin y tế nói chung; thơng tin tổ ch c, quản lý cung cấp dịch vụ chăm sóc s c khỏe, kết nối nguồn lực với sở y tế để tổ ch c khám chữa bệnh cho người TĐTLĐ nói ri ng
Kết nghi n c u giới hạn phạm vi đối tượng điều tra Cần có nghi n c u để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ mạng lưới khám chữa bệnh người TĐTLĐ nông thôn
Tài liệu tham khảo
[1] Faber, A.D., & Wasserman, S (2002), “Social support and social networks: synthesis and
review”, in: J.A Levy, & B.A Pescosolido, (Eds.), Social Networks and Health, Vol.8, tr 29-72, Boston: Elsevier Science Ltd
[2] Cobb, S (1976), “Social support as a moderator of life stress”, Psychosomatic Medicine, Volume 38, tr 300-314
[3] Heaney, C A., Israel, B A (2001), “Social networks and social support”, In: Glanz, K., Rimer, B K., & Lewis, F M (editors), Health Behavior and Health Education: Theory, research, and practice, San Francisco: Jossey-Bass tr.185-209 [4] Granovetter, M.S (1973), “The strength of weak ties”, American Journal of Sociology, Vol 78, tr 1360-1380
[5] Nguyễn Khánh Phương cộng (2009), “Nhu cầu chăm sóc s c khỏe tình hình sử dụng dịch vụ y tế người có bảo hiểm y tế vùng nơng thơn”, Tạp chí Y học thực hành (662), Số 5, tr 61-63
Social Support of Social Network in Healthcare of Working-Age People at Rural
Pham Gia Cuong
Department of Social Affairs, Central Committee for Propaganda and Education, 2B Hoang Van Thu, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam
Abstract: The paper focuses on analyzing the support of social networks and access to health
services through the social networks for working-age people in rural areas in different socio-economic structures, then it identifies roles of social network members in giving healthcare support to the surveyed subjects
Support in healthcare from social networks towards working-age people is mainly emotional, infomational and advisory In particular, support in healthcare from local government, agencies, organizations towards working-age people is low Working-age people mostly use public healthcare services and make high demands on the healthcare services
Keywords: Social network; Social support; healthcare; working-age people