1. Trang chủ
  2. » Smut

GIAO AN SINH 920112012 LE HOA DKY

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý[r]

(1)

Ngày 12/8/2011

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGIỆM CỦA MEN ĐEN Tiết - Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRYỀN HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS:

- Trình bày nhiệm vụ, nội dung vai trò Di truyền học - Hiểu phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen

- Hiểu ghi nhớ số thuật ngữ kí hiệu Di truyền học 2 Kĩ năng:

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

3 Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập mơn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh phóng to hình 1.2 - Ảnh chân dung Menđen III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

GV giới thiệu tổng quát chương trình Sinh học lớp chương I Bài mới:

a Hoạt động 1: Di truyền học Hoạt động 1: Di truyền học

Mục tiêu: Hiểu mục đich ý nghĩa di truyền học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV thuyết trình:

Di truyền học nghiên cứu chất quy luật tượng di truyền biến dị -GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục SGK

Hãy liên hệ xem thân giống khác bố mẹ điểm nào?

Vậy di truyền? biến dị?

GV khái quát khái niệm di truyền, biến dị:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi sau:

- Hãy nêu mối quan hệ di truyền biến dị?

- Từng cá nhân HS nghiên cứu SGK

- HS giải thích đặc điểm giống khác với bố mẹ chiều cao, hình dáng, màu da, mắt

- HS nêu tượng di truyền, biến dị

- HS ghi bài:

+ Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho cháu.

(2)

- Đối tượng nghiên cứu di truyền học? GV giảng giải nội dung tượng di truyền biến dị:

- CSVC & chế: Bố mẹ truyền cho đặc tính giống thơng qua cấu trúc vật chất theo cách

- Các quy luật di truyền: Những đặc tính bố mẹ biểu đời cháu theo xu tất yếu sao, mối quan hệ số lượng - Nguyên nhân quy luật biến dị: Do đâu mà mang đặc điểm khác khác với bố mẹ Những sai khác biểu hình thức theo xu hướng

-GV yêu cầu HS trình bày nội dung ý nghĩa thực tiễn di truyền học

GV kết luận:

nhóm để trả lời ý sau: + Mối quan hệ: Biến dị di truyền tượng song song, gắn liền với trình sinh sản

+ Đối tượng: chất quy luật tượng di truyền biến dị

HS sử dụng SGK để trả lời Lớp nhận xét bổ sung

HS ghi bài:

- Nội dung: Di truyền học nghiên cứu cở vật chất, cơ chế, tính qui luật tượng di truyền biến dị.

- Ý nghĩa: Di truyền học có vai trị quan trọng chọn giống, y học đặc biệt là trong Công nghệ sinh học hiện đại

b Hoạt động 2: Menđen - Người đặt móng cho di truyền học

Mục tiêu: Hiểu, trình bày phuơng pháp nghiên cứu di truyền học Menđen Phương pháp phân tích hệ lai

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV hướng dẫn HS đọc phần "Em có biết trang SGK", quan sát H1.2 nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi sau:

- Nêu nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai?

- Nội dung phương pháp

(3)

phân tích hệ lai Menđen? GV kết luận:

phân tích hệ lai - HS ghi bài:

Menđen dùng phương pháp phân tích hệ lai.

Nội dung:

+ Lai cặp bố mẹ khác về một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.

+ Dùng tốn thống kê để phân tích, từ rút quy luật di truyền của các tính trạng

c Hoạt động 3: Một số thuật ngữ kí hiệu Di truyền học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục III

SGK

GV nêu khái niệm sau u cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho thuật ngữ

-GV giới thiệu số ký hiệu:

* Thuật ngữ:

-HS tự thu nhận thơng tin, ghi nhớ kiến thức:

+ Tính trạng: đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí cơ thể.

+ Cặp tính trạng tương phản: 2 trạng thái biểu ngược nhau của loại tính trạng.

+ Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng sinh vật.

+ Giống (dịng) chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước.

-HS ghi nhớ kiến thức: * Kí hiệu:

P: Cặp bố mẹ xuất phát X: Ký hiệu phép lai. G: Giao tử.

♂: Giao tử đực (cơ thể đực). ♀: Giao tử (cơ thể cái). F: Thế hệ con.

IV CỦNG CỐ

- HS đọc kết luận chung

- Trình bày đối tượng, nội dung ý nghĩa thực tiễn di truyền học? - Trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen? V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

(4)

-Ngày 15/8/2011 Tiết 2- Bài: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

MỤC TIÊU: Kiến thức: HS:

- Trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen

- Nêu khái niệm kiểu hình, kịểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Phát biểu nội dung quy luật phân li

Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ phân tích số liệu kênh hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh phóng to 2.1 hình 2.3 SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

a Trình bày đối tượng, nội dung ý nghĩa thực tiễn di truyền học? b Cho vài ví dụ minh họa cho khái niệm "cặp tính trạng tương phản" Bài mới:

a Hạt động 1: Thí nghiệm Menđen Mục tiêu:

HS : - Hiểu trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Phát biểu nội dung quy luật phân ly

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV dùng tranh phóng to H2.1 SGK để

giới thiệu thụ phấn nhân tạo hoa đậu Hà lan

GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng “Kết TN Menđen” thảo luận nhóm để trả lời ý sau:

- Em có nhận xét kết lai H2.2 bảng 2?

-Dựa vào kết bảng cách gọi tên tính trạng Menđen, điền từ cụm từ : đồng tính, trội : lặn vào chỗ trống câu SGK? GV nêu đáp án đúng:

GV phân tích tính trạng trội, lặn, kiểu hình Nhấn mạnh thay đổi giống bố làm mẹ kết qủa không đổi

-HS quan sát theo dõi ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm nêu được: + Kiểu hình F1 mang tính trạng trội (của bố mẹ)

+ Tỉ lệ kiểu hình F2 xấp xỉ 3:1 - HS thảo luận, điền vào trống cụm từ:

1.Đồng tính 2.3trội:1 lặn HS ghi bài:

Khi lai bố mẹ khác 1 cặp tính trạng chủng tương phản F1 đồng tính về tính trạng bố mẹ, cịn F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn b Hoạt động 2: Menđen giải thích kết thí nghiệm

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV giải thích quan điểm đương thời Menđen di truyền hòa hợp

-GV nêu quan điểm Menđen giao tử thiết

GV viết sơ đồ lai:

Hoa đỏ Hoa trắng P: AA x aa G: A a

F1: Aa (Hoa đỏ) x Aa (Hoa đỏ) G: A, a A , a

F2: 1AA : Aa : aa

Hoa đỏ: Hoa trắng

-GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, quan sát H2.3 sơ đồ lai trên, thảo luận nhóm hồn thành tập sau:

-Tỉ lệ loại giao tử F1 tỉ lệ loại hợp tử F2?

-Tại F2 lại có tỷ lệ hoa đỏ: hoa trắng?

-GV chốt lại kiến thức:

HS ghi nhớ kiến thức

HS quan sát, thảo luận nhóm xác định được:

- Tỉ lệ loại giao tử F1 là: 1A :1a

- Tỉ lệ loại hợp tử F2 là: 1AA: 2Aa: 1aa

- Vì hợp tử Aa biểu KH trội giống thể đồng hợp AA

HS ghi bài:

Quy luật phân li :

Trong qúa trình phát sinh giao tử nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử và giữ nguyên chất như ở thể chủng P. IV CỦNG CỐ:

-Phát biểu nội dung quy luật phân li?

- Međen giải thích kết thí nghiệm đậu Hà Lan nào? V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối - Đọc trước

Ngày 18/8/2011 Tiết - Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

(6)

- Hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích

- Hiểu giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định

- Nêu ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản xuất

- Hiểu phân biệt di truyền trội khơng hồn tồn với di truyền trội hồn tồn

Kĩ năng:

-Phát triển kĩ phân tích, so sánh hoạt động nhóm -Rèn kĩ viết sơ đồ lai

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa lai phân tích

-Tranh phóng to H.3 SGK III Tiến trình tổ chức tiết dạy:

Kiểm tra cũ:

a Phát biểu nội dung quy luật phân li? b Bài tập SGK trang 10

Bài mới:

a Hoạt động 1: Lai phân tích

Mục tiêu: Trình nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dựa vào H2.3 SGK, GV khắc sâu lại

khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định nhận xét kết phép lai sau:

1) P: Hoa đỏ x Hoa trắng A A a a 2) P: Hoa đỏ x Hoa trắng A a aa

Từ nhận xét HS, GV nêu: Để xác định KG cá thể mang tính trạng trội cần phải thực phép lai phân tích

Vậy phép lai phân tích? GV yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống tập trang 11 SGK

GV nêu đáp án đúng:

- HS ghi nhớ khái niệm: + Kiểu gen:Là tổ hợp toàn gen tế bào thể

+ Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống

+ Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác

-H S thảo luận nhóm :

+ Viết sơ đồ lai nhận xét kết trường hợp

+ HS điền cụm từ thích hợp vào tập

- HS ghi bài:

(7)

-Ý nghĩa phép lai phân tích?

GV mở rộng thêm: Ngồi phép lai phân tích, thực vật lưỡng tính cho tự thụ phấn để xác định KG

giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết quả phép lai đồng tính thì các thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, kết quả phép lai phân tính cá đó có kiểu gen dị hợp.

- HS nêu ý nghĩa phép lai phân tích để xác định giống có chủng hay không chủng

c Hoạt động 2: Ý nghĩa tương quan trội lặn

Mục tiêu:Nêu vai trò qui luật phân li sản xuất

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh GV thuyết trình tương quan trội

-lặn

GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục IV, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Tương quan trội - lặn tính trạng có ý nghĩa thực tiễn sản xuất?

GV kết luận:

- Trong sản xuất để tránh phân li tính trạng diễn ra, xuất tính trạng lặn xấu người ta thường làm gì? - Vậy để xác định giống có chủng hay không cần phải thực phép lai nào?

- HS tự thu nhận thông tin Thảo luận nhóm thống đáp án - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS ghi bài:

Tương quan trội - lặn hiện tượng phổ biến giới SV, trong tính trạng trội thường có lợi

Vì vậy: Trong chọn giống cần phát tính trạng trội để tập trung gen trội 1 KG nhằm tạo giống có ý nghĩa kinh tế.

- HS thảo luận nêu ý sau:

+ Kiểm tra độ chủng giống

+ Cần phải sử dụng phép lai phân tích (HS nêu nội dung phép lai phân tích)

Hoạt động 3: Trội khơng hồn tồn

Mục tiêu: Phân biệt tượng di truyền trội hoàn toàn với trội khơng hồn tồn

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

(8)

GV treo tranh H2.2 Sơ đồ di truyền màu hoa đậu Hà Lan tranh H.3 Trội khơng hồn tồn, hướng dẫn HS quan sát nhận xét kết phép lai?

GV giải thích sơ đồ lai lưu ý HS viết ký hiệu trội không hoàn toàn - Từ sơ đồ lai H.3 điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống tập trang 12 SGK

GV nêu đáp án đúng:

- HS tự thu nhận thông tin, kết hợp quan sát hình xác định kiểu hình trường hợp khác nhau, H.3:

F1: mang tính trạng trung gian F2: trội : trung gian :1 lặn - HS điền " tính trạng trung gian" "1 :2: 1" vào chỗ trống

HS ghi bài:

Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di truyền đó kiểu hình F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ cịn ở F2 tỉ lệ kiểu hình 1: 2:1

IV CỦNG CỐ:

- Muốn xác định KG cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? -Tương quan trội - lặn tính trạng có ý nghĩa thực tiễn sản xuất?

V DẶN DÒ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối - Xem trước

Ngày 21/8/2011

Tiết - Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Mô tả thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen

- Phân tích kết thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Trình bày nội dung định luật phân li độc lập Menđen - Nêu khái niệm biến dị tổ hợp

Kĩ năng:

Phát triển kĩ phân tích kết thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ nội dung bảng SGK -Tranh phóng to hình SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

Muốn xác định KG cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Bài mới:

a Hoạt động 1: Thí nghiệm Menđen

Mục tiêu: -Trình bày TN lai cặp tính trạng Menđen

(9)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV treo tranh H.4 phóng to giới thiệu HS quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục SGK, thảo luận nhóm để hồn thành bảng trả lời ý sau:

- Em có nhận xét KH F1 F2 qua TN Menđen?

- Từ kết bảng ta rút kết luận di truyền cặp tính trạng?

GV hướng dẫn HS làm tập điền cụm từ SGK

GV nêu đáp án đúng:

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hồn thành bảng nêu ý sau:

B ng Phân tích k t qu thíả ế ả nghi m c a Men en.ệ ủ đ

KH F2 Số hạt Tỉ

lệ

KH

ở F2

Tỉ lệ cặp tính trạng F2

Vàng, trơn Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn

315 101 108 32

9 3

vàng/xanh=3/1 trơn/nhăn= 3/1

F1: đồng tính (tồn vàng trơn) F2: tỉ lệ KH F2 tích tỉ lệ tính trạng hợp thành Ở thí nghiệm Men đen tính trạng màu sắc hình dạng hạt di truyền độc lập với - HS điền cụm từ vào chỗ trống HS ghi bài:

Khi lai cặp bố mẹ khác nhau hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, F2 có tỉ lệ KH tích tỉ lệ của cặp tính trạng hợp thành

b Hoạt động 2: Biến dị tổ hợp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS đọc SGK, quan sát tranh

vẽ H.4

- Qua tranh vẽ em có nhận xét KH F2 so với KH P?

Từ GV dẫn dắt cho HS hiểu khái niệm "Biến dị tổ hợp" khái quát:

- HS nêu kiểu hình vàng, nhăn xanh, trơn chiếm tỉ lệ 6/16

- HS ghi bài:

+ Biến dị tổ hợp tổ hợp các tính trạng bố mẹ. + Nguyên nhân: Có phân ly độc lập tổ hợp lạị các cặp tính trạng làm xuất hiện kiểu hình khác P

IV CỦNG CỐ:

- Căn vào đâu mà Menđen cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu thí nghiệm di truyền độc lập với nhau?

(10)

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi tập cuối - Đọc trước

Ngày 24/8/2011 Tiết 5- Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

(Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm Menđen

- Trình bày quy luật phân li độc lập

- Phân tích ý nghĩa quy luật phân li độc lập chọn giống tiến hoá

Kĩ năng:

-Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình -Rèn kĩ hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ nội dung bảng SGK -Tranh phóng to H SGK III Tiến trình tổ chức tiết dạy:

Kiểm tra cũ:

Căn vào đâu mà Menđen lại cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu thí nghiệm di truyền độc lập với nhau?

Bài mới:

a Hoạt động 1: Menđen giải thích kết thí nghiệm

Mục tiêu: Học sinh hiểu giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Menđen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát tranh H.5,

nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn thành tập sau:

- Giải thích F2 lại có 16 hợp tử? - Điền nội dung phù hợp vào bảng SGK

HS thu nhận thơng tin thảo luận nhóm trả lời ý sau: - Do kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh loại giao tử đực loại giao tử

-HS H.5 hoàn thành bảng 5:

Phân tích k t qu lai hai c pế ả ặ tính tr ng nh sau:ạ

KH F2

Hạt vàng, trơn

Hạt vàng, nhăn

Hạt xanh, trơn

Hạt xanh, nhăn

Tỉ lệ

1AABB

(11)

GV hướng dẫn HS xác định KH, KG khung Pen net

Lưu ý cho HS: F1 hình thành giao tử có khả tổ hợp tự Avà a với B b nhau, tạo loại giao tử có tỉ lệ ngang

GV: Từ phân tích Menđen phát quy luật PLĐL:

mỗi KG F2

2AABb 4AaBb

9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb

Tỉ lệ KH F2

9 hạt vàng, trơn

3 hạt vàng, nhăn

3 hạt xanh, trơn

1 hạt xanh, nhăn

HS ghi bài:

Nội dung quy luật PLĐL: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân li độc lập trong trình phát sinh giao tử.

b Hoạt động 2: Ý ngh a quy lu t phân li ĩ ậ độ ậc l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, thảo

luận nhóm viết loại giao tử hợp tử sau:Aa, AaBb, AaBbCc

GV hướng dẫn HS cách viết giao tử trường hợp

Từ GV nêu: thí nghiệm Menđen đề cập tới di truyền cặp tính trạng cặp gen tương ứng chi phối Trên thực tế KG có nhiều gen thường tồn thể dị hợp phân li độc lập tổ hợp tự chúng tạo vô số loại tổ hợp KG KH đời cháu lớn Gọi n số cặp gen dị hợp thì:

- Số loại giao tử 2n. - Số loại hợp tử 4n.

- GV tiếp tục hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

+ Tại lồi sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú?

+ Nêu ý nghĩa qui luật phân li độc lập? GV khái quát cho HS ghi kết luận:

HS thảo luận nhóm xác định loại giao tử

HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi

HS ghi bài:

Sự phân li độc lập các cặp nhân tố di truyền quá trình phát sinh giao tử tổ hợp tự chúng quá trình thụ tinh chế chủ yếu tạo nên biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng chọn giống tiến hoá.

(12)

- Menđen giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng nào?

- Nêu nội dung quy luật phân li độc lập V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước thực hành

Ngày 27/8/2011 Tiết - Bài : THỰC HÀNH:

TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI I MỤC TIÊU :

Kiến thức: HS:

*Học sinh học xong phải :

- Biết cách xác định xác suất kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại

- Biết vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ loại giao tử tỉ lệ kiểu gen lai cặp tính trạng

Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ quan sát, thực hành phân tích cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Đồng kim loại

III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Bai mới:

Hoạt động 1: Ti n h nh gieo ế đồng kim lo iạ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV lưu ý HS: Hướng dẫn quy trình :

Lưu ý : Đồng kim loại có mặt (sấp ngửa), mặt tượng trưng cho loại giao tử, chẳng hạn mặt sấp loại giao tử A, mặt ngửa loại giao tử a, tiến hành:

- Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định

- Thống kê kết lần rơi vào bảng 6.1

GV lưu ý HS: đồng kim loại tượng trưng cho gen kiểu gen: mặt sấp tượng trưng cho kiểu gen AA, mặt ngửa tượng trưng cho kiểu gen aa, sấp ngửa tượng trưng cho kiểu gen Aa

a Gieo đồng kim loại:

- HS ghi nhớ quy trình thực hành

- Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê lần rơi vào bảng 6.1

b Gieo đồng kim loại:

(13)

- Tiến hành:

+ Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định

+ Thống kê kết vào bảng 6.2

ra trường hợp: đồng sấp (SS), đồng sấp đồng ngửa (SN), đồng ngửa (NN) Thống kê kết vào bảng 6.2

Hoạt động 2: Th ng kê k t qu c a nhómố ế ả ủ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết

đã tổng hợp từ bảng 6.1 6.2, ghi vào bảng tổng hợp theo mẫu sau:

Tiến hành

Nhóm

Gieo đồng kim loại Gieo đồng kim loại

S N SS SN NN

1

Cộng Số lượng Tỉ lệ %

- Từ kết bảng GV yêu cầu HS liên hệ:

+ Kết bảng 6.1 với tỉ lệ loại giao tử sinh từ lai F1 Aa

+ Kết bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen F2 lai cặp tính trạng

- GV cần lưu ý HS: số lượng thống kê lớn đảm bảo độ xác

- HS vào kết thống kê nêu được:

+ Cơ thể lai F1 Aa cho loại giao tử A a với tỉ lệ ngang nhau. + Kết gieo đồng kim loại có tỉ lệ: SS: SN: NN Tỉ lệ kiểu gen là: AA: Aa: 1aa.

4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ :

- GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm - Các nhóm viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 6.1; 6.2 5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Làm tập trang 22, 23 SGK

Ngày 30/8/2011

Tiết 7- Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

-Củng cố, khắc sâu mở rộng nhận thức qui luật di truyền -Biết vận dụng lí thuyết vàogiái tập

(14)

Rèn kĩ giải tập trắc nghiệm khách quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách giáo viên Sinh học III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Bài cũ: - Nội dung quy luật phân li Menđen?

- Nội dung quy luật phân li độc lập Menđen? Bài mới:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải tập:

Mục tiêu: HS hiểu cách giải dạng tập trắc nghiệm khách quan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hệ thống hóa kiến thức làm sở để

giải tập

GV cung cấp cho HS cách giải tập lai cặp tính trạng

Ví dụ: Tỉ lệ KH:

- : trội hoàn toàn - : lai phân tích

- : 2: trội khơng hồn tồn

Ví dụ: F1 có tỉ lệ KH : - : P dị hợp

-1 : bên P thể dị hợp, bên thể ĐH lặn

GV hướng dẫn cách giải tập khả tự suy nhẩm tính hay nhận dạng nhanh để trả lời tập trắc nghiệm khách quan không vào hướng lập luận viết sơ đồ lai tập tự luận

HS ghi nhớ kiến thức 1 Lai cặp tính trạng :

a) Xác định KG, KH tỉ lệ chúng F1 hay F2.

Biết: Tính trạng trội, lặn hay trung gian gen quy định tính trạng KH P

Cách giải: Căn vào yêu cầu đề (xác định F1 hay F2) ta suy nhanh KG P, tỉ lệ KG KH (chủ yếu) F1 F2

b) Xác định KG, KH P.

Đề cho biết số lượng hay tỉ lệ KH Căn vào KH hay tỉ lệ suy KG KH P 2 Lai hai cặp tính trạng HS ghi nhớ kiến thức

a) Xác định KH F1 hay F2

Đề cho quy luật di truyền cặp tính trạng, dựa vào suy tỉ lệ cặp tính trạng F1 hay F2 tính nhanh tích tỉ lệ cặp tính trạng tỉ lệ KH F1 hay F2

b) Xác định KG, KH P.

Đề cho tỉ lệ KH F1 hay F2 cần suy nhanh tỉ lệ cặp tính trạng để xác định KG P b Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập SGK:

Mục tiêu: HS vận dụng giải dạng tập trắc nghiệm khách quan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu tập

SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm

(15)

bài

- Làm để xác định câu trả lời phương án cho? GV yêu cầu HS nghiên cứu tập SGK Yêu cầu HS thảoluận nhóm làm

GV yêu cầu HS nghiên cứu tập SGK Yêu cầu HS thảoluận nhóm làm

GV yêu cầu HS nghiên cứu tập SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm

GV nêu cách khác, ví dụ: Con có mắt xanh (aa) P bên có gen a Con có mắt đen (A-) Gen A bố mẹ truyền KG P Aa aa Aa Aa

Quy ước A: lông ngắn; a : lông dài P lông ngắn chủng có KG đồng hợp AA, lơng dài aa F1 100% Aa (100% lông ngắn) Đáp án : a

- HS thảo luận nhóm trả lời ý sau: P: Thân đỏ thẩm x Thân đỏ thẩm

Mỗi bên P phải mang gen A F1 có tỉ lệ thân đỏ thẩm : thân xanh lục

Tổng số kiểu tổ hợp là: + = P bên cho loại giao tử Vậy KG P : Aa x Aa Đáp án đúng: d

- HS thảoluận nhóm trả lời ý sau: Đời có phân tính chứng tỏ P bên không chủng bên không chủng Đáp án: b c - HS thảoluận nhóm trả lời ý sau: Xét phân li cặp tính trạng F2 ta có tỉ lệ :

- đỏ : vàng F1 : Aa x Aa

- tròn : bầu dục F1 : Bb x Bb

F1 100% AaBb P phải chủng

P: đỏ, bầu dục có KG: AAbb vàng, trịn có KG: aaBB Đáp án: d

Ngày 4/9/2011 CHƯƠNG II:

NHIỂM SẮC THỂ

Tiết - Bài : NHIỂM SẮC THỂ I Mục tiêu:

Kiến thức: HS

-Nêu tính đặc trưng NST lồi

-Mô tả cấu trúc hiển vi điển hình NST kỳ nguyên phân - Hiểu chức NST di truyền tính trạng

(16)

-Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích cho HS

-Rèn kĩ hợp tác nhóm II Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo viên

- Tranh H.8.1; 8.2; 8.3; 8.4; 8.5 SGK phóng to

III Tiến trình tổ chức tiết dạy: Bai mới:

a Hoạt động 1: Tính đặc trưng NST

Mục đích: Hi u ể m c ích v ý ngh a di truy n h cụ đ ĩ ề ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giới thiệu: NST thể nằm

nhân TB có khả bắt màu nhuộm kiềm tính

GV hướng dẫn HS quan sát H8.1 thảo luận nhóm:

- NST tồn TB sinh dưỡng giao tử?

GV giới thiệu khái niệm:

Cặp NST tương đồng: Giống hình thái, kích thước, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ

GV hướng dẫn HS quan sát H8.2:

- Mô tả NST ruồi giấm hình dạng số lượng?

GV nêu rõ NST giới tính ruồi giấm: Ở cái: Tương đồng (XX)

Ở đực:Không tương đồng (XY)

GV hướng dẫn HS quan sát H8.3, nghiên cứu số lượng NST số lồi bảng 8, thảo luận nhóm trả lời ý sau: - Số lượng NST NST lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa lồi khơng? - Tính đặc trưng NST thể ở điểm nào?

GV kết luận:

HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời ý sau:

- Trong TB sinh dưỡng, NST tồn thành cặp tương đồng giao tử cặp NST - Bộ NST lưỡng bội: Bộ NST chứa cặp NST tương đồng kí hiệu 2n NST

- Bộ NST đơn bội: Bộ NST giao tử chứa NST cặp tương đồng kí hiệu n NST

HS quan sát hình nêu ý sau:

Bộ NST lưỡng bội ruồi giấm có cặp NST hình chữ V, cặp hình hạt, cặp NST giới tính hình que hay hình que hình móc đực

HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

HS ghi bài:

(17)

lượng hình dạng xác định

b.Hoạt động 2: Cấu trúc nhiễm sắc thể:

Mục tiêu: Mô tả cáu trúc hiển vi NSTở kì

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát H8.3, H8.4,

H8.5 thảo luận nhóm:

- Qua H8.5 số thành phần cấu trúc NST?

GV khái quát:

HS quan sát hình, thảo luận nhóm, xác định hình dạng, kích thước NST điền số:

- Số 1: nhiễm sắc tử chị em (cromatít)

- Số 2: tâm động HS ghi bài:

Ở kì quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm hai crơmatit dính ở tâm động.

c Hoạt động 3: Chức NST:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK thảo

luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Tế bào lồi sinh vật có NST đặc trưng số lượng hình dạng xác định Ngồi tính chất ra, NST cịn có tính chất khơng?

- Vì biến đổi cấu trúc số lượng NST lại gây biến đổi tính trạng di truyền?

- Nhờ đâu tính trạng di truyền chép cho hệ sau?

GV khái quát:

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời được:

- NST có khả tự nhân đôi

HS trả lời theo SGK

HS ghi bài:

NST cấu trúc mang gen có chất ADN, chính nhờ tự của ADN đưa đến tự nhân đơi NST, nhờ gen quy định tính trạng di truyền qua hệ tế bào và thể.

IV CỦNG CỐ:

(18)

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước

Ngày 8/9/2011 Tiết - Bài 9: NGUYÊN PHÂN

I.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS

-Trình biến đổi hình thái NST chu kì tê bào -Trình diễn biến NST kì nguyên phân

-Ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ quan sát phân tích tranh kênh hình SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo viên

- Tranh H9.1, 9.2, 9.3 SGK phóng to - Bảng phụ, phiếu học tập

III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

- Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội - Vai trò NST di truyền tính trạng

Bài mới: Cơ thể sinh vật lớn lên nhờ trình phân bào tế bào Có hình thức phân bào : - Trực phân

- Gián phân : + Nguyên phân + Giảm phân

Hôm tìm hiểu xem nguyên phân gì, diễn biến có ý nghĩa gì?

a Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST chu kì cùa tế bào:

Mục tiêu: HS trình biến đổi hình thái NST chu kì tế bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS nghiên cứu thơng tin SGK,

quan sát hình 9.1, trả lời câu hỏi:

- Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào? GV lưu ý thời gian kì trung gian

GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.2, thảo luận nhóm:

- Nêu biến đổi hình thái NST?

GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 9.1(tr 27) GV nhấn mạnh:

Mức độ đóng xoắn duỗi xoắn NST qua kì:

+ Dạng sợi: (Duỗi xoắn nhiều nhất) kì trung gian

+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) kì

HS nêu giai đoạn: - Kì trung gian

- Q trình ngun phân Các nhóm quan sát hình thảo luận nêu được: NST có biến đổi hình thái:

- Dạng đóng xoắn - Dạng duỗi xoắn

HS ghi mức độ đóng duỗi xoắn vào bảng 9.1

(19)

giữa

- Vì nói NST đóng duỗi xoắn có tính chu kì? Ý nghĩa đóng tháo xoắn này?

GV khái quát:

- HS tiếp tục quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

HS ghi bài:

Sau chu kì tế bào thì hoạt động đóng duỗi xoắn lại lặp lại Sự duỗi xoắn cực đại giúp tự nhân đơi; đóng xoắn cực đại giúp NST phân li nhờ đó q trình ngun phân mới xảy được.

c Hoạt động 2; Những diễn biến NST trình nguyên phân:

Mục tiêu: Trình bày diễn biến NST qua kì nguyên phân

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II.SGK, H.9.3, Bảng 9.2, thảo luận nhóm hồn thành bảng 9.2 SGK

HS thảo luận nhóm hồn thành bảng 9.2 Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung: Các kì Những diễn biễn NST

Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

Kì - Các NST kép đóng xoắn cực đại

- Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau -Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dãn thành nhiễm sắc chất

GV chốt lại kiến thức: HS ghi bài:

(20)

bộ NST gồm 2n NST tê bào mẹ ban đầu.

d Hoạt động 3: Ý nghĩa nguyên phân:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục III SGK,

thảo luận nhóm:

- Nguyên phân có vai trị q trình sinh trưởng, sinh sản di truyền sinh vật?

GV phân tích ý nghĩa sinh học nguyên phân nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết cành, nuôi cấy mô

GV khái quát nhấn mạnh:

HS thảo luận trả lời nhứng ý sau:

- Đối với sinh trưởng: Cơ thể lớn lên nhờ nguyên phân Khi thể lớn tới giới hạn, trình nguyên phân tiếp tục để tạo tế bào thay cho tế bào già, chết

- Đối với trình sinh sản: Nguyên phân sở sinh sản vơ tính

- Đối với trình di truyền: Nguyên phân trì NST đặc trưng loài qua hệ tế bào thể qua hệ thể lồi vơ tính Nhờ đó, lồi này, tính trạng thể mẹ chép nguyên vẹn sang thể HS ghi bài:

Nguyên phân phương thức sinh sản tế bào lớn lên thể, đồng thời trì sự ổn định NST đặc trưng của loài qua hệ tế bào. IV CỦNG CỐ:

- Nêu diễn biến NST trình nguyên phân -Ý nghĩa trình nguyên phân?

- Bài tập SGK

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối (trừ câu - giảm tải) - Đọc trước 10

- Kẻ bảng 10 trang 32 SGK vào tập

Ngày 9/9/2011 Tiết 10 - Bài 10: GIẢM PHÂN

(21)

Kiến thức: HS:

-Trình diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II

-Nêu điểm khác kì giảm phân I II -Phân tích kiện quan trọng có liên quan đến cặp NST tương đồng

Kĩ năng:

- Phát triển tư lý luận (phân tích, so sánh) -Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to H.10 SGK

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

- Nêu diễn biến NST trình nguyên phân -Ý nghĩa trình nguyên phân?

Bài mới:

a Hoạt động 1: Những diễn biến NST giảm phân : Mục tiêu: Tìm hiểu diễn biến tế bào NST kì giảm phân

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV thuyết trình: Giảm phân trình phân bào tế bào sinh dục (tế bào mầm) xảy thời kì chín

- Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp NST nhân đơi có lần kì trung gian trước lần phân bào I

GV hướng dẫn HS nghiên cứa thông tin mục I, II, quan sát H.10, thảo luận nhóm để hồn thành bảng 10

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận nhóm, lớp bổ sung để hồn thành bảng 10: Các kì Những diễn biến NST kì

Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu - Các NST xoắn, co ngằn

- Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp bắt chéo với nhau, sau lại tách rời

- NST co lại cho thấy số lượng NST kép đơn bội

Kì gữa - Các cặp NST tương đồng tập trung xếp song song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau - Các cặp NST tương đồng phân li độc lập với cực tế bào

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

(22)

nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép)

nhân tạo thành với số lượng đơn bội

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Từ kết bảng 10, GV tiếp tục hướng dẫn

HS thảo luận ghi nhớ nội dung bản:

- Hoạt động NST kì đầu, kì kì sau GP I có khác với NP? GV khái quát:

- Hoạt động NST kì II kì sau II có khác với kì kì sau I?

GV khái quát:

GV dùng chữ thay cho NST để giải thích thêm phân li độc lập cặp NST kép tương đồng cực tế bào Ví dụ: Kí hiệu cặp NST tương đồng A ~ a, B ~ b, kì NST thể kép: (AA)(aa), (BB) (bb)

Do phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tương đồng cực tế bào, tổ hợp NST ởtế bào tạo kết thúc lần phân bào I có khả năng:

1 (AA)(BB), (aa)(bb) (AA)(bb), (aa)(BB)

Vì vậy, qua giảm phân tạo loại giao tử AB, Ab, aB, ab

1 Những diễn biến của NST giảm phân I.

HS dựa vào kết bảng 10, thảo luận để trả lời câu hỏi HS ghi bài:

- Ở kì đầu GP I: Có sự tiếp hợp có bắt chéo cặp NST trong cặp NST kép tương đồng.

- Ở kì I: Các NST kép xếp song song thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì sau I:

+ Diễn phân li độc lập và tổ hợp tự cặp NST kép tương đồng 2 cực tế bào.

Khi kết thúc phân bào, hai tế bào tạo thành đều có NST đơn bội (n NST) kép khác nhau về nguồn gốc

2 Những diễn biến NST giảm phân II HS thảo luận trả lời câu hỏi, lớp bổ sung

HS ghi bài:

- Kì II: Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào.

(23)

Nếu gọi n số cặp NST tương đồng số loại giao tử tạo 2n

- Kết giảm phân gì?

Kết quả:

Giảm phân phân chia tế bào sinh dục (2n NST) thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST tế bào con giảm nửa so với tế bào mẹ.

IV CỦNG CỐ :

- Nêu diễn biến NST qua kì giảm phân

- Nêu điểm giống khác giảm phân nguyên phân

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ::

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối (trừ câu - giảm tải) -Xem trước 11

Ngày 10/9/2011 Tiết 11 - Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I MỤC TIÊU:

- Mô tả so sánh trình phát sinh giao tử đực động vật - Nêu chất thụ tinh

- Nêu ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị

Kĩ năng:

Tiếp tục rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình tư lí thuyết (phân tích, so sánh)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo viên

- Tranh phóng to hình 11 SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

- Nêu diễn biến NST qua kì giảm phân

- Nêu điểm giống khác giảm phân nguyên phân

Bài mới:

a Hoạt động 1: Phát sinh giao tử

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV treo tranh H.11 hướng dẫn HS quan sát,

đọc thơng tin mục I để hồn thành phiếu học tập theo mẫu sau:

(24)

So sánh qúa trình phát sinh giao tử đực giao tử động vật:

*Giống nhau:

- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần

- Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân giao tử

*Khác nhau:

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc I giảm phân cho thể cực thứ

nhất có kích thước nhỏ nỗn bào bậc có kích thước lớn

- Noãn bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ có kích thước bé tế bào trứng có kích thước lớn

- Từ noãn bào bậc qua giảm phân cho thể cực tế bào trứng, có trứng trực tiếp thụ tinh

- Tinh bào bậc qua giảm phân I cho tinh bào bậc

- Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng

- Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh trùng, tinh trùng tham gia thụ tinh b Hoạt động 2: Thụ tinh

Mục tiêu: Xác định trình thụ tinh

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát tiếp H11 Nhớ

lại kiến thức thụ tinh học lớp dưới:

- Khái niệm thụ tinh?

- Thực chất trình thụ tinh gì? GV khái quát:

- Tại kết hợp ngẫu nhiên các giao tử đực giao tử lại tạo hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc?

-HS quan sát H11, tái kiến thức học trả lời câu hỏi

HS ghi bài:

Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực với 1 giao tử cái, chất sự kết hợp nhân đơn bội (n NST) tạo tạo nhân lưỡng bộỉ (2n NST) hợp tử. HS tái lại kiến thức trả lời ý sau:

Do phân li độc lập cặp NST tương đồng trình giảm phân tạo loại giao tử khác nguồn gốc NST Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử tạo nên hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc

c Hoạt động 3: Ý nghĩa giảm phân thụ tinh:

(25)

GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi sau:

- Những hoạt động NST giảm phân thụ tinh làm phục hồi NST lưỡng bội loài?

- Tại nói kết hợp ba q trình ngun phân, giảm phân thụ tinh chế đảm bảo trì ổn định NST đặc trưng lồi sinh sản hữu tính qua hệ thể?

- Những hoạt động NST giảm phân, hoạt động giao tử thụ tinh tạo biến dị tổ hợp?

GV khái quát:

HS sử dụng tư liệu SGK, thảo luận nhóm trả lời ý sau:

- Sự phân li NST cặp tương đồng xảy giảm phân làm cho số lượng NST giao tử giảm xuống n; tổ hợp lại NST cặp tương đồng làm cho NST lưỡng bội loài phục hồi - Ở lồi sinh sản hữu tính, thể tế bào gọi hợp tử; qua qúa trình nguyên phân NST lưỡng bội đặc trưng cho loài hợp tử chép lại nguyên vẹn tất tế bào thể Khi giảm phân, số lượng NST giảm xuống cịn n NST Nhờ đó, thụ tinh NST lưỡng bội loài lại phục hồi

- Sự phân li độc lập tổ hợp tự NST cặp tương đồng xảy giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử qúa trình thụ tinh tạo nhiều kiểu hợp tử khác Từ tạo biến dị tổ nguồn nguyên liệu phong phú cho q trình tiến hóa chọn giống

HS ghi bài:

Sự phối hợp trình aqnguyên phân, giảm phân và thụ tinh trì ổn định bộ NST đặc trưng lồi sinh sản hữu tính qua hệ cơ thể Đồng thời tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống tiến hoá.

IV CỦNG CỐ:

(26)

- Nêu ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối - Đọc trước 12

Ngày 15/9/2011

Tiết 12 - Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

-Mô tả số đặc điểm NST giới tính -Trình bày chế NST xác định giới tính người -Nêu yếu tố mơi trường ngồi ảnh hưởng đến phân hóa giới tính

Kĩ năng:

Tiếp tục rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình tư lí thuyết (phân tích, so sánh)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to hình 12.1 12.2 SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

- So sánh trình phát sinh giao tử đực động vật - Nêu ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh

Bài mới:

a Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể giới tính: Mục tiêu: Trình số đặc điểm NST giới tính

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát H.8.2 trang 24

và H.12.1 T 38 SGK

Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập: Bảng so sánh NST thường với NST giới tính

Sau phút GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết treo đáp án

Các nhóm quan sát hình, thảo luận hồn thành nội dung phiếu học tập:

B ng so sánh NST thả ường v i NST gi i tínhớ

NST thường NST giới tính

Số lượng

Thường tồn với số cặp lớn tế bào lưỡng bội

Thường tồn cặp tế bào lưỡng bội

Hình dạng

Ln tồn thành cặp tương đồng

Tồn thành cặp tương đồng (XX) không tương đồng (XY) Chức

năng

Chỉ mang gen quy định tính trạng thường thể

(27)

c Hoạt động 2: Cơ chế NST xácđịnh giới tính; Mục tiêu:Tìm hiểu NST giới tính tỉ lệ giới tính

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV viết sơ đồ tóm tắt lên bảng, hướng dẫn

HS quan sát H.12.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Có loại trứng tinh trùng tạo qua giảm phân?

- Sự thụ tinh loại tinh trùng mang NST giới tính với trứng để tạo hợp tử phát triển thành tra hay gái?

- Tại tỉ lệ trai gái sơ sinh lại xấp xỉ 1:1?

GV liên hệ thực tế quan niệm sai lầm nguyên nhân sinh trai hay gái nhân dân khái quát:

HS quan sát hình, thảo luận trả lời ý sau:

- Qua giảm phân mẹ sinh loại trứng 22A + X, bố cho loại tinh trùng 22A + X 22A + Y

- Sự thụ tinh tinh trùng mang X với trứng tạo hợp tử chứa XX phát triển thành gái, tinh trùng mang mang Y thụ tinh với trứng tạo hợp tử XY phát triển thành trai

-Tỉ lệ trai : gái xấp xỉ 1:1 loại tinh trùng mang X Y tạo với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào trình thụ tinh với xác suất ngang Tuy nhiên, tỉ lệ cần đảm bảo với điều kiện hợp tử mang XX XY có sức sống ngang

HS ghi bài:

Sự tự nhân đôi, phân li tổ hợp NST giới tính các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chế tế bào học của sự xác định giới tính.

d Hoạt đơng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa gới tính:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu số ví dụ yếu tố ảnh hưởng

đến phân hoa giới tính Hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin mục III SGK trả lời câu hỏi:

- Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính

- Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực vật ni? Điều có ý nghĩa gì?

GV khái quát:

HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.

HS ghi bài:

(28)

mơi trường bên bên ngồi.

Người ta ứng dụng di truyền giới tính vào lĩnh vực sản xuất, đặc biệt việc điều khiển tỉ lệ đực : trong lĩnh vực chăn nuôi

IV CỦNG CỐ:

- Nêu điểm khác NST giới tính NST thường - Trình bày chế sinh trai, gái người

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối -Ôn lai cặp tính trạng

-Đọc mục “Em có biết”

Ngày 18/9/2011

Tiết 13 - Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Nêu thí nghiệm Moocgan nhận xét kết qảu thí nghiệm -Nêu ý nghĩa thực tiễn di truyền liên kết

Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh kênh hình SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to hình 13 SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên làm bâi tập phép lai phân tích cặp tính trạng (Lường bảng viết để học viết sơ đồ lai thí nghiệm Moocgan song song với giúp HS so sánh phép lai với nhau)

2.Bài mới: Dựa vào kết phép lai GV đặt vấn đề vào bài: Kết phép lai cho loại kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau, thực tế có trường hợp cho loại kiểu hình Để hiểu rõ nghiên cứu Bài 13 a Hoạt động 1: Thí nghiệm Moocgan

Mục tiêu: Nêu thí nghiệm Moocgan nhận xét kết thí nghiệm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giải thích việc Moocgan chọn ruồi giấm

làm đối tượng nghiên cứu di truyền

GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I SGK, quan sát H13

GV viết tóm tắt sơ đồ lai thí nghiệm vào

(29)

bảng (song song với phần kiểm tra cũ);

GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Tại phép lai ruồi ♂ F1 với ruồi ♀ thân đen, cánh cụt gọi phép lai phân tích?

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

- Giải thích dựa vào tỉ lệ 1: 1, Moocgan lại cho gen quy định màu sắc dạng cánh nằm NST (Liên kết gen)?

- Hiện tượng DTLK gen gì? GV khái quát:

P: Xám, dài x Đen, cụt BVBV

bv bv

G: BV bv F1 BVbv (100% xám, dài)

Lai phân tích:

F1 : ♂ BVbv x ♀

bv bv

G: BV, bv bv FB : BVbv :

bv bv

(1 xám, dài) ( đen, cụt)

HS thảo luận nhóm trả lời ý sau:

- Phép lai ruồi đực F1 với ruồi thân đen, cánh cụt phép lai phân tích phép lai cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định KG ruồi đực F1

- Moocgan cho gen quy định màu sắc thân hình dạng cánh nằm NST ruồi thân đen, cánh cụt cho loại giao tử (bv), ruồi đực F1 phải cho loại giao tử, gen quy định màu sắc thân hình dạng cánh phải nằm NST

- (HS trả lời) HS ghi bài:

(30)

b Hoạt động 2: Ý nghĩa di ruyền liên kết:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV nêu tình huống: ruồi giấm 2n =

nhưng tế bào có khoảng 4000 gen, phân bố gen NST phải nào?

-GV dùng đồ lai trường hợp (phần ghi bảng kiểm tra cũ sơ đồ lai thí nghiệm Moocgan), yêu cầu HS thảo luận:

+ So sánh kiểu hình F2 trường hợp phân ly độc lập di truyền liên kết?

+ Vậy ý nghĩa di truyền liên kết chọn giống ?

-GV chốt lại kiến thức:

- HS nêu NST phải mang nhiều gen

-HS nêu được:

+ F2: phân ly độc lập xuất biến dị tổ hợp

+F2: di truyền liên kết không xuất biến dị tổ hợp

-HS trả lời HS ghi bài:

- Trong tế bào, NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.

- Dựa vào di truyền liên kết, người ta chọn được những nhóm tính trạng tốt ln di truyền với nhau.

IV CỦNG CỐ:

-Thế di truyền liên kết ? Hiện tượng bổ sung cho qui luật phân li độc lập Menđen nào?

- So sánh kết lai phân tích F1 trường hợp di truyền độc lập di truyền liên kết cặp tính trạng Nêu ý nghĩa di truyền chọn gống

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối (trừ câu 2, câu - giảm tải) - Ôn kiến thức NST chuẩn bị cho tiết sau thực hành

Ngày 20/9/2011

Tiết 14 - Bài 14: THỰC HÀNH:

QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ. I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

Nhận dạng thái NST kì Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi

(31)

Thái độ:

Bảo vệ giữ gìn dụng cụ thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Kính hiển vi -Bộ tiêu NST

-Tranh kì nguyên phân máy chiếu kì nguyên phân NST III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

Trình biến đổi hình thái NST chu kì tế bào Bài mới:

- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết thực hành - GV chia nhóm HS để tiến hành công việc

- Phát cho nhóm kính hiển vi hộp tiêu a Hoạt động 1: Quan sát nhiễm sắc thể:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo

luận nhóm, yêu cầu HS tiến hành thao tác với kính hiển vi quan sát tiêu

GV lưu ý HS cách quan sát tiêu bản, vặn nút điều chỉnh lên xuống từ từ để tránh làm vỡ tiêu

GV quan sát xác nhận kết nhóm

HS thảo luận nhóm nêu bước sau:

- Đặt tiêu lên bàn kính: quan sát bội giác bé chuyển sang bội giác lớn để quan sát

- Các nhóm tiến hành quan sát tiêu xác định tế bào kì khác

- Xác định NST kì để quan sát hình thái NST rõ b.Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV treo tranh trình chiếu kì

nguyên phân

HS quan sát đối chiếu với tiêu quan sát vẽ hình quan sát vào

IV NHẬN XÉT:

-Các nhóm tự nhận xét rút kinh nghiệm thao tác kết quan sát tiêu

- GV: Đánh giá chung ý thức kết nhóm V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

(32)

Ngày 25/9/2011

Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I – II.

I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

- Học sinh hệ thống hố kiến thức thí nghiệm Menđen NST

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống 2 Về kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

II CHUẨN BỊ.

- Máy chiếu; số hình ảnh cần minh họa: Nguyên phân, giảm phân…

III TỔ CHỨC DẠY - HỌC.

- Giáo viên lựa chọn số câu hỏi khó câu hỏi sau: (Các câu đơn giản GV hướng dẫn HS tự làm đề cương để học)

- GV trình chiếu câu hỏi u cầu HS trả lời sau trình chiếu đáp án (chuyển sang PowerPoint) trình chiếu số hình ảnh cần minh họa

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài : Menden di truyền học

Câu : Trình bày đối tượng, nội dung ý nghĩa thực tiễn di truyền học TL : - Đối tượng di truyền học: Bản chất quy luật tượng di truyền biến dị

- Nội dung : Nghiên cứu sở vật chất, chế quy luật tượng di truyền biến dị

-Ý nghĩa :

+ Có vai trị lớn lao y học

+ Có vai trị quan trọng cơng nghệ sinh học + Trở thành sở lý thuyến khoa học chọn giống

Câu 2: Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menden bao gồm điểm nào?

TL : - Lai cặp tính trạng khác số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ

- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu đợc Từ rút quy luật di truyền tính trạng

Câu : Hãy lấy ví dụ tính trạng người để minh họa cho khái niệm “ cặp tính trạng tương phản ”

VD : Hạt trơn – Hạt nhăn ; Da đen – Da trắng ; Thân cao – Thân thấp

(33)

Câu : Nêu khái niệm kiểu hinh cho ví dụ minh họa.

TL : - Kiểu hinh tổ hợp tồn tính trạng thể - VD : Hoa đỏ , hoa trắng , thân cao , thân lùn …

Câu : Phát biểu nội dung quy luật phân li

TL : Trong trinh phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân ly giao tử gi nguyên chất nh thể chủng P

Câu : Menden giải thích kết thí nghiệm đậu hà lan ? * Menđen nhận định rằng:

- Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định

- Trong tế bào sinh dưỡng nhân tố di truyền tồn thành cặp - Ơng dùng chữ để kí hiệu : Tính trạng trội – chữ in hoa , tính trạng

lặn – chư thường * Menđen giải thích :

- Vi F1 thu tồn hoa đỏ nên hoa đỏ tính trạng trội - Quy ước : Hoa đỏ – A , Hoa trắng – a

- Kiểu gen : Hoa đỏ : AA ( V Pt/c) ; Hoa trắng : aa - Sơ đồ lai : Pt/c Hoa đỏ x Hoa trắng

AA aa G A a

F1 Aa ( 100% hoa đỏ ) F1 x F1 Aa Aa

G A , a A , a F2 1AA : 2Aa : 1aa hoa đỏ : hoa trắng

* Như Menden dựa vào phân ly cặp nhân tố di truyền trinh phát sinh giao tử tổ hợp chúng thụ tinh để giải thích kết thí nghiệm minh

Bài 3: lai cặp tính trạng ( tiết )

Câu : Muốn xác định đợc kiểu gen thể mang tính trạng trội cần phải làm ?

TL : Muốn xác định kiểu gen thể mang tính trạng trội dùng phép lai phân tích (tức cho thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen lai với thể mang tính trạng lặn)

- Nếu kết phép lai đồng tính thi cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp ( AA )

Sơ đồ lai : P AA x aa G A a

F1 Aa ( đồng tính )

- Nếu kết phép lai phân tính thi cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp ( Aa)

Sơ đồ lai : P Aa x aa G A , a a

(34)

Câu 2: Tương quan trội – lặn tính trạng có ý nghĩa thực tiễn sản xuất ?

TL : Thông thường tính trạng trội tính trạng tốt, tính trạng lặn tính trạng xấu Mục tiêu chọn giống xác định đợc tính trạng trội tập trung nhiều gen trội quý vào kiểu gen để tạo giống có giá trị kinh tế cao

(câu bỏ - giảm tải)

Câu : Khi cho cà chua đỏ chủng lai phân tích thi thu :

a Toàn vàng b.Toàn đỏ

c Tỉ lệ đỏ : vàng d Tỉ lệ đỏ : vàng

Hãy lựa chọn câu trả lời Đáp án: b

Bài 4: Phép lai hai cặp tính trạng

Câu : Căn vào đâu mà Menđen lại cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu thí nghiệm minh di truyền độc lập với

TL : Căn vào tỷ lệ kiểu hinh F2 tích tỷ lệ tính trạng hợp thành

Câu : Biến dị tổ hợp gi ? Nó xuất hình thức sinh sản nào? TL : * Biến dị tổ hợp tổ hợp có kiểu hình khác P

* Nó xuất hinh thức sinh sản hữu tính

Câu 3: Thực chất di truyền độc lập tính trạng thiết F2 phải có :

a Tỉ lệ phân li cặp tính trạng trội : lặn

b Tỷ lệ kiểu hinh tích tỷ lệ tính trạng hợp thành c kiểu hinh khác

d Các biến dị tổ hợp Hãy chọn câu trả lời Đáp án: b, d

Bài : Phép lai hai cặp tính trạng ( tiết 2)

Câu : Menden giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng mình nào?

TL : Dựa vào sơ đồ hình trang 17 (yêu cầu HS giải thích) Câu : Nêu nội dung quy luật phân ly độc lập

TL: Các cặp nhân tố di truyền( cặp gen ) phân ly độc lập trình phát sinh giao tử

Câu 3: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gi chọn giống tiến hóa? Tại các loài sinh sản giao phối , biến dị lại phong phú nhiều so với sinh sản vô tính?

TL : *Ý nghĩa biến dị tổ hợp: Là nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hóa

(35)

từ tạo biến dị tổ hợp Cịn sinh sản vơ tính hinh thức sinh sản theo chế nguyên phân tạo hệ tế bào giống hoàn toàn tế bào mẹ, nên trường hợp phân bào bình thường khơng tạo biến dị

Câu 4: người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh Các gen phân ly độc lập với Bố tóc thẳng, mắt xanh, chọn ngời mẹ có kiểu gen phù hợp trường hợp sau để sinh có mắt đen, tóc xoăn ?

a AaBb b AaBB c AABb d AABB Đáp án: d

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

Bài : Nhiễm sắc thể

Câu : Nêu ví dụ tính đặc trưng NST loài sinh vật Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội

* Tính đặc trưng NST : Bộ NST TB sinh vật đặc trưng số lượng , hình dạng cấu trúc

Vớ dụ : - Về hình dạng : ruồi giấm có cặp NST: có cặp hình chữ V , cặp hình hạt , cặp hình que ( ) hình que, hình múc (đối với đực)

- Về số lượng : người 2n = 46 , gà 2n = 78

- Về cấu trúc : Cấu trúc NST thể thành phần, số lượng trình tự xếp gen NST Tb loài

Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội:

Bộ NST 2n Bộ NST n

- NST tồn thành cặp , cặp NST gồm NST đơn có nguồn gốc khác

- Gen NST tồn thành cặp alen khác

-Tồn TB sinh dưỡng TB mầm

- NST tồn thành xuất phát từ nguồn gốc

- Gen tồn thành alen, có nguồn gốc xuất phát từ bố từ mẹ

- Tồn TB giao tử

Câu 2: Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì q trình phân chia tế bào ? Mơ tả cấu trúc

TL : * Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì trình phân chia TB

* Cấu trúc NST : Mỗi NST gồm nhiễm sắc tử chị em (Cromatit) gắn với tâm động chia thành cánh Tâm động điểm đính NST vào sợi tơ vơ sắc thoi phân bào

(36)

TL : Vai trò NST :

- Là cấu trúc mang gen

- Nhờ tự nhân đôi NST mà gen quy định tính trạng trì ổn định qua hệ Tb thể

Bài : Nguyên phân

Câu : Nêu diễn biến NST trình nguyên phân. Diễn biến NST phân bào ngun phân:

Các kì Ví dụ (2n=4,AaBb) Những biến đổi NST Kỳ

trung gian (2n)

NST dạng sợi mảnh, duỗi xoắn cực đại Xảy nhân đơi ADN

Kì đầu (2n)

- Hình thành thoi phân bào Màng nhân dần biến

- NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt

- Các NST đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

Kì (2n)

- Các NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau (2n)

- Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kì cuối (2n)

- Các NST đơn duỗi xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc

- Thoi phân bào biến Màng nhân dần hình thành Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào

Bài 10: Giảm phân

Câu 1: Di n bi n c a NST phân b o gi m phân:ễ ế ủ ả

Các kì Minh họa Những biến đổi NST kì Kỳ trung

(37)

Kì đầu I (2n kép)

- Các NST kép xoắn, co ngắn

- Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo nhau, sau lại tách rời

Kì I (2n kép)

- Các cặp NST kép tương đồng tập trung xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau I (2n kép)

- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập tổ hợp tự cực tế bào

Kì cuối I (n kép)

- Các NST kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép) – n NST kép

Kì đầu II (n kép)

- NST co lại cho thấy số lượng NST kép đơn bội

Kì II (n kép)

- NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau II (2n đơn)

- Từng NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kì cuối II (n đơn)

- Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (n NST)

Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN

- Nhờ có giảm phân, giao tử tạo thành mang nhiễm sắc thể đơn bội (n) qua thụ tinh giao tử đực mà nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) phục hồi Nếu khơng có giảm phân sau lần thụ tinh nhiễm sắc thể lồi lại tăng gấp đơi số lượng Như vậy, trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng loài sinh sản hữu tính qua hệ thể, nhờ thơng tin di truyền truyền đạt ổn định qua đời, đảm bảo cho hệ sau

mang đặc điểm hệ trước

(38)

gen kiểu hình đưa đến xuất nguồn biến dị tổ hợp phong phú lồi sinh sản hữu tính Loại biến dị nguồn nguyên liệu dồi cho trình tiến hố chọn giống Qua cho thấy, sinh sản hữu tính (giao phối) có nhiều ưu so với sinh sản vơ tính xem bước tiến hoá quan trọng mặt sinh sản sinh giới Vì vậy, người ta thường dùng phương pháp lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp nhằm phục vụ cho công tác chọn giống - Giảm phân chế hình thành tế bào sinh dục, qua lần phân bào liên tiếp cho tế bào mang nhiễm sắc thể đơn bội (n), nghĩa số lượng nhiễm sắc thể giảm nửa tế bào so với tế bào mẹ Trước tế bào giảm phân, nhiễm sắc thể nhân đơi kì trung gian

(Câu 2: giảm tải)

Câu : Nêu điểm giống khác giảm phân và nguyên phân

TL : * Giống :

- Có nhân đơi NST mà thực chất nhân đôi ADN kì trung gian

- Trải qua kì phân bào tương tự

- Đề có biến đổi hình thái theo chu kì đóng tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi thu gọn cấu trúc để tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào kì

- Lần phân bào II giảm phân coi phân bào nguyên phân - Đều chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua

thế hệ * Khác

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy lần phân bào

- Ở kì trước khơng xảy trao đổi chéo cromatit nguồn gốc - Tại kì NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo

- Ở kì sau có phân li cromatit NST kép cực TB

- Kết : Mỗi lần phân bào tạo TB có NST giống giống với tế bào mẹ

- Xảy TB sinh dưỡng TB mầm

- Xảy lần phân bào liên tiếp, lần phân bào phân bào giảm phân, lần phân bào phân bào nguyên phân - Ở kì trước số cặp NST xảy tượng tiếp hợp trao đổi đoạn

- Tại kì NST kép tập trung thành hàng mặng phẳng xích đạo

- Tại kì sau NST kép cặp NST tương đồng phần ly đồng cực TB

- Kết quả: Qua lần phân bào tạo TB có NST giảm nửa ( n )

- Xảy với tinh bào bậc noãn bào bậc

(39)

Câu 1: So sánh giống khác phát sinh giao tử đực cái. - Giống nhau:

+Đều phát sinh từ tế bào mầm sinh dục

+Đều trải qua trình nguyên phân tế bào mầm giảm phân tế bào sinh giao tử để tạo giao tử

+Đều xảy tuyến sinh dục quan sinh dục Khác nhau:

Phát sinh giao t Phát sinh giao t ử đực

+Từ noãn bào bậc 1qua giảm phân cho thể cực tế bào trứng, có trứng trực tiếp thụ tinh

+Nỗn bào bậc qua giảm phân cho thể cực thứ hai có kích thước bé mơt tế bào trứng có kích thớc lớn +Nỗn bào bậc qua giảm phân cho thể cực thứ có kích thước nhỏ nỗn bào bậc có kích thước lớn

+Tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh bào bậc

+Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng

+Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh trùng,các tinh trùng tham gia vào thụ tinh

Câu 2: Giải thích NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính lại tri ổn định qua hệ thể

TL : Bộ NST đặc trưng lồi sinh sản hữu tính tri ổn định qua hệ thể nhờ kết hợp trình: nguyên phân, giảm phân thụ tinh

Ở loài sinh sản hữu tính, thể TB gọi hợp tử, qua trình nguyên phân NST lưỡng bội đặc trưng cho loài hợp tử chép nguyên vẹn tất TB thể Khi giảm phân số lượng NST giao tử giảm xuống cịn n NST Nhờ thụ tinh NST lưỡng bội loài phục hồi

Câu : Biến dị tổ hợp xuất phong phú loài sinh sản hữu tính giải thích sở TB học ?

TL : Đối với loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với sinh sản vơ tính : Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản thực đường giảm phân thụ tinh Sự phân ly độc lập tổ hợp tự NST cặp tương đồng trao đổi đoạn NST xảy giảm phân tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau, kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử q trình thụ tinh tạo nhiều kiểu hợp tử khác nhau, từ tạo biến dị tổ hợp Cịn sinh sản vơ tính hình thức sinh sản theo chế nguyên phân tạo hệ tế bào giống hoàn toàn tế bào mẹ, nên trường hợp phân bào bình thường không tạo biến dị

Câu : Khi giảm phân thụ tinh TB lồi giao phối , cặp NST tương đồng kí hiệu Aa Bb cho tổ hợp NST giao tử hợp tử?

(40)

- Trong hợp tử : AABB , AABb , AaBB , AaBb , AAbb Aabb , aaBB , AaBB , aabb

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Câu 1: Nêu nh ng i m khác gi a NST gi i tính v NST thữ đ ể ữ ường

NST giới tính NST thường

1.Tồn cặp tế bào lưỡng bội

1 Tồn với số cặp > tế bào lưỡng bội

2 Tồn thành cặp tương đồng (XX) không tương đồng (XY)

2 Luôn tồn thành cặp tương đồng

3 Chủ yếu mang gen quy định giới tính thể

3 Mang gen qui định tính trạng thường thể

Câu : Trinh bày chế sinh trai gái người Quan niệm cho rằng người mẹ định việc sinh trai hay gái hay sai ?

TL : - Cơ chế sinh trai gái ngời : Theo sơ đồ hình 12 (SGK)

- Quan niệm cho ngời mẹ định việc sinh trai hay gái sai

Câu : Tại cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp sỉ : 1?

TL : Vi thể mẹ cho loại giao tử, thể bố cho loại giao tử (giao tử mang X giao tử mang Y ) với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào qua trinh thụ tinh xác xuất ngang vi tỉ lệ nam, nữ sinh xấp sỉ :

Câu : Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực : vật ni ? điều có ý nghĩa gi thực tiễn ?

TL : - Vì trình phân hóa giới tính cịn chịu ảnh hưởng nhân tố mơi trường bên bên ngồi

- Ý nghĩa : Người ta chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : vật ni cho phù hợp với mục đích sản xuất

Bài 13 : Di truyền liên kết

Câu : Thế di truyền liên kết ? Hiện tợng bổ sung cho quy luật phân ly độc lập Menđen ?

TL : a Di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, quy định gen NST phân li trình phân bào

b Hiện tượng bổ sung cho quy luật phân ly độc lập Menđen :

- Theo Menden cặp gen nằm cặp NST khác thi di truyền

độc lập với

- Theo Moogan : Các cặp gen nằm cặp NST thi di truyền

(Câu : Giảm tải)

Câu : So sánh kết phép lai phân tích trường hợp di truyền độc lập di truyền liên kết cặp tính trạng Nêu ý nghĩa di truyền liên kết chọn giống

(41)

- Hạn chế xuất biến dị tổ hợp

- Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng quy định gen NST Nhờ chọn giống người ta chọn nhng nhóm tính trạng tốt ln kèm với

b So sánh kết phép lai phân tích trư ờng hợp di truyền độc lập di truyền liên kết cặp tính trạng

Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa vàng , trơn x Xanh , nhăn

AaBb aabb G AB, Ab, aB, ab ab Fa 1AaBb : Aabb : 1aaBb : 1aabb 1vàng,trơn : 1vàng,nhan : 1xanh,trơn : 1xanh,nhan

- Tỉ lệ kiểu gen kiểu hình

là 1: 1: :1

- Xuất biến dị tổ hợp : vàng,

nhan xanh, trơn

Pa: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt

BV/ bv bv /bv G BV ; bv bv Fa 1BV / bv : bv/ bv 1thân xám, cánh dài: thân đen, cánh ngắn

- Tỉ lệ kiểu gen , kiểu hình

1 :

- Không xuất biến dị tổ hợp

Ngày 28/9/2011

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

.

Tiết 16- Bài 15: ADN I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Nêu thành phần hóa học, tính đặc thù đa dạng ADN -Mô tả cấu trúc không gian AND ý tới nguyên tắc bổ sung cặp nuclêôtit Kĩ năng:

Biết quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Mơ hình cấu trúc đoạn phân tử ADN III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Bài mới:

a Hoạt động 1: Cấu tạo hóa học phân tử ADN

(42)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình ADN,

nghiên cứu mục I SGK, thảo luận nhóm trả lời ý sau:

- Nêu thành phần hóa học ADN?

- Vì nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

- Với loại nuclêôtit tạo cách xếp nuclêơtit mạch ADN?

- Vì ADN có tính đặc thù đa dạng?

GV phân tích nhấn mạnh:

GV đặt câu hỏi nâng cao cho HS khá, giỏi: - Tính trạng gen quy định, gen lại có liên quan chặt chẽ với ADN Sự hiểu biết giải thích nguồn gốc thống sinh giới tính đa dạng đặc thù lồi SV?

HS quan sát mơ hình, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời ý sau:

- Phân tử AND cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.

- ADN thuộc loại đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.

-Vô số cách xếp, n số nuclêơtit có 4n cách xếp khác nguyên tắc đa phân tạo tính đa dạng ADN

- Tính đặc thù ADN số lượng, thành phần, trình tự xếp các nuclêôtit.

- Những cách xếp khác của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN.

- Tính đa dạng tính đặc thù của ADN sở phân tử cho tính đa dạng tính đặc thù loài sinh vật.

HS suy nghĩ trả lời được:

- ADN tất loài có cấu tạo hóa học loại nuclêơtit tạo nên Đây chứng nguồn gốc thống sinh giới

-Tính đa dạng tính đặc thù ADN sở cho tính đa dạng đặc thù loài sinh vật

b Hoạt động 2: Cấu trúc không gian phân tử ADN

Mục tiêu: -Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN - Nêu được nguyên tắc bổ sung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giới thiệu mơ hình ADN Lưu ý HS

quan sát chiều xoắn, độ dài chu kì xoắn, đường kính vịng xoắn

- Các loại nuclêôtit mạch liên kết với thành cặp? Liên hệ với đường kính vịng xoắn, giải thích phải liên kết theo kiểu đó?

- Nếu vào kích thước A + X

HS quan sát mơ hình, suy nghĩ trả lời ý sau:

- Chiều dài A + T = chiều dài G + X = đường kính vịng xoắn

(43)

=G + T; yếu tố làm cho A bắt buộc phải liên kết với T, G phải liên kết với X? - Giả sử trình tự đơn phân đoạn đoạn mạch AND sau:

-

A-T-G-G-X-T-A-G-X-T-Trình tự đơn phân đoạn mạch tương ứng nào?

GV khái quát:

GV phân tích hệ quả:

bởi liên kết hiđrô, G liên kết với X mối liên kết hiđrô)

- Một HS lên bảng viết mạch tương ứng HS khác nhận xét

HS ghi bài:

- ADN chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều.

- Các nuclêôtit mạch đơn liên kết với thành cặp theo NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X Chính nguyên tắc tạo nên tính chất bổ sung mạch đơn.

- Hệ quả: A + G = T + X. A = T ; G = X IV CỦNG CỐ :

- Vì AND có cấu tạo đa dạng đặc thù?

-Mô tả cấu trúc không gian AND Hệ NTBS thể điểm nào? Nguyên tắc bổ sung cặp nuclêôtit

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối ( Trừ câu 5,6 giảm tải) - Đọc trước 16

Ngày 30/9/2011

Tiết 17 Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Nêu chế tự nhân đôi ADN - Nêu chức gen

2 Kĩ năng:

Biết qua sát mơ hình cấu trúc không gian phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Mơ hình : Sơ đồ tự nhân đôi ADN, nam châm để gắn mô hình vào bảng từ

III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

-Vì ADN có tính đa dạng đặc thù?

-Nêu cấu trúc không gian ADN Hệ nguyên tắc bổ sung Bài mới:

a Hoạt động 1: ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?

(44)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV dùng mơ hình “Sơ đồ tự nhân đôi

phân tử ADN” vừa lắp ráp vừa hướng dẫn HS quan sát

GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

-Q trình tự nhân đơi ADN diễn chủ yếu đâu diễn mạch ADN?

- Trong trình tự nhân đôi, loại N. liên kết với tạo thành cặp? - Sự hình thành mạch ADN diễn nào?

- Có nhận xét cấu tạo ADN ADN mẹ?

- Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?

GV khái quát:

- Vậy nguyến tắc bổ sung? Nguyên tắc giữ lại nửa?

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình, thảo luận nhóm xác định ý sau:

- Q trình tự nhân đơi diễn mạch đơn phân tử ADN

- Trong q trình tự nhân đơi, loại nuclêơtit mạch khuôn môi trường nội bào kết hợp với theo NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X

- Sự hình thành mạch ADN hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ ngược chiều

- Cấu tạo ADN giống giống ADN mẹ, ADN có mạch ADN mẹ mạch tổng hợp từ nguyên liệu môi trường nội bào

- HS trả lời HS ghi bài:

Q trình tự nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc :

- Nguyên tắc bổ sung. - Nguyên tắc giữ lại nửa.

Kết ADN tạo ra giống ADN mẹ.

Đây đặc tính xác định ADN là sơ sở phân tử tượng di truyền.

HS xác định được:

- Các nuclêôtit mạch đơn ADN mẹ liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo NTBS A=T, G=X

(45)

thành b Hoạt động 2: Bản chất gen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV thuyết trình giảng giải

Nêu quan điểm Menđen (quy định tính trạng thể nhân tố di truyền); quan điểm Moocgan (nhân tố di truyền gen NST) quan điểm đại:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Bản chất hoá học gen?

GV nhấn mạnh: có nhiều loại gen (tuỳ theo chức năng, chương trình lớp chủ yếu đề cập tới gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc loại Pr

HS ghi nhớ kiến thức:

- Gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác định.

HS xác định được:

Bản chất hóa học gen ADN -mỗi gen cấu trúc đoạn mạch của phân tử ADN lưu giữ thông tin cấu trúc loại Pr.

c Hoạt động 3: Chức ADN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin mục

III SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- ADN có chức gì? Vì sao ADN thực chức đó?

- Sự tự nhân đơi ADN sở phân tử sinh sản, đảm bảo sinh sôi nảy nở sinh vật, sao?

HS xác định được:

Chức ADN: Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền

Nhờ khả tự nhân đôi theo theo NTBS, giữ lại nửa; thông tin di truyền chứa đựng ADN chép qua hệ tế bào hệ thể - Sự tự nhân đôi ADN tự nhân đôi NST phân bào

sinh sản IV CỦNG CỐ:

ADN có đặc điểm khiến ADN coi vật chất di truyền cấp độ phân tử?

a.Chứa truyền thông tin di truyền nhờ chế tự nhân đơi b Đặc trưng cho lồi

c Có thể bị biến đổi d Cả a, b, c

(Đáp án : d)

2 Tại ADN tạo qua chế tự nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ ban đầu

(46)

c Vì ADN tạo theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc giữ lại nửa

d Vì ADN tạo từ mạch đơn ADN mẹ (Đáp án : c)

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối -Xem trước 17

Ngày 2/10/2011

Tiết 18 - Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

-HS mô tả cấu tạo sơ chức ARN

-Biết xác định điểm gống khác ARN ADN

-Trình bày sơ trình tồng hợp ARN, đặc biệt nêu nguyên tắc trình Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

-Rèn kĩ hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to H.17.1 H.17.2 SGK -Mơ hình tổng hợp ARN

III TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ:

- Nêu chế tự nhân đôi ADN - Nêu chức gen

Bài mới:

a Hoạt động 1: ARN

Mục tiêu: -Mô tả sơ lược cấu tạo chức ARN - Phân biệt ADN ARN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát H.17, nghiên

cứu mục I SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Cấu trúc ARN?

- Dựa vào sơ sở người ta phân chia ARN thành loại khác nhau? có loại? nêu vai trị nó?

HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm xác định được:

- ARN cấu tạo từ nguyên tố: C,H,O,N,P

- ARN đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nhiều đơn phân nuclêôtit thuộc loại: A, U, G, X liên kết tạo thành chuỗi xoắn đơn

(47)

GV u cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành phiếu học tập so sánh điểm khác ARN ADN

định cấu trúc Pr cần tổng hợp + tARN: Vận chuyển axitamin

+ rARN : Là thành phần cấu tạo nên ribơxơm

HS thảo luận nhóm hồn thành bảng:

b Hoạt đông 2: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV dùng mơ hình minh họa cho trình

tổng hợp ARN, yêu cầu HS quan sát nghiên cứu mục II SGK; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Một phân tử ARN tổng hợp dựa vào hay mạch đơn gen?

- Các loại N liên kết với để tạo cặp q trình hình thành mạch ARN?

- Có nhận xét trình tự loại đơn phân mạch ARN so với mạch đơn gen?

GV chốt lại:

HS thảo luận nhóm xác định ý sau:

- ARN tổng hợp dựa vào mạch đơn gen Mạch gọi mạch khn

- Trong q trình hình thành mạch ARN, loại nuclêôtit mạch khuôn ADN môi trường nội bào liên kết với thành cặp theo NTBS: A-U, T-A, G-X, X-G

- Trình tự loại đơn phân mạch ARN tương tự mạch bổ sung mạch khn, T thay U

HS ghi bài:

ARN tổng hợp dựa trên khuôn mẫu mạch gen và diễn theo NTBS Do đó, trình tự các nuclêơtit mạch khn của gen quy định trình tự nuclêơtit trên mạch ARN.

IV CỦNG CỐ:

- So sánh tổng hợp ARN với q trình tự nhân đơi ADN? - Vì mARN xem gen cấu trúc?

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối -Xem trước 17

-Đọc mục “em có biết”

Ngày 5/10/2011

Tiết 19 - Bài 18: PRÔTÊIN

Đặc điểm ARN ADN

Kích thước, khối lượng số lượng N

ít Nhiều

Số mạch đơn

1 mạch đơn xoắn

2 mạch đơn xoắn kép Các loại

đơn phân

(48)

I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS:

-Nêu thành phần hóa học, cấu trúc khơng gian prôtêin - Nêu chức prôtêin

2 Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

-Rèn luyện tư phân tích, hệ thống hóa kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập - Tranh phóng to H.18 SGK

III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

-Nêu điểm khác cấu trúc ARN ADN?

-ARN tổng hợp nào? Bài mới:

Mở bài:

a Hoạt động 1: Cấu trúc prôtêin

Mục tiêu: Phân tích tính đa dạng đặc thù prơtêin Mơ tả bậc cấu trúc prôtêin

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV thuyết trình sơ thành phần hóa học

Pr, yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK; thảo luận nhóm trả lời ý sau:

-Về mặt cấu trúc Pr, ADN, ARN giống khác điểm nào?

- Vì với 20 loại axit amin lại tạo được tính đa dạng Pr?

-Tính đa dạng đặc thù Pr thể hiện điểm nào?

GV hướng dẫn HS quan sát H.18

- Các bậc cấu trúc Pr?Bậc cấu trúc có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù Pr?

Pr cấu tạo nguyên tố: C, H, O, N đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân 20 loại axit amin.

HS thảo luận nhóm xác định được: - Đều đại phân tử đa phân tử.

- Với 20 loại axit amin tạo ra vơ số cách xếp khác nhau trong chuỗi axit amin Đó là ngun nhân chủ yếu tạo tính đa dạng Pr

- Tính đa dạng tính đặc thù của Pr do:

+ Số lượng axit amin.

+Thành phần trình tự xếp các axit amin chuỗi axxit amin.

+ Cấu trúc không gian Pr. HS quan sát hình nêu được:

(49)

(cuộn xếp theo kiểu đặc trưng loại Pr, bậc (số lượng, số loại chuỗi axit amin)

b Hoạt động 2: Chức prôtêin

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II SGK,

thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Vì nói Pr định tính trạng thể?

- Pr liên quan đến hoạt động sống nào thể?

GV phân tích chức khái quát:

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm xác định được:

- Vì Pr thành phân chủ yếu cấu tạo nên tế bào, đơn vị tổ chức thể sống nên đặc điểm cấu tạo Pr định đặc điểm hình thái, giải phẫu thể

HS trả lời, nhóm bổ sung HS ghi bài:

Pr có nhiều chức quan trọng:

Là thành phần cấu trúc tế bào, xúc tác điều hịa q trình trao đổi chất (enzim, hooc môn), bảo vệ thể (kháng thể),vận chuyển, cung cấp năng lượng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống tế bào, biểu hiện thành tính trạng cơ thể.

IV CỦNG CỐ:

- Tính đa dạng đặc thù Pr thể điểm nào? a.Số lượng axitamin

b.Thành phần trình tự xếp a.a chuỗi a.a c.Cấu trúc không gian Pr

d Cả a, b, c (Đáp án: d)

- Nêu chức prôtêin V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối -Đọc trước 19

Ngày 8/10/2011

Tiết 20 - Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU:

(50)

-Hiểu mối quan hệ ARN prơtêin thơng qua việc trình bày hình thành chuỗi axit amin

- Nêu mối quan hệ gen tính trạng thơng qua sơ đồ:

Gen ARN Prơtêin Tính trạng Kĩ năng:

Phát triển kĩ quan sát phân tích kên hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mơ hình hình thành chuỗi axit amin đĩa CD hình thành chuỗi axit amin

- Tranh vẽ H19.2, H19.3 SGK - Bảng phụ, phiếu học tập III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

-Nêu thành phần hóa học, cấu trúc không gian prôtêin - Nêu chức prôtêin

Bài mới:

a Hoạt động 1: Mối quan hệ ARN prôtêin Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ 19.2

trang 58 SGK, nghiên cứu mục I SGK GV thuyết trình theo SGK yêu cầu HS:

- Cho biết cấu trúc trung gian vai trị mối quan hệ gen Pr? GV hướng dẫn HS quan sát trình tổng hợp chuỗi axít amin qua trình chiếu (nếu có) Hoặc vừa lắp ráp mơ hình vừa hướng dẫn HS theo dõi

Lưu ý HS tARN vận chuyển loại a.a định vào ribôxôm; đầu tARN gắn với axít amin , đầu mang nuclêôtit Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Các loại nuclêôtit mARN tARN liên kết với nhau?

- Tương quan số lượng axít amin nuclêơtít mARN ribơxơm?

GV khái quát:

HS quan sát hình, nghiên cứu SGK xác định được:

- ARN dạng trung gian mối quan hệ gen Pr, có vai trị truyền đạt thơng tin cấu trúc Pr tổng hợp từ nhân tế bào chất

HS theo dõi lắp ráp mô hình, thảo luận nhóm xác định được:

- Các loại nuclêơtít mARN tARN kết hợp với theo NTBS: A - U; G-X -Tương quan: nuclêơtíc 1axít amin.

HS ghi bài:

Sự hình thành chuỗi axit amin được thực dựa khuôn mẫu mARN. b Hoạt động 2: Mối quan hệ gen tính trạng

(51)

GV viết sơ đồ :

Gen(1đoạnADN) mARN Pr nh trạng.

GV giải thích cho HS hiểu được:

- Mối liên hệ thành phần sơ đồ theo trật tự 1, 2,

- Bản chất mối liên hệ sơ đồ GV khái quát chất mối quan hệ gen tính trạng:

HS quan sát sơ đồ, nghe GV giải thích để xác định được:

Gen khuôn mẫu để tổng hợp mARN mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên Pr Pr chịu tác động môi trường trực tiếp biểu thành tính trạng thể

- HS ghi bài:

3

Gen(1đoạnADN) mARN Pr

Tính trạng.

Trong đó, trình tự nuclêơtit trên ADN quy định trình tự nuclêơtit trong ARN, thơng qua ADN quy định trình tự axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành Pr biểu hiện thành tính trạng

IV CỦNG CỐ:

Trình bày hình thành chuỗi axit amin sơ đồ Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối

-Ôn lại cấu trúc AND chuẩn bị cho tiết thực hành

Ngày 11/10/2011

Tiết 21 - Bài 20: THỰC HÀNH:

LẮP RÁP VÀ QUAN SÁT MƠ HÌNH ADN. I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

Củng cố kiến thức cấu trúc phân tử ADN Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát phân tích mơ hình AND - Rèn thao tác lắp ráp mơ hình AND

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mơ hình ADN III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Kiểm tra cũ:

(52)

a Hoạt động 1: Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử AND

GV hướng dẫn em quan sát đặc điểm: - Vị trí tương đối mạch nuclêơtit

- Đường kính vịng xoắn, số cặpnuclêơti vịng xoắn - Sự liên kết nuclêơtit mạch

Trong trình HS quan sát, GV kiểm tra kiến thức qua câu hỏi: - Số cặp nuclêơtit chu kì xoắn bao nhiêu?

- Các loại nuclêôtit liên kết với thành cặp? HS tái kiến thức để trả lời câu hỏi.

b Hoạt động 2: Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN: GV giới thiệu:

a Cách 1: Lắp mạch hoàn chỉnh trước (như SGK hướng dẫn) b Cách 2: (GV hướng dẫn kĩ thao tác):

- Cách cầm nuclêôtit: Cầm gần mối liên kết H (để tránh gãy) gắn nuclêôtit với theo mối liên kết H

- Lắp cặp vào đế: lắp rời nuclêôtit (2 đầu gắn vào không gắn thành cặp trước)

- Gắn cặp nuclêôtit với theo nguyên tắc bổ sung

- Lắp đoạn Đ P (đoạn cong): Từng cặp song song ngược chiều Gắn đến đâu lắp cặp nuclêơtit đến

Từng nhóm HS lắp mơ hình ADN theo hướng dẫn GV. GV lưu ý thêm:

Khi mơ hình gắn xong, cần kiểm tra tổng thể mặt sau: - Chiều xoắn mạch (phải ngược chiều nhau)

- Khoảng cách phải mạch (Các cặp nuclêôtit phải gắn khoảng cách liên kết H Khơng gắn vào sát q nhìn khơng rõ mối liên kết H)

- Số cặp nuclêôtit chu kì xoắn (10 cặp)

- Sự liên kết thành cặp theo NTBS cặp nuclêôtit

IV NHẬN XÉT CUỐI BUỔI THỰC HÀNH:

GV đánh giá nhóm kiến thức kĩ nội dung thực hành

V THU HOẠCH: Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch vẽ H15 SGK

VI Dặn dò:

-Ôn tập chương 1,2,3 theo câu hỏi tập cuối

Ngày 15/10/2011

Tiết 22: ÔN TẬP - BÀI TẬP

I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

(53)

2 Về kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ giải tập; kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

II CHUẨN BỊ.

- Máy chiếu; số hình ảnh cần minh họa: ADN, ARN, Pr…

III TỔ CHỨC DẠY - HỌC.

- Giáo viên lựa chọn số câu hỏi khó câu hỏi sau: (Các câu đơn giản GV hướng dẫn HS tự làm đề cương để học)

- GV trình chiếu câu hỏi yêu cầu HS trả lời sau trình chiếu đáp án (chuyển sang PowerPoint) trình chiếu số hình ảnh cần minh họa

Bài 15: ADN

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học phân tử ADN? Trả lời: Cấu tạo hóa học phân tử ADN:

- Được cấu tạo từ nguyên tố: C, H ,O, N P - Đại phân tử ( có khối lượng kích thước lớn)

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân nucleotit thuộc loại : Ađênin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitozin (X)

Câu 2: Vì ADN có tính đa dạng đặc thù? Trả lời:

- ADN có tính đặc thù số lượng, thành phần đặc biệt trình tự xếp loại nucleotit;

- Tính đặc thù ADN cách xếp khác loại nucleotit

Câu 3: Mô tả cấu trúc không gian ADN Hệ NTBS thể ở điểm nào?

Trả lời: Cấu trúc không gian ADN:

- ADN chuỗi xoắn kếp gồm mạch song song xoắn quanh trục theo chiều từ trái qua phải

- Các nucleotit mạch đơn liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung:A liên kết với T ngược lại, G liên kết với X ngược lại

- Mỗi chu kì xoắn cao 34 Ăngxtron, gồm10 cặp nucleotit Đường kính vịng xoắn 20 Ăngxtron

2 Hệ NTBS thể điểm sau:

- Tính chất bổ sung mạch, biết trình tự đơn phân mạch suy trính tự đơn phân mạch cịn lại

- Về mặt số lượng tỷ lệ loại đơn phân ADN: A = T , G = X → A + G = T + X

(Câu 5,6 giảm tải)

Bài 16: ADN chất gen

Câu 1: Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi ADN. Trả lời:

(54)

Diễn biến:

- Dưới tác dụng Enzim hai mạch đơn tách

- Các nucleotit tự môi trường nội bào gắn vào mạch theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X ngược lại

Kết quả: Từ ADN mẹ qua trình tự nhân đôi tạo ADN giống mẹ Câu 2: Giải thích ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

Trả lời: Hai ADN tạo theo nguyên tắc nhân đơi lại giống với ADN mẹ ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc:

- NTBS: Mạch ADN tổng hợp dựa mach khuôn ADN mẹ Các nucleotit mạch khuôn liên kết với nucleotit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T ngược lại, G liên kết với X ngược lại

- Nguyên tắc giữ lại nửa ( Bán bảo tồn): Trong ADN có mạch ADN mẹ ( mạch cũ), mạch lại tổng hợp Câu 3: Nêu chất hóa học chức gen?

Trả lời:

- Bản chất hóa học gen ADN – gen cấu trúc đoạn mạch phân tử ADN, lưu giữ thông tin quy định cấu trúc loại protein

- Chức gen: + Lưu giữ thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền

Bài 17: Mối quan hệ gen ARN

Câu 1: Nêu điểm khác cấu trúc ADN ARN?

Đặc điểm ARN ADN

- Khối lượng, kích thước số lượng N

- Số mạch đơn - Các loại đơn phân

- Ít - mạch - A, G, X, U

- Nhiều - mạch - A, G, X, T

Câu 2: ARN tổng hợp dựa nguyên tắc nào? Nêu chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen → ARN

Trả lời: ARN tổng hợp dựa nguyên tắc: - Khuôn mẫu: Là mạch gen

- NTBS: Trong A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X ngược lại

2 Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ gen → ARN:

Trình tự xếp nucleotit mạch khn ADN quy định trình tự xếp nucleotit mạch ARN

Bài 18 : Protein

Câu 1: Tính đa dạng đặc thù protein yếu tố quy định? Trả lời:

(55)

- Tính đặc thù: Mỗi phân tử protein không đặc trưng thành phần, số lượng trính tự xếp axit amin mà cịn đặc trưng cấu trúc khơng gian, số chuỗi axit amin

Câu 2: Vì nói protein có vai trò quan trọng tế bào thể?

Trả lời: Vì protein có nhiều chức quan trọng: Là thành phần cấu trúc tế bào, xúc tác điều hịa q trình trao đổi chất, bảo vệ thể, vận chuyển, cung cấp lượng…liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể

Bài 19 : Mối quan hệ gen tính trạng Câu 1: Nêu mối quan hệ gen ARN, ARN protein? Trả lời:

- Mối quan hệ gen ARN: Gen khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN - Mối quan hệ ARN protein: mARN khuôn mẫu để tổng hợp nên chuỗi axit amin cấu thành nên protein

Câu 2: NTBS biểu mối quan hệ sơ đồ nào? Gen ( đoạn ADN ) → mARN → Prôtein

Trả lời: NTBS biểu mối quan hệ:

- Gen ( đoạn ADN) → mARN: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G

- mARN → protein: A liên kết với U ngược lại G liên kết với X ngược lại

Câu 3: Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ: Gen ( đoạn ADN ) → mARN → Prơtein → Tính trạng

Trả lời: Bản chất mối quan hệ: Trình tự nucleotit mạch khn ADN ( Gen) quy định trình tự nucleotit mạch mARN, sau trình tự quy định trình tự axit amin cấu trúc bậc protein Protein tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lý tế bào, từ biểu thành tính trạng thể

II BÀI TẬP.

Bài 1: Một mạch đơn phân tử AND có trình tự xếp sau: - A- T- X- X- A- T- T-

G-Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với

Bài làm:

- A- T- X- X- A- T- T- G TG AG GG GG XG TG AG AG XG XG

X-Bài 2: Một đoạn mạch AND có cấu trúc sau: Mạch 1: - T- T- X- G- G-

A-Mạch 2: - A- A- G-X-X-

T-Viết cấu trúc đoạn AND tạo thành sau đoạn mạch AND mẹ nói kết thúc q trình tự nhân đôi

Bài làm : Cấu trúc :

* AND thứ nhất: * AND thứ hai:

(56)

A-Bài 3: Một phân tử AND có số Nu loại X=250, loại T=300 Tính số Nu loại A,G? Tính số Nu đoạn AND nói trên?

Bài làm:

* Tính số Nu loại A,G:

- Theo NTBS ta có: + A= T= 300 + G=X= 250 * Tính số Nu đoạn AND

- Vì AND cấu tạo từ loại Nu nên số Nu AND là: Nu = A+T+G+X= 2(A+G) = 2(300+250)= 1100

Bài 4: Một phân tử AND có số Nu 1200 A= 300 Tính số Nu loại?

Bài làm: Theo ta có: (A + G ) = 1200  A + G = 600  G = 300 Vậy : A = T = 300 G = X = 300

Ngày 18/10/2011

Tiết 23: KIỂM TRA

I/ MỤC TIÊU:

- Đo lường mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng học sinh , sau học xong chương: Các thí nghiệm Men đen, Nhiễm sắc thể, ADN gen

Qua đó, HS tự điều chỉnh cách học, GV tự điều chỉnh cách dạy, nhằm đạt hiệu dạy học cao

- HS rèn luyện kĩ diễn đạt kiến thức văn viết

II/ Ma tr n:ậ

Chủ đề Nhận biết Hiểu Vận dụng Các thí nghiệm

của

Men đen tiết 40% = điểm

Nêu nội dung quy luật di truyền 50% = điểm

Giải tập lai 50% = điểm Nhiễm sắc thể

tiết 30% = điểm

So sánh chế di truyền 100% = điểm ADN gen

tiết 30% = điểm

Nêu mối quan hệ nhân tố di truyền

67% = điểm

Giải thích mối quan hệ nhân tố di truyền 33% = điểm Số câu

Số điểm

1,5 câu 40% = điểm

1,5 câu 40% = điểm

câu 20% = điểm

III/ Đề :

Câu 1: Nêu nội dung quy luật phân ly Men đen?

(57)

Câu 3: Nêu mối quan hệ gen tính trạng, trình bày chất mối quan hệ đó?

Câu 4: Ở loài thực vật, cao trội hoàn toàn so với thấp a Khi cho cao lai với thấp, kết hệ F1 nào?

b Ở phép lai thu được: 127 cao, 42 thấp Em xác định kiểu gen bố mẹ?

IV/ Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: (2 điểm)

HS nêu nội dung quy luật phân ly Men đen:

Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân ly giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

Câu 2( điểm)

a Giống nhau:(1 điểm)

- Các tế bào mầm thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần.(0,5 điểm) - Tế bào sinh dục chín(nỗn bào bậc tinh bào bậc 1) thực giảm phân cho giao tử.( 0,5 điểm)

b Khác ( điểm)

Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc qua giảm phân I cho

1 thể cực thứ có kích thước nhỏ nỗn bào bậc có kích thước lớn - Nỗn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ có kích thước bé tế bào trứng có kích thước lớn - Kết quả: Từ noãn bào bậc qua giảm phân cho thể cực tế bào trứng Trong có trứng có khả thụ tinh

- Tinh bào bậc qua giảm phân I cho tinh bào bậc

- Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng

- Kết quả: Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh trùng, có khả thụ tinh

HS nêu ý 2: ý 0,5 điểm HS nêu ý 3: điểm

Câu 3:(3 điểm)

HS nêu mối quan hệ (2 điểm): Gen(1 đoạn ADN) -> ARN -> Pr -> Tính trạng

HS trình bày chất mối quan hệ: điểm Câu 4(2 điểm)

- HS quy ước gen đúng: 0,5 điểm

- HS viết sơ đồ lai từ P-> F1 trường hợp: điểm - HS biện luận, xác định KG P: 0,5 điểm

Ngày 25/10/2011

(58)

Tiết 24- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Trình bày khái niệm nguyên nhân phát sinh đột biến gen

- Nêu tính chất biểu vai trò đột biến gen sinh vật người

- Nêu dạng đột biến gen Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh, kênh hình SGK, phát triển tư lí thuyết (phân tích, hệ thống hóa kiến thức)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to hình 21.1 SGK

-Tranh minh họa đột biến gen có lợi, có hại (nếu có) -Mơ hình đoạn AND

III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Bài mới: GV giới thiệu khái niệm biến dị: ĐB số lượng.

NST

ĐB cấu trúc. BD đột biến

BD DT ADN ĐB cấu trúc. BD tổ hợp

Biến dị

BD không DT Thường biến. Từ dẫn dắt vào bài.

a Hoạt động 1: Đột biến gen gì?

Mục tiêu: Phát biểu khái niệm đột biến gen kể dạng đột biến gen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giới thiệu H21.1 hướng dẫn HS quan

sát Treo bảng phụ dùng máy chiếu chiếu “Một số dạng đột biến gen” Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành phiếu học tập với nội dung bảng sau: (Mỗi bàn phiếu giấy A4)

-Hs quan sát hình thảo luận nhóm hồn thành bảng :

M T S D NG Ộ Ố Ạ ĐỘT BI N GENẾ Gen Sự biến đổi số lượng cấu trúc

các gen so với gen ban đầu (gen a)

Tên dạng biến đổi a) T G A T X

(59)

c) T G A T X T l l l l l l A X T A G A d) T G G T X T l l l l l l A X X A G A

Sau phút GV gọi đại diện nhóm điền kết vào bảng phụ, GV nhận xét bổ sung

- Qua số dạng biến đổi em cho biết đột biến gen gì?

GV giải thích thêm: Trên số đột biến xảy cặp nuclêơtit người ta gọi đột biến điểm, ngồi cịn có trường hợp đột biến xảy số cặp nuclêôtit gọi đột biến cụm

GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm, liên hệ kiến thức học trả lời ý sau: -Tại khơng nói “mất, thêm, thay nuclêơtit mà lại nói mất, thêm, thay cặp nuclêôtit”?

- Qua kiến thức học “Lai hai cặp tính trạng” em thấy đột biến gen khác biến dị tổ hợp điểm nào?

GV lấy ví dụ lai cặp tính trạng Menđen để minh họa

HS nêu được:

- Đột biến gen: Là biến đổi trong cấu trúc gen liên quan đến số cặp nuclêôtit (mất, thêm, thay cặp nuclêôtit.

HS thảo luận nhóm xác định được: - ADN có cấu trúc mạch bổ sung, biến đổi nuclêơtit phải xảy mạch gọi đột biến gen

- Ở biến dị tổ hợp gen xếp lại (được tổ hợp lại) thân cấu trúc gen không bị biến đổi

b Hoạt động 2: Vai trò đột biến gen

Muc tiêu: Chỉ nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục

II SGK, thảo luận nhóm để tìm hiểu nghuyên nhân gây đột biến gen

- Những nguyên nhân gây đột biến gen?

GV nhận xét, xác nhận ghi bảng theo dạng sơ đồ (vừa giảng vừa ghi):

HS thảo luận trả lời

Mơi trường ngồi:

Tia phóng xạ, hóa chất Gây rối Tác nhân loạn

gây đột trình tự Đột biến gen

biến gen nhân đôi

(60)

Các q trình sinh lí, sinh hóa bị rối loạn

c Hoạt động 3: Vai trò đột biến gen

Mục tiêu: HS hiểu hậu vai trò đột biến gen

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nhắc lại sơ đồ mối quan

hệ gen tính trạng học 19 GV viết sơ đồ lường khoảng trống để ghi tiếp trình khai thác kiến thức (Những chữ in nghiêng bổ sung sau) - Qua sơ đồ, em suy nghĩ xem gen cấu trúc bị biến đổi dẫn đến hậu nào?

GV gợi ý hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ bên

Để tìm hiểu vai trị đột biến gen, GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H21.2.3.4 SGK trình chiếu số hình ảnh dạng đột biến sinh vật, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Qua quan sát từ thực tế em cho biết đột biến có lợi, đột biến có hại?

- Vì đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật? cho ví dụ cụ thể?

GV nhấn mạnh thêm:

- Vậy đột biến gen có vai trị sản xuất nào? Em nêu số dạng ĐB có lợi cho người mà em biết

GV khái quát:

HS vẽ sơ đồ vào vở, xác định hậu tính chất đột biến gen cách hoàn thiện sơ đồ:

ADN (gen) đột biến mARN bị biến đổi Rối loạn trính sinh tổng hợp Pr Tính trạng (KH) bị biến đổi.

- HS quan sát nêu đột biến có lợi đột biến gây hại

- Vì chúng phá vỡ thống hài hòa kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trình tổng hợp Pr

Đa số có hại.

Đột biến gen Một số trung

tính.

Một số có lợi. HS trả lời lấy ví dụ minh họa HS ghi bài:

Đột biến gen nguồn ngun liệu quan trọng q trình tiến hố và chọn giống.

(61)

1 Điền vào chỗ trống:

Đột biến gen gây rối loạn nên đa số đột biến gen thường

2 Hãy giải tập sau: Một đoạn gen có cấu trúc sau:

XGG - AAT - GXX - TTA - XGX - TAT GXX - TTA - XGG - ATT - GXX - ATA

a Đoạn gen quy định axitamin cấu trúc bậc Pr b Nếu đoạn gen bị cặp N số axitamin V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối - Đọc trước 22

Ngày 28 /10/2011

Tiết 25 - Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Trình bày khái niệm số dạng đột biến cấu trúc NST - Nêu nguyên nhân vai trò đột biến cấu trúc NST Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh, kênh hình SGK, phát triển tư lí thuyết (phân tích, hệ thống hóa kiến thức)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh dạng đột biến cấu trúc NST -Phiếu học tập dạng đột biến cấu trúc NST III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

- Đột biến gì? Cho ví dụ?

- Tại đột biến thường có hại cho thân sinh vật? Bài mới:

a Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST gì?

Mục tiêu: hiểu trình đột biến cấu trúc NST Kể số dạng đột biến cấu trúc NST

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát H.22, yêu cầu

HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập:

HS quan sát hình, thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhóm khác bổ sung để hồn thiện:

Phiếu học tập

TT NST ban đầu NST sau bị biến đổi Tên dạng đột

biến

a Gồm đoạn : ABCDEFGH Mất đoạn H Mất đoạn

(62)

c Gồm đoạn : ABCDEFGH Trình tự BCD đổi lại thành DCB

Đảo đoạn

- Vậy đột biến cấu trúc NST gì?

GV thơng báo ngồi dạng cịn có thêm dạng chuyển đoạn

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi cấu trúc NST gồm các dạng:

- Mất đoạn. - Đảo đoạn. - Lặp đoạn. - Chuyển đoạn.

b Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc NST

Mục tiêu: Nêu nguỵên nhân vai trò đột biến cấu trúc NST

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV thông báo nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST

- Vì tác nhân lý, hóa học lại nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST?

- Vì đột biến NST thường có hại cho sinh vật?

HS ghi nhớ kiến thức, nghiên cứu SGK xác định được:

MT ngồi(lí,hóa học) Tác nhân  MT (rất ít)

Phá vỡ cấu trúc NST xếp lại  Đột biến

Đột biến cấu trúc NST thường có hại có trường hợp có lợi.

- Vì phá vỡ xếp hài hòa gen NST hình thành q trình tiến hóa

IV CỦNG CỐ:

- Đột biến cấu trúc NST gì? Nêu số dạng đột biến - Nêu nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối - Đọc trước 23

Ngày 1/11/2011

Tiết 26 - Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST, chế hình thành thể ba thể

- Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST Kĩ năng:

(63)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to 23.1 23.1 SGK; tranh giảm phân bình thường III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

- Đột biến cấu trúc NST gì? Nêu số dạng đột biến - Nêu nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST Bài mới:

a Hoạt động 1: Hiện tượng dị bôị thể

Mục tiêu: Trình biến đổi số lượng xáy số cặp NST

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát H23.1, nghiên

cứu mục I SGK

GV giải thích lệnh SGK:

- Quả 12 kiểu dị bội (2n + 1) khác kích thước, hình dạng bình thường nào?

GV phân tích thêm số trường hợp (2n + 1) (2n - 1), (2n - 2) SGK - Thế thể dị bội?

HS quan sát hình, nghe GV giải thíc hiểu được:

- Quả thể dị bội khác khác với lưỡng bội kích thước (to nhỏ hơn), hình dạng (tròn bầu dục), độ dài gai (gai dài ngắn hơn)

-Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số cặp NST bị thay đổi vế số lượng (2n + 1) (2n - 1).

b Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội:

Mục tiêu: Giải thích chế phát sinh thể 2n + thể 2n –

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát H23.2 sơ đồ

giảm phân bình thường, nghiên cứu SGK trả lời ý sau:

- Sự phân li NST trình giảm phân trường hợp có khác nhau?

- Các giao tử khác nói tham gia thụ tinh dẫn đến kết khác nào?

GV hướng dẫn HS quan sát H29.2 để giải thích trường hợp mắc bệnh Tơcnơ viết sơ đồ lai minh họa:

P: XX x XY G: O, XX X, Y

F1: OX : XXX : OY : XXY

- Vậy nguyên nhân dẫn đến tượng

- HS nêu khác trường hợp:

+Bình thường: giao tử có NST +Bị rối loạn: giao tử có NST; giao tử khơng có NST

- Giao tử mang cặp NST tương đồng kết hợp với giao tử mang NST cặp cho thể dị bội (2n +1) Sự kết hợp giao tử không mang NST cặp cho thể dị bội (2n - 1)

(64)

dị bội thể? tử mà cặp NST tương đồng đó có NST khơng có NST.

-Hậu quả: gây nên biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật gây bệnh NST người. IV CỦNG CỐ:

- Trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST, chế hình thành thể ba thể

- Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST V HƯƠNGD DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối - Đọc trước 24

Ngày 5/11/2011

Tiết 27 - Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ.( Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Nhận biết tượng đa bội hoá thể đa bội

- NHận biết hình thành thể đa bội do: nguyên phân, giảm phân - Nhận biết số thể đa bội qua tranh ảnh Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát phân tích tranh, kênh hình SGK

- Phát triển tư lí thuyết (phân tích, hệ thống hóa kiến thức) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh phóng to H24.5 SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ

- Trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST, chế hình thành thể ba thể

- Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST Bài mới:

a Hoạt động 1: III Hiện tượng đa bơị thể

Mục tiêu: Hình thành khái niệm thể đa bội Nêu đặc điểm điển hình thề đa bội phương hướng sử dụng đặc điểm chọn giống

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng đẫn HS quan sát H24.1.2.3.4

và nghiên cứu thông tin mục III SGK, thảo luận nhóm trả lời ý sau:

- Qua tế bào thể hình quan sát em có nhận xét số lượng NST NST?

- Thể đa bội gì?

HS quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm xác định được:

- Là bội số n

(65)

- Sự tương quan mức bội thể (số n) kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản nói nào?

- Có thể nhận biết đa bội mắt thường qua dấu hiệu nào?

GV phân tích thêm: Sự phân biệt khơng thật xác có ảnh hưởng mơi trường tạo khác

- Có thể khai thác đặc điểm đa bội chọn giống trồng? - Thể đa bội khác thể dị bội điểm nào?

- Nguyên nhân sâu xa làm cho thể đa bội có ưu điểm trên?

GV khái quát tượng đa bội thể:

GV nhấn mạnh: Hiện tượng đa bội thể phổ biến thực vật ứng dụng có hiệu chọn giống trồng

( nhiều 2n)

- Kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản lớn so với lưỡng bội

- Qua kích thước quan sinh dưỡng sinh sản

- Có thể khai thác đặc điểm "tăng kích thước thân, lá, củ, " để tăng suất cần sử dụng phận

- Tế bào to tăng kích thước quan, tăng sức chống chịu

- Lượng ADN tăng gấp bội làm cho trình sinh tổng hợp Pr nói riêng q trình đồng hố nói chung tăng mạnh HS ghi bài:

Hiện tượng đa bội thể:

Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN tăng tương ứng, trình tổng hợp chất hữu diễn mạnh mẽ hơn dẫn tới kích thước TB thể đa bội lớn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh chống chịu tốt.

IV CỦNG CỐ:

- Thể đa bội gì? cho ví dụ V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối (trừ câu giảm tải) - Đọc trước 25

Ngày 8/11/2011

Tiết 28 - Bài 25: THƯỜNG BIẾN I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS:

- Định nghĩa thường biến mức phản ứng

(66)

2 Kĩ năng: -Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

-Rèn kĩ hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG HỌC Ở NHÀ:

- Các tranh, ảnh thường biến III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ:

- Thể đa bội gì? cho ví dụ - Nêu hình thành thể đa bội nguyên phân, giảm phân Bài mới:

a Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình tác động mơi trường Mục tiêu: Hình thành khái niệm thường biến

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ

SGK, quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Trong câu viết ví dụ trên, từ kiểu gen, từ kiểu hình? - Xét ví dụ kiểu gen thay đổi hay kiểu hình thay đổi? Nguyên nhân làm thay đổi? Sự thay đổi diễn đời sống cá thể hay trình phát triển lịch sử?

- Từ ví dụ em hiểu thường biến?

-Thường biến có đặc điểm gì?

GV giải thích rõ “Đồng loạt theo hướng xác định”: Những cá thể có kiểu gen sống điều kiện giống kiểu hình biến đổi giống Có thể xác định hướng biến đổi biết rõ nguyên nhân

- Thường biến có di truyền cho đời sau khơng? sao?

- Thường biến loại biến dị có lợi hay có hại? sao?

HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm xác định được:

+ Cây rau dừa nước, giống xu hào: kiểu gen

+ Lá to, nhỏ, màu nhạt, màu sẫm, củ to, củ nhỏ: kiểu hình

- Kiểu gen khơng thay đổi, kiểu hình thay đổi tác dụng trực tiếp môi trường; thay đổi diễn đời cá thể

- Thường biến biến đổi ở kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

- Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh

- Thường biến không di truyền được, biến đổi kiểu hình, khơng phải biến đổi kiểu gen. -Có lợi giúp sinh vật thích nghi với thay đổi thời theo chu kì mơi trường sống b Hoạt động 2: Mức phản ứng

(67)

mục III SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Sự khác suất bình quân suất tối đa giống lúa DR2 nguyên nhân nào?

- Giới hạn suất giống lúa DR2 giống hay kĩ thuật trồng trọt quy định? - Tại điều kiện gieo giống tốt nhất, giống lúa DR2 cho suất gần 8tấn/ha/vụ?

- Vậy mức phản ứng gì?

GV phân tích thêm: Khi mơi trường thay đổi, kiểu hình sinh vật bị biến đổi: thường biến; nhiên biến đổi kiểu hình khơng phải vơ hạn mà đến giới hạn định; vượt giới hạn kiểu hình khơng biến đổi sinh vật bị chết khơng thích nghi

-Có loại tính trạng: tính trạng chất lượng (là loại tính trạng khơng cân, đong, đo, đếm được) tính trạng số lượng Trong loại loại có mức phản ứng rộng, loại có mức phản ứng hẹp?

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm xác định được:

- Do kĩ thuật trồng trọt - Do giống quy định

- Vì giới hạn suất giống kiểu gen giống quy định - Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen (hoặc gen hay nhóm gen) trước mơi trường khác nhau.

- Mức phản ứng kiểu gen quy định.

- Kiểu hình kết sự tương tác kiểu gen mơi trường.

-Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng

Hoạt động 3: Mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK

-Từ khái niệm thường biến, mức phản ứng cho biết kiểu gen, môi trường kiểu hình có mối quan hệ nào? Trong mối quan hệ này, kiểu gen có vai trị gì, mơi trường có vai trị gì?

GV khái qt:

- Trong sản xuất, yếu tố sau: giống, kĩ thuật sản xuất, suất Yếu tố kiểu gen, yếu tố kiểu hình, yếu tố môi trường?

HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

HS ghi bài:

Kiểu hình kết tương tác giữa kiều gen môi trường

- Kiểu gen quy định mức phản ứng của thể trước môi trường.

- Môi trường xác định kiểu hình cụ thể giới hạn mức phản ứng kiểu gen quy định.

- Giống kiểu gen quy định giới hạn suất (mức phản ứng)

(68)

- Kĩ thuật sản xuất môi trường: kĩ thuật sản xuất xác định suất cụ thể giới hạn suất mà giống quy định

IV CỦNG CỐ:

- Thường biến gì? Phân biệt thường biến với đột biến

- Vẽ sơ đồ minh hoạ mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình môi trường

(Sơ đồ: Kiểu gen Kiểu hình) V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Học bài, trả lời câu hỏi làm tập cuối - Đọc trước 26

Ngày 14/11/2011

Tiết 29 - Bài 26: THỰC HÀNH:

NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN. I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nhận biết số sạng đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh

- Nhận biết tượng đoạn NST ảnh chụp hiển vi tiêu hiển vi

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thu thập phân tích tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến

-Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Tranh ảnh:

- Tranh ảnh đột biến hình thái thực vật, động vật người - Tranh ảnh kiểu đột biến cấu trúc NST

2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm:

-Tiêu hiển vi: Bộ NST bình thường NST có tượng đoạn.; Bộ NST (2n), (3n), (4n)

(69)

(GV dùng máy chiếu trình chiếu hình ảnh thay mẫu vật) III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

-GV nêu yêu cầu thực hành -Phát dụng cụ cho nhóm

- GV hệ thống hóa kiến thức đột biến gen, đột biến NST Dùng nam châm gắn tranh ảnh chuẩn bị sẵn, hướng dẫn HS quan sát để phân loại đột biến gen đột biến NST

GV hướng dẫn HS quan sát tiêu (chú ý kĩ sử dụng kính để qua sát mẫu vật)

- GV phát phi u h c t p yêu c u HS th o lu n nhóm ho n th nh b ng sau: ế ọ ậ ầ ả ậ à ả

ĐỐI TƯỢNG QUAN SÁT

MẪU QUAN SÁT KẾT QUẢ

DẠNG GỐC DẠNG ĐỘT BIẾN

Các dạng ĐB Gen

H21.2 Cây mạ

Bình thường, màu xanh

ĐB gen làm khả tổng hợp diệp lục màu trắng

H21.3 Lợn

Bình thường Đầu chân dị dạng H21.4

Lúa

Bình thường, bơng, nhánh

Cây cứng nhiều bơng

Các dạng đột biến NST

Tranh bị Bình thường chân Bị có chân H23.1

Quả cà độc dược (dị bội)

Bình thường Kích thước to, nhiều gai nhỏ gốc

H24.1 TB rêu (đa bội)

Bình thường nhỏ Lớn H24.2 Cây cà

độc dược

Bình thường nhỏ Kích thước tăng tương ứng với tăng NST: 3n, 6n, 9n, 12n

H24.3 Củ cải H24.4Quả táo (đa bội)

Nhỏ Nhỏ

To To H29.1 Bệnh

Đao-Dị bội (2n+1)

H29.2 Bệnh Tớc nơ - Dị bội (2n-1)

Bình thường Bình thường

Bé, lùn, cổ rụt, lưỡi thè, má phệ (si đần bẩm sinh, khơng có )

Lùn, cổ ngắn (khơng có kinh nguyệt, trí )

Sau hồn thành bảng GV khái quát kiến thức câu hỏi: - Đột biến gen gì? Ngun nhân vai trị nó?

- Đột biến gồm dạng nào?

(70)

- Đột biến đa bội thể khác đột biến dị bội thể điểm nào?

IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: GV hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu vật cho tiết

thực hành sau.

Ngày 17/11/2011

Tiết 30- Bài 27: THỰC HÀNH:

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS

- Qua tranh ảnh mẫu vật, nhận số thường biến phát sinh số đối tượng thường gặp

-Phân biệt khác giũa thường biến đột biến -Qua tranh ảnh, mẫu vật rút được:

+Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen

+Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường Kĩ năng: Rèn kĩ năng:

-Quan sát, phân tích thơng qua tranh, mẫu vật -Kĩ thực hành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh ảnh minh họa thường biến

-Tranh ảnh thường biến không di truyền -Mẫu vật: +Mầm khoai mọc tối sáng

+Thân rau dừa nước mọc từ mô đất xuống xen bờ trải mặt nước

(GV dùng máy chiếu trình chiếu hình ảnh thay mẫu vật) III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

a Hoạt động 1: Nhận biết số thường biến

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho HS quan sát tranh mẫu vật

các đối tượng

-Nhận xét thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh -Nêu nhân tố tác động thường biến

GV chốt lại đáp án

HS quan sát kĩ tranh, ảnh mẫu vật mầm củ khoai, rau dừa nước tranh ảnh khác

-Thảo luận nhóm -> ghi vảo bảng -Đại diện nhóm trình bày báo cáo

Đối tượng Điều kiện môi trường

Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động Mầm khoai -Có ánh sáng

-Trong tối

-Mầm có màu xanh -Mầm có màu vàng

Ánh sáng 1.Cây rau dừa

nước

-Trên cạn -Ven bờ

-Thân nhỏ -Thân lớn

(71)

-Trên mặt nước -Thân lớn, rễ -> phao

3.……… ……… ……… ……… …

b Hoạt động 2: Phân biệt thường biến đột biến

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS quan sát mạ mọc ven

bờ ruộng

Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định:

-Sự sai khác mạ vị trí khác vụ thứ thuộc hệ nào? -Các lúa gieo từ hạt có khác khơng? Rút nhận xét?

-Tại mạ ven bờ phát triển tốt mạ ruộng

GV cho HS phân biệt thường biến đột biến

Các nhóm quan sát hình thảo luận nhóm -> nêu được:

-Hai mạ thuộc hệ thứ I (biến dị đời cá thể)

-Con chúng giống (biến dị không di truyền được)

-Do điều kiện dinh dưỡng khác Một vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung

c Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS quan sát ảnh luống su

hào giống, có điều kiện chăm sóc khác nhau:

-Hình dạng củ luống có khác khơng?

-Kích thước củ su hào luống có khác nào? -> Rút nhận xét

HS nêu được:

-Hình dạng giống (tính trạng chất lượng)

- Kích thước:

+ Chăm sóc tốt: củ to + Ít chăm sóc : củ nhỏ HS rút được:

-Tính trạng chất luợng phụ thuộc vào kiểu gen

-Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện giống

IV NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm - Nhận xét chung kết thực hành

- Nhắc HS thu dọn vệ sinh lớp học V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Viết báo cáo thu hoạch

- Đọc trước 28

(72)

Tiết 31: ÔN TẬP – BÀI TẬP

I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

- Học sinh hệ thống hoá kiến thức Biến dị - Biết vận dụng lí thuyết để giải tập ứng dụng vào thực tiễn 2 Về kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ giải tập; kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

II CHUẨN BỊ.

- Máy chiếu; số hình ảnh cần minh họa đột biến, thường biến…

III TỔ CHỨC DẠY - HỌC.

- Giáo viên lựa chọn số câu hỏi khó câu hỏi sau: (Các câu đơn giản GV hướng dẫn HS tự làm đề cương để học)

- GV trình chiếu câu hỏi u cầu HS trả lời sau trình chiếu đáp án (chuyển sang PowerPoint) trình chiếu số hình ảnh cần minh họa

Bài 21: Đột biến gen

Câu 1: Đột biến gen gì? Cho ví dụ. Trả lời:

- Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nucleotit

- Ví dụ: Có dạng: mất, thêm, thay cặp nucleotit

Câu 2: Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa đột biến gen thực tiễn sản xuất

Trả lời: - Đột biến gen biểu kiếu hình thường có hại cho thân sinh vật chúng phá vỡ thống hài hịa kiếu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trình tổng hợp protein

- Chúng có ý nghĩa với chăn ni, trồng trọt thực tế có đột biến gen có lợi cho người

Ví dụ: Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn Anh làm cho chúng không nhảy quan hàng rào để vào phá vườn

Câu 3: Hãy tìm thêm số ví dụ đột biến gen phát sinh tự nhiên người tạo

Trả lời: - Lợn có đầu chân sau dị dạng - Đột biến bạch tạng mạ

- Đột biến gen lúa làm cứng, nhiều bông, làm tăng khả chịu hạn, chịu rét…

Bài 22: Đột biến cấu trúc NST

(73)

Trả lời: - Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST - Một số dạng đột biến mô tả

+ Mất đoạn: Một NST bị hẳn đoạn

+ Lặp đoạn: Một NST thêm đoạn giống đoạn vốn có nó, lặp lại lần hay nhiều lần

+ Đảo đoạn: đoạn NST bị đứt quay 180° gắn vào chỗ bị đứt Câu 2: Những nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST?

Câu 3: Tại nói đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho người, sinh vật? Trả lời: Đột biến cấu trúc NST gây hại cho người sinh vật trải qua q trình tiến hóa lâu dài, gen xếp hài hòa NST Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách xếp nói trên, gây rối loạn hoạt động thể, dẫn đến bệnh tật, chí gây chết

Bài 23, 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Câu 1: Sự biến đổi số lượng NST cặp NST thường thấy dạng nào?

Trả lời: Đột biến số lượng NST căp NST thường thấy dạng thể ( 2n + 1) thể ( 2n – 1)

Câu2: Cơ chế dẫn đến hình thành thể dị bội có số lượng NST bộ NST ( 2n + 1) ( 2n – 1)?

Trả lời: Cơ chế dẫn đến hình thành thể (2n + 1) thể (2n – 1) không phân li cặp NST tương đồng Kết giao tử có NST cặp, cịn giao tử khơng mang NST cặp Sự kết hợp giao tử có NST cặp với giao tử bình thường tạo thành thể ( 2n + 1), giao tử khơng mang NST cặp kết hợp với giao tử bình thường tạo thành thể ( 2n – 1)

Câu 3: Hãy nêu hậu tượng dị bội thể?

Trả lời: Dạng thể đột biến ( 2n + 1) ( 2n – 1) gây biến đổi hình thái ( hình dạng, kích thước, màu sắc ) thực vật gây bệnh NST người: bệnh Đao bệnh Tớcnơ

Câu 4: Thể đa bội gì? Cho ví dụ.

Trả lời: Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n ( nhiều 2n)

Ví dụ: 3n, 4n…

Câu 5: Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thơng qua dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng nào?

Trả lời:

Tác nhân

MT ( ít)

Phá vỡ cấu trúc

NST xếp lại → đột biến

(74)

- Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước quan thân, cành, lá, đặc biệt tế bào khí khổng hạt phấn

-Có thể ứng dụng:

+ Sự tăng kích thước thân, cành việc tăng sản lượng gỗ rừng + Sự tăng kích thước thân, lá, củ việc tăng sản lượng rau, củ cải đường

+ Đặc điểm sinh trưởng mạnh chống chịu tốt ứng dụng chọn giống có suất cao chống chịu tốt với điều kiện không thuận lợi môi trường

Bài 25: Thường biến

Câu 1: Thường biến gì? Phân biệt thường biến với đột biến.

Trả lời: Thường bi n l nh ng bi n ế ữ ế đổ ởi ki u hình phát sinh ể đời s ng cá th dố ể ướ ải nh hưởng tr c ti p c a môi trự ế ủ ường

Thường biến Đột biến

Biến đổi kiểu hình Biến đổi sở vật chất tính di truyền ( NST, ADN)

Không di truyền Di truyền cho hệ sau

Xuất đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường

Xuất với tần số thấp cách ngẫu nhiên

Có lợi Thường có hại

Câu 2: Mức phản ứng gì? Cho ví dụ mức phản ứng trồng.

Trả lời: Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen ( gen hay nhóm gen ) trước mơi trường khác Mức phản ứng kiểu gen quy định

Ví dụ: Giơngs lúa DR2 tạo từ dịng tế bào 2n biến đổi, đạt suất tối đa gần tấn/ha/vụ điều kiện gieo trồng tốt nhất, cịn điều kiện bình thường đạt suất bình quân 4,5 – tấn/ha

Câu 16: Người ta vận dụng hiểu biết ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng, mức phản ứng để nâng cao suất trồng nào?

Trả lời:

- Người ta vận dụng hiểu biết ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng trường hợp tạo điều kiện thuận lợi để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng suất hạn chế điều kiện xấu, làm giảm suất

- Người ta vận dụng hiểu biết mức phản ứng để tăng suất vật nuôi trồng theo cách: áp dụng kĩ thuật chăn ni, trồng trọt thích hợp cải tạo, thay giống cũ giống có tiềm năng suất cao

BÀI TẬP

(75)

a) Đoạn gen quy định a.a cấu trúc bậc Pr? b) Nếu đoạn gen bị cặp N số a.a thay

đổi nào?

ĐA: a) a.a; b) 5a.a (vì cặp N quy định a.a

Bài 2: Sự không phân li cặp NST tương đồng xảy TB sinh dục thể 2n cho loại giao tử nào?

a) n, 2n; b): 2n+1, 2n-2; c) n+1, n-1; d) n, n+1, n-1 ĐA: c

Bài 3: Chọn câu trả lời đúng: Đột biến đa bội đột biến nào?

a) NST bị thay đổi cấu trúc

b) Bộ NST bị thừa thiếu vài NST

c) Bộ NST tăng theo bội số n lớn 2n d) Bộ NST tăng, giảm theo bội số n

ĐA: c

-Ngày 26/11/2011 CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Tiết 32 - Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I MỤC TIÊU:

Kiến thức : HS:

-Hiểu vận dụng phương pháp ngyên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến người

-Phân biệt trường hợp: Sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng

-Hiểu phương pháp ý nghĩa phương pháp trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ giải thích số trường hợp thường gặp 2 Kĩ : -Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

-Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to 28.1 28.2 SGK -Ảnh trường hợp sinh đôi

III TỔ CHỨC DẠY HỌC Bài mới :

Mở bài: Ở người có tượng di truyền biến dị, việc nghiên cứu di truyền thường gặp khó khăn :

+Sinh sản chậm, đẻ

+Không thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến

(76)

Mục tiêu: Biết sử dụng kí hiệu phương pháp nghiên cứu phả hệ ứng dụng phương pháp nghiên cứu di truyền 1số tính trạng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ngồi khó khăn mà SGK đề cập, GV

nêu thêm số khó khăn thuận lợi khác phương pháp nghiên cứu di truyền người

GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I SGK GV giải thích từ "phả hệ" giới thiệu kí hiệu, màu sắc kí hiệu

- Qua VD, mắt nâu mắt đen tính trạng trội ? sao?

- Sự DT tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính khơng? sao?

GV hướng dẫn HS nghiên cứu VD SGK theo nhóm Sau phút gọi đại diện nhóm lên vẽ sơ đồ phả hệ

- Bệnh máu khó đơng gen trội hay gen lặn quy định?

- Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan với giới tính hay khơng? Tại sao? GV dùng sơ đồ minh họa Bệnh máu khó đơng gen lặn quy định:

(m: Mắc bệnh M: Khơng mắc bệnh.)

- Từ ví dụ cho biết phương pháp nghiên cứu phả hệ gì?

- Mục đích việc nghiên cứu phả hệ?

HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

-Ở hai gia đình, đời (F1) thấy 100% mắt nâu, chứng tỏ màu mắt nâu tính trạng trội

-Tính trạng khơng liên quan đến giới tính

HS nghiên cứu thơng tin mục SGK, thảo luận nhóm, sau cử đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ phả hệ

-Bệnh máu khó đơng gen lặn quy định

-Có liên quan với giới tính có nam

HS nghiên cứu sơ đồ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ghi bài:

Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi di truyền của tính trạng định trên những người thuộc dòng họ qua nhiều hệ.

Mục đích: Xác định đặc điểm di truyền(trội, lặn, hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay khơng)

b Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh

1.Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng khác trứng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn HS quan sát H28.2

hoạt động theo nhóm để hồn thành bảng sau

- Sơ đồ a b giống khác nhau điểm nào?

HS quan sát H 28.2 (SGK), th o lu n nhóm ả ậ để ho n th nh b ng theo câu h i c a giáo viên:à ả ỏ ủ

Cùng trứng Khác trứng

- trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử.

- Ở lần phân bào đầu tiên hợp tử, phôi

- trứng thụ tinh với tinh trùng hợp tử.

(77)

bào tách phôi bào phát triển thành 1 phôi, phôi phát triển thành em bé. - Kết : bé được sinh từ hợp tử.

2 hợp tử) phát triển thành phôi Sau đó mỗi phơi phát triển thành em bé - Kết : em bé được hình thành từ 2 hợp tử khác nhau.

2 Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh

GV hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ SGK

- Qua ví dụ anh em sinh đơi, cho biết người ta làm để xác định vai trị kiểu gen vai trị mơi trường hình thành tính trạng người?

- Vậy phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trị nghiên cứu di truyền người?

GV liên hệ thực tế yêu cầu HS lấy thên ví dụ

HS nghiên cứu ví dụ SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

-Nuôi trẻ hồn cảnh đồng ni tách hồn cảnh khác nhau, từ xác định đặc tính gen quy định chủ yếu, tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường

HS trả lời ghi bài:

Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng xác định tính trạng gen định chủ yếu, tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường tự nhiên xã hội.

IV CỦNG CỐ:

-Phương pháp phả hệ gì? Cho ví dụ

–Nêu khác sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng? V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Học trả lời câu hỏi cuối

Ngày 28/11/2011

Tiết 33 - Bài 29: BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU:

Kiến thức : HS:

- HS phân biệt bệnh tật di truyền

(78)

-Nêu nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng 2 Kĩ : -Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

-Rèn kĩ hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh phóng to 281 29.2 sgk

-Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truỵền

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên ngoài. Bệnh đao

Bệnh tóc nơ Bệnh bạch tạng

Bệnh câm điếc bẩm sinh III TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ :

-Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì?Tại lại dùng phương pháp người?

-Trẻ đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào? Bài mới :

a Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền người

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

- Bệnh tật di truyền người khác với bệnh thông thường đặc điểm nào? Nguyên nhân gây bệnh?

GV hướng dẫn HS quan sát H29.1.yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Bộ NST bệnh nhân Đao khác NST người bình thường số lượng cặp NST nào? Do đâu có khác này? -Vì bà mẹ tuổi 35, tỉ lệ sinh bị bệnh Đao cao người bình thường?

- Em nhận biết bệnh nhân Đao qua đặc điểm bên nào?

HS nghiên cứu thơng tin SGK , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

Tật di truyền khiếm khuyết hình thái bẩm sinh cịn bệnh (nói chung) rối loạn sinh lí, mắc phải q trình phát triển

Bệnh di truyền rối loạn sinh lý bẩm sinh

1 Bệnh Đao

HS quan sát H29.1, tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: - Cặp NST thứ 21

Do cặp NST thứ 21 phân li khơng bình thường giảm phân gây

-Tế bào bị lão hóa, q trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn dẫn tới phân li không bình thường cặp NST thứ 21 giảm phân

(79)

- Những người mắc bệnh Đao khơng có con, nói bệnh bệnh di truyền? (Bệnh sinh vật chất di truyền bị biến đổi)

GV chốt lại kiến thức

GV hướng dẫn HS nghiên cứu H29.2, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Điểm khác NST bệnh nhân Tơcnơ NST người bình thường? Do đâu có tượng này? Viết sơ đồ lai minh họa?

- Bề ngoài, em nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua đặc điểm nào?

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK phần mục I.3

- Em hiểu biết bệnh bạch tạng? bệnh câm điếc bẩm sinh? Đặc điểm?Nguyên nhân?

- Bố mẹ dị hợp cặp gen gây bệnh bạch tạng Hỏi họ nào? Viết sơ đồ lai minh họa?

mí, khoảng cách hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn

- Bệnh sinh vật chất di truyền bị biến đổi

HS ghi bài:

Bệnh nhân có NST cặp NST thứ 21.

Do cặp NST 21 phân li không bình thường giảm phân gây ra.

2 Bệnh Tơcnơ (0X)

HS nghiên cứu H29.2, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

-Cặp NST giới tính có NST Do phân li khơng bình thường cặp NST giảm phân

- Bệnh nhân nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

3 Bệnh bạch tạng bệnh câm điếc bẩm sinh.

HS nghiên cứu thơng tin SGK, thỏa luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

- Bệnh bạch tạng: Da tóc màu trắng, mắt màu hồng

Nguyên nhân: Do đột biến gen lặn - Bệnh câm điếc bẩm sinh: Do đột biến gen lặn gây

- Gọi a: gen gây bệnh bạch tạng, A: da bình thường

P Aa X Aa F1: 1AA : 2Aa : 1aa

Hoạt động 2:II Một số tật di truyền người GV hướng dẫn HS quan sát H29.3,

thảo luận để trả lời câu hỏi sau: - Ở người thường gặp tật di truyền nào?

- Nguyên nhân gây bệnh, tật di truyền?

HS quan sát hình, thảo luận nhóm xác định được:

(80)

Hoạt động 3: III Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật, bệnh di truyền GV cho hs thảo luận để trả lời câu

hỏi:

+Các bệnh tật bẩm sinh phát sinh nguyên nhân nào?

+Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền

Hs thảo luận nêu nguyên nhân: - Nguyên nhân:

+Tự nhiên +Do người

- Hs tự đề biện pháp cụ thể

Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung hồn thiện kiến thức:

- Bệnh , tật di truyền ảnh hưởng tác nhân vật lí hóa học tự nhiên, ô nhiễm môi trường rối loạn trao đổi chất nội bào gây nên

- Các biện pháp hạn chế:

+ Hạn chế gia tăng ngăn ngừa hoạt động gây ô nhiễm môi trường

+ Sử dụng hợp lí có biện pháp đề phịng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, số chất độc gây biến đổi cấu trúc NST đột biến gen

+ Trường hợp mắc số dị tật di truyền nguy hiểm khơng kết hôn không nên sinh Trường hợp nhà chồng có người mang bệch đó, người phụ nữ mang tật không nên sinh

IV CỦNG CỐ :

-Nhận biết bênh đao qua đặc điểm nào?

-Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền người Biện pháp hạn chế?

V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : -Học trả lời câu hỏi cuối -Đọc mục” Em có biết”

-Đọc trước 30

Ngày / /2011

Tiết 34 - Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

I MỤC TIÊU

(81)

- Hểu di truyền học tư vấn nội dung lĩnh vực

- Giải thích sở di truyền học việc cấm nam giới lấy nhiều vợ nữ giới lấy nhiều chồng Cấm người có quan hệ huyết thống vịng đời kết hôn với

- Hiểu phụ nữ khơng nên sinh tuổi ngồi 35 tác hại ô nhiễm môi trường sở vật chất tính di truyền người

2 Kĩ : -Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình

-Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng số liệu 30.1 30.2 SGK

III TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1 Kiểm tra cũ

- Nêu đặc điểm di truyền đặc điểm hình thái bệnh: Đao, Tơcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh

- Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó?

2 Bài mới

Hoạt động 1: Di truy n y h c t v nề ọ ấ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu tập

SGK mục I, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi tập trang 86 SGK

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - Cho HS thảo luận:

- Di truyền y học tư vấn gì?

- Gồm nội dung nào?

-HS nghiên cứu VD, thảo luận nhóm, thống câu trả lời:

+ Đây loại bệnh di truyền

+ Bệnh gen lặn quy định đời trước gia đình có người mắc bệnh

+ Khơng nên tiếp tục sinh họ mang gen lặn gây bệnh

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức, ghi bài:

(82)

Hoạt động 2: Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hố gia đình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo

luận nhóm câu hỏi:

- Tại kết gần làm suy thối nịi giống?

- Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phép kết hôn?

- GV chốt lại đáp án

- Yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1, thảo luận hai vấn đề:

- Giải thích quy định “Hơn nhân vợ chồng” luật hôn nhân gia đình có sở sinh học?

- Vì nên cấm chuẩn đốn giới tính thai nhi?

- GV chốt lại kiến thức phần 1:

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2 trả lời câu hỏi:

- Nên sinh lứa tuổi để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao? - Vì phụ nữ khơng nên sinh tuổi 17 – 18 35?

1 Di truyền học với hôn nhân:

- Các nhóm phân tích thơng tin nêu được:

+ Kết hôn gần làm cho gen lặn, có hại biểu thể đồng hợp  suy thối nịi giống

+ Từ đời thứ trở có sai khác mặt di truyền, gen lặn có hại khó gặp

- HS phân tích số liệu thay đổi tỉ lệ nam nữ theo độ tuổi, tỉ lệ nam nữ 1:1 độ tuổi 18 – 35

+ Hạn chế việc sinh trai theo tư tưởng “trọng nam khinh nữ” làm cân đối tỉ lệ nam/nữ tuổi trưởng thành

HS ghi bài: - Di truyền học giải thích sở khoa học quy định luật nhân gia đình.

+ Những người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng được kết với nhau.

+ Hôn nhân vợ chồng. Di truyền học kế hoạch hố gia đình:

- HS dựa vào số liệu bảng nêu được:

+ Nên sinh độ tuổi 25 – 34 hợp lí

(83)

GV khái quát kiến thức:

nuôi dạy ngoan khoẻ tuổi 35, tế bào bắt đầu não hố, q trình sinh lí, sinh hố nội bào bị rối loạn  phân li khơng bình thường  dễ gây chết, teo não, điếc, trí trẻ HS ghi bài:

- Phụ nữ sinh độ tuổi 25 – 34 là hợp lí.

- Từ độ tuổi 35 khơng nên sinh con tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ.

Hoạt động 3: H u qu di truy n ô nhi m môi trậ ả ề ễ ường

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

SGK mục “Em có biết” trang 85 - Nêu tác hại nhiễm môi trường sở vật chất di truyền? Cho VD?

- Làm để bảo vệ di truyền cho thân người?

GV khái quát kiến thức:

- HS xử lí thông tin nêu được:

+ Các tác nhân vật lí, hố học, khí thải , nước thải nhà máy thải ra, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ mức gây đột biến gen, đột biến NST người  người bị bệnh tật di truyền

- HS đọc ghi nhớ SGK HS ghi bài:

Các tác nhân: chất phóng xạ hố chất có tự nhiên do con người tạo làm tăng ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học chống nhiễm mơi trường.

4 CỦNG C Ố:

- HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 88 5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học trả lời câu hỏi cuối

- Tìm hiểu thơng tin cơng nghệ tế bào

Ngày / /2011

(84)

I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức

- Học sinh hệ thống hoá kiến thức di truyền biến dị - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống

2 Về kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

II CHUẨN BỊ.

- Phim in nội dung từ bảng 40.1 tới 40.5 SGK - Máy chiếu, bút

III TỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1 Bài mới

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ

yêu cầu:

+ nhóm nghiên cứu nội dung + Hoàn thành bảng kiến thức từ 40.1 đến 40.5

- GV quán sát, hướng dẫn nhóm ghi kiến thức

- GV nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức

- Các nhóm kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK

- Trao đổi nhóm thống ý kiến, hồn thành nội dung bảng

- Đại diện nhóm trình bày máy chiếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS tự sửa chữa ghi vào tập

Bảng 40.1 – Tóm tắt quy luật di truyền Tên quy

luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa

Phân li

Do phân li cặp nhân tố di truyền hình thành giao tử chứa nhân tố cặp

Các nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào

- Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng

- Xác định tính trội (thường tính trạng tốt)

Phân li độc lập

Phân li độc lập cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử

F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành

(85)

Di truyền liên kết

Các tính trạng nhóm nhóm gen liên kết quy định di truyền

Các gen liên kết phân li với NST phân bào

Tạo di truyền ổn định nhóm tính trạng có lợi Di truyền

liên kết với giới tính

ở loài giao phối tỉ lệ đực; xấp xỉ 1:1

Phân li tổ hợp cặp NST giới tính

Điều khiển tỉ lệ đực:

Bảng 40.2 – Những diễn biến NST qua kì nguyên phân giảm phân

Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu

NST kép co ngắn, đóng xoắn đính vào sợi thoi phân bào tâm động

NST kép co ngắn, đóng xoắn Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo

NST kép co ngắn lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)

Các NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Các NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kì cuối

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng 2n tế bào mẹ

Các NST kép nằm gọn nhân với số lượng n (kép) nửa tế bào mẹ

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng n (NST đơn)

Bảng 40.3 – Bản chất ý nghĩa trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh

Các trình Bản chất ý nghĩa

Nguyên phân

Giữ nguyên NST, nghĩa tế bào tạo có 2n NST giống mẹ

(86)

Giảm phân

Làm giảm số lượng NST nửa, nghĩa tế bào tạo có số lượng NST (n) 1/2 tế bào mẹ

Góp phần trì ổn định NST qua hệ lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Thụ tinh

Kết hợp nhân đơn bội (n) thành nhân lưỡng bội (2n)

Góp phần trì ổn định NST qua hệ loài sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Bảng 40.4 – Cấu trúc chức ADN, ARN prôtêin

Đại phân tử Cấu trúc Chức

ADN - Chuỗi xoắn kép

- loại nuclêôtit: A, T, G, X

- Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền ARN

- Chuỗi xoắn đơn

- loại nuclêôtit: A, U, G, X

- Truyền đạt thông tin di truyền - Vận chuyển axit amin

- Tham gia cấu trúc ribôxôm

Prôtêin

- Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 loại axit amin

- Cấu trúc phận tế bào, enzim xúc tác q trình trao đổi chất, hoocmon điều hồ hoạt động tuyến, vận chuyển, cung cấp lượng

Bảng 40.5 – Các dạng đột biến Các loại đột

biến Khái niệm Các dạng đột biến

Đột biến gen

Những biến đổi cấu trúc cấu ADN thường điểm

Mất, thêm, thay thé, đảo vị trí cặp nuclêơtit

Đột biến cấu trúc NST

Những biến đổi cấu trúc NST

Mất, lặp, đảo đoạn Đột biến số

lượng NST

Những biến đổi số lượng NST

Dị bội thể đa bội thể

Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1,

2, 3, 4,5 SGK trang 117

(87)

- Cho HS thảo luận toàn lớp - Nhận xét, bổ sung 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ:

- GV nhận xét,đánh giá chuẩn bị nhóm, chất lượng làm nhóm

5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Hoàn thành câu hỏi trang 117 - Ôn lại phần biến dị di truyền - Giờ sau kiểm tra học kì

Ngày / /2011

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I

I/ Mục tiêu: - Đo lường mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng học sinh , sau học xong chương: thí nghiệm Men đen, Nhiễm sắc thể, ADN gen, biến dị

Qua đó, HS tự điều chỉnh cách học, GV tự điều chỉnh cách dạy, nhằm đạt hiệu dạy học cao

- HS rèn luyện kỹ diễn đạt kiến thức văn viết

II/ Ma tr n:ậ

Chủ đề Nhận biết Hiểu Vận dụng Các thí nghiệm

của

Men đen tiết

20% = điểm

Các thí nghiệm Men Đen 100% = điểm Nhiễm sắc thể

tiết 20% = điểm

Đặc điểm kỳ phân bào

100% = điểm ADN gen

tiết 20% = điểm

Bài tập ADN 100% = điểm Biến dị

tiết 40% = điểm

Nêu khái niệm biến dị

50% = điểm

Cơ chế hình thành biến dị

50% = điểm Số câu

Số điểm

1,5 câu 40% = điểm

1,5 câu 40% = điểm

câu 20% = điểm III/ Đề :

Câu 1:

Nêu thí nghiệm lai cặp tính trạng Men đen? Câu 2:

(88)

Câu 3:

Thể dị bội gì? Nêu chế hình thành thể 2n+1 2n-1 Câu 4:

Một đoạn phân tử ADN có A = 1000 nucleotit, chiếm 10% tổng số nucleotit đoạn ADN

a Tính số nucleotit loại T; G; X đoạn ADN

b Khi đoạn phân tử ADN nhân đôi lần, môi trường cung cấp nucleotit loại?

IV/ Đáp án - Biểu điểm: Câu 1:(2 điểm)

HS nêu thí nghiệm lai cặp tính trạng Câu 2:(2 điểm)

Những diễn biến nhiễm sắc thể kỳ phân bào nguyên phân: - Kỳ đầu: NST bắt đầu đóng xoắn

- Kỳ giữa: : NST đóng xoắn cực đại, xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Kỳ sau: NST đơn tách khỏi NST kép, tạo thành nhóm tương đương, nhóm trượt cực tế bào

- Kỳ cuối: NST tháo xoắn, trở dạng sợi mảnh ban đầu HS nêu ý: 0,5 điểm

Câu 3:(4 điểm)

Thể dị bội thể sinh vật, mà tế bào sinh dưỡng có hay số cặp NST thay đổi số lượng

(2 điểm)

HS nêu chế hình thành( vẽ sơ đồ): điểm Câu 4:( điểm)

Theo NTBS: A = T = 1000N (0,5 điểm) G= 50% - 10% = 40% (0,25 điểm) G = X = 1000: 10 x 40 = 4000N ( 0,25 điểm)

b Khi đoạn phân tử ADN nhân đôi lần, môi trường cung cấp số nucleotit loại:

A = T = 1000x ( 22 - 1) = 3000N ( 0,5 điểm) G = X = 4000 x ( 22 - 1) = 12000N ( 0,5 điểm)

(89)

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w