Tải Ngâm chân bằng thảo dược trị nhiều bệnh - Tác dụng chữa bệnh của ngâm chân thảo dược

3 4 0
Tải Ngâm chân bằng thảo dược trị nhiều bệnh - Tác dụng chữa bệnh của ngâm chân thảo dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách làm: Ngải cứu tươi 20 - 30g, cho vào nửa nồi nước đậy vung kín đun sôi khoảng 10 phút, sau đó đổ cả lá và nước pha thêm nước lạnh cho nhiệt độ khoảng 40 độ thì ngâm hai chân.. Không[r]

(1)

Ngâm chân thảo dược trị nhiều bệnh

Theo Đơng y, bàn chân ví trái tim thứ hai thể Dùng nước nóng nước thảo dược ngâm chân thông kinh lạc bị tắc nghẽn, tăng cường lưu thông máu, cải thiện trao đổi chất; cơ, xương, khớp dẻo dai; tăng cường sức đề kháng; chữa nhiều bệnh tật

Một số loại nước ngâm chân đơn giản

Nước gừng tươi: Tác dụng tốt với người sợ lạnh hay bị lạnh chân tay, giúp tuần hoàn máu tốt Cách làm: Gừng tươi 20 - 30g, đập dập, cho vào khoảng nửa nồi nước, đậy kín vung để tránh làm bay số chất gừng, đun sơi khoảng 10 phút Đổ tồn nước gừng đun vào chậu pha thêm nước lạnh khoảng 40 độ ngâm

Ngâm chân thảo dược giúp tăng cường lưu thông máu, giúp xương, khớp dẻo dai

(2)

Vỏ quế hoa tiêu: Có tác dụng tốt trị chứng phù thũng chức tiết thận Cách làm: Vỏ quế, hoa tiêu thứ 15g cho vào nồi đổ nước, đậy vung kín đun sơi khoảng 10 phút, sau đổ chậu pha thêm nước lạnh cho nhiệt độ khoảng 40 độ Chú ý không ngâm mắt cá chân

Hồng hoa: Có tác dụng hoạt huyết thông kinh, tiêu ứ, giảm đau Dùng tốt cho người thường bị chứng tê cóng da bị nứt nẻ trời lạnh Cách làm: Lấy 10 - 15g hồng hoa cho vào nồi đổ nước, đậy vung kín đun sơi khoảng 10 phút, đổ nước bã chậu, pha thêm nước lạnh cho nhiệt độ khoảng 40 độ Không ngâm mắt cá chân Nếu dùng 30 - 50g ngải cứu khô 10 - 15g hồng hoa đun nước ngâm chân cịn kích thích tuần hồn máu, phòng chống giảm nhẹ chứng cong phồng tĩnh mạch chứng viêm dây thần kinh ngoại vi

Ngâm cho cách?

(3)

kiện, thùng ngâm chân dùng thùng nhơm thùng gỗ, có chiều cao lên tới gối, thùng gỗ tốt Nước thuốc pha thêm nước lạnh cho độ ấm khoảng 40 độ C vừa, lượng hay nhiều tùy người sử dụng Khi ngâm, không nên nhúng bàn chân vào chậu nước mà nên đặt bàn chân cách mặt nước khoảng để xông trước, vừa giúp chân không bị “sốc nhiệt” giúp nở lỗ chân lơng Sau từ từ hạ bàn chân sát mặt nước ngâm chân

Lưu ý: Những người bị bệnh da nấm, chàm, ghẻ, lở áp dụng biện pháp ngâm chân cần có định thầy thuốc có thùng ngâm riêng để tránh lây bệnh cho người khác Nên ngâm chân sau bữa ăn, trước ngủ 30 phút tốt

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan