Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
443,8 KB
Nội dung
CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 1 sốphức PHN I. CC DNG TON VN 1 dạng đạisố của sốphức Cộng, trừ, nhân, chia sốphức A. TểM TT KIN THC 1. Sốphức Một biểu thức dạng z = a + bi, trong đó a và b là những số thực và i thỏa mãn i 2 = -1 được gọi là một số phức. a được gọi là phần thực, b được gọi là phần ảo, i được gọi là đơn vị ảo. Tập cácsốphức được kí hiệu là . Sốphức có phần ảo bằng 0 gọi là số thực nên R . Sốphức có phần thực bằng 0 gọi là số ảo. 0 = 0 + 0i là số vừa thực vừa ảo. 2. Hai sốphức bằng nhau ' z a+bi (a,b ), z' a'+b' i (a',b' ); z z' ' a a b b 3. Cộng, trừ hai sốphức z a+bi (a,b ), z' a'+b' i (a',b' ) z + z' (a + a' ) + (b + b') i, z z' (a - a') + (b - b' )i Số đối của sốphức z = a + bi là sốphức ; - z = - a bi. 4. Nhân hai sốphức z a+bi (a,b ), z' a'+b' i (a',b' ); zz' ' ' ( ' ' )aa bb ab a b i 5. Môđun của số phức, sốphức liên hợp z = a +bi (a, b ) thì môđun của z là 2 2 z = a +b z = a +bi (a, b ) thìsốphức liên hợp của z là z = a - bi. Ta có: 2 2 2 zz' = z z' , zz a b z , z + z' = z + z', zz'=z z', z = z * z là số thực khi và chỉ khi z = z 6. Chia cho sốphức khác 0 Nếu z = a + bi (a, b ) khác không thìsốphức nghịch đảo của z là 1 -1 z = z 2 z . Thương của z' cho z khác không là: z' z'z -1 z'z z zz . Ta có: ' ' ' ' , z z z z z z z z . 7. Biểu diễn hình học của sốphứcSốphức z = a + bi (a, b ) được biểu diễn bởi M(a; b) trong mặt phẳng toạ độ Oxy hay còn gọi là mặt phẳng phức. Trục Ox biểu diễn cácsố thực gọi là trục thực, trục Oy biểu diễn cácsố ảo gọi là trục ảo Sốphức z = a + bi (a, b ) cũng được biểu diễn bởi vectơ ( ; )u a b , do đó M(a; b) là điểm biểu diễn của sốphức z = a + bi (a, b ) cũng có nghĩa là OM biểu diễn sốphức đó. Ta có:Nếu ,u v theo thứ tự biểu diễn cácsốphức z, z' thì CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 2 u v biểu diễn sốphức z + z', u v biểu diễn sốphức z z -1 , k ( )u k biểu diễn sốphức kz, OM u z , với M là điểm biểu diễn của z. B. Các dạng bài tập I. Xác định tổng, hiệu, tích, thương của cácsốphức 1) Phương pháp giải p dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số phức, chú ý các tính chất giao hoán, kết hợp đối với các phép toán cộng và nhân. 2) Các ví dụ Ví dụ 1: Tìm phân thực, phần ảo của cácsốphức sau a) i + (2 - 4i) - (3 - 2i); b) 3 3 ( 1 ) (2 )i i Bài giải a) Ta có: i + (2 - 4i) - (3 - 2i) = ((0 + 2) + (1 - 4)i) + (- 3 + 2i) = (2 - 3) + (-3 + 2)i = -1 - i. Vậy sốphức đã cho có phần thực là - 1, phần ảo là - 1. b) Sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân hai sốphức ta có 3 3 2 2 3 3 3 3 ( 1 ) ( 1) 3( 1) 3( 1) 2 2 , ( 2 ) ( 2) ( ) 8i i i i i i i i Do đó nhận được kết quả của bài toán là 2 + 10i Ví dụ 2: Tính 1 1 3 2 2 i Bài giải Ta có : 1 3 1 3 1 3 2 2 2 2 1 2 2 1 3 1 3 2 2 2 2 i i i i i Ví dụ 3: Tính 2 3 2009 1 .i i i i Bài giải Ta có: 2010 2 3 2009 1 (1 )(1 . )i i i i i i . Mà 2010 1 2i . Nên 2 2 3 2009 1 . 1 i i i i i , 2 3 2009 1 . 1i i i i i . Ví dụ 4: Tính 100 (1 )i Bài giải Nhận thấy 2 (1 ) (1 )(1 ) 2i i i i . Suy ra 100 2 50 50 50 50 50 (1 ) ((1 ) ) ( 2 ) ( 2) ( ) 2i i i i . Ví dụ 5: Cho sốphức 1 3 2 2 z i . Hãy chứng minh rằng: ; 1 2 2 3 1 0; 1.z z z z z z . Bài giải Do 1 3 2 2 2 z i . Nên 1 3 1 3 2 1 ( ) ( ) 1 0 2 2 2 2 z z i i ; CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 3 Lại có 1 3 1 1 1 3 2 2 1 2 2 1 3 2 2 i i z i . Suy ra 1 2 z z z . Hơn nữa ta có 3 1 z . Ví dụ 6: Tìm sốphức z, nếu 2 0zz . Bài giải Đặt z = x + yi, khi đó 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 ( ) 0 2 0 0 0 0 (1 ) 0 0 0 0 2 0 (1 ) 0 0 0 0, 0 1 0 (do 1 0) 0 z x yi x y x y x y xyi x x y y y y x y x y y y xy x x x x x x y y y x x y z 0 0, 1 0, 1 0, 0 x y x y y x Vậy có ba sốphức thoả mãn điều kiện là z = 0; z = i; z = - i. II. Biểu diễn sốphức trong mặt phẳng toạ độ 1) Phương pháp giải Để biểu diễn một sốphức cần dựa vào định nghĩa và các tính chất sau: Nếu sốphức z được biểu diễn bởi vectơ u , sốphức z' được biểu diễn bởi vectơ 'u , thì z + z' được biểu diễn bởi 'u u ; z - z' được biểu diễn bởi 'u u ; - z được biểu diễn bởi u . 2) Các ví dụ. Ví dụ 1: Giả sử M(z) là điểm trên mặt phẳng toạ đô biểu diễn sốphức z. Tìm tập hợp những điểm M(z) thỏa mãn điều kiện sau a) 1 2z i ; b) 2 z i z . Bài giải a) Đặt z = x + yi suy ra z - 1 + i = (x - 1) + (y + 1)i. Nên hệ thức 1 2z i trở thành 2 2 2 2 ( 1) ( 1) 2 ( 1) ( 1) 4.x y x y Vậy tập hợp các điểm M(z) trên mặt phẳng toạ độ biểu diễn cácsốphức z thỏa mãn giả thiết là đường tròn tâm I(1; - 1) bán kính R = 2. b) Gọi A (- 2 ; 0), B(0 ; 1). Khi đó 2 z i z ( 2)z z i hay là M(z)A = M(z)B. Vậy tập hợp các điểm M(z) là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nhận xét: Với phần b ta có thể thức hiện cách giải như đã làm ở phần a. Tuy nhiên để thể thực hiện cách giải như vậy là ta đã dựa váo nhận xét sau: Nếu véctơ u của mặt phẳng phức biểu diễn sốphức z thì độ dài của vectơ u là u z , và từ đó nếu các điểm A, B theo thứ tự biểu diễn cácsốphức z, z' thì 'AB z z . CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 4 Ví dụ 2: Trong cácsốphức z thoả mãn điều kiện 3 2 3 2 z i . Tìm sốphức z có modul nhỏ nhất. Bài giải Xét biểu thức 3 2 3 2 z i (1). Đặt z = x + yi. Khi đó (1) trở thành 3 9 2 2 ( 2) ( 3) ( 2) ( 3) . 2 4 x y i x y Do đó các điểm M biểu diễn sốphức z thoả mãn (1) nằm trên đường tròn ( ) tâm I(2; -3) và bán kính R = 3 2 . Ta có z đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi điểm M nằm trên đường tròn ( ) và gần O nhất. Do đó M là giao điểm của ( ) và đường thẳng OI, với M là giao điểm gần O hơn. Ta có OI = 4 9 13 . Kẻ MH Ox. Theo định lí talet có 3 13 9 6 13 9 2 13 3 13 3 2 2 13 MH OM MH OI 6 13 9 78 9 13 26 2 13 MH . Lại có 3 13 2 13 3 26 3 13 2 2 13 13 13 OH OH . Vậy sốphức cần tìm là : 26 3 13 78 9 13 13 26 z i . Ví dụ 3: Chứng minh rằng với mọi sốphức z, w, ta có z w z w . Đẳng thức xảy ra khi nào? Bài giải Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của cácsốphức z, w, z + w. Ta có , ,z OA w OB z w OC . Từ OC OA + AC suy ra z w z w . Hơn nữa OC = OA + AC khi và chỉ khi O, A, C thẳng hàng và A thuộc đoạn thẳng OC. Khi O A (hay z 0) điều đó có nghĩa là có số k 0 để AC kOA tức là w = kz. (Còn khi z = 0, rõ ràng z w z w ). Vậy z w z w khi và chỉ khi z = 0 hoặc nếu z 0 thì tồn tại k R để w = kz. c. bài tập 1. Chứng minh rằng với mọi sốphức z, w ta đều có z w z w . Dấu bằng xảy ra khi nào? 2. Trong mặt phẳng phức, bốn điểm phân biệt A, B, C, D theo thứ tự biểu diễn cácsốphức z, w, u, v thoả mãn các tính chất: O H 2 M I - 3 x y CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 5 a) 1z w u v ; b) z + w + u + v = 0. 3. Cho sốphức z = m + (m - 3)i, m R a) Tìm m để biểu diễn của sốphức nằm trên đường phân giác thứ hai y = - x; b) Tìm m để biểu diễn của sốphức nằm trên hypebol 2 y x ; c) Tìm m để khoảng cách của điểm biểu diễn sốphức đến gốc toạ độ là nhỏ nhất. 4. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn cácsốphức thoả mãn hệ thức 3 z z i . 5. Xét các điểm A, B, C trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn cácsốphức 4 2 6 ; (1 )(1 2 ); 1 3 i i i i i i . a) Chứng minh ABC là tam giác vuông cân; b) Tìm sốphức biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông. VN 2 Căn bậc hai của sốphức và phương trình bậc hai A. Kiến thức cần nhớ I. Định nghĩa căn bậc hai của sốphức Cho sốphức w mỗi sốphức z thoả mãn z 2 = w được gọi là một căn bậc hai của sốphức w. a) Nếu w là số thực + w < 0 thì có hai căn bậc hai: &wi wi + w 0 thì có hai căn bậc hai: &w w . b) Nếu w là sốphức khi đó ta thực hiện các bước: + Giả sử w= a + ib, đặt z = x + iy là một căn bậc hai của w tức là: 2 z w khi đó ta có hệ: 2 2 (1) 2 (2) x y a xy b Bình phương 2 vế của (1) và (2) rồi cộng lại ta được 2 2 2 2 x y a b Do vậy ta được hệ: 2 2 2 2 2 2 (1) (2') x y a x y a b Giải hệ tìm được 2 x và 2 y suy ra x và y để tìm z. Chú ý: Theo (2) ta có nếu b > 0 thì x, y cùng dấu. Nếu b < 0 thì x, y trái dấu. II. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai hệ sốphức Cho PT: 2 0; (1) ( , , , 0)ax bx c a b c a và có 2 4b ac + Nếu 0 pt có hai nghiệm là 1 2 ; 2 2 b b x x a a Trong đó là một căn bậc hai của . + Nếu = 0 thì pt có nghiệm kép: 1 2 2 b x x a . B. Các dạng bài tập I. Giải phương trình bậc nhất 1) Phương pháp giải CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 6 Biến đổi phương trình về dạng Az + B = 0, A, B , 0 A . Viết nghiệm B z A 2) Ví dụ Ví dụ 1: Giải phương trình 2iz + 1 - i = 0 Bài giải Nghiệm của phương trình là (1 ) 1 1 1 1 2 2 2 2 2 i z i i i . II. Tính căn bậc hai và giảiphương trình bậc hai 1) Phương pháp giải Sử dụng công thức tính căn bậc hai của sốphứcđể tính căn bậc hai. Sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để tìm nghiệm của phương trình với chú ý phải đưa về đúng dạng của phương trình. 2) Các ví dụ Ví dụ 1: Tìm căn bậc hai của cácsốphức sau: ) 5 12 ) 8 6 ) 33 56 ) 3 4 a i b i c i d i Bài giải a) Gọi z = x + iy là một căn bậc hai của -5 + 12i tức là 2 2 2 5 12 2 5 12x iy i x y ixy i 2 2 2 2 2 2 2 2 5 4 5 2 12 13 9 x y x x y xy x y y 2 3 x y Do b = 12 > 0 nên x và y cùng dấu từ đó có 2 3 x y hoặc 2 3 x y Vậy -5 + 12i có 2 căn bậc hai là z 1 =2+3i và z 2 = -2-3i. b) Tương tự ta gọi z = x + iy là một căn bậc hai của 8+ 6i tức là 2 2 2 8 6 2 8 6x iy i x y ixy i 2 2 2 2 2 2 2 2 8 9 8 2 6 10 1 x y x x y xy x y y 3 1 x y Do b= 6> 0 nên x và y cùng dấu từ đó có 3 1 x y hoặc 3 1 x y Vậy 8 + 6i có 2 căn bậc hai là 3+i và -3-i. c) Gọi z = x + iy là một căn bậc hai của 33 - 56i tức là 2 2 2 33 56 2 33 56x iy i x y ixy i 2 2 2 2 2 2 2 2 33 49 33 2 56 65 16 x y x x y xy x y y 7 4 x y Do b = -56 < 0 nên x và y trái dấu từ đó có 7 4 x y hoặc 7 4 x y Vậy 2 căn bậc hai của 33 - 56i là 7- 4i và -7+i4. d) Gọi z = x + iy là một căn bậc hai của -3 +4i tức là 2 2 2 3 4 2 3 4x iy i x y ixy i CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 7 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1 3 2 4 5 4 x y x x y xy x y y 1 2 x y Do b = 4 > 0 nên x và y cùng dấu từ đó có 1 2 x y hoặc 1 2 x y Vậy 2 căn bậc hai của -3 + 4i là 1 + 2i và -1-2i. Ví dụ 2: Giải các phương trình sau: 2 2 ) 3 4 5 1 0; (1) ) 1 2 0; (2)a x i x i b x i x i Bài giải a) Ta có 2 3 4 4 5 1 3 4i i i Theo kết quả ví dụ 1d) thì có hai căn bậc hai là 1+ 2i và -1 - 2i. Do đó pt (1) có hai nghiệm là: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 2 3 ; 1 2 2 i i i i x i x i b) Tương tự ta có 2 1 4 2 8 6i i i Theo kết quả ví dụ 1b) thì có hai căn bậc hai là 3 + i và -3 - i. Do đó pt (2) có hai nghiệm là: 1 2 1 3 1 3 1; 2 2 2 i i i i x x i Chú ý: PT (2) có thể dùng nhẩm nghiệm nhờ a + b + c = 0 Ví dụ 3: Giải các phương trình sau: 2 2 3 ) 3 2 0; (1); ) 1 0; (2); ) 1 0 (3)a x x b x x c x Bài giải a) Ta có = 1 2 - 4.3.2 =-23<0 nên ta có hai căn bậc hai của là: 23 & 23 i i . Từ đó nghiệm của pt (1) là: 1 2 1 23 1 23 ; 6 6 i i x x b) Tương tự ta có = -3 < 0 có hai căn bậc hai là: 3 & 3 i i nên (2) có các nghiệm là: 1 2 1 3 1 3 ; 2 2 i i x x c) Ta có 2 2 1 0 (3) 1 1 0 1 0; (*) x x x x x x Theo b) ta có (*) có hai nghiệm là 1 2 1 3 1 3 ; 2 2 i i x x . Từ đó ta có các nghiệm của pt (3) là: 1 2 3 1 3 1 3 1; ; 2 2 i i x x x ( Các nghiệm của pt (3) được gọi là căn bậc ba của 1). Ví dụ 4: Chứng minh rằng nếu một phương trình bậc hai với hệ số thực có nghiệm phứcthì cũng nhận là nghiệm. Bài giải CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 8 Giả sử PT bậc hai: 2 0; , , , 0ax bx c a b c a nhận sốphức là nghiệm tức là ta có: 2 0a b c . (1) Lấy liên hợp hai vế của (1) và sử dụng tính chất liên hợp của số thực bằng chính nó thì ta được: 2 2 0 0a b c a b c . Điều này chứng tỏ là nghiệm của pt. áp dụng: Chứng tỏ 1+i là một nghiệm của phương trình 2 3 3 5 0x x i . Tìm nghiệm còn lại của pt đó. Ví dụ 5: Phát biểu và chứng minh định lí đảo và thuận của định lí Vi-et của phương tình bậc hai với hệ số phức. Thuận: Nếu hai số 1 2 &x x là hai nghiệm của phương trình 2 0; , , , 0ax bx c a b c a thì 1 2 1 2 & b c x x x x a a . Chứng minh Theo công thức nghiệm của pt bậc hai với hệ sốphức ta có: 1 2 2 2 1 2 2 2 2 . 2 2 4 b b b x x a a a b b b c x x a a a a Đảo: Nếu hai số ; thoả mãn: & .S P thì ; là nghiệm của pt: 2 0x Sx P .(1) Chứng minh Ta có: 2 (1) 0 0 x x x x x x Điều này chứng tỏ ; là nghiệm của (1). áp dụng: Lập phương trình bậc hai có các nghiệm 4 3 ; 2 5i i Bài giải Theo bài ra ta có: 2 8 i và . 4 3 2 5 23 14i i i Theo kết quả Vd5 ta được pt bậc hai cần lập là: 2 2 8 14 23 0x i x i Ví dụ 6: Tìm m để phương trình: 2 3 0x mx i có tổng bình phương 2 nghiệm bằng 8. Bài giải Theo bài ra ta có: 2 2 2 1 2 1 2 1 2 8 2 8x x x x x x (1). Theo Vi-et ta có 1 2 1 2 3 x x m x x i Thay vào (1) ta được 2 2 6 8 8 6m i m i . Tức m là một căn bậc hai của 8+6i. Theo kết quả Vd1b ta có 2 giá trị của m là: 3 + i và -3 - i. Ví dụ 7: Giải hệ phương trình 2 2 1 2 1 2 5 2 (1) 4 (2) z z i z z i Bài giải CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 9 Từ (2) ta có 2 2 1 2 1 2 2 15 8 .z z z z i Kết hợp với (1) ta có 1 2 5 5z z i vậy ta có hệ phương trình: 1 2 1 2 4 5 5 z z i z z i Do đó 1 2 ,z z là nghiệm của phương trình 2 4 5 5 0z i z i . Ta có 5 12i theo Vd1a ta biết có hai căn bậc hai là: 2 + 3i và -2 - 3i. Vậy ta có 1 2 4 2 3 3 2 4 2 3 1 2 2 i i z i i i z i Hoặc 1 2 1 2 3 z i z i . Ví dụ 8: Cho 1 2 ,z z là hai nghiệm của phương trình 2 1 2 3 2 1 0i z i z i . Không giải pt hãy tính giá trị của các biểu thức sau: 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 ) ) ) z z a A z z b B z z z z c C z z Bài giải Theo Vi-et ta có: 1 2 1 2 3 2 3 2 2 2 3 2 3 3 1 2 1 1 2 1 2 3 3 1 2 i z z i i i z z i i a) Ta có 2 2 1 2 1 2 3 2 2 2 3 2 1 2 1 2 11 30 2 6 4 2 2 2 3 3 3 3 9 9 A z z z z i i i b) 1 2 1 2 3 2 2 2 3 2 1 2 1 2 5 2 2 1 10 2 3 3 3 3 9 9 B z z z z i i i c) Ta có 2 2 1 2 1 2 6 26 2 18 1 2 1 2 3 3 z z A i C z z i . Ví dụ 9: Giải pt: 4 2 6 25 0z z (1) Bài giải Đặt 2 .z t Khi đó (1) có dạng: 2 6 25 0t t (2). Ta có: ' 16 có hai căn bậc hai là 4i và - 4i nên pt (2) có hai nghiệm là 1 3 4t i và 2 3 4t i . Mặt khác 3 + 4i có hai căn bậc hai là: 2 + i và -2 - i còn 3 - 4i có hai căn bậc hai là: 2 - i và -2 + i nên pt (1) có 4 nghiệm là: 1 2 3 4 2 ; 2 ; 2 ; 2z i z i z i z i C. bài tập Bài 1: Tìm các căn bậc hai của cácsốphức sau: CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC http://violet.vn/kinhhoa Ngc Vinh 10 a) 8+6i b) 3+4i c) 3 1 3 i i d) 1 1 1 1 i i e) 2 1 1 i i f) 2 1 3 3 i i Bài 2: Gọi 1 2 ;u u là hai căn bậc hai của 1 3 4z i và 1 2 ;v v là hai căn bậc hai của 2 3 4z i . Tính 1 2 u u 1 2 v v ? Bài 3: Giải các phương trình sau: 2 2 2 2 2 ) 2 2 1 0; ) 5 14 2 12 5 0 ) 80 4099 100 0; ) 3 6 3 13 0 ) cos sin cos sin 0. a z iz i b z i z i c z z i d z i z i e z i z i Bài 4: Tìm các căn bậc ba của 8 và -8. Bài 5: Giải các phương trình trùng phương: 4 2 4 2 ) 8 1 63 16 0; ) 24 1 308 144 0a z i z i b z i z i Bài 6: Cho 1 2 ,z z là hai nghiệm của phương trình: 2 1 2 2 3 0z i z i . Không giải pt hãy tính giá trị của các biểu thức sau: 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 3 3 3 3 1 2 2 1 1 2 1 2 2 1 1 2 ) ) ) 1 2 1 2 ) ) ) z z a A z z b B z z z z c C z z d D z z e E z z z z f F z z z z z z Bài 7: Giải các hệ PT 2 2 2 4 0 ) ) 2 1 z i z u v uv a b u v i z i z . VN 3 Dạng lượng giác của sốphức A. Kiến thức cần nhớ I. Sốphức dưới dạng lượng giác. 1. Acgumen của sốphức z 0 y Cho sốphức z 0. Gọi M là điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn sốphức z. Khi đó số đo (radian) của mỗi góc lượng b giác tia đầu Ox, tia cuối OM được M gọi là một Acgumen của z. O a x Chú ý: + Nếu là Acgumen của z thì mọi Acgumen của z đều có dạng: + k2 , k Z. + Acgumen của z 0 xác định sai khác k2 , k Z. II. Dạng lượng giác của sốphức [...]...CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC Cho sốphức Z = a+bi, (a, b R), với r = a 2 b 2 là modun của sốphức z và là Acgumen của sốphức z Dạng z = r (cos +isin ) được gọi là dạng lượng giác của sốphức z 0, còn dạng z = a + bi được gọi là dạng đạisố của sốphức z II Nhân và chia sốphức dưới dạng lượng giác Nếu z = r(cos +isin ), z' = r' (cos... http://violet.vn/kinhhoa 12 Ngc Vinh CC CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC i sin , ta có 3 3 1 1 z 20092009 (cos i sin )2009 ( )2009 z 3 3 cos i sin 3 3 20092009 (cos i sin ) (cos( ) i sin( )) 3 3 3 3 2009200920092009 2 2 (cos i sin )(cos i sin ) 2cos(669 ) 2cos 1 3 3 3 3 3 3 Vậy phần thực cảu sốphức bằng 1, phần ảo bằng 0 Ví dụ 2: Tính tổng sau S (1 i ) 2008... cácsốphức được xác định như trên Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn cácsốphức z 0 , z 1 , z 2 Khi đó 2 2 OA OB OC 1; AOB ; BOC 3 3 Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác đều C bài tập Bài 1: Viết cácsốphức sau dưới dạng lượng giác: 1 i 3 a 1 - i 3 b ( 1 - i 3 )(1 i ) c 1 i 5 d 1 - itan e tan f 1-cos i sin ( R, k 2 , k Z ) i 5 8 Bài 2: Cho 2 số phức: ... CHUYấN LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC Tìm Modun và Acgumen của cácsốphức là đối liên hợp của 2 sốphức trên và viết chúng dưới dạng lượng giác 1 Bài 4: Tìm dạng lượng giác của cácsốphức sau: z ; , biết: z a z = r ( cos i sin ) , r >0; b z = 1 + 3 i Bài 5: Tìm các căn bậc 5 của 1? CMR tổng của chúng bằng 0? Bài 6: Rút gọn hết dấu căn ở mỗi biểu thức sau 1 3 i 2 2 Bài 7: Cho sốphức z = a + bi... LUYN THI I HC 2009- PHN S PHC PHN 2 LUYN TNG HP Bài 1 a.Trong cácsố z thoả mãn : 2 z 2 2i 1 hãy tìm số z có moidule nhỏ nhất b.Trong cácsố z thoả mãn : z 5i 3 hãy tìm số z có acgumen dương nhỏ nhất 1 c Cho | z | 2009 Tỡm s phc cú modun ln nht z Bài 2 Giải các phương trình sau : a z z n 1 ( n N ) b ( z a ) n z n ( n N , a R, a 0) Bài 3 Cho hai điểm M(z) và I(z1) tương ứng với số phức. .. sốphức 1) Phương pháp giải Đưa sốphức về dạng lượng giác rồi sử dụng các công thức Moivre để tính toán cácđại lượng theo yêu cầu của bài tập 2) Các ví dụ Ví dụ 1: Tìm phần thực và phần ảo của mỗi sốphức sau (1 i )10 1 1 a) ; b) cos i sin i 5 (1 3i )7 ; c) z 20092009 , nếu z 1 9 z z 3 3 ( 3 i) Bài giải a) Xét sốphức 10 5 5 2(cos i sin ) 25 (cos i sin ) (1 i )10 4 4 2 2 ... và sốphức z1=a+bi a) Chứng minh hệ thức : (z-z1).( z z 1 ) =(x-a)2+(y-b)2 b) suy ra hệ thức : (z-z1).( z z 1 ) =R2 ( R> 0) Là phương trình một đường tròn tâm I, bán kính R Bài 4 0 x y 1 Tìm tập hợp các điểm M biểu diễn cácsốphức z =x+yi thỏa mãn điều kiện sau : y x 2 1 Bài 5 Hóy tớnh tng S 1 z z 2 z3 zn 1 bit rng z cos 2 2 i sin n n Bài 6 Giải phương trình : 2 1 4 3 z a z -z... III Công thức Moa-Vrơ và ứng dụng 1 Công thức Moa- Vrơ n r (cos i sin ) r n (cos n i sin n ) cos i sin n cos n i sin n , n N * 2 Căn bậc n của một sốphức Với z = r(cos +isin ), r > 0, có hai căm bậc hai của z là r (cos i sin ) ; r (cos i sin ) r (cos( ) i sin( )) 2 2 2 2 2 2 B các dạng Bài tập I Viết sốphức dưới dạng lượng giác 1) Phương pháp Với mỗi sốphức z = a + bi:... ) 2(cos 6 i sin 6 2 2 1 1 4 (cos i sin ) 2 16 1 Vậy phần thực bằng , phần ảo bằng 0 16 b) Xét sốphức 7 cos i sin i 5 (1 3i )7 cos( ) i sin( ) i 2(cos i sin ) 3 3 3 3 3 3 z (2sin 2 7 7 27 cos( ) i sin( ) (cos i sin )i 27 cos 2 i sin 2 i 27 i 3 3 3 3 Vậy phần thực của sốphức bằng 0, phần ảo bằng 27 128 c) Từ 1 3i cos i sin z 1 2 3 3 z ... (sin - icos ) (*) + Nếu sin 0 , thì từ (*) có z = 2sin cos( ) i.sin( ) là dạng sốphức cần tìm 2 2 + Nếu sinh < 0, thì từ (*) ta có : z 2sin ( sin i cos ) 2sin cos( ) i.sin( ) là dang lượng giác cần tìm 2 2 + Nếu sinh = 0, thì z = 0, nên không có dạng lượng giác xác định II Các bài tập tính toán tổng hợp về dạng lượng giác của sốphức 1) Phương pháp giải Đưa sốphức . + 2i) = (2 - 3) + (-3 + 2)i = -1 - i. Vậy số phức đã cho có phần thực là - 1, phần ảo là - 1. b) Sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số phức ta có. thực, phần ảo của các số phức sau a) i + (2 - 4i) - (3 - 2i); b) 3 3 ( 1 ) (2 )i i Bài giải a) Ta có: i + (2 - 4i) - (3 - 2i) = ((0 + 2) + (1 - 4)i) + (-