1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

bai tap vat ly 9 sau tiet 1 va 2

3 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

có học phát biểu như sau: “Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”..[r]

(1)

Bài tập 1.4 SBT:

Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua có cường độ 6mA Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm 4mA hiệu điện là:

A 3V B 8V C 5V D 4V

Bài tập 1.5 SBT:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đó?

A Không thay đổi thay đổi thay đổi hiệu điện B Tỷ lệ nghịch với hiệu điện

C Tỷ lệ thuận với hiệu điện D Giảm tăng hiệu điện Bài tập 1.8 SBT:

Dịng điện qua dây dẫn có cường độ I1 hiệu điện hai đầu

dây 12V Để dịng điện có cường độ I2 nhỏ I1 lượng 0,6I1

thì phải đặt hai đầu dây hiệu điện bao nhiêu? A 7,2V

B 4,8V C 11,4V D 19,2V

Bài tập 1.9 SBT:

Ta biết để tăng tác dụng dòng điện, ví dụ để đèn sáng hơn, phải tăng cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn Thế thực tế người ta lại tăng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn Hãy giải thích sao?

Bài tập 1.10 SBT:

Cường độ dòng điện qua dây dẫn I1 hiệu điện hai đầu

dây dẫn U1 = 7,2V Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I2

lớn gấp I1 lần hiệuđiện hai đầu tăng thêm

10,8V?

Bài tập 1.11 SBT:

Khi đặt hiệu điện 10V hai đầu dây dẫn dịng điện qua có cường độ 1,25A Hỏi phải giảm hiệu điện hai đầu dây lượng để dòng điện qua dây 0,75A?

Bài tập 2.2 SBT: Cho điện trở R = 15

(2)

b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu?

Bài tập 2.4 SBT:

Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, điện trở R1 =10, hiệu điện

hai đầu đoạn mạch UMN = 12V

a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1

b) Giữ nguyên UMN = 12V, thay điện trở R1 điện trở R2, ampe kế

chỉ giá trị

1

2 I I

Tính điện trở R2

Bài tập 2.5 SBT:

Điện trở dây dẫn định có mối quan hệ phụ thuộc đây? A Tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn

B Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn D Giảm cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm Bài tập 2.6 SBT:

Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu điện trở R dịng điện chạy qua có cường độ I Hệ thức biểu thị định luật Ôm? A

I U

R

B

U I

R

C

R I

U

D

U R

I

Bài tập 2.7 SBT:

Đơn vị đơn vị đo điện trở? A Ôm

B Oát C Ampe D Vôn

Bài tập 2.8 SBT:

Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ơm, làm thay đổi đại lượng số đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?

(3)

B Chỉ thay đổi cường độ dòng điện C Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn D Cả ba đại lượng

Bài tập 2.9 SBT: Dựa vào công thức

U R

I

có học phát biểu sau: “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây” Phát biểu hay sai? Vì sao?

Bài tập 2.10 SBT:

Đặt hiệu điện 6V vào hai đầu điện trở dịng điện qua điện trở có cường độ 0,15A

a) Tính trị số điện trở

b) Nếu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu điệ trở lên thành 8V trị số điện trở có thay đổi khơng? Trị số bao nhiêu? Bài tập 2.11 SBT:

Giữa hai đầu điện trở R1 = 20có hiệu điện U = 3,2V

a) Tính cường độ dòng điện I1 qua điện trở

b) Giữ nguyên hiệu điện U cho đây, thay điện trở R1 điện

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w