1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền hình thực tế cho nhóm đối tượng yếu thế trên sóng truyền hình tây nam bộ (khảo sát đài PTTH tiền giang, vĩnh long, đồng tháp)​

115 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM KIM PHƢƠNG TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ CHO NHĨM ĐỐI TƢỢNG YẾU THẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ (Khảo sát Đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Vĩnh Long-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM KIM PHƢƠNG TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ CHO NHÓM ĐỐI TƢỢNG YẾU THẾ TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ (Khảo sát Đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp) Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng Mã số: 8320101.01 UD Chủ tịch hội đồng chấm luận văn PGS TS Vũ Văn Hà Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh Vĩnh Long-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh Các số liệu, thông tin kết nêu luận văn rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Lâm Kim Phƣơng MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Mục đích nhiệm vụ đề tài: - 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 13 Phương pháp luận nghiên cứu - 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - 15 Kết cấu luận văn 15 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THTT VÀ NYT - 16 1.1 Khái quát THTT - 16 1.2 Khái quát NYT - 20 1.3 Mối quan hệ THTT NYT Việt Nam 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG - 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH TTHTT VỀ NYT TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 39 2.1 Tổng quan Đài PTTH Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang - 39 2.2 Định hướng phát triển chương trình thực tế NYT Đài PTTH Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang 44 2.3 Khái quát số chương trình THTT NYT sóng truyền hình Tây Nam - 47 2.4 Về định dạng format, khung chương trình, phương thức sản xuất, nội dung hình thức thể - 54 2.5 Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân chương trình THTT NYT sóng truyền hình Tây Nam 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG - 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH THTT CHO NHĨM ĐỐI TƢỢNG YẾU THẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ 74 3.1 Những yêu cầu đặt phát triển THTT đài truyền hình khu vực Tây Nam 74 3.2 Bài học kinh nghiệm thực tiễn sản xuất chương trình THTT cho NYT Việt Nam 75 3.4 Một số khuyến nghị đài truyền hình địa phương khu vực Tây Nam - 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG - 89 C PHẦN KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 92 PHỤ LỤC - 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất PTTH : Phát truyền hình ASXH : An sinh xã hội THTT : Truyền hình thực tế NYT : Người yếu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số tiền hỗ trợ chương trình THTT NYT Đài PTTH Vĩnh Long đến năm 2019 49 Bảng 2.2: Số lượng chương trình truyền hình thực tế người yếu sản xuất năm 56 Bảng 2.3: Liệt kê nguồn thực chương trình THTT NYT Đài PTTH Vĩnh Long 61 Biểu đồ 2.4: Các yêu cầu cần có chương trình thực tế hấp dẫn 63 Biểu đồ 2.5: Phương pháp đánh giá hiệu chương trình THTT - 64 Bảng 2.6: Thời gian phản hồi comment fanpage đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp - 65 Biểu đồ 2.7: Ưu điểm THTT 67 Bảng 2.8: Lý khán giả chưa hài lòng CT thực tế NYT PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp - 69 Biều đồ 2.9: Hạn chế chương trình THTT NYT Đài PTTH Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp 71 Bảng 3.1: Phong cách THTT VTV 82 Biểu đồ 3.2: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình THTT 86 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cuộc sống đại đem lại cho người ngày nhiều tiện nghi sống đặt vấn đề xã hội xúc: môi trường ô nhiễm, bệnh tật, thiên tai, thất nghiệp, nghèo đói Xã hội ngày quan tâm tới việc bảo vệ người bị tổn thương, thiệt thòi, người yếu (NYT) hậu nguy gây Đại phận quốc gia giới tổ chức hoạt động, chế, sách nhằm ngăn ngừa, quản lý khó khăn, giúp người vượt qua khó khăn Nhóm đối tượng yếu xã hội (Disadvantaged group) bao gồm người nghèo, người khuyết tật, người có hồn cảnh khó khăn, nạn nhân chiến tranh, bệnh nhân nhiễm HIV, người thuộc cộng đồng Đồng tính, song tính chuyển giới chịu kỳ thị khả hòa nhập xã hội Người yếu đối tượng thụ hưởng cac chương trình sách an sinh xã hội Đặc biệt, hoạt động báo chí người yếu vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng thụ hưởng, đóng góp nhận đóng góp cho hoạt động nhân văn nhân đạo Khu vực Tây bộ, người yếu mang đặc điểm đặc thù bị chi phối điều kiên tự nhiên xã hội nơi hình xâm ngập mặn đồng sơng Cửu Long diễn biến nặng nề; lối sống lang bạt, thương hồ sơng nước; Vì rào cản người yếu khu vực Tây Nam ngày chịu nhiều thách thức Vận dụng đặc điểm Truyền hình thực tế (THTT) - thể loại chương trình truyền hình miêu tả chân thực tình huống, hồn cảnh kiện không đặt trước kịch bản, nhân vật THTT thường người chưa tiếng, số đài truyền hình địa phương khu vực Tây Nam cho đời chương trình THTT nhóm đối tượng Thơng qua chương trình, đài truyền hình mong muốn lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho NYT, mặt khác đóng góp vào công tác ASXH tỉnh nhà phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền báo chí địa phương chủ trương sách An sinh xã hội (ASXH ) Đảng nhà nước Vừa tạo nên hiệu sâu rộng mặt tuyên truyền nâng cao đời sống tinh thần giải trí cho cơng chúng, chương trình từ thiện nhân đạo cho đối tươg yếu truyền hình Tây Nam cịn mang lại lợi ích kinh tế định cho quan truyền hình Tuy gặt hái nhiều thành cơng THTT cho người yếu sóng truyền hình khu vực Tây Nam gặp nhiều khó khăn hạn chế cách thức thực dẫn đến chất lượng nội dung hình thức tác phẩm chưa đuọc đồng mong muốn Qua khảo sát đài truyền hình PTTH Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp thời gian từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019, luận văn hy vọng làm rõ thực trạng sản xuất chương trình THTT khu vực Tây Nam việc phản ánh NYT, đồng thời nêu lên giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng sản xuất chương trình ngày tốt Với tầm quan trọng ý nghĩa cấp thiết nên tơi chọn đề tài “Truyền hình thực tế dành cho nhóm đối tượng người yếu sóng truyền hình khu vực Tây Nam bộ” để thực luận văn thạc sỹ báo chí Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong trình nghiên cứu đề tài “Truyền hình thực tế dành cho nhóm đối tượng người yếu sóng truyền hình khu vực Tây Nam bộ”, tác giả nhận thấy vấn đề liên quan trình bày sách, giáo trình, viết, báo luận văn, luận án Cụ thể: - Nghiên cứu lĩnh vực báo chí, truyền hình, thể loại báo chí, truyền hình thực tế, tác phẩm báo chí, kỹ tác nghiệp: + Giáo trình "Báo chí truyền hình" tác giả PGS TS Dương Xuân Sơn (Biên soạn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009, nội dung trình bày vấn đề báo chí truyền hình như: vị trí, vai trị, lịch sử đời phát triển truyền hình, khái niệm, đặc trưng, nguyên lý truyền hình, chức xã hội truyền hình, kịch kịch truyền hình, quy trình sản xuất chương trình truyền hình, thể loại báo chí truyền hình, thuật ngữ truyền hình,…; + Sách "Chính luận Truyền hình, lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm" tác giả PGS TS Nguyễn Ngọc Oanh, NXB Thông Tấn năm 2014, nội dung Nội dung chương trình truyền hình thực tế người yếu đài anh (chị)? ☐ Phân tích chuyên sâu ☐ Giảm phân tích, tăng cảm xúc ☐ Cung cấp thơng tin người yếu giúp đỡ ☐ Chương trình cần súc tích ☐ Điều chỉnh khác (vui lịng ghi rõ) Quy trình sản xuất truyền hình thực tế người yếu đài anh (chị)? ☐ Khơng có quy trình ☐ Có quy trình chưa hồn chỉnh ☐ Quy trình tương đối hồn chỉnh ☐ Quy trình hồn chỉnh ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Cách đánh giá hiệu chương trình đài anh (chị) công tác dựa phương pháp nào? ☐ Chỉ số Rating ☐ Doanh thu quảng cáo tài trợ ☐ Hiệu ứng xã hội chương trình ☐ Cả cách ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) 13 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình THTT đài anh (chị)? ☐ Nâng cao lực đội ☐ ☐ Quan tâm đầu tư trang thiết bị ☐ Cả hai ý kiến ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) C CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁN GIẢ Quý vị chọn hình thức xem truyền hình nào: ☐ Truyền thống ☐ Trả tiền ☐ Cách thức khác Quý vị có thoả mãn thông tin người yếu qua chương trình? ☐ Có ☐ Khơng Theo anh (chị), yếu tố cần có chương trình THTT hấp dẫn gì? ☐ Kết cấu chương trình tốt ☐ Người dẫn chương trình hay 97 ☐ Lời bình hay ☐ Chủ đề chương trình hấp dẫn ☐ Hình ảnh đắt giá Ưu điểm chương trình thực tế người yếu đài THVL gì? ☐ Tính tương tác cao ☐ Tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ ☐ Lợi ích doanh thu mang cho đài ☐ Các ý kiến ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Ưu điểm chương trình thực tế người yếu đài THĐT gì? ☐ Tính tương tác cao ☐ Tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ ☐ Lợi ích doanh thu mang cho đài ☐ Các ý kiến ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Ưu điểm chương trình thực tế người yếu đài THTG gì? ☐ Tính tương tác cao ☐ Tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ ☐ Lợi ích doanh thu mang cho đài ☐ Các ý kiến ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Hạn chế chương trình thực tế người yếu THVL, THTG, THĐT gì? ☐ Chưa phong phú ☐ Lối mòn ☐ Nhàm chán ☐ Cả hai ý kiến ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) Lý chưa hài lòng với chương trình thực tế người yếu THVL, THTG, THĐT? ☐ Hoàn cảnh chưa phong phú, thiết thực ☐ Thơng tin chưa xác, khách quan ☐ Nhân vật có câu chuyện trùng lặp ☐ Lịch phát sóng chưa ph hợp 98 ☐ Hình ảnh, âm thiếu sinh động; ☐ Mc nói thay nhân vật nhiều ☐ Chưa mang tính thời ☐ Chưa giải triệt để vấn đề nêu ☐ Chương trình thiếu bình sâu ☐ Lời bình dài khơng phù hợp với hình ảnh ☐ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) D CÁC Ý KIẾN KHÁC Cảm ơn quý vị dành thời gian để thực khảo sát này! 99 PHỤ LỤC NỌI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Câu hỏi Lí s n xu t chư ng trình truyền hình thực t ngư i y u th t i đ i ơng cơng tác? Ơng Lê Quang Nguyên – nguyên giám đốc đài PTTH Vĩnh Long : Sản xuất chương trình truyền hình thực tế đài theo xu hướng báo hình Điều kh ng định Đài sản xuất theo phương thức truyền hình đại Khi chương trình truyền hình thực tế trở nên quen thuộc với cơng chúng nâng cao tính thời sự, tính giáo dục, tính xã hội thể loại truyền hình Các chương trình truyền hình thực tế Pháp Hàn Quốc cho thấy vấn đề chuyển tải thơng qua truyền hình thực tế.Chính chủ trương thế, chương trình truyền hình thực tế đài mang yếu tố khoa giáo cao Đài THVL mong muốn với vệt nhân đạo này, ngày khán giả có khoảng thời gian để ngồi lại trước hình, lắng lịng chia sẻ với mảnh đời khó khăn để tâm hồn lắng dịu hơn, mềm hơn, dễ cảm thông chan hịa hơn, sống nhân hơn" Ơng Nguyễn Sĩ H ng - giám đốc đài PTTH Tiền Giang: THTT xu hướng phát triển chung truyền hình đại ngày So với đài PT-TH khác khu vực chương trình THTT đài PT-TH Tiền Giang non trẻ Nhưng bước đầu chương trình tạo dấu ấn khán giả xem đài Còn người thực chương trình, trưởng thành cơng tác chun mơn thể nghiệm loại hình truyền hình Hơn 15 năm phát sóng truyền hình, đài PT-TH Tiền Giang có phát triển loại hình truyền hình thực tế Nhà báo Trần Lƣơng, đạo diễn đài PTTH Tiền Giang :Truyền hình thực tế sản xuất chương trình truyền hình mang thở sống Bời nhân vật chương trình thường người dân thường sinh hoạt sống đời thường Đài PT-TH Tiền Giang phát triển chương trình truyền hình thực tế cách để nâng chất lượng chương trình phong phú đa dạng, đáp ứng yêu cầu khán giả xem đài 100 Nhà báo Trần Liêm, trƣởng nhóm chƣơng trình Địa nhân đạo, đài PTTH Tiền Giang: So với sản xuất chương trình t giải trí, sản xuất chương trình thực tế đề tài xã hội có trách nhiệm với cộng đồng gáng nặng áp lực vơ lớn nhóm sản xuất chương trình Việc thực thời gian dài chương trình, d nhóm cố gắng thay đổi nội dung kết cấu chương trình dần tính hấp dẫn Câu hỏi Hi u qu tác đ ng chư ng trình thực t ngư i y u th đ i th i gian vừa qua? Ơng Hồ Phi Yến- Trƣởng phịng Tổ Chức Hành Chính, Đài PTTH Vĩnh Long: Đối với chúng tơi, ý nghĩa nhân đạo khơng nằm hình ảnh, câu chuyện xây dựng nên để phát sóng hàng tuần cho khán giả xem Chúng tơi muốn ý nghĩa nhân đạo thể cụ thể qua hành động, lòng, cử cụ thể dành cho người nghèo Ông Lê Quang Nguyên - nguyên Giám đốc Đài PTTH Vĩnh Long: Hơn 10 năm trước, lúc bắt đầu thực chương trình nhân đạo, đài gặp vài ý kiến phản ứng quyền địa phương họ cho đài nói q thật, làm có người bất hạnh, nghèo khổ đến thế; hay xã văn hóa có hộ dân khơng có nhà ở, phải che tạm mái nhà gầm cầu? Thực tế, thời gian chứng minh, đài thực công tác từ thiện- xã hội với tâm sáng, với tất trách nhiệm nghĩa cử cộng đồng, tìm địa cần giúp đỡ, cơng tâm, khách quan Chính thế, chương trình nhận ủng hộ tin tưởng nhà tài trợ, nhà hảo tâm khán giả gần xa Ông Lê Thanh Tuấn – Quyền Giám đốc Đài PTTH Vĩnh Long: THVL khai thác, sử dụng nhân vật tiếng để tạo sức hút cho chương trình truyền hình từ thiện nhân đạo Thậm chí, việc xuất THVL trở thành điều đỗi bình thường, xét quy mơ kênh TH địa phương, kênh làm THVL làm Ơng Bùi Thanh Hồng - Giám đốc Đài PTTH Đồng Tháp: Như biết, với phát triển loại hình truyền thơng nay, thời gian vừa qua anh em làm phát truyền hình Đài địa phương tiếp cận với 101 chuyên gia có kinh nghiệm làm báo đại Đài Đồng Tháp vừa vinh dự chọn nơi đăng cai tổ chức thành cơng liên hoan phát tồn quốc lần thứ XIV 6.2020 Đây dịp quý, chúng tơi có kế hoạch tận dụng tối đa để học hỏi thật nhiều Ông Nguyễn Sĩ Hùng – Giám đốc Đài PTTH Tiền Giang: Để ngày giúp đỡ nhiều đối tượng có hồn cảnh khó khăn, năm gần đây, đài mở thêm nhiều chương trình mới, sức huy động cho chương trình khơng giảm, ngược lại đón nhận quan tâm, đồng hành chương trình ngày nhiều bạn xem đài gần xa Một vài chương trình kết thúc hết format, sản xuất hai chương trình Cũng nhìn nhận thực tế rằng, năm qua chương trình thực tế người yếu đài Tiền Giang chưa thật thu hút khán giả, nội dung thơng tin cịn chậm cải tiến, nội dung chương trình chưa đổi tồn diện, cịn theo lối mịn, rập khn; chương trình giải trí, văn hóa văn nghệ chưa thật phong phú; số chương trình chưa có dấu ấn, mang thương hiệu riêng Đài PT-TH Tiền Giang Câu hỏi 3: Phư ng th c kêu g i tài tr chư ng trình thực t ngư i y u th t i đ i? Minh Diễm, Trƣởng Phòng Phóng viên truyền hình, đài PTTH Tiền Giang: Tài trợ chương trình Nâng bước đến trường Viễn thơng Tiền Giang (VNPT), kế Cơng ty hố nơng Hợp Trí Cơng ty TNHH Trường Phát, có thêm trợ lực thầy Thích Quảng Lộc (trụ trì ch a Trường Sanh, TP Mỹ Tho) bác sĩ Lệ (phật tử chùa) nên số tiền tài trợ cho suất học bổng từ triệu tăng lên 11 triệu đồng nhà hảo tâm ủng hộ, số tiền có nâng lên có thêm vật phẩm xe đạp hay dụng cụ học tập Câu hỏi 4: C m xúc anh ch thành viên ekip thực hi n chư ng trình truyên hình thực t cho ngư i y u th ? Minh Diễm, đài PTTH Tiền Giang: Không phải phát học bổng cho em xong, điều mà lo lắng để đồng tiền sử dụng mục đích khơng bị rơi vào tay kẻ trộm, kẻ cướp, gia đình 102 em nhận học bổng nghèo, nhà cửa không chắn, có hồn cảnh em mồ cơi cha mẹ, người ni dưỡng già cả, chúng tơi phải làm sổ tiết kiệm cho em, có trường hợp phải nhờ người giám hộ có trường hợp phát học bổng có người đến địi nợ " MC Đặng Hiếu, đài PTTH Tiền Giang: "Khi làm chương trình văn nghệ, kết thúc biết thành cơng, cịn chương trình ê kíp chúng tơi đến với em lòng Mỗi em hồn cảnh tất q khó khăn, thiếu thốn vật chất tình thương Chương trình hỗ trợ số học bổng định, phía trước cịn q nhiều chơng gai mà em phải tự vượt qua Nhiều hoàn cảnh thương tâm, nỗi băn khoăn vương vấn suy nghó chúng tôi." Đạo diễn Nguyễn Trung Hiếu, đài PTTH Đồng Tháp: Khi thực chương trình người tham gia cảm thấy đam mê sáng tạo cảm thấy trải nghiệm chuyển tải đến khán giả cảm xúc thực tế mang đến thông điệp bổ ích Huỳnh Kim Thơ - Biên tập viên Phịng SXCT, đài PTTH Vĩnh Long: Thơng thường hồn cảnh nghèo khó thiếu ý thức kế hoạch hóa gia đình chúng tơi khơng đồng tình để giúp họ thêm số vốn, nguyên nhân nghèo xuất phát từ việc chủ quan, từ đẩy đến gánh nặng kinh tế Nếu hồn cảnh họ q khó khăn cần giúp đỡ chúng tơi ln lồng ghép ý nghóa vận động tuyên truyền Nhà báo Văn Phấn, phó phịng Biên tập truyền hình đài PTTH Tiền Giang: Cách sản xuất trải nghiệm ngoại cảnh mạnh dạn khai thác đề tài phạm vi địa phương Đài Đồng Tháp đáng để đài PTTH khu vực rút kinh nghiệm tìm đề tài nội dung để sản xuất nâng cao chất lượng chương trình Biên tập viên Loan Anh, đài PTTH Tiền Giang: ê kíp thực chương trình khơng cịn nhiệt thời gian đầu phát sóng năm phát sóng cách thức sản xuất không thay đổi dẩn đến người tham gia e kíp khán giả cảm thấy chương trình nhàm chán Câu hỏi 6: B c c k t c u chư ng trình thực t ngư i y u th hi n nay? 103 Nhà báo Nguyễn Thanh Hùng đài Đồng Tháp: Tổ chức phân bổ theo Series - loạt chương trình: Gồm chương trình đơn lẻ (những trường đoạn) với cấu trúc tương đối hoàn chỉnh liên kết với chủ đề, đề tài, tập hợp nhân vật chung, trường đoạn coi tác phẩm độc lập xét góc độ thể hiện, phát triển kiện hành vi, phát triển kịch tính cách tháo gỡ kịch tính Mỗi trường đoạn, tập phát sóng tuỳ ý khơng cần tn theo thứ tự, song khơng có thiếu hụt, hoàn chỉnh nội dung Câu hỏi 7: nh hướng s n xu t chư ng trình thực t ngư i y u th đ i giai đo n s p tới? Ông Bùi Thanh Hồng - Giám đốc Đài PTTH Đồng Tháp: Vẫn số chương trình chưa thật hấp dẫn, chất lượng chưa cao, hình thức thể chưa sinh động, chương trình giải trí chưa thật hấp dẫn, thiếu tính cạnh tranh… Chúng tơi tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình theo hướng gần gũi thiết thực với khán giả Ông Lê Thanh Tuân - Giám đốc Đài PT-TH Vĩnh Long: Tiềm lực tài yếu tố quan trọng để thúc đẩy đài truyền hình xây dựng thương hiệu đạt hiệu Mạnh gạo, bạo tiền, có nguồn kinh phí dồi dào, đài đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện tác nghiệp đại phục vụ sản xuất chương trình chất lượng cao Điều kiện tác nghiệp tốt giúp cho đội ngũ sản xuất nội dung nâng cao khả sáng tạo, phục vụ tốt nhu cầu ngày khắt khe cơng chúng Một quy luật tất yếu, có thương hiệu thường giá trị kinh tế tỉ lệ thuận với giá trị thương hiệu, giúp đài thu nguồn lực tài dồi để tái đầu tư phát triển Ông Nguyễn Sĩ Hùng, Giám đốc Đài PTTH Tiền Giang: Thời gian tới, tập thể Đài PT-TH Tiền Giang tâm đưa Đài phát triển lên tầm cao Chúng thực chương trình gameshow chuyển nhượng quyền cơng ty truyền thơng Đây chương trình truyền hình thực tế mang tính tương tác cao Trong đó, có chương trình gameshow cảnh báo an tồn sống lên sóng vào đầu tháng phát sóng định kỳ lúc 21 104 phút thứ Hai tuần, chương trình cịn lại dự kiến phát sóng tháng tới Câu hỏi 8: Th o xu hướng truyền hình tư ng lai, ngư i làm truyền hình Vi t Nam cần ch điều gì? Tạ Bích Loan - Trƣởng ban VTV3, Đài truyền hình Việt Nam: Được tham gia hoạt động truyền hình quốc tế, khó so sánh, nhận xét báo chí truyền hình, tơi thấy chương trình cịn mang tính địa phương chưa có truyền hình quốc tế, truyền hình mang tính hội nhập hay nói theo cách “mốt” - chưa có truyền hình ph ng đề tài, chất lượng kỹ thuật, cách tiếp cận… Tơi cho điều mà người làm truyền hình cần hướng tới… Câu hỏi 9: Hi n xu hướng xã h i hóa truyền hình thực t đư c đ i từ trung ng đ n đ a phư ng thực hi n, ông nh n đ nh v n đề th nào? ThS Phan Văn Tú (Khoa báo chí - truyền thơng Đại học KHXH&NV TP.HCM): Xã hội hóa truyền hình, hay nói cách khác hoạt động liên kết đài với đối tác công ty tư nhân để sản xuất phần tồn sản phẩm truyền hình, diễn 10 năm qua, bàn nhiều hội thảo, diễn đàn hay báo chí.Thực tế cho thấy q trình xã hội hóa truyền hình góp phần làm khởi sắc đời sống truyền hình, góp phần thỏa mãn nhu cầu thơng tin, giáo dục, giải trí ngày phong phú người dân, góp phần tăng cường nguồn lực (tài chính, kỹ thuật, nhân lực ) cho ngành truyền hình.Bên cạnh đóng góp lớn, hoạt động liên kết lâu cịn nhiều bất cập: từ xu thương mại hóa, câu chuyện “bán sóng”, cạnh tranh khơng lành mạnh, nhập siêu sản phẩm truyền hình đến sơ sót, sai sót nội dung, sai phạm quy định (quảng cáo dư thời lượng, quảng cáo không phù hợp ), bội thực chương trình truyền hình thực tế dạng giải trí Những bất cập xuất phát từ “mâu thuẫn” quản lý:Truyền hình loại hình báo chí đồng thời ngành dịch vụ Chúng ta thừa nhận kinh tế thị trường, chưa thật thừa nhận tính đa sở hữu hoạt động kinh tế truyền hình.Đành Luật báo chí hành khơng cho phép thực 105 hoạt động “mua kênh", "bán sóng”, “tư nhân hóa báo chí” (việc liên kết sản xuất chương trình truyền hình dựa nguyên tắc đài chịu trách nhiệm nội dung chương trình), thực tế dịch vụ truyền hình chạy quỹ đạo chế thị trường.Cũng cần nói thêm, hầu hết nội dung liên kết sản xuất mảng giải trí Hiếm có đơn vị tư nhân tham gia sản xuất nội dung thơng báo chí (tin tức, luận ) Ở nhiều nước giới, mơ hình truyền hình cơng truyền hình thương mại tồn song song.Hai mơ hình khác khơng nội dung mà quan trọng phương diện kinh tế Truyền hình thương mại cố thu hút khách hàng để tăng lợi nhuận, truyền hình cơng cộng sức phục vụ cộng đồng thiên chức Ở VN, dù khơng thừa nhận truyền hình tư nhân tồn thực tế Đây nguyên nhân nguyên nhân Nếu nhập nhèm quản lý (nhà nước - tư nhân), nhập nhèm kênh (quảng bá, công cộng kênh thương mại), nhập nhèm thị trường bao cấp tình trạng “lách”, “con cưng” dài dài.“Sở hữu tư nhân” dịch vụ truyền hình - truyền hình giải trí - xu Vấn đề “truyền hình nhà nước” phải giữ vai trò chủ đạo hoạt động kinh tế quan quản lý nhà nước có giải pháp quản lý hữu hiệu để hạn chế bất cập mà công luận lên tiếng lâu nay.Quá trình phát triển ngành truyền hình nước dần hồn thiện, nhiên đơi nơi đơi chỗ, tư quản lý hệ thống truyền hình theo chế xin - cho, mệnh lệnh hành chính, nửa bao cấp - nửa thị trường tồn Câu hỏi 10: L đ n v truyền thông tư nhân h p tác với đ i PTT để s n xu t chư ng trình truyền hình thực t Ơng nh n đ nh phát triển truyền hình thực t để hai bên phát triển lâu dài có l i th nào? Đỗ Văn Bửu Điền, đại diện Cơng ty Điền Qn: Khơng phải ngẫu nhiên truyền hình thực tế ngày phát triển giới khán giả ngày thích xem diễn “thật” dàn dựng Các nhà tài trợ thích chương trình truyền hình trực tiếp tính tương tác cao, chứa đựng yếu tố bất ngờ, gay cấn thu hút khán giả… Tuy nhiên, làm trực tiếp phức 106 tạp chương trình ghi hình phát sóng Chi phí cho chương trình truyền hình trực tiếp lại lớn, có gấp nhiều lần chi phí sản xuất chương trình bình thường nên đơi lực bất tịng tâm 107 PHỤ LỤC NỌI DUNG THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi th o lu n: H n ch thu n l i s n xu t chư ng trình truyền hình thực t cho ngư i y u th t i đ i anh ch ? Kinh nghi m rút ra? Trần Thanh Liêm, quay phim đài Tiền Giang: Sản xuất truyền hình thực tế, ln địi hỏi quay phim tập trung cao, sáng tạo, nhanh để ghi hình thu lại cảm xúc chân thực nhân vật Tuy nhiên có trường hợp chúng tơi quay xong ghi thực tế cảm xúc hình ảnh thiếu âm thực Đó chi tiết đắt giá chi chương trình, kiểm tra lại âm khơng có, thiết bị trục trặc Lúc kêu nhân vật diển xuất lại để có hình ảnh chân thực Đào Anh Tuấn, quay phim đài PTTH Tiền Giang: Với nghiệp vụ quay phim đào tạo bày từ trường Đại học sân khấu điện ảnh Đã trải qua quay cho nhiều thể loại đài PTTH Tiền Giang, với chương trình truyền hình thực tế trải nghiệm tuyệt vời cho người quay phim Đó thể nhanh trình quay với tư hình ảnh cao độ Khi quay hình ảnh đó, người quay phim quên h n khó khăn q trình tác nghiệp để có hình ảnh đẹp thực Minh Cƣờng, đài PTTH Đồng Tháp: Khi thực chương trình người tham gia cảm thấy đam mê sáng tạo cảm thấy trải nghiệm chuyển tải đến khán giả cảm xúc thực tế mang đến thông điệp bổ ích cung cấp thêm kiến thức khám phá du lịch khám phá văn hoá, khán phá cảm đẹp, khám phá ẩm thực địa phương cho khán giả Trần Minh Cảnh, biên tập viên đài PTTH Vĩnh Long: Hầu hết nhân sản xuất chương trình truyền hình thực tế tuổi đời trẻ, trải qua lớp tập huấn ngắn hạn, chí làm đến đâu tiếp cận đến đó, kiến thúc thể loại truyền hình thực tế cịn mẻ, đơi lúc ngược lại với cách làm truyền hình truyền thống Lê Hoàng Nhanh, kỹ sƣ đài PTTH Vĩnh Long: Về thiết bị, chưa trang bị thiết bị chuyên dụng cho sản xuất chương trình truyền hình thực tế mà 108 tận dụng thiết bị vốn dành cho phim trường, phòng thu máy quay cồng kềnh, chân máy, thu âm to, micro không giấu được… Nguyễn Thế Thuỳ Dƣơng, Biên tập viên đài PTTH Vĩnh Long: Đa phần chương trình thực tế người yếu đài sản xuất format nhiều phần, ghi hình nhiều nơi, đa số vùng sâu vùng xa, nên triển khai ekip điều kiện khó khăn lại, bối cảnh đặt máy, tình trạng sức khoẻ nhân vật khơng tốt bệnh nặng… nên khó lịng đảm bảo tiến độ Loan Anh, phát viên đài PTTH Tiền Giang: Nhiều nội dung mà tâm đắc, khâu kiểm duyệt lại bỏ D có phân tích để bảo vệ kiến mình, lãnh đạo duyệt nội dung khơng chấp nhận đành chịu Trần Thanh Liêm, quay phim đài PTTH Tiền Giang: Sản xuất truyền hình thực tế, ln địi hỏi quay phim tập trung cao, sáng tạo, nhanh để ghi hình thu lại cảm xúc chân thực nhân vật Tuy nhiên có trường hợp chúng tơi quay xong ghi thực tế cảm xúc hình ảnh thiếu âm thực Đó chi tiết đắt giá chi chương trình, kiểm tra lại âm khơng có, thiết bị trục trặc Lúc kêu nhân vật diển xuất lại để có hình ảnh chân thực Lƣu Huỳnh Hạnh Nguyên, điều phối sản xuất đài PTTH Vĩnh Long: Tuy nhỏ gọn ekip sản xuất phải bảo đảm chức danh: Đạo diễn dàn dựng, điều phối sản xuất, đạo diễn hình ảnh, quay phim, biên tập, dẫn trường, kỹ thuật viên, VTR… Tuy có đầu chương trình thực tế format khác nhau, ekip cho chương trình d ng chung Ekip thường hình thành cách tự phát, mang mầu sắc tình cảm, thiếu đào tạo, tổ chức, phân công, phối hợp khoa học, phù hợp đặc điểm thể loại chương trình Vì chương trình đời na ná cách thể câu chuyện Hồ Anh Thơ Tổ trƣởng tổ Phát viên đài PTTH Vĩnh Long: Lời bình thường viết sau dựng hình nên phát huy hết vai trị ngơn ngữ hình ảnh việc chuyển tải nội dung thơng tin Lời bình khơng nhắc lại, kể lại khán giả thấy hình mà cung cấp, bổ sung thêm thơng tin ngồi hình Ngơn ngữ cần ngắn gọn, súc tích, gợi liên tưởng, nói 109 chi tiết mà hình ảnh khơng thể diễn đạt Lời bình tốt lời hỗ trợ cho hình ảnh việc chuyển tải nội dung, giúp công chúng hiểu sâu sắc, thấu đáo việc, tác động mạnh vào cảm xúc người xem Hồng Lê, dẫn chƣơng trình đài PTTH Đồng Tháp: Khác với chương trình khác, lời bình cho chương trình THTT NYT nên tránh than nghèo kể khổ, nhồi nhét cách kể lể, tước công chúng hội cảm nhận qua kênh ngơn ngữ khác hình ảnh, tiếng động trường, âm nhạc Người xem cần có khoảng thời gian để tự cảm nhận kiện, việc âm có thực trường Có thể tạo khoảng trống im lặng cần thiết giúp khán giả sống chung với bối cảnh diễn kiện, tượng Ở số chương trình truyền hình nước ngồi, người ta thực thành cơng phóng hồn tồn khơng có lời bình mà có hình ảnh tiếng động Người xem cảm nhận âm thực sống bên cạnh hệ thống hình ảnh chân thực, hấp dẫn" Trần Trí Trung, quay phim đài PTTH Vĩnh Long: Trên sở kịch bản, biên tập thống ý tưởng thể tác phẩm với quay phim Phóng viên quay phim chủ động ghi hình, sáng tạo hình ảnh ngồi trường Trước tiên, quay phim cần đảm bảo ghi hình ảnh theo u cầu kịch Ngồi ra, vào thực tiễn, quay phim chủ động sáng tạo, chớp lấy hình ảnh giá trị, cần thiết cho nội dung tác phẩm Đối với phóng THTT cần có chi tiết hình ảnh đắt, có giá trị biểu tượng giá trị thơng tin cao Những hình đắt có từ quan sát tinh tế, nhanh nhạy phóng viên, chớp lấy khoảnh khắc trường Đó hình ảnh thể diễn biến bất ngờ kiện, việc thể tâm trạng, cảm xúc chân thực nhân vật Trong trình ghi hình, cần ý đến việc khai thác âm (lời nói, tiếng động trường) Lời nói lời nhân vật phóng viên trường, lời âm sống Lời cần đảm bảo nghe rõ ràng, đạt tiêu chuẩn tần số, tránh tạp âm Sau ghi thu lời xong, đừng bỏ qua bước kiểm tra lại, đề phòng lỗi kỹ thuật lỗi khách quan Võ Văn Lâm, đạo diễn đài PTTH Vĩnh Long: Với tác phẩm THTT phức tạp để gặp lại nhân vật, bối cảnh để ghi lại hình tiếng, chí 110 phóng viên khơng cịn hội để thực điều nhân vật qua đời Các góc máy cần sinh động, phù hợp, khai thác cỡ cảnh toàn, trung, cận, đặc tả tạo nhìn đa dạng, nhiều chiều việc Động tác máy (zoom, tilt, pan, dolly, fix…) linh hoạt tùy yêu cầu thể loại Hình ảnh phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật, rõ nét, khơng bị rung, bị nhịe, ngược sáng (trừ ý đồ nghệ thuật) Yếu tố nghệ thuật, thẩm mỹ tính tới để thể ý đồ tác giả Hình ảnh trình xử lý hậu kỳ đòi hỏi kỹ lưỡng trau chuốt Phải chọn hình ảnh thể chi tiết đắt giá Với chương trình có cách ghi hình lựa chọn hình ảnh riêng nhiên điều kiện ekip chưa đảm bảo 111 ... - LÂM KIM PHƢƠNG TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ CHO NHĨM ĐỐI TƢỢNG YẾU THẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ (Khảo sát Đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp) Chuyên ngành: Báo chí học... tài “Người yếu thế? ??, ? ?Truyền hình thực tế? ?? phương thức tác động chương trình nhóm đối tượng NYT - Khảo sát thực trạng sản xuất chương trình THTT cho NYT đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp... ? ?Truyền hình thực tế dành cho nhóm đối tượng người yếu sóng truyền hình khu vực Tây Nam bộ? ?? để thực luận văn thạc sỹ báo chí Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong trình nghiên cứu đề tài ? ?Truyền hình

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w