Lúc này, cơ thắt 2 đầu dạ dày cũng đóng mở chưa đều nên thức ăn dễ bị trào ngược và lên phần thực quản.. Tư thế cho trẻ bú chưa đúng: thường thì các mẹ hay nằm cho con bú đặc biệt là và[r]
(1)Cảnh giác với trào ngược dày thực quản trẻ sơ sinh
Hơn nôn trớ, trào ngược dày thực quản mang đến nhiều khó chịu cho bé yêu bạn. Làm để phát khắc phục tình trạng này?
Trào ngược xảy thức ăn bị đẩy ngược từ dày thực quản, gây nôn ói nơi trẻ nhỏ Tuy nôn trớ vấn đề vô phổ biến bé sơ sinh, chứng trào ngược dày thực quản khiến bé quấy khóc chậm lớn Ngồi ra, bé bị trào ngược dễ gặp vấn đề liên quan đến hô hấp
Nguyên nhân dẫn tới trào ngược dày thực quản trẻ sơ sinh
Trào ngược dày thực quản trẻ sơ sinh xảy thức ăn trẻ ngược từ dày lên thực quản, thay theo chiều tự nhiên từ thực quản xuống dày Mức độ nghiệm trọng bệnh tùy thuộc nhiều vào thể trạng bé Một số nguyên nhân cho thấy trẻ sơ sinh mắc trào ngược dày thực quản nào:
Dạ dày trẻ chưa phát triển hoàn thiện: giai đoạn dày trẻ nằm ngang cao so với dày người lớn Bên cạnh đó, thắt hai đầu dày vốn mở có thức ăn qua đóng kín lại dày co bóp nhào trộn thức ăn lại hoạt động chưa ổn định Nên đôi lúc lẽ phải
(2)đóng kín lại hở khiến thức ăn trào ngược lên
Hệ tiêu hóa trẻ chưa ổn định: dạ dày trẻ chưa phát triển hoàn thiện, giai đoạn dày trẻ nằm ngang cao so với người trưởng thành Lúc này, thắt đầu dày đóng mở chưa nên thức ăn dễ bị trào ngược lên phần thực quản
Tư cho trẻ bú chưa đúng: thường mẹ hay nằm cho bú đặc biệt vào ban đêm Ở tư trẻ dễ nôn trớ lúc dày cốc sữa nằm ngang khiến sữa dễ trào Lúc thức ăn trẻ thường lỏng nên dễ dàng lọt ngồi có khe hở thắt thực quản
Nhận diện chứng trào ngược
Không khó để nhận bé bị trào ngược dày thực quản Những dấu hiệu thường bao gồm: - Ho, đặc biệt sau uống sữa hay bú mẹ
- Quấy khóc
- Nơn trớ nhiều, đặc biệt sau bú - Bú không chịu bú
- Sụt cân - Chậm tăng cân
- Thở khò khè gặp vấn đề hơ hấp
Chẩn đốn nào?
Những bé bị trào ngược dày thực quản thường bác sĩ chẩn đoán dựa vào triệu chứng kể thăm khám thể Bé trải qua số xét nghiệm bao gồm:
- Đo mức pH dịch dày vào thực quản - Chụp X-quang thực quản
- Chụp X-quang phần hệ thống tiêu hóa
Bí giảm trào ngược
Thông thường, mẹ trì cữ cho bú uống sữa ngày bé nhìn chung khỏe mạnh tăng trưởng bình thường Để giảm nơn trớ, mẹ nên áp dụng số lưu ý sau:
- Cho bé ợ bú hết bên ngực khoảng 50ml sữa
- Cho thêm thìa cà phê bột gạo sữa vào bình sữa cơng thức sữa mẹ vắt - Nếu cần thiết, bạn nên chọn loại núm vú khác, nên loại có lỗ hình chữ thập
- Ơm bé thẳng đứng 20-30 phút sau bú - Kê cao đầu bé ngủ
- Khi bé bắt đầu ăn dặm, thức ăn đặc giúp bé bị trào ngược
Bác sĩ kê cho bé loại thuốc hỗ trợ nhu động ruột trung hịa axít dày
(3)Một giường đặc biệt dành cho bé bị trào ngược dày thực quản
Một số phương pháp phòng tránh trào ngược dày thực quản ở trẻ nhỏ:
Làm đặc thức ăn
Đối với trẻ sơ sinh bú mẹ, nên cho bú nhiều lần, lần chút, tránh cho bé bú quá no.
Với bé bắt đầu ăn dặm ăn bột, làm pha bột đặc hoặc pha thêm chút bột gạo vào sữa.
(4)Làm đặc thức ăn trẻ làm giảm tần suất trớ, bé bớt quấy khóc ăn Ngồi ra, thức ăn đặc làm bé hấp thu tốt hơn, tăng cân Nhưng ý không nên pha đặc, dễ làm bé bị táo bón.
Sử dụng sữa có đạm thủy phân cho bé bị trào ngược dày thực quản.
Một vài nghiên cứu trào ngược thực quản trẻ sơ sinh có 20% dị ứng sữa bò thường Thống kê 204 trẻ hay bị trào ngược dày thực quản có đến 41% trẻ bị dị ứng với sữa bị Tình trạng cải thiện ngừng cho bé uống sữa bò 1 thời gian.
Thay sữa bò nên sử dụng sữa có đạm thủy phân, làm giảm tỉ lệ dị ứng Ngoài ra, loại sữa làm bé tiêu hóa tốt Một số loại sữa thủy phân thị trường như: Pregestimil, NAN HA (Nestle) Dumex HA(Dumex)…
Cách cho bé ăn tránh bị trào ngược thực quản - Cho trẻ ăn thành nhiều bữa, bữa ít.
- Tránh cho trẻ bú hơi: cho trẻ bú bình cần nghiêng bình dể sữa xuống đều, trẻ không bị mút Nên nghỉ cho bé ợ sau 30-60ml sữa.
- Khi bé bị trớ hay trào ngược thực quản, vuốt nhẹ xoa lòng bàn chân bé Nếu bé bị sặc, phải vỗ lưng cho bé nằm nghiêng để sữa chảy ra.
- Nếu bé ho sặc sụa khơng đỡ, tím tái phải đưa đến bác sỹ.
Một số loại thực phẩm làm tăng chứng trào ngược dày thực quản
- Nước ép cam, bưởi.
- Thức ăn nhiều dầu mỡ (chiên, nướng…). - Xốt cà chua ăn chứa nhiều cà chua. - Tỏi, hành cay.
.
trào ngược dày t