1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

canh giac voi trao nguoc da day o tre so sinh

5 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

canh giac voi trao nguoc da day o tre so sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Trào ngược dạ dày trẻ nhỏ Có đến 2/3 trẻ nhỏ đã gặp phải tình trạng này trong những tháng đầu đời, nhưng đa số tự khỏi thời điểm 1 tuổi. Chỉ một số ít sẽ tiếp tục diễn tiến lâu hơn và xuất hiện các biến chứng nặng nề. Chăm sóc bé như thế nào cho đúng cách để làm giảm triệu chứng trào ngược và nhất là làm sao phát hiện sớm những trường hợp có biến chứng, để kịp thời xử trí là những điều các bậc phụ huynh nên biết về vấn đề dễ tiêu hóa thường gặp này. Sau khi nuốt, thức ăn sẽ đi từ miệng xuống một cái “ống dài” là thực quản (TQ) trước khi vào dạ dày (DD). chỗ TQ nối với DD có một số cấu trúc đặc biệt làm TQ “đóng lại”, giúp thức ăn không bị “dội ngược” trở lên khi DD co bóp, trong đó quan trọng nhất là cơ hoành và cơ vòng dưới TQ. Trong một số trường hợp, do bất thường trong cấu trúc cơ hoành (ví dụ thoát vị hoành), hoặc thường gặp hơn là do cơ vòng dưới TQ thường xuyên giãn ra, làm “mở cửa toang hoang” trong lúc DD đang co bóp mạnh mẽ, gây nên luồng thức ăn bị trào ngược lên trên. Đó là tình trạng trào ngược DD - TQ. Trào ngược DD - TQ có phổ biến hay không? Đây là vấn đề về tiêu hóa thường gặp nhất trẻ nhỏ, tuy nhiên, nó được xem như một hiện tượng sinh lý bình thường do sự phát triển còn non nớt của hệ tiêu hóa trẻ nhỏ. Ước tính có hơn 50% trẻ khỏe mạnh có tiền sử trào ngược DD - TQ trong 3 tháng đầu đời. Con số này tăng lên 67% thời điểm 4 tháng tuổi. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ thoái lui khi trẻ lớn lên nhờ các cấu trúc của đường tiêu hóa dần hoàn chỉnh và chế độ ăn cũng đặc dần. thời điểm 8 tháng tuổi thì có đến 85% trẻ bị trào ngược sẽ hết triệu chứng, và chỉ khoảng 5% trẻ tiếp tục vẫn bị trào ngược sau thời điểm 1 tuổi. Nhóm trẻ này sẽ dễ có nguy cơ xuất hiện các biến chứng của trào ngược, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ và tình trạng trào ngược sinh lý trước kia giờ trở thành bệnh lý, đó là bệnh trào ngược DD - TQ. Bệnh trào ngược DD - TQ có nguy hiểm không? Các biến chứng của bệnh trào ngược có thể thấy ngay đường tiêu hóa mà cơ quan gần nhất phải gánh chịu là TQ. TQ sẽ bị viêm với nhiều mức độ khác nhau gây ảnh hưởng đến việc ăn uống của bé và biến chứng nặng nề nhất lên TQ là “TQ Barrett”, là tình trạng TQ bị viêm chít hẹp lại, gây khó khăn cho sự lưu thông thức ăn từ trên xuống. Cơ quan bị ảnh hưởng hay gặp nữa là hệ hô hấp. Bé sẽ dễ bị ho, khò khè kéo dài mà không đáp ứng với các điều trị thông thường. Hoặc bé bị khàn tiếng do dây thanh trong cổ họng bị dày lên, hậu quả của tình trạng dịch acid DD trào vào vùng hầu họng. Gần đây, các nhà khoa học cũng đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra mối liên quan mật thiết những trẻ bị bệnh trào ngược DD – TQ và tình trạng hen suyễn. Ngoài ra, trẻ bị bệnh trào ngược có thể bị mòn răng, viêm tai, viêm xoang, sụt cân, suy dinh dưỡng, nuôi chậm lớn và về lâu dài có thể đưa đến những rối loạn phát triển hành vi. Làm sao nhận biết được bé bị trào ngược sinh lý hay bệnh lý? Nếu bé dưới 6 tháng tuổi, một ngày bị trớ sữa vài lần nhưng vẫn vui vẻ, lên cân tốt, bú đều đặn, không bị khò khè tái đi tái lại… thì nhiều khả năng chỉ là trào ngược sinh lý, sẽ thoái lui dần theo thời gian (thường chậm nhất là thời điểm 1 tuổi). Nếu trẻ vẫn thường ọc sữa sau 1 tuổi, hoặc trẻ chậm lên cân, gầy gò, biếng ăn, sợ Cảnh giác với trào ngược dày thực quản trẻ sinh Hơn nôn trớ, trào ngược dày thực quản mang đến nhiều khó chịu cho bé yêu bạn Làm để phát khắc phục tình trạng này? Trào ngược xảy thức ăn bị đẩy ngược từ dày thực quản, gây nơn ói nơi trẻ nhỏ Tuy nôn trớ vấn đề vô phổ biến bé sinh, chứng trào ngược dày thực quản khiến bé quấy khóc chậm lớn Ngoài ra, bé bị trào ngược dễ gặp vấn đề liên quan đến hô hấp Nguyên nhân dẫn tới trào ngược dày thực quản trẻ sinh Trào ngược dày thực quản trẻ sinh xảy thức ăn trẻ ngược từ dày lên thực quản, thay theo chiều tự nhiên từ thực quản xuống dày Mức độ nghiệm trọng bệnh tùy thuộc nhiều vào thể trạng bé Một số nguyên nhân cho thấy trẻ sinh mắc trào ngược dày thực quản nào: Dạ dày trẻ chưa phát triển hoàn thiện: giai đoạn dày trẻ nằm ngang cao so với dày người lớn Bên cạnh đó, thắt hai đầu dày vốn mở có thức ăn qua đóng kín lại dày co bóp nhào trộn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thức ăn lại hoạt động chưa ổn định Nên đôi lúc lẽ phải đóng kín lại hở khiến thức ăn trào ngược lên Hệ tiêu hóa trẻ chưa ổn định: dày trẻ chưa phát triển hoàn thiện, giai đoạn dày trẻ nằm ngang cao so với người trưởng thành Lúc này, thắt đầu dày đóng mở chưa nên thức ăn dễ bị trào ngược lên phần thực quản Tư cho trẻ bú chưa đúng: thường mẹ hay nằm cho bú đặc biệt vào ban đêm trẻ dễ nôn trớ lúc dày cốc sữa nằm ngang khiến sữa dễ trào Lúc thức ăn trẻ thường lỏng nên dễ dàng lọt ngồi có khe hở thắt thực quản Nhận diện chứng trào ngược Khơng khó để nhận bé bị trào ngược dày thực quản Những dấu hiệu thường bao gồm: - Ho, đặc biệt sau uống sữa hay bú mẹ - Quấy khóc - Nơn trớ nhiều, đặc biệt sau bú - Bú không chịu bú - Sụt cân - Chậm tăng cân - Thở khò khè gặp vấn đề hơ hấp Chẩn đốn nào? Những bé bị trào ngược dày thực quản thường bác sĩ chẩn đoán dựa vào triệu chứng kể thăm khám thể Bé trải qua số xét nghiệm bao gồm: - Đo mức pH dịch dày vào thực quản - Chụp X-quang thực quản - Chụp X-quang phần hệ thống tiêu hóa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bí giảm trào ngược Thơng thường, mẹ trì cữ cho bú uống sữa ngày bé nhìn chung khỏe mạnh tăng trưởng bình thường Để giảm nơn trớ, mẹ nên áp dụng số lưu ý sau: - Cho bé bú hết bên ngực khoảng 50ml sữa - Cho thêm thìa cà phê bột gạo sữa vào bình sữa cơng thức sữa mẹ vắt - Nếu cần thiết, bạn nên chọn loại núm vú khác, nên loại có lỗ hình chữ thập - Ôm bé thẳng đứng 20-30 phút sau bú - Kê cao đầu bé ngủ - Khi bé bắt đầu ăn dặm, thức ăn đặc giúp bé bị trào ngược Bác sĩ kê cho bé loại thuốc hỗ trợ nhu động ruột trung hòa axít dày Một giường đặc biệt dành cho bé bị trào ngược dày thực quản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số phương pháp phòng tránh trào ngược dày thực quản trẻ nhỏ: Làm đặc thức ăn Đối với trẻ sinh bú mẹ, nên cho bú nhiều lần, lần chút, tránh cho bé bú no Với bé bắt đầu ăn dặm ăn bột, làm pha bột đặc pha thêm chút bột gạo vào sữa Làm đặc thức ăn trẻ làm giảm tần suất trớ, bé bớt quấy khóc ăn Ngồi ra, thức ăn đặc làm bé hấp thu tốt hơn, tăng cân Nhưng ý không nên pha đặc, dễ làm bé bị táo bón Sử dụng sữa có đạm thủy phân cho bé bị trào ngược dày thực quản Một vài nghiên cứu trào ngược thực quản trẻ sinh có 20% dị ứng sữa bò thường Thống kê 204 trẻ hay bị trào ngược dày thực quản có đến 41% trẻ bị dị ứng với sữa bò Tình trạng cải thiện ngừng cho bé uống sữa bò thời gian Thay sữa bò nên sử dụng sữa có đạm thủy phân, làm giảm tỉ lệ dị ứng Ngoài ra, loại sữa làm bé tiêu hóa tốt Một số loại sữa thủy phân thị trường như: Pregestimil, NAN HA (Nestle) Dumex HA(Dumex)… Cách cho bé ăn tránh bị trào ngược thực quản - Cho trẻ ăn thành nhiều bữa, bữa - Tránh cho trẻ bú hơi: cho trẻ bú bình cần nghiêng bình dể sữa xuống đều, trẻ không bị mút Nên nghỉ cho bé sau 30-60ml sữa - Khi bé bị trớ hay trào ngược thực quản, vuốt nhẹ xoa lòng bàn chân bé Nếu bé bị sặc, phải vỗ lưng cho bé nằm nghiêng để sữa chảy - Nếu bé ho sặc sụa khơng đỡ, tím tái phải đưa đến bác sỹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số loại thực phẩm làm tăng chứng trào ngược dày thực quản - Nước ép cam, bưởi - Thức ăn nhiều dầu mỡ (chiên, nướng…) - Xốt cà chua ăn chứa nhiều cà chua - Tỏi, hành cay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cảnh giác với nguy cơ hít sặc trẻ em Hít sặc xảy ra khi dị vật rơi vào đường hô hấp gây tắt nghẽn đường thở, làm trẻ đột ngột ho dữ dội, khò khè, khó thở, tím tái. Dị vật có thể là sữa hay thức ăn, nước uống và những vật nhỏ như viên bi, kẹp giấy… mà trẻ có thể bỏ vào miệng. Những người chăm sóc trẻ nên cảnh giác với nguy cơ hít sặc trẻ và biết cách xử lý khi có hít sặc xảy ra. Khuyến khích trẻ không nên chạy nhảy, cười đùa trong khi ăn. Ảnh: minh họa - Internet Tình trạng hít sặc có thể chỉ thoáng qua như trẻ ho vài tiếng, tím nhẹ rồi tự hết nhưng có những trường hợp trẻ sặc sụa, tím tái nặng, ngưng thở và tử vong. Nếu may mắn sống sót trẻ dễ bị tổn thương não do thiếu oxy, viêm phổi hít… Nhận biết và cách xử trí trẻ bị hít sặc Nhận biết: - Trẻ đột ngột ho sặc sụa, khò khè, có thể tím tái, thở nấc và suy hô hấp, nhất là khi trẻ đang ăn uống hay đang chơi với những đồ vật nhỏ. - Trẻ sốt, ho, khò khè kéo dài, ho ra máu, viêm phổi tái đi tái lại phải nghi ngờ dị vật bỏ quên trong đường thở do trẻ hít sặc trước đó mà ta không biết. Cách xử trí: Nếu trẻ còn ho được thì khuyến khích trẻ ho mạnh để tống dị vật ra ngoài. Nếu trẻ có biểu hiện khó thở nặng, vật vã, tím tái, ngưng thở, hôn mê… chúng ta phải thật bình tĩnh để thực hiện những động tác cấp cứu cho trẻ. Đối với trẻ sinh và nhũ nhi, làm động tác vỗ lưng ấn ngực: Đặt trẻ nằm sấp trên cánh tay, đầu dốc xuống thấp, lòng bàn tay không che miệng mũi trẻ hay siết chặt cổ trẻ. Dùng lòng bàn tay còn lại vỗ mạnh 5 lần vào lưng trẻ vùng giữa hai xương bả vai. Sau đó lật ngửa trẻ, nếu còn khó thở dùng hai ngón tay ấn ngực trẻ 5 lần vị trí giữa ngực dưới đường nối hai núm vú khoảng 1cm (H. 1A và 1B). Nếu bé hồng hào lại bồng bé đầu cao và giữ yên, nếu còn khó thở ta tiếp tục thực hiện động tác vỗ lưng ấn ngực nhiều lần và gọi đội cấp cứu. Tuyệt đối không xách ngược trẻ vì cách này thường không hiệu quả mà dễ làm tổn thương cột sống cổ và có thể làm rơi trẻ xuống đất. Đối với trẻ lớn ta làm thủ thuật Heimlich: Khi trẻ còn tỉnh, đứng hay quỳ phía sau trẻ, vòng hai tay ngang trước người trẻ, đặt một nắm tay ngay vùng thượng vị, bàn tay còn lại đặt chồng lên, đột ngột nhấn mạnh và nhanh theo hướng từ dưới lên trên và từ trước ra sau, thực hiện 5 lần (H.2A). Khi trẻ mê đặt trẻ nằm ngửa, qùy gối cạnh trẻ, đặt hai bàn tay lên nhau vùng dưới xương ức trẻ, đột ngột ấn mạnh và nhanh 5 lần theo hướng về phía đầu trẻ (H.2B). Sau đó kiểm tra miệng trẻ nếu thấy rõ dị vật được tống lên và có thể lấy ra dễ dàng thì móc dị vật ra, không được móc mù (không thấy dị vật) vì làm như vậy có thể đẩy dị vật vào sâu hơn, gây tắt nghẽn đường thở nhiều hơn. Trong trường hợp thất bại có thể thực hiện nhiều lần các thủ thuật trên đến khi nào dị vật được đẩy ra và trẻ thở lại bình thường. Nếu trẻ ngừng thở phải ngửa đầu, nâng cằm trẻ và hà hơi thổi ngạt, ấn tim ngoài lồng ngực (H.3). Bên cạnh việc thực hiện thủ thuật tống đẩy dị vật cho trẻ phải gọi ngay đội cấp cứu đến giúp đỡ và đưa trẻ vào bệnh viện. Phòng ngừa Dị vật đường thở do hít sặc thường xảy ra lứa tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi do trẻ bắt đầu phát triển vận động, thường cầm nắm các đồ vật và hay cho vào miệng. Với những trẻ nhỏ hơn thường sặc sữa, cháo, bột khi ta cho trẻ ăn hoặc bú. Do vậy, các bậc phụ huynh nên cẩn thận để ý đến những vấn đề sau: - Không cho trẻ ăn uống khi nằm hay khi ngủ, khuyến khích trẻ không nên chạy nhảy, cười đùa trong khi ăn. - Lựa chọn thức ăn phù hợp với lứa tuổi của trẻ và chế biến sao cho trẻ nhai và nuốt dễ dàng. - Cho trẻ ăn từ từ từng muỗng nhỏ, không la mắng ép trẻ ăn nhanh vì nếu trẻ khóc hay nuốt vội vàng sẽ dễ làm trẻ sặc. - Khi cho bú nên bồng trẻ trên tay với tư thế đầu và vai cao hơn chân, khi trẻ ọc sữa nghiêng đầu trẻ sang một bên để chất nôn không vào đường thở. - Lấy hết các hạt trong trái cây khi cho trẻ ăn những loại quả Cảnh giác với nguy cơ hít sặc trẻ em Hít sặc xảy ra khi dị vật rơi vào đường hô hấp gây tắt nghẽn đường thở, làm trẻ đột ngột ho dữ dội, khò khè, khó thở, tím tái. Dị vật có thể là sữa hay thức ăn, nước uống và những vật nhỏ như viên bi, kẹp giấy… mà trẻ có thể bỏ vào miệng. Những người chăm sóc trẻ nên cảnh giác với nguy cơ hít sặc trẻ và biết cách xử lý khi có hít sặc xảy ra. Tình trạng hít sặc có thể chỉ thoáng qua như trẻ ho vài tiếng, tím nhẹ rồi tự hết nhưng có những trường hợp trẻ sặc sụa, tím tái nặng, ngưng thở và tử vong. Nếu may mắn sống sót trẻ dễ bị tổn thương não do thiếu oxy, viêm phổi hít… Khuyến khích trẻ không nên chạy nhảy, cười đùa trong khi ăn Nhận biết và cách xử trí trẻ bị hít sặc Nhận biết: - Trẻ đột ngột ho sặc sụa, khò khè, có thể tím tái, thở nấc và suy hô hấp, nhất là khi trẻ đang ăn uống hay đang chơi với những đồ vật nhỏ. - Trẻ sốt, ho, khò khè kéo dài, ho ra máu, viêm phổi tái đi tái lại phải nghi ngờ dị vật bỏ quên trong đường thở do trẻ hít sặc trước đó mà ta không biết. Cách xử trí: Nếu trẻ còn ho được thì khuyến khích trẻ ho mạnh để tống dị vật ra ngoài. Nếu trẻ có biểu hiện khó thở nặng, vật vã, tím tái, ngưng thở, hôn mê… chúng ta phải thật bình tĩnh để thực hiện những động tác cấp cứu cho trẻ. Đối với trẻ sinh và nhũ nhi, làm động tác vỗ lưng ấn ngực: Đặt trẻ nằm sấp trên cánh tay, đầu dốc xuống thấp, lòng bàn tay không che miệng mũi trẻ hay siết chặt cổ trẻ. Dùng lòng bàn tay còn lại vỗ mạnh 5 lần vào lưng trẻ vùng giữa hai xương bả vai. Sau đó lật ngửa trẻ, nếu còn khó thở dùng hai ngón tay ấn ngực trẻ 5 lần vị trí giữa ngực dưới đường nối hai núm vú khoảng 1cm (H. 1A và 1B). Nếu bé hồng hào lại bồng bé đầu cao và giữ yên, nếu còn khó thở ta tiếp tục thực hiện động tác vỗ lưng ấn ngực nhiều lần và gọi đội cấp cứu. Tuyệt đối không xách ngược trẻ vì cách này thường không hiệu quả mà dễ làm tổn thương cột sống cổ và có thể làm rơi trẻ xuống đất. Đối với trẻ lớn ta làm thủ thuật Heimlich: Khi trẻ còn tỉnh, đứng hay quỳ phía sau trẻ, vòng hai tay ngang trước người trẻ, đặt một nắm tay ngay vùng thượng vị, bàn tay còn lại đặt chồng lên, đột ngột nhấn mạnh và nhanh theo hướng từ dưới lên trên và từ trước ra sau, thực hiện 5 lần (H.2A). Khi trẻ mê đặt trẻ nằm ngửa, qùy gối cạnh trẻ, đặt hai bàn tay lên nhau vùng dưới xương ức trẻ, đột ngột ấn mạnh và nhanh 5 lần theo hướng về phía đầu trẻ (H.2B). Sau đó kiểm tra miệng trẻ nếu thấy rõ dị vật được tống lên và có thể lấy ra dễ dàng thì móc dị vật ra, không được móc mù (không thấy dị vật) vì làm như vậy có thể đẩy dị vật vào sâu hơn, gây tắt nghẽn đường thở nhiều hơn. Trong trường hợp thất bại có thể thực hiện nhiều lần các thủ thuật trên đến khi nào dị vật được đẩy ra và trẻ thở lại bình thường. Nếu trẻ ngừng thở phải ngửa đầu, nâng cằm trẻ và hà hơi thổi ngạt, ấn tim ngoài lồng ngực (H.3). Bên cạnh việc thực hiện thủ thuật tống đẩy dị vật cho trẻ phải gọi ngay đội cấp cứu đến giúp đỡ và đưa trẻ vào bệnh viện. Phòng ngừa Dị vật đường thở do hít sặc thường xảy ra lứa tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi do trẻ bắt đầu phát triển vận động, thường cầm nắm các đồ vật và hay cho vào miệng. Với những trẻ nhỏ hơn thường sặc sữa, cháo, bột khi ta cho trẻ ăn hoặc bú. Do vậy, các bậc phụ huynh nên cẩn thận để ý đến những vấn đề sau: - Không cho trẻ ăn uống khi nằm hay khi ngủ, khuyến khích trẻ không nên chạy nhảy, cười đùa trong khi ăn. - Lựa chọn thức ăn phù hợp với lứa tuổi của trẻ và chế biến sao cho trẻ nhai và nuốt dễ dàng. - Cho trẻ ăn từ từ từng muỗng nhỏ, không la mắng ép trẻ ăn nhanh vì nếu trẻ khóc hay nuốt vội vàng sẽ dễ làm trẻ sặc. - Khi cho bú nên bồng trẻ trên tay với tư thế đầu và vai cao hơn chân, khi trẻ ọc sữa nghiêng đầu trẻ sang một bên để chất nôn không vào đường thở. - Lấy hết các hạt trong trái cây khi cho trẻ ăn những loại quả như dưa hấu, mãng cầu… - Cho trẻ ∆ΙΝΗ ∆√∏ΝΓ ΘΥΑ ΤΗΟℜΝΓ ∆Α∉ ∆Α¬Ψ ⇔ ΤΡΕ⇔ Σ ΣΙΝΗ Ι. ΧΗ∅ ∇ΝΗ: ∆ινη δ⌡νγ θυα τηονγ δα δαψ 〉χ χη 〉∫νη τρονγ τρνγ ηπ τρε χο 〉νγ τιευ ηοα βνη τηνγ νηνγ κηονγ τηε∑ βυ ηοαχ βυ κηονγ 〉υ λνγ. 1. Σανη νον < 32 τυα◊ν ηοαχ σανη νον > 32 τυα◊ν + βυ νυο〈τ ψε〈υ. 2. Συψ ηο ηα〈π νανγ: τη θυα ΝΚΘ, νη∫π τη > 75λ/π, ρυτ λο⌡µ νγχ νανγ, χν νγνγ τη νανγ 3. Κηονγ κηα νανγ βυ ηοαχ νυο〈τ ηοαχ δε β∫ σαχ κηι βυ νυο〈τ: ! Βενη λψ να⌡ο: δο σανη νγατ, ξυα〈τ ηυψε〈τ να⌡ο, ϖανγ δα νηαν, ϖιεµ µανγ να⌡ο ! Βενη λψ τηα◊ν κινη χ, συψ γιαπ ! Βα〈τ τηνγ ϖυνγ µατ ηα◊υ ηονγ: στ µοι, χηε ϖοµ ηα◊υ, τ∫τ µυ⌡ι σαυ, λ⌡ι το ΙΙ. ΧΗΟℑΝΓ ΧΗ∅ ∇ΝΗ: 1. ∇ανγ σο〈χ, συψ ηο ηα〈π χηα ο∑ν 〉∫νη ϖι γιυπ τη ηοαχ ΧΠΑΠ 2. Χο γιατ χηα κηο〈νγ χηε〈 〉χ βανγ τηυο〈χ 3. Τρονγ 6 γι 〉α◊υ σαυ τηαψ µαυ 4. ςιεµ ρυοτ ηοαι τ σ σινη γιαι 〉οαν 〉α◊υ 5. ∆∫ τατ βα∑µ σινη 〉νγ τιευ ηοα ΙΙΙ. ΤΗ√∉Χ ΗΑ¬ΝΗ ∆ΙΝΗ ∆√∏ΝΓ ΘΥΑ ΣΟΝ∆Ε ∆Α∉ ∆Α¬Ψ 1. Λοαι σ⌡α: ! Σ⌡α µε λα λψ τνγ νηα〈τ (0.67κχαλ/µλ) ! Σ⌡α χονγ τηχ πηυ ηπ ϖι τυο∑ι τηαι νε〈υ κηονγ χο σ⌡α µε ! Τρε νον τηανγ: + Χ⌡ αν 〉α◊υ τιεν  τρε < 1000γ, νε〈υ κηονγ χο σ⌡α νον τη χηο αν νχ χα〈τ ηοαχ σ⌡α Πρεγεστιµιλ πηα λοα⌡νγ  σαυ 〉ο πηα 〉αχ δα◊ν. + Τρε < 1500γ ηοαχ < 32 τυα◊ν τυο∑ι τηαι: νε〈υ χηο αν σ⌡α µε χα◊ν πηαι βο∑ συνγ τηεµ Ηυµαν Μιλκ Φορτιφιερ (ΗΜΦ) 〉ε∑ χυνγ χα〈π τηεµ νανγ λνγ 〉ε〈ν 0.8κχαλ/µλ ϖα χυνγ χα〈π τηεµ µοτ σο〈 ϖιταµιν, χαλχιυµ ϖα πηοσπηατε, χηο 〉ε〈ν κηι τρε 〉ατ 〉ε〈ν χαν νανγ > 1800γ. 2. Σο〈 λα◊ν ϖα λνγ σ⌡α χηο θυα τηονγ δα δαψ: Χαν νανγ λυχ σανη (γραµ) Ν1 Λνγ σ⌡α / β⌡α αν (µλ) Λνγ σ⌡α τανγ / β⌡α αν / νγαψ (µλ) Λνγ σ⌡α το〈ι 〉α / λα◊ν (µλ) Σο〈 χ⌡ αν / νγαψ Τηι γιαν 〉ατ λνγ σ⌡α το〈ι 〉α (νγαψ) < 1000 2 1  2 20 10−12 10 14 1000 −1400 3 3  5 30 8−10 7  10 1500  2000 5 5  10 40 8 5  7 > 2000 10 10  15 60 8 3  5 Το∑νγ τηε∑ τχη σ⌡α χα◊ν 〉ατ 〉ε〈ν 150  180 µλ/κγ/νγαψ. Νανγ λνγ λυχ ναψ χο τηε∑ 〉ατ 〉ε〈ν 100  120κχαλ/κγ/νγαψ. 3. ∆ινη δ⌡νγ χαχη θυα⌡νγ θυα ο〈νγ τηονγ δα δαψ: α) Νεν 〉ατ τηονγ δα δαψ θυα 〉νγ µιενγ 〉ε∑ τρανη χαν τρ ηο ηα〈π. β) Τηι γιαν µοι χ⌡ αν: 1−2 γι. Νε〈υ > 2 γι: ξεµ ξετ δινη δ⌡νγ λιεν τυχ. χ) Λυ ψ κψ⌡ τηυατ: κιε∑µ τρα ϖ∫ τρ τηονγ ϖα δ∫χη δ δα δαψ τρχ µοι χ⌡ αν. ! ∆∫χη δα δαψ: ναυ, µαυ, ϖανγ, ξανη ρευ: δαν λυ δα δαψ ϖα 〉ανη για λαι. ! ∆∫χη δα δαψ: δ∫χη 〉ανγ τιευ ηοα + Τρεν 30% τηε∑ τχη χ⌡ αν: βµ δ∫χη δ τρ ϖαο δα δαψ 〉ε∑ τρανη ρο〈ι λοαν 〉ιεν γιαι ϖα µεν τιευ ηοα, νη∫ν αν 1 χ⌡, 〉ανη για λαι δ∫χη δα δαψ χ⌡ κε〈 τιε〈π. Νε〈υ δ∫χη δα δαψ > 30% τηε∑ τχη χ⌡ αν  2 χ⌡ λιεν τιε〈π: δαν λυ δα δαψ. + ∆ι 30% τηε∑ τχη χ⌡ αν. Ξ τρ: βµ δ∫χη δ τρ ϖαο δα δαψ, γιαµ λνγ σ⌡α χ⌡ αν ναψ = λνγ σ⌡α λψ τηυψε〈τ  δ∫χη δ δα δαψ. Νε〈υ λαπ λαι 2 χ⌡ αν λιεν τιε〈π: γιαµ λνγ σ⌡α µοι χ⌡ ηοαχ κεο δαι κηοανγ χαχη 2 χ⌡ αν. δ) Τηαψ ο〈νγ τηονγ δα δαψ µοι 3−5 νγαψ. 4. ∆ινη δ⌡νγ λιεν τυχ θυα ο〈νγ τηονγ δα δαψ: χη 〉∫νη νε〈υ τρε νον οι ηοαχ χηνγ βυνγ κηι δινη δ⌡νγ χαχη θυα⌡νγ θυα ο〈νγ τηονγ δα δαψ. ! ∆υνγ βµ τιεµ τ 〉ονγ (Νυτριπυµπ) βµ σ⌡α λιεν τυχ θυα τηονγ δα δαψ ϖι το〈χ 〉ο βατ 〉α◊υ 0.5  1 µλ/γι. Τανγ δα◊ν 0.5  1µλ/γι µοι 8  12 γι χηο 〉ε〈ν κηι 〉ατ 〉χ τηε∑ τχη σ⌡α χα◊ν τηιε〈τ . ! Σ⌡α µι 〉χ χυνγ χα〈π µοι 3 − 4 γι. Τηαψ ο〈νγ βµ τιεµ ϖα δαψ βµ τιεµ µοι 8  12 γι. Τηαψ ο〈νγ τηονγ δα δαψ µοι 3−5 νγαψ. ! Κιε∑µ τρα δ∫χη δ δα δαψ µοι 2  4 γι. Λνγ δ∫χη δ δα δαψ πηαι τ ην λνγ σ⌡α 〉ανγ βµ ϖαο τρονγ µοτ γι. Ις. ΤΗΕΟ ∆Ο∏Ι: 1. Τηεο δο⌡ι τηνγ ξυψεν: ! Τνη χηα〈τ ϖα λνγ δ∫χη δ δα δαψ τρχ µοι χ⌡ αν. ! ∆α〈υ ηιευ βυνγ χηνγ, θυαι ρυοτ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN NHI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN ( GASTROESOPHAGEAL REFLUX ) Nhóm thực hiện: Nguyễn Duy Bộ, Nguyễn Thị Thu Huyền, Đoàn Thị Ngọc Hoa, Nguyễn Văn Long, Kiều Ngọc Phú, Dương Thị Thành, Lê Trọng Tú Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hà ĐẶT VẤN ĐỀ • Trào ngược dày thực quản vấn đề tiêu hóa thường gặp trẻ nhỏ • Biểu lâm sàng: • Chẩn đoán điều trị: MỤC TIÊU Cập nhật kiến thức chẩn đoán điều trị trào ngược dày thực quản trẻ em NỘI DUNG Đại cương Sinh lý bệnh Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG • GER: luồng trào ngược những chất chứa dạ dày qua thắt thực quản vào thực quản • GER sinh lý ? • GERD: xuất thường xuyên dai dẳng gây suy dinh dưỡng, viêm thực quản số biến chứng hô hấp khác ĐẠI CƯƠNG Tỷ lệ GER trẻ em Nelson et al, Arch Pediatr Adolesc Med 1997;151:569 SINH LÝ BỆNH SINH LÝ BỆNH Hàng rào chống trào ngược SINH LÝ BỆNH Giãn thắt thực quản BIẾN CHỨNG Hô hấp, tai mũi họng • Ngừng thở đột tử • Viêm quản, thở rít • Viêm họng, viêm tai • Ho, viêm phổi tái tái lại • Hen: Có tới 50% bệnh nhân bị hen có kèm theo GERD Tuy nhiên liên quan không cách rõ ràng ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ Thay đổi lối sống Thuốc Phẫu thuật ĐIỀU TRỊ Thay đổi lối sống • Là biện pháp điều trị quan trọng ĐIỀU TRỊ Chế độ ăn trẻ nhỏ • Trẻ ăn sữa mẹ trẻ ăn sữa công thức có tần số trào ngược tương tự Tuy nhiên trẻ ăn sữa mẹ có thời gian trào ngược ngắn trẻ ăn sữa công thức • Thử nghiệm - tuần ăn sữa thủy phân để loại trừ dị ứng sữa khuyến cáo trẻ nôn trớ ĐIỀU TRỊ Chế độ ăn trẻ nhỏ • Chia nhỏ bữa giúp giảm số lần trào ngược • Làm đặc sữa thêm ngũ cốc làm giảm chiều cao trào ngược • Tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa thoải trẻ việc nuôi sữa AR, sữa thêm ngũ cốc hay sữa bình thường • Ăn qua sonde hữu ích trẻ không tăng cân viêm phổi trào ngược ĐIỀU TRỊ Tư • Thẳng đứng: giảm trào ngược • Tư ghế xe: tăng trào ngược • Nằm đầu cao trào ngược ngửa đầu • Nằm sấp: giảm trào ngược, hiệu sau ăn no Tuy nhiên tăng nguy SIDS • Nghiêng trái tương tự nằm sấp tốt nghiêng phải Tuy nhiên nghiêng phải giúp giảm trào ngược sau ăn tốt nghiêng trái ĐIỀU TRỊ Thay đổi lối sống trẻ lớn • trẻ lớn, chưa có chứng khoa học khẳng định chế độ ăn làm giảm triệu chứng GERD Tuy nhiên, chuyên gia khuyên tránh cà phê, chocolate, rượu, gia vị thực phẩm, thuốc lá, béo phì… • Nhai kẹo cao su không đường sau ăn giúp giảm trào ngược trẻ vị thành niên, nằm ngủ nghiêng phải gối đầu cao làm giảm triệu chứng trào ngược ĐIỀU TRỊ Thuốc giảm tiết acid H2RAs •Cải thiện triệu chứng GERD biến chứng viêm thực quản •Cần dùng nhiều lần/ngày •Tác dụng phụ: khó chịu, đau đầu, buồn ngủ tác dung phụ liên quan đến giảm tiết acid dịch vị ĐIỀU TRỊ Thuốc giảm tiết acid PPIs •Hiệu H2RAs •Cần dùng lần/ngày •Tác dụng phụ: đau đầu, tiêu chảy, táo bón, buồn nôn… •Chống định trẻ tuổi ĐIỀU TRỊ Thuốc có tác dụng học • Mectoclopramide • Erythromycin • Bethanechol • Domperidone Thuốc trung hòa acid Thuốc bảo vệ niêm mạc 2009, NASPGHAN/ESPGHAN guideline ĐIỀU TRỊ Phẫu thuật Chỉ định •Điều trị nội khoa thất bại •Cân nhắc phẫu thuật sớm: Triệu chứng hô hấp nặng Phương pháp ĐIỀU TRỊ Phẫu thuật Kết •Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá trẻ em •Người lớn: sau 20 tháng phẫu thuật: •61% hài lòng •32% cần dùng thuốc •11% cần nong thực quản •7% phẫu thuật lần KẾT LUẬN • Hỏi bệnh kỹ lượng khám bệnh cẩn thận đủ để chẩn đoán trào ngược dày thực quản không biến chứng • Không có xét nghiệm xem chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh trào ngược dày thực quản • Chia nhỏ bữa ăn, làm đặc sữa, dùng sữa AR tư giúp cải thiện triệu chứng lâm sàng • PPI không khuyến cáo trẻ có từ chối ăn, nuốt khó, nuốt đau mà không đánh giá chẩn đoán trước • Các thuốc có tác dụng học không khuyến cáo sử dụng thường qui • Phẫu thuật định điều trị nội khoa thất bại có triệu chứng hô hấp nặng đe dọa tính mạng Cảm ơn ý lắng nghe thầy cô bạn [...]... Siêu âm • Đo chiều dài thực quản bụng • Đo bề dày thực quản bụng  Viêm thực quản • Khảo sát động trong 10 phút: đếm số lần trào ngược • Đánh giá ... lại hoạt động chưa ổn định Nên đôi lúc lẽ phải đóng kín lại hở khiến thức ăn tr o ngược lên Hệ tiêu hóa trẻ chưa ổn định: dày trẻ chưa phát triển hoàn thiện, giai o n dày trẻ nằm ngang cao so với... hơ hấp Chẩn đốn n o? Những bé bị tr o ngược dày thực quản thường bác sĩ chẩn o n dựa v o triệu chứng kể thăm khám thể Bé trải qua số xét nghiệm bao gồm: - o mức pH dịch dày v o thực quản - Chụp... lưu ý sau: - Cho bé ợ bú hết bên ngực khoảng 50ml sữa - Cho thêm thìa cà phê bột g o sữa v o bình sữa cơng thức sữa mẹ vắt - Nếu cần thiết, bạn nên chọn loại núm vú khác, nên loại có lỗ hình

Ngày đăng: 09/11/2017, 18:17

Xem thêm: canh giac voi trao nguoc da day o tre so sinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Một số phương pháp phòng tránh 

    Cách cho bé ăn tránh bị trào ngược thực quản

    Một số loại thực phẩm làm tăng chứng trào ngược dạ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w