1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài

82 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 829,56 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gởi tới thầy cô, giảng viên khoa Luật trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Thạc sĩ - Luật sư Nguyễn Minh Nhựt quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng ban chức Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Bùi Quang Đăng MSSV: 1411270085, Lớp: 14DLK05, Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận tốt nghiệp chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận tốt nghiệp đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nội dung khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu thực tế KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp Nếu sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Bùi Quang Đăng ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS LTM Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng Dân Luật Thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại TAND Tòa án nhân dân TTTM Trọng tài thương mại UNCITRAL VIAC United Nations Commission on International Trade Law Vietnam International Arbitration Centre iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại yếu tố nước tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.2 Khái quát yếu tố nước tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam tranh chấp kinh doanh thương mại yếu tố nước tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.1 Quy định pháp luật thương mại tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2.2 Quy định pháp luật dân yếu tố nước ngồi có liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 2.1 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân 20 2.1.1 Khái niệm giải tranh chấp Tòa án nhân dân 20 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân 20 2.1.3 Yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án nhân dân 26 2.1.4 Quy định đặc thù giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân 27 iv 2.2 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước Trọng tài thương mại 28 2.2.1 Khái niệm giải tranh chấp Trọng tài thương mại 28 2.2.2 Thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi 29 2.2.3 Yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước Trọng tài thương mại 31 2.2.4 Quy định đặc thù giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Trọng tài thương mại 32 2.3 Sự khác biệt phương thức giải tranh chấp Tòa án nhân dân Trọng tài thương mại 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ BỔ SUNG HOÀN CHỈNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 36 3.1 Thực trạng áp dụng việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước 36 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 36 3.1.2 Thực trạng giải Tòa án nhân dân 39 3.1.3 Thực trạng giải Trọng tài thương mại 43 3.2 Kiến nghị bổ sung hoàn chỉnh quy định pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước 48 3.2.1 Kiến nghị bổ sung hoàn chỉnh quy định pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phương thức Tịa án nhân dân 49 3.2.2 Kiến nghị bổ sung hoàn chỉnh quy định pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước phương thức Trọng tài thương mại 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 v LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ phát kinh tế Để đạt điều này, Việt Nam tích cực thu hút đầu tư nước ngồi nhằm tranh thủ vốn công nghệ nước tiên tiến Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - xu phát triển tất yếu kinh tế giới Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Với gia nhập này, Việt Nam khẳng định vị trí kinh tế khu vực giới Tháng năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập Tháng 11 năm 1998, Việt Nam thức gia nhập Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại lớn giới WTO sau 12 năm nộp đơn xin gia nhập Chính điều mà giao dịch thương mại không tập trung nước mà lan rộng giới Khi giao kết thương mại diễn khó tránh khỏi tranh chấp thương mại với bên Việt Nam bên cịn lại nước ngồi Trong bối cảnh đó, địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu Với điều kiện thực tế Việt Nam nay, có nhiều phương pháp giải tranh chấp thương lượng, hịa giải, thơng qua Tịa án, thơng qua Trọng tài Và phương pháp xem trọng trường quốc tế Các quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển vận dụng tốt lợi việc giải tranh chấp thương mại nói chung, tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng Tuy nhiên, Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại phương pháp bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa tạo niềm tin nhà kinh doanh, doanh nhân nước ngồi Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên cứu, đánh giá pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam, tìm ngun nhân khó khăn, vướng mắc gặp phải, từ đề xuất giải pháp hồn thiện, góp phần thiết lập chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi cách hiệu quả, phù hợp với pháp luật Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn đề tài: “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài, đồng thời số hạn chế đề xuất nhằm phát triển việc giải tranh chấp phương thức Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tính đến nay, giải tranh chấp kinh doanh thương mại nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu luật học Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, có cơng trình nghiên cứu xuất thành sách như: Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài (Đặng Thị Bích Liễu, NXB Chính trị quốc gia, 1998); Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi (ThS Dương Văn Hậu, NXB Chính trị quốc gia,1999); Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta (TS Đào Văn Hội, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004)… Hay viết, nghiên cứu, luận văn chuyên gia, tác giả như: Điều khoản trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế (Trần Hữu Huỳnh, báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 2, ngày 20/11/1995); Luận văn Thạc sĩ “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Tòa án” Nguyễn Thị Thoa năm 2009; Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Mạnh Cường năm 2012; Luận văn Thạc sĩ “Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Trọng tài Việt Nam” Nguyễn Minh Giáp năm 2015; Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết giải tranh chấp kinh doanh thương mại thể nhiều góc độ khác nhau, đặt bối cảnh giai đoạn khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại khơng có yếu tố nước ngồi tính đến thời điểm cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi cịn Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước phương thức giải tranh chấp thương mại Việt Nam, đề tài khóa luận tốt nghiệp tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam có phạm vi rộng tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phong phú; phương thức giải đa dạng Vì vậy, với tính chất đề tài này, đề tài khóa luận tốt nghiệp khơng nghiên cứu tất vấn đề giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi mà giới hạn hình thức giải tố tụng Tịa án tố tụng Trọng tài Đồng thời làm rõ đặc trưng pháp lý thực tiễn trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp thực sở phương pháp luận Mác – Lê Nin chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Khóa luận trọng vận dụng quan điểm triết học phép biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển; cặp phạm trù chung, riêng; nội dung hình thức phân tích, đánh giá pháp luật thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu khảo sát thực tiễn Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài khóa luận tốt nghiệp kết cấu gồm chương: Chương Tổng quan giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi; Chương Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam; Chương Thực trạng áp dụng Kiến nghị bổ sung hoàn chỉnh quy định pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại yếu tố nước tranh chấp kinh doanh thương mại Lịch sử hình thành hoạt động thương mại diễn kể từ người bước khỏi hình thái xã hội cơng sản nguyên thủy để bắt đầu phát triển đời sống xã hội hình thái tư hữu tư liệu sản xuất Con người, lúc giờ, bắt đầu biết phân chia tài sản, biết xác lập quyền sở hữu quan trọng hết bắt đầu biết trao đổi tài sản dựa giá trị lao động nhu cầu bên Trong suốt trình sản xuất, tích lũy trao đổi tài sản, tài sản đa phần xuất tên gọi hàng hóa việc trao đổi tài sản khơng phải thiết nhận lại hàng hóa khác mà có nhận lại giá trị hàng hóa thơng qua cơng cụ giao dịch gọi tiền Và lúc xuất phận khác xã hội chuyên kết nối nhu cầu người khác nhau, vị trí địa lý khác mà ngày gọi thương nhân Thương nhân giúp hàng hóa sản xuất lưu thông, thương nhân giúp thỏa mãn nhu cầu vật chất xã hội Nhưng tất diễn trôi chảy suôn sẻ Sự khác biệt địa lý, quốc tịch, tập quán, tư duy…luôn nguyên nhân bất đồng suốt trình đàm phán giao dịch Dưới góc độ pháp lý, tranh chấp hiểu bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên quan hệ xã hội định pháp luật điều chỉnh Quy định tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi hệ thống pháp luật nước giới có cách hiểu khác Để hiểu rõ tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi, cần phân tích rõ hai khái niệm “tranh chấp thương mại” “yếu tố nước ngoài” 1.1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại ❖ Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tranh chấp tranh đấu, giằng co có ý kiến bất đồng thường quyền lợi hai bên” Về mặt ngôn ngữ “tranh chấp” hiểu tranh giành hay bất đồng, mâu thuẫn vấn đề bên Các vấn đề tranh giành, bất đồng mâu thuẫn chủ yếu quyền lợi, nghĩa vụ bên Trong kinh doanh thương mại quyền nghĩa vụ bên mang tính đối ứng, quyền nghĩa vụ bị bên vi phạm dẫn đến tranh chấp Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Dưới góc độ pháp lý: Tranh chấp hiểu xung đột, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thuật ngữ sử dụng phổ biến đời sống kinh tế xã hội nước giới Thuật ngữ sử dụng rộng rãi phổ biến Việt Nam năm gần Trước chế kinh tế tập trung, sản xuất phân phối theo kế hoạch, thuật ngữ tranh chấp kinh tế thuật ngữ quen thuộc ăn sâu vào tiềm thức tư pháp lý người Việt Nam Nguyên nhân thời kỳ đó, chịu ảnh hưởng Luật học Xô Viết với tồn ngành luật độc lập ngành luật kinh tế Trong thời kì mà hoạt động kinh tế chủ yếu kế hoạch hóa tập trung với thống trị khu vực kinh tế nhà nước kinh tế tập thể sử dụng mệnh lệnh hành hoạt động kinh tế chủ yếu nhà nước thực chi phối Kinh tế tư nhân chưa có điều kiện phát triển Các đơn vị kinh tế hoạt động thông qua kế hoạch sử dụng hợp đồng kinh tế làm công cụ thực kế hoạch giao Do đó, tranh chấp kinh tế thời kì kế hoạch hóa tập trung đơi đồng nghĩa với tranh chấp hợp đồng kinh tế Theo Luật mẫu UNCITRAL2 năm 1985, thuật ngữ “thương mại” hiểu theo nghĩa rộng vấn đề nêu lên từ tất quan hệ mang chất thương mại, xuất phát từ hợp đồng không từ hợp đồng Các quan hệ mang chất thương mại bao gồm, không giới hạn, giao dịch sau: Mọi giao dịch thương mại từ việc cung cấp trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện thương mại văn phòng đại diện, đại lý; cho thuê tài chính; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; cấp phép; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hay nhượng quyền; liên doanh hình thức khác công nghiệp hay hợp thương mại; vận chuyển hàng hoá hành khách máy bay, đường biển đường sắt hay đường Tuy nhiên, xét việc ban hành thực thi sách, pháp luật Quốc gia hoạt động thương mại quốc tế khái niệm tranh chấp hoạt động không bao gồm tranh chấp quyền, lợi ích thương nhân mà tranh chấp phát sinh thủ thể quốc tế (chủ yếu quốc gia) với sách pháp luật thương mại tranh chấp quốc gia với với thương UNCITRAL (tiếng Anh: United Nations Commission on International Trade Law; tiếng Pháp: CNUDCI, Commission des Nations Unies pour le droit commercial international) Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập theo Nghị 2205 (XXI) ngày 17 Tháng 12 năm 1966 "để thúc đẩy tiến hài hòa thống pháp luật thương mại quốc tế" ĐCLL: Suite B-12-01, Plaza MK, No Jalan Kiara, Mont’ Kiara, 50480 Kuala Lumpur, Malaysia Đại diện: Ông Trần Ngọc Thuận , Giấy ủy quyền ngày 09/3/2007 NHẬN THẤY: Nguyên đơn trình bày: Công ty Khách sạn Golden Ink Saigon Trách nhiệm hữu hạn (gọi tắt GISH) có trụ sở 101 HBT, Quận X, thành phố HCM công ty liên doanh thành lập hoạt động theo luật pháp Việt Nam theo Giấy phép đầu tư số 908/GP Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư cấp ngày 06/7/1994 giấy phép điều chỉnh vào năm 1995, 1997, 2002 2005 Theo Giấy phép đầu tư giấy phép điều chỉnh, bên liên doanh GISH gồm có: Bên Việt Nam, bao gồm: LQ_Tổng Công ty Vật Liệu (gọi tắt LQ_CVL) Bên nước ngồi, bao gồm: - NĐ_Cơng ty Indian Cernancy International Ltd (gọi tắt NĐ_ICI) ông LQ_Nguyễn Thành Hịa làm Chủ tịch, đại diện - BĐ_Cơng ty Dedicate Limited (gọi tắt BĐ_DL) ông LQ_Jaya Kim Woung làm Chủ tịch, đại diện Theo Giấy xác nhận số 1692/KHĐT-DN ngày 04/4/2006 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố HCM, chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Tổng giám đốc GISH ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa đảm nhiệm Tuy nhiên, BĐ_DL cá nhân ơng LQ_Jaya Kim Woung tìm cách thay đổi bất hợp pháp chức vụ nói ông LQ_Nguyễn Thành Hòa Liên doanh GISH việc đưa đề nghị Bên nước ngồi cịn lại NĐ_ICI Bên Việt Nam LQ_CVL ký “Nghị HĐQT” với nội dung sau: - Nghị văn thay cho phiên họp HĐQT việc cập nhật Điều lệ - Nghị văn thay cho phiên họp HĐQT việc thay Chủ tịch HĐQT - Nghị văn thay cho phiên họp HĐQT việc thay Tổng giám đốc 63 Các nghị nói thành viên HĐQT đại diện BĐ_DL ký vào ngày 10/8/2006 thành viên HĐQT đại diện LQ_CVL ký vào ngày 22/8/2006 Ngày 30/9/2006, thành viên HĐQT đại diện NĐ_ICI tuyên bố bác bỏ không chấp nhận ba nghị vừa nêu Ngày 04/10/2006, ông LQ_Jaya Kim Woung mạo danh “Chủ tịch HĐQT” gửi thư thông báo cho bên liên doanh thành viên HĐQT để thông báo việc thay đổi nhân triệu tập họp HĐQT vào ngày 17/10/2006 nhằm u cầu ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa bàn giao văn phịng, dấu cơng ty tài liệu có liên quan đến GISH cho ơng LQ_Jaya Kim Woung LQ_Paul LinKook, đồng thời chuẩn bị công việc đăng ký lại công ty theo nghị nói Các nghị nói khơng thành viên HĐQT đại diện NĐ_ICI chấp thuận theo nguyên tắc trí quy định Điều 8.3.1 Điều lệ GISH nên khơng hợp lệ Do đó, NĐ_ICI làm đơn khởi kiện BĐ_DL, yêu cầu Tòa án: - Hủy bỏ không công nhận giá trị pháp lý ba nghị mà thành viên HĐQT đại diện BĐ_DL LQ_CVL ký vào ngày 10/8/2006 22/8/2006, bao gồm: Nghị Điều lệ; Nghị Chủ tịch HĐQT Nghị Tổng giám đốc - Hủy bỏ không công nhận giá trị pháp lý Văn thư ông LQ_Jaya Kim Woung ký ngày 04/10/2006 việc thông báo thay đổi Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc triệu tập họp HĐQT ngày 17/10/2006 Bị đơn trình bày: - Khơng chấp nhận toàn yêu cầu nguyên đơn - u cầu Tịa án cơng nhận giá trị pháp lý nghị nói - Yêu cầu Tịa án buộc ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa bàn giao cơng việc liên quan cho Chủ tịch HĐQT GISH ông LQ_Jaya Kim Woung cho Tổng giám đốc GISH ơng LQ_Paul LinKook Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày: - Ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa: Khơng có u cầu độc lập thống với ý kiến yêu cầu nguyên đơn Không chấp nhận yêu cầu bị đơn việc bàn giao công việc cho ông LQ_Jaya Kim Woung ông LQ_Paul LinKook 64 - LQ_Tổng Công ty Vật Liệu: Khơng có u cầu độc lập cho nghị nói hồn tồn hợp pháp quan điểm phía bị đơn - Ơng LQ_Jaya Kim Woung ơng LQ_Paul LinKook: Khơng có u cầu độc lập thống với ý kiến u cầu phía bị đơn Tịa án tiến hành hịa giải khơng thành, bên đương giữ ngun ý kiến Tại phiên tịa hơm nay: Nguyên đơn: Yêu cầu Tòa án: - Hủy bỏ không công nhận giá trị pháp lý ba nghị mà thành viên HĐQT đại diện BĐ_DL LQ_CVL ký vào ngày 10/8/2006 22/8/2006, bao gồm: Nghị Điều lệ; Nghị Chủ tịch HĐQT Nghị Tổng giám đốc - Hủy bỏ không công nhận giá trị pháp lý Văn thư ông LQ_Jaya Kim Woung ký ngày 04/10/2006 việc thông báo thay đổi Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc triệu tập họp HĐQT ngày 17/10/2006 Bị đơn: - Khơng chấp nhận tồn yêu cầu nguyên đơn - Yêu cầu Tòa án công nhận giá trị pháp lý nghị nói đồng thời buộc ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa phải bàn giao công việc liên quan cho Chủ tịch HĐQT GISH ông LQ_Jaya Kim Woung cho Tổng giám đốc GISH ông LQ_Paul LinKook Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: - Ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa: Khơng có u cầu độc lập thống với ý kiến yêu cầu nguyên đơn Không chấp nhận yêu cầu bị đơn việc bàn giao công việc cho ông LQ_Jaya Kim Woung ông LQ_Paul LinKook - LQ_Tổng Công ty Vật Liệu: Khơng có u cầu độc lập cho nghị nói hồn tồn hợp pháp quan điểm phía bị đơn 65 - Ơng LQ_Jaya Kim Woung ơng LQ_Paul LinKook: Khơng có yêu cầu độc lập thống với ý kiến yêu cầu phía bị đơn Ý kiến Luật sư bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn: - Các bên bảo vệ quyền lợi phải sở đạo lý, luật pháp có mâu thuẫn với đạo lý cần phải thay đổi luật pháp - Các nghị thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL thông qua bất hợp pháp - Ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa khơng có lỗi việc điều hành Liên doanh cần phải thay đổi Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Tình hình tài Liên doanh minh bạch, ơng LQ_Hịa khơng có lem nhem tài - Có cho thấy ơng Ngơ Thanh Tùng (thành viên đại diện BĐ_DL) khơng có ký nghị vào ngày 22/8/2006 văn bị đơn cung cấp - Vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc dứt khoát phải theo nguyên tắc trí quy định Điều 8.3.1 Điều lệ liên doanh Còn quy định Điều 8.3.2 áp dụng cho việc định vấn đề khác - Mặt khác, biểu văn phải tuân thủ quy định Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Ngoài ra, áp dụng luật phải theo lộ trình quy định - Bên bị đơn viện dẫn Điều lệ tiếng Anh bên nước ngồi Pengkalen có quyền đề cử chức Chủ tịch HĐQT nên có quyền rút lại đề cử này, theo quy định pháp luật đầu tư, trường hợp có mâu thuẫn tiếng Việt tiếng Anh tiếng Việt có giá trị pháp lý - Chưa kể cam kết GISH với ngân hàng tài trợ không thay đổi Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Liên doanh Từ lý lẽ trên, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, hủy bỏ nghị thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL thông qua Ý kiến Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị đơn: - Quy định thay nguyên tắc biểu theo thay đổi luật Điều 8.3.2 áp dụng chung cho toàn định HĐQT nêu Điều 8.3 66 (Quyền hạn HĐQT), áp dụng riêng cho định nêu Điều 8.3.2 - Điều 8.2.f Điều lệ có quy định thủ tục thông qua nghị văn HĐQT nên không áp dụng Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Bị đơn thấy khơng có vấn đề lớn ngân hàng tài trợ phía ngun đơn trình bày - Ngun đơn viện dẫn Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005 tức nguyên đơn thừa nhận luật mới, phải áp dụng Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Từ lý lẽ trên, đề nghị Hội đồng xét xử bác bỏ yêu cầu nguyên đơn, công nhận giá trị pháp lý nghị thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL thơng qua, buộc ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa phải bàn giao chức vụ Chủ tịch HĐQT cho ông LQ_Jaya Kim Woung chức vụ Tổng giám đốc cho ông LQ_Paul LinKook XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Về thẩm quyền giải vụ án: Đây tranh chấp kinh doanh, thương mại (tranh chấp thành viên Công ty đồng thời tranh chấp hợp đồng liên doanh), nơi thực hợp đồng (cũng nơi đặt trụ sở Công ty liên doanh mà bên tranh chấp thành viên) Thành phố HCM Nguyên đơn tất bên đương khác vụ án xác nhận phiên tịa khơng thỏa thuận chọn trọng tài mà chọn Tòa án nhân dân Thành phố HCM quan giải tranh chấp Vì vậy, vào Điểm m Khoản 1, Khoản 3, Điều 29, Điều 33, Khoản Điều 34, Điểm g Khoản Điều 36 Điểm e Khoản Điều 410 Bộ luật tố tụng dân sự, vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Thành phố HCM theo thủ tục tố tụng dân Về thời hiệu khởi kiện: Ngày 10, ngày 20 ngày 22 tháng năm 2006, thành viên đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL Hội đồng quản trị Công ty liên doanh GISH ký thông qua nghị văn thay cho phiên họp HĐQT việc đăng 67 ký lại để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới; định Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Công ty Ngày 16/10/2006, Công ty NĐ_ICI nộp đơn khởi kiện đến Tịa án u cầu hủy bỏ nghị nói văn thư thông báo đại diện NĐ_ICI (ký ngày 04/10/2006) liên quan đến nghị Căn vào Điểm a, Khoản 3, Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự, nguyên đơn làm đơn yêu cầu Tòa án giải vụ án thời hạn quy định (2 năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị xâm phạm), đó, cần chấp nhận thụ lý để giải Về nội dung tranh chấp: a) Xét yêu cầu ngun đơn địi hủy bỏ khơng cơng nhận giá trị pháp lý nghị việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới, định Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Công ty Văn thư thông báo đại diện NĐ_ICI ký ngày 04/10/2006 liên quan đến nghị này: Cơ sở khởi kiện nguyên đơn nguyên tắc trí HĐQT định việc bổ nhiệm, thay miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Công ty liên doanh quy định Điểm 1, Khoản 8.3, Điều (gọi tắt Điều 8.3.1) Điều lệ Công ty Nguyên đơn cho nguyên tắc trí bị vi phạm (vì có thành viên HĐQT đại diện NĐ_ICI khơng đồng ý) thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL thông qua nghị HĐQT nói Ngun đơn cho BĐ_DL khơng thể đại diện cho “Bên nước ngoài” để rút lại đề cử ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa chức vụ Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc theo quy định Điều 8.1(c) 9.1(d) Điều lệ Từ đó, nguyên đơn cho nghị thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL thông qua việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới, định Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Công ty Văn thư thông báo đại diện NĐ_ICI ký ngày 04/10/2006 liên quan đến nghị không hợp lệ khơng có hiệu lực thi hành Trong đó, phía bị đơn viện dẫn quy định Điểm 2, Khoản 8.3, Điều (gọi tắt Điều 8.3.2) Điều lệ liên doanh theo quy định điều này, nguyên tắc trí biểu HĐQT tự động thay nguyên tắc đa số theo tỷ lệ vốn góp quy định Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2006) Sau nghe lời trình bày bên đương sự, ý kiến tranh luận luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên, đồng thời xem xét chứng mà bên cung cấp viện dẫn, thẩm tra phiên tòa (bao gồm nghị 68 văn có tranh chấp; điều khoản Điều lệ GISH Hợp đồng liên doanh bên; Giấy phép đầu tư; cơng văn tài liệu khác có liên quan), Hội đồng xét xử nhận thấy: - Về hình thức định HĐQT Công ty liên doanh GISH: Theo quy định Khoản 8.2 Điều Điều lệ GISH (trong có Đoạn 8.2(f)) Tờ giải trình Dự án Khách sạn Golden Ink Saigon bên liên doanh ký ngày 09/6/1994 (trong có đoạn sửa đổi Đoạn 8.2(f) Điều lệ), HĐQT GISH thơng qua định thuộc thẩm quyền hình thức biểu họp lấy ý kiến văn Quy định toàn Điều lệ Liên doanh Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư chấp thuận việc cấp Giấy phép đầu tư cho Liên doanh vào ngày 06/7/1994 (sau sửa đổi đăng ký lại Tờ giải trình ngày 09/6/1994 bên nêu theo yêu cầu Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư Cơng văn số 983/UB-TĐ ngày 30/5/1994) Quy định hình thức biểu văn HĐQT Điều lệ liên doanh không trái với quy định pháp luật có hiệu lực thời điểm ban hành Điều lệ suốt thời gian hoạt động GISH nay, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996, kể luật sửa đổi, bổ sung vào năm 1990, 1992 2000 khơng có quy định hạn chế hình thức thông qua định HĐQT Công ty liên doanh quy định Khoản Điều 18 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2006) cho phép HĐQT thông qua định thuộc thẩm quyền theo hình thức biểu họp lấy ý kiến văn Do đó, hình thức, nghị văn mà bên tranh chấp ban hành hợp lệ - Về nội dung định HĐQT Công ty liên doanh GISH: Căn vào quy định Điểm a, Khoản 14.1, Khoản 14.2 Điều 14 (gọi tắt Điều 14.1.a, Điều 14.2) Hợp đồng liên doanh ký bên, Điểm a, Khoản 8.1, Khoản 8.3, Điều Điều lệ liên doanh quy định pháp luật có hiệu lực từ thời điểm Hợp đồng Điều lệ liên doanh ký kết (04/4/1994) nay, cụ thể quy định Điều 12, Điều 13 Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987, Điều 11, Điều 14 Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2000, Điều 31, Điều 33 Nghị định số 18-CP ngày 16/4/1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 sửa đổi, bổ sung năm 1990 1992, Khoản Điều 17 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2000 quy 69 định Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2006), vấn đề đề cập nghị văn mà bên tranh chấp thuộc thẩm quyền định HĐQT Liên doanh Do đó, nội dung, nghị nói hợp lệ - Về điều kiện (nguyên tắc) thông qua định HĐQT Công ty liên doanh GISH: Theo quy định Điều 14.2.1 Hợp đồng liên doanh ký bên Điều 8.3.1 Điều lệ liên doanh, vấn đề đề cập nghị văn mà bên tranh chấp (về việc thay đổi hoạt động đăng ký; sửa đổi, bổ sung Điều lệ liên doanh; định Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Công ty) phải HĐQT định theo nguyên tắc trí Tại thời điểm Điều lệ ký kết (04/4/1994), pháp luật đầu tư nước VN (cụ thể Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 Điều 33 Nghị định số 18-CP ngày 16/4/1993 Chính phủ) quy định Tuy nhiên, Điều 14.2.2 Hợp đồng liên doanh Điều 8.3.2 Điều lệ liên doanh, bên liên doanh dự liệu trước trường hợp pháp luật có thay đổi ngun tắc thơng qua định HĐQT tương lai thỏa thuận: “Mọi thay đổi luật có liên quan đến quyền hạn Hội đồng quản trị theo cho phép lấy định đa số tương lai thay điều khoản nói trên” Điều có nghĩa là: Trường hợp sau Điều lệ ký kết mà pháp luật cho phép HĐQT định vấn đề thuộc thẩm quyền (quyền hạn HĐQT) theo nguyên tắc đa số (thay phải theo nguyên tắc trí nguyên tắc đa số 2/3 thành viên có mặt quy định pháp luật thời điểm ký Điều lệ) đương nhiên nguyên tắc đa số thay nguyên tắc trí (và nguyên tắc đa số 2/3) mà bên thỏa thuận điều khoản nói Hợp đồng Điều lệ liên doanh Ngày 12/11/1996, Quốc hội thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam (mới) thay cho Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987 luật sửa đổi, bổ sung năm 1990 1992, khơng quy định vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT phải HĐQT định theo nguyên tắc trí quy định trước nữa, tức luật thay đổi theo hướng cho phép HĐQT định vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT theo nguyên tắc biểu bán (đa số) số thành viên HĐQT có mặt họp (Điều 14) Như vậy, theo thỏa thuận Điều 14.2.2 Hợp đồng liên doanh Điều 8.3.2 Điều lệ liên doanh dẫn trên, kể từ ngày Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1996 có hiệu lực (là ngày công bố theo quy định Điều 67 luật này), nguyên tắc trí 70 thay nguyên tắc bán HĐQT định vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch HĐQT Ngày 29/11/2005, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp (mới) thay cho quy định tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2000, cho phép HĐQT định theo nguyên tắc đa số tính vốn góp vốn điều lệ (65% 75% tổng số vốn góp thành viên dự họp định Hội đồng thành viên thông qua họp 75% vốn điều lệ định Hội đồng thành viên thơng qua hình thức lấy ý kiến văn bản) Như vậy, theo thỏa thuận Điều 14.2.2 Hợp đồng liên doanh Điều 8.3.2 Điều lệ liên doanh dẫn trên, kể từ ngày Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực (01/7/2006), nguyên tắc trí thay ngun tắc đa số (tính theo vốn góp) HĐQT định vấn đề đăng ký lại (sửa đổi, bổ sung Điều lệ) bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc Căn vào văn nghị có tranh chấp mà bên cung cấp cho Tịa án xác nhận đại diện đương phiên tịa hơm nghị nói thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL (chiếm 51% vốn pháp định Liên doanh theo Giấy phép đầu tư) thành viên HĐQT đại diện cho LQ_CVL (chiếm 30% vốn pháp định) chấp thuận tổng số 10 thành viên HĐQT GISH Mặc dù phiên tịa hơm nay, đại diện nguyên đơn thừa nhận nghị nói thành viên HĐQT đại diện BĐ_DL thành viên HĐQT đại diện LQ_CVL ký chấp thuận, không thừa nhận việc ông Ngô Thanh Tùng, thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL ký chấp thuận nghị vào ngày 20/8/2006, vào chứng văn nghị có chữ ký ơng Ngơ Thanh Tùng (phía ghi ngày 20/8/2006) bị đơn xuất trình với xác nhận đại diện bị đơn phiên tòa chứng nguyên đơn cung cấp Văn thư số 364/GISH-DH ngày 13/11/2006 ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa, với tư cách Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Liên doanh GISH, ký gửi Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ tịch UBND Thành phố HCM, (ở trang 3, dịng 5-8 từ lên) có xác nhận việc bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc GISH có thành viên chấp thuận thành viên khơng chấp thuận, có đủ sở để xác định nghị nói thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL (chiếm 51% vốn pháp định) thành viên HĐQT đại diện cho LQ_CVL (chiếm 30% vốn pháp định) chấp thuận Như vậy, dù xét số lượng thành viên HĐQT theo quy định Luật Đầu tư nước Việt Nam hay vốn góp thành viên vốn điều lệ Công ty liên doanh (Công ty TNHH) theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 71 nghị nói HĐQT GISH thơng qua hợp lệ theo nguyên tắc đa số (8/10 thành viên 81% vốn điều lệ) - Về ý kiến luật sư bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn cho nghị thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL thông qua bất hợp pháp lý do: Căn bố cục Điều 8.3, thỏa thuận thay đổi nguyên tắc biểu theo luật ghi Điều 8.3.2 áp dụng cho định nêu điều mà không áp dụng cho định nêu Điều 8.3.1; thủ tục thông qua nghị văn nói vi phạm Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005, theo quy định Điều 52 luật này, tỷ lệ biểu cụ thể HĐQT Điều lệ Công ty quy định (là 100%), Hội đồng xét xử nhận định sau: - Về việc thay nguyên tắc biểu trí (100%) nguyên tắc định theo đa số theo thỏa thuận Điều 8.3.2 Điều lệ Điều 14.2.2 Hợp đồng liên doanh: Trước hết, vào bố cục Điều 8.3 Điều lệ (tương tự Điều 14.2 Hợp đồng), thỏa thuận thay nguyên tắc biểu đề cập đến thay đổi luật có liên quan đến quyền hạn HĐQT tức có liên quan đến tất định HĐQT có nêu Điều 8.3 (bao gồm 8.3.1 8.3.2) tiêu đề Điều 8.3 “Quyền hạn Hội đồng” Mặt khác, vào nội dung thỏa thuận bên nói rõ “mọi thay đổi luật” có liên quan đến “quyền hạn HĐQT” nói chung (khơng giới hạn vấn đề nào) thay cho “các điều khoản nói trên”, tức thay cho quy định nguyên tắc biểu đề cập từ Đoạn 2, Khoản 8.3 Điều trở lên (trong có Đoạn 1, Khoản 8.3 Điều 8), không giới hạn điều, khoản hay điểm Điều lệ Do đó, ý kiến luật sư bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn cho thỏa thuận thay đổi nguyên tắc biểu theo quy định luật ghi Điều 8.3.2 áp dụng riêng cho định nêu Điều 8.3.2 khơng có - Về thủ tục thơng qua nghị tranh chấp: Theo quy định Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005 áp dụng điều trường hợp Điều lệ Công ty khơng có quy định thủ tục (trong có thẩm quyền thể thức lấy ý kiến thành viên văn bản) để thông qua định Trong đó, Đoạn f Đoạn i, Khoản 8.2 Điều Điều lệ có quy định vấn đề (không bắt buộc định văn HĐQT phải Chủ tịch HĐQT dự thảo tổ chức lấy ý kiến thành viên mà cần số thành viên tối thiểu ký trực tiếp vào văn nghị quyết, bao gồm tiếng Anh tiếng Việt, có chữ ký Chủ tịch Phó chủ tịch HĐQT) nghị 72 nói thơng qua theo quy định Điều lệ (về thủ tục theo Điều 8.2 (f) Điều lệ, riêng nguyên tắc biểu theo Điều 8.3 Điều lệ Điều 14.2 Hợp đồng liên doanh nguyên tắc biểu theo Điều 8.2 (f) Điều lệ không phù hợp với Luật Đầu tư nước quy định Hợp đồng liên doanh) Do đó, khơng thể áp dụng Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005 thủ tục thông qua nghị văn nói vi phạm Điều 54 Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Về tỷ lệ biểu HĐQT tối thiểu 75% theo Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2005 100% theo quy định Điều 8.3.1 Điều lệ: Trước hết, cần phải hiểu “tỷ lệ cụ thể Điều lệ Công ty quy định” tỷ lệ thay theo quy định Điều 8.3.2 Điều lệ Khoản Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2005, tức cần số thành viên đại diện 75% vốn điều lệ chấp thuận, khơng phải tỷ lệ 100% trước có Luật Doanh nghiệp năm 2005 Mặt khác, cho nguyên tắc trí (tỷ lệ cụ thể 100%) theo Điều lệ trì Luật doanh nghiệp năm 2005 cho phép, luật không cho phép Điều lệ công ty quy định tỷ lệ cụ thể, nguyên tắc biểu trí bị thay thế, khơng giải thích mục đích bên đưa thỏa thuận thay tỷ lệ biểu (từ 100% thành đa số) vào Điều 8.3.2 Điều lệ luật khơng cho phép Điều lệ Công ty quy định tỷ lệ cụ thể (ở 100%) đương nhiên Điều lệ phải sửa đổi cho phù hợp với luật (quyết định theo đa số”), khơng sửa đổi ngun tắc trí khơng cịn hiệu lực HĐQT phải tn thủ quy định pháp luật, không cần thiết phải thỏa thuận trước Điều lệ Do lẽ trên, nghị văn việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới, định Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Công ty liên doanh GISH mà thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL ký vào ngày 10, 20 22 tháng năm 2006 định có giá trị pháp lý HĐQT Công ty liên doanh GISH mà bên liên doanh thành viên HĐQT Liên doanh phải tơn trọng có nghĩa vụ chấp hành theo quy định Điều 3, Điều 14 Hợp đồng liên doanh, Điều 5, Điều Điều lệ liên doanh, Khoản 2, Khoản Điều 42, Điều 47 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Điều 20 Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 73 Do nghị nói coi có giá trị pháp lý nên yêu cầu ngun đơn địi hủy bỏ khơng cơng nhận giá trị pháp lý nghị đòi hủy bỏ không công nhận giá trị pháp lý Văn thư ông LQ_Jaya Kim Woung ký ngày 04/10/2006 (về việc thông báo thay đổi Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc triệu tập họp HĐQT ngày 17/10/2006) khơng có để chấp nhận b) Xét u cầu phản tố bị đơn địi cơng nhận giá trị pháp lý nghị HĐQT Công ty liên doanh GISH việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới, định Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Cơng ty buộc ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa bàn giao công việc liên quan cho Chủ tịch HĐQT GISH ông LQ_Jaya Kim Woung cho Tổng giám đốc GISH ông LQ_Paul LinKook: Như phân tích, nghị văn việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới, định Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Công ty liên doanh GISH mà thành viên HĐQT đại diện cho BĐ_DL LQ_CVL ký vào ngày 10, 20 22 tháng năm 2006 định có giá trị pháp lý HĐQT Công ty liên doanh GISH mà bên liên doanh thành viên HĐQT Liên doanh phải tơn trọng có nghĩa vụ chấp hành nên yêu cầu phản tố bị đơn có để chấp nhận Về án phí: Căn vào Khoản Điều 131 Bộ luật tố tụng dân Điều 15, 18 19 Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ án phí, lệ phí Tịa án: Ngun đơn phải chịu án phí sơ thẩm yêu cầu khởi kiện (khơng có giá ngạch) khơng Tịa án chấp nhận Bị đơn khơng phải chịu án phí nên nhận lại toàn số tiền tạm ứng án phí phản tố nộp Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng Khoản 2, Khoản Điều 42, Điều 47, Khoản 1, Khoản Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Điều 20 Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu 74 tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư; Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn địi hủy bỏ khơng cơng nhận giá trị pháp lý nghị việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới, định Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Công ty Khách sạn Golden Ink Saigon TNHH Văn thư thông báo đại diện BĐ_Công ty Dedicate Limited ký ngày 04/10/2006 liên quan đến nghị Chấp nhận yêu cầu phản tố bị đơn, công nhận giá trị pháp lý ba nghị mà thành viên Hội đồng quản trị đại diện BĐ_Công ty Dedicate Limited LQ_Tổng Công ty Vật Liệu ký vào ngày 10, 20 22 tháng năm 2006 nghị hợp pháp Hội đồng quản trị Công ty Khách sạn Golden Ink Saigon TNHH (bao gồm: Nghị việc đăng ký lại; Nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị Nghị Tổng giám đốc); buộc ơng LQ_Nguyễn Thành Hịa phải bàn giao cơng việc có liên quan cho Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Khách sạn Golden Ink Saigon TNHH ông LQ_Jaya Kim Woung cho Tổng giám đốc Công ty Khách sạn Golden Ink Saigon TNHH ơng LQ_Paul LinKook Về án phí: NĐ_Cơng ty Indian Cernancy International Ltd phải chịu án phí sơ thẩm 500.000 đ (năm trăm ngàn đồng); cấn trừ vào số tiền tạm ứng án phí nộp 250.000 đồng (theo Biên lai thu tiền số 003353 ngày 06 tháng 11 năm 2006 Thi hành án dân Thành phố HCM), NĐ_Cơng ty cịn phải nộp thêm 250.000 đồng BĐ_Cơng ty Dedicate Limited khơng phải chịu án phí nên nhận lại số tiền tạm ứng án phí sơ thẩm nộp 250.000 đồng (theo Biên lai thu tiền số 004546 ngày 19 tháng năm 2007 Thi hành án dân Thành phố HCM) Các đương quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án 75 ❖ Phụ lục 233 Phán Trọng tài số 11/12 ngày 01-11-2012 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam -Nguyên đơn: CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN (Việt Nam) Bị đơn: CƠNG TY BẢO HIỂM (Việt Nam) PHÂN TÍCH SỰ VIỆC Về luật áp dụng: Điều Hợp đồng bảo hiểm ký Nguyên đơn Bị đơn ngày 29/12/2008 quy định: Luật áp dụng hợp đồng bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật Dân Bộ luật Hàng hải Việt Nam Những điểm Bộ luật Hàng hải Việt Nam chưa quy định áp dụng Luật, Tập quán bảo hiểm hàng hải Anh Như vậy, Khoản Điều 22 Quy tắc Tố tụng Trọng tài VIAC (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012), Khoản Điều Khoản Điều 14 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010, Điều 758 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 thỏa thuận Nguyên đơn Bị đơn, pháp luật áp dụng để giải tranh chấp Nguyên đơn Bị đơn pháp luật Việt Nam Luật, Tập quán bảo hiểm hàng hải Anh Tại Phiên họp xét xử tranh chấp, Nguyên đơn Bị đơn cho tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng bảo hiểm yêu cầu toán bồi thường cho rủi ro bảo hiểm nên luật áp dụng Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005, Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam năm 2000 văn hướng dẫn thi hành, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, Nguyên đơn Bị đơn thống áp dụng Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tàu Hội người bảo hiểm London ngày 01/11/1995 (gọi tắt Quy tắc bảo hiểm ITC) Vì vậy, Quy tắc bảo hiểm ITC luật áp dụng để giải tranh chấp Nguyên đơn Bị đơn ( ) Căn vào phân tích lập luận nêu trên, Hội đồng Trọng tài: 33 Phán lấy từ Sách chuyên khảo “Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án” tập PGS.TS Đỗ Văn Đại 76 QUYẾT ĐỊNH Điều Buộc Bị đơn phải trả cho Nguyên đơn số tiền sửa chữa khắc phục cố tàu ( ) Điều Hội đồng Trọng tài phân bổ phí trọng tài sau: ( ) Điều Thời hạn thi hành Phán Trọng tài 30 ngày kể từ ngày lập Nếu chậm toán, Bị đơn phải chịu lãi suất chậm toán vào lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm toán thời gian hạn Điều Phán Trọng tài chung thẩm, ràng buộc bên có hiệu lực kể từ ngày lập, tức ngày 01 tháng 11 năm 2012 Địa điểm lập Phán Trọng tài Hà Nội, Việt Nam 77 ... doanh thương mại có yếu tố nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại yếu tố nước tranh chấp kinh doanh. .. tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại yếu tố nước tranh chấp kinh doanh. .. tổng quan giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Cụ thể chương làm rõ khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại yếu tố nước tranh chấp kinh doanh thương mại Bên cạnh

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w