1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng loại bỏ amoni trong nước thải bằng vật liệu magiê hydroxit trên nền nhựa trao đổi cation

87 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ THỊ NGỌC HÂN Evaluation of amonium removal from wastewater by magnesium hydroxide supported cationic exchange resin Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trung Thành Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Lê Anh Kiên Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Phạm Nguyễn Kim Tuyến Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - TP.HCM ngày 24 tháng 12 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Tấn Phong PGS TS Lê Anh Kiên PGS TS Phạm Nguyễn Kim Tuyến PGS TS Đặng Vũ Bích Hạnh TS Huỳnh Khánh An Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn chỉnh sửa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PGS TS Nguyễn Tấn Phong PGS.TS Võ Lê Phú ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đỗ Thị Ngọc Hân MSHV: 1770589 Ngày, tháng, năm sinh: 04 - 04 - 1982 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả loại bỏ amoni nước thải vật liệu magiê hydroxit nhựa trao đổi cation II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chế tạo vật liệu nano magiê hydroxit gắn nhựa trao đổi cation, xác định số đặc trưng vật liệu nano magiê hydroxit gắn nhựa trao đổi cation thông qua phổ nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (FTIR) ảnh chụp hiển vi điện tử quét (SEM) Nghiên cứu khả hấp phụ tĩnh hấp phụ động vật liệu nano magiê hydroxit gắn nhựa trao đổi cation Quá trình hấp phụ tĩnh, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến dung lượng hấp phụ thời gian tiếp xúc, pH dung dịch, khối lượng vật liệu, nồng độ amoni dung dịch xác định điểm đẳng điện pHzpc, mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt, mơ hình động học; Độ bền vật liệu; So sánh khả hấp phụ với cation ban đầu; Khả hấp phụ amoni nước thải y tế bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh Q trình hấp phụ động, xây dựng mơ hình chảy liên tục với dòng nước giả thải với dòng nước thải điều kiện tối ưu xác định Trên sở đó, đánh giá hiệu vận hành vào thực tế III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11 - 02 - 2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08 - 12 - 2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Nguyễn Trung Thành TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trình học tập trước đó, tơi nhận nhiều dạy, hướng dẫn giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, anh chị, bạn bè với hỗ trợ gia đình, người thân Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Cơ trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh, trường Đại học An Giang nói chung thầy cô, anh chị, bạn bè khoa Môi trường Tài ngun, mơn kỹ thuật Mơi trường nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Trung Thành TS Nguyễn Nhật Huy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn cho nhiều kiến thức trình làm luận văn tốt nghiệp Trong thời gian học tập làm việc với thầy, việc tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều hữu ích thật cần thiết cho tơi q trình học tập công tác sau Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Khu Thí nghiệm - Thực hành, Trường Đại học An Giang, Thầy bạn phịng thí nghiệm trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh hỗ trợ tơi trình thực nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu giúp hồn thành tốt nhiệm vụ luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn chỉnh luận văn khơng tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Rất mong nhận góp ý, nhận xét Thầy Cơ bạn Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình học tâp, nghiên cứu hồn thành tốt q trình thực luận văn tốt nghiệp vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Đỗ Thị Ngọc Hân Trang ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá khả loại bỏ amoni vật liệu tổng hợp từ nhựa trao đổi cation 220Na tẩm nano magie hydroxit đặc trưng vật liệu xác định phương pháp đo phổ hồng ngoại FTIR, phổ nhiễu xạ tia X (XRD), ảnh chụp hiển vi điện tử quét (SEM) Kết sau tiến hành khảo sát trình hấp phụ amoni vật liệu nano magie hydroxit nhựa trao đổi cation cho thấy dung lượng hấp phụ amoni tăng nhanh 30 phút đầu bão hòa sau 120 phút, vật liệu hấp phụ amoni tốt pH = – đạt 24.73 mgNH4+/gMg, giá trị pH Zero point charge đạt pH= 8.3 Hiệu suất tăng theo khối lượng vật liệu dung lượng hấp phụ tăng nồng độ amoni tăng Sự hấp phụ amoni vật liệu tổng hợp tuân theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich Quá trình hấp phụ tuân theo trình động học bậc hấp phụ tĩnh tuân theo mơ hình động học Thomas, Yoon-Nelson, Bohart-Adam với mơ hình liên tục Vật liệu tổng hợp có khả cạnh tranh tốt với ion khác PO43- nên hấp phụ amoni mẫu thực với hiệu suất cho phép vật liệu sử dụng lại vật liệu sau 10 lần hồn ngun Tóm lại việc tẩm hạt nano magiê hydroxit lên nhựa trao đổi cation 220Na đánh giá tạo loại vật liệu đầy tiềm năng, nâng cao khả xử lý amoni theo mong muốn nhựa cation ban đầu Từ khóa: hấp phụ, amoni, nano magiê hydroxit, nhựa trao đổi cation Trang iii ABSTRACT In this study, 220Na cation exchange resin loading magnesium hydroxide nanoparticle was synthesized to increase amoni removal ability The characteristics of the material were determined by Fourier-transform infrared spectroscopy (FTIR), X-ray diffraction (XRD), scanning electron microscopy (SEM) Result showed that amoni adsorption capacity increased rapidly in the first 30 minutes and saturated after 120 minutes Amoni adsorption efficiency in solution with a pH of 6-7 is the highest with capacity of 24.73 mgNH4+/gMg pH Zero point charge value was measured at pH = 8.3 The removal efficiency increased with the increase of material amount The higher the concentration of amoni, the more adsorption capacity The adsorption of amonium follows Langmuir and Freundlich isotherm adsorption models The adsorption process follows the 2nd kinetic model for batch adsorption and Thomas, Yoon-Nelson, Bohart-Adam kinetic models for continuous adsorption Synthetic materials were able to compete well with other ions such as PO43- so it is possible to adsorb ammonium in real samples with expected efficiency and can be reused after 10 times of adsorption – desorption cycles In summary, investigation magnesium hydroxide nanoparticle loaded cation exchange resin can be an improved material as compared to original cationic resin for ammonium removal in waste water Key words: adsorption, amoni, magnesium hydroxide nanoparticle, cation exchange resin Trang iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trung Thành Những kết quả, số liệu luận văn chưa ivung cho luận văn cấp khác ngoại trừ phần trích dẫn Tơi hồn thành chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Hân Trang v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Tính đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN .5 2.1 Ion amoni 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh amoni 2.1.3 Ảnh hưởng amoni đến người môi trường 2.2 Phương pháp xử lý ion amoni 2.2.1 Phương pháp sinh học 2.2.2 Phương pháp trao đổi ion 2.2.3 Phương pháp hấp phụ 2.3 Quá trình hấp phụ 10 2.3.1 Nguyên tắc [15] 10 2.3.2 Kỹ thuật hấp phụ 10 2.3.3 Động học hấp phụ 11 2.3.4 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 14 2.3.5 Nhiệt động lực học 16 Trang vi 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ 17 2.3.7 Một số nghiên cứu hấp phụ xử lý amoni : 17 2.4 Nhựa trao đổi ion 18 2.4.1 Phân loại nhựa trao đổi 19 2.4.2 Các phản ứng đặc trưng 21 2.4.3 Độ xốp nhựa trao đổi ion 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Vật liệu thí nghiệm 23 3.2.1 Nước giả thải nước thải 23 3.2.2 Nhựa trao đổi ion 23 3.2.3 Các hóa chất, thiết bị, dụng cụ sử dụng thí nghiệm phân tích 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 24 3.3.2 Tổng hợp vật liệu Mg(OH)2 -resin 24 3.3.3 Xác định đặc trưng vật liệu 26 3.3.4 Khảo sát khả hấp phụ tĩnh vật liệu Mg(OH)2-resin amoni qua yếu tố ảnh hưởng 27 3.3.5 Khảo sát khả hấp phụ động vật liệu Mg(OH)2-resin amoni qua yếu tố ảnh hưởng 31 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 31 3.4.1 Phương pháp phân tích mẫu đánh giá khả hấp phụ vật liệu 31 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Các đặc trưng vật liệu Mg(OH)2-resin 34 4.1.1 Đặc trưng FTIR vật liệu 34 4.1.2 Đặc trưng XRD vật liệu 36 4.1.3 Đặc trưng SEM vật liệu 37 4.2 Khảo sát khả hấp phụ tĩnh vật liệu Mg(OH)2-resin amoni qua yếu tố ảnh hưởng 37 4.2.1 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc lên khả hấp phụ vật liệu 37 4.2.2 Ảnh hưởng pH dung dịch 40 4.2.3 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến hiệu hấp phụ 42 4.2.4 Ảnh hưởng nồng độ đến hiệu hấp phụ 44 Trang 58 5.2 Kiến nghị Cần nghiên cứu khối lượng tẩm MgCl2 nhựa trao đổi cation 220Na để tăng hiệu xử lý amoni Cần nghiên cứu ảnh hưởng chất khác (như cation 225H) đến hiệu hấp phụ Cần nghiên cứu tiếp khả cạnh tranh với ion khác có măt nước thải nghiên cứu thêm thông số vận hành khác cho hiệu xử lý amoni cao Trang 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J Przepiorski "Enhanced adsorption of phenol from water by ammonia-treated activated carbon" J Hazard Mater, 135, 453-6, (2006) [2] K Zare, et al "Equilibrium and kinetic study of ammonium ion adsorption by Fe3O4 nanoparticles from aqueous solutions" Journal of Molecular Liquids, 213, 345-350, (2016) [3] T G Glover, et al "Adsorption of ammonia by sulfuric acid treated zirconium hydroxide" Langmuir, 28, 10478-87, (2012) [4] V H Tập, et al "Nghiên cứu khả hấp phụ amoni tro bay mơ hình cột" Tạp chí Khoa học Công nghệ-Đại học Thái Nguyên, 190, 135-140, (2018) [5] H Moazed "Ammonium ion removal from wastewater by a natural resin" Journal of Environmental Science and Technology, 1, 11-18, (2008) [6] R Ren, et al "Biosorption of tetradecyl benzyl dimethyl ammonium chloride on activated sludge: kinetic, thermodynamic and reaction mechanisms" Bioresource technology, 102, 3799-3804, (2011) [7] D Zhang, et al "Removal of ammonium in surface water at low temperature by a newly isolated Microbacterium sp strain SFA13" Bioresour Technol, 137, 147-52, (2013) [8] M A Camargo Valero and D D Mara "Nitrogen removal via ammonia volatilization in maturation ponds" Water Sci Technol, 55, 87-92, (2007) [9] A Alshameri, et al "The investigation into the ammonium removal performance of Yemeni natural zeolite: Modification, ion exchange mechanism, and thermodynamics" Powder Technology, 258, 20-31, (2014) [10] Y Sun and Y J A M Xia "Science2002, 298, 2176.[Crossref],[PubMed],[CAS],[Google Scholar](b) Sun, Y.; Xia, Y" 14, 833, (2002) [11] A Thornton, et al "Ammonium removal from digested sludge liquors using ion exchange" Water Res, 41, 433-9, (2007) Trang 60 [12] P Vassileva and D Voikova "Investigation on natural and pretreated Bulgarian clinoptilolite for ammonium ions removal from aqueous solutions" J Hazard Mater, 170, 948-53, (2009) [13] O Moradi and K Zare "Adsorption of ammonium ion by multi-walled carbon nanotube: kinetics and thermodynamic studies" Fullerenes, Nanotubes and Carbon Nanostructures, 21, 449-459, (2013) [14] X Wang, et al "Highly efficient adsorption of ammonium onto palygorskite nanocomposite and evaluation of its recovery as a multifunctional slow-release fertilizer" Chemical Engineering Journal, 252, 404-414, (2014) [15] N P Dân "Giáo trình kỹ thuật xử lý nước cấp nước thải" Hà Nội, Nhà xuất Bản đồ, (2007) [16] B Q Thắng and T Q Trị (2011) Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonite biến tính, ứng dụng hấp phụ phốt nước [17] S H Chien and W R Clayton "Application of Elovich Equation to the Kinetics of Phosphate Release and Sorption in Soils1" 44, 265-268, (1980) [18] W Song, et al "Adsorption of nitrate from aqueous solution by magnetic aminecrosslinked biopolymer based corn stalk and its chemical regeneration property" Journal of Hazardous Materials, 304, 280-290, (2016) [19] A Shahbazi, et al "Functionalized SBA-15 mesoporous silica by melaminebased dendrimer amines for adsorptive characteristics of Pb (II), Cu (II) and Cd (II) heavy metal ions in batch and fixed bed column" Chemical Engineering Journal, 168, 505-518, (2011) [20] Z Feng and T Sun "A novel selective hybrid cation exchanger for lowconcentration ammonia nitrogen removal from natural water and secondary wastewater" Chemical Engineering Journal, 281, 295-302, (2015) [21] D Guaya, et al "Simultaneous phosphate and ammonium removal from aqueous solution by a hydrated aluminum oxide modified natural zeolite" Chemical Engineering Journal, 271, 204-213, (2015) Trang 61 [22] Y He, et al "Simultaneous removal of ammonium and phosphate by alkalineactivated and lanthanum-impregnated zeolite" Chemosphere, 164, 387-395, (2016) [23] Q Chen, et al "Removal of ammonia from aqueous solutions by ligand exchange onto a Cu(ii)-loaded chelating resin: kinetics, equilibrium and thermodynamics" RSC Advances, 7, 12812-12823, (2017) [24] T V T Lương "Xác định hiệu hấp phụ amoni vật liệu EBB cải tiến" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 69, (2019) [25] P Ngọc Chức and D Thị Lịm "NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ ASEN (III), AMONI TỪ DUNG DỊCH BẰNG VẬT LIỆU HỖN HỢP NANO ceo2–Mn2O3 TRÊN THAN HOẠT TÍNH" Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 24, 136, (2019) [26] N T H Chi, et al "Khảo sát khả hấp phụ amoni oxit phức hợp LaFeO3 kích thước nanomet" Vietnam Journal of Chemistry, 55, 294, (2017) [27] R H Perry and D W Green (1997) Perry's Chemical Engineers' HandBook [28] A A Zagorodni (2007) Ion Exchange Materials Properties and Applications [29] L Qiu, et al "Preparation and characterization of Mg(OH)2 nanoparticles and flame-retardant property of its nanocomposites with EVA" Composite Structures, 62, 391-395, (2003) [30] A Pranudta, et al "Binary Fe and Mn Oxide Nanoparticle Supported Polymeric Anion Exchanger for Arsenic Adsorption: Role of Oxides, Supported Materials, and Preparation Solvent" Key Engineering Materials, 718, 105-109, (2016) [31] M F Parveen, et al "Synthesis and characterization of nanosized Mg (OH) and its nanocomposite with poly (vinyl alcohol)" Nano, 4, 147-156, (2009) [32] C Petit, et al "Revisiting the chemistry of graphite oxides and its effect on ammonia adsorption" Journal of Materials Chemistry, 19, 9176, (2009) [33] N T Thành, et al "Đặc trưng khả hấp phụ phốt phát vật liệu FexOy/tro trấu" Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, 15, 61-69, (2017) Trang 62 [34] Z Zhu, et al "A hierarchical porous adsorbent of nano-α-Fe2O3/Fe3O4 on bamboo biochar (HPA-Fe/C-B) for the removal of phosphate from water" Journal of Water Process Engineering, 25, 96-104, (2018, Oct) [35] X Du, et al "The behavior of phosphate adsorption and its reactions on the surfaces of Fe–Mn oxide adsorbent" Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 76, 167-175, (2017) Trang 63 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM Xây dựng đường chuẩn amoni STT ĐỘ HẤP THU (abs) NỒNG ĐỘ (mg/L) 0 0.082 0.156 0.230 0.312 0.394 Trang 64 Kết phân tích thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến dung lượng hấp phụ amoni vật liệu THỜI GIAN DUNG LƯỢNG HẤP PHỤ (phút) (mgNH4+/gMg) 0 0.23 30 15.20 0.31 45 18.24 0.35 60 20.27 0.27 75 22.10 0.19 90 22.30 0.22 120 23.31 0.22 150 23.92 0.23 180 24.33 0.29 ĐỘ LỆCH CHUẨN Kết phân tích thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến dung lượng hấp phụ amoni vật liệu pH DUNG LƯỢNG HẤP PHỤ (mgNH4+/gMg) ĐỘ LỆCH CHUẨN 5.0 22.91 0.16 5.5 23.11 0.21 Trang 65 6.0 24.33 0.19 6.5 24.73 0.22 7.0 24.53 0.23 7.5 24.12 0.22 8.0 23.72 0.25 8.5 23.51 0.24 Kết xác định điểm đẳng điện pHzpc pH đầu pH sau pH sau - pH đầu 5.0 8.45 -3.45 6.0 8.43 -2.43 7.0 8.31 -1.31 8.0 8.31 -1.31 9.0 8.27 0.73 Kết phân tích thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến dung lượng hấp phụ amoni KHỐI LƯỢNG DUNG LƯỢNG HẤP PHỤ (g) (mgNH4+/gMg) 0.28 72.98 ĐỘ LỆCH CHUẨN 0.25 Trang 66 0.57 42.57 0.22 1.14 24.33 0.28 1.71 16.89 0.24 2.28 13.18 0.18 2.84 10.95 0.17 3.41 9.46 0.17 4.55 7.35 0.15 Kết phân tích thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ ban đầu đến dung lượng hấp phụ amoni vật liệu Nồng độ ban đầu Dung lượng hấp phụ (mg/L) (mgNH4+/gMg) 0.00 0.00 10 6.06 0.15 15 10.56 0.17 20 12.80 0.18 25 15.14 0.22 30 15.65 0.21 40 20.44 0.23 50 23.42 0.25 Độ lệch chuẩn Trang 67 Kết phân tích thí nghiệm độ bền vật liệu Số lần hoàn Dung lượng hấp phụ nguyên (mgNH4+/gMg) 10.5578 0.17 9.6528 0.21 9.6528 0.14 9.6528 0.15 9.6528 0.11 9.6528 0.16 8.4462 0.17 7.8429 0.14 6.6363 0.18 10 5.4297 0.13 Độ lệch chuẩn Kết so sánh khả hấp phụ vật liệu tổng hợp với vật liệu ban đầu Vật liệu Dung lượng hấp phụ (mgNH4+/gMg) Độ lệch chuẩn 225H 9.1702 0.15 220Na 8.9288 0.15 Mg(OH)2-resin 10.5578 0.17 Kết phân tích thí nghiệm với nước thải y tế Trang 68  Với nước thải không chỉnh pH (pH=7.75) Nồng độ ban đầu Dung lượng hấp phụ (mg/L) (mgNH4+/gMg) 0.00 0.15 30 4.05 0.17 45 4.05 0.25 60 4.73 0.15 75 4.73 0.14 90 4.73 0.18 120 6.08 0.20 150 6.08 0.21 180 6.08 0.19 Độ lệch chuẩn  Với nước thải có chỉnh pH tối ưu (pH=6.75) Thời gian (phút) Dung lượng hấp phụ (mgNH4+/gMg) Độ lệch chuẩn 0.00 0.21 30 5.41 0.17 45 5.41 0.25 60 5.41 0.23 Trang 69 75 5.41 0.21 90 6.08 0.21 120 6.76 0.20 150 6.76 0.18 180 6.76 0.17 10 Kết cột hấp phụ với nước giả thải Thời gian (phút) Dung lượng hấp phụ (mgNH4+/gMg) Hiệu suất hấp phụ (%) Độ lệch chuẩn 93.29 0.12 12 1.2 91.95 0.11 16 1.2 91.95 0.14 22 1.2 91.95 0.16 28 2.2 85.23 0.17 34 2.2 85.23 0.14 40 2.5 83.22 0.15 52 2.5 83.22 0.12 64 4.7 68.46 0.11 76 5.5 63.09 0.17 Trang 70 88 7.7 48.32 0.13 112 8.9 40.27 0.12 136 11.3 24.16 0.12 160 12.8 14.09 0.11 166 13.3 10.74 0.14 172 14.9 0.00 0.12 11 Kết cột hấp phụ với nước thải Thời gian (phút) Dung lượng hấp phụ (mgNH4+/gMg) Hiệu suất hấp phụ (%) Độ lệch chuẩn 1.5 90.68 0.12 12 1.8 88.82 0.15 16 2.1 86.96 0.23 22 81.37 0.14 28 3.9 75.78 0.16 34 4.7 70.81 0.12 40 5.7 64.60 0.13 52 6.8 57.76 0.11 64 7.7 52.17 0.18 Trang 71 76 8.9 44.72 0.14 88 9.8 39.13 0.16 112 11.8 26.71 0.12 136 14.1 12.42 0.14 160 16.1 0.00 0.14 Trang 72 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: Đỗ Thị Ngọc Hân Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 04-04-1982 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh - Quê quán: Thanh Vĩnh Đông, Tầm Vu, Long An - Địa liên lạc: 119/6A Phó Cơ Điều, phường 4, quận 11, TP Hồ Chí Minh II Q TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học - Hệ đào tạo: Khơng quy Thời gian đào tạo: 2007 - 2009 - Nơi học: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - TP.HCM - Ngành học: Kỹ thuật môi trường - Tên luận án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty Dược phẩm SAVIPHARM, công suất 500 m3/ngày.đêm - Nơi bảo vệ luận án: Khoa Môi trường Tài Nguyên, Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - TP.HCM - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tấn Phong Thạc sĩ - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2017 - 2019 - Nơi học: Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG - TP.HCM - Ngành học: Kỹ thuật môi trường - Tên luận văn: Đánh giá khả loại bỏ amoni nước thải vật liệu magiê hydroxit nhựa trao đổi cation - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trung Thành ... I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả loại bỏ amoni nước thải vật liệu magiê hydroxit nhựa trao đổi cation II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chế tạo vật liệu nano magiê hydroxit gắn nhựa trao đổi cation, xác định... Do đó, thực đề tài ? ?Đánh giá khả loại bỏ amoni nước thải vật liệu magiê hydroxit nhựa trao đổi cation? ?? cần thiết nhằm phát triển vật liệu có hiệu loại bỏ Amoni cao xử lý nước thải, vửa mang tính... magiê hydroxit lên nhựa trao đổi cation 220Na đánh giá tạo loại vật liệu đầy tiềm năng, nâng cao khả xử lý amoni theo mong muốn nhựa cation ban đầu Từ khóa: hấp phụ, amoni, nano magiê hydroxit, nhựa

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w