Pháp luật về hợp đồng lao động và tranh chấp hợp đồng lao động

59 25 1
Pháp luật về hợp đồng lao động và tranh chấp hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đến lúc chúng em phải bước chân đường đời để cảm nhận khó khăn, vất vả sống sau bốn năm ngồi giảng đường Đại học ln có che chở giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến Khoa luật Hutech nói chung Trường Đại Học Cơng Nghệ nói riêng dành phần thời gian cho chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp qua chúng em tiếp thu sau thời gian học lý thuyết ghế nhà trường, đồng thời có hội tìm hiểu lĩnh vực mà u thích Một thành cơng ln ln gắn liền với giúp đỡ dù trực tiếp hay gián tiếp lần em xin cám ơn Nhà trường giảng viên hướng dẫn thầy Nguyễn Thành Đức tận tình hướng dẫn cho em hồn thành thật tốt khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức thời gian có hạn, Khố luận em cịn điểm sơ xuất, chưa hồn thiện Em mong nhận ý kiên từ Thầy Cô Nhà Trường để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn Nhà trường, Khoa Luật Thầy Nguyễn Thành Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Thanh Tâm, MSSV: 1411271203 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng đề tài khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) ; Nội dung đề tài kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu, KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Lê Thanh Tâm Danh mục từ viết tắt BLĐTBXH : Bộ Lao động thương binh xã hội CP : Chính Phủ NĐ : Nghị định TT : Thông tư TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MTV : Một thành viên BA : Bản án LD : Lao động ST : Sơ thẩm Mục Lục Lời mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát Hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa hợp đồng lao động 1.2 Khái quát tranh chấp hợp đồng lao động 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng lao động 1.2.2 Phân loại tranh chấp hợp đồng lao động 10 1.3 Mối quan hệ hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động 12 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 13 2.1 Các quy định hợp đồng lao động 13 2.1.1 Những quy định pháp luật hành hợp đồng lao động 13 2.1.2 Giao kết hợp đồng lao động 18 2.1.3 Thực hợp đồng lao động 22 2.1.4 Chấm dứt hợp đồng lao động 23 2.2 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động quan giải tranh chấp hợp đồng lao động 28 2.2.1 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động 28 2.2.2 Một số tranh chấp thường xuyên xảy hợp đồng lao động 30 2.2.3 Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động 31 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 36 3.1 Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp Luật hợp đồng lao động quan hệ lao đông 36 3.2 Thực tiễn việc phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động 44 3.3 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động 49 Kết Luận 52 Tài liệu tham khảo 53 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Trải qua bao khó khăn vất vả đến năm 1986 bước ngoặc giúp cho Việt Nam mở đường mới, phương hướng phát triển Đến năm 2018 đất nước ta đạt thành tựu định khu vực Đông Nam Á nói chung giới nói riêng Khơng phát triển kinh tế - xã hội, sống người dân ngày nâng cao, ổn định Việt Nam quốc gia đơng dân số nơi có nguồn lao động dồi dào, đầy tìm Một thị trường lao động với đội ngũ chất lượng Nền tảng để giúp thị trường lao động phát triển, ổn định pháp luật lao động năm 1994 lần nước ta thức có xuất Bộ luật Lao động Cùng với phát triển thị trường lao động Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung cho đời Bộ luật Lao động 2012 là nhân tố để giúp ổn định giữ vững thị trường lao động nước ta, tồn kinh tế thị trường Nguồn lao động dồi chất lượng ưu điểm thị trường lao động nước ta, bên cạnh có hệ lụy định Các quan hệ lao động điều hình thành ký kết thơng qua hợp đồng lao động Chế định hợp đồng lao động quy định lần vào năm 1994 trì, phát triển đến hơm Hợp đồng lao động đời bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao động cụ thể người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên, Bộ luật Lao động 2012 trải qua thời gian dài áp dụng, quan hệ xã hội vận động thay đổi phát triển, quy định pháp luật khn khổ pháp lý định có quan hệ phát sinh lĩnh vực lao động vượt khỏi khuôn khổ pháp lý từ đầu pháp luật quy định, dẫn đến việc phát sinh tranh chấp người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động, có xuất vướng mắc khó khăn chủ thể quan hệ lao động dẫn đến việc phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động Xuất phát từ nguyên nhân định chọn đề tài “ Hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động” để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hợp đồng lao động, tranh chấp hợp đồng lao động nội dung trọng tâm pháp luật lao động Vấn đề hợp đồng lao động nghiên cứu nhiều tác giả nỗi tiếng kể đến số cơng trình nghiên cứu hợp đồng lao động như: Luận án tiến sỹ Luật học Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí: Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, "Hợp đồng lao động tình hình thực doanh nghiệp", tác giả Đặng Kim Chung nhà xuất Lao động Xã hội; Đề tài cấp sở: “Hợp đồng lao động Bộ luật Lao động - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Thạc sĩ Nguyễn Thúy Hà, Phó giám đốc trung tâm Thông tin khoa học thuộc viện Nghiên cứu lập pháp chủ nhiệm… Các cơng trình nghiên cứu liệt kê phía tập trung chủ yếu vào phần lý luận chung hợp đồng lao động quy định Bộ luật Lao động năm 1994 Hiện pháp luật lao động thực thiện theo quy định Bộ luật lao động năm 2012 qua nhiều năm áp dụng vướng mắc định, có số đề tài, báo nghiên cứu, nói vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động sở lý luận kết hợp với tình hình thực tiễn nước ta, tập trung vào vướng mắc lý luận, khó khăn thực tiễn hợp đồng lao động nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng, phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê phân loại, từ kinh nghiệm người trước… Khóa luận tốt nghiêp kết cấu:  Lời mở đầu  Phần nội dung với ba chương  Chương 1: Những vấn đề lý luận chung hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động  Chương 2: Thực trạng Pháp Luật hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động  Chương 3: Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao động, tranh chấp hợp đồng lao động kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động  Kết luận CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động Trong kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đã có xuất việc chuyển nhượng hàng hóa sức lao động, từ chủ thể sang chủ thể khác cụ thể từ người lao động chuyển sang người sử dụng lao động Trong hệ thống pháp luật lao động quy định hợp đồng lao động nội dung quan trọng thiếu, xem định chế trung tâm Bộ luật Lao động hành Những quy định nội dung hợp đồng lao động định hướng cho bên quan hệ lao động cân quyền lợi ích tham gia vào quan hệ lao động Nhưng có phần nghiên phía người lao động nhiều hơn, nội dung hợp đồng lao động gồm: thỏa thuận thời gian nghĩ ngơi, thời gian làm việc, lương, thưởng, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, xử phạt, chấm dứt hợp đồng lao động… 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Pháp luật dân điều chỉnh quan hệ dân phát sinh xã hội gồm: quan hệ hôn nhân gia đình, kinh doanh, lao động, thương mại Và tất nhiên phận cấu thành thiếu quan hệ dân quan hệ lao động Để có cách hiểu đắn hợp đồng lao động ta nên tìm hiểu hợp đồng dân hợp đồng lao động bắt nguồn từ hợp đồng dân Bộ luật Dân 2015 quy định, “hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” [1] Sau điều kiện để cấu thành hợp đồng dân sự:  Thỏa thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân  Phải có biểu lộ ý chí, thống ý chí bên quan hệ dân  “Thỏa thuận phải thể hình thức theo quy định pháp luật” [2]  “Thỏa thuận không trái với quy định pháp luật, đạo đức xã hội” [3] Như vậy, quan hệ pháp luật lao động phận cấu thành quan hệ pháp luật dân Hợp đồng lao động bắt nguồn từ hợp đồng dân Một hợp đồng Điều 385 Bộ luật Dân 2015 Điều 119 Bộ luật Dân 2015 Điều 123 Bộ luật Dân 2015 lao động pháp luật thừa nhận, loại “khế ước làm công ăn lương” phải hội đủ điều kiện để thỏa thuận cụ thể trở thành hợp đồng dân Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Khái niệm hợp đồng lao động nêu quy định Điều 15 Bộ luật Lao động hành Từ khái niệm cho thấy điểm giống hợp đồng lao động hợp đồng dân sự: - Điều thỏa thuận chủ thể tham gia vào hợp đồng - Các yếu tố như: tự nguyện, bình đẳng, hình thức thể hiện… Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh khó khăn hội nhập đổi mới, sau Cách mạng tháng năm 1945, trải qua giai đoạn khác nhau, vị trí vai trị hợp đồng lao động nói riêng pháp luật lao động nói chung có nhiều thay đổi, ln đóng vai trị lớn lao hệ thống pháp luật Việt Nam Trong kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu, học hỏi lịch sử phát triển hợp đồng giúp ta hiểu rõ chất quan hệ hợp đồng lao động qua thời kỳ kinh tế, xã hội nước ta 1.1.2 Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa hợp đồng lao động  Đặc điểm hợp đồng lao động Tiền thân hợp đồng Lao động hợp đồng dân Bộ luật Lao động 2012 quy định rõ khái niệm hợp đồng lao động Điều 15, thỏa thuận công việc muốn trở thành hợp đồng lao động phải đáp ứng đầy đủ đặc điểm sau: “Thứ quan hệ hợp đồng lao động, có lệ thuộc mặt pháp lý người lao động người sử dụng lao động” [4] Đây đặc trưng quan trọng hợp đồng lao động để phân biệt với loại hợp đồng khác thừa nhận rộng rãi pháp luật lao động khoa học pháp lý nhiều nước, đặc biệt nước theo hệ thống thông luật Lưu ý rằng, đặc điểm thể trình thực quan hệ lao động, xuất phát từ tính chất đặc biệt hàng hóa sức lao động địi hỏi khách quan q trình sử dụng lao động Trong quan hệ hợp đồng lao động, người sử dụng lao động “mua sức lao động” để sử dụng, để đảm bảo việc người sử dụng lao động sử dụng sức lao động cách hiệu quả, họ phải có quyền quản lý, giám sát điều hành trình lao động người lao động Hơn nữa, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày mang tính xã hội hóa, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao động, Tr.153-154 địi hỏi phải có phối hợp nhiều khâu, nhiều người lao động theo quy tắc, trật tự định thực hoạt động Bên cạnh đó, người sử dụng lao động người bỏ vốn kinh doanh, họ có quyền tự chủ kinh doanh quyền định việc thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo yêu cầu thị trường, định việc thay đổi địa điểm kinh doanh chí quyền chấm dứt chuyển nhượng hoạt động sản xuất kinh doanh cho người khác Để đáp ứng nhu cầu trên, người lao động phải có quyền hành định trình sử dụng lao động Do vậy, quan hệ lao động, người lao động bên yếu hơn, pháp luật trao quyền cho người sử dụng lao động quyền uy định quyền điều hành lao động, quyền điều chuyển lao động, quyền đặt nội quy lao động buộc người lao động phải tuân theo, quyền khen thưởng xử lý kỷ luật lao động…v v… Đặc điểm lệ thuộc mặt pháp lý đặc trưng quan trọng quan hệ lao động cán công chức, viên chức nhà nước, chiến sĩ, sĩ quan, hạ sĩ quan lực lượng vũ trang, quan hệ lao động đối tượng quan hệ hợp đồng Sự lệ thuộc quan hệ lao động đối tượng xuất phát từ đòi hỏi khách quan trình lao động, nguồn gốc lệ thuộc lại xuất phát từ quyền lực đặc biệt nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích cơng, mang tính tuyệt đối chặt chẻ nhiều “Thứ hai, đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng” [5] Do tính chất đặc biệt loại hàng hóa sức lao động, việc biểu bên quan hệ mua bán loại hàng hóa khơng giống quan hệ mua bán loại hàng hóa thơng thường khác Sức lao động loại hàng hóa trừu tượng chuyển giao sang cho “bên mua” thơng qua q trình “bên bán” thực cơng việc cụ thể cho “bên mua” Do đối tượng mà bên thỏa thuận hợp đồng lao động biểu bên ngồi cơng việc phải làm Khi bên thỏa thuận công việc phải làm, bên tính tốn , cân nhắc sức lao động người lao động để đáp ứng điều kiện thực cơng việc Việc làm điều khoản quan trọng hợp đồng lao động, lý để bên xác lập quan hệ lao động Thực tế, cơng việc cụ thể đối tượng số hợp đồng dân hợp đồng gia công , hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển v v Tuy nhiên, “công việc phải làm” hợp đồng lao động việc làm có trả cơng Khi người lao động cung ứng sức lao động để làm công việc cho người sử dụng lao động thỏa thuận hợp đồng lao động, họ phải nhận tiền công, tiền lương mà không phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh người sử dụng Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao động, Tr.155-156 40 10% ứng với 5234,2 nghìn người lao động tỷ lệ thành phần kinh tế nước nắm giữ đa phần người lao động tham gia vào thành phần kinh tế cán công chức với cơng việc trì vận hành máy nhà nước Còn lại chiếm tỷ lệ thấp 4% ứng với 2327,2 nghìn người lao động tham gia vào thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế năm 2016[17] Đối với cấu lao động theo thành phần kinh tế Nước ta đa dạng ngành nghề kinh tế số ngành nghề tiêu biểu như: Nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ, mua bán hàng hóa, y tế, giáo dục… nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ lệ 41,9% tương đương 22.315,20 nghìn người cao so với ngành nghề cịn lại, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo 16,6% tương đương 8.866,60 nghìn người nước ta mạnh ngành công nghiệp để theo kịp phát triển giới nước ta ngày hướng đến cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, quốc gia đơng dân với lượng phương tiện giao thông ( ôtô, môtô…) dày đặc đương nhiên ngành nghề sửa chửa ô tô, xe gắn máy… có nguồn lao động chiếm đến 12,6% tương đương 6.735,80 nghìn người, năm gần đơi với gia tăng dân số ngành xây dựng thu hút nhiền nguồn lực lao động chiếm 7,1%, dịch vụ ăn uống chiếm 4,7%, ngành giáo dục đào tạo chiếm 3,6% lại số ngành nghề khác… Người lao động họ phép lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân để tham gia vào quan hệ lao động Theo tổng cục thống kê nước ta có khoảng 22 ngành nghề, dạng 17 Tổng cục thống kê: Báo cáo thống kê lao động theo ngành kinh tế 2016 41 ngành nghề chắn dẫn đến việc không đồng quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Nói cách khác tùy ngành nghề, lĩnh vực tạo nhiều khác biệt quan hệ lao động ngành nghề, lĩnh vực Ba năm thời hạn tối đa mà bên quan hệ lao động phép thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn theo quy định Bộ luật Lao động hành.Theo ý kiến em quy định chưa hợp lý theo phân tích bên cho thấy nước ta có nhiều ngành kinh tế ngành phát sinh nhu cầu lao động khác nhau, xuất tương đồng lĩnh vực ngành nghề quan hệ lao động Đối với doanh nghiệp người sử dụng lao động họ muốn ổn định bền vững từ nguồn nhân lực để yên tâm sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển hoạch định cho tương lai Còn người lao động họ muốn công việc ổn định thời gian dài để định hướng cho tương lai Theo nội dung phân tích bên vận động phát triển thị trường lao động vơ tình vượt khỏi khn khổ pháp lý hợp đồng lao động quy định trước Do áp dụng vào thực tiễn dẫn đến việc xuất nhiều vướng mắc quy định pháp luật lao động hành nêu chương 02 Nhằm để hiểu rõ thực tiễn đưa kiến nghị hợp lý phân tích tình thực tiễn sau Trường hợp quy định (Điều 22 Loại hợp đồng lao động) Bộ Luật lao động hành gây khó khăn áp dụng vào thực tiễn: Thực tế công xây dựng, thi công sửa chữa công việc khai thác quặng mỏ thời 08 năm người sử dụng lao động họ ký kết hợp đồng với người lao động động nào? Khi người lao động ký kết hợp đồng có thời hạn khơng với quy định pháp luật thời gian hợp đồng vượt số quy định thời gian 36 tháng Còn ký kết hợp đồng khơng xác định thời hạn người sử dụng lao động họ có đồng ý hay khơng? Và theo quy định pháp luật hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng không xác định thời điểm chấm dứt, trường hợp bên quan hệ lao động xác định thời điểm bắt đầu chấm dứt Nếu hợp đồng xác định thời hạn ta quy định ba năm bảy năm, tám năm… Quy định pháp luật hợp đồng xác định thời hạn Bộ luật Lao động hành kiểm soát thời gian giao kết hợp đồng lao động, vơ tình vi phạm nguyên tắc tự tự nguyện thỏa thuận theo ý chí chủ thể bên quan hệ lao động quy định Bộ luật Lao động nói riêng Bộ luật Dân nói chung Ta nên tôn trọng quyền tự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận nằm khn 42 khổ quy định pháp luật, để chủ thể quan hệ lao động tự giao kết thời hạn hợp đồng lao động khơng ngồi chủ thể quan hệ lao động người hiễu rõ thời gian việc giao kết đồng thời đảm bảo tốt quyền lợi người lao động người sử dụng lao động Trong quy định pháp luật lao động không nên quy định số cụ thể hợp đồng lao động xác định thời hạn Một vấn đề khoản Điều 22 thời điểm chuyển hóa hợp đồng lao động Thành phần kinh tế nhà nước nước ta chiếm tỷ lệ lớn thu hút phần lớn lao động thị trường lao động phần đơng doanh nghiệp họ điều ký kết hợp đồng có thời hạn tính chất mục đích cơng việc, chiến lược kinh doanh cơng ty, tình hình bất ổn sản xuất kinh doanh, biến động kinh tế… doanh nghiệp họ ký kết hợp đồng xác định thời hạn sau gian hạn hợp đồng Thị trường lao động nước ta nguồn cung lao động nhiều cầu lao động, theo quy định Bộ luật Lao động hành người lao động việc hết thời hạn gian hạn hợp đồng lần thứ theo quy định bên quan hệ hợp đồng lao động phép gia hạn lần mà Với bất lợi hợp đồng không xác định thời hạn nên người sử dụng lao động họ hạn chế giao kết hợp đồng lao động với người lao động loại hợp đồng Vì họ hướng tới hợp đồng lao động xác định thời hạn, với quy định vơ tình can thiệp sâu vào quyền tự định đoạt bên quan hệ lao động Trên thực tế để né quy định gian hạn lần hợp đồng lao động doanh nghiệp làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật hợp đồng lao động hết hạn bên quan hệ lao động ký hợp đồng Đồng thời số doanh nghiệp lách luật cách sử dụng phụ lục hợp đồng lao động để gia hạn thời hạn hợp đồng lao động, nhằm ký lại gia hạn hợp đồng lao động tránh việc ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn người lao động Hành vi gây thiệt hại đáng kể, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người lao động Thực tế Đối với Công ty Tài tiêu dùng HC họ ký kết hợp đồng lao động xác định thời hạn với nhân viên vị trí hỗ trợ kinh doanh, thời hạn hợp đồng lao động năm năm đến lúc kết thúc thời hạn hợp đồng họ lại sử dụng phụ lục hợp đồng lao động để gia hạn thời gian hợp đồng lao động người lao động đồng ý tiếp tục làm việc 43 Trường hợp thiếu quy định hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Trên thực tế thị trường lao động nước ta tồn vấn đề người lao động sử dụng giả, chứng giả, thông tin cá nhân giả… để cung cấp thông tin cho đơn vị sử dụng lao động có số đơn vị doanh nghiệp đưa thông tin sai thật đến người lao động để tiến hành ký kết hợp đồng lao động Thông qua ví dụ sau làm rõ vấn đề bên trên: Cơng ty cổ phần X có nhu cầu tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế cho cơng ty u cầu có cử nhân Luật Nhận biết thơng tin anh Nguyễn Văn A đến ứng tuyển tuyển dụng vào vị trí Làm việc thời gian phía cơng ty X phát anh A sử dụng cử nhân giả Trong trường hợp phía cơng ty giải nào? Chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động yêu cầu quan có thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu? Tính đến thời điểm Bộ luật Lao động năm 2012 chưa có quy định cụ thể trường hợp bị lừa dối dẫn đến việc làm cho hợp đồng lao động vô hiệu nên công ty yêu cầu quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Đồng thời Điều 36 Bộ luật Lao động hành chưa quy định trường hợp người sử dụng lao động phép chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động phát bị người lao động lừa dối sử dụng văn giả trình giao kết hợp đồng lao động Do pháp luật chưa có quy định cụ thể trường hợp anh A phép tiếp tục thực công việc cơng ty cổ phần X Vì thế, Pháp luật nên sớm bổ sung quy định, dẫn đến hợp đồng lao động vô hiệu trường hợp: bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, trình giao kết hợp đồng lao động Trường hợp thực tế việc chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động hành quy định: “ Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội độ tuổi hưởng lương hưu” Đi sâu vào thực tế trường hợp sau: người lao động đủ độ tuổi để chấm dứt hợp đồng chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm ngược lại người đủ thời gian đóng bảo hiểm họ lại chưa đủ tuổi nghĩ hưu Trường hợp đủ tuổi chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp muốn chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động người lao động có quyền khơng đồng ý, doanh nghiệp gặp khó khăn muốn chấm dứt hợp đồng lao động với trường hợp không cần sử dụng người lao động cao tuổi trường hợp hội đủ điều kiện theo pháp luật quy định Gánh nặng doanh nghiệp với việc phải bỏ thêm chi phí để thuê mướn lao lao động dư thừa, cao tuổi việc chẳng có doanh nghiệp muốn thực mang nhiều rủi ro, biết vấn đề sức khỏe, nguy tai nạn nghề nghiệp người cao tuổi, khó khăn việc điều tiết, quản lý…đối 44 với người sử dụng lao động Một người lao động 45 tuổi bắt đầu làm việc đến tuổi nghĩ hưu 60 người lao động đóng bảo hiểm 15 năm điều kiện độ tuổi có cịn điệu kiện số năm đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ, doanh nghiệp phải trì tiếp tục thực hợp đồng lao động với người lao động họ đủ điều kiện số năm đóng bảo hiểm xã hội, đến lúc hội đủ hai điều kiện tuổi số năm đóng bảo hiểm người sử dụng lao động áp dụng khoản Điều 36 Bộ luật Lao động hành với người lao động Hầu hết doanh nghiệp tuyển dụng lao động họ thường giới hạn độ tuổi cụ thể kèm theo địi hỏi phải có kinh nghiệm, tất nhiên tỷ lệ người lao động nhỏ tuổi có kinh nghiệm cơng việc không nhiều, người sử dụng lao động ưu tiên người lao động nhỏ tuổi kinh nghiệm người lớn tuổi nhiều kinh nghiệm nhầm tránh rắc rối khó khăn phân tích người sử dụng lao động sau 3.2 Thực tiễn việc phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động Bên cạnh tăng trưởng vượt bậc kinh tế xã hội nước ta năm qua Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn phát triển họ phải đương đầu với thử thách khó khăn, cạnh tranh khắc nghiệt doanh nghiệp với kể doanh nghiệp trực thuộc quản lý nhà nước nói chung doanh nghiệp ngồi nhà nước nói riêng Theo tổng cục thống kê báo cáo thống kê tình hình kinh tế xã hội năm 2017 tình hình đăng ký doanh nghiệp “Tính chung năm 2017, nước có 126.859 doanh nghiệp đăng ký thành lập Bên cạnh đó, cịn có 26.448 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm lên 153,3 nghìn doanh nghiệp.Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập năm 2017 1.161,3 nghìn người, giảm 8,4% so với năm 2016 Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động năm 2017 60.553 doanh nghiệp, giảm 0,2% so với năm trước, bao gồm 21.684 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 8,9% 38.869 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể, giảm 4,6% Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 2017 12.113 doanh nghiệp, giảm 2,9% so với năm trước, 11.087 doanh nghiệp có quy mơ vốn 10 tỷ đồng, chiếm 91,5% Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp, tổng số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, có 5.242 cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (chiếm 43,3%); 3.459 công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (chiếm 28,6%); 1.806 doanh nghiệp tư nhân (chiếm 14,9%); 1.603 công ty cổ phần (chiếm 13,2%) công ty hợp danh Số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 1/12/2017 tăng 5,1% so với thời điểm năm trước, lao động khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm 0,7%; doanh nghiệp Nhà nước tăng 3,9%; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 45 tăng 6,9% Tại thời điểm trên, số lao động làm việc doanh nghiệp ngành khai khoáng giảm 1,1% so với thời điểm năm trước; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,4%; ngành sản xuất, phân phối điện giảm 1%; ngành cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 0,7%.”[18] Thông qua báo cáo tình hình kinh tế xã hội tổng cục thống kê năm cho ta thấy thật hiển nhiên doanh nghiệp tham gia vào kinh tế thị trường họ phải tự vận động, phát triển khơng theo kịp thích nghi với phát triển nhanh chóng họ loại bỏ Thật tốt kinh tế nước ta phát triển, kéo theo doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp cũ tạm thời ngừng hoạt động phục hồi trở lại từ thu hút lượng lớn người lao động tạo nhiều công ăn việc làm cho họ Bên cạnh phát triển đó, cịn số doanh nghiệp khó khăn để trụ vững cố gắn tồn tại, doanh nghiệp ln tìm cách như: thu hẹp sản xuất, tái cấu doanh nghiệp, thay đổi công nghệ… dẫn đến việc người lao động bị việc, việc làm vấn đề thực tiễn xã hội phát sinh vướng dẫn đến việc phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động Một vài doanh nghiệp: Công ty TNHH MTV Khai thác chế biến đá AG lý tái cấu thu hẹp sản xuất nên cho việc gần 200 lao động, Công ty cổ phần Thế giới di động cho đóng cửa cửa hàng toàn quốc chấm dứt hợp với 35 đồng lao động Cơng ty Uber việt nam lý không trạnh tranh lại đối thủ lĩnh vực nên ngừng hoạt động kéo theo chấm dứt hợp đồng lao động với 1000 lao động… Căn theo Điều 44, Điều 45, Điều 46 Bộ luật Lao động hành có quy định cụ thể trường hợp người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ cụ thể người lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ ,vì lý kinh tế, sáp nhập, hợp nhất, chia tách Trên thực tế có xuất việc lấy lý tự xếp lại nhân phòng ban doanh nghiệp dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động người lao động mà doanh nghiệp xem không cần thiết Bên cạnh người sử dụng lao động họ tuân thủ theo nghĩa vụ quy định pháp luật việc giải sách cho người lao động trường hợp việc hay chưa? Hiện chưa thống kê cụ thể từ quan có thẩm quyền Một điểm cần ý Điều 44 Bộ luật Lao động hành quy định người sử dụng lao động có quyền cho người lao động thơi việc lý kinh hướng dẫn Nghị định 05/2015 NĐ-CP Điều 13 Tuy có quy định cụ thể chưa có cách hiểu 18 Báo cáo thống kê tình hình kinh tế xã hội năm 2017 tình hình đăng ký doanh nghiệp 46 thống nhất, có doanh nghiệp dùng lý người lao động việc Dẫn đến việc phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động ngày gia tăng Tại điều 36 Bộ luật Lao động hành quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề quan trọng chế định hợp động Pháp luật lao động quy định cụ thể, rỏ ràng chi tiết, văn hướng dẫn việc chấm dứt hợp đồng lao động Khi chấp dứt hợp đồng lao động với người lao động người sử dụng lao động trường hợp định phải thông qua ban chấp hành cơng đồn sở để trao đổi trí với họ trường hợp chấm dứt hợp đồng với người lao động Theo cập nhật cơng đồn Việt Nam tính đến cuối năm 2017 nước có 126.516 tổ chức cơng đồn sở chiếm khoản 22,5% tổng số doanh nghiệp nước, khu vực nhà nước có 80.641 tổ chức cơng đồn sở, khu vực ngồi nhà nước có 45.875 tổ chức cơng đồn sở Với 9,7 triệu đồn viên cơng đoàn chiếm 17,5% so với tổng số lao động nước Những năm qua tổ chức cơng đồn phát triển mạnh mẽ, chiếm tỷ lệ nhỏ so với phát triển doanh nghiệp Vì họ khơng thể kiểm sốt tất trường hợp gây thiệt hại cho người lao động nói chung việc chấm dứt hợp đồng lao động cần phải thơng quan tổ chức cơng đồn nói riêng Trên thực tế nhiều doanh nghiệp lợi ích họ nên tự ý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với người lao động nhiều cách khác nhau, việc chấm dứt hợp đồng lao động ngày trở nên phổ biến Việc thơng qua tổ chức cơng đồn chấm dứt hợp đồng lao động thủ tục pháp lý bắt buộc bên quan hệ lao động phải tuân theo, người sử dụng lao động né tránh không tuân thủ quy định lợi ích, việc gây thiệt hại cho người lao động  Những thông tin bên phần phản ánh thực tế nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động: đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, sa thải nhân viên lý kinh tế, thay đổi sáp nhập… chưa thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Bộ luật lao động 2012 đời trải qua 06 năm áp dụng, nội dung Bộ luật Lao động năm 2012 có bước tiến với Luật việc làm, Luật bảo hiểm xã hội góp phần hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh vấn đề quan hệ lao động tiêu chuẩn lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động thời kỳ hội nhập quốc tế Nhưng bên cạnh đó, áp dụng vào thực tiển nảy sinh vướng mắc định nội dung hợp đồng lao động gây khó khăn cho người sử dụng lao động kể người lao động 47 họ tham gia vào quan hệ lao động có hiểu khác quy định pháp luật dẫn đến phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động bên Cụ thể trường hợp sau đây: Không thực theo nội dung hợp đồng lao động Theo quy định Bộ luật Lao động hành Điều 16 giao kết hợp đồng bắt buộc phải thực văn trường hợp công việc thời vụ 03 tháng phép giao kết miệng Tóm tắt Bản án lao động số 30 Tòa án nhân dân huyện Chợ thụ lý giải với nội dung sau đây: Anh Nguyễn Văn H (người lao động ) ông Lê Tuấn N ( người sử dụng lao động) hai thỏa thuận miệng để giao kết cơng việc cày ruộng với diện tích 10 cơng đất tương đương 10.000m2 với thời gian 07 ngày số tiền trả công cho anh H 350.000 đồng 1.000m2 Đến tốn tiền cơng ơng N trả cho H số tiền 300.000 đồng 100m2 Thông qua nội dung án ta nhận thấy việc không thỏa thuận hợp đồng lao động văn gây khó khăn cho thân người lao động người sử dụng lao động dẫn đến tranh chấp phát sinh Nếu hai bên thành lập hợp đồng lao động hạn chế việc phát sinh tranh chấp Tuy nhiên trường hợp họ thực theo quy định pháp luật tranh chấp phát sinh Do trường hợp nên thỏa thuận hình thức văn Đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động Đây tình thực tế trường hợp “Tranh chấp chấp trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động” Tòa án Tiền Giang thụ lý Vào ngày 01 tháng 12 năm 2016 chị G có ký hợp đồng thử việc với cơng ty A vị trí trưởng ngành hàng hóa phẩm thời gian thử việc 02 tháng 01/12/2016 – 31/01/2017 với điều kiện kết thúc thời hạn thử việc công ty A đánh giá lực, chị chị phù hợp với vị trí thử việc, ký kết hợp đồng lao động với công ty theo quy định Bộ luật Lao động Nhưng đến ngày 01/01/2017 chị G cơng ty chuyển sang vị trí trưởng ngành hàng bơ sửa thịt nguội Đến ngày 11/03/2017 công ty gửi mail đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị G Theo quan điểm chị G thời hạn kết thúc hợp đồng thử việc vào ngày 31/01/2017 hợp đồng lao động chị G công ty đương nhiên xác lập theo quy định Điều 29 Bộ luật lao động hành Việc công ty A gửi mail cho chị G thông báo cho chị không cần phải đến cơng ty tiếp tục làm việc thể việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật từ công ty A 48 Theo quan điểm cơng ty A chị G khơng hồn thành quy định công ty thời gian thử việc, đồng thời công ty không tiến hành ký kết hợp đồng lao động với chị G Vì cơng ty A khơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo Điều 40 Bộ luật Lao động hành quy định  Do có cách hiểu khác quy định hợp đồng lao động thử việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dẫn đến việc phát sinh tranh chấp người lao động người sử dụng lao động Đối với trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp người lao động làm nghĩa vụ quân quy định khoản Điều 32 Bộ luật Lao động hành “Thực tế có nhầm lẫn chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động” [19] Tình thực tế: anh X thực hợp đồng công ty khai thác chế biến đá AG với hợp đồng lao động xác định thời hạn 03 năm Tuy nhiên, làm việc 02 năm anh X phải nhập ngủ để thực nghĩa vụ dân Công ty khai thác chế biến đá AG định chấm dứt hợp đồng lao động với anh X Trường hợp định công ty xuất hai quan điểm Quan điểm thứ nhất: nhầm lẫn cơng ty thay định tạm hoãn thực hợp đồng lao động khoản Điều 32 Bộ Luật lao động hành Quan điểm thứ hai: công ty muốn chấm dứt hợp đồng lao động thời gian tạm hỗn nghĩ việc để thực nghĩa vụ thời gian dài Ảnh hưởng đến việc kinh doanh sản xuất công ty Hầu hết doanh nghiệp trường hợp khơng doanh nghiệp muốn tạm hỗn mà muốn chấm dứt hợp đồng lao động => Do nhầm lần chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, đồng thời doanh nghiệp muốn chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp dẫn đến việc phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động Tranh chấp trợ cấp thơi việc địi sổ bảo hiểm xã hội Đây tình thực tế việc tranh chấp trợ cấp thơi việc địi sổ bảo hiểm xã hội tóm tắt án 02/BA/2014/LĐ-ST Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh thụ lý giải 19 “Thực tiễn pháp luật” Nghiên cứu lập pháp số (23) năm 2014, trang 54 49 Công ty ĐT có ký hợp đồng lao động xác định thời hạn (12 tháng) với bà NTHT từ ngày (01/07/2011 – 01/07/2012) chuyên môn thợ may lương tháng 3.500.000 đồng Đến ngày 30/10/2012 công ty cắt giảm lương bà, bà khơng đồng ý xin nghĩ việc Phía cơng ty khơng tốn số tiền 2.625.000 (tiền trợ cấp việc) cho bà không giao trả sổ bảo hiểm Về phía cơng ty xác nhận có ký hợp đồng với bà NTHT thời hạn mức tiền lương giống thông tin mà bà cung cấp Khoản 06/2012 theo báo cáo quản lý xuất tiếp tục làm việc bà giảm bị nhắc nhở nhiều lần không khắc phục 30/10/2012 Bà NTHT xin nghĩ Công ty nêu lý bà xin nghĩ ảnh hưởng đến công ty nên không giải tiền trợ cấp việc cho bà không trả sổ bảo hiểm xã hội  Thực tế vụ việc phía cơng ty gặp khó khăn vấn đề tài nên tìm lý cắt giảm lương bà NTHT Đưa lý nhằm không thực nghĩa vụ quy định khoản Điều 48 bà NTHT nên xảy việc tranh chấp hợp đồng lao động trường hợp 3.3 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động Thông qua thời gian thực báo cáo tơi tích lũy thêm cho thân số kinh nghiệm, kiến thức định chuyên đề Pháp luật Hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động Trong lĩnh vực pháp lý hợp đồng lao động số vấn đề bỏ ngỏ, chưa hồn thiện Nay tơi xin góp phần ý kiến từ tài liệu tham khảo để bổ sung vào điểm khuyết  Phân loại hợp đồng lao động Theo Bộ luật lao động thành hợp đồng lao động phân thành 03 dạng: Hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp động theo mùa vụ có thời hạn 12 tháng Thông qua nội dung phần tích phần trên, Bộ luật Lao động hành không nên giới hạn thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn tối đa 03 năm để bên quan hệ lao động tự do, phép thỏa thuận thời hạn loại hợp đồng Đồng thời tránh tình trạng người sử dụng lao động lách luật gây thiệt hại ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động 50  Hợp đồng lao động vô hiệu trường hợp bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép Pháp luật hợp đồng lao động bỏ ngõ khái niệm hợp đồng vô hiệu nên bổ sung vào Bộ luật Lao động hành nội dung Căn hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, cưỡng ép, giả tạo xuất Bộ luật Dân sự, phải cần có quy định chi tiết dành riêng pháp luật lao động trường hợp bị lừa dối, cưỡng ép, giả tạo dẫn đến hợp đồng lao động vô hiệu Quy định bảo vệ quyền lợi người lao động người sử dụng lao động, đồng thời quy định để quan có thẩm quyền có cách thức xử lý tốt tranh chấp lao động xảy trường hợp Cần lưu ý: Nếu phát bên tham gia ký kết hợp đồng lao động đưa thông tin sai thật bên cịn lại biết mà im lặng xem đồng ý, hợp đồng có hiệu lực  Quyền đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động người lao động thực hợp đồng không xác định thời hạn Bộ luật Lao động hành cho phép người lao động thực hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động họ muốn Từ điểm vướng mắc quy định phân tích cụ thể phần Pháp luật hợp đồng lao động nên quy định bổ sung trường hợp phép chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực hợp đồng lao động không xác định thời hạn Nhằm đảm bảo quyền lợi, hài hịa lợi ích bên quan hệ lao động thiết lập  Trường hợp chấm dứt hợp đồng theo khoản Điều 36 Một vấn đề cần phải ý trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong trường hợp “ Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định” nội dung quy định xuất vướng mắc áp dụng vào thực tiễn Pháp Luật lao động thay đổi nội dung cần thỏa hai điều kiện tuổi thời gian đóng bảo hiểm thay phải cần thỏa hai điều kiện tuổi thời gian đóng bảo hiểm đem lại hài hòa lợi ích cho bên quan hệ lao động 51 “Để hạn chế việc phát sinh tranh chấp hợp đồng lao động ta đẩy mạnh thực số vấn đề sau” [20]: Một là, phổ biến, tuyên truyền giáo dục nâng cao kiến thức pháp luật lao động nói chung, pháp luật Hợp đồng lao động nói riêng cho đội ngũ cán quản lý nhân doanh nghiệp Hai là, tăng cường đội ngũ pháp chế doanh nghiệp theo hướng thực quy định Nghị đinh số 55/2011/NĐ-CP việc thành lập phận pháp chế công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu quy định mang tính bắt buộc việc thành lập phận pháp chế bố trí cán pháp chế tất loại hình doanh nghiệp khác Đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác pháp chế doanh nghiệp Ba làm, phát triển đa dạng nâng cao lực dịch vụ pháp lý cung cấp cho doanh nghiệp Bốn là, nâng cao ý thức tổ chức kỹ luật người lao động, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động Năm là, nâng cao chất lượng đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động tổ chức Cơng Đồn Sáu là, tiếp tục rà sốt, sửa đổi bổ sung quy định khơng cịn hợp lý, bổ sung quy định thiếu văn pháp luật hợp đồng lao động nhằm bảo đảm tính khả thi, đáp ứng cao yêu cầu thị trường lao động thời kỳ Bảy là, tăng cường nâng cao hiệu công tác tra xử lý vi phạm pháp luật lao động quan nhà nước có thẩm quyền 20 “Thực tiễn pháp luật” Nghiên cứu lập pháp số (23) năm 2014, trang 58 52 Kết Luận Trong kinh tế thị trường định hướng, dẫn dắt quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta ngày phát triển mặt kinh tế - xã hội Trong góp phần khơng nhỏ cho phát triển thị trường lao động cung cấp nguồn nhân lực tạo tảng vững đất nước Bộ luật Lao động năm 2012 góp phần ổn định, phát triển thị trường lao động nước nhà Hợp đồng lao động chế định trung tâm Bộ luật Lao động 2012 quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động họ tham gia vào quan hệ lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên Người lao động quyền lựa chọn công việc phù hợp với sức khỏe, trí lực nhằm chăm lo cho thân, gia đình định hướng tương lai thân Đối với người sử dụng lao động phép lựa chọn nguồn nhân lực theo nhu cầu họ, người sử dụng lao động kinh tế thị trường người lao động phải cố gắng thật cố gắng ngày để phát triển chăm cho thân, giúp ích cho cộng đồng xã hội Bên cạnh việc góp phần phát triển kinh tế nước nhà nói chung phát triển, ổn thị trường lao động nói riêng Pháp luật lao động trạng thái tĩnh quan hệ lao động luôn thay đổi trải qua thời gian dài áp dụng vào thực tiễn Hiện pháp luật lao động phát sinh vướng mắc, khó khăn định cho chủ thể tham gia vào quan hệ lao động Đồng thời phát sinh tranh chấp hợp đồng đồng lao động người lao động người sử dụng lao động, xuất khó khăn quy định áp dụng vào thực tiễn phần lấy quyền lợi ích bên họ thiết lập quan hệ lao động với Nhiệm vụ hàng đầu phải thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, nhằm bảo vệ người lao động người sử dụng lao động, tháo ngỡ khó khăn cho quan có thẩm quyền Để tạo tảng vưỡng chắc, môi trường ổn định giúp cho thị trường lao động nước nhà ngày phát triển Góp phần mang lại cho nước ta tương lại sáng ngời, đủ tìm lực để sánh vai với quốc gia khác khu vực 53 Tài liệu tham khảo  Tài liệu văn pháp Luật Bộ Luật Dân Sự 2015 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 Bộ Luật Lao động 2012 Nghị định 05/2015 NĐ – CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động Nghị định 44/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Thông tư 30/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 10 Thông tư 10/2013/TT-BLĐTBXH Ban hành danh mục: Công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 11 Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH Ban hành danh mục: Công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc  Tài liệu, sách, tạp chí Trường Đại học Luật thành Phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao động, nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình quy định chung Luật Dân sự, nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân (2013), “ Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ Luật lao động năm 2012 Từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, Tạp chí luật học số (08), trang 03-11 “Thực tiễn pháp luật” Nghiên cứu lập pháp số (23) năm 2014, trang 5458 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017) “Góp ý dự thảo Luật sử đổi bổ sung số điều Luật lao động 2012”, Tạp chí Lao động xã hội số (549) trang 08-11 Nguyễn Thị Bích (2017) “Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng lao động Bộ Luật lao động 2012”,Tạp chí Tịa Án nhân dân số (9) 27-30 Báo cáo Điều Tra lao động việc làm quý năm 2017, Tổng cục thống kê Niên giám thống kê năm 2016, Tổng cục thống kê ... ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2.1 Các quy định hợp đồng lao động 2.1.1 Những quy định pháp luật hành hợp đồng lao động  Hình thức hợp đồng lao động Khi... hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động  Chương 2: Thực trạng Pháp Luật hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng lao động  Chương 3: Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan